1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận tố tụng dân sự chương 9: THỦ TỦC PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ

11 2,4K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 97 KB

Nội dung

THẢO LUẬN MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ CHƯƠNG 9: THỦ TỦC PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ I NHẠN ĐỊNH: Tại phiên phúc thẩm, đương thoả thuận với Hội đồng xét xử phúc thẩm định công nhận thoả thuận đương Nhận định sai Tại phiên phúc thẩm, đương thoả thuận với Hội đồng xét xử phúc thẩm không định công nhận thoả thuận đương Căn Khoản 1, Điều 300, BLTTDS 2015 Công nhận thỏa thuận đương phiên tòa phúc thẩm: “1 Tại phiên tòa phúc thẩm, đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội Hội đồng xét xử phúc thẩm án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương sự” Theo quy định trên, phiên tòa phúc thẩm, đương thỏa thuận với Hội đồng xét xử phúc thẩm án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương không định công nhận thoả thuận đương Mặt khác, thoả thuận đương phải giải toàn vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội Người đại diện theo ủy quyền đương khơng có quyền kháng cáo thay đương Nhận định sai Người đại diện theo ủy quyền đương có quyền kháng cáo thay đương Căn quy định Điều 271, BLTTDS 2015 Người có quyền kháng cáo: “Đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện có quyền kháng cáo án sơ thẩm, định tạm đình giải vụ án dân sự, định đình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm” Theo quy định trên, đương người đại diện hợp pháp đương có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm Người đại diện hợp pháp đương bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo uỷ quyền Do vậy, người đại diện theo ủy quyền đương có quyền kháng cáo thay đương Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt phiên tòa phúc thẩm Tòa án đình giải yêu cầu họ Nhận định sai Khơng phải trường hợp, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt phiên tòa phúc thẩm Tòa án khơng đình giải yêu cầu họ Căn quy định Khoản Khoản 3, Điều 296, BLTTDS 2015 Hoãn phiên tồ phúc thẩm: “2 Người kháng cáo, người khơng kháng cáo có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ mà vắng mặt phải hỗn phiên tòa Trường hợp họ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Tòa án tiến hành phiên tòa phúc thẩm xét xử vắng mặt họ Người khơng kháng cáo có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị người tham gia tố tụng khác Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt Tòa án tiến hành xét xử vụ án” Theo quy định trên, người không kháng cáo có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ mà vắng mặt phải hỗn phiên Mặt khác, họ triệu tập lần có đơn đề nghị xét xử vắng mặt lần mà vắng mặt Tòa án tiến hành phiên tòa phúc thẩm xét xử vắng mặt họ khơng đề cập đến vấn đề đình giải yêu cầu họ Việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn phiên phúc thẩm chấp nhận bị đơn đồng ý Nhận định Căn quy định Khoản 1, Điều 299, BLTTDS 2015 Nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm: “1 Trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay khơng tuỳ trường hợp mà giải sau: a) Bị đơn không đồng ý khơng chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn; b) Bị đơn đồng ý chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn Hội đồng xét xử phúc thẩm định hủy ánthẩm đình giải vụ án Trong trường hợp này, đương phải chịu án phí sơ thẩm theo định Tòa án cấp sơ thẩm phải chịu nửa án phí phúc thẩm theo quy định pháp luật” Theo quy định trên, nguyên đơn rút đơn phiên tồ phúc thẩm mà khơng bị đơn chấp nhận Tồ án khơng chấp nhận việc rút đơn kiện nguyên đơn Ngược lại, bị đơn đồng ý Tồ án chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn Do vậy, việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn phiên phúc thẩm phụ thuộc vào việc bị đơn có chấp nhận hay khơng Vì thế, việc rút đơn khởi kiện ngun đơn phiên phúc thẩm chấp nhận bị đơn đồng ý Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp phúc thẩm xét xử tất yêu cầu đương mà Tòa án cấp sơ thẩm chưa giải Tòa án cấp sơ thẩm giải đương không đồng ý Nhận định sai Xét xử phúc thẩm khơng việc Tòa án cấp phúc thẩm xét xử tất yêu cầu đương mà Tòa án cấp sơ thẩm chưa giải Tòa án cấp sơ thẩm giải đương không đồng ý Căn quy định Điều 270, BLTTDS 2015 Tính chất xét xử phúc thẩm: “Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị” Theo quy định trên, xét xử phúc thẩm là: - Xét xử lại vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật - Chỉ xét xử phần bị kháng cáo, kháng nghị Do vậy, việc Tòa án cấp phúc thẩm xét xử tất yêu cầu đương mà Tòa án cấp sơ thẩm chưa giải Tòa án cấp sơ thẩm giải đương khơng đồng ý mà đương khơng có kháng cáo, Viện Kiểm sát khơng kháng nghị khơng xét xử phúc thẩm Thời hạn kháng cáo án Tòa án cấp sơ thẩm 15 ngày, kể từ ngày tuyên án Nhận định sai Không phải trường hợp, thời hạn kháng cáo án Tòa án cấp sơ thẩm 15 ngày, kể từ ngày tuyên án Căn quy định Khoản 1, Điều 273, BLTTDS 2015 Thời hạn kháng cáo: “1 Thời hạn kháng cáo án Tòa án cấp sơ thẩm 15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đương sự, đại diện quan, tổ chức cá nhân khởi kiện khơng có mặt phiên tòa khơng có mặt tun án mà có lý đáng thời hạn kháng cáo tính từ ngày họ nhận án án niêm yết Đối với trường hợp đương sự, đại diện quan, tổ chức cá nhân khởi kiện tham gia phiên tòa vắng mặt Tòa án tun án mà khơng có lý đáng thời hạn kháng cáo tính từ ngày tuyên án” Theo quy định trên, trường hợp thời hạn kháng cáo án Tòa án cấp sơ thẩm 15 ngày, kể từ ngày tuyên án đương sự, đại diện quan, tổ chức cá nhân khởi kiện khơng có mặt phiên tòa đương sự, đại diện quan, tổ chức cá nhân khởi kiện tham gia phiên tòa vắng mặt Tòa án tuyên án mà khơng có lý đáng Còn trường hợp đương sự, đại diện quan, tổ chức cá nhân khởi kiện khơng có mặt phiên tòa khơng có mặt tun án mà có lý đáng thời hạn kháng cáo tính từ ngày họ nhận án án niêm yết khơng phải ngày tồ tun án Bản án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị chưa đưa thi hành Nhận định sai Không phải án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị chưa đưa thi hành Căn quy định Khoản 1, Điều 282, BLTTDS 2015 Hậu việc kháng cáo, kháng nghị: “1 Bản án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm phần án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị chưa đưa thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành ngay” Theo quy định trên, án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị chưa đưa thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành Do vậy, án, định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thuộc trường hợp phải thi hành (tại Khoản 2, Điều 482) đưa thi hành Người kháng cáo khơng nộp tạm ứng án phí phúc thẩm Tòa án phải đình xét xử phúc thẩm Nhận định sai Người kháng cáo không nộp tạm ứng án phí phúc thẩm Tòa án khơng đình xét xử phúc thẩm Căn Khoản 1, Điều 289, BLTTDS 2015 Đình xét xử phúc thẩm vụ án: “1 Tòa án cấp phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm vụ án phần vụ án trường hợp sau đây: a) Các trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều 217 Bộ luật này; b) Người kháng cáo rút toàn kháng cáo Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị; c) Người kháng cáo rút phần kháng cáo Viện kiểm sát rút phần kháng nghị; d) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật” Và Điểm a, b, Điều 217, BLTTDS 2015: “a) Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế; b) Cơ quan, tổ chức bị giải thể, phá sản mà khơng có quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức đó;” Theo quy định trên, Tồ án đình xét xử phúc thẩm thuộc trường hợp: - Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế; - Cơ quan, tổ chức bị giải thể, phá sản mà khơng có quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức - Người kháng cáo rút toàn kháng cáo Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị - Người kháng cáo rút phần kháng cáo Viện kiểm sát rút phần kháng nghị - Các trường hợp khác theo quy định pháp luật Việc người kháng cáo không nộp tạm ứng án phí phúc thẩm khơng thuộc trường hợp phải đình xét xử phúc thẩm Do vậy, trường hợp này, Tòa án khơng đình xét xử phúc thẩm Ngun đơn khơng kháng cáo khơng có quyền rút đơn khởi kiện Nhận định sai Ngun đơn khơng kháng cáo có quyền rút đơn khởi kiện Căn quy định Khoản 1, Điều 299, BLTTDS 2015 Nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm: “1 Trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay khơng tuỳ trường hợp mà giải sau: a) Bị đơn khơng đồng ý khơng chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn; b) Bị đơn đồng ý chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn Hội đồng xét xử phúc thẩm định hủy ánthẩm đình giải vụ án Trong trường hợp này, đương phải chịu án phí sơ thẩm theo định Tòa án cấp sơ thẩm phải chịu nửa án phí phúc thẩm theo quy định pháp luật” Theo quy định trên, nguyên đơn rút đơn phiên tồ phúc thẩm mà khơng bị đơn chấp nhận Tồ án khơng chấp nhận việc rút đơn kiện nguyên đơn Ngược lại, bị đơn đồng ý Tồ án chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn Do vậy, việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn phiên tồ phúc thẩm phụ thuộc vào việc bị đơn có chấp nhận hay không không phụ thuộc vào việc ngun đơn có kháng cáo hay khơng/ 10 Tòa án cấp phúc thẩm phải triệu tập tất đương vụ án tham gia phiên tòa phúc thẩm Nhận định sai Tòa án cấp phúc thẩm khơng phải triệu tập tất đương vụ án tham gia phiên tòa phúc thẩm Căn quy định Khoản 1, Điều 294, BLTTDS 2015 Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm: “1 Người kháng cáo, đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc giải kháng cáo, kháng nghị người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải triệu tập tham gia phiên tòa Tòa án triệu tập người tham gia tố tụng khác tham gia phiên tòa xét thấy cần thiết cho việc giải kháng cáo, kháng nghị” Theo quy định trên, Toà án cấp phúc thẩm phải triệu tập người kháng cáo, đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc giải kháng cáo, kháng nghị người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Do vậy, đương không thuộc trường hợp Tồ án khơng bắt buộc phải triệu tập họ tham gia phiên phúc thẩm 11 Nếu người kháng cáo vắng mặt phiên tòa phúc thẩm Hội đồng xét xử đình xét xử phúc thẩm Nhận định sai Nếu người kháng cáo vắng mặt phiên tòa phúc thẩm Hội đồng xét xử khơng đình xét xử phúc thẩm Căn quy định Khoản Khoản 3, Điều 296, BLTTDS 2015 Hỗn phiên tồ phúc thẩm: “2 Người kháng cáo, người khơng kháng cáo có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ mà vắng mặt phải hỗn phiên tòa Trường hợp họ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Tòa án tiến hành phiên tòa phúc thẩm xét xử vắng mặt họ Người kháng cáo Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt bị coi từ bỏ việc kháng cáo Tòa án đình xét xử phúc thẩm yêu cầu kháng cáo người đó, trừ trường hợp người đề nghị xét xử vắng mặt Tòa án tiến hành phiên tòa phúc thẩm xét xử vắng mặt họ Trường hợp người kháng cáo vắng mặt kiện bất khả kháng trở ngại khách quan phải hỗn phiên tòa” Theo quy định trên, người kháng cáo Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt bị coi từ bỏ việc kháng cáo Tòa án đình xét xử phúc thẩm yêu cầu kháng cáo người Còn trường hợp người kháng cáo Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ mà vắng mặt phải hỗn phiên tồ họ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt lần triệu tập lần thứ lần thứ hai mà vắng mặt Tòa án tiến hành phiên tòa phúc thẩm xét xử vắng mặt họ đình giải yêu cầu họ 12 Tòa án khơng tiến hành hòa giải phiên tòa phúc thẩm vụ án dân Nhận định Căn quy định Khoản 1, Điều 205, BLTTDS 2015 Nguyên tắc tiến hành hòa giải: “1 Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án, trừ vụ án khơng hòa giải khơng tiến hành hòa giải quy định Điều 206 Điều 207 Bộ luật vụ án giải theo thủ tục rút gọn” Theo quy định trên, hoà giải tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Do vậy, luật tố tụng dân khơng ghi nhận việc tiến hành hồ giải phiên phúc thẩm vụ án dấn 13 Tại phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo Nhận định sai Khơng phải trường hợp, phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo Căn quy định Khoản Khoản 2, Điều 284, BLTTDS 2015 Thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị: “1 Trường hợp chưa hết thời hạn kháng cáo theo quy định Điều 273 Bộ luật người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo mà không bị giới hạn phạm vi kháng cáo ban đầu Trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị, không vượt phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu, thời hạn kháng cáo, kháng nghị hết” Theo quy định trên, phiên phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo khi: - Chưa hết thời hạn kháng cáo - Không vượt phạm vi kháng cáo ban đầu, thời hạn kháng cáo hết Do vậy, hết thời hạn kháng cáo mà người kháng cáo thay đổi, bổ sung kháng cáo vượt phạm vi kháng cáo ban đầu người kháng cáo khơng có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo 14 Đại diện Viện kiểm sát vắng mặt phiên tòa phúc thẩm Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tòa Nhận định sai Không phải trường hợp, đại diện Viện kiểm sát vắng mặt phiên tòa phúc thẩm Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tòa Căn quy định Khoản 1, Điều 296, BLTTDS 2015 Hỗn phiên tòa phúc thẩm: “1 Kiểm sát viên phân cơng tham gia phiên tòa phúc thẩm vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử, khơng hỗn phiên tòa, trừ trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thẩm” Theo quy định trên, đại diện Viện kiểm sát vắng mặt phiên tòa phúc thẩm Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tòa Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thẩm Do vậy, trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm Hội đồng xét xử phải tiến hành xét xử 15 Hội đồng xét xử có quyền hỗn phiên tòa phúc thẩm để thu thập bổ sung tài liệu, chứng Nhận định sai Hội đồng xét xử khơng có quyền hỗn phiên tòa phúc thẩm để thu thập bổ sung tài liệu, chứng Căn quy định Điểm c, Khoản 1, Điều 259, BLTTDS 2015 Tạm ngừng phiên tòa: “1 Trong q trình xét xử, Hội đồng xét xử có quyền định tạm ngừng phiên tòa có sau đây: c) Cần phải xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng mà khơng thực khơng thể giải vụ án thực phiên tòa;” Theo quy định trên, xét thấy cần phải xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng mà khơng thực khơng thể giải vụ án thực phiên tòa Hội đồng xét xử quyền tạm ngừng phiên tồ khơng hỗn phiên Mặt khác, theo quy định Điều 296, BLTTDS 2015 việc thu thập bổ sung tài liệu, chứng không để Hội đồng xét xử hỗn phiên tồ II BÀI TẬP Câu 1: Sau xét xử sơ thẩm, Ngân hàng X kháng cáo tồn Bản ánthẩm Vì đương khơng có mặt phiên tồ nên Tòa phúc thẩm định hỗn phiên tòa Sau đó, Tòa Phúc thẩm định tạm đình xét xử phúc thẩm để tiến hành thủ tục ủy thác tư pháp Sau có định tiếp tục đưa vụ án xét xử phúc thẩm, Ngân hàng X có đơn xin hỗn phiên tòa với lý người đại diện theo ủy quyền Ngân hàng X ông Y cơng tác Tại phiên tòa, Tòa án cấp phúc thẩm khơng chấp nhận đơn xin hỗn phiên tòa ơng Y mà cho Ngân hàng X (người kháng cáo) triệu tập hợp lệ lần thứ hai vắng mặt, từ định đình xét xử phúc thẩm Nhận xét định đình xét xử phúc thẩm nêu Trường hợp 1: Chỉ có Ngân hàng X có yêu cầu kháng cáo Quyết định đình xét xử phúc thẩm Tòa án hợp lý Theo khoản 3, Điều 296 BLTTDS Hỗn phiên tòa phúc thẩm: “3 Người kháng cáo Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt bị coi từ bỏ việc kháng cáo Tòa án đình xét xử phúc thẩm yêu cầu kháng cáo người đó, trừ trường hợp người đề nghị xét xử vắng mặt Tòa án tiến hành phiên tòa phúc thẩm xét xử vắng mặt họ” Ngân hàng X bên kháng cáo triệu tập hợp lệ lần thứ mà vắng mặt (vắng mặt không kiện bất khả kháng, không trở ngại khách quan) khơng có đơn xin xét xử vắng mặt nên theo quy định bị coi từ bỏ việc kháng cáo lúc Tòa án định đình xét xử phúc thẩm yêu cầu kháng cáo ngân hàng X Trong tường hợp có ngân hàng X có yêu cầu kháng cáo nên Tòa án định đình xét xử phúc thẩm Trường hợp 2: Có nhiều người kháng cáo Trường hợp này, định đình xét xử phúc thẩm Tòa án không hợp lý Theo khoản Điều 296 BLTTDS, ngân hàng X bên có yêu cầu kháng cáo, Tòa án triệu tập hợp lệ lần vắng mặt (vắng mặt không kiện bất khả kháng, không trở ngại khách quan) khơng có đơn xin xét xử vắng mặt Do đó, trường hợp này, ngân hàng X bị coi từ bỏ kháng cáo Tòa án khơng định đình xét xử phúc thẩm mà Tòa đưa vụ án xét xử phần định án, Tòa án đình xét xử phúc thẩm phần kháng cáo Ngân hàng X Câu 2: Công ty A khởi kiện Công ty B với yêu cầu phải bồi thường số tiền 50 triệu đồng ngày 02/3/2016 Công ty A gửi cho Công ty B bưu kiện mang số TB 276683 bên máy đo nồng độ cồn, nơi nhận Trung tâm đo lường Việt Nam Do nhân viên phát bưu kiện bị tai nạn nên làm thất lạc bưu kiện Công ty B đề nghị bồi thường 10 triệu đồng Công ty A không đồng ý Bản ánthẩm chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Hỏi: a Bị đơn kháng cáo không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, đồng ý bồi thường 10 triệu đồng Tại phiên tòa phúc thẩm, bị đơn đưa ý kiến bị đơn bồi thường cho nguyên đơn 40 triệu đồng yêu cầu nguyên đơn phải rút tồn đơn khởi kiện phiên tòa phúc thẩm, khơng u cầu Tòa án giải tranh chấp Nếu anh/chị nguyên đơn, anh/chị đồng ý với ý kiến bị đơn không? Tại sao? 10 Trong trường hợp nguyên đơn đồng ý với ý kiến bị đơn, rút tồn đơn khởi kiện lúc theo điểm b, khoản Điều 299, Hội đồng xét xử phúc thẩm định hủy ánthẩm đình giải vụ án, nghĩa là, lúc quyền nghĩa vụ bên quay lại thời điểm ban đầu Hậu có định đình vụ án theo khoản Điều 215 BLTTDS đương khơng có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải lại vụ án dân đó, việc khởi kiện vụ án sau khơng có khác với vụ án trước ngun đơn, bị đơn quan hệ pháp luật có tranh chấp Nguyên đơn rủi ro việc nhận số tiền 40 triệu đồng Vì thỏa thuận miệng đương mà giấy tờ, chứng chứng minh cho thỏa thuận Bên cạnh đó, sau bị đơn không đưa cho nguyên đơn 40 triệu đồng hứa ngun đơn khơng thể kiện bị đơn Tòa án chất vụ án bị Hội đồng xét xử phúc thẩm định huỷ ánthẩm đình giải vụ án ngun đơn khơng có quyền khởi kiện u cầu Tòa án giải lại vụ án dân Do đó, việc bị đơn không trả 40 triệu thỏa thuận xảy ra, lúc nguyên đơn khởi kiện vụ án khác đảm bảo quyền lợi mình, tốn thời gian công sức Ngược lại, nguyên đơn không đồng ý với đề nghị trên, Hội đồng xét xử sau xét xử phúc thẩm tuyên giữ nguyên ánthẩm lúc bị đơn buộc phải thực nghĩa vụ bồi thường cho nguyên đơn 50 triệu, lúc nguyên đơn vừa bồi thường số tiền nhiều vừa có buộc bị đơn phải hoàn thành nghĩa vụ b Giả sử đọc hồ sơ vụ án, Thẩm phán phụ trách giải vụ án phát biên hòa giải lập khơng có chữ ký Thẩm phán Thư ký Tòa án cấp sơ thẩm Vậy có để Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy ánthẩm không? Trường hợp biên hòa giải lập khơng có chữ ký Thẩm phán Thư ký Tòa án cấp sơ thẩm trường hợp xem vi phạm thủ tục tố tụng Tuy nhiên vi phạm lại không làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương nên khơng thuộc trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm, hủy phần ánthẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án theo thủ tụcthẩm theo Khoản 2, Điều 310, BLTTDS 2015 11 ... xử sơ thẩm vụ án dân Do vậy, luật tố tụng dân không ghi nhận việc tiến hành hoà giải phiên phúc thẩm vụ án dấn 13 Tại phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo... xử phúc thẩm vụ án: “1 Tòa án cấp phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm vụ án phần vụ án trường hợp sau đây: a) Các trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều 217 Bộ luật này; b) Người kháng... hành Người kháng cáo không nộp tạm ứng án phí phúc thẩm Tòa án phải đình xét xử phúc thẩm Nhận định sai Người kháng cáo khơng nộp tạm ứng án phí phúc thẩm Tòa án khơng đình xét xử phúc thẩm Căn Khoản

Ngày đăng: 20/08/2018, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w