1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 8 THU TUC PHUC THAM VAHC

28 508 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TPHC là việc giải quyết tất cả các tranh chấp hành chính phát sinh giữa công dân và cơ quan công quyền thuộc thẩm quyền của nhiều cơ quan, tổ chức khác nhau như: hệ thống cơ quan toà án, cơ quan hành chính, các trọng tài hành chính, các tổ chức luật sư.

Chương THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH I II III Khái niệm, mục đích phúc thẩm vụ án hành Kháng cáo, kháng nghị - sở để phúc thẩm vụ án hành Xét xử phúc thẩm I Khái niệm, mục đích phúc thẩm vụ án hành Khái niệm phúc thẩm vụ án hành Mục đích phúc thẩm vụ án hành Khái niệm phúc thẩm vụ án hành    Phúc thẩm vụ án hành việc án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét xử sơ thẩm án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Cấp phúc thẩm xem xét lại phần án, định án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến nội dung kháng cáo, kháng nghị Cơ sở làm phát sinh thủ tục phúc thẩm kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm theo quy định pháp luật tố tụng Đối tượng xét xử phúc thẩm  Đối tượng xét xử phúc thẩm án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Mục đích phúc thẩm VAHC   Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức liên quan Bảo đảm pháp chế XHCN II Kháng cáo, kháng nghị - sở để phúc thẩm vụ án hành Khái niệm kháng cáo, kháng nghị Đối tượng kháng cáo, kháng nghị Chủ thể kháng cáo, kháng nghị Thời hạn kháng cáo, kháng nghị Hình thức nội dung kháng cáo, kháng nghị Thủ tục kháng cáo, kháng nghị Thay đổi, bổ sung rút kháng cáo, kháng nghị; bổ sung chứng Hậu pháp lý kháng cáo, kháng nghị Khái niệm kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm  Kháng cáo, kháng nghị việc yêu cầu án cấp trực tiếp xét lại án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật theo thủ tục phúc thẩm Đối tượng kháng cáo, kháng nghị   Bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật án tuyên phiên sơ thẩm thời hạn kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật gồm: định tạm đình việc giải vụ án; định đình giải vụ án Chủ thể kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm  Đương người đại diện đương có quyền làm đơn kháng cáo án, định tạm đình chỉ, đình việc giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm    Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên Cá nhân chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần người đại diện theo pháp luật (nếu người đại diện theo pháp luật án cử người đại diện) kháng cáo mà không cần uỷ quyền văn đương Nếu đương quan, tổ chức thông qua người đại diện theo pháp luật theo uỷ quyền Chủ thể kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm  Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm Hình thức nội dung kháng nghị  Quyết định kháng nghị Viện kiểm sát phải      văn có nội dung sau đây: Ngày, tháng, năm định kháng nghị số định kháng nghị Tên Viện kiểm sát định kháng nghị Kháng nghị phần án, định Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Lý việc kháng nghị yêu cầu Viện kiểm sát Họ, tên người ký định kháng nghị đóng dấu Viện kiểm sát định kháng nghị Thủ tục kháng cáo, kháng nghị  Đơn kháng cáo phải gửi cho Toà án cấp sơ thẩm án, định bị kháng cáo; kèm theo đơn kháng cáo tài liệu, chứng bổ sung (nếu có) để chứng minh cho kháng cáo có hợp pháp  Trường hợp đơn kháng cáo gửi cho Toà án cấp phúc thẩm Toà án phải chuyển cho Toà án cấp sơ thẩm để tiến hành thủ tục cần thiết theo quy định Điều 186 (gửi HSVA kháng cáo, kháng nghị) LTTHC  Quyết định kháng nghị phải gửi cho Toà án cấp sơ thẩm án, định bị kháng nghị để Toà án cấp sơ thẩm tiến hành thủ tục quy định Điều 186 LTTHC Kèm theo định kháng nghị tài liệu, chứng bổ sung (nếu có) để chứng minh cho kháng nghị Viện kiểm sát có hợp pháp 10 Thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị  Trước mở phiên phiên phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, Viện kiểm sát định kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị, không vượt phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu, thời hạn kháng cáo, kháng nghị hết  Trước mở phiên phiên phúc thẩm, người kháng cáo có quyền rút kháng cáo, Viện kiểm sát định kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền rút kháng nghị Toà án cấp phúc thẩm đình xét xử phúc thẩm vụ án mà người kháng cáo rút kháng cáo Viện kiểm sát rút kháng nghị Việc đình xét xử phúc thẩm trước mở phiên Thẩm phán Chủ toạ phiên định, phiên Hội đồng xét xử định  Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị trước mở phiên phải làm thành văn gửi cho Toà án cấp phúc thẩm Toà án cấp phúc thẩm phải thông báo cho đương Viện kiểm sát biết; đồng thời phải ghi vào biên phiên 11 Bổ sung chứng  Trước mở phiên phiên phúc thẩm, người kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền bổ sung chứng  Toà án cấp phúc thẩm tự theo yêu cầu đương tiến hành xác minh chứng bổ sung Toà án thực ủy thác xác minh chứng theo quy định Điều 86 (uỷ thác thu thập chứng cứ) LTTHC 12 Hậu pháp lý kháng cáo, kháng nghị  Những phần án, định Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị chưa đưa thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành  Bản án, định phần án, định Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị III Xét xử phúc thẩm Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm Thành phần HĐXX phúc thẩm Những người tham gia phiên phúc thẩm Những trường hợp mở phiên xét xử phúc thẩm Tạm đình xét xử phúc thẩm VAHC Đình xét xử phúc thẩm VAHC Thủ tục tiến hành phiên phúc thẩm Thẩm quyền HĐXXPT Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm  Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán       phân công làm Chủ toạ phiên phải định sau đây: Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án; Đình xét xử phúc thẩm vụ án; Đưa vụ án xét xử phúc thẩm Đối với vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Toà án cấp phúc thẩm định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử quy định nêu trên, không 30 ngày Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Toà án phải mở phiên phúc thẩm; trường hợp có lý đáng thời hạn 60 ngày Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm phải gửi cho VKS cấp người có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị Thành phần HĐ xét xử phúc thẩm    Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba Thẩm phán Toà phúc thẩm TANDTC phúc thẩm vụ án mà BA, QĐ ST chưa có hiệu lực pháp luật TAND cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị Toà hành TAND cấp tỉnh phúc thẩm vụ án mà BA, QĐ ST bị kháng cáo, kháng nghị chưa có hiệu lực pháp luật TAND cấp huyện Những người tham gia phiên phúc thẩm   Người tiến hành tố tụng: HĐXXPT, Thư ký phiên toà, đại diện VKSND Người tham gia tố tụng: người có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị án triệu tập Những trường hợp mở phiên phúc thẩm      Hội đồng xét xử phúc thẩm mở phiên trường hợp sau đây: Xét kháng cáo, kháng nghị hạn; Xét kháng cáo, kháng nghị phần án phí; Xét kháng cáo, kháng nghị định Toà án cấp sơ thẩm Trong trường hợp nêu trên, Hội đồng xét xử triệu tập đương sự, trừ trường hợp cần nghe ý kiến họ Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án  Toà án cấp phúc thẩm định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án, hậu việc tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án tiếp tục xét xử phúc thẩm vụ án thực theo quy định Điều 118 (tạm đình giải VAHC) Điều 119 (hậu tạm đình giải VAHC) LTTHC Đình xét xử phúc thẩm vụ án  Toà án cấp phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm vụ      án trường hợp sau đây: Các trường hợp quy định điểm a khoản Điều 120 LTTHC (đình việc giải VAHC); Người kháng cáo rút toàn kháng cáo Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị; Người kháng cáo triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt; Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định Trong trường hợp Toà án cấp phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm vụ án theo quy định điểm b khoản Điều 198 LTTHC (đình XXPT VAHC) án, định Toà án cấp sơ thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Toà án cấp phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm Thủ tục tiến hành phiên phúc thẩm      Phiên phúc thẩm tiến hành theo thủ tục phiên sơ thẩm: Thủ tục bắt đầu phiên toà; Thủ tục xét hỏi phiên toà; Thủ tục tranh luận; Thủ tục nghị án tuyên án Thẩm quyền HĐXX phúc thẩm (1)     Bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên định án sơ thẩm Sửa phần toàn án sơ thẩm Toà án cấp sơ thẩm định không pháp luật trường hợp sau đây: Việc chứng minh thu thập chứng thực đầy đủ theo quy định Chương VI (chứng minh chứng cứ) Luật TTHC; Việc chứng minh thu thập chứng chưa thực đầy đủ cấp sơ thẩm phiên phúc thẩm bổ sung đầy đủ Thẩm quyền HĐXX phúc thẩm (2)    Hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm xét xử lại trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng có chứng quan trọng mà Toà án cấp phúc thẩm bổ sung Hủy án sơ thẩm đình việc giải vụ án trình xét xử sơ thẩm có trường hợp quy định khoản Điều 120 (các trường hợp đình việc gqVAHC) LTTHC Đình việc giải vụ án theo trình tự phúc thẩm, việc xét xử phúc thẩm vụ án cần phải có mặt người kháng cáo họ triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt Trong trường hợp án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật./ ... Thành phần HĐXX phúc thẩm Những người tham gia phiên phúc thẩm Những trường hợp mở phiên xét xử phúc thẩm Tạm đình xét xử phúc thẩm VAHC Đình xét xử phúc thẩm VAHC Thủ tục tiến hành phiên phúc thẩm... pháp luật trường hợp sau đây: Việc chứng minh thu thập chứng thực đầy đủ theo quy định Chương VI (chứng minh chứng cứ) Luật TTHC; Việc chứng minh thu thập chứng chưa thực đầy đủ cấp sơ thẩm phiên... án tiếp tục xét xử phúc thẩm vụ án thực theo quy định Điều 118 (tạm đình giải VAHC) Điều 119 (hậu tạm đình giải VAHC) LTTHC 6 Đình xét xử phúc thẩm vụ án  Toà án cấp phúc thẩm định đình xét

Ngày đăng: 11/04/2017, 01:18

Xem thêm: Chương 8 THU TUC PHUC THAM VAHC

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. Khái niệm, mục đích phúc thẩm vụ án hành chính

    1. Khái niệm phúc thẩm vụ án hành chính

    Đối tượng xét xử phúc thẩm

    2. Mục đích của phúc thẩm VAHC

    II. Kháng cáo, kháng nghị - cơ sở để phúc thẩm vụ án hành chính

    1. Khái niệm kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

    2. Đối tượng kháng cáo, kháng nghị

    3. Chủ thể kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm

    4. Chủ thể kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

    5. Thời hạn kháng cáo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w