Ô nhiễm sinh học

40 782 0
Ô nhiễm sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ơ nhiễm sinh học Ký sinh  trùng Thực vật  động vật  có độc BM CNTP ĐHBK TPHCM Cơn  trùng Ký sinh trùng lây nhiễm qua đường tiêu hóa  Kí sinh trùng : sinh vật sống suốt đời (hay phần đời) ăn bám, phụ thuộc vào thể cuả lồi khác làm tổn hại cho thể mặt sinh học  Trong thể người, KST sống: mặt da, nội bì, hốc tự nhiên, máu, nội tạng  Các KST hút máu đồng thời tiết độc tố ức chế hệ thống sinh huyết, gây q mẫn  KST tác nhân gây nhiều bệnh, đối tượng quan trọng y học thú y học nhiệt đới… Lỵ Amip (Rhizopoda – cử động bằng chân giả):  gây tiêu chảy và biến chứng  Một vài dạng amip có thể gây ra bệnh :  Entamoeba histolytica là ngun nhân gây ra  lị amip (amoebiasis)  Naegleria fowleri ("amip ăn não") là lồi  nước  ngọt có thể gây ra tử vong ở người nếu bị lây  nhiễm theo đường mũi  Acanthamoeba có thể gây ra viêm giác mạc  (keratitis) và viêmnão (encephalitis) do amip  gây ra ở người  Balamuthia mandrillaris là ngun nhân gây  ra viêm màng não do amip tiên phát (PAM hay  PAME), thường dẫn tới tử vong Trùng lơng (Caliata): Balantidium coli Balantidium coli sống trong phúc mạc và đại  tràng của con người, lợn, chuột và các lồi  động vật có vú khác    Balantidium coli gây tiêu chảy cấp, một số  trường hợp gây biến chứng thủng ruột  Lây nhiễm: Từ phân vào nguồn nước Ký sinh trùng đa bào Giun tròn (Nematoda) Sán Giun đũa Sán (Trematoda) Giun tóc Lưỡng giới Sán gan (nhiều loại) Sán ruột Sán phổi Đơn giới Sán máng – sán máu Sán dây (Cestoda) Sán dây lợn, sán dây bò Giun móc Giun kim Giun lươn Giun Giun xoắn Đường lây nhiễm của giun sán Sán lá ruột   Tồn phát: đau bụng, rối loạn tiêu hóa kèm theo ỉa chảy thất thường có khi kéo  dài nhiều tuần lễ. Phân lỏng, khơng có máu nhưng nhày và có lẫn thức ăn  khơng tiêu. Đau bụng thường đau âm ỉ ở vùng hạ vị, có thể xảy ra những cơn  đau dữ dội. Bụng bị chướng, nhất là với trẻ em.   giai đoạn nặng : phù tồn thân (mặt, tay, chân), tràn dịch nội tạng (tim, phổi),  bệnh nhân có thể chết trong tình trạng suy kiệt Sán lá gan  Sán lá  gan lớn  Sán lá gan nhỏ Sán lá gan  Triệu chứng lâm sàng: tồn thân mệt mỏi, biếng  ăn, gầy sút, thiếu máu nhẹ, sốt thất thường hay  sốt cao. Thường thấy đau bụng, đầy bụng, buồn  nơn, chán ăn, ăn khó tiêu, xuất huyết tiêu hóa,  gan to, vàng da    Các triệu chứng khác thấy kèm theo: ban đỏ dị  ứng, đau khớp, đau cơ, ho, tràn dịch màng phổi,  màng bụng, cũng có thể bị tổn thương ở những  nơi sán ký sinh lạc chỗ như khớp, vú, cơ   Nguồn lây nhiễm  Sán lá gan lớn: ốc, cá, rau thủy canh  Sán lá gan nhỏ: ốc, cua, cá Dị ứng thực phẩm và ngộ độc thực phẩm Ngộ độc thực phẩm     Ngộ độc thực phẩm (NĐTP) là các biểu hiện bệnh lý  xuất hiện sau khi ăn uống các thức ăn có chứa chất  độc hoặc các vi sinh vật có độc tố. Người bệnh có một  số triệu chứng đặc trưng: nơn ói, tiêu chảy, sốt, co  giật, hơn mê… Các tác nhân gây ngộ độc thực phẩm:   + Các vi sinh vật có độc  + Các hóa chất bảo quản, các phụ gia thực phẩm   + Độc tố có sẵn trong ngun liệu      Các thực vật có độc  Khoai mỳ, măng tươi:  có chứa một đường  cyanoglucoside tên là  linamarin Triệu chứng ngộ độc:  nơn, đau bụng cấp tính,  mạch chậm, co giật Các thực vật có độc  Solanin: Khoai tây  mọc mầm Triệu chứng:  đau  bụng, nơn mửa, tiêu  chảy, khó thở Các thực vật có độc  Độc tố  trong củ dền (củ cải  đường): Nitrit  Nitrit có tác dụng ơxy hóa  hemoglobin chứa trong hồng  cầu (hemoglobin hay huyết  sắc tố là chất làm cho hồng  cầu có màu đỏ), biến  hemoglobin thành  methemoglobin.   Triệu chứng: khó thở, tím  tái, suy hơ hấp Các thực vật có độc  Trong đậu cơ ve sống  chứa Saponin và lectin  Saponin có tính kích thích  rất mạnh với đường ruột  trong cơ thể, có thể gây  ra chứng viêm do xuất  huyết, đồng thời có tác  dụng hòa tan đối với tế  bào hồng cầu.   Lectin, có tác dụng ngưng  tụ tế bào máu Thực vật có độc  Tomatindin trong vỏ  cà chua   Solanin trong cà chua  xanh  Kích thích rất mạnh  niêm mạc dạ dày, sẽ  làm tê liệt trung khu  thần kinh và dẫn đến  các triệu chứng như  chóng mặt, nơn ọe,  chảy nước mũi Các thực vật có độc  Trong trà , càphê có  Methylxathin  (theobromin,  theophylin, cafein): kích  thích hệ thần kinh  trung ương, gây mất  cân bằng adrelanin,  nonadrenalin và remin  (những hormone tuyến  thượng thận tiết ra để  điều tiết nhịp tim,  huyết áp ) Các động vật có độc  Bufotoxin : độc tố trong da và gan  cóc  Khi bị nhiễm độc tố từ cóc, đầu  tiên da và niêm mạc bị kích ứng,  gây bỏng rát, nơn và buồn nơn  (chỉ vài phút sau khi dính chất  độc là đã có hiện tượng này). Sau  đó khoảng 10 phút, cơ tim và cơ  trơn khí phế quản bị tác động,  các cơ này bị tăng co bóp dẫn tới  đường thở bị nghẹt, cơ tim thì co  bóp mạnh lên, huyết áp tăng,  nhịp tim chậm lại Các động vật có độc Tetrodotoxin: độc tố cá nóc,  độc tố con so biển    Triệu chứng: tê mơi, lưỡi,  chân tay, nơn, yếu mệt, liệt  các cơ, loạn nhịp tim, tụt  huyết áp, co giật,…Tử vong là  do suy hơ hấp kết hợp loạn  nhịp tim, tụt huyết áp    Tetrodotoxin khơng bị phân  hủy ở nhiệt độ cao NGỘ ĐỘC NẤM  Nhóm nấm độc có triệu chứng ngộ độc xuất hiện sớm trước 6 giờ sau khi ăn,  thậm chí sau 30 phút đến 1 giờ  Độc tố muscarin – Triệu chứng:  Tăng tiết nước bọt, nơn, buồn nơn, tiêu chảy,  đồng tử co  Độc tố nấm là coprine ­  Triệu chứng : nơn, đỏ mắt, đau đầu, lẫn lộn, mệt, co  giật, triệu chứng có thể kéo dài vài ngày.   Độc tố nấm là psilocybin thường gây ra ảo giác, giãn đồng tử, kích thích dạ  dày, ruột, đau bụng, sốt, co giật. Các loại nấm này ít khi gây tử vong, nếu được  điều trị  Nhóm nấm độc có triệu chứng ngộ độc xuất hiện muộn (sau 6 giờ ăn) loại này  rất độc và tỷ lệ tử vong cao.   Độc tố là amatocxin, monomethylhydrazine có triệu chứng : nơn, buồn nơn, đau  thắt bụng từng cơn, tiêu chảy, yếu cơ, co giật, viêm gan, tan huyết  tỷ lệ tử  vong cao 20­50%.   Độc tố là allenic norleucine (Amanita smithiana) và orellanine ­ triệu chứng  xuất hiện muộn sau một ngày tới sáu ngày sau khi ăn nấm: đái ít, vơ niệu, suy  ống thận cấp  Nấm độc Amanitavar muscaria Amanita Phalloides   Nấm độc Amanita  panthera Nấm độc  Hebenoma Crustulinifrme Nấm gây ngộ độc nhanh   Nếu là nấm Amanita muscaria: Bệnh nhân có  biểu hiện giãn mạch, vã mồ hơi, chảy nước dãi,  chảy nước mắt, tiêu chảy, nhịp tim chậm, đồng  tử co, hạ huyết áp (hội chứng muscarinic);  ­ Nếu là nấm Amanita panthera (có nơi gọi là  nấm sậy): Bệnh nhân giãy giụa, co giật, mê  sảng; niêm mạc miệng và mắt khơ; mạch nhanh,  đồng tử giãn, đỏ da (hội chứng atropin)  ­ Ảo giác (ảo giác đơn giản): Bệnh nhân nhìn  thấy các chấm sáng và chấm màu, hoặc các vạch  nối nhau chạy trước mắt Nấm gây ngộ độc chậm  Các triệu chứng xuất hiện muộn sau khi ăn 6­40  giờ (thường là 12­18 giờ): Bệnh nhân buồn nơn,  nơn nhiều, tiêu chảy liên tục như tả, kéo dài 2­3  ngày, gây mất nước và rối loạn điện giải, trụy  mạch, do đó dẫn đến tiểu ít hoặc vơ niệu  Sau vài ba ngày xuất hiện tình trạng viêm gan:  vàng mắt, vàng da, chán ăn, đầy bụng, mệt mỏi,  dần dần mê sảng rồi hơn mê sâu (hơn mê gan do  suy gan), xuất huyết nhiều nơi (dưới da, niêm  mạc, tiểu ra máu ), và cuối cùng là tử vong Chất độc trong nấm ăn  Nấm mèo còn tươi có  porphyrin, rất nhạy  cảm với tia nắng mặt  trời. Triệu chứng:  Những chỗ da để lộ ra  ngồi bị nổi mẩn, tấy  đỏ, mọng nước, nước  mắt nước mũi chảy giàn  giụa. Trường hợp trúng  độc nặng làm cuống  họng phồng rộp, mọng  nước gây khó thở Chất độc trong nấm ăn  Nấm kim châm tươi có chứa conchixium  (colchicine), trong dạ dày chất conchixium sẽ  bị oxy hóa thành một chất độc kích thích  niêm mạc đường tiêu hóa và đường hơ hấp,  sau khi ăn khoảng 30 phút đến 2 giờ có thể  xuất hiện các chứng : khơ họng, buồn nơn,  nơn, đau bụng, đi ngồi; nếu nặng có thể sốt,  rối loạn điện giải, mất nước, đái máu, ỉa ra  máu  Tuy nhiên, conchixium dễ tan trong  nước ở nhiệt độ cao, vì thế tốt nhất trước khi  ăn, nên ngâm nấm trong nước lạnh có hòa tan  muối ăn, đun kỹ (khoảng 6, 7 phút) để tránh  ngộ độc ...Ký sinh trùng lây nhiễm qua đường tiêu hóa  Kí sinh trùng : sinh vật sống suốt đời (hay phần đời) ăn bám, phụ thuộc vào thể cuả lồi khác làm tổn hại cho thể mặt sinh học  Trong thể... nơi sán ký sinh lạc chỗ như khớp, vú, cơ   Nguồn lây nhiễm  Sán lá gan lớn: ốc, cá, rau thủy canh  Sán lá gan nhỏ: ốc, cua, cá Đường lây nhiễm của giun Giun tròn   80% dân số Việt Nam bị nhiễm giun đũa, 52% ...  Bệnh dịch hạch: là bệnh nguy hiểm nhất mà  chuột gây ra cho người. Đây là bệnh truyền nhiễm do trực trùng Pasteurella pastis. Người mắc bệnh  dịch hạch dễ dẫn đến tử vong 3. Ơ nhiễm sinh học do chất độc có sẵn trong ngun liệu thực phẩm

Ngày đăng: 10/04/2017, 12:08

Mục lục

  • Ký sinh trùng lây nhiễm qua đường tiêu hóa

  • Trùng lông (Caliata): Balantidium coli

  • Kyù sinh truøng ña baøo

  • Đường lây nhiễm của giun sán

  • Đường lây nhiễm của giun

  • Dấu hiệu nhận biết

  • Phòng ngừa nhiễm giun, sán

  • Ô nhiễm do ruồi: sinh sản của ruồi

  • Tập quán của ruồi

  • Truyền bệnh do ruồi

  • Ô NHIỄM DO GIÁN

  • Ô nhiễm do chuột

  • Dị ứng thực phẩm và ngộ độc thực phẩm

  • Dị ứng thực phẩm và ngộ độc thực phẩm

  • Các thực vật có độc

  • Các thực vật có độc

  • Các thực vật có độc

  • Các thực vật có độc

  • Thực vật có độc

  • Các thực vật có độc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan