Giải pháp quản lý xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh ở các trường phổ thông Thành phố Bắc Giang

127 32 0
Giải pháp quản lý xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh ở các trường phổ thông Thành phố Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐINH NGỌC THÔNG ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LÀNH MẠNH Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG-THÀNH PHỐ BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 601405 Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Hà Nhật Thăng HÀ NỘI 2006 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÔI I: TRƢỜNG GIÁO DỤC LÀNH MẠNH: 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 10 1.3 Một số sở lý luận quản lý xây dựng môi trường 18 giáo dục Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ VIỆC QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÔI II: TRƢỜNG GIÁO DỤC LÀNH MẠNH Ở CÁC TRƢỜNG PHỔ 51 THÔNG THÀNH PHỐ BẮC GIANG: 2.1 Vài nét sơ lược đặc điểm thành phố Bắc Giang có 51 ảnh hưởng đến việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh 2.2 Thực trạng nhận thức quần chúng vai trị việc 59 xây dựng mơi trường giáo dục 2.3 Thực trạng việc tham gia xây dựng môi trường giáo dục 64 trường phổ thông thành phố Bắc Giang 2.4 Thực trạng việc quản lý xây dựng môi trường giáo dục 69 lành mạnh trường phổ thông thành phố Bắc Giang Chƣơng GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG GIÁO III: DỤC LÀNH MẠNH Ở CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG 72 THÀNH PHỐ BẮC GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống giải pháp 72 3.2 Những giải pháp: Quản lý xây dựng môi trường giáo dục 73 lành mạnh trường phổ thông thành phố Bắc Giang 3.2.1-Thực tham mưu với cấp Uỷ Đảng, quyền 74 địa phương xây dựng chế phối hợp lực lượng để xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh ngồi nhà trường 3.2.2-Tổ chức bồi dưỡng nhận thức, hành động cho 76 người công tác xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh 3.2.3-Thực kế hoạch hoá công tác huy động tiềm 81 xã hội để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh 3.2.4-Xây dựng quy chế thống phối hợp quản lý xây 89 dựng mơi trường giáo dục lành mạnh giữ: Gia đình-Nhà trường-Xã hội để giáo dục học sinh 3.2.5-Phát động phong trào toàn dân tham gia giáo dục, 96 xây dựng điển hình nhân điển hình tốt 3.3 Mối quan hệ giải pháp 98 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi giải pháp đề xuất 99 Kết luận khuyến nghị 101 Tài liệu tham khảo 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục tồn diện địi hỏi thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm, chăm lo đến nghiệp giáo dục, đào tạo Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ VI xác định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định vị trí “Quốc sách hàng đầu” giáo dục đào tạo “Phát triển giáo dục, đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố; điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững” [4,tr131] Quan điểm trƣớc sau nhƣ Đảng Nhà nƣớc khẳng định rõ vị trí, vai trị lớn lao giáo dục đào tạo suốt tiến trình cách mạng nƣớc ta, đồng thời đặt cho giáo dục - đào tạo nhiệm vụ nặng nề, đầy khó khăn thách thức, nhƣng vẻ vang Luật giáo dục năm 2005 Điều - Mục tiêu giáo dục ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ, nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [29,tr63] Đào tạo ngƣời xã hội chủ nghĩa sản phẩm riêng cách mạng mà phải sản phẩm chung cách mạng diễn nƣớc ta Giáo dục - đào tạo đƣợc khẳng định “Quốc sách hàng đầu”, nhân tố định tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội, nhân loại bƣớc vào kỷ XXI - kỷ kinh tế tri thức, vị trí vai trị giáo dục - đào tạo đƣợc khẳng định rõ nét, trở thành nghiệp cách mạng to lớn toàn Đảng, toàn dân, cấp ngành nƣớc Để đảm bảo cho nghiệp giáo dục-đào tạo không ngừng phát triển với mục tiêu, đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiệp cách mạng nƣớc ta nói chung, nhƣ yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục-đào tạo nói riêng, địi hỏi nhà trƣờng phải thƣờng xun quan tâm, chăm lo xây dựng điều kiện cho giáo dục nhƣ: Cơ sở vật chất, đội ngũ cán giáo viên, thực chế độ sách, xây dựng mơi trƣờng giáo dục,…v…v… Các điều kiện chi phối, tác động ảnh hƣởng lẫn suốt q trình thực mục tiêu, nhiệm vụ, góp phần nâng cao hiệu quả, chất lƣợng giáo dục 1.2 Xuất phát từ vai trị mơi trường giáo dục việc phát triển nhân cách học sinh Nhƣ biết trình phát triển nhân cách bị chế ƣớc chi phối bốn yếu tố: Bẩm sinh di truyền; Hồn cảnh (chính mơi trƣờng); Giáo dục; Hoạt động cá nhân Môi trƣờng sạch, thuận lợi điều kiện quan trọng tạo hội cho hoạt động giáo dục tự rèn luyện học sinh Chúng ta biết: “Bản chất xã hội ngƣời tổng hoà mối quan hệ xã hội” nhƣ Mác khẳng định Nhiều thí nghiệm, nhiều kiện thực tế cho thấy ngƣời bị chế ƣớc, chi phối nhiều yếu tố tự nhiên, xã hội môi trƣờng sống Đặc biệt mơi trƣờng sống xã hội có ý nghĩa quan trọng lứa tuổi học sinh phổ thông, thuật ngữ dân gian từ lâu có câu: “Gần mực đen, gần đèn rạng” Chính vai trị mơi trƣờng xã hội giáo dục nhƣ vậy, việc quản lý, xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh yếu tố quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh 1.3 Xây dựng môi trường giáo dục trách nhiệm toàn xã hội, nhà trường người chịu trách nhiệm tổ chức phối hợp, tham mưu Muốn nâng cao hiệu quả, chất lƣợng giáo dục toàn diện phải có mơi trƣờng giáo dục lành mạnh Xây dựng môi trƣờng giáo dục xã hội trách nhiệm không nhà trƣờng mà toàn tổ chức nhà nƣớc, đoàn thể quần chúng cá nhân, đặc biệt trách nhiệm gia đình hệ lớn tuổi xã hội cộng đồng nơi cƣ trú Tuy nhiên nhà trƣờng phải tham mƣu với cấp Uỷ Đảng, quyền địa phƣơng ngƣời chịu trách nhiệm giữ vị trí đầu mối phối hợp cơng tác này, nhà trƣờng nắm vững mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục 1.4 Thực việc quản lý, tổ chức xây dựng môi trường giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu nghệp giáo dục học sinh Một thực tế biết, chế mở cửa, kinh tế thị trƣờng có nhiều mặt tích cực, góp phần tạo thành vơ to lớn mặt: Kinh tế, trị, ngoại giao, khoa học, kỹ thuật, đời sống vật chất, văn hố tồn xã hội, “Mỗi ngày 20 năm “ Tuy nhiên, với mặt tích cực cịn có tiêu cực ảnh hƣởng đến phát triển nhân cách phận xã hội, đặc biệt hệ trẻ Chƣa sống ngƣời, hệ trẻ lại chịu tác động đan xen lúc tốt xấu, thiện ác, giá trị tinh thần vật chất, nhƣ Học sinh phổ thông ngƣời dễ nhạy cảm, khát khao với mới, nhƣng lại thiếu kinh nghiệm, hiểu biết Vì em chƣa có khả lựa chọn giá trị tốt đẹp, phận dễ bị chao đảo trƣớc cám dỗ sống Chính xuất phát từ đặc điểm mà việc tạo môi trƣờng giáo dục lành mạnh, thống tác động giáo dục yêu cầu cấp thiết giai đoạn Để thực môi trƣờng xã hội trở thành môi trƣờng giáo dục lành mạnh, cần phải có giải pháp tạo thống nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực đến hệ trẻ Là cán quản lý trƣờng học, với trách nhiệm mong muốn có mơi trƣờng giáo dục lành mạnh cho hệ học sinh, chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh trƣờng phổ thông thành phố Bắc Giang” Mục đích nghiên cứu Xác đinh giải pháp quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh trƣờng phổ thông thành phố Bắc Giang để giáo dục học sinh 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh để giáo dục học sinh trƣờng phổ thông thành phố Bắc Giang 3.2 Đối tượng nghiên cứu Những giải pháp quản lý phối hợp nhà trƣờng nhằm xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh để giáo dục học sinh trƣờng phổ thông thành phố Bắc Giang Giả thuyết khoa học Môi trƣờng giáo dục tập hợp nhiều yếu tố, nhiều lực lƣợng ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục, đồng thời bị chế ƣớc, chi phối nhiều yếu tố khách quan chủ quan Chất lƣợng hiệu trình giáo dục học sinh đƣợc nâng cao có đƣợc giải pháp quản lý khoa học, đồng bộ, khả thi việc phát huy tối đa ảnh hƣởng tích lƣợng giáo dục toàn xã hội, hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động giáo dục học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu nội dung sau: 5.1 Xác đinh sở lý luận vấn đề quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh để giáo dục học sinh trƣờng phổ thông giai đoạn 5.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục để giáo dục học sinh trƣờng phổ thông thành phố Bắc Giang 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh để giáo dục học sinh trƣờng phổ thông thành phố Bắc Giang Giới hạn đề tài 6.1 Do điều kiện khả thân thời gian, nghiên cứu vấn đề quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh trƣờng phổ thông thành phố Bắc Giang 6.2 Đề xuất số giải pháp quản lý nhà trƣờng nhằm tạo đƣợc tính thống cộng đồng việc quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh để giáo dục học sinh trƣờng phổ thông thành phổ Bắc Giang Những luận điểm bảo vệ 7.1 Chất lƣợng hiệu môi trƣờng giáo dục lành mạnh, thuận lợi cho giáo dục học sinh trình tham gia xây dựng lực lƣợng giáo dục toàn xã hội, tạo dựng thống tác động giáo dục theo mục tiêu chung xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi thời kỳ lịch sử định Chẳng hạn nhƣ nƣớc ta yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc hội nhập quốc tế 7.2 Trong xã hội đa dạng, phong phú mối quan hệ theo chế thị trƣờng việc xác định đƣợc giải pháp quản lý phù hợp nhà trƣờng để xây dựng mơi trƣờng giáo dục lành mạnh, cần phải tạo đồng bộ, thống nhận thức, ý chí hành động lực lƣợng giáo dục tồn xã hội, nhà trƣờng phải ngƣời chủ động, tích cực phối hợp hành động nhân tố quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu môi trƣờng giáo dục để giáo dục học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu Quá trình thực đề tài tác giả sử dụng kết hợp nhóm phƣơng pháp nghiên cứu: 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc phân tích tài liệu, tác phẩm ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài Phân loại, hệ thống, khái quát hoá nội dung lý luận nhƣ: Lý luận giáo dục, quản lý nhà trƣờng, quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục, giải pháp quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh Đọc văn pháp quy, quy định ngành giáo dục đào tạo có liên quan đến việc quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh Xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học Xây dựng phiếu điều tra hệ thống câu hỏi để khảo sát đối tƣợng cán quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh cộng đồng 8.2.2 Phương pháp quan sát Tiếp cận xem xét, thu thập liệu từ hoạt động thực tiễn công tác quản lý nhà trƣờng, hoạt động hội cha mẹ học sinh, cộng đồng dân cƣ tổ chức, đoàn thể khác nhà trƣờng 8.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục trƣờng, đoàn thể, địa phƣơng, hội cha mẹ học sinh có giải pháp tốt hoạt động tốt cơng tác xây dựng môi trƣờng lành mạnh để giáo dục học sinh 8.2.4 Phương pháp chuyên gia Trong trình tiến hành nghiên cứu luận văn, thƣờng xuyên xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực liên quan đến đề tài nghiên cứu 8.3 Phương pháp xử lý thơng tin Ngồi phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh tác giả sử dụng thống kê toán học, phần mềm tin học việc xử lý kiện nghiên cứu Cấu trúc Luận văn Ngoài phần lời cảm ơn, mở đầu, phần kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh Chƣơng 2: Thực trạng quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục trƣờng phổ thông thành phố Bắc Giang Chƣơng 3: Giải pháp quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh trƣờng phổ thông thành phố Bắc Giang điều kiện CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC LÀNH MẠNH 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Mơi trƣờng giáo dục có ảnh hƣởng, chi phối trực tiếp quan trọng đến việc hình thành phát triển nhân cách ngƣời Nó khơng ngừng đƣợc kế thừa, hoàn thiện phát triển sở chế độ trị, kinh tế, xã hội nối tiếp từ thấp đến cao, đỉnh cao môi trƣờng xã hội Chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nƣớc dân tộc phấn đấu thực Mơi trƣờng giáo dục có vai trị ý nghĩa to lớn phát triển nhân cách nói chung, đạo đức nói riêng nhƣ phát triển, tiến xã hội Vì vậy, vấn đề môi trƣờng giáo dục đƣợc quan tâm nhiều nhà khoa học quốc gia giới Ở Việt Nam, hai mƣơi năm qua dƣới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, dân tộc tiến hành công đổi đất nƣớc, phấn đấu đạt mục tiêu cao cả: Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Sự phát triển mơi trƣờng xã hội địi hỏi cần phải đổi hoạt động giáo dục đạo đức cho phù hợp Thực tiễn nƣớc ta nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực, phẩm chất đạo đức cá nhân đạo đức xã hội thực tác động mạnh mẽ, thƣờng xuyên đến mối quan hệ ứng xử ngƣời với ngƣời, cá nhân với cộng đồng xã hội, nhằm hƣớng ngƣời tới Chân - Thiện - Mỹ, chống đẩy lùi ác, xấu, giả, đƣa xã hội ta đạt mục tiêu mà Đảng Bác Hồ lựa chọn Hiện Việt Nam có số nhà khoa học nghiên cứu đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh Các tác giả xác định vai trị to lớn mơi trƣờng giáo dục: Gia đình - Nhà trƣờng - Xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tác giả Phạm Trung Thanh cơng trình nghiên cứu đƣa 10 kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh, đồng thời yêu cầu trƣớc hết với môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng nhà giáo, nhà quản lý giáo dục cần phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với công việc, tổ chức đa dạng hoạt động để lôi học sinh vào việc giáo dục rèn luyện đạo đức Tác giả Lê Trung Trấn Nguyễn Dục Quang nghiên cứu công tác giáo dục đạo đức học sinh đề nghị cần phải đổi hoạt động giáo dục đạo đức theo nguyên tắc có hệ thống, tiếp cận phức hợp xuất phát từ học sinh phải phù hợp với phát Trung ƣơng đến địa phƣơng, sở góp phần xây dựng mơi trƣờng văn hóa mơi trƣờng giáo dục có chuyển biến tích cực 1.2.2 Ở nhà trƣờng phổ thông, công tác quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh để giáo dục học sinh đƣợc quan tâm cấp ủy, Đảng, quyền, đồn thể Đội ngũ cán quản lý nhà trƣờng nhận thức đƣợc vị trí, vai trị mơi trƣờng giáo dục lành mạnh hình thành phát triển nhân cách học sinh Môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng xây dựng tƣơng đối tốt, đƣợc biểu qua mặt nhƣ: Cảnh quan sƣ phạm nhà trƣờng đẹp, kỷ cƣơng, nề nếp đƣợc củng cố vững chắc; hoạt động giáo dục tập thể ngoại khóa phong phú, đa dạng; Chất lƣợng giáo dục tồn diện có chuyển biến tích cực; Có phối hợp giáo dục học sinh giữa: gia đình – nhà trƣờng - cộng đồng xã hội Vì vậy, liên tục năm qua, ngành giáo dục đào tạo thành phố Bắc giang liên tục ba đơn vị cờ đầu ngành giáo dục đào tạo tỉnh Bắc giang Bên cạnh kết thành tích nói trên, cơng tác quản xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh trƣờng phổ thơng thành phố Bắc giang cịn có hạn chế, bất cập sau đây: -Nhận thức vị trí, vai trị cơng tác quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, nhƣ tinh thần, ý thức trách nhiệm số giáo viên cơng tác cịn nhiều hạn chế, chƣa thấy hết đƣợc vai trị quan trọng mơi trƣờng giáo dục gia đình mơi trƣờng giáo dục cộng đồng xã hội việc hình thành phát triển nhân cách học sinh - Chƣa nhận thức đƣợc vai trò trách nhiệm nhà trƣờng việc tác động, định hƣớng giáo dục nhân cách ngƣời Việt nam thời kỳ đổi vào mơi trƣờng văn hóa gia đình mơi trƣờng văn hóa cộng đồng xã hội để góp phần xây dựng hai môi trƣờng giáo dục lành mạnh này, với nhà trƣờng giáo dục học sinh có hiệu nơi, lúc -Chƣa huy động đƣợc tiềm to lớn xã hội (nhân lực, vật lực, tài lực) để tham gia vào q trình xây dựng mơi trƣờng giáo dục lành mạnh 110 -Chƣa tích cực chủ động việc tham mƣu, đề xuất với cấp Uỷ Đảng, quyền địa phƣơng cơng tác quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh 1.3 Xuất phát từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh trƣờng phổ thông để giáo dục học sinh 1.3.1 Thực tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương xây dựng chế phối hợp lực lượng để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh nhà trường 1.3.2 Tổ chức bồi dưỡng nhận thức, hành động cho người công tác xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh 1.3.3 Thực kế hoạch hóa cơng tác huy động tiềm xã hội để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh 1.3.4 Xây dựng quy chế thống phối hợp quản lý xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh giữa: Gia đình - Nhà trường- Cộng đồng xã hội để giáo dục học sinh 1.3.5 Phát động phong trào toàn dân tham gia giáo dục, xây dựng điển hình nhân điển hình tốt KHUYẾN NGHỊ Để cơng tác quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục trƣờng phổ thông đạt hiệu thiết thực, tƣơng xứng với vị trí, vai trị việc giáo dục nhân cách học sinh, từ thực tế quản lý, đạo công tác nhà trƣờng phổ thông, đồng thời qua nghiên cứu lý luận công tác quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, xin khuyến nghị số vấn đề nhƣ sau: 2.1 Đối với Đảng Nhà nƣớc Xây dựng mơi trƣờng giáo dục- văn hóa địi hỏi phải có tham gia với tinh thần ý thức trách nhiệm cấp, ngành, ngƣời toàn xã hội, cần thiết phải thành lập Uỷ ban quốc gia xây dựng môi trƣờng giáo dục-văn hóa để phụ trách đạo thống từ Trung ƣơng đến sở, dƣới lãnh đạo cấp Uỷ Đảng, Chính quyền 111 Chỉ đạo ngành có liên quan xây dựng thống giá trị nhân cách ngƣời Việt nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 2.2 Đối với Bộ, ngành liên quan Phối hợp xây dựng thống giá trị nhân cách ngƣời Việt nam thời kỳ đổi mới, quan điểm vƣợt truyền thống, đảm bảo cân đối truyền thống đại Phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành phổ biến, tuyền truyền giáo dục giá trị nhân cách tới ngƣời toàn xã hội Phối hợp phát động phong trào thi đua yêu nƣớc, rèn luyện nhân cách cho toàn dân theo chức nhiệm vụ ngành, nghề, tổ chức xã hội Chỉ đạo phong trào thi đua phải đảm bảo bề sâu, bề rộng hiệu thiết thực, tránh hình thức, bệnh thành tích chủ nghĩa Các quan bảo vệ pháp luật cần tăng cƣờng việc giáo dục pháp luật cho ngƣời, đồng thời xử lý nghiêm minh, công bằng, xác hành vi vi phạm pháp luật Nhà nƣớc Bộ giáo dục đào tạo Bộ văn hóa – thơng tin phối hợp biên soạn tài liệu văn hóa nhân cách giáo dục văn hóa nhân cách cho cấp học đƣa vào giảng dạy nhà trƣờng, đồng thời nhà trƣờng có tài liệu để tác động giáo dục nhân cách tới gia đình cộng đồng xã hội Bộ giáo dục đào tạo phối hợp với Bộ văn hóa thơng tin thống xây dựng ban hành Quy chế phối hợp quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục- văn hóa lành mạnh giữa: Gia đình-Nhà trƣờng-Cộng đồng xã hội, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trƣờng huy động lực lƣợng xã hội tham gia vào công tác 2.3 Đối với Sở giáo dục đào tạo Phối hợp chặt chẽ với Sở văn hóa-thơng tin có kế hoạch đạo hàng năm cơng tác quản lý xây dựng mơi trƣờng giáo dục-văn hóa lành mạnh cho trƣờng Tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ, lực tổ chức công tác cho đội ngũ cán quản lý giáo viên 112 Phối hợp với ngành pháp luật, tăng cƣờng công tác giáo dục pháp luật nhà trƣờng nhân dân Hàng năm tổ chức tổng kết công tác nhà trƣờng, có hình thức khen thƣởng thích đáng cho cá nhân, tập thể điển hình để nhà trƣờng, gia đình học sinh, cộng đồng xã hội học tập rút kinh nghiệm 2.4 Đối với trƣờng phổ thông Thực tốt việc tham mƣu, đề xuất nhà trƣờng với cấp Ủy, quyền địa phƣơng, Sở giáo dục đào tạo công tác quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh Xây dựng kế hoạch cụ thể công tác quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục hàng năm nhà trƣờng Xây dựng đƣợc chế thống phối hợp quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh giữa: Gia đình-Nhà trƣờng-Cộng đồng xã hội Quan tâm chăm lo xây dựng điều kiện giáo dục nhà trƣờng, xây dựng môi trƣờng giáo dục- văn hóa lành mạnh để giáo dục học sinh, đồng thời phát huy vai trị quan trọng, tính tích cực, chủ động nhà trƣờng công tác quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh để giáo dục học sinh có hiệu 2.5 Đối với gia đình Nhận thức đầy đủ vai trò, trách nhiệm gia đình cơng tác quản lý xây dựng mơi trƣờng giáo dục lành mạnh Thƣờng xuyên có ý thức chăm lo xây dựng mơi trƣờng văn hóa lành mạnh gia đình, xây dựng gia đình ấm no, hịa thuận, tiến Cha, mẹ, ngƣời lớn tuổi gia đình phải gƣơng sáng mẫu mực nhân cách cho con, cháu noi theo Xây dựng tốt mối quan hệ với nhà trƣờng, với giáo viên chủ nhiệm lớp, với tổ chức đoàn thể xã hội, với gia đình khác cộng đồng để quản lý, giáo dục cháu có hiệu 2.6 Đối với cộng đồng xã hội Thực tốt mối quan hệ với nhà trƣờng gia đình học sinh, với hoạt động nhà văn hóa, trung tâm học tập cộng đồng nâng cao 113 nhận thức cho gia đình, ngƣời, tổ chức cộng động vị trí, vai trị cơng tác quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh Đẩy mạnh bề sâu bề rộng phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, phong trào “Gia đình văn hóa”, phong trào xây dựng “Làng văn hóa”, “Khu phố văn hóa”, “Cơ quan văn hóa”, phong trào “Ngƣời tốt, việc tốt” tồn cộng đồng Thơng qua hệ thống đài truyền thanh, phƣơng tiện thông tin đại chúng tạo dƣ luận xã hội rộng khắp phê phán thói hƣ, tật xấu, sai, ủng hộ đúng, tốt đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 1-PGS-TS-Đặng Quốc Bảo, Kinh tế giáo dục-Một số vấn đề lý luận thực tiễn- Tập giảng-Trƣờng Cán quản lý giáo dục-TW1-Hà Nội-2001 2-PGS-TS-Đặng Quốc Bảo, Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam sáu thập kỷ (1945-2005)- Quản lý nhà nƣớc giáo dục Lý luận thực tiến-NXB Chính trị quốc gia 3-PGS-TS-Đặng Quốc Bảo, Vấn đề quản lý việc vận dụng vào quản lý nhà trường-Hà Nội- 2005 4-Bộ giáo dục đào tạo, Ngành giáo dục-đào tạo thựchiện Nghị trung ương (khoá VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX-NXB giáo dục 5-Nguyễn Quốc Chí, Những sở lý luận quản lý giáo dục”-Bài giảng-Hà Nội-2005 6-Nguyễn Thị Doan tác giả, Các học thuyết- Nhà xuất trị quốc gia-1996 7-Phạm Tất Dong-Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), Xã hội học- NXB Đại học quốc gia Hà Nội 8-Đảng cộng Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIIINXB Chính trị quốc gia-Hà Nội 1996 9-Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khố VIII-NXB Chính trị quốc gia-Hà Nội-1997 10-Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XNXB Chính trị quốc gia-Hà Nội-2006 11-TS Đặng Xuân Hải, Vai trò cộng đồng-xã hội giáo dục quản lý giáo dục- Đề cƣơng giảng cho cao học quản lý giáo dục-Hà Nội 2004 12-TS-Đặng Xuân Hải, Mối quan hệ cân động giáo dục đào tạo với kinh tế-xã hội việc đổi nội dung chương trình trường đại học nay- Quản lý giáo dục năm 2002 13-VS-GS Phạm Minh Hạc, Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố- NXB Chính trị quốc gia-2001 115 14-Phạm Minh Hạc-Nguyễn Khoa Điềm, Về phát triển văn hoá xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố- NXB Chính trị quốc gia-Hà Nội- 2003 15-Phạm Minh Hạc, Giáo dục kỷ XXI, vấn đề giải quyết- Nghiên cứu giáo dục-12/1997 16- TS-Nguyễn Cảnh Hồ, Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu đổi quản lý nhà nước giáo dục nước ta thập niên đầu kỷ XXI Quản lý nhà nƣớc giáo dục-Lý luận thực tiễn-NXB Chính trị quốc gia 17-GS-TS Đỗ Huy (Viện triết học), Xây dựng môi trường văn hoá nước ta nay- Viện văn hố-NXB Văn hố-Thơng tin-Hà Nội-2001 18-Hệ thống văn quy phạm pháp luật Ngành giáo dục đào tạo Việt Nam-NXB Chính trị quốc gia-Hà Nội-2001 19-Hồ Chí Minh-Tồn tập-Tập 8-NXB Chính trị quốc gia-Hà Nội -1996 20-GS-TSKH-Lê Du Phong, Quan hệ tác động đổi quản lý nhà nước kinh tế đổi quản lý nhà nước giáo dục nước ta trình cơng nghiệp hố, đại hố- Quản lý nhà nƣớc giáo dục-Lý luận thực tiễn-NXB Chính trị quốc gia, 21- Nguyễn Tấn Phƣớc, Quản trị học-Những vấn đề bản- NXB Thống kê thành phố Hồ Chí Minh 22- Shingh-R.R (1994)-“Nền giáo dục cho kỷ XXI-Những triển vọng châu á-Thái bình dƣơng”-Viện khoa học giáo dục Việt Nam-Hà Nội 23-PGS-TS-Hà Nhật Thăng, Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức-Nhân vănNXB Giáo dục 24-Toà án nhân dân thành phố Bắc Giang-Báo cáo số 344/BC-TA ngày 20/11/2005, Báo cáo kết công tác năm 2005 phương hướng năm 2006 25- Trung tâm từ điển học-Từ điển tiếng Việt 1996-NXB Đà Nẵng 26-Uỷ ban nhân dân thành phố Bắc Giang, Báo cáo kết thực nhiệm vụ KT-XH điều hành UBND thành phố năm 2005-Nhiệm vụ trọng 116 tâm, biện pháp chủ yếu năm 2006- Bắc Giang-tháng 12 năm 2005 27-Uỷ ban nhân dân thành phố Bắc Giang-Số 163/BC-UB, Báo cáo tình hình, kết công tác an ninh-Trật tự năm 2005, nhiệm vụ, biện pháp chủ yếu năm 2006 28-Phạm Viết Vƣơng, Giáo dục học- NXB Đại học quốc gia Hà Nội 29- Vụ công tác lập luật, Những nội dung Luật giáo dục 2005- NXB Tƣ pháp 30-F.F.Aunapu, Quản trị gì- NXB khoa học kỹ thuật-Hà nội 1994 117 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Về thực giải pháp quản lý xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trường phổ thơng Xin đồng chí cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất? Bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng Họ tên;……………………………………………………………………… Đơn vị cơng tác:……………………………………………………………… Đống chí là: -Cán Cơng đồn -Cán đội -Giáo viên chủ nhiệm    -Đại diện cha mẹ học sinh  -Cán quản lý -Cán Đoàn   -Tổ trƣởng chuyên môn -Giáo viên môn  -Cán Mặt trận Tổ quốc  Các giải pháp STT  Tính cấp Tính thiết khả thi Thực tham mƣu, với cấp Uỷ, quyền địa phƣơng xây dựng chế phối hợp lực lƣợng để xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh nhà trƣờng Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, hành động cho ngƣời công tác xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh Thực kế hoạch hố cơng tác huy động tiềm xã hội để xây dung môi trƣờng giáo dục lành mạnh Xây dựng Quy chế thống phối hợp quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh giữa: Gia đình-Nhà trƣờng-Cộng đồng xã hội để giáo dục học sinh Phát động phong trào toàn dân tham gia giáo dục, xây dựng điển hình nhân điển hình tốt 118 Phụ lục NHẬN THỨC CỦA GIA ĐÌNH VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG MƠI TRƢỜNG GIÁO DỤC LÀNH MẠNH (Dùng cho đối tƣợng cha mẹ học sinh) Xin ông (bà) cho biết ý kiến nội dung sau, cách đánh dấu X vào tương ứng 1-Ơng (bà) cho biết trình độ văn hố mình: -Chƣa tốt nghiệp THCS  -Tốt nghiệp THPT  -Tốt nghiệp THCS  -Tốt nghiệp đại học trở lên 2-Ông (bà) cho biết tổng thu nhập gia đình nay: ……………….nghìn đồng/tháng  -Số ngƣời gia đình:……… 3-Ơng (bà) cho biết nghề nghiệp mình: Cán cơng nhân viên chức  -Bn bán  Nghề khác  4-Ơng (bà) có giữ chức vụ tổ chức Đảng, quyền, đồn thể địa phƣơng: Có  Khơng  5-Theo ơng (bà) nhiệm vụ giáo dục nhân cách cho học sinh ai: -Gia đình  -Cơ quan pháp luật  -Cộng đồng xã hội  -Ý kiến khác -Nhà trƣờng   6-Theo ông (bà) để giáo dục nhân cách cho học sinh cần phải xây dựng môi trƣờng giáo dục nào? -Mơi trƣờng giáo dục gia đình -Mơi trƣờng giáo dục nhà trƣờng   -Môi trƣờng giáo dục cộng đồng xã hội  7-Nhiệm vụ chủ yếu nhà trƣờng phổ thơng là: -Dạy văn hố  -Giáo dục đạo đức  -Cả dạy văn hoá giáo dục đạo đức  8-Nhiệm vụ chủ yếu bố, mẹ học sinh là: -Nuôi khoẻ mạnh  -Dạy -Ý kiến khác    -Nuôi -Kết hợp với nhà trƣờng nuôi, dạy  -Kết hợp với nhà trƣờng cộng đồng xã hội nuôi dạy  9-Theo ông (bà) để xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh cần phải huy động lực lƣợng nào? -Nhà trƣờng  -Tổ chức xã hội  -Gia đình  -Toàn xã hội  119 Phụ lục -Đoàn thể  PHIẾU ĐIỀU TRA Nhận thức xã hội quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh (Dùng cho đối tượng không thuộc ngành giáo dục) Xin đồng chí cho biết ý kiến nội dung sau, cách đánh dấu X vào tương ứng 1-Ơng (bà) cho biết trình độ văn hố mình: -Chƣa tốt nghiệp THCS  -Tốt nghiệp THPT  -Tốt nghiệp THCS  -Tốt nghiệp đại học trở lên  2-Xin ông (bà) cho biết thu nhập nhiện nay:………… … nghìn đồng/tháng 3-Xin ơng (bà) cho biết nghề nghiệp mình: Cán cơng nhân viên  Bn bán  Nghề khác  4-Ơng (bà) giữ chức vụ máy quyền, đồn thể địa phƣơng: -Chính quyền: Có  Khơng  -Đồn thể: -Tổ chức xã hội Có Có  Khơng  Khơng   5-Theo ông (bà) nhiệm vụ giáo dục nhân cách cho học sinh ai: -Gia đình  -Nhà trƣờng  -Cộng đồng xã hội  -Của quan pháp luật -Ý kiến khác   6-Theo ông (bà) để giáo dục nhân cách cho học sinh phải xây dựng môi trƣờng giáo dục nào? -Môi trƣờng giáo dục gia đình  -Mơi trƣờng giáo dục nhà trƣờng  -Môi trƣờng giáo dục cộng đồng xã hội  7-Theo ông (bà) để giáo dục nhân cách cho học sinh cần xây dựng môi trƣờng giáo dục nào? -Môi trƣờng giáo dục gia đình -Mơi trƣờng giáo dục nhà trƣờng   -Môi trƣờng giáo dục cộng đồng xã hội  8-Theo ông (bà) để xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh cần phải huy động lực lƣợng nào? -Nhà trƣờng  -Gia đình  120 Phụ lục -Đoàn thể  -Toàn xã hội  -Tổ chức xã hội  PHIẾU ĐIỀU TRA Về quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh (Dùng cho cán quản lý) Xin đồng chí cho biết ý kiến nội dung sau, cách đánh dấu X vào tương ứng 1-Đồng chí cho biết trình độ chun mơn mình: -Trung cấp sƣ phạm  -Đại học sƣ phạm  -Cao đẳng sƣ phạm  -Sau đại học  2-Đồng chí giữ chức vụ máy quyền, đồn thể địa phƣơng: -Chính quyền: Có  Khơng  -Đồn thể: Có  Khơng  -Tổ chức xã hội Có  Khơng  3-Đồng chí giữ chức vụ quản lý trƣờng học: -Hiệu trƣởng  -Phó hiệu trƣởng  4-Theo đồng chí việc giáo dục nhân cách cho học sinh ai? -Gia đình  -Đồn  -Giáo viên dạy mơn GDCD  -Cơng đồn  -Giáo viên chủ nhiệm  -Các tổ chức, đoàn thể xã hội  -Nhà trƣờng  -Tồn xã hội  5-Đồng chí cho biết nhiệm vụ chủ yếu nhà trƣờng là: -Giảng dạy văn hoá  -Giảng dạy văn hoá giáo dục đạo đức  -Giảng dạy văn hoá kết hợp với giáo dục đạo đức  6-Đồng chí cho biết việc quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh trƣờng phổ thông môi trƣờng giáo dục nào? -Môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng  -Môi trƣờng giáo dục cộng đồng xã hội  -Môi trƣờng giáo dục gia đình  -Phối hợp mơi trƣờng giáo dục  7-Đồng chí cho biết việc phối hợp quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh để giáo dục học sinh giữa: Gia đình-Nhà trƣờng-Cộng đồng xã hội: -Cần thiết  -Quan trọng  -Ít cần thiết  -Ít quan trọng  -Khơng cần thiết  -Khơng quan trọng  121 8-Theo đồng chí tổ chức tốt triển khai kế hoạch quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh để giáo dục học sinh: -Cấp thiết  -Khả thi  -Ít cấp thiết  -Ít khả thi  Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Về quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh (Dùng cho giáo viên) Xin đồng chí cho biết ý kiến nội dung sau, cách đánh dấu X vào ô tương ứng 1-Đồng chí cho biết trình độ chun mơn -Trung cấp sƣ phạm  -Đại học sƣ phạm  -Cao đẳng sƣ phạm  -Sau đại học  2-Đồng chí giữ chức vụ máy quyền địa phƣơng: -Có  -Khơng  3-Đồng chí có giữ chức vụ tổ chức, đồn thể nhà trƣờng: -Có  -Khơng  4-Theo đồng chí việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh việc ai? -Gia đình  -Đồn  -Giáo viên chủ nhiệm  -Cơng đồn  -Giáo viên dạy mơn GDCD  -Các tổ chức, đoàn thể xã hội  -Nhà trƣờng  -Tồn xã hội  5-Đồng chí cho biết nhiệm vụ chủ yếu nhà trƣờng là: -Giảng dạy văn hoá  -Giảng dạy văn hoá giáo dục đạo đức  -Giảng dạy văn hoá kết hợp với giáo dục đạo đức  6-Đồng chí cho biết việc quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh trƣờng phổ thông môi trƣờng giáo dục nào? -Môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng  -Môi trƣờng giáo dục cộng đồng xã hội  -Môi trƣờng giáo dục gia đình  -Phối hợp mơi trƣờng giáo dục  7-Đồng chí cho biết việc quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh giữa: Gia đình-Nhà trƣờng-Cộng đồng xã hội: -Cần thiết  -Quan trọng  122 -Ít cần thiết  -Ít quan trọng  -Không cần thiết  -Không quan trọng  8-Theo đồng chí tổ chức tốt triển khai kế hoạch quản lý xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh để giáo dục học sinh: -Cấp thiết  -Khả thi  -Ít cấp thiết  -Ít khả thi  123 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:13

Mục lục

  • 1.1. Vi nột v lch s nghiờn cu vn

  • 1.2. Mt s khỏi nim c bn

  • 1.2.2. Mụi trng v mụi trng giỏo dc:

  • 1.3. Mt s c s lý lun v qun lý xõy dng mụi trng giỏo dc

  • 1.3.2. Qun lý giỏo dc

  • 1.3.3. Qun lý nh trng

  • 1.3.4. Gii phỏp qun lý xõy dng mụi trng giỏo dc lnh mnh

  • 2.1.1. V trớ a lý

  • 2.1.2. Din tớch t nhiờn v dõn s

  • 2.1.3. C cu lao ng

  • KT LUN V KHUYN NGH

  • TI LIU THAM KHO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan