Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự

33 220 1
Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm thủ tục phúc thẩm vụ án dân 1.2 Tính chất thủ tục phúc thẩm vụ án dân 1.3 Ý nghĩa thủ tục phúc thẩm vụ án dân .5 Kết luận chương .8 CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 2.1 Đối tượng có quyền kháng cáo, kháng nghị 2.1.1 Đối tượng có quyền kháng cáo 2.1.2 Đối tượng có quyền kháng nghị .10 2.2 Thủ tục kháng cáo, kháng nghị 11 2.2.1 Thủ tục kháng cáo 11 2.2.2 thủ tục kháng nghị 15 2.3 Thủ tục chuẩn bị xét xử phúc thẩm 16 2.4 Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm 18 2.5 Thẩm quyền xét xử tòa án cấp phúc thẩm 20 2.5.1 Giữ nguyên án, định sơ thẩm 21 2.5.2 Sữa án sơ thẩm 22 2.5.3 Hủy án, định sơ thẩm .23 Kết luận chương .24 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 25 3.1 Thực trang bất cập thủ tục phúc thẩm vụ án dân .25 3.2 Nhưng nguyên nhân bất cập hạn chế 26 3.2.1 nguyên nhân khách quan 26 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 27 3.3 Giải pháp nhầm hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục phúc thẩm vụ án dân 27 Kết luận chương .29 KẾT LUẬN 30 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ quy định phức tạp với việc nhận thức tầm quan trọng thủ tục phúc thẩm, nên tác giả định chọn nghiên cứu đề tài “Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự” để nghiên cứu Qua tìm hiểu sâu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự, đồng thời tìm nguyên nhân dẫn đến bất cập tại, từ đưa đề xuất nhầm góp phần hồn thiện quy pháp luật thủ tục phúc thẩm vụ án dân Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự” với mục tiêu: thứ nhất, nêu lên khái niệm, tính chất ý nghĩa thủ tục phúc thẩm vụ án dân Thứ hai, nêu lên quy định pháp luật điều chỉnh thủ tục phúc thẩm vụ án dân Trên sở tác giả tiến hành phân tích đánh giá Thứ ba, sở pháp luật việt nam hành tác giả tìm bất cập, nêu lên thực trạng đề giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục phúc thẩm vụ án dân Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu tiểu luận, tác giả dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam trình đổi mới, xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa vấn đề cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền, Phương pháp nghiên cứu tiểu luận từ lý luận đến thực tiễn, dùng thực tiễn kiểm chứng lý luận Phạm vi nghiên cứu Tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành thủ tục phúc thẩm vụ án dân Qua tác giả đối chiếu với định trước để thấy quy định khắc phục khó khăn tơn khó khăn cần giải khắc phục kịp thời.Bên cạnh tác giả nghiên cứu nguyên nhân bất cập hạn chế từ đưa hướng hoàn thiện Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung thủ tục phúc thẩm vụ án dân Ở chương tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề chung thủ tục phúc thẩm vụ án dân Cụ thể khái niêm, tính chất ý nghĩa thủ tục phúc thẩm vụ án dân Chương 2: Quy định pháp luật thủ tục phúc thẩm vụ án dân Ở chương tác giả nghiên cưu quy định pháp luật hành tiến hành so sánh văn pháp luật cũ với văn pháp luật cũ Đồng thời tác giả phân tích dựa văn pháp luật hành Chương 3: Hoàn thiện pháp luật thủ tục phúc thẩm vụ án dân Ở chương cuối này, tác giả trình bày thực trạng thủ tục phúc thẩm vụ án dân Qua tác giả nêu lên nguyên nhân bất cập đồng thời rút giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục phúc thẩm vụ án dân CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm thủ tục phúc thẩm vụ án dân Việc giải Tòa án qua hai giai đoạn từ sơ thẩm phúc thẩm Trong thủ tục phúc thẩm thủ tục ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ bên tham gia vụ kiện nhiều nhất.Bởi định phúc thẩm đồng nghĩa với việc quyền, nghĩa vụ đương phân định rạch ròi, có ý nghĩa thực thực tế Bản án có hiệu lực pháp luật có ý nghĩa bắt buộc thực đối tượng chủ thể có liên quan Vấn đề bảo vệ quyền lợi ích đáng người dân coi yêu cầu trung tâm nội dung Nhà nước pháp quyền, quyền tư pháp ba nhánh quyền lực Nhà nước quyền nhân danh Nhà nước để phán nhằm khôi phục trật tự pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, xã hội công dân có vi phạm Chủ thể hoạt động xét xử Tòa án Xét xử việc Tòa án nhân danh Nhà nước xem xét đánh giá tính chất mức độ hành vi vi phạm pháp luật, xác định chất quan hệ pháp luật tranh chấp bên định xác định rõ quyền nghĩa vụ bên Theo Điều 242 Bộ luật Tố tụng dân 2015, phúc thẩm việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị Hiểu theo cách hiểu quy định pháp luật khái niệm phúc thẩm bao gồm ba yếu tố hợp thành: Là việc Tòa án cấp trực tiếp, Xét lại án, Bản án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị Từ khái niệm phúc thẩm đưa khái niệm thủ tục phúc thẩm thủ tục xem xét lại tính hợp pháp, có án, định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị Thủ tục phúc thẩm vụ án dân giai đoạn tố tụng độc lập, có tính chất, đối tượng xét xử, có vai trò, ý nghĩa, mục đích riêng, khơng giống với thủ tục xét xử giai đoạn Đại học Kiểm sát Hà Nội, “Khái niệm phúc thẩm”, http://tks.edu.vn/WebKiemSatVienCanBiet/Detail/21?idMenu=84 , [Truy cập ngày 21/02/2018] 1.2 Tính chất thủ tục phúc thẩm vụ án dân Thủ tục phúc thẩm dân giai đoạn tố tụng nhằm đảm bảo thực nguyên tắc xét xử hai cấp Ở giai đoạn này, đương người đại diện đương có quyền kháng cáo, kháng nghị án, định dân để yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp xem xét lại vụ án theo thủ tục phúc thẩm Quyền kháng cáo đương biểu cụ thể quyền dân chủ công dân pháp luật bảo vệ Do đó, dù án định dân sơ thẩm Tòa án coi xét xử đúng, có kháng cáo, kháng nghị Tòa án cấp phải tiến hành thủ tục phúc thẩm dân để kiểm tra lại tính hợp pháp tính có án, định sơ thẩm Dựa theo luật tố tụng dân có quy định rõ tính chất xét xử phúc thẩm: khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 Điều 17 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định rõ nhiệm vụ quan trọng Tòa án phải bảo đảm thực chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Theo đó, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng, phúc thẩm cấp xét xử thứ hai cấp xét xử cuối cùng, Việc xây dựng chế định phúc thẩm dân hướng tới hai mục đích lớn, nhằm tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân tố tụng dân sự, nhằm khắc phục sai lầm hoạt động xét xử Tòa án cấp sơ thẩm2 Để đạt mục đích đòi hỏi Tòa án cấp phúc thẩm phải xem xét lại án, định Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại vụ án Tòa án cấp sơ thẩm giải Do đó, Điều 263 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 kế thừa quy định Điều 242 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) khẳng định tính chất xét xử phúc thẩm việc xét xử lại vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị So với Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi năm 2011, Điều 270 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có sửa đổi quy định chủ thể có thẩm quyền xét xử lại vụ án Tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp (Điều 242 Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi năm 2011) Lý thay đổi nhằm đảm bảo tính tương thích với quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Sự thay đổi cấu, tổ chức Tòa án bắt buộc luật tố tụng dân phải thay đổi quy định thẩm quyền xét xử phúc thẩm Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định cấu, tổ chức Tòa án thành lập theo thẩm quyền xét xử khơng theo đơn vị hành lãnh thổ trước Theo đó, Tòa án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm phải Tòa án thành lập trao thẩm quyền xét xử phúc thẩm theo khu vực (Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật Tố tụng dân 2015) khơng Tạp chí nghề Luật (2017) số phải Tòa án cấp trực tiếp quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Xuất phát từ nguyên tắc hai cấp xét xử nên tính chất phúc thẩm dân khơng có khác, việc xét xử lại vụ án dân mà án, định dân sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Tính chất phúc thẩm dân thể rõ qua nét đặc trưng thủ tục phúc thẩm dân sự, qua cho thấy khác biệt tính chất thủ tục phúc thẩm dân với thủ tục tố tụng cấp sơ thẩm hay thủ tục tố tụng khác Tòa án áp dụng q trình giải vụ án dân Khác với việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật cấp giám đốc thẩm, tái thẩm thường xem xét tài liệu, chứng có hồ sơ có chứng phát sinh xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm thường khơng triệu tập đương sự, phiên tòa khơng mở cơng khai Còn xét xử phúc thẩm phiên tòa mở cơng khai, tất đương sự, người tham gia tố tụng có liên quan triệu tập Tất chứng xem xét, tranh luận phiên toà, tất nội dung có kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến nội dung kháng cáo, kháng nghị đưa xem xét tranh luận cụ thể có xem xét cải sửa cho phù hợp Như vậy, qua phân tích quy định pháp luật thấy tính chất phúc thẩm dân việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực bị kháng cáo kháng nghị 1.3 Ý nghĩa thủ tục phúc thẩm vụ án dân Khi có tranh chấp quyền, lợi ích nói chung mà bên tranh chấp không tự giải với hay có kiện pháp lý xảy có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ dân cá nhân tổ chức có liên quan có quyền làm đơn đề nghị Tòa án xem xét giải yêu cầu họ, đương thực đầy đủ điều kiện mặt hình thức, thủ tục theo quy định pháp luật Tòa án có trách nhiệm thụ lý xem xét, giải tranh chấp hay yêu cầu công nhận kiện pháp lý Khi đương khởi kiện có u cầu đến Tồ án họ có mong muốn, gửi gắm vào quan quyền lực, quan công quyền nhân danh Nhà nước phán thực công họ, trả lại cho họ quyền, lợi ích đáng mà họ đáng hưởng theo quy định pháp luật Quá trình áp dụng quy định tố tụng dân vào thủ tục phúc thẩm vụ án dân thực giai đoạn khác từ giai đoạn xem xét yêu cầu khởi kiện, thụ lý yêu cầu khởi kiện, thủ tục giai đoạn chuẩn bị xét xử đến giai đoạn xét xử như: xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử giám đốc thẩm hay tái thẩm giai đọan giải có ý nghĩa mặt trị, xã hội hay ý nghĩa pháp lý riêng Nhưng việc ghi nhận quyền nghĩa vụ chủ thể, ý nghĩa việc giáo dục phổ biến pháp luật thể rõ nét q trình xét xử Tòa án cấp phúc thẩm Với quy định án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án, việc áp dụng quy định tố tụng dân thủ tục phúc thẩm vụ án dân có ý nghĩa đặc biệt3 Qua xét xử vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm, hội đồng xét xử phúc thẩm, khắc phục sai lầm có án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án bảo đảm cho quyền lợi ích hợp pháp cá nhân lợi ích tập thể thực thực tế Trong xã hội, lợi ích đáng cá nhân, tổ chức, cộng đồng bảo vệ trật tự trị xã hội ổn định, pháp luật tôn trọng làm tiền đề cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền vững mạnh Trong vai trò pháp luật đề cao,đòi hỏi Nhà nước là: Phải tạo ý thức cao pháp luật hay quản lý xã hội, quản lý Nhà nước xác định đắn trách nhiệm qua lại Nhà nước cơng dân, tính hợp hiến thể chế, tổ chức, sách toàn hệ thống pháp luật vấn đề tổ chức quyền lực Nhà nước Với việc xét xử công khai, với tư cách xem xét, khắc phục lại thiếu sót có án, định sơ thẩm bảo vệ quyền lợi đáng chủ thể bảo đảm hài hòa lợi ích Nhà nước cơng dân, thơng qua phán xác, khách quan cấp phúc thẩm thể quan điểm Nhà nước đấu tranh với hành vi bị coi không pháp luật, buộc người có hành vi phạm phải khắc phục, bồi thường đối hậu mà họ gây Trên sở trách nhiệm, nghĩa vụ họ tự ý thức xử mà họ thực phù hợp pháp luật hay không, qua cách thức thủ tục phúc thẩm dân góp phần tạo ý thức coi trọng pháp luật quản lý xã, hội quản lý Nhà nước4 Thủ tục phúc thẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tố tụng dân Thơng qua phúc thẩm, Tòa án cấp kiểm tra hoạt động xét xử Tòa án cấp dưới, qua tìm nguyên nhân, khắc phục thiếu sót, lỗ hổng quy định pháp luật nội dung hình thức từ có định hướng đạo kịp thời nâng cao chất lượng,đảm bảo vận dụng pháp luật cách thống nhất, tạo lòng tin người dân pháp luật, đối quan Tòa án điều đòi hỏi chất lượng xét xử cấp phúc thẩm phải nâng lên, thực trở Bình luận Luật Tố tụng Dân 2015 Ý nghĩa phúc thẩm, thongtinphapluatdansu.edu.vn , [Truy cập ngày 24/02/2018] thành nơi đem lại công bằng, minh bạch, giải tỏa hết tâm lý xúc quan hệ có tranh chấp, đáp ứng lòng mong mỏi người dân, tạo niềm tin tuyệt đối họ vào pháp luật quan Tòa án Kết luận chương Qua phân tích số vấn đề khái quát chung thủ tục phúc thẩm vụ án dân làm rỏ nét thủ tục phúc thẩm vụ án dân củ thể sau: Thứ là, thủ tục phúc thẩm cấp xét xử thứ hai chế xét xử hai cấp tòa án Thứ hai là, tính chất thủ tục phúc thẩm vụ án dân giai đoạn quyền dân chủ nâng cao nghiêm minh pháp luật, thực trở thành nơi đem lại công bằng, minh bạch, giải tỏa hết tâm lý xúc quan hệ có tranh chấp, đáp ứng lòng mong mỏi người dân, tạo niềm tin tuyệt đối họ vào pháp luật quan Tòa án Cuối là, thủ tục phúc thẩm có ý nghĩa vô quan trọng tố tụng dân thong qua thủ tục phúc thẩm tòa án cấp kiểm tra hội đồng xét xử tòa án cấp Thứ là, sau nhận hồ sơ vụ án, kháng cáo, kháng nghị tài liệu, chứng kèm theo, Tòa án cấp phúc thẩm phải vào sổ thụ lý Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án, Tòa án phải thơng báo văn cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện Viện kiểm sát cấp việc Tòa án thụ lý vụ án thơng báo Cổng thơng tin điện tử Tòa án (nếu có) Thứ hai là, Chánh án Tòa án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng xét xử phúc thẩm phân cơng Thẩm phán làm chủ tọa phiên tòa Tiếp theo thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm quy định Điều 286 Bộ luật Tố tụng dân 2015: Thứ là, thời hạn 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án, tùy trường hợp, Tòa án cấp phúc thẩm định sau đây: Một là, tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án Hai là, đình xét xử phúc thẩm vụ án Ba là, đưa vụ án xét xử phúc thẩm Đối với vụ án có tính chất phức tạp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan Chánh án Tòa án cấp phúc thẩm định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử, không 01 tháng Thứ hai là, thời hạn 01 tháng, kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa phúc thẩm; trường hợp có lý đáng thời hạn 02 tháng Thứ ba là, trường hợp có định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm tính lại kể từ ngày định tiếp tục giải vụ án Tòa án có hiệu lực pháp luật Thứ tư là, thời hạn quy định Điều không áp dụng vụ án xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn, vụ án có yếu tố nước ngồi 2.4 Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm Về bản, thủ tục phiên tòa phúc thẩm tiến hành giống thủ tục phiên tòa sơ thẩm củ thể sau:  Khai mạc phiên tòa quy định tai Điều 239 Bộ luật Tố tụng dân 2015: Thứ nhất, chủ tọa phiên tòa khai mạc phiên tòa đọc định đưa vụ án xét xử 17 Thứ hai, thư ký phiên tòa báo cáo Hội đồng xét xử có mặt, vắng mặt thứ thứ ba, người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo Tòa án lý vắng mặt Thứ tư, chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại có mặt người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo Tòa án kiểm tra cước đương sự, người tham gia tố tụng khác Thứ năm, chủ tọa phiên tòa phổ biến quyền, nghĩa vụ đương người tham gia tố tụng khác Thứ sáu, chủ toạ phiên tòa giới thiệu họ, tên người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch Thứ bảy, chủ tọa phiên tòa hỏi người có quyền u cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch xem họ có yêu cầu thay đổi không Thứ tám, yêu cầu người làm chứng cam kết khai báo thật, khai chịu trách nhiệm trước pháp luật, trừ trường hợp người làm chứng người chưa thành niên Cuối cùng là, yêu cầu người giám định, người phiên dịch cam kết cung cấp kết giám định xác, phiên dịch nội dung cần phiên dịch  Tiếp theo Hỏi đương việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu quy định Điều 243 Bộ luật Tố tụng dân 2015, thủ tục hỏi đương việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu bắt đầu việc chủ tọa phiên tòa hỏi đương vấn đề sau đây: Thứ là, hỏi nguyên đơn có thay đổi, bổ sung, rút phần tồn u cầu khởi kiện hay khơng Thứ hai là, hỏi bị đơn có thay đổi, bổ sung, rút phần toàn yêu cầu phản tố hay khơng Thứ ba là, hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có thay đổi, bổ sung, rút phần toàn yêu cầu độc lập hay không  Sau kết thúc phần hỏi đến phần tranh luận phiên tòa phúc thẩm quy định Điều 304 Bộ luật Tố tụng dân 2015 gồm: Thứ là, phiên tòa phúc thẩm, đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tranh luận vấn đề thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm hỏi phiên tòa phúc thẩm Thứ hai là, trình tự tranh luận kháng cáo thực sau: 18 Một là, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người kháng cáo trình bày Người kháng cáo có quyền bổ sung ý kiến Hai là, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tranh luận, đối đáp Đương có quyền bổ sung ý kiến Ba là, xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử yêu cầu đương tranh luận bổ sung vấn đề cụ thể để làm giải vụ án Thứ ba là, trình tự tranh luận kháng nghị thực sau: Một là, Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phát biểu tính hợp pháp, tính có kháng nghị Đương có quyền bổ sung ý kiến Hai là, kiểm sát viên phát biểu ý kiến vấn đề mà người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đương nêu Thứ tư là, trường hợp đương khơng có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ tự tranh luận Thứ năm là, trường hợp vắng mặt đương người tham gia tố tụng khác chủ tọa phiên tòa phải công bố lời khai họ để sở đương có mặt phiên tòa tranh luận đối đáp  Sau kết thúc phần tranh luận tòa án với người liên quan phần phát biểu kiểm sát viên phiên tòa quy định điều 306 luật tố tụng dân 2015 củ thể sau: + Sau kết thúc việc tranh luận đối đáp, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án dân giai đoạn phúc thẩm + Ngay sau kết thúc phiên tòa, Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ án  Cuối phần nghị án tuyên án quy định điều 308 luật tố tụng dân 2015 củ thể là: Thứ là, nghị án bao gồm Sau kết thúc phần tranh luận, Hội đồng xét xử vào phòng nghị án để nghị án Khi nghị án phải có biên ghi lại ý kiến thảo luận định Hội đồng xét xử Biên nghị án phải thành viên Hội đồng xét xử ký tên phòng nghị án trước tuyên án Trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, việc nghị án đòi hỏi phải có thời gian dài Hội đồng xét xử định thời gian nghị án không 05 ngày làm việc, kể từ kết thúc tranh luận phiên tòa 19 Hội đồng xét xử phải thông báo cho người có mặt phiên tòa người tham gia tố tụng vắng mặt phiên tòa giờ, ngày địa điểm tuyên án Trường hợp Hội đồng xét xử thực việc thơng báo mà có người tham gia tố tụng vắng mặt vào ngày, địa điểm tuyên án Hội đồng xét xử tiến hành việc tuyên án theo quy định Điều 267 Bộ luật Tố tụng dân Cuối kết thúc phiên tòa phúc thẩm với phần tuyên án Hội đồng xét xử tuyên đọc án với có mặt đương sự, đại diện quan, tổ chức cá nhân khởi kiện Trường hợp đương có mặt phiên tòa vắng mặt tuyên án vắng mặt trường hợp quy định khoản Điều 264 Bộ luật Tố tụng dân Hội đồng xét xử tuyên đọc án Khi tuyên án, người phòng xử án phải đứng dậy, trừ trường hợp đặc biệt đồng ý chủ tọa phiên tòa Chủ tọa phiên tòa thành viên khác Hội đồng xét xử tuyên đọc án giải thích thêm việc thi hành án quyền kháng cáo Trường hợp Tòa án xét xử kín theo quy định Hội đồng xét xử tun cơng khai phần mở đầu phần định án Trường hợp đương cần có người phiên dịch người phiên dịch phải dịch lại cho họ nghe toàn án phần mở đầu phần định án tuyên công khai 2.5 Thẩm quyền xét xử tòa án cấp phúc thẩm Về nguyên tắc, án định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị phần phần chưa có hiệu lực thi hành đưa xét xử theo trình tự thủ tục phúc thẩm vụ án dân phần lại án, định không bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực thi hành Trường hợp án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị toàn án, định bị xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm Theo Điều 270 Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định tòa án cấp phúc thẩm xem xét lại phần án, định sợ có kháng cáo, kháng nghị có lien quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị Như vậy, thẩm quyền tòa án cấp phúc thẩm xem xét lại nội dung đương kháng cáo bị giới hạn phàm vi mà án sở thẩm giải nói cách khác, tòa phúc thẩm xét xử phạm vi nội dung mà tòa án sơ thẩm xét xử đương nhiên phần đương kháng cao Tòa án phúc thẩm khơng thể giải yêu cầu vừa phúc thẩm vừa sơ thẩm nên vi phạm nguyên tắc hai cấp xét xử nhiên việc đề xuất 20 chứng trước tòa phúc thẩm để phân giả cho yêu cầu quyền đương hồn tồn khác với yêu cầu Tóm lại, theo quy định Điều 270 Bộ luật tố Tụng dân thẩm quyền xét xử tòa án phúc thẩm giới hạn hai vấn đề: tòa án cấp phúc thẩm xem xét vấn đề mà tòa án sơ thẩm giải tòa án cấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị vấn đề có lien quan đến việc xem xét nội đung kháng cáo, kháng nghị 2.5.1 Giữ nguyên án, định sơ thẩm Dựa theo Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân 2015 thì: Giữ nguyên án, định sơ thẩm việc Tòa án cấp phúc thẩm thừa nhận tính hợp pháp, tính có án, định sơ thẩm Giữ nguyên án, định Tòa án sơ thẩm việc Tòa án cấp phúc thẩm thấy việc kháng cáo đương sự, việc kháng nghị viện kiểm sát án, định sơ thẩm Tòa án sơ thẩm khơng có nên khơng chấp nhận kháng cáo, kháng nghị, thừa nhận tính hợp pháp, tính có án, định sơ thẩm Ngồi trường hợp khơng chấp nhận kháng cáo quy định Điều 271 Điều 272 Bộ luật Tố tụng dân 2015 thì: Việc khơng chấp nhận kháng cáo, kháng nghị khơng chấp nhận mặt hình thức khơng chấp nhận mặt nội dung Về mặt hình thức: Đó việc người có quyền kháng cáo có quyền kháng nghị không thực quy định pháp luật tố tụng dân thủ tục, thời hạn kháng cáo Chẳng hạn việc kháng cáo người khơng có quyền kháng cáo, việc người có đơn kháng cáo khơng phải đương sự, người đại diện đương có liên quan đến quyền, nghĩa vụ dân vụ kiện Hay kháng nghị người khơng có thẩm quyền kháng nghị việc ủy quyền kháng nghị không hợp pháp có kháng cáo, kháng nghị người Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận việc kháng cáo, hay kháng nghị Hoặc trường hợp vi phạm thời gian kháng cáo, kháng nghị Pháp luật tố tụng dân Việt Nam cho phép người kháng cáo, kháng nghị thực quyền thời hạn định ngồi thời hạn kháng cáo, kháng nghị khơng chấp nhận Trừ trường hợp có lý đáng mà lý này, đương thực việc kháng cáo thời hạn luật định Nhưng họ phải đưa để chứng minh bất khả kháng họ họ phải làm đơn, tường trình rõ lý việc kháng cáo hạn 21 Về mặt nội dung : Đó việc Hội đồng xét xử phúc thẩm thấy cấp sơ thẩm thực thẩm quyền việc giải vụ án, xác định quan hệ pháp luật cần giải quyết, việc điều tra, thu thập chứng cứ, chứng minh đầy đủ; xác định tư cách đương áp dụng quy định pháp luật nội dung để giải vụ kiện, không vi phạm thời hạn, thành phần người tiến hành tố tụng Thì cấp phúc thẩm định không chấp nhận việc kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên toàn định bán án, định sơ thẩm 2.5.2 Sữa án sơ thẩm Được quy định Điều 309 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Đó việc Tòa án cấp phúc thẩm sau xem xét làm rõ tài liệu chứng có hồ sơ vụ kiện, qua thẩm vấn tranh luận phiên tòa thấy cần phải định khác với định Tòa án sơ thẩm giải Quan điểm sửa án, định sơ thẩm phong phú.Có quan điểm cho nên hiểu việc sửa án, định sơ thẩm có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ bên đương quyền, lợi ích Nhà nước hay người thứ ba.Còn khơng liên quan đến khơng nên coi sửa án, định sơ thẩm Quyền sửa án định sơ thẩm quyền riêng biệt có Tòa án cấp phúc thẩm Quyền xuất phát từ tính chất việc xét xử phúc thẩm xem xét lại án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Điều khác hẳn với thẩm quyền thủ tục xét xử giám đốc thẩm tái thẩm Tại thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm tái thẩm có quyền bác kháng nghị giữ nguyên án, định sơ thẩm chấp nhận kháng nghị hủy án định sơ thẩm Việc huỷ án, định sơ thẩm, để yêu cầu Tòa án cấp có thẩm quyền giải lại vụ kiện theo thủ tục chung hủy án định sơ thẩm đình việc giải vụ án, có điều kiện đình vụ án xảy 2.5.3 Hủy án, định sơ thẩm Được quy định Điều 310 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Hủy án định sơ thẩm việc Tòa án cấp khơng thừa nhận tính hợp pháp, tính có tồn án, định sơ thẩm Vì án, định Tòa án cấp sơ thẩm có vi phạm thủ tục tố tụng vi phạm vấn đề áp dụng quy định pháp luật nội dung giải vụ án Việc định thẩm quyền hủy án Tòa án cấp đối Tòa án cấp xét trật tự tố tụng thực tế áp dụng, để tìm chân lý khách quan, chứng minh thật quan hệ pháp luật có tranh chấp, bảo đảm quyền lợi 22 đáng cho đương mà cấp sơ thẩm không tuân thủ quy định pháp luật tố tụng việc tiến hành tố tụng vi phạm quy định việc điều tra, thu thập chứng vấn đề khơng thừa nhận tồn án, định Tòa án cấp sơ thẩm đặt 23 Kết luận chương Thủ tục phúc thẩm vấn đề tất yếu tố tụng dân Bộ luật tố tụng Dân 2015 quy định thủ tục phúc thẩm cách chặt chẽ rõ rang Qua cho thấy điểm tiến luật mới: - Các quy định củ thể rõ rang quy định cách chặt chẽ mạch lạc - Phù hợp với tình hình thực tế nhà nước - Giúp công tác thực thi pháp luật cán nhà nước thuận lợi cơng chính, liêm minh - Hạn chế tình trạng khiếu nại, khởi kiện, thực tế việc giải khiếu nại khiếu kiện phức tạp tốn thời gian 24 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 3.1 Thực trang bất cập thủ tục phúc thẩm vụ án dân Trong năm qua, với sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế, xã hội đất nước ta ngày khởi sắc Bên cạnh thành tựu đạt mặt trị, kinh tế, xã hội kèm theo tình trạng quan hệ xã hội diễn biến phức tạp, có tranh chấp dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, nhân gia đình gia tăng số lượng ngày phức tạp tính chất Ngành Tồ án nhân dân nhiều khó khăn sở vật chất, biên chế, phương tiện, điều kiện làm việc Nhưng toàn ngành tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng giải xét xử loại án đảm bảo thời hạn xét xử theo quy định pháp luật, hạn chế đến mức thấp án, định Tồ án có sai lầm nghiêm trọng Trong công tác giải vụ án dân Toà án cấp Phúc thẩm, qua số liệu Toà án nhân dân tối cao, thể ba năm 2015, 2016 năm 2017 (số liệu từ TANDTC) là: Năm 2015 Tồ án cấp phúc thẩm thụ lý 14.358 vụ, giải 13.231 vụ, đạt 92,15% Tỷ lệ án, định Toà án cấp phúc thẩm bị huỷ 0,36%, bị sửa 0,04% (đối với án dân sự) Năm 2016 việc giải tranh chấp, yêu cầu dân sự: Toà án cấp phúc thẩm thụ lý 15.161 vụ việc, giải 14.051 vụ việc, đạt 93% (trong đó: Toà án cấp tỉnh giải 13.238 vụ việc, Toà phúc thẩm TANDTC giải 813 vụ việc) Năm 2017 Toà án cấp phúc thẩm giải 15.856 vụ việc tổng số 16.926 vụ việc thụ lý, đạt 93% (các Toà án cấp tỉnh giải 15.229 vụ việc, Toà phúc thẩm TANDTC giải 627 vụ việc)9 Mặc dù số vụ việc dân phải thụ lý giải lớn, nhiều tranh chấp có yếu tố nước ngoài, tranh chấp nhà đất, thừa kế, sa thải người lao động, lĩnh vực xuất người lao động phức tạp, mặt khác nhiều đương chưa làm tốt nghĩa vụ cung cấp chứng theo quy định pháp luật tố tụng, số “Số liệu phúc thẩm tòa án tối cao”, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc , [Truy cập ngày 15/3/2015] 25 quan, tổ chức chưa phối hợp tốt với Toà án Tuy vậy, Tồ án khắc phục khó khăn, áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân sự, làm tốt việc hướng dẫn giải thích pháp luật cho bên đương quyền nghĩa vụ họ; tích cực xác minh, thu thập chứng trường hợp đương có yêu cầu vụ việc dân giải thời hạn quy định pháp luật Chất lượng công tác giải quyết, xét xử tiếp tục đảm bảo tốt năm trước, góp phần thúc đẩy phát triển giao lưu dân sự, kinh doanh thương mại bảo vệ quyền, lợi ích đáng người lao động người sử dụng lao động Như vậy, qua đánh giá chung hoạt động giải quyết, xét xử vụ việc dân báo cáo tổng kết ngành Tồ án hàng năm thực tế số lượng vụ án phải giải nhiều Như vậy, nói vụ việc dân gia tăng số lượng, tính chất tranh chấp vụ việc ngày phức tạp ngành Toà án hoàn thành tốt tiêu số lượng, chất lượng xét xử đáp ứng nhiệm vụ trị mà đảng, nhà nước nhân dân giao phó, bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, tạo cho dân tin tưởng vào tính cơng minh pháp luật Bên cạnh kết đạt được, hoạt động xét xử Tồ án hạn chế, sai sót định tình trạng để vụ án thời hạn xét xử theo quy định pháp luật, việc hoãn phiên tồ khơng quy định làm kéo dài thời gian giải vụ án Trong thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng phiên tòa phúc thẩm vụ án dân nhiều tồn bất cập việc Tòa án cấp phúc thẩm phát số sai lầm nghiêm trọng Tòa án cấp sơ thẩm, không hủy án sơ thẩm mà lại kiến nghị Giám đốc thẩm án 3.2 Nhưng nguyên nhân bất cập hạn chế 3.2.1 nguyên nhân khách quan Trước đến phải nói đến hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật giai đoạn hồn thiện nhìn chung hệ thống pháp luật nước ta chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống, chế xây dựng, sửa đổi pháp luật nhiều bất hợp lý chưa coi trọng đổi mới, hoàn thiện, tiến độ xây dựng luật pháp lệnh chậm, chất lượng văn pháp luật chưa cao… Các văn hướng dẫn áp dụng pháp luật thiếu số lượng, ban hành văn hướng dẫn chậm, chí số văn mâu thuẫn, chồng chéo, nhiều quy định mâu thuẫn pháp luật nội dung pháp luật tố tụng.có văn hướng dẫn khơng rõ ràng làm cho có nhiều cách hiểu, cách vận dụng khác địa phương, Thẩm phán Toà án Việc hướng dẫn áp dụng pháp luật 26 quan có thẩm quyền thường chưa đáp ứng kịp thời vướng mắc thực tiễn xét xử.Việc triển khai thi hành quy định luật tố tụng dân 2015 bước đầu nhiều vướng mắc, lúng túng Trong vụ án phải giải theo thủ tục phúc thẩm ngày tăng, tính chất tranh chấp dân ngày phức tạp Số lượng biên chế cán ngành Tồ án hạn chế, tình trạng thiếu cán nhiều Toà án địa phương, chí có địa phương khơng có nguồn để tuyển dụng cán lực lượng Thẩm phán xét xử thiếu nhiều Cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc ngành nhiều hạn chế, chưa đủ điều kiện đáp ứng cho công tác xét xử 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan Qua báo cáo tổng kết ngành Tồ án, cơng khai thừa nhận có số tồn là: Tinh thần trách nhiệm công tác, lực quản lý điều hành số cán lãnh đạo Tồ án địa phương hạn chế nên ảnh hưởng đến chất lượng xét xử Toà án Trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực xét xử số cán bộ, Thẩm phán hạn chế Một số phận cán bộ, công chức chưa thực đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nhiệm vụ tình hình Đặc biệt có trường hợp vi phạm pháp luật, làm trái công vụ Ngồi cơng tác tổ chức, tuyển dụng, sử dụng cán chưa hợp lý nên ảnh hưởng đến chất lượng công tác, đặc biệt chất lượng xét xử loại án, việc để án tồn đọng thời hạn luật định, không chủ động đề xuất, kiến nghị với lãnh đạo Toà án cấp để kiện tồn tổ chức có biện pháp để khắc phục tình trạng Cơng tác tra, kiểm tra nội để phát hiện, ngăn chặn, uốn nắn xử lý vi phạm chưa kịp thời, số trường hợp việc xử lý kỷ luật nhẹ, chưa đủ tác dụng giáo dục phòng ngừa vi phạm 3.3 Giải pháp nhầm hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục phúc thẩm vụ án dân Qua thực tế công tác xét xử án sơ thẩm tòa án phúc thẩm, định giải vụ, việc dân cho thấy, nội dung kiến nghị gồm dạng vi phạm sau: Vi phạm thời hạn gửi án, định,vi phạm thời hạn giải án, sai số văn bản, sai tên