Quản Lý Hành Chánh Nhà Nước Và Quản Lý Ngành Giáo Dục Đào Tạo

289 648 0
Quản Lý Hành Chánh Nhà Nước Và Quản Lý Ngành Giáo Dục Đào Tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢN LÝ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Giáo trình dành cho sinh viên trường sư phạm Biên soạn theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 33/2002/QĐ/BGD&DT (Tái lần thứ năm) PGS.TS Phạm Viết Vượng (Chủ biên) LỜI NÓI ĐẦU Thông tư Liên tịch số 24/2002/TTLT–BGD&ĐT–BTCCBCP ngày 29/4/2002 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban Tổ chức – Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) hướng dẫn việc xét tuyển dụng công chức, giáo viên phổ thông, mầm non qui định từ năm 2002 trở đi: Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn trường (khoa) sư phạm, đưa nội dung kiến thức quản lí hành Nhà nước, quản lí ngành nội dung liên quan đến công chức ngành giáo dục đào tạo thành học phần chương trình đào tạo giáo viên, học phần có giá trị học phần khác, điều kiện để trường làm xét duyệt cấp tốt nghiệp sư phạm Căn vào tiêu biên chế địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố định việc tuyển dụng giáo viên phổ thông, mầm non theo hai hình thức xét tuyển thi tuyển Trong trường hợp thi tuyển không thực việc thi lại nội dung, kiến thức quản lí hành Nhà nước, quản lí ngành nội dung liên quan đến công chức ngành giáo dục đào tạo người dự tuyển, hoàn thành học phần trường (khoa) sư phạm mà tổ chức thi khả giảng dạy người dự tuyển Thực Thông tư Liên tịch nói trên, ngày 22 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình Quản lí hành Nhà nước quản lí ngành Giáo dục Đào tạo theo Quyết định số 38/2002/QĐ–BGD&ĐT Học phần có đơn vị học trình gồm chương: – Các chương I, II, III: Quy định nội dung áp dụng cho tất hệ đào tạo giáo viên – Chương IV: Quy định trường (khoa) sư phạm vào yêu cầu hệ đào tạo để cụ thể hoá nội dung giảng dạy cho phù hợp – Chương V: Quy định nội dung giảng dạy vào tình hình thực tiễn giáo dục địa phương Để có tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy học tập cán sinh viên trường sư phạm, Viện Nghiên cứu Sư phạm – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức biên soạn giáo trình: Quản lí hành Nhà nước quản lí ngành Giáo dục Đào tạo theo chương trình nói Giáo trình biên soạn nhằm phục vụ rộng rãi đối tượng tất hệ đào tạo từ mầm non, tiểu học đến phổ thông trung học, nên cố gắng phản ánh tối đa nội dung yêu cầu hệ đào tạo phạm vi thực tế giáo dục nước Trong trình biên soạn không tránh khỏi sai sót, mong độc giả góp ý kiến để giáo trình ngày hoàn chỉnh PGS TS Phạm Viết Vượng Viện trưởng Viện Nghiên cứu Sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC A LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC Nguồn gốc nhà nước Nguồn gốc nhà nước câu hỏi đặt từ xa xưa, có nhiều nhà triết học cố gắng tìm cách giải thích, hạn chế lịch sử giới quan, giải thích không vào chất xã hội trình hình thành nhà nước C Mác F Ănghen, với quan điểm vật lịch sử, người chứng minh cách khoa học nguồn gốc nhà nước Các ông cho nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến trình độ định Nhà nước phạm trù bất biến, mà vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn không Trong nhiều tác phẩm mình, nhà sáng lập Chủ nghĩa Cộng sản khoa học khẳng định: Trong xã hội nguyên thuỷ chưa tồn nhà nước Thích ứng với tình trạng kinh tế thấp kém, xã hội chưa có phân hoá giai cấp, tồn tổ chức thị tộc, lạc Đứng đầu tổ chức tộc trưởng, tù trưởng thành viên thị tộc, lạc bầu Quyền lực người đứng đầu quan quản lí xã hội dựa vào sức mạnh đạo đức uy tín chức lãnh đạo Trong thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, quản lí xã hội chưa mang tính trị, người đứng đầu người cai trị Họ đặc quyền, đặc lợi cá nhân Họ thực vai trò theo ý chí định nhân dân Thể chế xã hội thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ thể chế tự quản nhân dân, nhà nước chưa đời xã hội tồn vòng trật tự Sự phát triển lực lượng sản xuất, trước hết công cụ lao động giúp cho người sản xuất lượng sản phẩm tiêu dùng nhiều so với nhu cẩu tối thiểu tồn Sự dư thừa sản phẩm tương đối sở khách quan làm nảy sinh người có quyền hành thị tộc lạc, ham muốn chiếm đoạt làm riêng họ sử dụng quyền lực tay để thực khát vọng Đây nguyên nhân thúc đầy phân hoá xã hội Một giai cấp xuất mối quan hệ bình đẳng trước bị đảo lộn, đối kháng giai cấp xuất ngày phát triển tăng lên Chủ nô nô lệ hai giai cấp đối kháng, lần xuất lịch sử loài người Cuộc đấu tranh giai cấp dẫn đến nguy họ tiêu diệt mà tiêu diệt xã hội Để điều không xảy ra, quan đặc biệt đời nhà nước – thiết chế có tiền thân từ tổ chức phi trị xã hội thị tộc, lạc, vốn có chức bảo vệ lợi ích chung cộng đồng, biến thành công cụ bảo vệ lợi ích giai cấp – giai cấp chủ nô Bản chất nhà nước Từ nguồn gốc xuất nhà nước, ta thấy nhà nước quan điều hoà mâu thuẫn giai cấp đối kháng, mà ngược lại, đời nhà nước làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày sâu sắc điều hoà Trong điều kiện xã hội có giai cấp đối kháng đấu tranh ngày trở lên gay gắt, chế độ nhân dân tự quản không phù hợp, phải thay nhà nước Nhà nước đời làm cho xung đột giai cấp diễn vòng “trật tự”, trì chế độ kinh tế, giai cấp quyền bóc lột giai cấp khác Do đó, nhà nước đương nhiên giai cấp thống trị, lực kinh tế lập Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, nhờ có nhà nước, giai cấp chủ nô trở thành giai cấp thống trị trị Như vậy, nhà nước tổ chức trị giai cấp thống trị kinh tế, nhằm bảo vệ trật tự có đàn áp phản kháng giai cấp khác “Nhà nước chẳng qua máy giai cấp dùng để trấn áp giai cấp khác”(1) Luận điểm C Mác làm rõ chất nhà nước Nhà nước có hai tính chất quan trọng tính giai cấp tính xã hội Tính giai cấp thuộc tính bản, thể chất nhà nước Nhưng với tư cách máy thực thi quyền lực công cộng, nhằm trì trật tự ổn định xã hội, nhà nước thể tính xã hội Bên cạnh việc chăm lo bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, nhà nước buộc phải ý đến lợi ích chung xã hội, giải vấn đề mà đời sống cộng đồng, xã hội đặt để ổn định trật tự xã hội, trì thống trị giai cấp cầm quyền Từ phân tích trên, khẳng định chất nhà nước sau: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị xã hội có giai cấp, công cụ chuyên giai cấp, với chức quản lí xã hội đặc biệt, nhà nước vừa bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, vừa trì trật tự xã hội phục vụ nhu cầu thiết yếu đời sống cộng đồng Đặc trưng nhà nước Khi so sánh nhà nước với cấu tổ chức thực quyền lực quản lí công việc chung thị tộc, lạc xã hội nguyên thuỷ, so sánh với tổ chức khác xã hội có giai cấp cho thấy nhà nước có đặc trưng sau đây: a Nhà nước máy quản lí dân cư vùng lãnh thổ định Nếu tổ chức thị tộc, lạc hình thành sở quan hệ huyết thống nhà nước hình thành sở phân chia dân cư theo địa bàn lãnh thổ nơi mà họ cư trú tổ chức thành đơn vị hành Việc phân chia đảm bảo cho hoạt động quản lí nhà nước tập trung thống chặt chẽ Đây khác biệt quan trọng nhà nước với tổ chức thị tộc, lạc xã hội cộng sản nguyên thuỷ trước Quyền lực nhà nước nguyên tắc có hiệu lực thành viên sinh sống địa bàn dân cư Từ hình thành chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia thuộc tính gắn liền với nhà nước b Nhà nước thiết lập hệ thống quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế thành viên xã hội Để thực quyền lực mình, nhà nước lập quan hành lực lượng tuý trấn áp quân đội, cảnh sát vũ trang, nhà tù… Những quan cưỡng quan hành thực chức cai trị, buộc người phục tùng ý chí giai cấp thống trị Khác với người đứng đầu thị tộc, lạc xã hội cộng sản nguyên thủy thực chức quản lí sức mạnh truyền thống, đạo đức, uy tín, người đại diện cho nhà nước thực quyền lực sức mạnh cưỡng pháp luật Nhà nước ban hành pháp luật sử dụng thiết chế công cụ bạo lực để ý chí giai cấp thống trị thực thi thực tế Do đó, quan quyền lực nhà nước từ xã hội mà ra, chúng ngày thoát ly khỏi nhân dân đứng đối lập với nhân dân c Nhà nước ban hành hệ thống thuế khoá để tạo nguồn ngân sách nuôi máy nhà nước Bộ máy nhà nước bao gồm đông đảo viên chức đội quân vũ trang đông đảo – lớp người đặc biệt, tách khỏi lao động sản xuất để thực chức quản lí nhà nước Họ tồn không dựa vào nguồn nhân sách thu thuế Nhà nước tổ chức có tư cách đại biểu thức toàn xã hội để quản lí xã hội, nhà nước tổ chức độc quyền thu thuế Chức nhà nước Chức nhà nước thể qua hoạt động chủ yếu nhà nước, thể trình thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước, chức nhà nước phản ánh chất nhà nước Khi nghiên cứu tiếp cận nhà nước từ góc độ khác nhau, người ta phân chức nhà nước thành loại khác a Nếu tiếp cận nhà nước từ góc độ quyền lực trị nhà nước có hai chức là: chức công cụ thống trị giai cấp chức xã hội + Chức công cụ thống trị giai cấp chức trì bảo vệ thống trị giai cấp cầm quyền Để bảo vệ quyền thống trị xã hội, giai cấp cầm quyền sẵn sàng sử dụng biện pháp để trấn áp chống đối giai cấp khác + Chức xã hội nhà nước chức quản lí hoạt động chung xã hội, đảm bảo cho xã hội tồn phát triển vòng trật tự nằm quản lí nhà nước giai cấp cầm quyền, nhằm thoả mãn nhu cầu chung cộng đồng dân cư Trong hai chức trên, chức thống trị giai cấp giữ vị trí chi phối phương hướng mức độ thực chức xã hội nhà nước Mặt khác, chức xã hội lại sở thống trị trị, thống trị trị tồn nhà nước thực chức xã hội Khi xã hội giai cấp nội dung thuộc chức xã hội xã hội tự đảm nhiệm, tức xã hội nhân dân tự quản b Nếu tiếp cận từ phạm vi tác động quyền lực, nhà nước có hai chức năng: đối nội đối ngoại + Chức đối nội mặt hoạt động chủ yếu nhà nước nội đất nước, bảo đảm trật tự xã hội, trấn áp phần tử chống đối chế độ, bảo vệ phát triển chế độ kinh tế, văn hoá theo lợi ích giai cấp cầm quyền + Chức đối ngoại thể vai trò nhà nước quan hệ với quốc gia khác Nhà nước thực chức bảo vệ lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị lợi ích quốc gia lợi ích quốc gia không mâu thuẫn với lợi ích giai cấp thống trị Chức đối nội chức đối ngoại có quan hệ mật thiết với Trong chức đối nội chức chủ yếu nhà nước đời tồn cấu bên quốc gia quy định thống trị giai cấp thực trước hết địa bàn quốc gia Chức đối nội định tính chất chức đối ngoại, chức đối ngoại xuất phát từ tình hình thực chức đối nội phục vụ cho chức đối nội Song việc thực tốt chức đối nội tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực chức đối ngoại Để thực chức đối nội đối ngoại, nhà nước sử dụng nhiều phương pháp hoạt động khác Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể quốc gia, giai đoạn lịch sử cụ thể, nhà nước sử dụng phương pháp hoạt động khác để thực chức Thông thường nhà nước sử dụng hai phương pháp giáo dục thuyết phục cưỡng chế Cưỡng chế phương pháp nhà nước bóc lột sử dụng phương pháp chủ yếu Ngược lại, nhà nước xã hội chủ nghĩa giáo dục thuyết phục coi phương pháp quan trọng, cưỡng chế sử dụng kết hợp mức độ định để đảm bảo cho việc quản lí xã hội có hiệu Các kiểu nhà nước Kiểu nhà nước khái niệm nói chất dấu hiệu đặc trưng nhà nước Cơ sở khoa học để xác định kiểu nhà nước học thuyết Mác – Lênin hình thái kinh tế xã hội Theo C Mác hình thái kinh tế xã hội, tương ứng với chế độ kinh tế có kiểu nhà nước định, nhà nước bị chi phối hai yếu tố: kinh tế quan hệ giai cấp Trong lịch sử xã hội có giai cấp tồn hình thái kinh tế xã hội: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa – giai đoạn thấp hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Tương ứng với hình thái kinh tế xã hội tồn kiểu nhà nước: chủ nô, phong kiến, tư sản kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa Mỗi kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản có đặc điểm riêng, chúng có điểm chung kiểu nhà nước bóc lột, chúng tồn sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Các nhà nước công cụ để bảo vệ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, trì thống trị giai cấp bóc lột đông đảo quần chúng nhân dân lao động Kiểu nhà nước bóc lột tồn mâu thuẫn đối kháng, thay kiểu nhà nước kiểu nhà nước khác tiến tất yếu khách quan, thông qua cách mạng xã hội Nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước đặc biệt, nhà nước kiểu mới, tự tiêu vong sau hoàn thành sứ mệnh lịch sử nhường chỗ cho hình thức tổ chức quản lí xã hội cao – xã hội tự quản lí Hình thức nhà nước chế độ trị a Hình thức nhà nước cách thức tổ chức quyền lực nhà nước phương thức thực quyền lực giai cấp thống trị Trong lịch sử xã hội tồn hình thức nhà nước: hình thức thể, hình thức cấu trúc + Hình thức thể cách thức tổ chức trình tự thành lập quan tối cao nhà nước xác lập mối quan hệ quan Hình thức thể có dạng bản: – Chính thể quân chủ hình thức quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn (hay phần) vào tay nhà vua (quốc vương, nữ hoàng…) người đứng đầu nhà nước chuyển giao theo nguyên tắc thừa kế hay truyền Trong thực tế tổ chức hoạt động thể quân chủ lại chia thành: the quân chủ tuyệt đối thể quân chủ hạn chế * Chính thể quân chủ tuyệt đối hình thức nhà nước mà nhà vua – người đứng đầu nhà nước nắm giữ quyền lực tối cao nhà nước có quyền lực vô hạn * Chính thể quân chủ hạn chế hình thức nhà nước nhà vua – người đứng đầu nhà nước nắm phần quyền lực tối cao, bên cạnh có quan quyền lực khác như: hội đồng cố vấn, nghị viện… – Chính thể cộng hoà hình thức nhà nước quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan dân cư bầu thời gian định, quốc hội, nghị viện… Chính thể cộng hoà có hai hình thức biến dạng: cộng hoà dân chủ cộng hoà quý tộc – Hình thức cấu trúc nhà nước khái niệm cấu tổ chức đơn vị hành lãnh thổ xác lập mối quan hệ qua lại quan nhà nước trung ương địa phương Có hai hình thức cấu trúc chủ yếu hình thức nhà nước đơn hình thức nhà nước liên bang * Nhà nước đơn nhà nước thống có chủ quyền chung, có quan quyền lực quan quản lí thống từ trung ương đến sở * Nhà nước liên bang nhà nước có từ hai thành viên trở lên hợp thành Nhà nước liên bang có hai quan quyền lực quan hành Ngoài quan quyền lực quan hành chung cao cho toàn liên bang, thành viên lại có quan quyền lực hành mình, có chủ quyền quốc gia chung nhà nước liên bang, đồng thời thành viên có chủ quyền riêng định Hình thức nhà nước quy định chất giai cấp nhà nước, tương quan lực lượng giai cấp truyền thống lịch sử đất nước b Chế độ trị tổng thể phương pháp mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Sử dụng phương pháp thủ đoạn để thực quyền lực nhà nước, mặt phụ thuộc vào người có kết học tập trung bình khoá theo thứ tự từ cao xuống thấp điểm xét tuyển (điểm xét tuyển bao gồm: điểm trung bình kết học tập toàn khoá tính theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo cộng với sách ưu tiên theo quy đình Nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh quy định) theo tiêu biên chế xét tuyển – Những người không trúng tuyển thông báo công khai – Tổ thư ký tổng hợp trường hợp xét tuyển để Hội đồng báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định đ Tuyển dụng Căn vào định xét tuyển Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, việc định tuyển dụng, nhận việc, tập sự, bổ nhiệm thực theo quy định hành Nhà nước III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Từ năm 2002 trở đi, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn khoa sư phạm, trường sư phạm đưa nội dung, kiến thức quản lí hành Nhà nước, quản lí ngành nội dung liên quan đến công chức ngành giáo dục đào tạo theo quy định điểm Phần I Thông tư Liên tịch số 18/1999/TT – LT –BGD&ĐT – BTCCBCP ngày 05 tháng năm 1999 Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban Tổ chức – Cán Chính phủ thành học phần chương trình đào tạo giáo viên Học phần có giá trị học phần khác, điều kiện để trường có khoa sư phạm, trường sư phạm làm xét tuyển cấp tốt nghiệp sư phạm Từ năm học 2002 – 2003 trở đi, vào tiêu biên chế quan có thẩm quyền thông báo, điều kiện cụ thể năm học, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định việc tuyển dụng giáo viên phổ thông, mầm non theo hình thức thi tuyển xét tuyển sau: a Trước hết, thực hình thức xét tuyển cho đối tượng địa bàn sau: – Các trường phổ thông công lập thiếu biên chế xét tuyển qua thi tuyển công chức người dự tuyển có tốt nghiệp đạt loại giỏi, xuất sắc ngành đào tạo phù hợp với vị trí giảng dạy – Trường công lập vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa thiếu giáo viên nguồn tuyển không đủ xét tuyển vào biên chế không thi tuyển công chức người đủ tiêu chuẩn quy định Điều 61, Điều 67 Luật Giáo dục b Sau thực xét tuyển đối tượng địa bàn trên, bêu biên chế có nguồn dự tuyển, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định việc tuyển dụng giáo viên phổ thông, mầm non theo hình thức thi tuyển xét tuyển cho phù hợp Trong trường hợp tuyển dụng giáo viên phổ thông, mầm non theo hình thức thi tuyển không thực việc thi nội dung, kiến thức quản lí hành Nhà nước, quản lí ngành nội dung liên quan đến công chức ngành giáo dục đào tạo quy định điểm Phần III Thông tư người dự tuyển hoàn thành học phần khoa sư phạm, trường sư phạm, tổ chức thi khả giảng dạy người dự tuyển Hội đồng xét tuyển quy định điểm Phần II Thông tư tổ chức việc coi thi, chấm thi Việc xét tuyển công chức giáo viên phổ thông, mầm non không quy định, không đảm bảo nguyên tắc chung bị huỷ bỏ định tuyển dụng Những người cố ý vi phạm quy định quy trình xét tuyển dụng có hành vi tiêu cực tiếp nhận hồ sơ, sửa chữa hồ sơ trình xét tuyển dụng tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lí kỷ luật hành bị truy cứu trách nhiệm hình Thông tư có hiệu lực kể từ ngày ký Những quy định trước trái với Thông tư bị bãi bỏ Trong trình tổ chức triển khai thực có vướng mắc, đề nghị phản ảnh Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban Tổ chức – Cán Chính phủ để nghiên cứu, giải K/T Bộ trưởng,Trưởng ban K/T Bộ trưởng Ban Tổ chức– Cán Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo Phó trưởng ban Thứ trưởng ký ký Nguyễn Trọng Điều Nguyễn Văn Vọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII: Văn kiện Đại hội Đảng IX (phần nói giáo dục đào tạo) Luật Giáo dục (Sự 11/1998/QH10 ngày 21/2/1998) Nghị định số 43/2000/NĐ – CP ngày 30/8/2000 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Nghị số 40/2000/QH – 10 Quốc hội khoá 10 Chi thị số 14/2001/CT – TTg ngày 11/6/2002 Thủ tướng Chính phủ đổi chường trình giáo dục phổ thông Nghị số 41/2000/QH – 10 Quốc hội khoá 10 phổ cập giáo dục trung học sở Nghị định số 88/2001/NĐ – CP ngày 21/11/2001 Chỉnh phủ phổ cập giáo dục THCS Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (Ban hành theo Quyết định số 201/2001/QĐ – TTg ngày 25/12/2001 Thủ tướng Chính phủ) Pháp lệnh Cán – Công chức (Số 01/1998/PL – UBTVQH 10 ngày 26/2/1998) Nghị định số 95/1998.NĐ – CP ngày 17/11/1998 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lí công chức Thông tư số 04/1999/TT –TCCP ngày 20/3/1999 Ban Tổ chức – Cán Chính phủ hướng dẫn thực Nghị định số95/1998/NĐ – CP Quyết định số 20/TTCP – VC ngày 8/6/1994 Bộ trưởng Trưởng Ban Tổ chức – Cán Chính phủ việc ban hành tiêu chuẩn chung ngạch công chức chuyên ngành giáo dục đào tạo Quyết định số 243/CP ngày 28/6/1979 Hội đồng Chính phủ tổ chức máy, biên chế trường phổ thông Thông tư số 48 – TT, Thông tư 49 – TT ngày 29/–11/1979 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thi hành QĐ 243/CP 10 Quyết định số 304/CP ngày 29/8/1979 Hội đồng Chính phủ tổ chức máy biên chế nhà trẻ thuộc khu vực Nhà nước Thông tư số 03 – CB/UB ngày 7/3/1980 Ủy ban bảo vệ bà mẹ trẻ em TƯ hướng dẫn thực Quyết định số 304/CP 11 Nghị định số 17/HĐBT ngày 30/1/1984 Hội đồng Bộ trưởng tổ chức máy, biên chế trường mẫu giáo 12 Các Điều lệ trường học: – Điều lệ Trường mầm non (Quyết định số 27/2000/QĐ – BGD&ĐT ngày 20/7/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Điều lệ Trường tiểu học (Quyết định số 22/2000/QĐ – BGD&ĐT ngày 11/7/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) – Điều lệ Trường trung học (Quyết định số 23/2000/QĐ - BGD&ĐT ngày 11/7/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 13 Các quy định đánh giá, xếp loại học sinh mầm non, phổ thông: – Thông tư số 29/GD – TT ngày 6/10/1990 hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh THCS, THPT – Thông tư số 23/GD – TT ngày 7/3/1991 việc bổ sung điều chỉnh số quy định đánh giá, xếp loại học sinh – Thông tư số 15/GD – ĐT ngày 02/8/1994 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn việc đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học 14 Các quy chế công nhận trường đạt chuẩn quốc gia: – Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 đến 2010 (Ban hành theo Quyết định Bố 27/2001/QĐ – BGD&ĐT ngày 5/7/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) – Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2002 – 2005 (Ban hành theo Quyết định số 45/2001/QĐ – BGD&ĐT ngày 26/12/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) – Quy chế công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC A LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I Lí luận chung nhà nước Nguồn gốc nhà nước Bản chất nhà nước Đặc trưng nhà nước Chức nhà nước Các kiểu nhà nước Hình thức nhà nước chế độ trị Nhà nước xã hội chủ nghĩa II Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước trung tâm quyền lực hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Bản chất nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Cơ cấu tổ chức máy nhà nước Cộng hoà Xã hội - Chủ nghĩa Việt Nam B NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I Khái niệm Quản lí hành nhà nước Quản lí Quản lí nhà nước Hành nhà nước Nền hành nhà nước Quản lí hành Nhà nước II Những tính chất chủ yếu hành nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tính lệ thuộc vào trị hệ thống trị Tính pháp luật Tính thường xuyên, ổn định thích nghi Tính chuyên môn hoá nghiệp vụ cao Tinh hệ thống thứ bậc chặt chẽ Tính không vụ lợi Tính nhân đạo III Nguyên tắc hoạt động hành Việt Nam IV Nội dung quy trình chủ yếu quản lí hành nhà nước Việt Nam Nội dung hoạt động chủ yếu quản lí hành nhà nước Qui trình hoạt động quản lí nhà nước V Công cụ (phương tiện), hình thức phương pháp - quản lí hành nhà nước Các công cụ (phương tiện) quản lí hành nhà nước Hình thức quản lí hành nhà nước Phương pháp quản lí hành nhà nước VI Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lí hành nhà nước Khái niệm tương quan hiệu lực hiệu quản lí hành nhà nước Những định hướng giải pháp để nâng cao hiệu lực hiệu quản lí hành nhà nước C QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO I Những vấn đề Quản lí nhà nước Giáo dục Đào tạo Khái niệm Tính chất, đặc điểm nguyên tắc quản lí nhà nước giáo dục đào tạo Nội dung quản lí nhà nước giáo dục đào tạo II Bộ máy quản lí Giáo dục đào tạo Khái niệm cấu tổ chức quản lí Các hiểu cấu tổ chức quản lí Nguyên tắc xài dưng cấu tổ chức quản lí Phương pháp xây dựng tổ chức quản lí III Quá trình phát triển Hệ thống quản lí Nhà nước Giáo dục Đào tạo Việt Nam xu hướng đổi Quá trình phát triển Hệ thông quan quản lí nhà nước giáo dục đào tạo IV Phương hướng đổi quản lí nhà nước giáo dục đào tạo D CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC VÀ PHÁP LỆNH CÁN BỘ CÔNG CHỨC I Công vụ nguyên tắc công vụ Khái niệm công vụ Nội dung công vụ Tính đặc thù công vụ Các nguyên tắc công vụ II Hoạt động công vụ Tổ chức công sở Trách nhiệm công chức thi hành công vụ Quan hệ công vụ công sở công sở III Một số vấn đề cán bộ, công chức pháp lệnh cán bộ, công chức Một số vấn đề cán bộ, công chức Pháp lệnh cán công chức Nghĩa vụ quyền lợi cán bộ, công chức Những việc cán bộ, công chức không làm Việc tuyển dụng, sử dụng quản lí cán bộ, công chức E CÔNG CHỨC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Giáo viên mầm non Giáo viên tiểu học Giáo viên trung học Chương II ĐƯỜNG LỐI, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO I Những vấn đề đặt cần giải giáo dục đào tạo Tình hình giáo dục Việt Nam Bối cảnh thời cơ, thách thức giáo dục nước ta vài thập kỷ tới II Những quan điểm đạo nghiệp đổi giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Xây dưng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc khoa học, đại, theo định hướng XHCN Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, tiến khoa học công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh Giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân III Mục tiêu phát triển giáo dục IV Các giải pháp phát triển giáo dục Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi phương pháp giáo dục Đổi quản lí giáo dục Tiếp tục hoàn chỉnh cấu hệ thống giáo dục quốc dân phát triển mạng lưới trường, lớp, sở giáo dục Tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất cho giáo dục Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục Chương III ĐIỀU LỆ, QUY CHẾ, QUY ĐỊNH CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON VÀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG A NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC − ĐÀO TẠO I Những quan điểm đạo II Những chủ trương sách biện pháp lớn Cơ cấu hệ thống giáo dục Quy hoạch trường lớp Thanh toán nạn mù chữ phổ cập giáo dục Hình thành bậc trung học Mở rộng giáo dục nghề nghiệp Mở rộng hợp lí quy mô đào tạo đại học Từng bậc học, xác định lại mục tiêu, chương trình, kế hoạch, nội dung phương pháp Nghiên cứu khoa học Phát triển giáo dục vùng cao 10 Tăng cường lãnh đạo Đảng 11 Xây dựng đội ngũ giáo viên quản lí giáo dục 12 Đổi quản lí giáo dục – đào tạo III Những quy định phủ tổ chức, quản lí giáo dục đào tạo Cơ cấu khung Hệ thống trường lớp Khung tuổi bậc giáo dục đào tạo Các loại hình đũa t(w khác Văn B ĐIỀU LỆ NHÀ TRƯỜNG I Điều lệ trường mầm non Những quy định chung Tổ chức quản lý trường mầm non Hoạt động nuôi dưỡng giáo dục trẻ em Giáo viên trẻ em Cơ sở vật chất mối quan hệ xã hội Quy chế công nhận trường mầm non đọt chuẩn quốc gia giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2005 II Điều lệ trường tiểu học Những quy định chung Tổ chức quản lý trường tiểu học Thầy giáo học trò Cơ sở vật chất quan hệ xã hội Quy chế công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia III Điều lệ trường trung học Nhũng quy định chung Tổ chức quản lý trường trung học Hoạt động giáo dục trường trung học Thầy giáo học sinh Cơ sở vật chất quan hệ xã hội Khen thưởng kỉ luật Tiêu chuẩn trường trung học đạt chuẩn quốc gia C QUẢN LÍ VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở ĐỊA PHƯƠNG I Những quy định chung II Tổ chức mây quản lí giáo dục – đào tạo cấp địa phương Ở cấp tỉnh, thành trực thuộc trung ương (gọi chung tỉnh) có Sở Giáo dục – Đào tạo Ở cấp huyện, quận, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung huyện) có phòng Giáo dục – Đào tạo Biên chế Sở Giáo dục Đào tạo Phòng Giáo dục Đào tạo thuộc biên chế quản lí Nhà nước III Tổ chức máy, tiêu chuẩn biên chế trường phổ thông Mục đích, ý nghĩa Vấn đề tổ chức trà quản lí trường phổ thông Vấn đề bố trí sử dụng giáo viên Vấn đề bố trí sử dụng cán nhân viên hành phục vụ giảng dạy D QUY ĐỊNH CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI CÁC BẬC HỌC PHỔ THÔNG I Quy chế giảng dạy, chủ nhiệm lớp - đánh giá học sinh Quy định giảng dạy Quy định công tác chủ nhiệm lớp Quy chế cho điểm, đánh giá xếp loại học sinh E QUY CHẾ VỀ THANH TRA, KIỂM TRA CÁC BẬC HỌC MẦM NON, TIỂU HỌC, TRUNG HỌC I Thanh tra nhà trường Mục đích, yêu cầu Nội dụng tra Tiến trình hanh tra Đánh giá xếp loại II Thanh tra hoạt động giáo viên cấp (từ mầm non trở lên đến trung học) F QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC, TIÊU CHUẨN DANH HIỆU THI ĐUA KHEN THƯỞNG ĐỐI VỚI CÁ NHÂN/ TẬP THỂ HỌC SINH, SINH VIÊN I Những quy định chung Đối tượng Hình thức khen thưởng II Danh hiệu thi đua Danh hiệu thi đua cá nhân Danh hiệu thi đua tập thể III Mục tiêu danh hiệu thi đua Tiêu chuẩn danh hiệu thi đua cá nhân Tiêu chuẩn danh hiệu thi đua tập thể III Thẩm quyền quy trình xét khen thưởng danh hiệu thi đua Thẩm quyền quy trình xét khen thưởng danh hiệu thi đua cá nhân Thẩm quyền quy trình xét khen thưởng danh hiệu thi đua tập thể IV Khen thưởng, giấy khen, khen Hình thức thẩm quyền khen thưởng giấy khen, khen tập thể, cá nhân học sinh – sinh viên áp dụng sau Tiêu chuẩn khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tập thể, cá nhân học sinh, sinh viên Quy trình khen thưởng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương IV LUẬT GIÁO DỤC VÀ LUẬT BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I Luật giáo dục Luật Giáo dục Nội dung Luật giáo dục II Luật phổ cập giáo dục tiểu học luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Luật phổ cập giáo dục tiểu học Nội dung cụ thể bao gồm III Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Nội dung cụ thể Luật bao gồm Chương V THỰC TIỄN GIÁO DỤC VIỆT NAM I Thành tựu phát triển giáo dục chung yêu cầu phát triển chất lượng nguồn nhân lực Những thành tựu đại đầu tư phát triển giáo dục 10 năm đổi Những hạn chế giáo dục – đào tạo so với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước II Thực tiễn giáo dục vùng dân tộc, miền núi Chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển giáo dục hùng dân tộc, miền núi Tình hình phát triển giáo dục – đào tạo vùng dân tộc miền núi Giải pháp phát triển giáo dục vùng dân tộc, miền núi PHỤ LỤC PHỤ LỤC Thông tư liên tịch hướng dẫn việc xét tuyển dụng công chức giáo viên phổ thông, mầm non I Nguyên tắc, phạm vi, đối tượng II Quy trình xét tuyển dụng Công tác chuẩn bị Hội đồng xét tuyển Quy trình xét tuyển III Tổ chức thực TÀI LIỆU THAM KHẢO -// TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM PGS.TS Phạm Viết Vượng (Chủ biên) TS Ngô Thành Can – Trần Quang Cấn – TS Đỗ Ngọc Đạt – TS Đặng Thị Thanh Huyền – TS Nguyễn Văn Long – TS Nguyễn Đức Thìn QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Giáo trình dành cho sinh viên trường sư phạm Biên soạn theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 33/202/QĐ/BGD&DT NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Ngày đăng: 10/04/2017, 13:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUẢN LÝ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

    • Chương I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC

      • A. LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

        • I. LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC

        • II. NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

        • B. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

          • I. KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

          • II. NHỮNG TíNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HàNH CHíNH NHà NƯỚC CỘNG HÒA Xã HỘI CHỦ NGHĩA VIỆT NAM

          • III. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA NỀN HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

          • IV. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

          • V. CÔNG CỤ (PHƯƠNG TIỆN), HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

          • VI. NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

          • C. QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

            • I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

            • II. BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

            • III. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN Lí NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI

            • IV. PHƯƠNG HƯƠNG ĐỔI MỚI QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

            • D. CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC VÀ PHÁP LỆNH CÁN BỘ - CÔNG CHỨC

              • I. CÔNG VỤ VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA CÔNG VỤ

              • II. HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ

              • III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ PHÁP LỆNH CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

              • E. CÔNG CHỨC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

              • Chương II. ĐƯỜNG LỐI, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

                • I. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆN NAY

                • II. NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VỀ SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

                • III. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

                • IV. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan