Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
48,94 KB
Nội dung
A MỞ ĐẦU Khángnghịtheothủtụcphúcthẩm chế định quan trọng BLTTHS Sau xét xử sơ thẩm, thời hạn luật định, Viện kiểm sát có quyền khángnghị án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Khángnghị Viện kiểm sát với kháng cáo số người tham gia tốtụng sở, tiền đề cho hoạt động xét xử phúcthẩm Pháp luật tốtụnghình ngày hồn thiện, trình độ chuyên môn người tiến hành tốtụng ngày nâng cao.Tuy nhiên, thực tế, tồn bất cập pháp luật tốtụnghình sự, hạn chế trình độ chun mơn người tiến hành tốtụng dẫn đến việc khángnghịtheothủtụcphúcthẩm chưa đạt kết mong đợi Để tìm hiểu vấn đề này, tập học kì, em xin lựa chọn đề tài: “Kháng nghịtheothủtụcphúcthẩmtốtụnghình sự” Do hiểu biết hạn chế, làm em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy, giáo để làm em thêm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn B NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHÁNGNGHỊTHEOTHỦTỤCPHÚCTHẨMTRONGTỐTỤNGHÌNHSỰKhángnghị quyền quy định cho Viện kiểm sát Quyền xuất phát từ chức Viện kiểm sát công tố kiểm sát xét xử vụ án hình Điều 19 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định: “Khi thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có quyền khángnghịtheothủtụcphúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật” Khángnghịtheothủtụcphúcthẩm “quyền Viện kiểm sát cấp với Tòa án án định sơ thẩm Viện kiểm sát cấp trực tiếp Viện kiểm sát đó, thực hình thức, thời hạn theothủtục pháp luật quy định, phản đối án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật thiếu cứ, không phù hợp với pháp luật yêu cầu Tòa án cấp phúcthẩm xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm nhằm giải đắn vụ án hình sự” II NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐTỤNGHÌNHSỰ HIỆN HÀNH VỀ KHÁNGNGHỊTHEOTHỦTỤCPHÚCTHẨM Đối tượng khángnghịtheothủtụcphúcthẩm Điều 230 BLTTHS 2003 quy định tính chất xét xử phúc thẩm: “Xét xử phúcthẩm việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị” Điều luật gián tiếp quy định đối tượng khángnghịtheothủtụcphúcthẩm án, định Tòa án chưa có hiệu lực pháp luật Ngoài ra, đối tượng khángnghịtheothủtụcphúcthẩm gián tiếp quy định điều 232 BLTTHS 2003: “Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền khángnghị án định sơ thẩm” Giáo trình luật Tốtụnghình Việt Nam trường Đại học Luật Hà Nội khẳng định đối tượng khángnghịtheothủtụcphúcthẩm “đối tượng kháng cáo, khángnghịphúcthẩm án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật” Như vậy, suy đối tượng khángnghịphúcthẩm án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm Nếu pháp luật tốtụnghình Pháp quy định hạn chế đối tượng khángnghịphúcthẩm “hình phạt phải đạt mức độ mào đối tượng khángnghịtheothủtụcphúc thẩm” theo pháp luật tốtụnghình Việt Nam, tất án sơ thẩm đối tượng khángnghịtheothủtụcphúc thẩm, không kể nội dung án, định Các định tòa án cấp sơ thẩm đối tượng khángnghịphúcthẩm bao gồm định đình chỉ, tạm đình vụ án (khoản điều 239 BLTTHS 2003, mục 2.1 phần I Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP); định việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh (khoản điều 316 BLTTHS 2003, mục 2.2 phần I Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP); định dẫn độ từ chối dẫn độ (khoản điều 40 Luật tương trợ tư pháp); định việc miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt rút ngắn thời gian thử thách án treo (mục 13 phần IV Nghị số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ năm “Thi hành án định tòa án” BLTTHS) Các định Tòa án cấp sơ thẩm khơng phải đối tượng khángnghịtheothủtụcphúcthẩm gồm: định đưa vụ án xét xử, định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, định việc bắt giam trả tự cho bị cáo, định hỗn phiên tòa, định thay đổi người tiến hành tốtụng Chủ thể có quyền khángnghịtheothủtụcphúcthẩmTrong pháp luật tốtụnghình sự, chủ thể quyền khángnghịphúcthẩm quy định điều 232 BLTTHS: “Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền khángnghị án định sơ thẩm” Việc quy định chủ thể quyền khángnghịphúcthẩm Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp trực tiếp quy định hoàn toàn phù hợp với chức Viện kiểm sát Đồng thời, trao cho hai Viện kiểm sát có quyền khángnghịphúcthẩm đảm bảo án, định Tòa án giám sát chặt chẽ hơn, đảm bảo hoạt động khángnghịphúcthẩm đạt hiệu Người có thẩm quyền định việc khángnghịtheothủtụcphúcthẩm Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp (điều 36 BLTTHS 2003) Điều 32 quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình ban hành kèm theo Quyết định số 960/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 Viện trưởng VKSNDTC hướng dẫn: Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp huyện có quyền khángnghịtheothủtụcphúcthẩm án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp huyện; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnh có quyền khángnghịtheothủtụcphúcthẩm án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp tỉnh Tòa án cấp huyện Viện trưởng VKSNDTC ủy quyền cho Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúcthẩmkhángnghịtheothủtụcphúcthẩm án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp tỉnh Chỉ thủtụcphúc thẩm, Viện kiểm sát cấp với Tòa án án, định sơ thẩm có quyền khángnghị Vì vậy, thực tế xảy trường hợp Viện kiểm sát cấp với Tòa án án, định sơ thẩm Viện kiểm sát cấp trực tiếp khángnghị án dịnh sơ thẩm Nếu nội dung hai khángnghị mâu thuẫn với (Viện kiểm sát cấp phúcthẩmkhángnghị giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Viện kiểm sát cấp sơ thẩmkhángnghị tăng mức hình phạt bị cáo), Viện kiểm sát cấp khơng rút khángnghị mình, Viện kiểm sát cấp trực tiếp khơng rút khángnghị không hủy khángnghị Viện kiểm sát cấp Tòa án cấp phúcthẩm chấp nhận khángnghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp để tiến hành xét xử Nếu hai khángnghị có nội dung bổ sung cho (cả hai Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp đưa khángnghị tăng giảm hình phạt cho bị cáo) Tòa án cấp phúcthẩm chấp nhận hai khángnghị để tiến hành xét xử Căn khángnghịtheothủtụcphúcthẩm Khoản điều 33 Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình hướng dẫn: “Bản án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị khángnghịtheothủtụcphúcthẩm có sau: a Việc điều tra, xét hỏi phiên tòa sơ thẩm phiến diện khơng đầy đủ; b Kết luận án định hình sơ thẩm khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; c Có vi phạm việc áp dụng BLHS; d Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm khơng luật định có vi phạm nghiêm trọng khác thủtụctố tụng” Theo điều luật, khángnghịphúcthẩm gồm: Thứ nhất, việc điều tra, xét hỏi phiên tòa sơ thẩm phiến diện không đầy đủ: Việc điều tra, xét hỏi tòa phiến diện việc điều tra, xét hỏi phiên tòa khơng khách quan, khơng tồn diện, tình tiết vụ án chưa làm sáng tỏ cách đầy đủ, khách quan Biểu phiến diện ý đến việc xét hỏi chứng buộc tội mà không ý đến tình tiết gỡ tội cho bị cáo, tập trung vào thẩm vấn tình tiết tăng nặng ngược lại Việc điều tra, xét hỏi phiên tòa khơng đầy đủ hoạt động điều tra phiên tòa thiếu nhiều tình tiết mà theo quy định pháp luật chưa đủ xác định bị cáo phạm tội hay không,… Thứ hai, kết luận án định hình sơ thẩm khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án: Kết luận án định hình sơ thẩm khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án kết luận án, định không phù hợp với chứng cứ, tài liệu điều tra, xác minh phiên tòa Ngồi ra, việc kết luận án định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án trường hợp bị cáo trình điều tra, xét hỏi trước phiên tòa khơng chịu thành khẩn khai báo Hội đồng xét xử lại áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình “thành khẩn khai báo” (điểm p khoản điều 46 BLHS) bị cáo Thứ ba, có vi phạm việc áp dụng BLHS Thứ tư, thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm khơng luật định có vi phạm nghiêm trọng khác thủtụctốtụngHình thức, thủtụckhángnghịtheothủtụcphúcthẩmTheo khoản điều 233 BLTTHS 2003: “Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp trực tiếp khángnghị văn bản, có nêu rõ lý Khángnghị gửi đến Tòa án xử sơ thẩm” Khoản điều 34 Quy chế công tác thực hàn quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình quy định rõ: “Quyết định khángnghị phải nêu rõ cụ thể vi phạm pháp luật áp dụng thủtụctốtụng nêu quan điểm Viện kiểm sát việc giải vụ án theo quy định pháp luật” Như vậy, định khángnghị phải gửi đến Tòa án xử sơ thẩm, khơng phụ thuộc chủ thể khángnghị Viện kiểm sát cấp hay Viện kiểm sát cấp trực tiếp định khángnghị bắt buộc phải nêu lý khángnghị Thời hạn khángnghịtheothủtụcphúcthẩm Thời hạn phần quan trọng hoạt động khángnghị Viện kiểm sát Thời hạn khángnghịphúcthẩm để Tòa án chấp nhận hay không chấp nhận khángnghị Viện kiểm sát Thời hạn khángnghị Viện kiểm sát quy định khoản điều 234 BLTTHS 2003: “Thời hạn khángnghị Viện kiểm sát cấp mười lăm ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp ba mươi ngày, kể từ ngày tuyên án” Điều luật quy định thời hạn khángnghị án sơ thẩm mà không áp dụng cho định sơ thẩm Thời hạn khángnghị Viện kiểm sát định Tòa án cấp sơ thẩm quy định khoản điều 239 BLTTHS sau: “Thời hạn khángnghị định Tòa án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp bảy ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp mười lăm ngày, kể từ ngày Tòa án định” Theo quy định khoản điều 234 BLTTHS 2003, thời hạn khángnghị tính kể từ ngày tuyên án, đồng thời theo quy định khoản điều 239 BLTTHS 2003 thời hạn khángnghị tính kể từ ngày Tòa án định Như vậy, ngày thời hạn khángnghị xác định ngày ngày Tòa án tuyên án định Nếu ngày cuối thời hạn khángnghị ngày nghỉ, ngày lễ, tết ngày cuối thời hạn khángnghị tính ngày làm việc ngày làm việc Thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn 24 ngày (điểm 4.1 mục phần I Nghị 05/2005/NQ-HĐTP) Pháp luật tốtụng hành không quy định việc khángnghị hạn, khác với kháng cáo có quy định kháng cáo hạn Chính vậy, trường hợp khángnghị q hạn không hợp pháp không chấp nhận Thông báo việc khángnghịtheothủtụcphúcthẩm Thông báo việc khángnghị việc Tòa án cấp sơ thẩm phải thơng báo việc Viện kiểm sát khángnghị nội dung khángnghị đến chủ thể định thời hạn định Trong pháp luật tốtụnghình sự, vấn đề thông báo việc khángnghị quy định điều 236 BLTTHS Theo quy định khoản 1, nhận khángnghị Tòa án cấp sơ thẩm phải thông báo văn cho người tham gia tốtụng biết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận khángnghị Như vậy, điều luật xác định chủ thể có trách nhiệm thơng báo khángnghị Tòa án cấp sơ thẩm, chủ thể thông báo khángnghị người tham gia tố tụng; hình thức thơng báo văn bản; thời hạn thông báo bảy ngày Việc quy định thời hạn thông báo khángnghị điểm so với BLTTHS 1988, có ý nghĩa tích cực hoạt động tiến hành tốtụng nhằm xác định rõ giới hạn phải thực hoạt động tố tụng, đảm bảo việc thực hoạt động tốtụng nhanh chóng, kịp thời Việc quy định chủ thể có trách nhiệm thông báo khángnghị Viện kiểm sát xét xử sơ thẩm hợp lý Tòa án cấp sơ thẩm chủ thể án định sơ thẩm, nhận khángnghị thực việc chuyển hồ sơ vụ án khángnghị lên Tòa án phúcthẩm nên việc thơng báo khángnghị vừa thuận tiện, vừa đảm bảo xác Vấn đề quy định cụ thể điểm 6.3 mục phần I nghị số 05/2005/NQ-HĐTP: “Trong trường hợp Viện kiểm sát khángnghị án định sơ thẩm mà gửi khángnghị cho bị cáo đương có liên quan đến kháng nghị, Tồ án cấp sơ thẩm khơng phải thơng báo cho họ Nếu Viện kiểm sát gửi cho Toà án cấp sơ thẩmkhángnghị để gửi cho bị cáo đương có liên quan đến kháng nghị, Tồ án cấp sơ thẩm gửi khángnghị cho họ thay cho việc thơng báo Nếu Viện kiểm sát gửi khángnghị cho Toà án cấp sơ thẩm, Tồ án cấp sơ thẩm thơng báo việc khángnghị cho bị cáo đương văn bản” Như vậy, việc thông báo không thiết phải Tòa án thực hiện, việc thơng báo Viện kiểm sát khángnghị thực Hậu khángnghịtheothủtụcphúcthẩm Khoản điều 237 BLTTHS 2003 quy định hậu pháp lý việc khángnghị án mà chưa quy định hậu pháp lý việc khángnghị định Tòa án cấp sơ thẩm Việc khángnghị Viện kiểm sát án Tòa án cấp sơ thẩm dẫn đến hậu pháp lý thuộc hai trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất: Viện kiểm sát khángnghị tồn án tồn án khơng đưa thi hành Trường hợp thứ hai: Viện kiểm sát khángnghị phần án phần án bị khángnghị chưa có hiệu lực pháp luật, phần lại phát sinh hiệu lực pháp luật sau hết thời hạn khángnghị Tuy nhiên, khoản điều 249 BLTTHS 2003 quy định: “Nếu có cứ, Tòa án cấp phúcthẩm giảm hình phạt áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nhẹ hơn, chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn; giữ nguyên mức hình phạt tù cho hưởng án treo cho bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị” Quy định thể tính nhân đạo pháp luật tốtụnghình Nhà nước ta Khơng phải trường hợp, có khángnghị Viện kiểm sát dẫn đến việc phần toàn án chưa đưa thi hành, mà trường hợp quy định khoản điều 255 BLTTHS 2003 dù có khángnghị Viện kiểm sát án, định Tòa án chưa có hiệu lực pháp luật thi hành sau tuyên án như: bị cáo bị tạm giam mà Tòa án cấp sơ thẩm định đình vụ án, không kết tội,…Kháng nghịtheothủtụcphúcthẩm định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Tòa án khơng làm ảnh hưởng tới hiệu lực thi hành định (khoản điều 316 BLTTHS) Ngoài ra, khángnghị Viện kiểm sát dẫn tới hậu Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ vụ án khángnghị cho Tòa án phúcthẩm thời hạn bảy ngày, kể từ ngày hết hạn khángnghị Việc gửi hồ sơ vụ án khángnghị cho Tòa án phúcthẩm cần thiết phải thực cách nhanh chóng Bổ sung, thay đổi, rút khángnghịtheothủtụcphúcthẩm a Bổ sung, thay đổi khángnghịtheothủtụcphúcthẩmTheo quy định khoản điều 238 BLTTHS 2003 việc bổ sung, thay đổi khángnghịphúcthẩm thực trước bắt đầu phiên tòa phúcthẩm khơng làm xấu tình trạng bị cáo Việc thay đổi, bổ sung khángnghị Viện kiểm sát quy định điểm 7.1 mục phần I nghị số 05/2005: “a) Trong trường hợp thời hạn kháng cáo, khángnghị quy định Điều 234 BLTTHS, người kháng cáo, Viện kiểm sát khángnghị có quyền bổ sung, thay đổi nội dung kháng cáo, khángnghị phần tồn án mà có quyền kháng cáo, khángnghịtheo hướng có lợi khơng có lợi cho bị cáo Trong trường hợp người kháng cáo, Viện kiểm sát rút phần toàn kháng cáo, khángnghị sau có kháng cáo, khángnghị lại mà thời hạn kháng cáo, kháng nghị, chấp nhận để xét xử phúcthẩmtheothủtục chung b) Trong trường hợp hết thời hạn kháng cáo, khángnghịtheo quy định Điều 234 BLTTHS, trước bắt đầu phiên phúc thẩm, người kháng cáo, Viện kiểm sát khángnghị có quyền bổ sung, thay đổi nội dung kháng cáo, kháng nghị, khơng làm xấu tình trạng bị cáo” Như vậy, trước hết thời hạn khángnghị (trước bắt đầu phiên tòa phúc thẩm), Viện kiểm sát có quyền thay đổi, bổ sung khángnghịtheo ngun tắc “khơng làm xấu tình trạng bị cáo” Hiểu điều luật là, Viện kiểm sát khángnghịtheo hướng giảm nhẹ cho bị cáo so với định Tòa án cấp sơ thẩm khơng bổ sung thay đổi theo hướng tăng nặng cho bị cáo, khángnghịtheo hướng tăng nặng khơng bổ sung hình phạt khác thay đổi loại hình phạt khác nặng b Rút khángnghịphúcthẩm Cùng với việc quy định cho Viện kiểm sát có quyền khángnghị BLTTHS 2003 quy định cho Viện kiểm sát có quyền rút khángnghịTheo điều 238 BLTTHS 2003, sau khángnghị Viện kiểm sát khángnghị có quyền rút phần tồn khángnghị trước bắt đầu phiên tòa phúcthẩm Mặc dù điều luật khơng quy định rõ chủ thể có thẩm quyền rút khángnghị hiểu Viện kiểm sát khángnghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp Viện kiểm sát có quyền rút khángnghịphúcthẩm khoảng thời gian tính việc bổ sung, thay đổi khángnghịTrong trường hợp, Viện kiểm sát rút toàn khángnghị trước bắt đầu phiên tòa việc xét xử phúcthẩm phải đình (khoản điều 238 BLTTHS 2003) Quy định việc bổ sung, thay đổi, rút khángnghị điều 238 BLTTHS 2003 tạo điều kiện để Viện kiểm sát có thẩm quyền đề đạt yêu cầu kịp thời thay đổi nội dung khángnghị chưa thỏa đáng góp phần hạn chế chi phí tố tụng, giảm số lượng án cấp phúcthẩm phải xét xử lại Tuy nhiên, quy định bổ sung, thay đổi, rút khángnghị điều 238 BLTTHS 2003 chưa cụ thể dẫn đến nhiều cách hiểu cách áp dụng khác III THỰC TIỄN THỰC HIỆN VIỆC KHÁNGNGHỊTHEOTHỦTỤCPHÚCTHẨMTRONGTỐTỤNGHÌNHSỰ Một số tiến đạt công tác khángnghịphúc thẩm: - Số lượng khángnghịphúcthẩm tăng lên: Từ 1/6/2008 đến 31/5/2010, đơn vị toàn Ngành khángnghịphúcthẩm 2384 vụ án hình sự, tính trung bình năm 1192 vụ Số lượng khángnghịphúcthẩm cao đáng kể so với thời điểm trước năm 2005 921 kháng nghị, năm 2006 1013 năm 2007 988 khángnghị Bên cạnh đó, tình trạng có “điểm trống” khángnghị dần khắc phục Một điểm đáng ghi nhận số khángnghị cấp tăng lên rõ rệt Riêng năm 2009 tháng đầu năm 2010, Viện phúcthẩm 1, 2, Viện kiểm sát cấp Tỉnh ban hành 479 khángnghịphúcthẩm cấp Một số đơn vị Viện phúcthẩm 1, 2, Phòng nhiều Viện kiểm sát cấp tỉnh thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre, Hải Dương,…đã trực tiếp tham mưu ban hành số khángnghịphúcthẩm cấp tăng gấp nhiều lần năm trước - Chất lượng khángnghịphúcthẩm tăng lên: Hiện nay, nhìn chung khángnghịphúcthẩm phát vi phạm; khángnghị xác hơn; cách viết khángnghị tốt hơn; lập luận rõ ràng, chặt chẽ hơn; viện dẫn xác pháp lý; hình thức đảm bảo theo quy định, thiếu sót Do chất lượng khángnghị nâng lên, nên số khángnghị Viện kiểm sát cấp phúcthẩm bảo vệ số khángnghị Tòa án chấp nhận tăng lên rõ rệt Trong năm 20012003 trung bình cấp phúcthẩm bảo vệ khángnghị 67% số bị cáo có khángnghịphúc thẩm, ba năm từ 2004-2006 77,2% Từ năm 2008-2010, tỷ lệ tăng lên 89,2% Số lượng khángnghịphúcthẩm cấp thời gian qua tăng số lượng mà đa số có chất lượng tốt Khángnghịphúcthẩm Viện phúcthẩm 1, 2, thường Tòa án nhân dân tối cao chấp nhận với tỷ lệ cao, nhiều thời điểm đạt tỷ lệ 100% Trong thời điểm từ 1/7/2008 đến 31/5/2010, phòng Viện kiểm sát TP Hồ Chí Minh khángnghị cấp 30/34 bị cáo, qua xét xử Tòa án chấp nhận 87,5%; khángnghịphúcthẩm cấp Viện kiểm sát tỉnh Hưng Yên Tòa án chấp nhận 100%;… Một số thiếu sót tồn cơng tác khángnghịphúcthẩmhình sự: Ở nhiều nơi, Viện kiểm sát lại lúng túng việc xác định vi phạm cần khángnghịphúcthẩm nên gặp trường hợp vi phạm lặt vặt, cần rút kinh nghiệm đủ, Viện kiểm sát kháng nghị, sau khó bảo vệ quan điểm phiên phúcthẩmThậm chí nhiều vụ tòa sơ thẩm xử đúng, Viện kiểm sát lại đánh giá sai nên khángnghị khơng xác Số lượng án khángnghị chiếm tỷ lệ thấp tổng số án cấp phúcthẩmthụ lý, xét xử (trong lượng án cải sửa kháng cáo chiếm tỷ lệ cao từ 15% đến 20% số vụ án xét xử phúc thẩm) Một số vụ án có sai sót bị huỷ án, cải sửa án không xem xét để khángnghị Một số vụ án Kiểm sát viên phân công thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử chưa đánh giá tính chất, mức độ, hậu hành vi phạm tội, dư luận xã hội yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương nên đề nghị mức hình phạt không sát đúng, chưa thực nghiêm quy chế nghiệp vụ công tác kiểm sát án có nhiều án sai sót, xét xử không nghiêm minh, ảnh hưởng đến công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Một số vụ án Kiểm sát viên phân công thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩmhình chưa nắm vững quy định pháp luật dân sự, chưa trọngtrọng việc đề xuất phần dân nên không phát vi phạm Toà án để khángnghị kịp thời Một số Viện kiểm sát nhiều năm liền khơng có khángnghịphúcthẩmhìnhHình thức nội dung khángnghị số tồn tại, thiếu sót: Một số khángnghị không đảm bảo theo mẫu quy định VKSND tối cao; ký hiệu văn không thống nhất; dùng từ thiếu chặt chẽ không mặt pháp lý; nội dung khángnghị chưa sâu phân tích đánh giá tính chất, mức độ hậu hành vi phạm tội, mà đề cập cách chung chung; đề nghị không cho bị cáo hưởng án treo khơng có cứ, tính thuyết phục khơng cao IV KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐTỤNGHÌNHSỰ VỀ KHÁNGNGHỊTHEOTHỦTỤCPHÚCTHẨM Căn khángnghịphúcthẩmhình Hiện nay, BLTTHS 2003 chưa quy định khángnghịphúcthẩmhình Tuy nhiên, để thực quyền khángnghịphúcthẩm đảm bảo tính có tính thống VKSNDTC ban hành Quy chế thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình ban hành kèm theo Quyết định số 960/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 Viện trưởng VKSNDTC, khoản điều 33 quy định khángnghịphúcthẩmhình Để có sở pháp lý rõ ràng, tạo điều kiện thực cho việc khángnghịphúcthẩm thực tiễn, cần bổ sung điều luật quy định khángnghịphúcthẩmhình giống điều 273, điều 291 BLTTHS 2003 sở quy định khoản điều 33 Quy chế thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hìnhTheo em, bổ sung điều luật khángnghịphúcthẩmhình sau: “ Điều…Những khángnghịphúc thẩm: Bản án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị khángnghịtheothủtụcphúc thẩm, có sau đây: Việc điều tra, xét hỏi phiên tòa sơ thẩm phiến diện khơng đầy đủ; Kết luận án định hình sơ thẩm khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; Có vi phạm việc áp dụng Bộ luật hình sự; Thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm không luật định có vi phạm nghiêm trọng khác thủtụctố tụng.” Đồng thời, cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể cách hiểu khángnghịphúcthẩmtốtụnghình quy định nhằm áp dụng thống quy định khángnghịphúcthẩmtốtụnghình sự, tránh tình trạng khángnghị tràn lan khơng cần thiết bỏ sót vi phạm mà không khángnghịphúcthẩm Thời hạn khángnghịphúcthẩm BLTTHS năm 2003 quy định thời hạn khángnghịphúcthẩmhình hợp lý, bên canh Nghị 05/2005/NĐ-HĐTP mục phần I hướng dẫn điều 234 BLTTHS năm 2003 hướng dẫn cụ thể chi tiết thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc thời hạn khángnghịphúcthẩmhìnhTheo quy định khoản điều 234 BLTTHS 2003: “Thời hạn khángnghị Viện kiểm sát cấp mười lăm ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp ba mươi ngày, kể từ ngày tuyên án” Đồng thời, điều 299 BLTTHS quy định “trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày tuyên án, Tòa án cấp sơ thẩm phải giao án cho bị cáo, Viện kiểm sát cấp…” Việc quy định đồng thời hai quy định hai điều luật tồn điểm chưa hợp lý Việc quy định thời hạn giao án ảnh hưởng lớn đến việc thực quyền khángnghị Viện kiểm sát, ảnh hưởng đến việc đảm bảo thời hạn khángnghịphúcthẩm Viện kiểm sát Để giải vấn đề này, đưa số hướng giải sau: Thứ nhất, kéo dài thời hạn khángnghịphúcthẩm Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện kiểm sát cấp trực tiếp Thứ hai, thay đổi quy định cách tính thời điểm bắt đầu thời hạn khángnghịphúc thẩm, quy định thời điểm bắt đầu tính thời hạn khángnghị “kể từ ngày nhận án” thay “kể từ ngày tuyên án” Thứ ba, rút ngắn thời hạn gửi án Tòa án cấp sơ thẩm, Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi án cho Viện kiểm sát thời hạn ngày thay cho thời hạn 10 ngày kể từ ngày tuyên án Cách giải theo hướng thứ hướng thứ hai không khả thi Việc kéo dài thời hạn khángnghịphúcthẩm thay đổi cách xác định thời điểm bắt đầu tính thời hạn khángnghị kéo dài thời gian giải vụ án, chi phí tốn kém, kéo dài thời gian án bắt đầu có hiệu lực pháp luật, ảnh hưởng đến việc thi hành án định Vì vậy, hướng giải thứ ba rút thời hạn giao án Tòa án cấp sơ thẩm cho Viện kiểm sát giải pháp hợp lý khả thi Bởi, thực tế xét xử phổ biến tình trạng án tuyên phiên tòa án dự thảo sẵn, sau kết thúc phiên tòa Thẩm phán- chủ tọa phiên tòa có “sửa chữa” hình thức nội dung, mà khơng q nhiều thời gian Mặt khác, Thẩm phán có thư ký giúp việc từ chuẩn bị mở phiên tòa, phiên tòa sau phiên tòa, nên việc giao án sau phiên tòa thuận lợi Đồng thời, việc góp phần giúp tăng cường trách nhiệm Tòa án cấp sơ thẩm, giúp cho vụ án giải nhanh chóng Do đó, theo quan điểm cá nhân, em nghĩ nên sửa đổi đoạn điều 299 BLTTHS năm 2003 theo hướng sau: “Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày tuyên án, Tòa án cấp sơ thẩm phải giao án cho bị cáo, Viện kiểm sát cấp, người bào chữa” Thẩm quyền khángnghịtheothủtụcphúcthẩmTheo quy định điều 232 BLTTHS 2003, thẩm quyền khángnghịtheothủtụcphúcthẩm thuộc Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp trực tiếp Quy định dẫn đến hai bất cập, là: - Khơng xác định trách nhiệm chính, chủ yếu việc phát sai sót án, định sơ thẩm để khángnghị kịp thời Viện kiểm sát cấp hay Viện kiểm sát cấp trực tiếp - Quy định dẫn đến tình trạng Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp 10 trực tiếp khángnghị án, định sơ thẩmTrong suốt trình điều tra vụ án, Viện kiểm sát cấp có nhận báo cáo Viện kiểm sát cấp thơng tin thông tin để Viện kiểm sát theo dõi, đạo chung Viện kiểm sát cấp không đủ người, không đủ thời gian để đạo hoạt động kiểm sát điều tra, truy tố Mặt khác, Viện kiểm sát cấp quan tiến hành tốtụng khởi tố vụ án tham gia kết thúc phiên tòa xét xử sơ thẩm nên Viện kiểm sát cấp nắm bắt chất vụ việc đánh giá tính đắn, hợp pháp hay khơng án định sơ thẩm Vì vậy, nên quy định trách nhiệm việc phát kịp thời án, định sơ thẩm trái pháp luật Viện kiểm sát cấp với Tòa án xét xử sơ thẩm, cụ thể Kiểm sát viên trực tiếp thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án Đồng thời, cần xác định trách nhiệm Viện kiểm sát cấp trực tiếp việc phát sai sót khángnghị án, định sơ thẩm Mặt khác, điều 232 BLTTHS 2003 quy định chủ thể có quyền khángnghịtheothủtụcphúcthẩm Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp trực tiếp Quy định không rõ ràng Điều luật nên sửa đổi sau: “Viện kiểm sát cấp với Tòa án án định sơ thẩm Viện kiểm sát cấp trực tiếp Viện kiểm sát có quyền khángnghị án định sơ thẩm” Đối tượng khángnghịphúcthẩm Điều 230 BLTTHS 2003 quy định tính chất xét xử phúc thẩm: “Xét xử phúcthẩm việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị” BLTTHS 2003 chưa có quy định đối tượng kháng cáo, khángnghịphúcthẩm Điều gây khó khăn cho việc xác định xác đối tượng khángnghịtheothủtụcphúcthẩmtốtụnghìnhTheo quy định điều 239 BLTTHS 2003, Viện kiểm sát khángnghị định Tòa án cấp sơ thẩm, nhiên khơng có quy định xác định rõ quy định Để có cách áp dụng thống cần sửa đổi quy định điều 239 BLTTHS theo hướng xác định cụ thể định sơ thẩmkhángnghịtheothủtụcphúcthẩm Trách nhiệm thông báo khángnghị Tòa án Điều 236 BLTTHS 2003 quy định “Tòa án cấp sơ thẩm” có trách nhiệm thơng báo khángnghị Quy định chưa thật xác, dễ gây hiểu lầm tòa án cấp sơ thẩm gồm có tòa án nhân dân cấp tỉnh tòa án nhân dân cấp huyện Vì vậy, nên xác định rõ “Tòa án xét xử sơ thẩm” có trách nhiệm thơng báo khángnghị cho người tham gia tốtụng biết Mặt khác, người tham gia tốtụng có phạm vi rộng, nên quy định tòa án có trách nhiệm thơng báo khángnghị cho người tham gia tốtụng điều 236 BLTTHS chưa hợp lý Theo em, Tòa án cần thơng báo cho bị cáo, người có 11 quyền nghĩa vụ liên quan đến việc khángnghịphúcthẩm Vì thế, sửa đổi khoản điều 236 BLTTHS 2003 với nội dung sau: “Việc khángnghị phải Tòa án xét xử sơ thẩm thơng báo văn cho bị cáo người có quyền nghĩa vụ liên quan tới khángnghị biết thời hạn bảy ngày” Bổ sung, thay đổi rút khángnghịphúcthẩmThứ nhất, việc bổ sung, thay đổi khángnghị không làm xấu tình trạng bị cáo; rút phần toàn khángnghị Viện kiểm sát thực trước bắt đầu phiên tòa phúcthẩm (khoản điều 238 BLTTHS 2003) Vậy hiểu “trước bắt đầu” “tại phiên tòa”? Hiện nhiều cách hiểu khác “Trước bắt đầu” phiên tòa trước bắt đầu xét xử hiểu giai đoạn từ có khángnghị đến bắt đầu phiên tòa Còn quy định “tại phiên tòa” hiểu thời điểm phiên tòa trước Hội đồng xét xử nghị án Do đó, cần sửa đổi, bổ sung quy định xác, rõ rang chặt chẽ Thứ hai, cần hiểu áp dụng quy định “Viện kiểm sát có quyền bổ sung, thay đổi khángnghị khơng làm xấu tình trạng vị cáo” cho đúng? Nhằm đảm bảo quyền lợi ích bị cáo, quy định cho phép Viện kiểm sát bổ sung, thay đổi khángnghị kể hết thời hạn thay đổi khơng làm xấu tình trạng bị cáo so với khángnghị cũ Vậy thời hạn khángnghị Viện kiểm sát có quyền có quyền bổ sung, thay đổi khángnghịtheo hướng làm xấu tình trạng bị cáo khơng? Điều hồn tồn thời hạn luật định cho họ có tồn quyền định nội dung khángnghị Viện kiểm sát có quyền bổ sung, thay đổi khángnghịtheo hướng mà không bi ràng buộc ngun tắc “khơng làm xấu tình trạng bị cáo” Nếu thời hạn khángnghị hết lúc Viện kiểm sát muốn bổ sung, thay đổi khángnghị phải tuân theo nguyên tắc “không làm xấu tình trạng bị cáo” để đảm bảo quyền bào chữa bị cáo phiên tòa Từ phân tích trên, sửa đổi khoản điều 238 BLTTHS sau: “Từ có khángnghị đến trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúcthẩm trước Hội đồng xét xử nghị án, người kháng cáo Viện kiểm sát có quyền bổ sung, thay đổi kháng cáo, kháng nghị; hết thời hạn kháng cáo, khángnghị việc bổ sung, thay đổi kháng cáo, khángnghị khơng làm xấu tình trạng bị cáo; rút phần toàn kháng cáo, kháng nghị” Ngoài ra, BLTTHS 2003 chưa quy định việc triệu tập người có liên quan xuất khángnghịphúcthẩm sửa đổi, bổ sung Đây khiếm khuyết mà pháp luật chưa đề cập tới Trường hợp việc sửa đổi, bổ sung khángnghịtheothủtụcphúcthẩm tiến hành thời hạn sau chấp nhận khángnghị bổ sung, Tòa án cấp phúcthẩm thơng báo khángnghị tới người liên quan Nhưng trường hợp hết thời hạn kháng nghị, đặc biệt phiên tòa phúcthẩm mà Viện kiểm sát có sửa đổi, bổ sung khángnghị dẫn đến việc mở rộng phạm vi người có liên quan vấn đề pháp luật chưa quy 12 định Nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng, tạo điều kiện cho họ tham gia phiên tòa phúcthẩm để bảo vệ quyền lợi cần phải quy định thêm việc triệu tập người có liên quan đến khángnghị Vì thế, quy định thêm khoản vào điều 238 BLTTHS 2003 với nội dung sau: “Nếu việc sửa đổi, bổ sung kháng cáo, khángnghị dẫn đến việc phải triệu tập thêm người có liên quan đến kháng cáo, khángnghị sửa đổi, bổ sung phải triệu tập người tham gia phiên tòa, trường hợp cần thiết phải hỗn phiên tòa” V MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHÁNGNGHỊTHEOTHỦTỤCPHÚCTHẨMTRONGTỐTỤNGHÌNHSỰ Một là, nâng cao lực, trình độ kiểm sát viên làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử Đây yếu tố quan trọng cho việc đảm bảo phát nhanh chóng vi phạm Tòa án phiên tòa sơ thẩm sau tuyên án làm sở cho việc định khángnghị Kiểm sát viên giao nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ phải chuẩn bị nội dung tham vấn, dự kiến tình xảy phiên tòa phúcthẩm để xác định nội dung tranh luận Đối với vụ án phức tạp, kiểm sát viên phải ý xem xét trường, cần thỉ tổ chức đối chất, phúc cung để làm rõ tình tiết mà kiểm sát viên băn khoăn Khi phát án, định sơ thẩm có vi phạm nghiêm trọng mà thời hạn khángnghịphúcthẩm hết phải báo cáo lên Viện kiểm sát cấp để xem xét theothẩm quyền Ngoài ra, để nâng cao trình độ, lực, kiểm sát viên phải tự nghiên cứu, học hỏi, nắm vững pháp luật, văn hướng dẫn pháp luật, qua thực tiễn công tác để đúc rút kinh nghiệm Bên cạnh đó, tổ chức buổi tập huấn nghiệp vụ, bồi dưỡng,…để cập nhật nâng cao kiến thức cho đội ngũ kiểm sát viên làm công tác Thực tế cho thấy, vụ án mà kiểm sát viên có lực, trình độ nghiệp vụ chuyên sâu, có ý thức, trách nhiệm nghề nghiệp, có đầu tư nghiên cứu thận trọng khách quan, phát bổ sung kịp thời thiếu sót vi phạm chứng cứ, tốtụng có sai sót xảy Hai là, quan có thẩm quyền cần sớm ban hành văn giải thích, hướng dẫn áp dụng BLHS, BLTTHS quy định pháp luật có liên quan Ngồi ra, tuyển tập án sơ thẩm, án phúcthẩm có tính phổ biến coi chuẩn mực pháp lý nước để in thành sách, phổ biến phạm vi nước làm tài liệu tham khảo cho quan tư pháp Ba là, tổ chức thực tốt công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phiên tòa sau phiên tòa nhằm phát kịp thời vi phạm án sơ thẩm để khángnghị Tập trung khángnghị án có vi phạm nghiêm trọngthủtụctố tụng, án áp dụng điều khoản Bộ luật khơng xác, án có mức xử phạt chênh lệch đáng kể quan điểm truy tố Viện kiểm sát định án Tòa án Đối với trường hợp, Tòa án xét xử 13 khác với quan điểm Viện kiểm sát truy tố bảo vệ phiên tòa, phải kịp thời xem xét rút kinh nghiệm Nếu thấy việc truy tố phải kiên sử dụng quyền khángnghịphúcthẩm để bảo vệ quan điểm truy tố Tư là, ban hành khángnghị phải ý đảm bảo chặt chẽ từ hình thức đến nội dung thủ tục, thời hạn pháp luật quy định Hình thức khángnghị phải thực mẫu quy định (mẫu số 138 ban hành kèm theo Quyết định số 960/2007/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 Viện trưởng VKSNDTC) Nội dung khángnghị phải bám sát vào để khángnghị án sơ thẩm có vi phạm nghiêm trọngthủtụctố tụng, áp dụng không điều khoản BLHS, BLTTHS văn pháp luật có liên quan,…Kháng nghị phải phân tích rõ vi phạm án sơ thẩm, đối chiếu với quy định cụ thể điều luật văn hướng dẫn thực Đối với vụ án có nhiều bị cáo bị khángnghị phải phân tích vai trò tham gia thực tội phạm tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ nhân thân bị cáo, đánh giá cách toàn diện cứ, sở định hình phạt để đề xuất việc xử lý trường hợp cụ thể Nội dung khángnghị khơng nên đề cập chung chung, khơng phân tích rõ làm sở khángnghị Năm là, tăng cường mối quan hệ hai cấp Kiểm sát đạo Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp công tác khángnghịphúcthẩmhình Viện kiểm sát hai cấp cần tăng cường việc phối hợp trao đổi thông tin, báo cáo trường hợp cần cần khángnghịphúcthẩm Viện kiểm sát cấp phải thường xuyên rút kinh nghiệm thiếu sót, hạn chế khángnghịphúcthẩm khơng Tòa án chấp nhận rút khángnghị Sáu là, nâng cao phẩm chất đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp kiểm sát viên, thẩm phán Thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm thông qua vụ án cụ thể đơn vị, toàn ngành Đặc biệt Viện kiểm sát chủ động phối hợp với Tòa án để rút kinh nghiệm chung vụ án có khángnghị Bảy là, tiếp tục tăng cường nguồn nhân lực người sở vật chất, kinh phí, trang thiết bị, phương tiện làm việc phục vụ cho công tác thực hành công tố kiểm sát xét xử hình để đáp ứng yều cầu cải cách tư pháp C KẾT LUẬN Khángnghịtheothủtụcphúcthẩmtốtụnghình Việt Nam chế định có vai trò quan trọng người tham gia tố ụng toàn xã hội Hiện nay, pháp luật tốtụng ngày hoàn thiện hơn, định khángnghịphúcthẩm đảm bảo chặt chẽ Tuy nhiên, tồn hạn chế bất cập; cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật tốtụnghình 14 khángnghịtheothủtụcphúcthẩm nhằm nâng cao chất lượng kháng nghị, đảm bảo hoạt động đạt mục đích, ý nghĩa thực tế Tổng hợp việc sửa đổi, bổ sung điều luật khángnghịtheothủtụcphúcthẩmtốtụnghình sự: Bổ sung điều luật khángnghịphúcthẩmhình sau: “ Điều…Những khángnghịphúc thẩm: Bản án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị khángnghịtheothủtụcphúc thẩm, có sau đây: Việc điều tra, xét hỏi phiên tòa sơ thẩm phiến diện khơng đầy đủ; Kết luận án định hình sơ thẩm khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; Có vi phạm việc áp dụng Bộ luật hình sự; Thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm không luật định có vi phạm nghiêm trọng khác thủtụctố tụng.” Sửa đổi đoạn điều 299 BLTTHS năm 2003 theo hướng sau: “Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày tuyên án, Tòa án cấp sơ thẩm phải giao án cho bị cáo, Viện kiểm sát cấp, người bào chữa” Sửa đổi điều 232 BLTTHS 2003:“Viện kiểm sát cấp với Tòa án án định sơ thẩm Viện kiểm sát cấp trực tiếp Viện kiểm sát có quyền khángnghị án định sơ thẩm” Sửa đổi khoản điều 236 BLTTHS 2003 với nội dung sau: “Việc khángnghị phải Tòa án xét xử sơ thẩm thông báo văn cho bị cáo người có quyền nghĩa vụ liên quan tới khángnghị biết thời hạn bảy ngày” Sửa đổi khoản điều 238 BLTTHS sau: “Từ có khángnghị đến trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúcthẩm trước Hội đồng xét xử nghị án, người kháng cáo Viện kiểm sát có quyền bổ sung, thay đổi kháng cáo, kháng nghị; hết thời hạn kháng cáo, khángnghị việc bổ sung, thay đổi kháng cáo, khángnghị khơng làm xấu tình trạng bị cáo; rút phần tồn kháng cáo, kháng nghị” Quy định thêm khoản vào điều 238 BLTTHS 2003 với nội dung sau: “Nếu việc sửa đổi, bổ sung kháng cáo, khángnghị dẫn đến việc phải triệu tập thêm người có liên quan đến kháng cáo, khángnghị sửa đổi, bổ sung phải triệu tập người tham gia phiên tòa, trường hợp cần thiết phải hỗn phiên tòa” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật tốtụnghình Việt Nam- trường Đại học Luật Hà Nội Bộ luật Tốtụnghình 2003 15 Nghị số 05/2005/NĐ-HĐTP TANDTC ngày 8/12/2005 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “xét xử phúc thẩm” BLTTHS Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình ban hành theo định số 960/2007/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 Viện trưởng VKSNDTC “Kháng nghịtheothủtụcphúcthẩmtốtụnghình Việt Nam”- Trần Tuấn Anh, khóa luận tốt nghiệp, 2010 “Hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến công tác khángnghịphúcthẩmhình Viện kiểm sát nhân dân”- Phạm Hồng Hải, tạp chí Kiểm sát số 22/2005, tr.20-23 “Một số vấn đề rút qua cơng tác giải án có khángnghịphúcthẩmhình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc”- Lê Thanh Hùng, tạp chí Kiểm sát số 22/2005, tr.7-12 “Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác khángnghịphúcthẩmhình sự”Đỗ Văn Đương, tạp chí Kiểm sát số 22/2005 “Những giải pháp nâng cao chất lượng khángnghị Viện kiểm sát nhân dân cấp quận, huyện”, tạp chí kiểm sát số 22/2005 10 “Nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử phúcthẩmhình Viện kiểm sát nhân dân”- Dương Thanh Biểu, tạp chí Kiểm sát số 4/2008, tr.3-10 11 “Những vướng mắc áp dụng quy định pháp luật khángnghịphúcthẩmhình sự”- Trần Văn Trung, tạp chí Kiểm sát số 4/2008, tr.27-31 12 “Kháng cáo, khángnghịtheothủtụcphúcthẩmhình sự”- khóa luận tốt nghiệp 13 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 14 “Những kết đạt qua hai năm thực Chỉ thị số 03/2008/CT-VKSTCVPT1 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tăng cường công tác khángnghịphúcthẩmhình sự”- Nguyễn Hồi Nam, tạp chí Kiểm sát số 16/2010, tr 9-15 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHÁNGNGHỊTHEOTHỦTỤCPHÚCTHẨMTRONGTỐTỤNGHÌNHSỰ .1 16 II NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐTỤNGHÌNHSỰ HIỆN HÀNH VỀ KHÁNGNGHỊTHEOTHỦTỤCPHÚCTHẨM .1 Đối tượng khángnghịtheothủtụcphúcthẩm Chủ thể có quyền khángnghịtheothủtụcphúcthẩm .2 Căn khángnghịtheothủtụcphúcthẩm .3 Hình thức, thủtụckhángnghịtheothủtụcphúcthẩm Thời hạn khángnghịtheothủtụcphúcthẩm Thông báo việc khángnghịtheothủtụcphúcthẩm Hậu khángnghịtheothủtụcphúcthẩm .5 Bổ sung, thay đổi, rút khángnghịtheothủtụcphúcthẩm III THỰC TIỄN THỰC HIỆN VIỆC KHÁNGNGHỊTHEOTHỦTỤCPHÚCTHẨMTRONGTỐTỤNGHÌNHSỰ .7 IV KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐTỤNGHÌNHSỰ VỀ KHÁNGNGHỊTHEOTHỦTỤCPHÚCTHẨM Căn khángnghịphúcthẩmhình .9 Thời hạn khángnghịphúcthẩm .10 Thẩm quyền khángnghịtheothủtụcphúcthẩm 10 Đối tượng khángnghịphúcthẩm .11 Trách nhiệm thông báo khángnghị Tòa án .11 Bổ sung, thay đổi rút khángnghịphúcthẩm 12 V MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHÁNGNGHỊTHEOTHỦTỤCPHÚCTHẨMTRONGTỐTỤNGHÌNHSỰ 13 C KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 17 ... thủ tục phúc thẩm Chủ thể có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm .2 Căn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm .3 Hình thức, thủ tục kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Thời hạn kháng. .. kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Thông báo việc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Hậu kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm .5 Bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. .. VIỆC KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ .7 IV KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM Căn kháng nghị phúc