đương sự, ký hiệu văn bản; án tạm đình tồn chưa giải quyết, đặc biệt vụ tạm đình với lý chờ kết đo đạc, chờ quan hữu quan cung cấp chứng cứ; áp dụng pháp luật không đúng; vi phạm thời hạn định công nhận thỏa thuận đương sự, vi phạm việc trả lại đơn kháng cáo đương 27 Nội dung kháng cáo, kháng nghị gồm dạng vi phạm: Không đưa đầy đủ người có quyền nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng; thu thập chứng không đầy đủ, áp dụng pháp luật không đúng; mâu thuẫn, không thống phần mở đầu, phần nội dung án phần nhận định, định Tòa án sơ thẩm, xác định chứng không quy định; xác định đối tượng tranh chấp chưa đầy đủ, dẫn đến thẩm tra thu thập chứng giải vụ án khơng tồn diện đối tượng tranh chấp, tính lãi suất, án phí không quy định pháp luật Để thực tốt thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự, hạn chế vi phạm, thiếu sót giải vụ, việc dân Tòa án, chúng tơi xin nêu số kinh nghiệm vấn đề Kiểm sát viên cần lưu ý sau: Cần nhận thức thực nguyên tắc tố tụng dân sự, đó, cần lưu ý đảm bảo nguyên tắc bình đẳng quyền, nghĩa vụ quyền bảo vệ đương tố tụng dân sự, đặc biệt tôn trọng nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương thực qua nguyên tắc hòa giải tố tụng dân sự, nắm vững quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015, luật nội dung văn hướng dẫn thi hành, đặc biệt nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò, trách nhiệm tòa phúc thẩm thực chức năng, nhiệm vụ giao 28 Kết luận chương Từ Bộ luật Tố tụng dân 2015 có hiệu lực thi hành văn luật ban hành để hướng dẫn luật tố tụng dân 2015 Khắc phục tình trạng chờ văn hướng dẫn luật đặc biệt quy định liên quan đến thủ tục phúc thẩm vụ án dân điều tạo sỡ pháp lý để thủ tục phúc thẩm vụ án dân thực pháp luật, góp phần giải vấn đề vướng mắc công tác thực thi Mặc khác, bên cạnh vướng mắc giải tồn hạn chế việc thu thập chứng cấp phúc thẩm gặp nhiều vướng mắc phạm vi xét xử xem vấn đề kháng cáo, kháng nghị, tòa án cấp phúc thẩm vào chứng mà tòa án cấp sơ thẩm thu thập để giải vụ án mà không trọng đến việc xác minh, thu thập them chứng 29 KẾT LUẬN Quá trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự” tác giả làm rõ hai vấn đề sau: Tìm hiểu quy định pháp luật hành thủ tục phúc thẩm vụ án dân Tìm điểm tiến hạn chế quy định pháp luật “Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự”: Một là, nâng cao trình độ đào tạo đọi ngũ cán công tác “Thủ tục phúc thẩm” mặt tư tưởng, đạo đức, tác phong thái độ với người dân giải công việc để hồn thành tốt nhiệm vụ chun mơn Hai là, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân vùng sâu, vùng xa nhằm nâng cao trình độ nhân thức người dân việc phối hợp với quan nhà nước Ba là, tổ chức lấy ý kiến đối thoại, đồng thời ghi nhận tâm tư nguyện vọng người dân truyền đạt nguyện vọng người dân đến quan thực xét xử đạt hiệu đảm bảo quyền lợi bên Do nghiên cứu góc độ lý luận pháp lý nên quan điểm mà tác giả đưa không tranh khỏi thiếu sót mang tính chủ quan Tuy nhiên quan điểm tác giả đề cập tới nhầm hướng đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân, đồng thời hướng tới hoàn thiện quy định pháp luật 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật tố tụng Dân 2015; Luật Tổ chức viện kiểm sát 2014; Bộ luật tố tụng Dân 2004; Luật Tổ chức tòa án 2014 B Danh mục sách, báo, tạp chí Tạp chí nghề Luật (2017) số C Danh mục trang thông tin điện tử Đại học Kiểm sát Hà Nội, “Khái niệm phúc thẩm”, http://tks.edu.vn/WebKiemSatVienCanBiet/Detail/21?idMenu=84 , [Truy cập ngày 21/02/2018]; Ý nghĩa phúc thẩm, thongtinphapluatdansu.edu.vn , [Truy cập ngày 24/02/2018]; Bộ tư pháp, http://www.moj.gov.vn/Pages/home.aspx , [Truy cập ngày 24/02/2018]; “Số liệu phúc thẩm tòa án tối cao”, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc , [Truy cập ngày 15/3/2015] ... luật thủ tục phúc thẩm vụ án dân CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm thủ tục phúc thẩm vụ án dân Việc giải Tòa án qua hai giai đoạn từ sơ thẩm phúc thẩm Trong... luật thủ tục phúc thẩm vụ án dân Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự với mục tiêu: thứ nhất, nêu lên khái niệm, tính chất ý nghĩa thủ tục phúc thẩm vụ án dân. .. Khái quát chung thủ tục phúc thẩm vụ án dân Ở chương tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề chung thủ tục phúc thẩm vụ án dân Cụ thể khái niêm, tính chất ý nghĩa thủ tục phúc thẩm vụ án dân Chương 2:

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan