MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hiện nay, vấn đề xây dựng một nền kinh tế - xã hội phát triển bền vững đã và đang là nhiệm vụ cấp thiết của các quốc gia, vùng lãnh thổ và các địa phương. Bởi bài học từ thực tế cho thấy, “nếu phát triển chỉ là tăng trưởng GDP hàng năm và xây dựng một xã hội tiêu thụ, tách hệ thống kinh tế khỏi hệ thống xã hội nhân văn và hệ nuôi dưỡng sự sống sẽ không giải quyết được nghèo đói cũng như hàng loạt các vấn đề suy thoái môi trường nảy sinh” (Nguyễn Đình Hòe, 2009a, tr41). Để phát triển bền vững lãnh thổ, trước hết cần làm rõ những quy luật chung của tự nhiên, các đặc điểm về tiềm năng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội cho phát triển, đồng thời, cần có những nghiên cứu cụ thể về diễn biến, thực trạng khai thác các nguồn tài nguyên làm cơ sở để đề xuất định hướng và các giải pháp sử dụng hợp lý chúng. Giải quyết các nhiệm vụ quan trọng này cần có cách tiếp cận mang tính tổng hợp, toàn diện, trong đó, tiếp cận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan đang được áp dụng rộng rãi và có tính hiệu quả cao trong việc làm rõ đặc trưng phân hóa có quy luật của tự nhiên, các thế mạnh tiềm năng của các đơn vị địa tổng thể, tạo cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội. Nằm ở Nam Tây Nguyên, tiếp giáp với Campuchia, Đắk Nông có vị thế địa - sinh thái, địa - chính trị quan trọng cho sự phát triển. Lãnh thổ có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển nông, lâm nghiệp hàng hóa quy mô lớn với các lợi thế nổi bật về đất bazan màu mỡ chiếm hơn 60% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung trên địa hình cao nguyên; diện tích rừng lớn, khí hậu thuận lợi,... Nông, lâm nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo, chiếm 49,32% trong cơ cấu kinh tế và thu hút khoảng 76% lao động của tỉnh [10], tạo ra nguồn nông sản xuất khẩu lớn cho cả nước. Tuy vậy, tỉ lệ đói nghèo của tỉnh vẫn còn cao, 19,26 % (năm 2015) [11], đặc biệt là đồng bào dân tộc tại chỗ có đời sống gắn liền với rừng, rẫy. Trong những năm gần đây, đã có nhiều chương trình, dự án của Nhà nước được triển khai trên địa bàn nhưng nhìn chung, sự phát triển của tỉnh vẫn gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên canh cao, chứa đựng nhiều rủi ro do thị trường tiêu thụ biến động; còn thiếu các mô hình sản xuất nông, lâm nghiệp mang tính hiệu quả; phân bố chưa hợp lý và thiếu tính liên kết không gian trong sản xuất; vấn đề phát triển bền vững chưa thực sự được coi trọng. Bên cạnh đó, do là tỉnh mới tái thành lập (năm 2004) nên Đắk Nông cũng là điểm đến hấp dẫn của các luồng di dân tự do, trình độ dân trí nhìn chung còn thấp, sự phát triển kinh tế chủ yếu theo chiều rộng đã làm nảy sinh nhiều bất cập, nhất là từ việc khai thác tài nguyên quá mức hoặc thiếu cơ sở khoa học. Do đó, tiếp cận cảnh quan học để nghiên cứu tổng hợp lãnh thổ cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, quy hoạch không gian phát triển nông, lâm nghiệp với các mô hình kinh tế sinh thái bền vững là việc làm cần thiết và cấp bách nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra hiện nay ở tỉnh Đắk Nông. Xuất phát từ vấn đề mang tính thời sự đó, NCS đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích đề xuất một số mô hình phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Đắk Nông” để thực hiện việc nghiên cứu của luận án.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - TRẦN THỊ MAI PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG, LÂM NGHỆP BỀN VỮNG TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC Trang 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu Các luận điểm bảo vệ Những điểm luận án Cơ sở tài liệu Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu cảnh quan, đánh giá CQ 1.1.2.Tổng quan cơng trình nghiên cứu, xây dựng mơ hình nơng, lâm bền vững 11 1.1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tỉnh Đắk Nơng có liên quan đến đề tài nghiên cứu 14 1.2 Lý luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho đề xuất mô hình phát triển nơng, lâm nghiệp bền vững 17 1.2.1 Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích ứng dụng 17 1.2.2 Xác lập mơ hình phát triển nơng, lâm nghiệp bền vững theo tiếp cận cảnh quan học 27 1.3 Quan điểm, phương pháp quy trình nghiên cứu 30 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 30 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 1.3.3 Quy trình nghiên cứu 36 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN TỈNH ĐẮK NÔNG 38 2.1 Các nhân tố thành tạo cảnh quan tỉnh Đắk Nông 38 2.1.1 Vị trí địa lý 38 2.1.2 Địa chất, kiến tạo 39 2.1.3 Địa hình, địa mạo 41 2.1.4 Khí hậu 45 2.1.5 Thủy văn 52 2.1.6 Lớp phủ thổ nhưỡng 55 2.1.7 Thảm thực vật 58 2.1.8 Hoạt động kinh tế - xã hội mức độ nhân tác 62 2.2 Đặc điểm cảnh quan tỉnh Đắk Nông…………………………… .65 2.2.1 Hệ thống phân loại cảnh quan 65 2.2.2 Bản đồ cảnh quan 68 2.2.3 Đặc điểm cấu trúc cảnh quan 68 2.2.4 Đặc điểm chức cảnh quan 83 2.2.5 Đặc điểm động lực phát triển cảnh quan 88 2.2.6 Đặc thù CQ cao nguyên tính trội phân hóa CQ tỉnh Đắk Nơng 90 2.3 Phân vùng cảnh quan tỉnh Đắk Nông 91 2.3.1 Nguyên tắc phương pháp phân vùng 91 2.3.2 Đặc điểm vùng tiểu vùng CQ tỉnh Đắk Nông 93 2.4 Đặc điểm CQ huyện Tuy Đức 96 2.4.1 Đặc điểm nhân tố thành tạo cảnh quan 96 2.4.2 Đặc điểm phân hóa cảnh quan 98 2.4.3 Chức cảnh quan 99 Tiểu kết chương 99 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN VÀ XÁC LẬP MỘT SỐ MƠ HÌNH NƠNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH ĐẮK NÔNG 100 3.1 Đánh giá CQ cho phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông 100 3.1.1 Đánh giá CQ cho phát triển nông nghiệp 100 3.1.2 Đánh giá cảnh quan cho phát triển ngành lâm nghiệp 105 3.1.3 Tổng hợp kết ĐGCQ cho phát triển loại hình sản xuất NLN 111 3.2 Đánh giá cảnh quan huyện Tuy Đức cho phát triển Mắc-ca 112 3.2.1 Cơ sở lựa chọn Mắc-ca 112 3.2.2 Đặc điểm sinh thái Mắc-ca 113 3.2.3 Đánh giá cảnh quan cho phát triển Mắc-ca 114 3.2.4 Lợi trồng Mắc-ca so với trồng khác 117 3.3 Phân tích trạng phát triển nơng, lâm nghiệp góc độ bền vững 118 3.3.1 Hiện trạng phát triển ngành sản xuất nông, lâm nghiệp 118 3.3.2 Biến động tài nguyên 120 3.3.3 Những thách thức phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Đắk Nông 122 3.4 Định hướng không gian ưu tiên phát triển ngành sản xuất nông, lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông 125 3.4.1 Cơ sở đề xuất định hướng 125 3.4.2 Kiến nghị định hướng không gian ưu tiên phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp 127 3.4.3 Kiến nghị không gian trồng Mắc-ca huyện Tuy Đức 133 3.5 Đề xuất số mô hình phát triển nơng, lâm nghiệp bền vững lãnh thổ Đắk Nông 134 3.5.1 Hiện trạng mơ hình phát triển nơng, lâm nghiệp 134 3.5.2 Một số mơ hình phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tiểu vùng cảnh quan tiêu biểu 136 Tiểu kết chương 148 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHP (Analytic Hierarchy Process) : Phân tích thứ bậc BĐCQ : Bản đồ cảnh quan BTTN : Bảo tồn thiên nhiên BVMT : Bảo vệ môi trường CQH : Cảnh quan học CQ : Cảnh quan DTTN : Diện tích tự nhiên ĐGCQ : Đánh giá cảnh quan ĐKTN : Điều kiện tự nhiên KTST : Kinh tế sinh thái KT-XH : Kinh tế - xã hội KQĐG : Kết đánh giá KHKT : Khoa học kĩ thuật KGƯT : Không gian ưu tiên LRTX : Lá rộng thường xanh LNCĐ : Lâm nghiệp cộng đồng NCCQ : Nghiên cứu cảnh quan NLN : Nông, lâm nghiệp NLKH : Nông lâm kết hợp MT : Môi trường GIS (Geographic Information System) : Hệ thơng tin địa lí PTBV : Phát triển bền vững PP : Phương pháp PVCQ : Phân vùng cảnh quan SKH : Sinh khí hậu TN : Tài nguyên TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TNST : Thích nghi sinh thái TVCQ : Tiểu vùng cảnh quan VQG : Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 2.1 Nhiệt độ số địa điểm địa bàn tỉnh Đắk Nông 45 Bảng 2.2 Hệ thống tiêu phân loại sinh khí hậu tỉnh Đắk Nơng 49 Bảng 2.3 Diện tích phân bố sinh khí hậu tỉnh Đắk Nông 49 Bảng 2.4 Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Đắk Nông 66 Bảng 2.5 Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Tuy Đức 67 Bảng 2.6 Phân hoá lớp CQ Đắk Nông 72 Bảng 3.1 Hệ thống tiêu đánh giá riêng tiêu ĐGCQ cho phát triển nông nghiệp tỉnh Đắk Nông 102 Bảng 3.2 Bảng điểm phân hạng mức độ thích nghi loại CQ cho 103 sản xuất nông nghiệp tỉnh Đắk Nông 103 Bảng 3.3 Kết phân hạng mức độ thích nghi loại CQ cho 103 sản xuất nông nghiệp tỉnh Đắk Nông 103 Bảng 3.4 Đánh giá riêng tiêu ĐGCQ rừng phịng hộ đầu nguồn tỉnh Đắk Nơng 106 Bảng 3.5 Đánh giá riêng tiêu ĐGCQ rừng sản xuất tỉnh Đắk Nông 108 Bảng 3.6 Bảng điểm phân hạng mức độ thích nghi loại CQ cho phát triển lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông 109 Bảng 3.7 Kết phân hạng mức độ thích nghi loại CQ cho phát triển lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông 110 Bảng 3.8 So sánh trạng sử dụng đất (năm 2015) kết đánh giá thích nghi phát triển nơng, lâm nghiệp 111 Bảng 3.9 Bảng đánh giá riêng tiêu ĐGCQ cho phát triển Mắc-ca huyện Tuy Đức 115 Bảng 3.10 Phân hạng mức độ thích nghi dạng CQ Mắc-ca huyện Tuy Đức 116 Bảng 3.11 Bảng so sánh diện tích quy hoạch diện tích thực tế số loại hình sử dụng đất tỉnh Đắk Nơng 123 Bảng 3.12 Kết kiến nghị định hướng không gian ưu tiên loại hình sản xuất nơng, lâm nghiệp theo loại CQ 128 Bảng 3.13 Định hướng khơng gian ưu tiên loại hình sản xuất nông, lâm nghiệp theo TVCQ tỉnh Đắk Nông 132 Bảng 3.14 Các kiểu mơ hình hệ KTST tỉnh Đắk Nông 135 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ khái quát quy trình đánh giá cảnh quan 23 Hình 1.2 Sơ đồ tuyến khảo sát thực địa tỉnh Đắk Nơng .32 Hình 1.3 Sơ đồ quy trình nghiên cứu luận án 37 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Đắk Nơng 38 Hình 2.2 Bản đồ địa chất tỉnh Đắk Nông 39 Hình 2.3 Bản đồ địa mạo tỉnh Đắk Nông 41 Hình 2.4 Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Đắk Nơng 49 Hình 2.5 Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Đắk Nông 57 Hình 2.6 Bản đồ thảm thực vật tỉnh Đắk Nông 60 Hình 2.7 Bản đồ cảnh quan tỉnh Đắk Nông 67 Hình 2.7 Chú giải đồ cảnh quan tỉnh Đắk Nông .67 Hình 2.8 Lát cắt cảnh quan tỉnh Đắk Nông .82 Hình 2.9 Bản đồ phân vùng cảnh quan tỉnh Đắk Nông 93 Hình 2.10 Bản đồ hành huyện Tuy Đức 96 Hình 2.11 Bản đồ cảnh quan huyện Tuy Đức 98 Hình 3.1 Bản đồ đánh giá cảnh quan hàng năm tỉnh Đắk Nơng 103 Hình 3.2 Bản đồ đánh giá cảnh quan lâu năm tỉnh Đắk Nơng 103 Hình 3.3 Bản đồ đánh giá cảnh quan rừng phịng hộ tỉnh Đắk Nơng .110 Hình 3.4 Bản đồ đánh giá cảnh quan rừng sản xuất tỉnh Đắk Nơng 110 Hình 3.5 Bản đồ đánh giá cảnh quan Mắc-ca huyện Tuy Đức 116 Hình 3.6 Bản đồ kiến nghị định hướng không gian ưu tiên ngành sản xuất nông, lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông 129 Hình 3.7 Sơ đồ bố trí mơ hình kinh tế sinh thái theo tiểu vùng cảnh quan tỉnh Đắk Nông 136 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu nay, vấn đề xây dựng kinh tế - xã hội phát triển bền vững nhiệm vụ cấp thiết quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương Bởi học từ thực tế cho thấy, “nếu phát triển tăng trưởng GDP hàng năm xây dựng xã hội tiêu thụ, tách hệ thống kinh tế khỏi hệ thống xã hội nhân văn hệ nuôi dưỡng sống không giải nghèo đói hàng loạt vấn đề suy thối mơi trường nảy sinh” (Nguyễn Đình Hòe, 2009a, tr41) Để phát triển bền vững lãnh thổ, trước hết cần làm rõ quy luật chung tự nhiên, đặc điểm tiềm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội cho phát triển, đồng thời, cần có nghiên cứu cụ thể diễn biến, thực trạng khai thác nguồn tài nguyên làm sở để đề xuất định hướng giải pháp sử dụng hợp lý chúng Giải nhiệm vụ quan trọng cần có cách tiếp cận mang tính tổng hợp, tồn diện, đó, tiếp cận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan áp dụng rộng rãi có tính hiệu cao việc làm rõ đặc trưng phân hóa có quy luật tự nhiên, mạnh tiềm đơn vị địa tổng thể, tạo sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội Nằm Nam Tây Ngun, tiếp giáp với Campuchia, Đắk Nơng có vị địa sinh thái, địa - trị quan trọng cho phát triển Lãnh thổ có nhiều tiềm năng, mạnh để phát triển nông, lâm nghiệp hàng hóa quy mơ lớn với lợi bật đất bazan màu mỡ chiếm 60% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung địa hình cao nguyên; diện tích rừng lớn, khí hậu thuận lợi, Nông, lâm nghiệp ngành kinh tế chủ đạo, chiếm 49,32% cấu kinh tế thu hút khoảng 76% lao động tỉnh [10], tạo nguồn nông sản xuất lớn cho nước Tuy vậy, tỉ lệ đói nghèo tỉnh cịn cao, 19,26 % (năm 2015) [11], đặc biệt đồng bào dân tộc chỗ có đời sống gắn liền với rừng, rẫy Trong năm gần đây, có nhiều chương trình, dự án Nhà nước triển khai địa bàn nhìn chung, phát triển tỉnh gặp nhiều khó khăn, hạn chế Sản xuất nơng nghiệp theo hướng chuyên canh cao, chứa đựng nhiều rủi ro thị trường tiêu thụ biến động; thiếu mơ hình sản xuất nơng, lâm nghiệp mang tính hiệu quả; phân bố chưa hợp lý thiếu tính liên kết không gian sản xuất; vấn đề phát triển bền vững chưa thực coi trọng Bên cạnh đó, tỉnh tái thành lập (năm 2004) nên Đắk Nông điểm đến hấp dẫn luồng di dân tự do, trình độ dân trí nhìn chung cịn thấp, phát triển kinh tế chủ yếu theo chiều rộng làm nảy sinh nhiều bất cập, từ việc khai thác tài nguyên mức thiếu sở khoa học Do đó, tiếp cận cảnh quan học để nghiên cứu tổng hợp lãnh thổ cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, quy hoạch không gian phát triển nông, lâm nghiệp với mơ hình kinh tế sinh thái bền vững việc làm cần thiết cấp bách nhằm giải vấn đề đặt tỉnh Đắk Nông Xuất phát từ vấn đề mang tính thời đó, NCS lựa chọn đề tài: “Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích đề xuất số mơ hình phát triển nơng, lâm nghiệp bền vững tỉnh Đắk Nông” để thực việc nghiên cứu luận án Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu xác lập luận khoa học phục vụ đề xuất định hướng không gian phát triển nơng, lâm nghiệp (NLN) bền vững mơ hình hệ kinh tế sinh thái (KTST) tiêu biểu sở nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, phân hóa có tính quy luật động lực phát triển cảnh quan (CQ), đánh giá tiềm tự nhiên CQ tỉnh Đắk Nông khu vực nghiên cứu điểm huyện Tuy Đức 2.2 Nhiệm vụ + Xác lập sở lý luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) phục vụ đề xuất mơ hình phát triển NLN bền vững; + Phân tích đặc điểm nhân tố thành tạo CQ; thành lập đồ CQ tỉnh Đắk Nông (tỉ lệ 1:100.000), đồ CQ huyện Tuy Đức (1:50.000), đồ phân vùng CQ tỉnh Đắk Nông (tỉ lệ 1:100.000); + Phân tích đặc điểm cấu trúc, chức năng, động lực phát triển CQ, phân hóa CQ tỉnh Đắk Nông huyện Tuy Đức (khu vực nghiên cứu điểm); + Đánh giá CQ cho loại hình sản xuất NLN tỉnh Đắk Nông cho Mắc-ca huyện Tuy Đức; + Phân tích trạng phát triển sản xuất NLN vấn đề nảy sinh; mơ hình thực tiễn góc độ PTBV; + Xây dựng định hướng không gian ưu tiên phát triển loại hình sản xuất NLN; + Đề xuất số mơ hình KTST phát triển NLN bền vững TVCQ tiêu biểu Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi không gian Giới hạn phạm vi lãnh thổ tỉnh Đắk Nơng, diện tích 6.509,26 km2, gồm thị xã Gia Nghĩa huyện (Cư Jút, Đắk Mil, Đắk Song, Krông Nô, Đắk G’long, Tuy Đức, Đắk R’lấp) lãnh thổ huyện Tuy Đức (khu vực nghiên cứu điểm) 3.2 Phạm vi khoa học + Nghiên cứu đặc điểm, phân hóa CQ tỉnh Đắk Nơng phục vụ phát triển NLN bền vững thực hai quy mô Ở quy mô cấp tỉnh (tỉ lệ 1:100.000), luận án nghiên cứu, ĐGCQ cho số loại hình sản xuất NLN nhằm hoạch định khơng gian ưu tiên sản xuất NLN đề xuất mơ hình KTST tiêu biểu Ở quy mơ khu vực nghiên cứu điểm (tỉ lệ 1:50.000), huyện Tuy Đức lựa chọn để nghiên cứu phân hóa CQ chi tiết hơn, ĐGCQ cho quy hoạch vùng trồng Mắc-ca xác lập mơ hình KTST bn tái định cư vùng biên giới Bu Prăng + Các mơ hình NLN bền vững đề xuất cho số TVCQ tiêu biểu dựa sở đặc điểm cấu trúc CQ, kết ĐGCQ, định hướng ưu tiên sản xuất phân tích mơ hình trạng Các luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Cảnh quan tỉnh Đắk Nông mang đặc điểm CQ cao nguyên nhiệt đới gió mùa, phân hóa đa dạng có quy luật, gồm: hệ, phụ hệ, lớp, phụ lớp, kiểu, phụ kiểu, 83 loại tiểu vùng vùng CQ Nằm hệ thống phân loại CQ tỉnh Đắk Nông, CQ khu vực nghiên cứu điểm huyện Tuy Đức phân hóa thành 33 dạng CQ Luận điểm 2: Kết đánh giá chức năng, thích nghi sinh thái (TNST) CQ, đối chiếu với trạng sử dụng lãnh thổ phát triển NLN sở khoa học thực tiễn phục vụ đề xuất định hướng không gian ưu tiên loại hình sản xuất NLN mơ hình hệ KTST bền vững tỉnh Đắk Nông Những điểm luận án Điểm 1: Làm rõ đặc thù CQ cao nguyên nhiệt đới gió mùa phân hóa CQ phức tạp có quy luật thể lãnh thổ tỉnh Đắk Nông tỉ lệ 1:100.000 khu vực nghiên cứu điểm huyện Tuy Đức tỉ lệ 1:50.000 Điểm 2: Trên quan điểm tiếp cận địa lý tổng hợp, CQH, luận án giải vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (TNTN), bảo vệ môi trường (BVMT) phục vụ phát triển NLN bền vững với mơ hình KTST cụ thể tỉnh Đắk Nông Ý nghĩa khoa học thực tiễn + Ý nghĩa khoa học: Những nội dung nghiên cứu luận án góp phần bổ sung sở lý luận, cách tiếp cận nghiên cứu CQ miền núi phục vụ phát triển NLN hàng hóa gắn với sử dụng hợp lý TNTN, BVMT + Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án kênh tham chiếu trạng sử dụng CQ lãnh thổ, đồng thời, tài liệu khoa học có giá trị STT 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Loại Dạng Trọng Độ Trọng Loại Trọng Tầng Trọng CQ địa số dốc số đất số dày số hình 56 57 58 59 60 61 63 64 65 66 67 68 69 71 73 78 3 3 3 3 3 3 3 3 0,134 0,134 0,134 0,134 0,134 0,134 0,134 0,134 0,134 0,134 0,134 0,134 0,134 0,134 0,134 0,134 1 1 1 1 1 0,177 0,177 0,177 0,177 0,177 0,177 0,177 0,177 0,177 0,177 0,177 0,177 0,177 0,177 0,177 0,177 2 2 2 2 2 2 1 0,088 0,088 0,088 0,088 0,088 0,088 0,088 0,088 0,088 0,088 0,088 0,088 0,088 0,088 0,088 0,088 2 1 3 2 1 2 0,231 0,231 0,231 0,231 0,231 0,231 0,231 0,231 0,231 0,231 0,231 0,231 0,231 0,231 0,231 0,231 xvii Nhiệt độ Trọng TB số năm 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 Lượng mưa TB năm 1 1 1 1 1 1 1 1 Thảm Điểm Trọng Trọng thực TB số số vật cộng 0,059 0,059 0,059 0,059 0,059 0,059 0,059 0,059 0,059 0,059 0,059 0,059 0,059 0,059 0,059 0,059 1 3 1 1 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,315 0,243 0,327 0,282 0,282 0,279 0,259 0,259 0,294 0,315 0,229 0,193 0,294 0,231 0,27 0,243 Cấp thích nghi S2 S3 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S2 S2 S3 S3 S2 S3 S2 S3 Bảng Tổng hợp kết đánh giá cảnh quan định hướng sử dụng loại cảnh quan Loại CQ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Diện tích (ha) 15525 3809 3567 314 2229 4747 883 37144 1626 10785 292 29599 6070 715 6415 666 5913 264 307 57160 1038 26777 166766 32394 14250 446 Kết đánh giá cho mục đích Cây hàng năm KĐG KĐG KĐG KĐG KĐG KĐG H2 KĐG KĐG KĐG KĐG KĐG H2 KĐG KĐG KĐG KĐG H1 H2 KĐG KĐG KĐG KĐG H2 KĐG KĐG Cây lâu năm KĐG KĐG KĐG KĐG KĐG L2 L1 KĐG KĐG KĐG KĐG KĐG L2 KĐG KĐG KĐG KĐG L2 L2 KĐG L2 KĐG L1 L2 KĐG KĐG Rừng phòng hộ KĐG KĐG KĐG P2 P2 P2 KĐG P2 P3 P2 P2 P2 KĐG KĐG P2 P2 P1 KĐG KĐG P1 P3 P1 P2 KĐG P1 P3 xviii Hiện trạng sử dụng Rừng sản xuất KĐG KĐG KĐG S1 S1 S2 KĐG S1 S1 S1 S2 S2 KĐG KĐG S1 S1 KĐG KĐG KĐG S1 S2 S2 S2 KĐG KĐG S2 RĐD RĐD RĐD RSX RSX RSX Cây nông nghiệp RĐD, RSX RSX RSX, RĐD RSX RĐD, RSX Cây nông nghiệp RĐD RSX RSX RPH Cây nông nghiệp Cây nông nghiệp RSX RSX Trảng cỏ, bụi Cây công nghiệp Cây nông nghiệp RPH RSX Định hướng sử dụng CQ RĐD RĐD RĐD RSX RSX RSX Cây lâu năm RĐD, RSX RSX RSX, RĐD RSX RĐD, RSX Cây hàng năm RĐD RSX RSX RPH đầu nguồn Cây hàng năm Cây hàng năm RSX RSX RPH đầu nguồn Cây lâu năm Cây lâu năm RPH đầu nguồn RSX Loại CQ 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Diện tích (ha) 26393 11268 4404 1934 8877 9186 8964 698 11498 997 1945 194 6926 2371 3522 1012 1527 2324 7114 4691 1932 3668 9057 836 6215 13863 677 1496 1000 Kết đánh giá cho mục đích Cây hàng năm KĐG H1 KĐG H2 H2 KĐG KĐG KĐG H2 H2 H1 H2 H2 H2 H2 H2 KĐG KĐG H2 KĐG KĐG KĐG H2 H3 H3 KĐG KĐG H3 H2 Cây lâu năm L2 L2 KĐG L1 L2 KĐG KĐG KĐG L1 L2 L1 L2 L2 L3 L2 L2 KĐG KĐG L2 L2 KĐG KĐG L2 L3 L2 KĐG KĐG L3 L2 Rừng phòng hộ P3 P2 P2 P3 KĐG P1 P3 P3 P2 KĐG P3 P3 KĐG P3 KĐG P3 P3 P3 KĐG P3 P3 P3 P3 P3 KĐG P3 P3 P3 P3 xix Hiện trạng sử dụng Rừng sản xuất S2 S3 S1 S2 KĐG KĐG S2 S1 S2 KĐG S2 S3 KĐG S3 KĐG S3 S2 S1 KĐG S2 S1 S2 S3 S3 KĐG S2 S2 S2 S3 Cây công nghiệp Cây công nghiệp RSX Cây công nghiệp Cây nông nghiệp RPH đầu nguồn RSX RSX Cây công nghiệp Cây nông nghiệp Cây công nghiệp Cây công nghiệp Cây công nghiệp Cây công nghiệp Cây nông nghiệp Cây công nghiệp RSX RSX Cây nông nghiệp RSX RSX RSX Trảng cỏ Cây công nghiệp Cây nông nghiệp RSX RSX RSX Cây công nghiệp Định hướng sử dụng CQ Cây lâu năm Cây hàng năm RSX Cây lâu năm Cây hàng năm RPH đầu nguồn RSX RSX Cây lâu năm Cây hàng năm Cây lâu năm Cây lâu năm Cây hàng năm Cây hàng năm Cây hàng năm Cây hàng năm RSX RSX Cây hàng năm RSX RSX RSX Cây hàng năm Cây lâu năm Cây lâu năm RSX RSX RSX Cây hàng năm Loại CQ 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 Diện tích (ha) 5351 624 4336 3403 8724 1808 5306 1335 2070 2601 4287 8207 393 598 945 397 732 2275 303 2729 648 599 404 724 3305 2461 956 1115 Kết đánh giá cho mục đích Cây hàng năm Cây lâu năm Rừng phòng hộ Rừng sản xuất KĐG KĐG P3 S2 H3 L3 P3 S3 H2 L2 P3 S2 KĐG KĐG P3 S2 KĐG KĐG P3 S2 H3 L2 P3 S2 H2 L2 KĐG KĐG H2 L2 P3 S3 H2 L2 P2 S3 H3 L2 P3 S2 KĐG KĐG P3 S2 KĐG KĐG P3 S3 H3 L3 P3 S3 H3 L2 P3 S2 H3 L3 KĐG KĐG H1 L1 P3 S3 H1 L1 KĐG KĐG KĐG KĐG P2 S2 KĐG KĐG KĐG KĐG H3 L3 KĐG KĐG KĐG KĐG KĐG KĐG KĐG KĐG KĐG KĐG H2 L2 P3 S3 H1 L1 KĐG KĐG H1 L1 KĐG KĐG H1 L2 KĐG KĐG H1 L1 KĐG KĐG KĐG KĐG KĐG KĐG xx Hiện trạng sử dụng RSX Trảng cỏ Cây công nghiệp RSX RSX RSX Cây nông nghiệp Trảng cỏ Cây công nghiệp Cây công nghiệp RSX RĐD, RSX Trảng cỏ Cây công nghiệp Cây công nghiệp Cây nông nghiệp Cây nông nghiệp RSX Thủy điện Cây nông nghiệp RĐD RĐD Cây công nghiệp Cây nông nghiệp Cây nông nghiệp Cây nông nghiệp Cây nông nghiệp Thủy điện Định hướng sử dụng CQ RSX Cây lâu năm Cây hàng năm RSX RSX RSX Cây hàng năm Cây hàng năm Cây hàng năm Cây lâu năm RSX RĐD, RSX Cây năm Cây lâu năm Cây hàng năm Cây lâu năm Cây hàng năm RPH đầu nguồn Mục đích khác Cây hàng năm RĐD RĐD Cây hàng năm Cây hàng năm Cây hàng năm Cây hàng năm Cây hàng năm Mục đích khác Bảng Kết đánh giá cảnh quan cho Mắc-ca huyện Tuy Đức Dạng STT CQ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 31 32 33 Độ Trọng cao số 3 3 2 3 3 2 3 0,181 0,181 0,181 0,181 0,181 0,181 0,181 0,181 0,181 0,181 0,181 0,181 0,181 0,181 0,181 0,181 0,181 0,181 Độ dốc 2 2 1 1 2 1 2 Trọng Loại số đất Trọng Tầng Trọng số dày số 0,115 0,115 0,115 0,115 0,115 0,115 0,115 0,115 0,115 0,115 0,115 0,115 0,115 0,115 0,115 0,115 0,115 0,115 0,056 0,056 0,056 0,056 0,056 0,056 0,056 0,056 0,056 0,056 0,056 0,056 0,056 0,056 0,056 0,056 0,056 0,056 3 3 3 3 3 3 3 2 1 1 3 3 1 3 3 3 0,095 0,095 0,095 0,095 0,095 0,095 0,095 0,095 0,095 0,095 0,095 0,095 0,095 0,095 0,095 0,095 0,095 0,095 xxi Thành phần giới 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Trọng số 0,074 0,074 0,074 0,074 0,074 0,074 0,074 0,074 0,074 0,074 0,074 0,074 0,074 0,074 0,074 0,074 0,074 0,074 Nhiệt Lượng độ Trọng mưa Trọng TB số TB số năm năm 0,326 0,153 0,326 0,153 0,326 0,153 0,326 0,153 0,326 0,153 0,326 0,153 0,326 0,153 0,326 0,153 0,326 0,153 0,326 0,153 0,326 0,153 0,326 0,153 0,326 0,153 0,326 0,153 0,326 0,153 0,326 0,153 0,326 0,153 0,326 0,153 Điểm TB cộng Cấp thích nghi 0,342 0,300 0,363 0,377 0,407 0,343 0,343 0,306 0,280 0,325 0,253 0,391 0,391 0,280 0,280 0,355 0,361 0,391 M2 M3 M2 M1 M1 M2 M2 M3 M3 M2 M3 M1 M1 M3 M3 M2 M2 M1 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Ngày - - PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN VỀ KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH Để góp phần tiếp tục hồn thiện sách phát triển bền vững kinh tế hộ gia đình, xin Ơng/Bà vui lịng cung cấp số thơng tin sau, thơng tin giữ bí mật, nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Họ tên chủ hộ:…………………………… …… ; Nam, nữ:……… Năm sinh:………………… Dân tộc: …………………… Ông (bà) địa phương năm nào? Địa chỉ: Xã ……………………huyện:……………………….tỉnh Trình độ học vấn chủ hộ: Gia đình ơng (bà) có thuộc diện: - Hộ nghèo ; Hộ cận nghèo ; Hộ trung bình (Đánh dấu X vào đáp án lựa chọn) ; Hộ giả I ĐẤT ĐAI, LAO ĐỘNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH NĂM 2013 Đất canh tác nơng nghiệp gia đình ơng (bà) có ? ……………………………… Loại đất Diện tích (m2) Nguồn gốc đất Đất nương rẫy Đất vườn Đất ruộng Măt nước NT thủy sản Đất rừng Khác (ghi rõ) xxii Giấy Chứng nhận QSD đất Độ dốc địa hình * Chú ý: - Nguồn gốc: (1): Mua lại người khác; (2): Tự phát hoang; (3): Cha mẹ cho; (4): Thuê/mượn người khác - Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất: (1): có; (2): Khơng - Độ dốc địa hình: (1): 25º: dốc Trên thửa/mảnh đó, gia đình ơng (bà) trồng gì? (Xin ghi rõ tên loại cây) Loại Cây lâm nghiệp Cây công nghiệp Cây nông nghiệp Loại đất Đất rừng Đất nương rẫy Đất ruộng Đất vườn Hình thức trồng Trồng Trồng xen Lao động hộ gia đình (năm 2013) người? ………… người, đó: - Tổng số lao động độ tuổi gia đình:………………người - Tổng số lao động thuê thường xuyên:………………………người - Số lao động thuê thời vụ lúc cao nhất:………………………người xxiii Cây khác II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Tình hình sử dụng đất trồng lâu năm hộ gia đình Loại Diện tích (ha) Tổng chi phí (nghìn đồng/ha/năm) Tổng thu nhập (nghìn đồng/ha/năm) Cao su Cà phê Hồ tiêu Điều Mắc-ca Cây khác (ghi rõ) Tình hình trồng hàng năm hộ gia đình Loại Diện tích (ha) Vụ/năm Tổng chi phí (Nghìn đồng/ha/vụ) Tổng thu nhập (Nghìn đồng/ha/vụ) Lúa nước Lúa nương Ngơ (bắp) Sắn (mì) Cây khác (ghi rõ) Ngồi cơng nghiệp lương thực, hoa màu, gia đình ơng (bà) có trồng ăn không? Loại Số lượng (Gốc ha) Năm trồng Chi phí đầu vào Thu nhập Diện tích rừng gia đình ơng (bà) ha? Diện tích nhận giao khốn hay gia đình? xxiv Trồng xen hay Loại hình sản xuất lâm nghiệp gia đình ơng (bà) áp dụng gì? (Đánh dấu X vào sau đáp án lựa chọn) - Nông, lâm kết hợp - Bảo vệ rừng tự nhiên - Trồng rừng sản xuất - Khác (ghi rõ) Đối với trồng lâm nghiệp, thời gian trồng đến khai khai thác năm? Thu nhập bình qn/ha? Loại Diện tích Thời gian trồng đến Tổng chi Tổng thu (ha) thu hoạch (nghìn đồng/ha/năm) (nghìn đồng/ha/năm) 10 Tình hình chăn ni hộ gia đình Vật ni Số lượng (con) Số lứa/năm Hình thức ni Tổng chi phí (nghìn đồng/con/lứa) Tổng thu (nghìn đồng/con/lứa) Trâu Bị Dê Lợn Gà Khác (ghi rõ) * Chú ý: - Hình thức ni: (1): Thả tự do; ; (2 Nuôi kết hợp ; (3) Nuôi nhốt 11 Trong 12 tháng qua, gia đình ơng (bà) có nuôi trồng thủy sản không ? Loại thủy sản Diện tích ao ni (m2) Số lượng con/lứa Hình thức ni Cá Tôm Khác (ghi rõ) xxv Nguồn thức ăn Chi phí (Nghìn đồng/ha/năm) Thu nhập (Nghìn đồng/ha/năm) * Chú ý: - Hình thức ni: (1): Quảng canh ; (2): Quảng canh cải tiến; (3)Nuôi công nghiệp - Nguồn thức ăn: (1): tự nhiên; (2): thức ăn công nghiệp 12 Mô hình sản xuất nơng, lâm nghiệp gia đình ơng (bà) gì? ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… 13 Tình hình tiêu thụ sản phẩm loại trồng gia đình ơng (bà) nào? Loại Khả tiêu thụ sản phẩm Giá Hình thức tiêu thụ * Chú ý: - Khả tiêu thụ sản phẩm: (1) Dễ, (2) Khó khăn, (3) Bình thường - Giá cả: (1) Cao, (2) thấp; (3) Chấp nhận - Hình thức tiêu thụ: (1): bán chợ địa phương (2): bán cho thương lái (3): Hợp đồng với doanh nghiệp 14 Vì gia đình ơng (bà) lại lựa chọn sản phẩm để sản xuất, kinh doanh? □ Dựa vào lợi tự nhiên □ Dựa vào nhu cầu thị trường □ Khác, cụ thể : 15 Thu nhập gia đình ơng (bà) từ hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp năm 2013? 16 Nếu mở rộng quy mơ sản xuất khó khăn gia đình ơng (bà) gì? (ghi rõ) Xin cảm ơn giúp đỡ gia đình ơng (bà) Người điều tra xxvi PHỤ LUC 4: KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ BIỂU 1: ĐẤT ĐAI, LAO ĐỘNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH NĂM 2013 Câu 1: Đất canh tác nông nghiệp ông (bà) có ? Loại đất Diện Nguồn gốc đất Giấy Độ dốc địa hình tích CNQSD trung đất (hộ) bình/hộ Mua lại Tự phát Cha Th, Có Khơng Bằng Thoải Trung Dốc (m2) (hộ) hoang mẹ nhận (hộ) (hộ) (hộ) (hộ) bình (hộ) (hộ) cho khốn (hộ) (hộ) (hộ) 12 2.415 10 Số hộ Đất nương rẫy Đất vườn 200 22.510 Đất ruộng 15 550 Mặt nước 33 315 NT thủy sản Đất rừng 44 75.000 89 11 66 22 45 0 0 28 10 144 11 - 56 - 51 15 - 91 - 58 - 0 - 0 12 32 Câu 2: Trên thửa/mảnh đó, ơng (bà) trồng gì? Loại 1.Loại đất Đất rừng Đất nương rẫy Đất ruộng Đất vườn Hình thức trồng Trồng Trồng xen Cây lâm nghiệp Số hộ Tỉ lệ (%) Cây công nghiệp Số hộ Tỉ lệ (%) Cây nông nghiệp Số hộ Tỉ lệ (%) Cây khác Số hộ Tỉ lệ (%) 40 0 90,9 0 35 0 181 79,5 0 90,5 12 15 170 18,1 100 100 85,0 25 0 54 56,8 0 27,0 26 14 65 35 14 167 77,3 92,2 28 142 16,4 83,5 54 100 Câu 3: Số lao động trung bình hộ gia đình - Số lao động trung bình hộ gia đình: 3- người - Tổng số lao động thuê thường xuyên: 0-1 người - Số lao động thuê thời vụ lúc cao nhất: 4- người xxvii BIỂU 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Câu 4: Tình hình sử dụng đất trồng lâu năm hộ gia đình Loại Số hộ Diện tích Tổng chi Tổng thu trồng trung bình (nghìn đồng/ha/năm) (nghìn đồng/ha/năm) (ha) Cao su 17 7,3 14.790 45.762 Cà phê 153 2,2 33.340 101.200 Hồ tiêu 76 2,1 42.990 90.000 Điều 43 1,7 14.804 43.121 Mắc-ca 15 0,5 29.897 75.000 Câu 5: Tình hình trồng hàng năm hộ gia đình Loại Số hộ Diện tích Vụ/năm Tổng chi Tổng thu trồng trung bình (Nghìn đồng/ha/vụ) (Nghìn đồng/ha/vụ) (ha) Lúa nước 15 0,5 20.669 54.448 Lúa nương 0,7 10.535 19.550 Ngô (bắp) 26 0,2 11.568 21.000 Sắn (mì) 17 0,1 15.653 40.301 Câu 6: Ngồi cơng nghiệp lương thực, hoa màu, gia đình ông (bà) có trồng ăn không? Loại Xồi Sầu riêng Bơ Số hộ Tổng chi phí Tổng thu trồng (Nghìn đồng/ha/năm) (Nghìn đồng/ha/năm) 57 31 30.440 30.030 24.000 91.200 92.500 72.000 Hình thức trồng Trồng Trồng xen Thuần Xen Xen Câu 7: Diện tích rừng gia đình ơng (bà) ha? Diện tích nhận khốn hay gia đình? - Số hộ có rừng là: 44 hộ (22%); -Diện tích trung bình hộ: 15,5 (ha/hộ) -Nguồn gốc: Nhận khốn: 16 hộ; Của gia đình: 28 hộ Câu 8: Loại hình sản xuất lâm nghiệp gia đình ơng (bà) áp dụng gì? Loại hình sản xuất lâm nghiệp Số hộ điều tra Tỉ lệ (%) Nông, lâm kết hợp 28 63,6 Bảo vệ rừng tự nhiên 9,1 Trồng rừng sản xuất 14 27,3 Khác 0 Tổng 44 100,0 xxviii Câu 9: Đối với trồng lâm nghiệp, thời gian trồng đến khai khai thác năm? Thu nhập bình quân/ha? Loại Số hộ trồng Keo lai Bời lời 24 Diện tích trung bình (ha) 17,5 5,0 Thời gian trồng đến thu hoạch 5- 10 năm 10 năm Tổng chi Tổng thu (nghìn đồng/ha/năm) (nghìn đồng/ha/năm) 9.822 7.561 18.200 14.071 Câu 10: Tình hình chăn ni hộ gia đình Vật ni Bị Lợn Gà Số hộ Số lượng Hình thức ni Tổng chi phí Tổng thu ni trung Thả Ni Ni (nghìn đồng/con/lứa) (nghìn đồng/con/lứa) bình tự kết hợp nhốt (con) (số hộ) (số hộ) (số hộ) 66 43 119 4,5 40 0 58 92 43 27 3.500 1.240.000 48.000 15.000 1.800.000 108.000 Câu 11: Trong 12 tháng vừa qua, gia đình ơng (bà) có ni trồng thủy sản khơng? Loại thủy sản Số hộ ni Cá 33 Diện Hình thức ni Nguồn thức ăn (tỉ lệ % số hộ nuôi) (tỉ lệ % số hộ ni) tích ao Tổng chi ni phí trung Quảng Quảng Ni Tự Cơng (Nghìn bình canh canh nghiệp đồng/lứa) (m2) cải tiến nghiệp 320 72,7% 27,3% 72,7% 27,3% 3.200 Tổng thu (Nghìn đồng/lứa) 8.150 Câu 12: Mơ hình sản xuất nơng, lâm nghiệp gia đình ơng (bà) gì? Mơ hình sản xuất nông, lâm nghiệp Vườn - Ao - Chuồng Vườn - Chuồng Rừng - Vườn - Ao - Chuồng Rừng - Vườn Ruộng - Vườn - Ao - Chuồng Nương rẫy - Chuồng Vườn Tổng Số hộ 69 13 31 15 12 55 200 xxix Tỉ lệ (%) 2,5 34,5 6,5 15,5 7,5 6,0 27,5 100 Câu 13: Tình hình tiêu thụ sản phẩm gia đình ơng (bà)? Loại Khả tiêu thụ Giá Hình thức tiêu thụ (tỉ lệ % số hộ (tỉ lệ % số hộ hỏi ý kiến) sản phẩm (tỉ lệ % số hộ hỏi hỏi ý kiến) ý kiến) Dễ Khó Bình Cao Thấp Chấp Bán Bán cho Hợp khăn thường nhận tạo chợ thương đồng với địa lái doanh phương nghiệp Cao su 100% 100% 100% Cà phê 15% 85% 20% 80% 100% Tiêu 100% 100% 100% Điều 30% 70% 15% 85% Khoai 40% 60% 80% 20% 15% 85% lang Nhật Bản Ngô 100% 85% 15% 35% 65% Sắn 100% 100% 5% 25% 70% Lúa 100% 100% 100% Câu 14: Vì hộ gia đình ông (bà ) lại lựa chọn sản phẩm để sản xuất, kinh doanh? Lý lựa chọn Số hộ có ý kiến Tỉ lệ (%) Dựa vào lợi tự nhiên 31 15,5 Dựa vào nhu cầu thị trường 169 84,5 Câu 15: Thu nhập hộ gia đình năm 2013 Mơ hình sản xuất nơng, lâm nghiệp Thu nhập bình quân (triệu đồng/ha/năm) Vườn - Ao - Chuồng 125 Vườn - Chuồng 120 Rừng - Vườn - Ao - Chuồng 86,5 Rừng - Vườn 55 Ruộng - Vườn - Ao - Chuồng 70 Nương rẫy - Chuồng 23,5 Vườn 65 Câu 16: Nếu mở rộng quy mơ khó khăn gia đình ơng (bà) gì? Những vấn đề khó khăn mở rộng sản xuất Số hộ có ý kiến Tỉ lệ (%) Khơng có đất sản xuất 183 91,5 Thiếu vốn sản xuất 122 61,0 Thị trường tiêu thụ khó khăn 175 87,5 Giá thấp 154 77,0 Khó thuê lao động 57 28,5 Khăn khăn bảo vệ sản phẩm 3,0 xxx ... vấn đề đặt tỉnh Đắk Nông Xuất phát từ vấn đề mang tính thời đó, NCS lựa chọn đề tài: ? ?Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích đề xuất số mơ hình phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Đắk Nông? ??... đánh giá cảnh quan cho mục đích đề xuất mơ hình phát triển nơng, lâm nghiệp bền vững; Chương Đặc điểm cảnh quan tỉnh Đắk Nông; Chương Đánh giá cảnh quan cho định hướng không gian xác lập số mô. .. CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN VÀ XÁC LẬP MỘT SỐ MÔ HÌNH NƠNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH ĐẮK NƠNG 100 3.1 Đánh giá CQ cho phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông