Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích đề xuất một số mô hình phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh dak nông

27 300 0
Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích đề xuất một số mô hình phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh dak nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ …… ….***………… TRẦN THỊ MAI PHƢƠNG ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành: Địa lý Tự nhiên Mã số: 62.44.02.17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội - 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: TS Nguyễn Văn Lạng Phản biện 1:………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp ………………………………………………………vào hồi …….giờ…… ngày…….tháng…….năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Thƣ viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thƣ viện Viện Địa lý MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, phát triển KT - XH bền vững nhiệm vụ cấp thiết quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương Để phát triển bền vững lãnh thổ cần có cách tiếp cận mang tính tổng hợp, tồn diện, đó, tiếp cận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan (CQ) áp dụng rộng rãi có tính hiệu cao việc làm rõ đặc trưng phân hóa có quy luật tự nhiên, mạnh tiềm đơn vị địa tổng thể, tạo sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển KT-XH Nằm Nam Tây Ngun, tiếp giáp với Campuchia, Đắk Nơng có vị địa - sinh thái, địa - trị quan trọng cho phát triển Lãnh thổ có nhiều tiềm năng, mạnh để phát triển nông, lâm nghiệp (NLN) hàng hóa quy mơ lớn, vậy, tỉ lệ đói nghèo cao, 19,26% (2015), đặc biệt cộng đồng dân tộc chỗ đời sống gắn liền với rừng, rẫy Mặc dù có nhiều chương trình, dự án Nhà nước triển khai địa bàn nhìn chung, phát triển tỉnh gặp nhiều khó khăn, hạn chế, Sản xuất nơng nghiệp theo hướng chuyên canh cao, chứa đựng nhiều rủi ro thị trường tiêu thụ biến động; thiếu mơ hình sản xuất NLN mang tính hiệu quả; phân bố chưa hợp lý thiếu tính liên kết không gian sản xuất; vấn đề phát triển bền vững (PTBV) chưa thực coi trọng Bên cạnh đó, tỉnh tái thành lập (năm 2004) nên Đắk Nông điểm đến hấp dẫn luồng di dân tự do, trình độ dân trí chung thấp, phát triển kinh tế chủ yếu theo chiều rộng làm nảy sinh nhiều bất cập Xuất phát từ vấn đề mang tính thời đó, NCS lựa chọn đề tài: “Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích đề xuất số mơ hình phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Đắk Nông” để thực việc nghiên cứu luận án Mục tiêu nhiệm vụ Mục tiêu: Nghiên cứu xác lập luận khoa học cho định hướng không gian phát triển NLN bền vững mơ hình hệ kinh tế sinh thái (KTST) tiêu biểu sở nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, phân hóa có tính quy luật động lực phát triển CQ, đánh giá tiềm tự nhiên CQ tỉnh Đắk Nông khu vực nghiên cứu điểm huyện Tuy Đức Nhiệm vụ: (1) Xác lập sở lý luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) phục vụ đề xuất mơ hình phát triển NLN bền vững; (2) Phân tích đặc điểm nhân tố thành tạo CQ; thành lập đồ CQ tỉnh Đắk Nông (tỉ lệ 1:100.000), đồ CQ huyện Tuy Đức (1:50.000), đồ phân vùng CQ tỉnh Đắk Nơng (tỉ lệ 1:100.000); (3) Phân tích đặc điểm cấu trúc, chức năng, động lực phát triển CQ, phân hóa CQ tỉnh Đắk Nơng huyện Tuy Đức (khu vực nghiên cứu điểm); (4) Đánh giá CQ cho loại hình sản xuất NLN tỉnh Đắk Nông cho Mắc - ca huyện Tuy Đức; (5) Phân tích trạng phát triển sản xuất NLN vấn đề nảy sinh; mơ hình thực tiễn góc độ PTBV; (6) Xây dựng định hướng không gian ưu tiên phát triển loại hình sản xuất NLN; (7) Đề xuất số mơ hình KTST phát triển NLN bền vững tiểu vùng cảnh quan (TVCQ) tiêu biểu Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Tỉnh Đắk Nông, diện tích 6.509,26 km2 huyện Tuy Đức - nghiên cứu điểm Phạm vi nội dung khoa học: (1) Nghiên cứu đặc điểm, phân hóa CQ tỉnh Đắk Nơng phục vụ phát triển NLN bền vững thực hai quy mô Ở quy mô cấp tỉnh (tỉ lệ 1:100.000), luận án nghiên cứu, ĐGCQ cho số loại hình sản xuất NLN nhằm hoạch định khơng gian ưu tiên sản xuất NLN đề xuất mô hình KTST tiêu biểu Ở quy mơ khu vực nghiên cứu điểm (tỉ lệ 1:50.000), huyện Tuy Đức lựa chọn để nghiên cứu phân hóa CQ chi tiết hơn, ĐGCQ cho quy hoạch vùng trồng Mắc-ca xác lập mơ hình KTST bn tái định cư vùng biên giới Bu Prăng (2) Các mơ hình NLN bền vững đề xuất cho số TVCQ tiêu biểu dựa sở đặc điểm cấu trúc CQ, kết ĐGCQ, định hướng ưu tiên sản xuất phân tích mơ hình trạng Các luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Cảnh quan tỉnh Đắk Nông mang đặc điểm CQ cao nguyên nhiệt đới gió mùa, phân hóa đa dạng có quy luật, gồm: hệ, phụ hệ, lớp, phụ lớp, kiểu, phụ kiểu, 83 loại tiểu vùng vùng CQ Nằm hệ thống phân loại CQ tỉnh Đắk Nông, CQ khu vực nghiên cứu điểm huyện Tuy Đức phân hóa thành 33 dạng CQ Luận điểm 2: Kết đánh giá chức năng, thích nghi sinh thái (TNST) CQ, đối chiếu với trạng sử dụng lãnh thổ phát triển NLN sở khoa học thực tiễn phục vụ đề xuất định hướng không gian ưu tiên loại hình sản xuất NLN mơ hình hệ KTST bền vững tỉnh Đắk Nông Những điểm luận án (1) Làm rõ đặc thù CQ cao nguyên nhiệt đới gió mùa phân hóa CQ phức tạp có quy luật thể lãnh thổ tỉnh Đắk Nông tỉ lệ 1/100.000 khu vực nghiên cứu điểm huyện Tuy Đức tỉ lệ 1/50.000 (2) Trên quan điểm tiếp cận địa lý tổng hợp, cảnh quan học, luận án giải vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (TNTN), bảo vệ môi trường (BVMT) phục vụ phát triển NLN bền vững với mơ hình KTST cụ thể tỉnh Đắk Nông Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Những nội dung nghiên cứu luận án góp phần bổ sung sở lý luận, cách tiếp cận nghiên cứu CQ miền núi phục vụ phát triển NLN hàng hóa gắn với sử dụng hợp lý TNTN, BVMT Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án tài liệu khoa học có giá trị cho nhà quản lý việc hoạch định không gian phát triển NLN quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên theo hướng PTBV tỉnh Đắk Nông; tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy địa lý địa phương Cơ sở tài liệu Kết điều tra nghiên cứu thực địa (2013 - 2014) gồm số liệu sơ cấp, thứ cấp, tài liệu, ảnh tham gia đề tài khoa học cấp Nhà nước thuộc Chương trình Tây Nguyên 3; đồ (địa chất, địa mạo, sinh khí hậu, thổ nhưỡng, trạng sử dụng đất, kiểm kê phân loại rừng); niên giám thống kê tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2004 - 2015; đề tài, dự án, báo cáo quy hoạch tổng thể ngành; cơng trình nghiên cứu khoa học ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích đề xuất mơ hình phát triển nơng, lâm nghiệp bền vững; Chương Đặc điểm cảnh quan tỉnh Đắk Nông; Chương Đánh giá cảnh quan cho định hướng không gian xác lập số mơ hình nơng, lâm nghiệp bền vững tỉnh Đắk Nông CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu cảnh quan, đánh giá cảnh quan 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu cảnh quan giới Hướng nghiên cứu cảnh quan lý thuyết: Quan niệm CQ: Có hai nhóm quan niệm: (1) Nhóm quan niệm cảnh quan theo nghĩa tự nhiên đơn (Biophysical), thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên Tiêu biểu nhà CQ học theo trường phái Liên Xô (cũ) Đơng Âu (2) Nhóm quan niệm cảnh quan theo nghĩa “sinh thái - xã hội” (social - ecological), quan tâm nhiều đến vai trò nhân tố người, vật chất hữu mối quan hệ tương tác với môi trường tự nhiên, vật chất vô cơ: trường phái sinh thái CQ Tây Âu, Bắc Mĩ Nghiên cứu cấu trúc, chức năng, động lực phát triển cảnh quan, đánh giá CQ nhà CQH Xô Viết đặt móng hướng tiếp cận nghiên cứu CQ ngày đa dạng, theo hướng định lượng nước Tây Âu Bắc Mĩ Nghiên cứu cảnh quan, đánh giá CQ cao nguyên: dựa tảng lý thuyết NCCQ, ĐGCQ chung trọng đến tính đặc thù lãnh thổ Hướng tiếp cận nghiên cứu đa dạng, bao gồm tiếp cận STCQ nghiên cứu cấu trúc, chức tính dễ bị tổn thương CQ cao nguyên (Horner cs, 2011; M.H Ismail cs, 2012; M.H Roozitalab cs; tiếp cận nhân sinh nghiên cứu tác động người lên CQ cao nguyên (Evans J.G, 1975),Simon G.H (2003), C.A Kull (2008) Nghiên cứu cảnh quan ứng dụng cho mục đích phát triển nơng, lâm nghiệp: tập trung theo hai hướng chính: phục vụ quy hoạch tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp đề xuất mơ hình phát triển nông, lâm nghiệp Tiêu biểu công trình nghiên cứu nhà Địa lí Nga nước Đông Âu: G.A.Kuznetsov (1975), M.I, Lopurev (1995), V.A.Nhikolaev, I.V.Kopưn, V.V Xưxuev (2008), A.G.Ixatsenko (2009), Geraximov I.P (1979), Shishenko P.G (1991), 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu cảnh quan Việt Nam Ở Việt Nam, CQ nghiên cứu từ sau năm 1975 với nhiều cơng trình có giá trị lớn lý luận NCCQ cơng trình Vũ Tự Lập (1976), Phạm Hoàng Hải cs (1997), Nguyễn Cao Huần (2005), Đối với lãnh thổ vùng cao nguyên, miền núi nhiệt đới gió mùa, CQ nghiên cứu đồ tỉ lệ khác (từ 1:1.000.000 đến 1:100.000), chủ yếu phục vụ mục đích bố trí khơng gian sản xuất ngành NLN đề xuất số mơ hình hệ KTST Tiêu biểu cơng trình phục vụ phát triển công nghiệp dài ngày Đắk Lắk Phạm Quang Anh nnk (1985), Nguyễn Xuân Độ (2003), Nguyễn Thơ Các nnk; NCCQ vùng gò đồi, trung du cho phát triển công nghiệp dài ngày ăn (Phạm Quang Tuấn, 2003); CQ miền núi cho quy hoạch NLN, du lịch sinh thái (Trương Quang Hải cs, 2006); Nguyễn Cao Huần cs, 2004; Nguyễn An Thịnh (2007), Trên sở nghiên cứu đặc điểm CQ đánh giá CQ lãnh thổ miền núi, cao nguyên, tác giả Lê Văn Thăng (1995), Hà Văn Hành (2002), Trương Quang Hải (2004), Nguyễn An Thịnh (2007), Phạm Hồng Hải (2014) xác lập số mơ hình hệ KTST phù hợp với đặc trưng lãnh thổ Nhận xét: Nhìn chung, nghiên cứu CQ giới Việt Nam đạt nhiều thành tựu lý thuyết ứng dụng, nội dung, phương pháp nghiên cứu ngày đa dạng Trong đó, hướng nghiên cứu, ĐGCQ phục vụ phát triển NLN quan tâm nhiều Tuy nhiên, NCCQ cao nguyên chưa đề cập nhiều, đặc biệt, NCCQ, ĐGCQ cao nguyên phục vụ đề xuất mơ hình phát triển NLN bền vững 1.1.2.Tổng quan cơng trình nghiên cứu, xây dựng mơ hình nơng, lâm bền vững Trên giới, mơ hình phát triển NLN bền vững chủ yếu đề cập với nội dung sau: (i) Các mơ hình hệ thống canh tác phù hợp với vùng sinh thái nơng nghiệp: mơ hình canh tác bền vững đất dốc (Sajjapongse A., 1993), mơ hình nông - lâm kết hợp (P.K.R Nair, 1993), nhiều mô hình thực tiễn xây dựng thành cơng nước Châu Phi, Châu Âu, Châu Mĩ, Trung Quốc, Inđơnêxia, Malayxia, (ii) Các mơ hình quy mơ sản xuất, phương thức quản lý phát triển nông, lâm nghiệp bền vững: nghiên cứu từ hộ gia đình đến trang trại, làng bản, xã Ở Việt Nam, mơ hình phát triển NLN bền vững đề cập cơng trình mơ hình canh tác nông nghiệp bền vững đất dốc Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998); Nguyễn Viết Khoa cs (2008);…mơ hình hệ KTST Phạm Quang Anh (1985), Đặng Trung Thuận Trương Quang Hải (1999), Trương Quang Hải cs (2004); Nguyễn Văn Trương (2004), Phạm Hoàng Hải cs (2014),… 1.1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tỉnh Đắk Nơng có liên quan đến đề tài nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu Đắk Nơng tập trung theo hướng chính: Nhóm cơng trình nghiên cứu hợp phần tự nhiên; Nghiên cứu đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN phục vụ phát triển ngành sản xuất BVMT; Các cơng trình nghiên cứu, xây dựng mơ hình phát triển NLN bền vững Tuy nhiên, số lượng cơng trình cịn Đặc biệt, hướng quy hoạch không gian sản xuất NLN xây dựng mơ hình NLN bền vững sở NCCQ, ĐGCQ chưa nghiên cứu quy mơ tồn tỉnh Đắk Nông 1.2 Lý luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho đề xuất mơ hình phát triển NLN bền vững 1.2.1 Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích ứng dụng Quan niệm Cảnh quan: CQ hiểu địa tổng thể, diễn mối quan hệ tác động qua lại hợp phần tự nhiên nhân sinh tạo thành thể thống nhất, hoàn chỉnh mang đặc điểm riêng Cảnh quan đơn vị vừa mang tính kiểu loại vừa mang tính cá thể Nghiên cứu đặc điểm CQ: Đặc điểm CQ lãnh thổ thể qua cấu trúc CQ (cấu trúc đứng, cấu trúc ngang), chức CQ động lực phát triển, biến đổi CQ thể mối quan hệ chặt chẽ hợp phần thành tạo, phân hóa CQ đa dạng chứa đựng chức tự nhiên KT, XH Đánh giá cảnh quan: ĐGCQ công việc phức tạp có tính logic, khoa học phụ thuộc chặt chẽ từ mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp đánh giá bước tiến hành Do đó, kết đánh giá sở khoa học đầy đủ đáng tin cậy cho định hướng sử dụng hợp lí bền vững lãnh thổ Qua xem xét hình thức đánh giá CQ, vào mục tiêu nhiệm vụ đặt đánh giá CQ tỉnh Đắk Nông cho đề xuất mơ hình phát triển NLN bền vững, NCS lựa chọn dạng đánh giá thích nghi sinh thái CQ cho loại hình sản xuất NLN Loại CQ đơn vị sở để đánh giá CQ tỉnh Đắk Nông cho phát triển hàng năm, lâu năm, rừng phòng hộ, rừng sản xuất, tỉ lệ đồ 1/100.000 Dạng CQ đơn vị để đánh giá CQ cho phát triển Mắc-ca huyện Tuy Đức, tỉ lệ đồ 1/50.000 Luận án sử dụng phương pháp thang điểm tổng hợp có nhân trọng số để đánh giá, điểm đánh giá xác định theo cơng thức tính điểm trung bình cộng: n Mo = 1/n ∑ kiXi (1) i =1 Trong đó: Mo: Điểm đánh giá chung địa tổng thể o; ki: Trọng số yếu tố thứ i; Xi: Điểm đánh giá yếu tố thứ i; i: Chỉ tiêu đánh giá, i = 1,2,3…n Trọng số tiêu xác định phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) 1.2.2 Xác lập mơ hình phát triển nơng, lâm nghiệp bền vững theo tiếp cận cảnh quan học Mơ hình nơng, lâm nghiệp bền vững: hiểu theo nghĩa rộng mơ hình hệ KTST mơ hình kinh tế dựa tiềm sinh thái lãnh thổ Theo đó, mơ hình phát triển NLN mơ hình hệ KTST, gồm ba phân hệ: tự nhiên, xã hội sản xuất Xác lập mơ hình nơng, lâm nghiệp bền vững sở nghiên cứu, ĐGCQ: Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận để nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển NLN bền vững Trong đó, xác lập mơ hình phát triển NLN sở nghiên cứu, ĐGCQ cách tiếp cận đắn, có nhiều ưu việt việc giải toán PTBV địa phương Trước hết, CQH cách tiếp cận lãnh thổ CQ đối tượng sở việc nghiên cứu lãnh thổ tự nhiên TNTN, đồng thời, đơn vị lãnh thổ phát triển kinh tế Trong nông, lâm nghiệp, đối tượng sản xuất vật chất sống (sinh vật) gắn bó chặt chẽ với điều kiện sinh thái, môi trường, thành phần cấu tạo nên CQ lãnh thổ Do đó, để xác lập mơ hình phát triển NLN bền vững điều quan trọng hàng đầu cần dựa vào đặc trưng tự nhiên, xác định tiềm sinh thái lãnh thổ cho loại hình sản xuất cụ thể Thứ hai, cảnh quan học cách tiếp cận mang tính hệ thống tổng hợp nên xem xét tất yếu tố hệ thống (TN, KT, XH) mối quan hệ tác động qua lại chúng - sở quan trọng để sử dụng lãnh thổ theo hướng bền vững NCCQ cịn làm sáng tỏ tính biến đổi có quy luật theo thời gian thông qua động lực phát triển, biến đổi CQ - nhờ đó, điều khiển hệ thống sản xuất hoạt động theo quy luật tự nhiên Với mục đích đề xuất số mơ hình phát triển NLN bền vững cho tỉnh Đắk Nông, luận án dựa tiếp cận CQH để nghiên cứu đặc điểm lãnh thổ, quy hoạch định hướng không gian sản xuất xác lập mơ hình hệ KTST phù hợp Dưới góc độ CQH, mơ hình đề xuất đáp ứng tiêu chí sinh thái, MT(nghiên cứu cấu trúc, chức năng, động lực phát triển CQ, ĐGCQ), hiệu kinh tế (đánh giá TNST giúp xác định hiệu tối ưu cho CQ có mức độ thích nghi cao), tính liên kết khơng gian hợp phần mơ hình (cấu trúc CQ) phù hợp với trình độ KHKT, tập quán sản xuất, vốn dân cư (hiện trạng sản xuất NLN) 1.3 Quan điểm, phƣơng pháp quy trình nghiên cứu 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu: Quan điểm tổng hợp; Quan điểm hệ thống; Quan điểm lịch sử - viễn cảnh; Quan điểm phát triển bền vững 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu: bao gồm: Phương pháp thu thập, xử lí, thống kê số liệu, tài liệu; Phương pháp khảo sát thực địa; Phương pháp điều tra, vấn; Nhóm phương pháp nghiên cứu, đánh giá cảnh quan; Phương pháp đồ hệ thơng tin địa lí (GIS); Phương pháp phân tích thứ bậc (AHP - Analytic Hierarchy Process) 1.3.3 Quy trình nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ n/c Nhu cầu thực tiễn l Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Định hướng phát triển NLN Phương pháp luận, phương phương pháp n/c n/c Cơ sở tài liệu n g Các nhân tố thành tạo CQ u - Xây Phân vùng CQ n dựng hệ thống phân loại đồ CQ tỉnh Đắk Nông (tỉ lệ tỉnh Đắk Nông 1/100.000), k/v nghiên cứu điểm (tỉ lệ 1/100.000) t Tuy Đức (tỉ lệ 1/50.000) huyện điểm phân hóa CQ - Đặc tỉnh Đắk Nông l i ệ - ĐGCQ cho phát triển -Phân tích trạng -NLNu tỉnh Đắk Nơng phát triển NLN (sử -ĐGCQ cho Mắc-ca dụng TN, mô t huyện Tuy Đức h hình NLN) a m Định hướng khơng gian ưu tiên phát triển loại hình7sản xuất NLN k h ả o Đề xuất mơ hình hệ KTST tiêu biểu TVCQ CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN TỈNH ĐẮK NÔNG 2.1 Các nhân tố thành tạo cảnh quan tỉnh Đắk Nơng 2.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Đắk Nơng nằm phía Tây Nam vùng Tây Nguyên, có tọa độ địa lý từ 11°45’B đến 12°50’B, 107°10’Đ đến 108°10’Đ, với 130 km đường biên giới với Campuchia Tổng diện tích tự nhiên 6.509,26 km2 Vị trí địa lý quy định đặc điểm thiên nhiên Đắk Nơng mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa; vị trí địa - sinh thái, địa - trị quan trọng nước 2.1.2 Địa chất, kiến tạo Về cấu trúc kiến tạo, Đắk Nông chia thành đơn vị: khối Nam Nung Bu Prăng, ranh giới chúng đứt gãy Đắk Nông - Đắk Mil Các thành tạo địa chất đơn giản gồm: thành tạo trầm tích, trầm tích phun trào, phun trào bazan, đá xâm nhập trầm tích bở rời có tuổi từ Mezozoi đến đại, đó, phun trào bazan chiếm diện tích chủ yếu Các trình địa chất, kiến tạo hình thành móng vững diện mạo bề mặt địa hình Đắk Nơng tại, tạo động lực phát triển CQ, phân phối lại vật chất lượng lãnh thổ theo bậc địa hình 2.1.3 Địa hình, địa mạo Đắk Nơng nằm trọn khối cao ngun M’Nơng, độ cao trung bình 600 - 700m Địa hình cao dần từ Bắc (160m) xuống Nam (1.980m), từ Đơng Bắc xuống Tây Nam có tính phân bậc rõ nét Đắk Nơng có kiểu địa hình: Khối núi trung bình; dãy núi thấp; cao nguyên bazan cổ dạng vòm phủ; cao nguyên bazan cổ xen lẫn bazan trẻ; đồng bóc mịn pediment; đồng đáy trũng núi Các kiểu địa hình phân bố xen kẽ nhau, đó, địa hình cao ngun chiếm 60% DTTN Dựa theo nguồn gốc phát sinh, lãnh thổ có nhóm dạng với 27 dạng địa hình Địa hình yếu tố thành tạo CQ; phân hóa CQ Đắk Nơng thành lớp CQ phụ lớp CQ; tạo động lực phát triển CQ thông qua việc cung cấp lượng cho trình xói mịn, rửa trơi vùng đồi núi vận chuyển, bồi tụ vùng thung lũng 2.1.4 Khí hậu Khí hậu tỉnh Đắk Nơng mang đặc trưng kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa cao ngun, có phân hóa hai mùa: mùa mưa - mùa khơ sâu sắc Nhiệt độ TB năm khoảng 23,1°C, biên độ dao động nhiệt ngày đêm lớn Lượng mưa TB năm từ 2.200 - 2.400 mm, phân hóa theo khơng gian thời gian Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, tập trung từ 80 - 85 % tổng lượng mưa năm Sự phân hóa điều kiện nhiệt, ẩm theo khơng gian thời gian tạo thành loại SKH lãnh thổ Đắk Nơng Khí hậu động lực phát triển biến đổi CQ theo quy luật nhịp điệu mùa nhịp điệu ngày đêm; 3° Kiểu CQ: lãnh thổ Đắk Nơng có kiểu CQ gồm: Kiểu CQ rừng kín, thường xanh, nhiệt đới ẩm, mưa mùa Kiểu CQ rừng nửa rụng lá, rụng lá, nhiệt đới, mưa mùa Kiểu CQ phân hóa thành phụ kiểu CQ, gồm: Phụ kiểu CQ rừng kín thường xanh (RKTX), mưa ẩm, nhiệt đới núi trung bình; Phụ kiểu CQ RKTX, nhiệt đới ẩm, mưa mùa núi thấp; Phụ kiểu CQ RKTX, nhiệt đới ẩm, mưa mùa cao nguyên; Phụ kiểu CQ RKTX, nhiệt đới ẩm, mưa mùa bán bình nguyên trũng núi; Phụ kiểu CQ rừng nửa rụng lá, rụng nhiệt đới, mưa mùa cao nguyên; Phụ kiểu CQ rừng nửa rụng lá, rụng nhiệt đới, mưa mùa bán bình nguyên trũng núi Loại CQ: Sự kết hợp nhóm loại đất 10 kiểu thảm thực vật địa hình, địa mạo hình thành nên 83 loại CQ, thể rõ đồ CQ tỉnh Đắk Nông, giải đồ CQ Lát cắt cảnh quan: Lát cắt CQ chọn theo chiều Tây Bắc - Đông Nam, qua lớp CQ: bán bình nguyên trũng núi, cao nguyên, núi; 5/6 phụ lớp CQ, xã Đắk Wil (huyện Cư Jút) xuống đến xã Đắk P’lao (huyện Đắk G’Long) Lát cắt CQ cho thấy mối quan hệ chặt chẽ yếu tố CQ theo quy luật đai cao 2.2.4 Đặc điểm chức cảnh quan CQ tỉnh Đắk Nơng chia thành nhóm chức chính: Nhóm chức tự nhiên Nhóm chức kinh tế - xã hội Một chức CQ thực nhiều loại CQ đơn vị CQ lại có nhiều chức khác Trên lãnh thổ Đắk Nơng, CQ phụ lớp núi trung bình, núi thấp có chức chủ yếu chức bảo tồn, phục hồi, phòng hộ đầu nguồn BVMT (1, 2, 3, 16, 5, 8, 9, ); sản xuất lâm nghiệp (34, 29, 52, 60 ) Các phụ lớp CQ cao nguyên bán bình nguyên, trũng núi với thảm thực vật công nghiệp lâu năm (23, 27, 28, 30, 35, 37, 38, 40, 55, ), nông nghiệp hàng năm (13, 7, 18, 19, 31, 72, 79, 80, ) trảng cỏ bụi có chức sản xuất NLN, cơng nghiệp quần cư; CQ chứa đựng nét độc đáo danh thắng tự nhiên, chủ yếu thuộc CQ núi trung bình, có tiềm lớn để phát triển du lịch sinh thái (1, 2, 76, 77, ) 2.2.5 Đặc điểm động lực phát triển cảnh quan Các trình trao đổi vật chất lượng CQ theo thời gian thể rõ quy luật nhịp điệu, đó, quan trọng lãnh thổ Đắk Nơng nhịp điệu mùa (mùa khô - mùa mưa) nhịp điệu ngày - đêm Con người nhân tố động lực làm biến đổi CQ theo chiều hướng tích cực (khoanh ni, phục hồi trồng rừng, cải tạo đất, cải thiện điều kiện tưới tiêu, ) tiêu cực (phá rừng, đốt nương làm rẫy, canh tác khơng hợp lý làm gia tăng xói mịn, rửa trơi đất, diễn CQ rừng theo hướng bất lợi, suy 11 thoái TN, MT) 2.2.6 Đặc thù CQ cao nguyên tính trội phân hóa CQ tỉnh Đắk Nơng 2.2.6.1 Đặc thù CQ cao nguyên lãnh thổ Đắk Nơng Cảnh quan tỉnh Đắk Nơng mang đậm tính chất CQ cao nguyên nhiệt đới, gió mùa thể độc đáo cấu trúc với thành tạo bazan thuộc hệ tầng Túc Trưng ( N2 - Q11tt), Xuân Lộc (Q12 xl); địa hình cao nguyên (chiếm 60% DTTN) phủ đất đỏ bazan; khí hậu nhiệt đới gió mùa cao ngun phân hóa mùa: mưa - khô sâu sắc; biên độ nhiệt ngày - đêm lớn; xuất kiểu thảm thực vật rừng nửa rụng rừng rụng độc đáo Tây Trường Sơn Sự dồi dào, bề quỹ tiềm sinh thái quy định tính đa chức CQ cao nguyên, bật chức sản xuất NLN với quy mô lớn Ở lãnh thổ Đắk Nông, phát triển biến đổi CQ không theo nhịp điệu mùa, nhịp điệu ngày đêm mà chịu tác động mạnh mẽ người với tập quán canh tác cư dân địa luồng di dân tự 2.2.6.2 Tính trội phân hóa cảnh quan Đắk Nơng Tính đặc thù phân hóa CQ tỉnh Đắk Nông chịu chi phối quy luật địa đới, quy luật phi địa đới (quy luật đai cao, điều kiện kiến tạo địa mạo) Phân hóa CQ theo quy luật đai cao: tạo nên hai đai CQ rõ rệt đai CQ nhiệt đới gió mùa chân núi (dưới 1.000m) đai CQ nhiệt đới núi (1.000m trở lên) Phân hóa CQ theo điều kiện kiến tạo - địa mạo: địa hình lãnh thổ Đắk Nơng phân hóa thành bậc địa hình từ Bắc xuống Nam: bán bình nguyên trũng núi - cao nguyên thấp - cao nguyên cao - núi thấp - núi trung bình Sự tương tác hồn lưu gió mùa Tây Nam với độ cao địa hình, hướng sườn tạo phân hóa khác biệt tiểu vùng điều kiện nhiệt, ẩm, lượng mưa, chế độ dòng chảy, kiểu thảm thực vật, thổ nhưỡng định hướng sử dụng tài nguyên người theo kiểu địa hình 2.3 Phân vùng CQ tỉnh Đắk Nông Dựa nguyên tắc phát sinh, đồng tương đối, tổng hợp toàn vẹn lãnh thổ, khách quan; áp dụng phương pháp phân tích so sánh đồ phân vùng phận, đồ CQ, khảo sát thực địa, phân tích liên hợp thành phần, yếu tố chủ đạo; lãnh thổ Đắk Nông phân thành vùng, tiểu CQ: TV CQ đồng bóc mịn đá gốc Cư Jút - Đắk Mil (I.1); TVCQ đồng bóc mịn đá bazan Đông Cư Jút (I.2); TVCQ 12 trũng Buôn Choah (II.1); TVCQ cao nguyên Đắk Mil (III.1); TVCQ trung tâm cao nguyên Đắk Nông (III.2); TVCQ cao nguyên Tuy Đức (III.3); TVCQ núi thấp Nam Nung (IV.1); TVCQ núi trung bình Tà Đùng (IV.2) Kết PVCQ cho phép làm sáng tỏ đặc trưng riêng biệt vùng CQ, làm sở cho việc xác định tiềm kinh tế, sinh thái dựa mạnh vùng; quy hoạch không gian sử dụng CQ phù hợp với chức TVCQ 2.4 Đặc điểm CQ huyện Tuy Đức Tuy Đức huyện biên giới nằm phía Tây Nam tỉnh Đắk Nơng, với diện tích tự nhiên 111.925 ha, lựa chọn khu vực nghiên cứu điểm với phân hóa CQ xuống đến cấp dạng CQ, sở để đánh giá cho Mắc-ca xác lập mơ hình KTST cho đồng bào dân tộc chỗ buôn tái định cư vùng biên giới Đặc điểm tự nhiên lãnh thổ phản ánh rõ nét qua cấu trúc CQ thể đồ CQ huyện Tuy Đức Cấu trúc đứng: Lãnh thổ Tuy Đức nằm cao nguyên cao thuộc cao ngun M’Nơng đặc trưng khối vịm nâng cao (700 - 800m), bề mặt san vách sườn dốc, chia cắt mạnh hệ thống sơng suối Sự phân hóa mối quan hệ hợp phần thành tạo CQ tạo nên cấu trúc đứng khu vực nghiên cứu, thể theo dạng địa hình: cao nguyên bazan, đồi núi thấp, thung lũng bồi tụ ven sông, suối nhỏ hẹp Cấu trúc ngang: CQ lãnh thổ phân hóa thành 33 dạng CQ thuộc loại CQ, nằm phụ kiểu CQ RKTX, nhiệt đới ẩm, mưa mùa cao nguyên; kiểu CQ rừng kín thường xanh, nhiệt đới ẩm, mưa mùa; phụ lớp CQ cao nguyên cao; lớp CQ cao nguyên Chức CQ chủ đạo lãnh thổ huyện Tuy Đức phòng hộ đầu nguồn, phát triển NLN gắn với bảo vệ an ninh, quốc phòng vùng biên giới CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO ĐỊNH HƢỚNG KHÔNG GIAN VÀ XÁC LẬP MỘT SỐ MƠ HÌNH NƠNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH ĐẮK NÔNG 3.1 Đánh giá CQ cho phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông 3.1.1.Đánh giá CQ cho phát triển nông nghiệp 3.1.1.1 Hệ thống tiêu, thang điểm, bậc trọng số: với mục đích đánh giá cho phát triển nhóm hàng năm nhóm lâu năm, NCS lựa chọn hệ thống phân cấp tiêu dựa đặc trưng nhu cầu sinh thái nhóm phân hóa lãnh thổ, mức độ quan trọng tiêu (xác định theo phương pháp AHP), mức độ thích nghi tiêu chia thành cấp đánh giá riêng tiêu nhóm 13 trồng sau: Bảng 3.1 Hệ thống tiêu đánh giá riêng tiêu ĐGCQ cho phát triển nông nghiệp tỉnh Đắk Nông Cây hàng năm (H) Rất thích STT Các tiêu Trọng số Thích nghi Ít thích nghi nghi Độ dốc địa hình 0,235 2.000 1.500 - 2.000 100 50 - 100 2.000 1.500 - 2.000 = 800 500 - 100 50 - 100 22 - 24 > 24 năm (°C) Lượng mưa 0,153 2000 - 2500 >2500

Ngày đăng: 13/04/2017, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa tóm tắt TV

  • TOM TAT LUAN AN BVCS PHUONG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan