Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)Hát (Dự án đào tạo giáo viên THCS)
BỘ GIÁO DỰC V À Đ À O TẠO D ự ÁN ĐÀO TẠO GIẢO VIÊN THCS L O A N N o 1718 - VIE (SF) N G Ô THỊ N A M N H À X UẤ T B Ả N Đ Ạ I H Ọ C s P H Ạ M TS NGÔ THỊ NAM HÁT PHẦN NĂM THỨ NHẤT (Giáo trình Cao đắng Sư pham ) NHÀ XUẤT BẨN ĐẠI HỌC s PHẠM Mã số: 01.01.267/305 - ĐH 2004 M ỤC L Ụ C Trang Lời nói đấu Chương I MỘT s ố VẤN ĐỂ VỂ CA HÁT (15 tiết) • • • • Mờ đầu Mục tiêu Điểu cẩn biết trước Hướng dẫn thực 6 7 § Tư th ế ca hát • Bài tập thực hành §2 Hoạt động quan phát §3 Các xoang cộng minh tổ chức âm §4 Phán loại giọng hát • Câu hỏi ơn tập §5 Bài tập luyện §6 Thực hành thể hát 11 11 17 19 24 25 30 Chương II MỘT s ố Kĩ THUẬT CA HÁT (15 tiết) f l I l P s f l i S s I i S l P I S ï ':’C ■ í ' • Mờ đẩu • Mục tiêu • Điểu cần biết • Hướng đẵn thực §1 Hơi thờ ca hát §2 Đặc điểm ngơn ngữ ca hát • Câu hỏi ơn tập • Bài tập thực hành §3 Giới thiệu kĩ thuật hát §4 Thực hành thể hát Bảng tra Tài liệu tham khảo ý ■ - - V - ' ' ' -fÿglgiglll 55 55 56 56 56 61 66 66 66 74 105 108 LỜ I NÓI Đ Ẩ U Ca hát nội dung quan trọng dạy học âm nhạc nhà trường phổ thông Thông qua hoạt động ca hát, học sinh tiếp thu kiến thức, khái niệm âm nhạc cách cụ thể, tích luỹ ấn tượng, cảm xúc chân thực tác phẩm âm nhạc Trong chương trình môn Âm nhạc trường Trung học sờ (THCS), hoạt động ca hát chiếm thời lượng đáng kể, góp phẩn tích cực hình thành học sinh iực cảm thụ âm nhạc, đẩy mạnh khả hoạt động âm nhạc, gợi em nhu cầu tìm hiểu vể âm nhạc, đặt sở ban đẩu cho sờ thích, thị hiếu âm nhạc đắn, lành mạnh Để tiến hành dạy học giáo dục âm nhạc, phát triển khả âm nhạc học sinh THCS, người giáo viên âm nhạc cần phải có lực định âm nhạc, có lực hát Sách biên soạn theo chương trình mơn học Hát đào tạo giáo viên âm nhạc dạy ghép môn (chuyên môn - 60 % chuyên môn - 40%) Học phẩn Hát gồm bốn học trình, giới thiệu số sở lí luận vể nghệ thuật hát, số tập luyện giọng phương pháp thực hiện, cách ứng dụng để thể hát dùng trường THCS, số ca khúc quẩn chúng, ca khúc nghệ thuật, dân ca Việt Nam hát nước Học phẩn Hát gồm hai học trình, giới thiệu kiến thức chung hát tập thể, sô' kĩ hát hợp xướng đơn giản phương pháp luyện tập, thực hành thể hợp xướng Tồn giáo trình sử dụng cho hệ đào tạo CĐSP Âm nhạc chuyên môn (60 %) Hệ đào tạo CĐSP Âm nhạc chuyên môn (40 %), thực chương I , II học phẩn Hái chương V, VI cùa học phần Hát Giáo sinh sử dụng tài liệu cẩn có hướng dẫn giảng viên chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc nhạc HỌC PHẦN HÁT Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỂ CA HÁT _ (15 tiết) J • Mở đầu Hát có vị trí quan trọns trons đời sông nsười Bài hát phản ánh cách hình tượns khái niệm sâu sắc sống, thiên nhiên, nsười tất mối quan hệ, tu tườns tình cảm Hoạt độns ca hát ảnh hường trực tiếp đến nguời băng tác độna ám nhạc lời ca Giọns hát khôna chi phương cam xúc, suy nghĩ cùa naười hát, mà khơi dậy người nghe xúc động tương ứna nhữns hiểu biết định, đem lại khoái cảm thẩm mĩ Sức diễn cảm cùa giọng hát nhữns cừ chì thái độ nét mặt phù hợp thu hút học sinh Xó khơi dạy học sinh cảm xúc chán thực với đẹp, thiện Đe hát chuẩn xác diễn cảm người giáo viên ám nhạc cần có hiểu biết sơ giản vé nghệ thuật hát Chúng ta biết vé hoạt độns cùa quan phát thanh, xoang cộng minh, tổ chức ãm thanh? Có loại giọng hát nào? Tại tư hất lại có ảnh hường đẽn thể ca hát? Làm để có giọng hát đẹp truvén cảm? Bước đầu làm quen với nhữns vấn để Chương I • Mục tiêu - Tim hiểu luyện tập tư hát - Nắm hoạt độn2 quan phát - Biết cấc xoana cộna minh tổ chức âm - Phàn biệt loại siọns hát - Làm quen với cách luvện siọns hát - Thưc hành thê hát Truns học sờ • Điều cần biết trước + Cộng minh + Âm sắc + Luyện • Hướng dồn thực Nội dung mục 1, 2, 3, chương giới thiệu xen kẽ tiết học tồn học trình Sinh viên cần đọc trước tải liệu, tìm hiểu nội dung lí thuyết, chuẩn bị hát trước lên lớp Mỗi tiết học có nội dung lí thuyết, thực hành luyện thể hát TƯ THẾ CA HÁT 1.1 Vai trò tư thê ca hát Tư thể hát phải tạo thuận lợi cho việc phát âm, thể âm thanh, diễn đạt tình cảm Tư hát đẹp giúp cho thớ vận dụng cách dễ dàng, linh hoạt, tiếng hát phát có sức thu hút định dối với người nghe, góp phần khơng nhỏ giúp cho việc trinh bày hát thèm sinh động, chất lượng Luyện tập tư ca hát giúp cho thân có dáng dấp uyển chuyển, tao nhã Giáo viên Âm nhạc trường Trung học sở cần quan tâm đến tư hát trưóc học sinh Điều cần thiết quan trọng Bởi lẽ, ngồi nghe cô giáo thầy giáo hát, học hát hướng dẫn giáo viên, học sinh quan theo dõi hoạt động biểu giáo viên Tư hát cùa giáo viên dạy học âm nhạc có ảnh hưởng định đến q trình cảm thụ hát học sinh Bài hát trờ nên hấp dẫn giáo viên thể có chất lượng với tư hát phù hợp, vừa phải Ngược lại, nghe hát, học sinh bị tập trung, xao nhãng hát trình bày kèm theo động tác vô nghĩa, rời rạc nhiều động tác liên tục Các hát trường Trung học sở mang nội dung phong cách khác nên tư ca hát giáo viên Âm nhạc phải thay đổi tuỳ theo hát cụ thể Các tư ca hát cùa giáo viên Ảm nhạc Trung học sở tiết học đứng, ngồi, lại Cần phải có luyện tập để hát với tư mà thực nhữns yêu cầu thể tác phẩm nhạc \ Ị Tư th ế đứng hát Khi đứng hát người thẳng, mềm mại, không căng cứng Sức nặng thể gần dồn vào chân Trọng lượng toàn thể dựa vào phía sau, chỗ thắt lưns Hai chán tách ra, chán đua lên phía trước Bàn chán trước để thắng hướng với mặt, chân sau lùi xuống chừng nửa bàn chán, mũi bàn chân sau mờ phía bên phải (hoặc bén trái) Cũna đứng hát để hai bàn chán đứng song song với Sinh viên nam đứna mờ rộna khoảng cách hai bàn chán, tạo dáng khoè mạnh Khi đó, trọna lượna thể dàn xuống hai chân Hai vai hạ xuống, nét mặt tự nhiên, đầu giữ ngav ngắn Hai tay bũna lịns bàn tav để tự nhiên Khi biểu tình cảm nét mặt tay, phải hài hồ, phù hợp Thóna thườns tav khõns đưa lên cao mặt Mặt nhin phía nào, tay người hướng phía Bàn tay duỗi nhẹ, ngón mở Khi cần phải đưa tay phía trước lên cao, bàn tay thường mở ngừa, theo hướng ngón tay trỏ Khi cần đưa tay vào phía ngực, bàn tay thường úp, thu nhẹ dần cổ tay, thả xuống từ từ 1.3 Tư thê ngồi hát Bình thường, hát dạy học Âm nhạc, giáo viên thường đứng Tuy nhiên có ngồi hát Vậy ngồi hát để không ảnh hưởng đến chất lượng thể hát? Ngồi hát tự nhiên, vững vàng, không gập bụng Hai vai hạ xuống, đẩu giữ ngắn, nét mặt tự nhiên Hai tay bng lỏng, đặt lên đùi, kết hợp vài động tác nhẹ nhàng để biểu cho thêm diễn cảm 1.4 Tư thè lại hát Trong tiết học Âm nhạc trường Trung học sở, giáo viên đứng ngồi hát cho học sinh nghe em làm quen với hát mới, nghe lại hát học từ tiết học trước Cũng có giáo viên thay đổi tư hát Giáo viên từ phía trái lớp sang phía bên phải, ngược lại Đơi khi, đứng hất ngồi hát, giáo viên từ từ đứng lên, xuống phía đưối lóp Có khi, từ phía lóp, giáo viên \ìra hát, vừa lên phía bục giảng Những chuyển động cẩn phải có chuẩn bị, để thay đổi cách Nũng vàng, chắn tránh đột ngột, vội vàng để không ảnh hường đến việc điểu khiển âm thanh, thở Cho dù bắt dầu bước đi, tiếp tục dừng lại hất, tư thể phải giữ thăng bằng, mềm mại, tự nhiên, thoải mái để tạo dáng dấp đẹp, duyên dáng Khi cẩn phải sang phải, nên bắt đầu bước chân trái; cắn phải sang trái, nên bắt đầu bước chân phải Để tư người, bước trước mắt em học sinh tế nhị, nén đặt nhẹ gót chân xuống nển trước hạ mũi bàn chân xuống sau Người từ từ quay theo hướng bước chân tiến tới Chú ý rằng, chuvển động giáo viên hất phải nhẹ nhàng, hài hoà gắn lién với nội dung, phong cách thể loại hát 10 = ^ , V , -5 — H — - / L - _ \1 \ ± ± ' H xịa * tre mà đan / -P lố, cl 10 nàng p lơi V J — *— p— n— 1* V -^ J — L khoai, khoan hố khoan hố ề J * Xịa: Một dụng cụ đan tre, nứa gần giống nong, nia nơng dân Bắc Bộ Hị ba lí hát lao động kho tàng dán ca miền Nam Trung Bộ Bài hất diễn tả sống, niềm vui lao động người dân Quảng Nam Bài hát thể đoạn nhạc, có ba khổ, tương ứng với ba câu nhạc phát triển câu thơ lục bát: Trèo lên rẫy khoai lung Chẻ tre đun xịu cho nàng phơi khoai Lời ca phần nhiều tiếng đệm ba lí tung tình, mà nghe ta hị, hố, khoan liơ klioan lù hơ liị khoan Chính phần giai điệu với tiếng đệm góp phần hồn chỉnh kết cấu âm nhạc hát Câu dài nhịp, trình bày ý nhạc vui, phấn khởi, rộn ràng Câu hai trình bày ý thơ ba nhịp tiết nhạc đầu câu nhắc lại câu tạo thành câu nhạc hoàn chỉnh dài 12 nhịp Câu ba dài nhịp, phát triển ý nhạc câu hai, mơ điệu tiếng nói vùng Nam Trung Bộ trẽn tiết tấu nhịp nhàng, sôi nổi, muốn diễn tả động tác lao động dứt khốt, khoẻ mạnh • Hướng dẫn thực hành luyện tập + Lấy theo dấu V nhịp thứ 4, 9, 12, 16, 21, 30 + Ngắt theo dấu ’ nhịp thứ 23, 24, 27, hít nhanh để vào nhịp độ + Hát nhấn đẩu nhịp Thể chỗ có luyến hai, ba nốt móc đơn + Am vang, sáng, phát âm gọn, rõ lời Thê niềm vui, sôi + Bài hát trình bày nhiều lần từ đầu đến cuối Có thể hát với phẩn phụ hoạ tốp ca 95 ƯÓC MO ẴANH Bài 25: N h ạc lời: TH I MAI N hanh, vui L ^ = i = M *= T ề) - - s— ^ r Tuổi thơ ta ca vang lên cho tiếng hát vượt trùng (Cánh) chim câu đangbay nắng mang nhánh hồ bình ^ J M J) J - ~ ^ § dương xanh I " J> Tuổĩ Thiết J| J| J> J) thơ ta ca vang tha tim bao ầỆp i= J— 3>=I lên mong ước i i i J'l ỉ cho cho J tiếng hát vang trơi mây Cùng ca vang lên cho nhịp nhàng Bài trái đất thêm màu xanh Tuổi thơ mn hoa cành Tơ - Ơ - S — V Ị r k - M u — | V ‘ t— £ j i = # ca sáng tươi huy hoàng Cho trái đất xanh màu hoà thắm ước mơ bình Vang tiếng hát u hồ bình tuổi -V ụ— - t V- • J bình với cánh chim - & - Í ,— V— ) J châu 96 k — câu ± = J t = 3— la Cánh — 1- * =1 La V la la m m # ± = M thơ khắp năm t - K 1— t ^ -1 J la la la La V = h !t -» - - r ỉ t la la la la _ fy—F i - 1I la I ì Lí " ỉ la d = t= i r la u la la V — - 11\ = * la la « la Ỷ Ì M *= = % La líi Bải hát ước m xanh hát nhanh, vui, đuợc viết giọng Son truởng, có cấu irúc hình thức hai đoạn đơn tương phản, khơng tái Đoạn a có hai câu nhạc, cáu nhịp Câu có giai điệu đơn giản, vui tươi, nhẹ nhàng âm khu trẩm Câu hai nhắc lại âm hình tiết tấu cách tiến hành giai điệu câu một, tiếp tục ý nhạc âm khu trung Đoạn b tương phản với đoạn a thay đổi âm hình tiết tấu có sử dụng móc kép liên hồn câu, với giai điệu nhí nhảnh, gây cảm giác vui, rộn ràng, bước nhảy chân sáo trẻ Đoạn b có hai câu nhạc Câu hai nhắc lại câu có cải biến chút để kết âm chủ giọng Son trường Bài hất nói lẽn ước mơ sáng tuổi thơ tình thân ái, sống hồ bình cho trẻ em giới • Hướng dẫn thục hành luyện tập + Lấy theo dấu V nhịp thứ 4, 8, 12, 16, 18, 20, 23 + Hát nhấn đẩu nhịp, thể rõ chỗ có đảo phách nhịp thứ 10, 14 + Câu đoạn a hát nhịp nhàng, phát ám gọn Câu hai hát mạnh âm sáng hơn, thể tình cảm vui, rộn ràng + Đoạn b khơng có lời ca Khi hát từ la, cần đánh lưỡi cho âm vang ròn nghe vui, nhí nhảnh Cuối câu hát nhấn âm theo trường độ móc đơn nốt đen để kết câu, kết 97 + Bài hát dược trình bày hai lẩn với hai lời ca đoạn a Có thể thay đổi bàng cách trình bày đoạn b truớc vào + Tư hát thoải mái, nhún nhẹ nhàng theo phách, phấn hát thêm sinh động, linh hoạt Bôi 26: TUỔI HỒNG N hạc lời: TR U Ơ N G Q U A N G LỤC as Ị = — Ị Ể H- •h = = = Vui (Yêu) J sao bao m bước tháng đường năm học trò J» j j Đến Những i trường thân quen vui Tuổi hổng bừng sáng lời thân thương câu hẹn ho.Tuổi hồng đẹp ^ V s ) f = — — rực nở — ~ rỡ trẽn vai Khoảng trời mộng ước đẹp dáng tương lai Tuổi thắm tay Khoảng trời bình yên rộng cánh chim bay Tuồi =ị = ^ & — hồng đến với hồng đến với =f •f 7= ì ì7 -đ y ' - k- — •' * em em Tựa mùa xuân trẽn cành Tựa dâm chồi xuân - t-V -tĩ — — / lá.Tuổi hồng đến với đếnTuổi hồng đến với em em K -V 98 — V -^ K— 1 t J) m —Ỡ V nắng bình minh rực hát tiếng mẹ ru dịu i— = lẽn ém La la La la Như ánh Như câu V-^ V la la la la la la la la k -V ị La la La la ^ H f= i d ìV m ^ la la la la - H ì— & -£ : _ ơi «3 » la \ _/ mơ mơ i Ề ,h ; j" m la la La la la « đẹp mùa đẹp mùa xuân, N La la La la í la la •X V — rfr - • é- la la Tuổi hổng đẹp ước la la Tuổi hồng đẹp ước I J la J> J J L f c -r - V - -F = h ã la Tuổi hồng * eJ7 Jụ u Yêu xuân Tuổi hồng hát vui, hoạt, viết giọng Rê trưởng, với hình thức hai đoạn đơn tương phản, không tái Đoạn a có hai câu nhạc, câu nhịp Câu với giai điệu giàu chất trữ tình, đằm thắm tiến hành từ xuống âm hình tiết tấu dùng đảo phách liên tục Câu hai tạo đổi ấn tượng cách thay đổi tiết tấu, tiến hành giai điệu từ lên Đoạn b tương phản với đoạn a giai điệu mơ tiếng đàn ghi-ta dìu dặt, tiếng trẻ hát, nghe thấp thoáng lúc xa lúc gần Đoạn b có hai câu nhạc Câu hai nhắc lại càu một, cải biến chút để kết hồn tồn Bài hát ca ngợi vẻ đẹp cùa tuổi thơ, diễn tả niềm vui hạnh phúc, tương lai tươi sáng cùa thiếu nhi sống hơm • Hướng dẫn thực hành luyện tập + Lấy thèo dấu V nhịp thứ 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 17, 18, 20, 21, 22, 24 + Hất nhấn vào từ đầu nhịp Phần tiết tấu đoạn a có đảo phách tương đối phức tạp Nên tập riêng, đặc biệt chỗ có luyến vào đảo phách nhịp thứ 5, + Hát gọn tiếng, phát âm rõ lời, nhẹ nhàng tình cảm + Đoạn b hát từ la nảy tiếng, bật lưỡi mạnh, linh hoạt để âm phát nghe ròn, nhí nhảnh Phần lời ca hát liền tiếng ngợi ca 99 + Bài hát có chõ xuống thấp, tuỳ giọng nâng lên hát giọng Mi trường Pha trường + Tư hát thoải mái, tự nhiên, kết hợp nhún nhẹ nhàng Dải 27: BỎNG DÁNG MỘT NGƠI TĐƯỊNG N hạc lời: H O À N G LÂ N Ü gp J ũ ũ p p n i i ĩ pÉ Đã bao mùa thu khai trường v ¿ L T r i ) J K - - - V I - - Vãn cịn Nhưng cánh tháng khơng •3 / f u i -Và tình yêu ta ẫệ I m chim dù sáng H át bay lên , Hát 100 trẻ trường chốn r » xa thể xố nhồ — - N—I ì - m^ = - J t = i i V É # - # hè chia tay Năm Đã bao mùa i mai tiếp lòng chúng V _ bẻn dịng sơng bải ca E ây mang ch^ xanh xưa Hàng Dịng kíkí ức dệt vào tranh đầy thời gian lắng trôi gắn bó J— — — Một khúc Càng lắng xuyến theo xanh I f — —• bao ki niệm, tươi tình bạn nhớ bóng ị— tuổi dài sông thơ lâu k y ca sâu đến dáng vang tâm bây n g ô i — vọng, hổn Làmta Lòng xao ta ghi trường Bài hát Bóng dáng ngơi trường nói kỉ niệm thân thương cùa tuối học trò, hồi tường hình ảnh ngơi trường, thấy giáo, bạn bè, mùa hè, chia tay Bài hát viết giọng Pha trường, với cấu trúc hình thức hai đoạn đơn phát triển, khơng tái Đoạn a có hai câu nhạc, câu 13 nhịp Càu với tính chất âm nhạc tré trung, sử dụng đảo phách, tạo khơng khí sơi Câu hai tiếp tục phát triển ý nhạc ám khu cao kết thúc đoạn a giọng chủ Pha trưởng Đoạn b có câu nhạc, câu nhịp Âm nhạc đoạn b phát triển chất liệu âm nhạc tươi trẻ đoạn a, thể nhiệt tình Sự thay đổi kết cấu âm hình tiết tấu, cắt nhỏ giai điệu, làm cho âm nhạc đoạn b thêm dồn dập, bất ngờ kết thúc hát sau nét giai điệu bâng khuâng • Hướng dẫn thục hành luyện tập , + Lấy theo dấu V đầu nhịp thứ 4, 8, 12, 16, 20, 25, 28, 32 35 39 41 43, 46 101 + Nhấn vào phách mạnh đầu nhịp Hát xác chỗ có phách cuối tiết nhạc + Chú ý khác tiết tấu cáu hai đoạn b (hàng xanh) với câu hai đoạn a (dù bay xa) Nên tập riêng ghép vào cáu để tránh hát nhẩm + Khống chế hơi, bật mạnh âm thanh, hát nảy tiếng + Phát ám rõ lời, gọn tiếng, thể nhiệt tình, sơi + Bài hát trình bày nhiều lán hát tập thể có phần lĩnh xướng Bài 28: NỤ CƯÒI Nhạc: V.SA-IN-XK1 Lởi: M.PHLIA-CỐP-XKI Phỏng dịch lời: PHẠM TUYÊN h— -* = F = U i - lr—“ Cho trời sáng Cho trời sáng lên #L - J với bao nụ cười ánh máy tươi hổng v Cầu vồng Đẩy lùi - - —1 thêm lung linh bao xa t= j sắc ánh lèn khắp u ám gió mưa vàbão trời bùng V i - p — Nụ cười y Rừng âm r - M tươi chúng u - * - a - - chung niềm vui J ta thức dậy đón ngày + Trong sống đẩm ấm yên vui ta cất Trong lànnắng lộng gió ban mai vang ca 102 ■- d o tiếng cười yêu đời r ■ lA — , ỵ ữ ẻ ■d Để ĩ mây không bay xa Những giọt mưa bay bay bên — - 1— 0— J — ta 9 = Để dịng nước từ suối thành dịng sơng H sóng xơ * l V ề r Tiếng cười vui luôn bên ta Tiếng cười luôn ngân * xa Tiếng cười bạn đường tháng năm tuổi niên thiếu ta V H Tiếng cười vui luôn bên ta Tiếng cười luôn ngân xa Tiếng cười bạn đường tháng Tiếng cười lả bạn đường tháng A 'A, j jaịỉ— J xố -• ỂK • # — nhồ năm khơng thể năm V % 2■ i= * •- V - tràn ngập /CN V H Cho trời lòng ta 103 Bài hát Nụ cười ca khúc thiếu nhi Liên Xê Bài hát viết thê hai đoạn đơn tương phản, khơng tái Đoạn a có hai càu nhạc, câu nhịp Đoạn a có giai điệu sáng, đằm thắm, tiến hành giọng Đơ trưởng với âm hình tiết tấu nhịp nhàng Câu hai phát triển ý nhạc câu một, làm cho giai điệu thêm bay bổng, ca ngợi, thể niểm vui tuổi trẻ, kết thúc đoạn a giọng Đô trưởng Đoạn b tương phản với đoạn a điệu tính, chuyển điệu từ Đõ trường sang Đơ thứ Đoạn b có ba câu nhạc Câu nhịp, thay đổi cách tiến hành giai điệu nét nhạc ngang, nhắc lại nhiều lần ám trẽn độ cao Âm nhạc từ thấp lên cao dần, thoáng tư lự, suy nghĩ Câu hai dài nhịp, tiếp tục ý nhạc câu một, tiến hành từ xuống dần, sáng lên hoà âm hạ át kết nứa Câu ba dài nhịp, nhắc lại cáu hai, thay đổi âm cuối để kết thúc hát giọng Đô thứ Âm nhạc đoạn b không tái đoạn a, tương phản đoạn b với đoạn a đem lại chỉnh thể thống nhất, làm cho hát trở nén phong phú vé màu sắc, hấp dẫn ấn tượng Lời ca hát mượn hình ảnh tiếng cười, ca ngợi niềm vui sức mạnh vượt qua khó khăn tình đồn kết, thân để giáo dục bạn trẻ sống lạc quan, yêu đời • Hướng dẫn thực hành luyện tập + Lấy hơi, hít sâu theo dấu V nhịp thứ 4, 8, 12, 16, 24, 32, 40 + Ngắt hơi, hít nhẹ theo dấu ’ nhịp thứ 18, 20, 26, 28, 34, 36 + Đoạn a hát nhịp nhàng, nhấn vào đầu nhịp Âm sáng Chú ý ngàn đù trường độ từ cuối tiết nhạc Câu hai hát mạnh theo giai điệu lên Phát âm gọn, rõ lời + Vào đoạn b, hát nhấn mạnh vào đầu tiết nhạc, hát nảy tiếng, thu nhỏ âm Nửa cuối câu hát lướt, khống chế đê đẩy mạnh dẩn cường độ âm từ nhò đến to hết cáu Âm sáng, vang, ròn + Thể tình cảm vui, lạc quan 104 ggp^gaiiptes^rslsSỊP^y^ BẢNG TRA g T p k rC Ễ ĩĩrnáẳỂđiềmmắmm A • Âm sắc giọng hát (18) G • B • Bộ máy phát âm • Các xoang cộng minh (17) Động lực phất (15) • Chuẩn bị thể hát (74) • Các xoang cộng minh (17) H • Hoạt động quan phát thanh(15) Nguyên lí (15) Miệng, mơi, lưỡi (15) Hàm (16) Đ • Giọng hát trẻ em (22) Giọng trẻ trước dậy (22) Giọng trí tuổi dậy (23) c • Giọng hất nam Giọng nam cao (21) Giọng nam trung (21) Giọng nam trầm (21) Thanh quản (11, 12, 13, 15) Bộ phận nhả chữ (15) Giọng hát nữ (19) ’Giọng nữ cao (19) Giọng nữ trung (20) Giọng nữ trầm (20) Đặc điểm ngôn ngữ ca hát (61) Đặc điểm ngôn ngũ tiếng Việt (61) Đặc điểm ngữ âm tiếng Việt (64) Phương pháp xử lí ca từ (65) • Hơi thờ ca hát (56) Một sơ' cách hít thờ (56) Một sô' cách lấy (57) Phương pháp luyện tập thờ ca h t(58) Bài luyện tập thở (59) 105 L • Phương phấp hát liền tiếng (66) Khái niệm (66) • Luyện (25) Phương pháp hất liền tiếng (67) Luyện quãng (25) Bài luyện tập hát liền tiếng Luyện quãng (28) (67) Luyện tập hát liền tiếng (67) Luyện tập hát nhanh (70) • Phương pháp hát nhanh (69) Khái niệm (69) Luvện tập hát nẩy tiếng (72) Phương pháp hát nhanh (69) Bài luyện tập hát nhanh (70) p • Phân loại giọng hát (19) • Phương pháp hát nẩy tiếng (71) Khái niệm (71) Giọng hát người lớn (19) Phương pháp nẩy tiếng (72) Giọng hát trẻ em (22) Bài luyện tập hát nẩv tiếng (72) • Phương pháp thể hát hành khúc (30) T Đặc điểm phong cách (30) Cách hát hành khúc (31) • Thực hành thể (31,74) • Tu đứng hát (8) Tư ngồi hát (9) Phương pháp thể hát trữ Tư lại hát (9) tình (37) Đặc điểm phong cách (37) Tư ca hát (7) • Thanh quản (11, 12) • Thể loại hát ò trường THCS (30) Cách hát trữ tinh (38) Thực hành thể (38, 80) Bài hát hành khúc (30, 74) • Phương pháp thể hát vui, hoạt (45) Bài hát trữ tình (27 80) Bài hát vai, hoạt (45, 91) Đậc điểm phong cách (45) 106 Cách hát hát vui, hoạt (46) Tổ chức âm (17 18) Thực hành thể (46, 91) Thực hành thể hát hành khúc (31 74) Thực hành thể hát trữ tình (38, 80) X Xoang cọng minh (17) Thực hành thể hát vui, hoạt (46, 91) Xoang miệng (17) Xoang mũi (17) Xoang ngực (17) 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Âm nhai 6, 7, 8, NXB Giáo dục Minh Cầm, Chì huy hợp xướng, NXB Vãn hố, 1980 Phạm Vãn Chừng, Quý Dương, Sách hướng dẫn ca hát phổ thõng, NXB Âm nhạc, Hà Nội, 1961 Đào Ngọc Dung, Những bái tập hát tập thể, đồng ca, hợp xướng, Truờng Cao đẳng Sư phạm Nhạc Hoạ Trung ương, 1997 Đ L Lơc-sin, Cóng tác tổ chức hát hợp xướng, NXB Prơfizđat, 1964 G Aníĩlov, Vật lí Ầm nhạc, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1978 Lé Thế Hào, Nguyền Thiết, Phương pháp dìm dựng lác phẩm ám nhạc, Trường Cao đẳng Sư phạm Nhạc Hoạ Trung ương, 1995 Iu Bu-lu-chep-xki, V Phó-min, Từ điển ám nhục, NXB Âm nhạc, 1977 Mai Khanh, Sách học nhục, Vụ Đào tạo-Bộ Vãn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1982 10 Trung Kiên, Phương pháp học hát, NXBVăn hoá, 1982 11 Trung Kiên, Phương pháp su phạm nhạc Bộ Vãn hoá - Thõng tin, Nhạc viện Hà Nội, Viện Âm nhạc Hà Nội, 2001 12 PTS Vũ Tự Lân, Lẽ Thế Hào, Phương pháp hát chí huy dàn dựng hát tập thể, NXB Giáo dục, 2000 13 Manuen Garxia (con), Trường phái hát, NXB Âm nhạc Mát-xcơ-va, 1956 14 Ngõ Thị Nam, Một sơ' vấn đề phún tích tác phẩm ám nhạc dùng tnrờng phổ thông cấp II, Bộ GD&ĐT, Hà Nội, 1993 15 Nhục sĩViệt Nam, Hội Nhạc sĩ Việt Nam 16 Nguyễn Thị Nhung, Hình thức ám nhạc, NXB Giáo dục, 1997 17 Những tuyển tập dân ca Việt Nam 18 Những tuyển tập ca khúc cùa nhiều tác giả Việt Nam 19 Những tuyển tập ca khúc nước 20 Phrank H Netter - Atlas, Giải phẫu người, M.D NXB Y học, 1997 21 Ra-un Iu-son, Giọng hát, NXB Âm nhạc, Mát-xcơ-va, 1974 22 Đỗ Mạnh Thường, Nguyên Minh Cầm, Hướng dẫn hát tập thể, NXB Kim Đóng Hà Nội, 1982 108 C hiu tr c h n h iệm x u â t : G iám đ ôc ĐINH NGỌC BẢO T ốn g b iên tập LÊ A N gười n h â n xét: HỒNG THƠNG TỐ MAI B iên tậ p n ội du n g: BÙI ANH TÚ B iên tá p tá i bản: ĐẶNG MINH THÚY T rìn h b y bìa: PHẠM VIỆT QUANG HÁT In 3100 cuốn, k h ổ 17 X 24cm tạ i Xí nghiệp in Báo N hi đồng G iấy phép x u ấ t sô 267-1137/XB-QLXB kí ngày 13/8/2004 In xong nộp lưu chiêu T h n g 11 n ăm 2004 7^ ... cô giáo thầy giáo hát, học hát hướng dẫn giáo viên, học sinh quan theo dõi hoạt động biểu giáo viên Tư hát cùa giáo viên dạy học âm nhạc có ảnh hưởng định đến trình cảm thụ hát học sinh Bài hát. .. lại hát Trong tiết học Âm nhạc trường Trung học sở, giáo viên đứng ngồi hát cho học sinh nghe em làm quen với hát mới, nghe lại hát học từ tiết học trước Cũng có giáo viên thay đổi tư hát Giáo viên. .. dạy học giáo dục âm nhạc, phát triển khả âm nhạc học sinh THCS, người giáo viên âm nhạc cần phải có lực định âm nhạc, có lực hát Sách biên soạn theo chương trình môn học Hát đào tạo giáo viên âm