Phần 1 Ghi nhận các thông số của đối tượng cần xây dụng thực đơn.. Phần 3 Xây dựng thực đơn kèm món ăn, khối lượng thành phần thực phẩm, cách nấu và lượng thực phẩm sẽ có thể mất do nấu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
GVHD: TRẦN THỊ THU TRÀ
TP.HCM, THÁNG 5,2011
Trang 2Phần 1 Ghi nhận các thông số của đối tượng
cần xây dụng thực đơn.
Đối tượng là Nam sinh viên trường Bách Khoa TpHCM, 20 tuổi
( sinh năm 1991) với các đặc điểm sau:
Cân nặng khoảng 50 Kg
Chiều cao là 165cm
Vùng sinh sống : Khí hậu là vùng nhiệt đới gió mùa
Thời tiết tại thời điểm khảo sát là ôn hòa
Thói quen và hoạt động:
Thời gian học tập tại trường là khoảng 12 tiếng (giờ)
Tính chất của công việc thuộc loại nhẹ + chơi thể thao là môn bơi lội
Ý thích ăn uống và tôn giáo không quan tâm
Cơ thể đang ở thời điểm dần hoàn thiện
Phần 2 Tính toán và các yêu cầu về dinh dưỡng.
1/Tính năng lượng cần cho một ngày hoạt động
Theo CT:
Năng lượng 1 ngày = NL CHCB + NL THT.Ă + NL vận động Trong đó
-Năng lượng chuyển hóa cơ bản (NL CHCB) tính như sau:
Giới tính là Nam nên:
CHCB = 66,47 + 13,75W + 5H ― 6,75A
Với W: Cân nặng (Kg)
H : Chiều cao (Cm)
A : Tuổi (Năm)
=> CHCB = 66, 47 + 13,75 x 50 + 5 165 ― 6,75 x 20
= 1443,97 kcal / ngày
-Năng lượng do tiêu hóa thức ăn ( NL THT.Ă) tính theo 10% CHCB
=> NL THT.Ă = 10% CHCB =10% x 1443,97 = 144,397 kcal/ ngày
Trang 3-Năng lượng cho một ngày tính theo sau:
Cơng thức sử dụng
CHCB = 66,47 + 13,75W + 5H – 6,75A (nam)
CHCB = 665,09 + 9,56 W + 1,85H –
4,67A (nữ)
Năng lượng chuyển hĩa cơ bản (kcal) 1444
Tổng năng lượng cần cho 1 ngày (kcal) 2488
2/Xác định số lượng bữa ăn và phân bố năng lượng giữa các bữa ăn
Do đối tượng Nam sinh viên 20 tuổi là người trưởng thành và
lao động nhẹ, nên số lượng bữa ăn cố định là 3 bữa
Theo tỷ lệ phân bố năng lượng sau:
(Kcal)
3/Xác định tỷ lệ giữa Protein : Lipid : Glucid Nhu cầu năng
lượng và khối lượng các chất trên
Theo người bình thường , tỷ lệ Protein : Lipid : Glucid là
Lấy protein 15%
Lấy lipid 15%
Lấy glucid 70%
Trang 4 Nhu cầu về năng lượng
Năng lượng protein : 15% x 2488= 373kcal/ ngày
Năng lượng lipid : 15% x 2488= 373 kcal/ ngày
Năng lượng glucid: 70% x 2488= 1742 kcal/ngày
Nhu cầu khối lượng
Khối lượng protein : 373/ 4 = 93 gam
Khối lượng lipid 373 / 9 = 42 gam
Khối lượng glucid 1742 / 4 = 435gam
4/ Xác định tỷ lệ giữa các loại Vitamin, chất khoáng Nhu cầu năng lượng và khối lượng các chất trên
Vitamin nhóm B1 là 2mg/24h
Vitamin A là 750 μg/24h
Vitamin C là 30- 60 mg/24h
Chất khoáng Fe là 500 mg/24h
Chất khoáng Ca ,P là 800 mg/24h
Tỉ lệ Ca/P = 1-1,5
Lưu ý đề nghị chuẩn % Kcal động vật% từ thực vật% từ
Tỷ lệ năng lượng do protein cung cấp 15 373 70 30
Tỷ lệ năng lượng do Lipid cung cấp 15 373 60 40
Tỷ lệ năng lượng do glucid cung cấp 70 1742
Phân chia năng lượng giữa các bữa ăn Thời gian
Năng lượng cho bữa sáng 35 871 6h30
Năng lượng cho bữa trưa 30 747 11h30
Năng lượng cho bữa chiều 35 871 17h30
Thông tin đối tượng tượng đang xét cho Nhu cầu của đối
1 ngày
Trang 5Phần 3 Xây dựng thực đơn kèm món ăn, khối lượng thành phần
thực phẩm, cách nấu và lượng thực phẩm sẽ có thể mất do nấu.
Bữa ăn Bữa sáng
( 6.30h) Bữa trưa (11.30h) Bữa tối (17.30h)
Thứ 2 Bún thịt
nướng.
Cam + mật
ong.
Sữa tươi.(9h)
Canh rau giền nấu tôm.
Thịt bò xào hành tây.
Dưa cải bẹ xào.
Cơm trắng.
Mãng cầu xiêm.
Canh chua cá thu.
Thịt heo xào cà chua dưa leo Thịt heo xào cà chua dưa leo Rau lang xào tỏi.
Cơm trắng Chè đậu xanh Thứ 3 Phở gà.
Nước tắc.
Sữa tươi.
Canh bầu nấu tép.
Thịt heo kho măng.
Gan heo xào dưa leo.
Cơm trắng.
Dưa bở.
Canh rau ngót thịt bằm Đậu hủ chiên muối.
Su su xào tỏi Cơm trắng.
Dâu tây.
Thứ 4 Hủ tiếu.
Dâu tây.
Sữa tươi.
Canh cải xanh nấu thịt heo.
Tôm rang me.
Rau muống xào.
Cơm trắng.
Dưa lê.
Canh bí đỏ nấu tôm khô.
Cá chép chiên sốt cà chua Rau muống, rau lang luộc Cơm trắng.
Chè hạt sen.
Thứ 5 Bánh bao thịt.
Mứt thơm.
Sữa tươi.
Cơm.
Canh chua rau nhút nấu
cá lóc.
Nấm rơm kho.
Bắp cải xào thịt heo.
Cơm trắng.
Nhãn nhục.
Canh rau má nấu tép.
Thịt gà rô-ti.
Cải xanh xào tỏi.
Cơm trắng.
Chè đậu đen.
Thứ 6 Xôi nặm.
Nước chanh.
Sữa tươi.
Canh khoai môn nấu tôm khô.
Trứng vịt chiên với khố qua.
Măng tre xào.
Cơm trắng Dưa lê.
Canh mướp nấu cua.
Mực xào chua ngọt.
Giá đậu xanh, cà rốt xào Cơm trắng.
Nhãn nhục.
Thứ 7 Bánh mì pa-tê.
Vải hộp.
Sữa tươi.
Canh bí xanh nấu với cá.
Đậu hủ dồn thịt sốt cà chua.
Đu đủ xào.
Cơm trắng.
Vải khô.
Canh bắp cải nấu giò heo.
Ca ngừ chiên.
Rau lang luộc.
Cơm trắng.
Vải hộp.
Chủ nhật Phở bò.
Đậu phộng
chiên.
Sữa tươi.
Canh ra mồng tơi thịt bằm.
Mực xào dưa leo.
Rau muống xào kiệu muối.
Cơm trắng.
ổi.
Canh khổ qua nhồi tôm xay Thịt heo ba chi kho.
Dưa giá.
Cơm trắng.
Sinh tố Mãng cầu xiêm.
Trang 6Phần 4
Kiểm tra đánh giá thực đơn.
1/ Thành lập bảng thành phần thực phẩm và tính toán tổng năng lượng ,tổng thành phần các chất.Bằng Excel:
Biều đồ thu được từ phép tính toán Excel
Thứ 2:
Thứ 3:
Thứ 4
Trang 7Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Chủ nhật
Trang 82/So sánh tổng thành phần các chất cho một ngày và trung bình của cả tuần với nhu cầu khuyến nghị
Cơ sở nhu cầu khuyến nghị tính được:
Xem phần 2- Tính toán và các yêu cầu về dinh dưỡng.
Cở tính toán từ bảng kế hoạch thực đơn trên :
Ngày thứ hai
Ngày thứ ba
Ngày thứ tư
Ngày thứ năm
Ngày thứ sáu
Trang 9Ngày thứ bảy
Ngày chủ nhật
Như vậy nhu cầu năng lượng thỏa mãn yêu cầu khuyến nghị đặt ra
Tỉ lệ Ca/P là : 1 ổn định trong suốt tuần
Tỉ cân đối vừa đáp ứng yêu cầu khuyến nghị
3/Nhận xét và đưa ra lời khuyên với người sử dụng thực đơn
Nhận xét :
Bảng thực đơn cung cấp đầy đủ năng lượng, thành phần dinh dưỡng cân đối cần thiết, song hàm lượng sắt cung cấp không đủ yêu cầu.Vì vậy, cần bổ sung các viên đa sinh tố kèm chất
khoáng sắt
– Bảng thực đơn bữa thứ hai khá tốt không cần thay đổi – Bảng thực đơn bữa thứ ba khi sử dụng cần giảm hàm lượng chất béo có thể bằng loại bỏ lượng mỡ sản phẩm nếu có
– Bảng thực đơn bữa thứ tư cần bổ sung thêm glucid và giảm lượng chất béo tăng cao
– Bảng thực đơn bữa thứ năm cung cấp khá tốt tinh bột cho
cơ thể
– Bảng thực đơn bữa thứ sáu cung cấp rất cân đối song do lượng chất vitamin thấp nên chế biến đúng cách để không
bị thất thoát
– Bảng thực đơn các ngày thứ 7 và chủ nhật cung cấp cân đối,chú ý hàm lượng chất béo có thể tăng vì lượng mỡ trong 1 số sản phẩm
Trang 10Lời khuyên:
– Một số loại trái cây có thể trái mùa nên có thể thay đổi một loại trái cây thích hợp
– Nên ăn nhiều rau quả đáp ứng khoảng 30g/ ngày để tránh táo bón
– Cần bổ sung viên đa sinh tố chứa sắt tăng cường hệ miễn nhiễm cho cơ thể
– Vì lượng rau bổ sung là tối thiểu nên tránh chần rau nhiều lần trong nước khi rữa rau, làm mất hàm lượng vitamin – Khi nấu canh rau, nước sôi bỏ rau vào và chín tới thì nhắc khỏi bếp liền
– Các loại chất khoáng (canxi, photpho, kali, magiê…) trong quá trình nấu có các biến đổi về số lượng do chúng hòa tan vào nước Do vậy, nên sử dụng thức ăn cả phần cái và phần nước
– khi dùng dầu thực vật để xào món ăn, cần nhanh chóng cho thực phẩm vào xào chung với dầu ăn càng sớm càng tốt, không để dầu sôi lâu
– Đối với chất gia vị (đường, muối, bột ngọt, ) nên thêm vừa đủ, thêm nhiều lần – mỗi lần 1 lượng nhỏ thích hợp
Có thể cho hổn hợp vào một giá canh vừa rồi mới cho vào thực phẩm hay canh nấu
– Cân hoạt động thể dục thể thao phù hợp và đều đặn
– Cuối cùng, khuyến cáo thực đơn chỉ dùng cho đúng đối tượng (tránh phụ nữ mang thai và cho con bú vì có thể thiếu cân đối)
Tài liệu tham khảo
Trang 111 Nguyễn Minh Thúy ― Giáo trình dinh dưỡng người ― Đại học Cần Thơ
2 Nguyễn Y Đức ― Dinh dưỡng và thực phẩm ― NXB Y học 2005
3 Viện dinh dưỡng ― Bộ Y tế ― Bảng thành phần dinh dưỡng thức ăn Việ Nam ―NXB Y học Hà Nội 2000
4
http://thucphamvadoisong.vn/dinh-duong-va-suc-khoe/1517-11-loi-khuyen-ve-dinh-duong-nam-2011.html
5. http://www.thudo.net/default.aspx?newsid=2168