LỜI CẢM ƠNTrước đây, em chưa từng bao giờ nghĩ tới việc mình sẽ trở thành nhânviên công tác xã hội.Mặc dù ấn tượng trong em về những người làm CTXH vẫnluôn luôn tốt đẹp và cao cả, việc e
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trước đây, em chưa từng bao giờ nghĩ tới việc mình sẽ trở thành nhânviên công tác xã hội.Mặc dù ấn tượng trong em về những người làm CTXH vẫnluôn luôn tốt đẹp và cao cả, việc em đăng ký học CTXH cũng chỉ năm trong haichữ “duyên phận” mà chính em cũng không ngờ tới.Em chưa bao giờ có ý địnhnghiêm túc với những dự định trong tương lai, đến bây giờ em vẫn không rõ saunày mình sẽ sống bằng nghề gì.Đợt thực tập này đã cho em một chọn lựa.Mặc
dù chưa chuẩn bị sẵn sàng nhưng em nghĩ mình có thể trở thành một nhân viênCTXH tốt nếu luôn cố gắng học hỏi không ngừng
Gần 2 tháng thực tập là một thời gian vừa đủ để em nắm bắt và cảm nhậnđược một cách chân thực và sinh động nhất về công việc của những người làmCTXH.Chi cục và các giáo viên hướng dẫn thực tập đã tạo không khí thân mật,thoải mái và nhiệt tình giúp đỡ chúng em.Em bỗng cảm thấy mình yêu nghềCTXH một cách rất mãnh liệt và những công việc mình đang làm thật rất hữuích cho xã hội
Để có đủ kiến thức trong đợt thực tập tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lờicảm ơn sâu sắc tới tất cả các Thầy Cô giáo trong khoa Tâm Lý Giáo Dục Học
Em xin chân thành cảm ơn bác Nguyễn Đức Phan, Chi cục Trưởng Chicục phòng chống tệ nạn xã hội Hải Phòng.Nhờ có sự giúp đỡ của bác mà đợtthưc tập của chúng em đã được thuận lợi và thành công tốt đẹp.Đặc biệt, bác làmột kho tri thức rất to lớn về các đề tài xã hội mà em rất kính nể
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô phụ trách hướng dẫn thực tập:
Cô Nguyễn Thị Lan Hương Trưởng phòng Tuyên truyền và xây dựng phongtrào và Cô Lương Thị Hoài Thu Phó trưởng phòng Tuyên truyền và xây dựngphong trào, Thầy Nguyễn Văn Hùng chuyên viên phòng tuyên truyền.Các thầy
cô đã tận tình chỉ báo cho chúng em các bước tiếp cận đối tượng và giúp chúng
em tiếp cận các cơ sở thực tế đạt được nhiều thuận lợi.Những kinh nghiệm củacác thầy cô là các kiến thức hết sức thực tế cho hành trang vào nghề của chúngem
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và lời chúc sức khỏe đến tất cả các thầy
cô trong Chi cục, chúc các thấy cô công tác tốt để hoàn thành nhiệm vụ củamình
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Ma tuý hai vần chữ nhỏ dễ đọc, dễ nhớ này chứa đựng cả 1 nỗi đe doạ, lo
âu nhức nhối đối với mọi người.Có người bi quan, đã ví sự xuất hiện của nó như
1 lưỡi gươm chém vào nhân loại, để chặt đứt lịch sử nhân loại, đặc biệt là lịch sử
của những ai có liên hệ đến nó thành hai giai đoạn : nghiện - cai nghiện và phục hồi.Bởi lẽ vướng vào ma tuý là vướng vào hiểm hoạ, nó đang huỷ hoại dần mòn
lớp trẻ, huỷ hoại cá nhân, gây đau khổ cho bao gia đình và làm cho xã hội ngàycàng suy thoái hơn.Điều đáng nói là số người nghiện không dừng lại được màcàng ngày càng tăng, con số nghiện cũ cắt cơn, điều trị chưa phục hồi đã phải táinghiện cộng thêm những người nghiện mới “gia nhập thị trường” làm nên bướctiến cho con số này
Những bản báo cáo tại cơ quan, trung tâm chức năng, thông tin được đưa,được đăng tải trên các phương tiện truyền thông đại chúng, thông qua báo chí,truyền thanh, truyền hình chỉ thấy nói đến con số tái nghiện chiếm hơn 90%,nghĩa là con số cai nghiện thành công không đến 10%.Con số này tuy là 1 nỗlực, 1 thành quả đáng kể nhưng nó lại nhỏ nhoi khiêm tốn đến tội nghiệp so vớicon số tái nghiện bao trùm lên cái nhìn, nỗi lo âu, bức xúc của toàn xã hội
Chuyên ngành CTXH là một chuyên ngành mới ở Việt Nam.Đối tượnglàm việc cũng rất đa dạng.Việc thực hành các kiến thức đã học vào thực tế là vôcùng cần thiết.Qua đó sẽ rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng cần có và bướcđầu hình thành công việc sau này.Đợt thực tập tại Chi cục phòng chống tệ nạn
xã hội là cơ hội tốt để em vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế
Dưới sự hướng dẫn tận tình của các thầy cố trong chi cục, em đã hoànthành báo cáo CTXH với các vấn đề về ma tuý; áp dụng được các kỹ năng cơbản vào thực hiện 3 phương pháp CTXH đó là: CTXH cá nhân, CTXH nhóm vàphát triển cộng đồng
Bài báo cáo của em chắc chắn còn nhiều điều thiếu sót và không tránhkhỏi những hạn chế.em rất mông nhận được sự góp ý chân thành từ quý thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn
HP, ngày 15 tháng 3 năm 2011
Trang 3
MỤC LỤC
♦.Tổn thương về thể xác 51
♦Tổn thương tâm thần 51
Trang 4PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG
1 Đôi nét về thành phố Hải Phòng
1.1 Tổng quan về thành phố Hải Phòng
Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm phía Đông miền Duyên hải Bắc Bộ.Nằm cách thủ đô Hà Nội 102 km, có tổng diện tích tự nhiên là trên 152.300 ha,chiếm 0.45% diện tích tự nhiên cả nước; Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh; phíaTây giáp tỉnh Hải Dương; phía Nam giáp tỉnh Thái Bình; phía Đông giáp biểnĐông
Nằm ở vị trí chiến lược của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong tam giáctăng trưởng Kinh Tế: Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh, Hải Phòng là đầu mốigiao thông quan trọng, là cửa chính ra biển của các tỉnh thành phố phía Bắc ViệtNam Từ hàng trăm năm nay, Hải Phòng luôn giữ vai trò là hải cảng quốc tế, lànơi tiếp nhận vận chuyển hàng hoá quốc nội và quốc tế lớn nhất Việt Nam, trong
đó có thể kể tới cảng container Chùa Vẽ, cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng, Hải Phòng nằm ở vị trí giao lưu thuận lợi kết nối với Hà Nội và các tỉnhtrong nước thông qua hệ thống giao thông huyết mạch như quốc lộ 5A, quốc lộ
10, đặc biệt là đường ôtô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng tuyến đường xây dựngtheo tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên tại Việt Nam Cùng với đó, Hải Phòng còn có
hệ thống đường sắt nối liền với Hà Nội, Lào Cai, Côn Minh - Trung Quốc hàynối với Lạng Sơn, Nam Ninh - Trung Quốc
Không chỉ phát triển về Cảng biển, giao thông đường bộ, sân bay Cát Bicũng là một cảng hàng không quan trọng của miền Bắc và là sân bay quốc tế dựphòng cho sân bay Nội Bài Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệtquy hoạch vị trí Cảng hàng không quốc tế Hải Phòng tại huyện Tiên Lãng Dovậy, trong tương lai không xa, Hải Phòng sẽ trở thành đầu mối giao thông hàngkhông của miền Bắc và Bắc Trung Bộ
Hải Phòng có hệ thống hạ tầng công nghiệp hiện đại với quy hoạch pháttriển 47 khu cụm công nghiệp trong đó có hơn 30 khu cụm công nghiệp đanghoạt động hiệu quả như KCN Nomura, KCN Đình Vũ, KCN Đồ sơn Hải
Trang 5Phòng chủ trương thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp then chốt với cácsản phẩm mũi nhọn, có lợi thế cạnh tranh
Ngoài vị thế của thành phố Cảng, trung tâm kinh tế vào loại lớn nhất cảnước, Hải Phòng còn là một địa danh du lịch hấp dẫn Đây là vùng đất có truyềnthống, nơi lưu giữ nhiều giá trị lịch sử tự nhiên độc đáo Các địa danh du lịchnổi tiếng của Hải Phòng như là Khu du lịch Đồ Sơn, Khu du lịch Cát Bà, suốtnước nóng Tiên Lãng, khu di tích Núi Voi,
Với chiến lược phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, Hải Phòng luôn cầnmột lực lượng lao động trẻ, năng động Chính vì thế, hệ thống giáo dục đào tạocủa Hải Phòng luôn đứng trong top đầu của cả nước, với các trường đại học, caođẳng, dạy nghề có chất lượng cao Bên cạnh đó, hệ thống y tế gồm các bệnh việnlớn như Viện Tiệp, Phụ Sản, Nhi đồng, cũng là thế mạnh rất lớn của HảiPhòng với đội ngũ các bác sỹ, y tá có trình độ chuyên môn cao cũng như nhiệthuyết công việc
Với những ưu thế trên, Hải Phòng hội tụ đầy đủ các yếu tố để sớm vươn mìnhtrở thành thành phố năng động phát triển, là trung tâm kinh tế- xã hội của cảnước
1.2.Đôi nét về tệ nạn xã hội tại Hải Phòng
Tính đến hết tháng 10-2011, Hải Phòng có 9.936 trường hợp nhiễm HIV,trong đó 5.681 trường hợp chuyển sang AIDS, 100% các quận, huyện đều cóngười nghiện ma túy, nhiễm HIV Đáng lưu ý tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm gáimại dâm, phụ nữ có thai, tình dục đồng giới đang có chiều hướng gia tăng
Trong 10 tháng năm 2011, với các biện pháp quyết liệt, đồng bộ, Hải Phònggiảm tỷ lệ nhiễm HIV mới xuống còn 1/5 so với cùng kỳ năm 2010; từ chỗ làđịa phương đứng thứ 3 toàn quốc về tỷ lệ nhiễm HIV nay giảm xuống vị trí thứ
9 Công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma túy, mại dâm được đẩymạnh; nhiều đường dây buôn bán ma túy, mại dâm được triệt phá, góp phần giữgìn an ninh trật tự Các trung tâm lao động xã hội ngoài công tác cai nghiện chú
Trang 6trọng phát triển việc làm, dạy nghề cho người nghiện giúp họ tái hòa nhập cộngđồng Thành phố triển khai 8 cơ sở điều trị bằng Methadone, tiếp nhận 1826người nghiện vào điều trị Các ngành chức năng mở 70 đợt kiểm tra đối với 363
cơ sở kinh doanh, dịch vụ, quán ba, vũ trường, xóa, phá 14 tụ điểm mại dâm, bắt
xử lý 13 chủ chứa 34 gái mại dâm Các cấp ủy, chính quyền, đoàn thể đẩymạnh xây dựng phong trào toàn dân tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm,
tệ nạn xã hội Toàn thành phố có 23 xã, phường, hơn 1000 tổ dân cư không có tệnạn ma túy, mại dâm
Tuy nhiên, trong công tác phòng, chống HIV/AIDS, ma túy, mại dâm, HảiPhòng tồn tại một số hạn chế: công tác thông tin tuyên truyền chưa thườngxuyên, liên tục, nhất là với các địa bàn vùng sâu vùng xa của thành phố, nhữngđối tượng có nguy cơ cao dễ lây nhiễm HIV/AIDS; hoạt động ma túy, mại dâmngày càng tinh vi, phức tạp, số người nghiện có xu hướng trẻ hóa; người sau cainghiện chưa có việc làm ổn định; tỷ lệ tái nghiện còn ở mức cao; khó khăn vềkinh phí
1.3 An sinh xã hội tại Hải Phòng
Vấn đề về bảo đảm an sinh xã hội, Hải Phòng đã thực hiện từ lâu và trongmấy năm trở lại đây đã cho hiệu quả thiết thực, được nhân dân ghi nhận Theo
đó, Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam thành phố đã tập trung chỉđạo các, cấp, ngành thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách về an sinh xã hội,trong đó ưu tiên cho các hoạt động đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, nhất là tronglĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, nghề truyền thống… là những nơi tập trung dân
số đông nhất
UBND thành phố đã trích 707 tỷ đồng (tăng 234 tỷ đồng so với năm 2010)
để thực hiện các chế độ chính sách đối với người có công, gia đình chính sách,chế độ đối với thanh niên xung phong; mua bảo hiểm y tế cho người cao tuổi,người nghèo, cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, khám chữa bệnh miễn phí chotrẻ em dưới 6 tuổi; trợ cấp cho các đối tượng xã hội theo Nghị định 67/NQĐ-CP;
Trang 7trợ cấp khó khăn cho cán bộ công chức, người hưởng trợ cấp ưu đãi, người cócông, hộ nghèo theo Quyết định số 471/QĐ-TTg của Chính phủ Ban hànhQuyết định số 569/QĐ-UBND ngày 15-4-2011 về việc trích dự phòng ngân sáchthành phố năm 2011 số tiền 3,232 tỷ đồng để hỗ trợ nông dân chăm bón lúaxuân năm 2011; Quyết định số 1630/QĐ-UBND ngày 13-10-2011 về phê duyệt
Kế hoạch 2011 thực hiện Nghị quyết 14/2010/NQ-HĐND của Hội đồng nhândân thành phố, trong đó hỗ trợ 16,1 tỷ đồng xây dựng 1.390 ha (vùng sản xuấttập trung) và 900 triệu đồng xây dựng hầm biogas cỡ lớn tại các huyện
Một trong những giải pháp thực hiện bảo đảm an sinh xã hội mà Hải Phòng
đã và đang thực hiện khá tốt đó là khâu giải quyết việc làm cho người lao động.Theo đó, năm 2011 ước giải quyết việc làm cho 49.000 lượt người, tăng 3,48%
so với năm 2010, đạt kế hoạch đề ra
1.4 Về quốc phòng- an ninh
Do chủ động nắm chắc tình hình, làm tốt công tác dự báo, đánh giá đúngtình hình, công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy-Giám đốc CATP đã được tậptrung triển khai đồng bộ, toàn diện trên các mặt công tác lớn và trọng tâm, chủđộng tham mưu cho cấp ủy, chính quyền các cấp chỉ đạo giải quyết và xử lý cóhiệu quả những vấn đề phức tạp về ANTT ngay từ cơ sở Các lực lượng CATP
đã tập trung điều tra, khám phá nhanh các vụ trọng án, triệt phá nhiều băng ổnhóm tội phạm nguy hiểm
Đặc biệt đã chặn đứng hoạt động của tội phạm cướp xe máy trên các tuyếnquốc lộ, cướp giật tài sản bằng phương tiện xe máy Công an các đơn vị, địaphương đã điều tra khám phá 323/374 vụ phạm pháp hình sự, đạt tỷ lệ 86,3%,bắt giữ xử lý 394 đối tượng; triệt phá 40 ổ nhóm tội phạm với 196 đối tượng; bắt
192 vụ gồm 291 đối tượng phạm tội về ma túy TTATGT trên địa bàn thành phốtiếp tục được đảm bảo, TNGT đường bộ giảm rõ rệt trên cả 3 tiêu chí so vớicùng kỳ, không để xảy ra tình trạng đua xe, lạng lách, đánh võng Tình trạng đốtpháo nổ trong dịp tết Nguyên đán được ngăn chặn hiệu quả
Trang 8Lực lượng CATP đã kết phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xãhội, nhất là với các LLVT đóng trên địa bàn thành phố xây dựng nhiều kếhoạch, triển khai nhiều biện pháp đảm bảo ANTT, huy động sức mạnh của cả hệthống chính trị vào công cuộc bảo vệ ANTQ, phục vụ đắc lực sự nghiệp pháttriển KT-XH của thành phố.
2 Đôi nét về Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội Hải Phòng
2.1 Sự hình thành và phát triển của Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội Hải Phòng.
- Để đáp ứng nhu cầu của thực tế và góp phần vào việc phòng chống, ngăn
ngừa các tệ nạn xã hội thì Chính Phủ đã chủ chương thành lập ở mỗi tỉnh, thànhphố một Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội
- Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội Hải Phòng trực thuộc Sở lao động hội HảiPhòng được thành lập năm 1994 với các chức năng nhiệm vụ do Ủy ban nhândân thành phố Hải phòng giao nhiệm vụ Trong quá trình hình thành và pháttriển Chi cục đã từng bước khẳng định vai trò của mình là lực lượng tiên phongtrong công cuộc phòng chống tệ nạn xã hội
2.2.Chức năng nhiệm vụ của Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội Hải Phòng 2.2.1.Chức năng.
- Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội là cơ quan quản lí nhà nước trực thuộc SởLao động - Thương binh và Xã hội Do Ủy ban nhân dân thành phố quyết địnhthành lập; có chức năng tham mưu giúp Sở thực hiện việc quản lí Nhà nước vềcác hoạt động phòng, chống tệ nạn mại dâm, cai nghiện ma túy và quản lí ngườinghiện sau sau cai trên địa bàn thành phố Hải Phòng
- Chi cục Phòng chống Tệ nạn xã hội chịu sự chỉ đạo, quản lí về tổ chức và côngtác của giám đốc Sở Lao động - Thương binh - Xã hội; đồng thời chịu sự chỉ đạo
về chuyên môn, nghiệp vụ của Phó Giám đốc theo từng lĩnh vực - Tuy nhiênhiện nay, chi cục PCTNXHHP còn đảm nhận thêm các nhiệm vụ như: Tiếp nhận
và hỗ trợ phụ nữ, trẻ em bị buôn bán từ nước ngoài về; hỗ trợ em bị xâm hại tìnhdục…
Trang 92.2.2 Nhiệm vụ
- Thường xuyên nắm tình hình về tệ nạn xã hội trên địa bàn thành phố
- Tổ chức và phối hợp với các cấp, các ngành liên quan, thực hiện các kế hoạch,chương trình dự án được duyệt
- Phối hợp với các cơ quan liên quan và các đoàn thể tổ chức việc tuyên truyền,vận động đấu tranh, phòng, chống các TNXH trên địa bàn thành phố
- Xây dựng và quản lí các cơ sở chữa bệnh cho đối tượng nghiện ma túy, mạidâm, dạy nghề, tạo việc làm phù hợp cho đối tượng
- Thống nhất quản lí các nguồn kinh phí sự nghiệp phòng
- Giúp Giám đốc Sở Lao động- Thương binh và Xã hội trong việc chỉ đạo cácđơn vị trực thuộc làm tốt công tác phòng, chống tệ nạn xã hội
- Quản lí đội ngũ cán bộ, công chức công tác tại Chi cục
2.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức
2.4 Thuận lợi
- Trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình Chi cục phòng chống
tệ nạn xã hội Hải Phòng luôn luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấplãnh đạo Đảng và Nhà nước từ trung ương đến thành phố
- Chi cục có đội ngũ nhiệt tình, tâm huyết với nghề
CHI CỤC TRƯỞNG
CHI CỤC PHÓ
Phòng tuyên truyền & Xây dựng phong trào
Phòng Quản Lý nghiệp vụ
Trung tâm tư vấn cai nghiện cộng đồng Hải Phòng
Phòng tổ chức –
Hành chính –
Kế toán
Trang 102.5 Khó khăn
- Đội ngũ cán bộ còn ít, chưa được đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực công tác xãhội
- Cơ sơ vật chất phục vụ cho quá trình hoạt động còn hạn chế
- Cơ chế chính sách hỗ trợ cho đội ngũ cán bộ xã hội chưa được thỏa đáng
3) Ma tuý và tác hại của ma tuý
3.1) Định nghĩa các khái niệm cơ bản.
3.1.1) Ma tuý là gì?
Ma tuý là những chất lấy từ thiên nhiên.Ma tuý là những chất tác độngtinh thần mà người lạm dụng sẽ gây cho mình sự lệ thuộc ( viện hàn lâm khoahọc 1990).Những chất này lấy từ thiên nhiên hoặc được tổng hợp gây ảnh hưởngnghiêm trọng đến thần kinh não bộ, tạo sự lệ thuộc về thể chất và tâm lý
Bên cạnh đó còn 1 định nghĩa y học dựa trên các tác động của ma tuý đốivới cơ thể: ma tuý là các chất tác động có thể gây các cảm giác, làm cho tâm tríđược nâng lên, làm tăng sức mạnh – chúng gây nên trạng thái lệ thuộc
3.1.2) Lệ thuộc về ma tuý:
* Về mặt thể chất: Sự lệ thuộc này khiến cho người nghiện ma tuý phải sử dụng
ma tuý bằng bất cứ giá nào, bởi nếu ngưng sử dụng ma tuý sẽ gây ra những cơnvật vã do thiếu vắng ma tuý có khi rất trầm trọng.Trong lệ thuộc ma tuý về thểchất, ta thường thấy có hiện tượng tăng liều, là hiện tượng người nghiện sau 1thời gian dài dùng ma tuý phải tăng liều sử dụng mới có cảm giác sảng khoáinhư lúc đầu
* Về tâm lý:So với mặt thể chất thì sự lệ thuộc về mặt tâm lý mới gây ra nguy
hiểm Vì cho dù đã được điều trị để không vật vã về thể xác thì người nghiện matuý vẫn bi cám dỗ sử dụng ma tuý trở lại
Trang 11lượng, gây ra lệ thuộc về tâm lý và cả thể chất, gây nguy hại cho chính ngườinghiện và xã hội
3.1.4) Tái nghiện
Tái nghiện có nghĩa là không duy trì được sự thay đổi trong hành vi, cóliên quan đến việc quay trở lại việc sử dụng ma tuý
3.1.5) Thế nào gọi là đã hồi phục thành công:
Theo tài liệu: “ Điều trị - Điều dưỡng - Phục hồi” cho người nghiện matuý của Bác sỹ Nguyễn Khánh Duy – Giám Đốc Trung Tâm Điều Dưỡng và cainghiện ma tuý Thanh Đa
Gọi là phục hồi thành công khi cai nghiện đã:
.) Từ bỏ được ma tuý ( thời gian ít nhất là 1 năm)
.) Tự quản lý bản thân 1 cách tốt đẹp
.) Có 1 lối sống điều độ
.) Thực hiện thành công sự thay đổi nhận thức
3.2) Tác hại của ma tuý
3.2.1) Đối với cá nhân
Về sức khoẻ và tinh thần luôn phải căng thẳng, mệt mỏi và đối phó với matuý
.) Ma tuý dạng hít gây hư hại niêm mạc vùng mũi
.) Ma tuý dạng hút làm tổn thương đường hô hấp, làm phổi suy yếu, dễ mắc cácbệnh nhiễm trùng đường phổi
.) Ma tuý dạng chích dễ làm lây lan các bệnh qua đường máu như sốt rét, viêmgan siêu vi B, AIDS
3.2.2) Đối với gia đình người thân
Cha mẹ người nghiện cũng dễ dàng có tâm trạng tiêu cực, thiếu tin tưởngvào việc điều trị của con cái họ.Nhất là sau nhiều lần cai nghiện thất bại, điềunày làm nảy sinh lòng giận, ghét, xem con cái như là của nợ.Lúc này tư vấn viênnên thường xuyên trao đổi để giúp họ chuyển đổi suy nghĩ.Các bậc cha mẹ cũngcần có thời gian đủ dài để hàn gắn vết thương do việc nghiện ngập của con cái
họ gây ra
Trang 12.) Buồn khổ vì trong nhà có người nghiện.Công việc làm ăn của gia đình
dễ bị ảnh hưởng vì khách hàng thiếu tín nhiệm.Gia đình bị mất mát tài sản, ảnhhưởng về mặt tài chính vì người nghiện phung phí tiền bạc, của cải để mua matuý
.) Tan vỡ hạn phúc gia đình nếu chồng hay vợ nghiện ma tuý.Con cái bị
bỏ rơi, gia đình bị mang tiếng,, xấu hổ với bà con thân tộc, hàng xóm láng giềng
vì trong nhà có người nghiện
.) Tốn tiền bồi thường cho nạn nhân của người nghiện do quậy phá, ẩu đả,đua xe, lạng lách, gây tai nạn giao thông
.) Tốn tiền bạc nhiều cũng như công sức và thời gian chăm sóc khi ngườinghiện mắc những chứng bệnh do sử dụng các chất gây nghiện
.) Tốn thời gian thăm nuôi khi người nghiện phải vào tù vì phạm pháp
3.2.3) Đối với xã hội
Ma tuý làm chảy máu ngầm nền kinh tế của đất nước
.) Để có tiền thoả mãn cơn nghiện, người nghiện không từ bỏ 1 hành vinào để kiếm tiền từ việc trộm cắp, giết người đến mại dâm vì vậy ma tuý là đầumối dẫn đến các tệ nạn xã hội
.) Do tác hại ảo giác của 1 số loại ma tuý người nghiện có thể có hành vihung hãn, gây gổ, quậy phá, mất trật tự an ninh xã hội hoặc có khi nổi máu anhhùng, đua xe , lạng lách, gây tai nạn giao thông
.) Người nghiện ma tuý đánh mất chính mình, huỷ hoại nhân cách, pháhuỷ tương lại, không giúp ích được gì cho xã hội
.) Xã hội mất tiền do người nghiện sử dụng để mua ma tuý, nếu mỗi ngườinghiện sử dụng từ 30.000 đến 50.000đ mua ma tuý mỗi ngày thì người nghiệnnước ta ( Khoảng 150.000 người) tiêu tốn từ 6 đến 10 tỷ đồng một ngày
.) Xã hội phải tốn kém kinh phí để xây dựng lực lượng phòng chống vàkhắc phục các hậu quả do ma tuý đem lại
Trang 13PHẦN II: BÁO CÁO CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
“ Kế hoạch giúp đỡ một người nghiện ma túy trên địa bàn thành phố Hải
Phòng”
1) Tiếp nhận ca và xác định ban đầu
Không giống như các bạn trong đoàn thực tập tiếp xúc chủ yếu với đối tượngtại cơ sở methadone xã hội hoá do chi cục giới thiệu.Qua một số mối quan hệ,
em đã được tiếp xúc một thành viên đang cai nghiện tại trung tâm giáo dục laođộng xã hội số II.Sau khi được sự đồng ý của trung tâm em dễ dàng có thể tiếpcận với thân chủ.Vì thân chủ là hàng xóm cũ của gia đình em nên các cuộc gặpmặt đã diễn ra với không khì cởi mở và em đã khai thác được nhiều thông tinhơn so với đối tượng đang điều trị methadone tại cơ sở
2.Mô tả ca.
2.1 Hoàn cảnh của thân chủ
- Họ và tên: Nguyễn Văn Tuấn
- Ngày sinh: ngày 12 tháng 7 năm 1965
- Quê quán: Quận Ngô Quyền - Thành phố Hải Phòng
- Nơi ở: 14c sắt tráng men, Máy Chai, Ngô Quyền
- Tôn giáo: Không
- Mẹ: Phạm Thị Cầm sinh năm 1945, hiện đang bán hàng tạp hóa
- Anh chị em: còn 3 em gái đã lập gia đình, tất cả đều đã ổn định
2.2 Mô tả vấn đề mà thân chủ gặp phải.
Tính cách:
* Ưu điểm: thật thà, thông minh và chịu khó
* Nhược điểm: còn rụt rè, ngại tiếp xúc với người khác
* Tình trạng sức khỏe: đã cắt cơn nghiện ma túy và hiện tại sức khỏe đang phụchồi tốt, đan tham gia lớp tuyên truyền phòng chống nghiện ma túy cùng với 20học viên khác
* Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy:
Trang 14Là con trai lớn trong một gia đình có đông anh em, bố mất sớm, kinh tế lại khókhăn, vì thế mẹ Tuấn phải một mình bươn trải kiếm sống nuôi bốn anh em Tuấn
ăn học Học xong cấp III do hoàn cảnh gia đình khó khăn, chú Tuấn đã phảinghỉ học để cùng mẹ nuôi các em ăn học
Tháng 6 Năm 2004, được người quen giới thiệu chú xin vào học và đượcnhận vào làm lái xe cho một công ty xây dựng Được một năm làm việc, do phảithường xuyên lái xe vào ca đêm vì thế mà người thấy mệt mỏi, nghe theo lời rủ
rê của mấy người bạn lái xe, chú thử hít hêroin và thấy người tỉnh táo, khỏemạnh ra Ban đầu chỉ mới dùng ít để lái xe tỉnh táo hơn nhưng sau do dùngnhiều nên chú nghiện lúc nào không biết Thế rồi tiền lương không đủ muathuốc, phải ứng lương và ăn bớt vật liệu của công ty, đến lúc phát hiện ra chúTuấn nghiện công ty cho thôi việc và được gia đình cho đi cai 2 năm tại trungtâm giáo dục lao động xã hội số 1 hải phòng ( Gia Minh, Thuỷ Nguyên )
Năm 2006 trở về cộng đồng, gia đình và họ hàng động viên đi xin việc, chúTuấn có theo một nhóm bạn đi đào vàng nhưng rồi lại tái nghiện Đầu năm
2007, chú lại bị bắt vào Trung tâm giáo dục lao động xã hội số 1 cai nghiện lần
II Năm 2009, chú được trở về cộng đồng do hết thời gian điều trị Sau đó, chúlại theo nhóm bạn đi làm thuê, lúc tỉnh này lúc tỉnh khác Đến đầu năm 2011 trở
về Hải Phòng, chú bị bắt khi đang chích ma túy và một lần nữa bị bắt và caitheo lệnh bắt buộc tại Trung tâm giáo dục lao động xã hội số 2 cho đến nay Hiện tại, Nguyễn Văn Tuấn đang tham gia lớp tuyên truyền phòng chốngnghiện ma túy Qua tiếp xúc tôi nhận thấy, chú Tuấn là một người có ước mơđược trở về, không nghiện, có nghề nghiệp và xây dựng một gia đình nhỏ.Nhung do chán nản, tự ti trước hoàn cảnh và bị mọi người xa lánh nên hiện tạichú đang gặp nhiều khó khăn và rất cần đến sự giúp đỡ của gia đình, cán bộTrung tâm và sự chấp nhận của cộng đồng
2.3 Các công cụ sử dụng trong làm việc với thân chủ
* Cây vấn đề
Trang 15Nhìn vào cây vấn đề của thân chủ ta thấy :
Vấn đề chính mà thân chủ Nguyễn Văn Tuấn đang gặp phải là không dámthực hiện ước mơ của mình đó là có một công việc ổn định và có một gia đìnhnhỏ
Nguyên nhân là do thân chủ còn mặc cảm, tự ti, thiếu niềm tin vào sự thayđổi của bản thân vì cho rằng mình đã nghiện lâu, vào trung tâm cai nghiện 3 lần
mà vẫn chưa chấm dứt được với con đường nghiện ngập thì khó có thể thay đổiđược, hơn nữa bị mọi người xung quanh xa lánh, không ai khích lệ khi trở vềthường dễ dao động và dễ đi theo nhóm bạn xấu
Nguyên nhân thứ hai là do thân chủ chưa có cơ hội thực hiện ước mơ vìphải chịu sự kỳ thị, thiếu sự tin tưởng của xã hội nhiều người cho rằng bản thânngười nghiện khi quay về thì sẽ không thay đổi được Nhiều cơ quan doanh
Không dám thực hiện ước mơ ( Có việc làm ổn định/ Một gia đình nhỏ)
Mặc cảm, tự ti, thiếu niềm tin vào
sự thay đổi của bản thân.
Chưa có cơ hội, chưa được chấp
Chưa
có người khích lệ động viên
Chịu sự
kỳ thị của xã hội
Nhiều cơ
sở, doanh nghiệp không chấp nhận
Trang 16nghiệp nhiều khi có đơn xin việc của người nghiện sau cai trở về thì không chấpnhận và xua đuổi.
Chính vì thế, việc vẽ cây vấn đề chỉ ra những khó khăn mà thân chủ gặpphải, những nguyên nhân chính là do phương pháp đánh giá để tìm ra giải phápcho vấn đề
* Sơ đồ phả hệ :
Chú giải :
: Đàn ông : : Quan hệ hôn nhân
: Đàn bà : : Quan hệ thân thiết hai chiều
Trang 17Qua sơ đồ phả hệ của gia đình chú Tuấn có thể nhận thấy :
Ông bà nội, ông bà ngoại của thân chủ đều đã mất, bố thì mất sớm, mẹphải bươn trải để nuôi 4 anh em ăn học Mẹ đồng thời cũng là người có quan hệthân thiết nhất đối với thân chủ Ba em gái đều là những người có quan hệ mộtchiều đối với thân chủ
* Sơ đồ sinh thái :
Chú giải :
: Quan hệ thân thiết 2 chiều: Quan hệ thân thiết 1 chiều: Quan hệ xa cách
Qua biểu đồ sinh thái ta thấy :
Mối quan hệ giữa thân chủ với mẹ, sinh viên và cán bộ trung tâm là mối quan hệthân thiết 2 chiều Thân chủ có mối quan hệ xa cách với các cơ quan, xí nghiệp,chính quyền và hàng xóm Đồng thời nhìn vào sơ đồ ta cũng thấy được mốiquan hệ 1 chiều giữa thân chủ với bạn bè và các em gái
Thân chủ
quan, xí nghiệp
Cán bộ trung
gái
Mẹ
Chính quyền, hàng xóm Sinh
viên
Trang 18* Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu của thân chủ
STT Đối tượng Điểm mạnh Điểm yếu
- Còn mặc cảm tự ti, chưa thực sự tin tưởng vào khả năng thay đổi của bản thân, nghĩ rằng đã nghiện thì không thể cai được.
- Chưa lập gia đình, không có nghề nghiệp.
3 Các em gái
- Các em gái đã đều lập gia đình
và có điều kiện kinh tế.
- Do phải lo cho gia đình riêng, xa lánh anh trai và cho rằng anh sẽ làm ảnh hưởng xấu đến các con của họ
- Cán bộ phòng Dạy nghề có thể giúp thân chủ học nghề, cải thiện đời sống trong trung tâm và có khả năng lao động khi tái hòa nhập cộng đồng.
sự trợ giúp từ phía gia đình, cộng đồng và bản thân đối tượng.
5 Cộng đồng - Hàng xóm, các tổ chức đoàn thể
là những người có thể khích lệ thân chủ khi thân chủ trở về.
- Nhiều người có cái nhìn thiếu thiện cảm với những người cai nghiện khi họ trở về, vì thế họ thường
Trang 19xa lánh làm cho đối tượng mất lòng tin vào cuộc sống
6. Cơ quan, xí
nghiệp
- Các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn có thể tạo điều kiện việc làm cho chú Tuấn.
- Nhiều cơ quan, xí nghiệp không đón nhận hoặc không tin tưởng vào khả năng của thân chủ sau khi chú Tuấn cai nghiện trở về
7 Bạn bè - Là nguồn động viên tinh thần
cho chú Tuấn khi chú cai nghiện trở về tái hòa nhập cộng đồng.
- Bạn bè toàn đi làm ăn
xa, hết tỉnh này đến tỉnh khác nên không có nhiều điều kiện động viên tinh thần cho thân chủ.
Qua việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu của nguồn lực trợ giúp cho thân chủNguyễn Văn Tuấn, nhân viên xã hội có thể cùng với thân chủ của mình thảoluận và vạch ra bản kế hoạch phù hợp nhất trợ giúp cho thân chủ của mình
Như vậy, qua việc thực hiện các công cụ trợ giúp trong tiến trình Công tác xãhội cá nhân, nhân viên xã hội xác định sẽ lên kế hoạch trợ giúp cho thân chủbằng phương pháp hỗ trợ về mặt tâm lí, khích lệ, động viên và kết nối nguồn lựctrong và ngoài Trung tâm để trợ giúp cho thân chủ Trong đó việc nhân viên xãhội cùng với thân chủ lập bảng kế hoạch hoạt động là việc làm hết sức quantrọng
* Bảng kế hoạch hoạt động:
STT Mục tiêu Hoạt động Nguồn lực Thời Kết quả
Trang 20gian mong đợi
Bên trong Bên ngoài
- Phối hợp với chính quyền địa phương và các tổ chức tư vấn tâm
lí phù hợp với thân chủ.
- Gia đình thăm hỏi, động viên thân chủ hàng tuần.
- Kết hợp thêm tổ chức đoàn thể Trung tâm cùng tham gia.
- Mẹ, các
em gái.
-Bản thân đối tượng
- Nhân viên
xã hội.
- Cán bộ Trung tâm, các thầy cô giáo lớp tuyên
truyền phòng chống tệ nạn ma túy.
- Chính quyền địa phương.
Từ 10/3/
2012 đến 18/3/
2012.
Thân chủ bớt mặc cảm về bản thân, tin vào khả năng thay đổi của bản thân.
- Làm việc với cán bộ Trung tâm, cán bộ Phòng dạy nghề-lao động sản xuất.
- Liên hệ với tổ chức việc làm để hỗ trợ khi thân chủ trở về cộng đồng.
- Gia đình là nguồn động viên thường xuyên,
hỗ trợ về mặt tâm
lí cho thân chủ.
- Trung tâm
là nơi điều trị, tổ chức các buổi sinh hoạt, dạy nghề cho thân chủ.
- Tổ chức việc làm tại địa phương.
Từ 19/3/
2012 đến 24/3/
2012
Thân chủ nhận được sự giúp đỡ từ phía chính quyền địa phương, Trung tâm và gia đình
Trang 21- Trong thời gian tiếp nhận sự giúp đỡ từ các nguồn lực, nhân viên
xã hội có thể cùng với thân chủ phát hiện và giải quyết những khó khăn.
- Cùng với trung tâm, các thầy cô giáo theo dõi sự thay đổi của thân chủ để có thể chuyển giao sự trợ giúp cho thân chủ khi nhân viên xã hội hết thời gian làm việc ở Trung tâm.
- Bản thân đối tượng
- Gia đình thân chủ
- Nhân viên
xã hội
- Trung tâm
- Chính quyền thân chủ
Từ ngày 30/3 / 2012 đến 30/03/
2013.
- Tạo mối quan hệ giữa thân chủ với các nguồn lực Từ đó giúp thân chủ có nghị lực
và ý chí thực hiện
mơ ước sau khi tái hòa nhập cộng đồng.
Để hoàn thành được bản kế hoạch trị liệu này, nhân viên xã hội đã phảinhờ đến sự hỗ trợ rất lớn từ phía bản thân thân chủ, nhân viên xã hội đã cùngthân chủ thảo luận và cùng lên kế hoạch Ngoài ra còn có sự hỗ trợ từ phía cácnguồn lực khác : các cán bộ trung tâm, chính quyền địa phương, các tổ chứcviệc làm và gia đình thân chủ Cùng với thân chủ lập kế hoạch thực hiện trongthời gian nhân viên xã hội làm việc tại Trung tâm Trong thời gian này, nhânviên xã hội cần báo trước cho thân chủ về thời gian chia tay cũng như việc vạch
ra kế hoạch trong thời gian sau khi thân chủ cai nghiện xong và trở về tái hòanhập cộng đồng
Trang 22Để thực hiện kế hoạch trị liệu, nhân viên xã hôi đã có nhiều buổi gặp gỡthân chủ, với một số nguồn lực hỗ trợ Một số buổi làm việc được nhân viên xãhội ghi chép dưới dạng phúc trình.
2.5 Phúc trình:
Phúc trình lần I:
- Họ và tên thân chủ : Nguyễn Văn Tuấn
- Thời gian : Trong giờ giải lao, buổi sáng ngày 10/3/2012
- Địa điểm : thăm gặp
- Mục đích : Tạo lập mối quan hệ và thu thập thông tin về thân chủ
- Thành phần tham gia : Nhân viên xã hội, thân chủ và cán bộ trung tâm
Tôi đến ngồi cạnh học viên Nguyễn Văn Tuấn và bắt đầu cuộc nói chuyện :
- NVXH: Cháu chào chú!
- TC: Chào cháu!
- NVXH: Cháu rất vui khi được gặp lại chú Cháu và chú có thể nói chuyện một
lát được không?
- TC: Vâng, trông cháu rất quen hình như chú đã gặp ở đâu rồi thì phải?
- NVXH: Có thể là chú không nhớ cháu vì hồi đó cháu còn bé.Cháu là con bố
hưng, hồi xưa bố cháu cũng hay ngồi uống rượu với chú trước khi gia đình cháuchuyển đi nơi khác vào năm 2000, cháu tên là Tiệp hiện đang thực tập nghềcông tác xã hội tại chi cục phòng chống tệ nạn xã hội Hải Phòng
- TC ( giọng ngạc nhiên) : à chú nhớ cháu rồi.Có phải thằng nhóc con hay thích
đá bóng vào cửa nhà hàng xóm không?
NVXH: Vâng, chú vẫn vui tính như xưa.Hồi đó, cháu còn nhỏ nên cũng chỉ nhớ
tên và mặt của chú thôi.Giờ vào đây, gặp chú cháu cũng ngạc nhiên lắm.Giờcháu đang trong kỳ thực tập nên sẽ phải tiến hành 1 ca CTXH với cá nhân.Gặpđược chú cháu mừng lắm hy vọng những kiến thức cháu học ở trường sẽ giúpích được phần nào cho chú.Chú có thể giới thiệu họ tên đầy đủ và năm sinh củamình được không?
- TC( giọng chú có vẻ trầm xuống ) : Được cháu quan tâm chú cũng không dám
giấu gì , chú là Nguyễn Văn Tuấn sinh năm 1965
- NVXH : Có vẻ như chú có điều gì muốn nói phải không ạ?
- TC( Ngập ngừng có vẻ còn e dè ) : Không có chuyện gì đâu cháu, nếu nói về
chuyện của chú thì xấu hổ lắm cháu ạ!
NVXH : Chú T ạ, cháu được biết khi đến với Trung tâm các chú mỗi người đều
có một hoàn cảnh riêng, có những tâm sự riêng Cháu đến đấy cũng với mong
Trang 23muốn được chia sẻ những băn khoăn đó với chú Một trong những nguyên tắclàm việc của nghề chúng cháu là giữ bí mật khi chia sẻ thông tin với thân chủ.
Vì thế, trong những cuộc nói chuyện này cháu sẽ giữ bí mật thông tin nếu nhưchú không muốn nhiều người biết
- TC: Cảm ơn cháu nhưng chuyện của chú cũng khó nói lắm, để hôm nào có
dịp tôi sẽ kể cho cháu nghe nhé
- NVXH ( gật đầu, cười nhìn vào thân chủ ) : Vâng, cháu đồng ý với chú, đến
trung tâm này chúng ta là một gia đình rồi vì thế người trong gia đình là nhữngngười có cùng hoàn cảnh và thương yêu nhau, chú có nghĩ thế không?
- TC (cười) : Vâng, cháu nói đúng đấy.
- NVXH: Vâng, Cũng sắp đến giờ ăn cơm trưa rồi hẹn chú vào hôm khác nhé,
lúc đó chú nhất định kể cháu nghe về câu chuyện của chú nhé!
- TC: Chú đồng ý với cháu.
* Nhận xét :
- Mặt đạt được : Buổi đầu tiên trò chuyện với thân chủ, nhân viên xã hội cảmnhận được sự gần gũi, chân thật với thân chủ của mình Bước đầu tạo lập đượcmối quan hệ và thiết lập được lòng tin giữa hai bên, khai thác được thông tin cánhân của thân chủ
- Mặt hạn chế : Tuy nhiên, do điều kiện thời gian có hạn, thân chủ chưa thực sựchuẩn bị tâm lý nên tôi chưa tìm hiểu được hoàn cảnh, những suy nghĩ, mongmuốn của thân chủ mình
Trong buổi gặp gỡ đầu tiên, nhân viên xã hội sử dụng kỹ năng trong nhómtham vấn như kỹ năng tạo lập mối quan hệ, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặt câuhỏi, kỹ năng phản hồi để giao tiếp và khai thác thông tin
Phúc trình lần II :
- Họ và tên thân chủ : Nguyễn Văn Tuấn
- Thời gian : buổi chiều ngày 11 /3/2012
- Địa điểm : Phòng ở của thân chủ
- Mục đích : Khai thác thông tin thân chủ, tìm hiểu nhu cầu và những khó khăn
mà thân chủ đang gặp phải
- Thành phần tham gia : Nhân viên xã hội, thân chủ Nguyễn Tá T, các học viêncùng buồng, cán bộ trung tâm
Sau buổi gặp gỡ đầu tiên, nhân viên xã hội bước đầu tạo lập được mốiquan hệ với thân chủ Để tiếp tục tiến trình trợ giúp thân chủ, nhân viên xã hội
đã có buổi gặp gỡ lần thứ hai để khai thác một số thông tin cá nhân, hoàn cảnh,
Trang 24nhu cầu của thân chủ mình để có hướng trợ giúp về sau Buổi gặp trong buồngA2, thân chủ đang ở cùng phòng với 3 học viên khác, số còn lại đang đi làmviệc.
- NVXH ( tôi được anh cán bộ quản lý giáo dục dẫn vào buồng A2 là buồng của
học viên Nguyễn Văn Tuấn và 9 học viên khác ): Xin chào gia đình !
- Buồng A2: Chào thầy giáo!
- NVXH: Tôi xin giới thiệu với gia đình, tôi là Tiệp – Nhân viên công tác xã
hội Hôm nay tôi rất vui và muốn được làm quen với gia đình ta, gia đình cóđồng ý không ạ?
- Buồng A2 ( đồng thanh ): Gia đình tôi sẵn sằng và rất vui được làm quen với
thầy giáo mới
( Sau đó học viên Trường là trưởng buồng mời tôi ngồi xuống ghế, lấy nước mời tôi uống ).đ
- NVXH: Cảm ơn anh, hôm nay được sự đồng ý của các thầy cô giáo tại trung
tâm, tôi đến đây thăm các mọi người Lời đầu tiên tôi muốn chúc mọi người hồiphục sức khỏe, quyết tâm rèn luyện bản thân, cai nghiện thành công để trở vềvới gia đình, với cộng đồng của mình, và bắt đầu một cuộc sống mới tốt đẹp
- Buồng A2( anh Trường thay mặt cả phòng nói ): cảm ơn thầy giáo đã quan
tâm đến gia đình Buồng A2 cũng đang cố gắng đây ạ!
- NVXH: Nhìn các bạn ai cũng khỏe mạnh rồi nhi? Sao phòng mình có ít người
- Buồng A2 : vâng, mời thầy ngồi chơi nói chuyện.
- NVXH : Chú T ạ, hôm trước do chưa có thời gian để nghe câu chuyện chú
định kể, hôm nay cháu đến đây cũng một phần biết nơi ở của gia đình và nhất làđược chú chia sẻ về hoàn cảnh cũng như nhưng mơ ước của chú, chú có nhất chíkhông ạ?
- TC : cháu đã thực sự quan tâm và tin tưởng như thế, thú thật với cháu chú
cũng không muốn kể ra những câu chuyện của mình, vì kể ra cũng xấu hổ lắm,nhưng nếu có được cháu quan tâm như thế này thì chú cũng xin chia sẻ, mongcháu đừng chê cười ( đôi mắt chú dưng dưng muốn khóc )
Trang 25- NVXH : Chú nên bình tĩnh, cháu nghĩ rằng mỗi người đều có hoàn cảnh riêng
nhân viên xã hội chúng cháu tôn trọng những điều riêng tư của thân chủ, nếuchú thực sự có mong muốn làm lại từ đầu sau khi trở về gia đình thì cháu sẽcùng chú chia sẻ và tìm ra hướng giải quyết được không chú?
- TC: Vâng, vậy thì cảm ơn cháu
( Trong câu chuyện của mình chú kể lại hoàn cảnh gia đình, nguyên nhân dẫn đến con đường nghiện ma túy, rồi 3 lần vào trung tâm, dừng lại một chút rồi tôi thấy giọng chú xuông dần, tôi bắt đầu hiểu thêm nhiều điều về hoàn cảnh và con người chú T ).
- NVXH: Vậy là cháu đã biết được câu chuyện của chú Dường như chú có tâm
sự gì muốn nói tiếp phải không ạ?
- TC: cháu thật quan tâm thế này chú cũng thấy rất vui rồi, giá mà gia đình chú
cũng…
( Cúi mặt xuống )
- NVXH: Có vẻ chú có điều gì muốn chia sẻ phải không? Ví dụ như chuyện gia
đình, bạn bè chẳng hạn
- TC: Nói đến chuyện gia đình chú buồn lắm cháu ạ! Mẹ chú đang ốm nên 5
tháng nay không có ai vào thăm Ba cô em gái thì không nhìn mặt chú nữa
- NVXH: Vậy từ trước đến giờ mẹ chú là người thường xuyên vào thăm và động
viên chú phải không ạ?
- TC: Vâng cháu nói đúng Trước đây, cứ 2 tuần mẹ lại mang quà vào thăm, nộp
tiền ăn và động viên chú Nhiều lúc nghĩ rất thương mẹ nhưng đã đi vào conđường này thì không thể làm lại được Có lúc nghĩ cũng quyết tâm nhưng rồi vềgặp bạn buồn lại hít, rồi lại không dứt ra được Giờ thế này rồi cũng muốn cómột gia đình nhỏ như người ta lắm chứ nhưng mà cũng tủi nhục lắm, đi đâungười ta cũng xì xào thì cháu bảo còn ai muốn nói chuyện để mình tìm hiểunữa
- NVXH: Vậy là cháu hiểu rằng chú đã có suy nghĩ xây dựng một tổ ấm nhỏ để
làm lại cuộc đời nhưng chưa thực sự tin là mình sẽ làm được đúng không ạ?
- TC: Vâng, mọi người thì xa lánh Chú có lần đi xin việc, trở lại quê nội để làm
tờ khai lý lịch người ta biết đã vào trại cai hai lần rồi người ta lại không nhậnnữa cháu ạ Rồi dần dần không có thu nhập gì đỡ đần cho mẹ chú lại đi làm ăn
xa với mấy bạn cũ
Trang 26- NVXH: Vậy là chú cũng từng mong muốn có một công việc để có thu nhập
nhưng không xin được việc do chưa thực sự tin tưởng Chú lại có mong muốnđược trở về quê hương đúng không ạ?
- TC: Vâng, cháu nói đúng ạ!
( Đang nói chuyện thì anh cán bộ quản lý vào báo là đã hết giờ hành chính, đến giờ ăn cơm và điểm danh học viên Tôi và thân chủ tạm chia tay cuộc nói chuyện, tôi chào buồng A2 và ra về )
* Nhận xét :
Qua buổi nói chuyện thứ hai với thân chủ, tôi đã được thân chủ chia sẻ vềhoàn cảnh cũng như hiểu được mong muốn chủa thân chủ Cũng qua buổi nóichuyện này tôi cũng hiểu được nguồn lực bên trong tác động đến sự thay đổi củathân chủ Đồng thời kiểm chứng lại thông tin theo hồi sơ của thân chủ
Trong buổi nói chuyện hầu như diễn ra tốt, thân chủ có nhiều biểu hiện cảm xúcthông qua nét mặt, thay đổi giọng nói, âm lượng và tốc độ nói NVXH đã sửdụng kỹ năng lắng nghe, kỹ năng phản hồi, kỹ năng đặt câu hỏi và một số kỹnăng khác trong tham vấn
Phúc trình lần III.
- Họ và tên thân chủ : Nguyễn Văn Tuấn
- Thời gian : ngày 17/11/2011
- Địa điểm : Phòng ở học viên
- Mục đích : Cùng thân chủ xác định lại nhu cầu, khích lệ thân chủ tìm ra hướnggiải quyết những khó khăn mà thân chủ đang gặp phải và trên cơ sở đó lên kếhoạch hoạt động
- Thành phần tham gia : Nhân viên xã hội, thân chủ Nguyễn Văn Tuấn và cácthành viên buồng A2
Sau lần nói chuyện với thân chủ ngày 11, tôi đã trở về và lập bảng phântích điểm mạnh, điểm yếu của thân chủ Tôi hẹn ngày 17 đến gặp thân chủ đểxây dựng kế hoạch hoạt động Cũng như lần trước, tôi được anh cán bộ Quản lýđưa vào buồng A2, tôi chào hỏi mọi người và xin phép được nói chuyện vớithân chủ của tôi là chú T
- NVXH: Chào chú, hôm nay cháu lại đến gặp chú và muốn cùng với chú chúng
ta lập kế hoạch, ghi chép lại nhưng nội dung mà chúng ta sẽ thảo luận hôm nay,
ý chú thế nào ạ?
- TC: Vâng, chú nhất chí với cháu
Trang 27- NVXH: Như buổi nói chuyện lần trước thì cháu được biết chú đã từng có
mong muốn có một công việc ổn định và mong lập gia đình nhưng chưa thựchiện được do chưa tự tin vào bản thân, nhiều người thì chưa tin tưởng chú đúngkhông ạ?
- TC: Đúng rồi Hiện tại, nếu chú được cháu giúp đỡ thì chú cũng mong rằng
sau khi trở về chú có thể thực hiện được mong muốn của mình là có một côngviệc ổn định cháu à
- NVXH: Trước hết chú có thực sự tin rằng mình có thể học nghề và xin việc,
bắt đầu lại cuộc sống được không ạ?
- TC: Ban đầu chú cũng nghĩ rằng không thể thực hiện được, nhưng hôm trước
nói chuyện với cháu chú đã suy nghĩ rất nhiều và hiểu ra nhiều điều, có thể cainghiện là khó nhưng nếu có nghị lực và niềm tin thì chú nghĩ cũng có thể thayđổi được cháu ạ
- NVXH : Chú nghĩ được như vậy là rất đúng Trung tâm mình hiện nay phòng
dạy nghề - lao động sản xuất đang có lớp hướng nghiệp làm nghề may, nghề làm
mi giả, làm vàng tiền, nghề mộc và điêu khắc.Chú T đã và đang được lao độngtrị liệu thông qua dạy nghề phải không?
- TC : Đúng
- NVXH : Vậy chú thấy vào học các lớp nghề sẽ giúp gì cho học viên?
- TC : Vào đây lần ba, làm các nghề giúp các học viên như chú sẽ được trị liệu
thông qua việc lao động để quên đi những cám dỗ khác và đặc biệt hơn là nógiúp các học viên có 1 nghề ổn định để ra ngoài kiếm sống
- NVXH : Vậy là chú đã nhận thức vấn đề rất đúng rồi Vậy nếu được nhận vào
lớp nghề thì chú mong muốn được tham gia vào lớp nào?
- TC : Vậy cháu giúp chú xin các thầy cô vào lớp học nghề mộc và điêu khắc
nhé?
- NVXH: Nhưng thời gian học nghề mộc và điêu khắc để có thể đi làm là 1 năm,
chú chỉ còn 9 tháng nữa là xong thời gian ở đây rồi Chú tính sao nếu gia đình cóthể đồng ý cho chú thêm 3 tháng tự nguyện ở lại trung tâm
- TC ( im lặng vẻ băn khoăn )
- NVXH: Có vẻ như chú đang có suy nghĩ gì đó phải không ạ?
- TC: Kể ra thời gian như vậy cũng hơi dài cháu nhỉ?
- NVXH: Vậy chú có muốn thực hiện mơ ước của mình nữa không ạ?
- TC: ( im lặng, suy nghĩ )
Trang 28- NVXH: Phải có rèn luyện, kiên trì và tự tin răng bản thân mình có thể làm
được thì chú mới có thể thực hiện được mơ ước của mình Chú còn phải phụngdưỡng mẹ già nữa cơ mà
- TC: Chú đồng ý, nhưng mẹ chú cũng không có nhiều tiền, chú muốn các em
gái chú giúp nhưng lâu không gặp chúng nó, mẹ thì ốm không vào thăm đượcnên chú không biết nói chuyện với chúng nó thế nào cháu ạ
- NVXH: Cháu sẽ giúp chú liên hệ với người nhà để các chị ấy vào thăm chú.
Vậy là chú đã nhất trí ở lại thêm 3 tháng học lớp nghề mộc và điêu khắc ở Trungtâm đúng không?
- TC: Vâng, cháu giúp chú nhé
- NVXH: Vậy trong tuần này chú sẽ làm việc với các thầy cô giáo trong trung
tâm để đặt vấn đề giúp cho chú đi học lớp nghề mộc và điêu khắc, sau đó về gặp
mẹ chú thăm hỏi và gặp ba cô em gái chú nhắn các chị ấy vào gặp rồi nóichuyện với chú nhé Nếu mọi người thấy chú quyết tâm thế này chắc mọi người
sẽ vui lắm đó Một tuần sau cháu sẽ thông báo với chú kết quả, thời gian này chúvẫn tham gia lớp học với các thầy cô và các học viên khác nhé
- TC: Vâng, cảm ơn cháu.
- NVXH: Bây giờ cũng sắp đến giờ điểm danh rồi, chú nghỉ đi cháu về để chuẩn
bị mọi việc nhé
( Sau đó tôi đứng lên chào cả phòng Tôi trở về và bắt đầu xin số điện thoại, địa chỉ gia đình thân chủ sau đó hẹn gặp trưởng phòng Quản lý giáo dục để xin về gặp mẹ và các em gái chú T ).
Trong buổi nói chuyện, nhân viên xã hội sử dụng kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năngphản hồi, ký năng khích lệ thân chủ suy nghĩ một cách đúng đắn hơn Nhìnchung sau một thời gian làm việc với thân chủ, nhân viên xã hội đã thấy được sựthay đổi rõ rệt trong nhận thức của thân chủ
Phúc trình lần IV
Thời gian: Buổi sáng ngày 18/11/2011
Địa điểm: Tại nhà bác Cầm – mẹ của chú T
Trang 29Mục đích: Thuyết phục 3 cô em gái chú T đồng ý vào thăm và động viên anhtrai.
Thành phần tham gia: Nhân viên xã hội, mẹ và các em gái chú T
Sau buổi gặp thân chủ ngày 17/11, tôi trở về lên kế hoạch chi tiết về thời giancũng như những hoạt động dựa trên những ý kiến đã thảo luận với thân chủ Sau
đó, tôi có đến gặp mẹ và 3 cô em gái của thân chủ Thật là may mắn cho tôi,đúng lúc tôi đến thăm mẹ chú thì ba em gái của chú T cũng có mặt ở đó
- NVXH: Cháu chào bác ạ Em chào các chị ạ
- Bác Cầm: Ai vậy?
- NVXH: Cháu xin giới thiệu, cháu tên là Tiệp, hiện cháu đang thực tập tại
Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số II– là nơi mà chú T đang điều trị ở đó ạ
- Bác Cầm: Thật may quá, cháu vào nhà ngồi uống nước đi.
- NVXH: Bác cứ nằm đi ạ Cháu nghe chú T nói bác đang bị ốm nặng Bây giờ
bác thấy trong người thế nào rồi ạ?
( Bác Cầm vội nằm dậy để ra bàn uống nước và hỏi thăm tình hình sức khỏe củachú T )
- Bác Cầm: Cháu thực tập ở trong đó à? Vậy chú T có khỏe không cháu?
- NVXH: Dạ vâng ạ Cháu thực tập ở trong đó Chú T rất khỏe bác ạ.
- Bác Cầm( nét mặt mừng rỡ ): Tốt quá Bác bị ốm mấy tháng nay nên không
vào thăm chú T được
- NVXH: Vâng, chú T cũng bảo với cháu là bác đang bị ốm nên bác không vào
thăm chú được nên cháu thấy chú T buồn lắm
( Bác Cầm quay sang nhìn ba cô em gái với vẻ mặt buồn rầu )
- Bác Cầm: Chú T có ba cô em gái nhưng không đứa nào chịu vào thăm anh trai
cả Bác thấy buồn và thất vọng quá
- NVXH: Đó cũng là lý do để hôm nay cháu đến đây để gặp bác và các chị.
Hiện tại, cháu đang trợ giúp về mặt tâm lý cho chú T, cháu rất cần sự giúp đỡcủa gia đình để động viên tinh thần cho chú T
- Bác Cầm: Nghĩa là sao? Bác không hiểu cháu nói rõ hơn được không?
- NVXH: Dạ được ạ Cháu đã nói chuyện, chia sẻ với chú T Chú cũng ước mơ
xây dựng cuộc sống mới sau khi cai nghiện trở về Chú nói với cháu chú cũngmuốn có một gia đình nhỏ và có một công việc ổn định nuôi bác nữa ạ
Tôi vừa nói xong đã nhìn thấy khuôn mặt rưng rưng muốn khóc của bác Cầm
- Bác Cầm: Đó cũng là mong muốn của bác cháu ạ Vậy bác có thể giúp đỡ gì
cho cháu?
Trang 30- NVXH: Hiện tại, chú T đang rất cần sự động viên tinh thần từ phía gia
đình.Chú T đang muốn học lớp nghề mộc và điêu khắc nhưng chú phải ở lại thêm ba tháng nữa ở trung tâm Gia đình có thể hỗ trợ tiền cai nghiện tự nguyện cho chú trong thời gian ba tháng học nghề tại trung tâm không ạ?
Bác Cầm quay sang nhìn ba cô con gái với vẻ mặt cầu khẩn Tôi hiểu ý bác vàquay ra nói chuyện với ba chị
- NVXH: Các chị ạ Chú T dù thế nào cũng là anh trai của các chị, cũng từng hi
sinh rất nhiều cho gia đình Bây giờ chú cũng hiểu ra những sai lầm và muốnxây dựng lại cuộc sống mới các chị có thể giúp đỡ anh trai mình không ạ?
Tôi thấy cả ba chị đều cúi mặt xuống và như muốn nói điều gì Chị Lan thay mặt
ba chị
- Chị Lan: Ừ, bọn chị đều hiểu cả rồi, vì sợ ảnh hưởng xấu đến con cái mà bọn
chị xa lánh anh trai Bây giờ, bọn chị có thể làm gì để gúp cho anh trai mình
- NVXH: Các chị có thể vào thăm chú T để động viên tinh thần cho chú và Các
chị có đồng ý trả tiền cai nghiện cho chú T trong thời gian ba tháng học nghề ởtrung tâm được không ạ?
- Chị Lan: Ừ các chị đồng ý.
- Bác Cầm ( vẻ mặt mừng rỡ ): Bác cảm ơn cháu rất nhiều Nhờ có cháu mà
các chị đã hiểu ra, bác nhờ cháu giúp đỡ và động viên tinh thần cho chú T
- NVXH: Bác yên tâm ạ, cháu sẽ thường xuyên động viên chú trong thời gian
cháu thực tập ở trung tâm ạ
- Chị Lan: Mong em giúp đỡ chú T, bọn chị nhất định sẽ vào thăm chú thường
xuyên và giúp đỡ chú xây dựng cuộc sống mới
- Bác Cầm ( vui mừng ) : Bác thấy người khỏe hơn rất nhiều, cảm ơn cháu.
- NVXH : Không có gì ạ! Bác khỏe lên là chú T đã vui rồi, cháu nhất định sẽ
cùng gia đình giúp đỡ chú T, bác cứ yên tâm ạ
( Sau đó tôi đứng dậy chào gia đình và ra về trong lòng cảm thấy rất vui vì đãthuyết phục được các chị đến thăm chú T )
* Nhận xét
Qua buổi nói chuyện với mẹ và các em gái của thân chủ, tôi đã thuyết phục được
em gái thân chủ tham gia vào tiến trình trợ giúp cho thân chủ Các em gái củathân chủ đã đông ý vào thăm, động viên tinh thần và trả chi phí cai nghiện tựnguyện trong thời gian ba tháng ở trung tâm
Trang 31Trong buổi nói chuyện, NVXH đã sử dụng kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng lắngnghe, kỹ năng chia sẻ, kỹ năng thuyết phục ba em gái của thân chủ, lấy đượclòng tin của gia đình thân chủ.
Phúc trình lần V:
Họ và tên thân chủ : Nguyễn Văn Tuấn
Thời gian : Buổi chiều ngày 19/3/2012
Địa điểm : Tại công xưởng lớp dạy nghề
Mục đích : Kiểm tra sự thay đổi của thân chủ cả về nhận thức và hành vi, thôngbáo chia tay thân chủ và kế hoạch sau khi chia tay
Thành phần tham gia : Nhân viên xưởng, thân chủ Nguyễn Tá T, cán bộ trungtâm
Sau buổi gặp mẹ và các em gái của thân chủ, tôi trở về lên kế hoạch chi tiết vềthời gian cũng như hoạt động dựa trên những ý kiến đã thảo luận với thân chủ.Trong một tháng sau đó thân chủ được nhận vào học lớp nghề mộc và điêu khắctại trung tâm Trong thời gian đó tôi có gặp thân chủ thường xuyên để động viên
và theo dõi sự thay đổi cũng như giúp đỡ thân chủ giải quyết những khó khănphát sinh trong thời gian nnày Tuy nhiên, do thời gian ở lại trung tâm khôngcòn nhiều, nên tôi đã có buổi nói chuyện thông báo chia tay với thân chủ và giớithiệu người giúp đỡ mới là NVXH Quỳnh Hoa thuộc tổ tuyên truyền cũng đã cóthời gian hai tháng làm quen với thân chủ trong thòi gian thân chủ tham gia lớptuyên truyền phòng chống ma túy
Tôi đến gặp chú T, bắt gặp chú đang say sưa với từng chi tiết nhỏ dưới sự chỉbảo của các thầy dạy nghề trong trung tâm
- NVXH : Chào chú T,
- TC : Một tuần rồi mới được gặp cháu, cháu ngồi đi chú đi lấy nước.
- NVXH : Chú vào cũng lâu rồi,đối với công việc chú cảm thấy thế nào.
- TC : Vẫn tốt cháu ạ, chú vui vì ở đây các thầy cô và các anh em rất hay cười
nói vui tính lắm
- NVXH : Vâng, ở đây môi trường tốt mà, vậy chú đã học được nhiều hơn chưa?
Có gặp khó khăn gì không chú?
- TC :Chú đã học được nhiều rồi, cũng nhanh lắm cháu,Cũng không khó khăn
gì, tất cả mọi người đều rất vui vẻ
- NVXH : Vậy là theo cháu hiểu là thời gian vừa rồi không có gì khó khăn đúng
không chú? Ngoài ra còn được tiền thu nhập cải thiện bữa ăn và học được nhiều
kỹ thuật nghềg phải không chú?
Trang 32- TC : Vâng, chú quên vẫn chưa kể với cháu tháng này chú được thêm 150.000
đồng tiền ăn tươi từ lớp học nghề cháu ạ,Chú góp tiền với mấy anh em trongphòng nên bữa nào cũng có cá, thịt ăn cháu ạ
- NVXH : Được như vậy là đáng mừng rồi Vậy là kế hoạch của chúng ta đã tiến
triển tốt, cháu thấy chú đã có nhiều thay đổi nhưng còn cần sự quyết tâm và cốgắng hơn nữa Nhân tiện cháu cũng muốn thông báo với chú về thời gian làmviệc của cháu sắp tới có chút thay đổi chú T ạ
- TC : Cháu chuyển công tác à?
- NVXH : Vâng, cháu có việc nên phải tạm chia tay với các cán bộ và anh em
học viên ở đây, vì thế mà cháu sẽ không gặp để giúp đỡ chú được nữa nhưngcháu vẫn dõi theo sự thay đổi của chú đó
- TC : Vậy những lúc khó khăn hay thời gian chú muốn gặp người nhà để đóngtiền xin ở lại thì sao hả cháuiáo?
- NVXH : Chú yên tâm, cháu đã nói chuyện với cô giáo Hoa, cô mà dạy lớptuyên truyền phòng chống ma túy, chú có nhớ không ạ?
- TC : Có, chú vẫn nhớ
- NVXH : Cháu đã nói chuyện và cô ấy đã đồng ý đến giúp đỡ chú và cùng chúgiải quyết những khó khăn Kế hoạch làm việc cháu cũng đã thảo luận với chị ấyrồi nên chú yên tâm, quan trọng nhất vẫn là quyết tâm của chú, vì thời gian saukhi trở lại cộng đồng thì chú là người cần nỗ lực hơn cả
- TC : Rất tiếc nếu phải chia tay cháu Sớm thế này chú cũng sẽ cố gắng đểkhông phụ công những thầy cô ở đây, cháu yên tâm nhé
( Hết 20 phút, học viên T phải trở lại làm tiếp công việc cho kịp với các học viênkhác Tôi chia tay với học viên T, cũng là thân chủ của mình, giúp cô giáo hoaquen dần với vai trò mới của mình.)
* Nhận xét
Khi NVXH thông báo về thời gian chia tay, có vẻ thân chủ tỏ ra lo lắng vàhơi bất ngờ, nhưng sau khi nghe được thông tin có cô giáo khác giúp đỡ thì thânchủ tỏ ra thoải mái hơn Trong buổi nói chuyện, NVXH nhìn thấy rõ sự thay đổisau một tuần, điều đó được thể hiện bằng niềm vui khi thân chủ nhận được tiềngiúp cải thiện bữa ăn và học được kỹ thuật làm gốm
NVXH sử dụng kỹ năng tóm tắt lại nội dung câu chuyện, kỹ năng đặt câuhỏi, kỹ năng phản hồi, kỹ năng thuyết trình trong suốt thời gian nói chuyện
Trang 332.6 Lượng giá
Trong thời gian thực tập cùng với quá trình tiếp cận với thân chủ, lên kế hoạch
và triển khai kế hoạch giúp đỡ chú Nguyễn Văn Tuấn, tôi nhận thấy đây làkhoảng thời gian rất quan trọng và có ý nghĩ với tôi, là cơ hội để tôi vận dụngnhững kiến thức, những kỹ năng đã được học vào thực tiễn Sau một khoảngthời gian dài tiếp xúc, làm việc thực sự với đối tượng, tôi đã rút ra được rấtnhiều bài học kinh nghiệm cho mình Đồng thời, đã tự mình đánh giá đượcnhững mặt mạnh, mặt hạn chế phục vụ cho công tác sau này
Thời gian thực tập không còn nhiều, tôi không thể theo sát chú Tuấn trong mọihoàn cảnh, để cho kế hoạch giúp đỡ chú Tuấn đi đến kết quả cuối cùng, tôi đãtiến hành “chuyển ca” cho chị Hoa – cô giáo thuộc tổ tuyên truyền, cho gia đình,cho Trung tâm tiếp tục hỗ trợ, khuyến khích theo dõi động viên, đồng thời quantâm chú Tuấn trong cuộc sống, đặc biệt là thời gian sau khi chú cai nghiện trở vềcộng đồng
2.6.1 Đối với thân chủ
- Thời gian NVXH ở lại trung tâm để trợ giúp cho thân chủ là thời gia ngắn sovới kế hoạch vạch ra, vì thế việc chuyển ca ít nhiều gặp khó khăn và tác độngđến thân chủ
2.6.2 Về phía nhân viên xã hội
* Mặt mạnh của nhân viên xã hội
- NVXH đã hoàn thành khai thác thu thập thông tin của thân chủ thông quanhiều kênh giao tiếp như trò chuyện với thân chủ, cô giáo, cán bộ quản lý, cáchọc viên sống cùng phòng với thân chủ, thông qua hồ sơ học viên của thân chủ
Trang 34để xác định vấn đề của thân chủ về thông tin cá nhân, hoàn cảnh, bản thân,những khó khăn mà thân chủ đang gặp phải, trong đó tìm hiểu nguyên nhân vànhững giải pháp mà thân chủ đã từng sử dụng để giải quyết những khó khăn đó.
- Trong suốt tiến trình trợ giúp, NVXH có cơ hội tiếp xúc với thân chủ nhiềuhơn và hiểu được thân chủ là người có ước mơ nhưng gặp vấn đề về tâm lý domặc cảm không tin tưởng vào sự thay đổi của bản thân, lại thiếu sự quan tâmcủa người thân Chính vì vậy, nhân viên xã hội đã sử dụng thành thạo kỹ năngcông tác xã hội cá nhân : kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng khaithác cảm xúc, suy nghĩ, kỹ năng quan sát, tạo lập mối quan hệ Đặc biệt phươngpháp quan trọng được xác định trong suốt quá trình trợ giúp thân chủ được nhânviên xã hội chọn làm tham vấn cá nhân, khích lệ động viên tăng cường năng lựcbản thân cho thân chủ Đồng thời, kết hợp với huy động nguồn lực bên trong vàbên ngoài để hỗ trợ cho thân chủ
- NVXH biết lượng giá : Đánh giá những mặt tích cực, những mặt hạn chế, từ đó
đề ra những kế hoạch tiếp theo
* Mặt hạn chế của NVXH
- NVXH nhận thấy một số kỹ năng vận dụng chưa thực sự hiệu quả như kỹ năngtham vấn Đôi khi trong buổi nói chuyện còn sa vào nói chuyện chưa chú ý đếnmục đích việc để sử dụng các kỹ năng
- Do thiếu kinh nghiệm thực tế, non nớt về kỹ năng cùng với sự ảnh hưởng, tácđộng từ nhiều phía nên NVXH chưa thực sự giúp thân chủ giải quyết hết các vấnđề
- Phần lượng giá, phần kết thúc còn vội vàng
Những hạn chế này là bào học kinh nghiệm để bản thân khắc phục cho công tácsau này
2.7 Bài học kinh nghiệm
Trong tiến trình trợ giúp thân chủ, tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thântrong tiến trình quan lý ca
- Trước hết, NVXh cần vận dụng tốt các kỹ năng nghề nghiệp của mình như : kỹnăng giao tiếp, kỹ năng vấn đàm, kỹ năng tham vấn, đặt câu hỏi, động viên thânchủ…có như thế NVXH mới đủ tự tin trong quá trình làm việc với đối tượng
- Cách sử lý kịp thời những tình huống phức tạp có thể xảy ra
- NVXH luôn ghi chép diễn biến, tiến trình công việc và các cuộc tiếp xúc, làmviệc với thân chủ để đánh giá cải tiến cách làm việc của mình
Trang 35- Giữa NVXH và thân chủ phải có mối quan hệ bình đẳng NVXH không đượcdùng kiến thức, kỹ năng của mình để khiến người khác theo ý muốn.
- NVXH không chỉ quan tâm đến khiếm khuyết hay hạn chế mà đặc biệt nghiêncứu những mặt tích cực, những tiềm năng của đối tượng, vì đó chính là sức bật
để đối tượng vươn lên
- Một điều quan trọng nữa là vấn đề thời gian, nếu như NVXH cảm thấy thờigian đề ra mà chưa thực hiện được thì nên chuyển ca cho một NVXH khác cónhiều kinh nghiệm hơn, hoặc một cơ quan công tác xã hội trợ giúp thêm
3) Nhận xét của kiểm huấn viên tại Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội
Trang 36PHẦN III: BÁO CÁO CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
“Kế hoạch giúp đỡ nhóm phụ nữ hành nghề mại dâm đang được cải tạo tại
Trường giáo dục Lao động Thanh Xuân”
1, Tiếp nhận nhóm
1.1 Thu thập thông tin
1.1.1 Thông tin nhóm phụ nữ mại dâm
- Nhóm phụ nữ được hình thành từ khi các đối tượng nữ được đưa vào trongtrường
- Thành phần: gồm các học viên nữ hành nghề mại dâm và nghiện hút được đưavào trường cải tạo và giáo dục đạo đức
- Tổng số thành viên: 17 người có độ tuổi từ 20 đến 46 tuổi
- Nhóm học viên do Trường Giáo dục - Lao động Thanh Xuân quản lý và giáodục
- Bộ máy hoạt động: Nhóm có một lớp trưởng và các thành viên khác cùng hoạtđộng nhằm đạt được mục đích chung đó là cải thiện tình hình hoạt động củanhóm
- Địa điểm sinh hoạt: Tại Trường Giao dục - Lao động Thanh xuân
- Địa chỉ: Nguyễn Văn Hới - Phường Cát Bi - Quận Hải An - Thành phố HảiPhòng
1.1.2 Đặc điểm của nhóm
- Nhóm bao gồm những thành viên có hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn
- Phần lớn các thành viên trong nhóm do nghị định bắt đi, số ít do tự nguyện
- Nhóm bao gồm những thành viên đã từng hành nghề mại dâm và nghiện matúy được đưa vào Trường Giáo dục - Lao động Thanh Xuân để cải tạo
- Bản thân những học viên trước đây không có việc làm hoặc có thì cũng lànhững công việc nặng nhọc vất vả Hiện tại thì họ sinh hoạt trong cùng mộtnhóm và có chung cùng một mục đích
- Khi được đưa vào Trường Giáo dục - Lao động Thanh Xuân nhóm phụ nữ nàychịu sự quản lý của trường, được lao động học tập và giáo dục về đạo đức cũng
Trang 37như kỹ năng sống.
1.1.3 Thực trạng của nhóm
- Nhóm có khoảng 86% học viên đã lập gia đình
- Thành viên trong nhóm là những người có hoàn cảnh giống hoặc khác nhaunhưng họ có những tâm trạng chung Đó có thể là những người ở những vùngquê có hoàn cảnh kinh tế khó khăn hay những thanh niên gia đình có kinh tế khágiả nhưng ăn chơi đua đòi để bị sa ngã vào các tệ nạn xã hội
- Các thành viên trong nhóm hiện đang sinh hoạt học tập và lao động đều đặn tạiTrừơng Giáo dục - Lao động Thanh Xuân để được giáo dục đạo đức, được dạycác kỹ năng trong cuộc sống để giúp họ ý thức được những hành động sai tráicủa mình
- Sau một quá trình hoạt động nhóm cũng đã đạt được một mục đích nhất định
1.2 Tiếp nhận nhóm
Được sự giúp đỡ của các thầy cô bên Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hộiHải Phòng và sự giúp đỡ của giám đốc và các cán bộ tại Trường Giáo dục - Laođộng Thanh Xuân nhóm sinh viên thực tập chúng tôi đã được tạo điều kiện,được giúp đỡ tiếp cận và gặp gỡ với nhóm học viên nữ hành nghề mại dâm vànghiện ma túy đang được giáo dục cải tạo tại trường
Sau khi tham dự một buổi sinh hoạt của nhóm nhân kỷ niệm ngày quốc tếphụ nữ 8/3 và tiếp xúc với các thành viên của nhóm Nhóm sinh viên chúng tôichính thức tiếp nhận nhóm và tiến hành ngay việc xây dựng chương trình, xâydựng kế hoạch giúp đỡ nhóm học viên nhằm mục đích lớn nhất là giúp họ có thểthay đổi nhận thức để khi rời khỏi trung tâm họ không còn sa ngã vào các tệ nạn
xã hội một lần nữa
2 Khảo sát nhóm
2.1 Mô tả mối quan hệ của các thành viên trong nhóm.
- Là mối quạn hệ của các thành viên nữ đang là học viên sinh hoạt tại TrườngGiáo dục - Lao động Thanh Xuân
Trang 38- Quan hệ giữa các học viện là quan hệ của các cá nhân trong một nhóm Cụ thể
ở đây là nhóm 2 nhóm học viện đang học tập sinh hoạt tại Trường Giáo dục Lao động Thanh Xuân
Nhóm bao gồm những thành viên đưa vào trung tâm giáo dục lại đặt dưới sựquản lý của trung tâm
- Họ là những người có cùng hoàn cảnh (vì lý do này hay lý do khác) họ cùnghành nghề mại dâm và nghiện ma túy khi chưa được đi cải tạo
- Nhìn chung trong nhóm họ đều có đặc điểm tâm lý như nhau dó là: Chán nản,
cô đơn, buồn tủi, khi vào trường họ được giáo dục và cải tạo thì họ lại mặc cảm
tự ti với số phận của mình, sợ bị cộng đồng xa lánh, hắt hủi
- Nhóm học viên đều có nhu cầu tương đối giống nhau đó là họ mong muốnđược tư vấn, được giáo dục, được giúp đỡ để thoát khỏi các tệ nạn xã hội đã đeobám họ từng ngày, từng giờ Họ mong muốn được đào tạo, dạy nghề để có mộtcông việc mưu sinh sau khi hoàn thành đợt cải tạo
Như vậy, mối quan hệ giữa các học viên không phải là mối quan hệ gia đìnhnhưng là mối quan hệ của những người chung nhau một hoàn cảnh, chung nhaumột nhu cầu, một mong muốn, một mục đích khi cải tạo tại trung tâm Mối quan
hệ này sẽ giúp họ hỗ trợ lẫn nhau, chia sẻ với nhau, giúp đỡ lẫn nhau để cùng cảithiện hoàn cảnh hiện tại Tất cả những điều đó được thể hiện qua khẩu hiệu củanhà trường đó là: “Trung tâm là nhà, chúng ta là chị em”
Trang 39* Sơ đồ mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm
* Vai trò của nhóm trưởng
- Trưởng nhóm là người khởi xướng cho các hoạt động của nhóm Có thể cónhiều ý tưởng, nhiều hoạt động của nhóm được khởi xướng bởi các thành viênkhác của nhóm nhưng Trưởng nhóm lại là người có vai trò quan trọng để cácthành viên hình thành nên các ý tưởng đó
Từng là gái mại dâm và nghiên ma túy
Trang 40- Trưởng nhóm là người hướng dẫn, đào tạo, kèm cặp và giúp đỡ các thành viêntrong nhóm tiến bộ, hoàn thiện trong hoạt động của họ.
- Trưởng nhóm là một hình mẫuđể các thành viên trong nhóm thể hiện theo
- Trưởng nhóm là một nhạc trưởngkhông chỉ chỉ huy về biểu diễn và còn tạocảm hứng cho các thành viên trong nhóm hoạt động
- Trưởng nhóm là một người đàm phán không chỉ trong nhóm mà còn cả bênngoài nhóm
- Trưởng nhóm là người lắng nghenhóm, cảm nhận nhóm và chịu trách nhiệm
về mọi hoạt động của nhóm
- Trưởng nhóm là “linh hồn” của nhóm
* Nhiệm vụ của trưởng nhóm
- Định kỳ đánh giá hoạt động của nhóm, quan điểm của các thành viên, và cáchmỗi thành viên tự nhìn nhận về sự đóng góp của mình
- Thông báo thường xuyên về tiến độ và các vấn đề nan giải với NVXH để nhậnđược sự hỗ trợ kịp thời
- Đảm bảo rằng tất cả mọi thành viên đều đóng góp ý kiến và ý kiến đó đượcmọi người lắng nghe
- Chia sẻ công việc giữa các thành viên trong nhóm
- Không hối thúc hành động của nhóm viên với tư cách cấp trên
2.2.2 Các thành viên trong nhóm
- Các thành viên là nguồn lực chính duy trì hoạt động của nhóm và là nhữngngười tích cực trong công tác tuyên truyền tới những người có cùng hoàn cảnh
- Không bao giờ thoả mãn với phương sách kém hiệu quả
- Luôn luôn chỉnh sửa các khuyết điểm của bản thân
- Có ý chí phấn đấu và mong muốn việc chỉnh đốn các hành vi của bản thân
- Có tinh thần hỗ trợ các thành viên khác trong nhóm
- Gây được sự an tâm, tin tưởng cho các thành viên trong nhóm, có ý thức tinhthần xây dựng nhóm
- Nắm bắt đúng thời gian và các chế độ hoạt động của nhóm