1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành công tác xã hội

56 2,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 474,5 KB

Nội dung

đề tài gồm có 3 chương:Chương 1: Khái quát quá trình hình thành và phát triển Trung tâmChương 2. Thực trạng về việc thực hiện chính sách xã hội với đối tượng đang sinh sống tại Trung tâm.Chương 3. CTXH cá nhân với đối tượng sống tại Trung tâm

Trang 1

lý chủ đạo, nguồn lửa sưởi ấm yêu thương trong gia đình, nguồn tình cảm vô tận chocác con Một đứa trẻ sẽ phát triển toàn diện khi được sống trong gia đình dưới sự yêuthương và chăm sóc của cha mẹ Nhưng khi thực hiện chức năng này, gia đình mà đặcbiệt là những người cha, người mẹ luôn cần sự quan tâm và hỗ trợ của những thiết chếkhác như nhà trường, cộng đồng xã hội Cùng với sự phát triển của đất nước, đời sốngngười dân được nâng cao Trẻ em ngày càng được chăm sóc tốt hơn, được đáp ứngmọi nhu cầu để phát triển toàn diện thì vẫn còn một bộ phận không nhỏ những đứa trẻđang phải sống trong tình cảnh hết sức khó khăn, trong đó có những đứa trẻ mồ côi

Hiện nay, tỉ lệ trẻ em mồ côi lại đang có xu hướng gia tăng và tình cảnh sốngcủa các em đang ở mức báo động Còn có những em đang sống trong cảnh thiếu ăn,thiếu mặc, thiếu một nơi ở an toàn, không được học tập, thăm khám sức khỏe hay vuichơi giải trí Các em đang phải lao động để phụ giúp gia đình hay để tự nuôi sống bảnthân Các em đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ: bóc lột sức lao động, bạo hành trẻ

em, bị lợi dụng hay lôi cuốn vào các tệ nạn xã hội điều quan trọng nhất là các emkhông được sống trong một môi trường yêu thương và giáo dục đầy đủ để có thể pháttriển bình thường như bao trẻ em khác, điều này sẽ ảnh hưởng tới tương lai của chínhcác em sau này

Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng như nhận thấy được tầmquan trọng của công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em đối với sự tồn vong và phát triển

Trang 2

của đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự phát triển của trẻ em, đặcbiệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - trong đó có trẻ em mồ côi, làm thế nào

để tất cả trẻ em đều được hưởng quyền trẻ em, đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệtkhó khăn nói chung và trẻ em mồ côi nói riêng, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiềuchính sách hỗ trợ như: trợ cấp lương thực, miễn giảm học phí, phát thẻ bảo hiểm y tếmiễn phí, dạy nghề Ngày 25/3/2005 Quyết định của thủ tướng Chính phủ số 65/2005/QĐ-TTG về việc phê duyệt đề án “Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ

em bị bỏ rơi, trẻ em bị tàn tật nặng, trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học và trẻ emnhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005-2010” (gọi tắt là đề án “Chămsóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005-2010”)

Đề án đã được nhiều tỉnh thành trong cả nước thực hiện có hiêu quả, góp phần cảithiện đời sống của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nói chung và trẻ em mồ côinói riêng

Tại tỉnh Đồng Nai, công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em luôn được chính quyềntỉnh hết sức quan tâm Tỉnh luôn có những hoạt động hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh khókhăn và ngày 02/02/2012 UBND tỉnh Đồng Nai ra quyết định số 337/QĐ-UBND banhành “chương trình bảo vệ trẻ em tỉnh đồng nai giai đoạn 2011 – 2015” Thực hiện đề

án chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn của tỉnh, Sở Lao Động ThươngBinh Xã Hội tỉnh Đồng Nai chỉ đạo Trung tâm Bảo trợ Huấn nghệ Cô nhi Biên Hòa đãđạt được nhiều kết quả tích cực, giúp các em cải thiện đời sống và có điều kiện để pháttriển bình thường Trẻ em mồ côi trên địa bàn tỉnh với nhiều hoàn cảnh trẻ mồ côi khácnhau Tỉnh luôn nhấn mạnh quan điểm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em không chỉ

là trách nhiệm của mỗi gia đình mà còn của toàn xã hội, đối với trẻ em mồ côi, cộngđồng phải thực sự trở thành tổ ấm, nơi chăm sóc, nuôi dưỡng các em và giúp các emđược hưởng điều kiện sống, học tập và phát triển bình thường

Xuất phát từ những lý do trên, bản thân em hiện cũng đang công tác tại Trungtâm Bảo trợ Huấn nghệ Cô nhi Biên Hòa (trung tâm) muốn tìm hiểu thực trạng côngtác chăm sóc trẻ em mồ côi tại Trung tâm hiện nay như thế nào? Vì vậy, em quyết định

chọn đề tài nghiên cứu là “Thực trạng chăm sóc trẻ mồ côi tại Trung tâm Bảo trợ Huấn nghệ Cô nhi Biên Hòa”.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích

Trang 3

Tìm hiểu thực trạng chăm sóc trẻ mồ côi tại Trung tâm hiện nay nhằm đưa ranhững nguyên nhân và một số giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn giúp nângcao hiệu quả chăm sóc trẻ tại trung tâm.

Khách thể là : trẻ mồ côi và nhân viên trong trung tâm

Thời gian : từ ngày 4/4/2017 đến ngày 11/06/2017

Không gian : Trung tâm Bảo trợ Huấn nghệ Cô nhi Biên Hòa, khu phố 5,phường Tân Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai

4 Ý nghĩa của đề tài

4.1 Ý nghĩa lý luận

Đề tài góp phần phân tích và làm rõ những vấn đề cơ bản về chính sách xã hộiđối với trẻ mồ côi tại trung tâm

Đề tài là cơ sở lý luận cung cấp cách thức, phương pháp làm việc của nhân viên

xã hội với cá nhân là đối tượng bảo trợ và là bộ tài liệu tham khảo cho khóa sau

4.2 Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho Trung tâm nghiên cứutoàn diện, sâu sắc về vấn đề thực hiện chính sách để có thể đưa ra những chính sáchhợp lý, hiệu quả trong tương lai

Làm cơ sở khoa học cho các cấp các ngành, các tổ chức cá nhân đưa ra nhữngchính sách phù hợp góp phần an sinh xã hội

5 Phương pháp thực hiện

Trang 4

Đề tài được triển khai nghiên cứu và trình bày dựa trên một số môn học như:

An sinh xã hội, Công tác xã hội cá nhân và gia đình, Phát triển cộng đồng, Tham vấn

và thực hành tham vấn … được dùng làm cơ sở lý luận

Khi tiến hành nghiên cứu đề tài bản thân em sử dụng một số phương pháp là:

- Thu thập thông tin bằng cách sưu tầm tài liệu

- Phương pháp vấn đàm

- Quan sát, tìm đối tượng để tiến hành phỏng vấn sâu

- Phương pháp phỏng vấn sâu đối tượng

- Phương pháp phân tích tổng hợp thông qua số liệu đã thu thập được

- Nghiên cứu tài liệu, gắn lý luận với thực tiễn trong quá trình nghiên cứu

6 Kết cấu báo cáo

Ngoài phần mở đầu, kết luận – khuyến nghị, phụ lục, danh mục tham khảo thì

đề tài gồm có 3 chương:

Chương 1: Khái quát quá trình hình thành và phát triển Trung tâm

Chương 2 Thực trạng về việc thực hiện chính sách xã hội với đối tượng đangsinh sống tại Trung tâm

Chương 3 CTXH cá nhân với đối tượng sống tại Trung tâm

.

Trang 5

PHẦN 2 NỘI DUNG Chương 1: Khái quát đặc điểm, tình hình chung của Trung tâm Bảo trợ Huấn nghệ Cô nhi Biên Hòa.

1.1.quá trình hình thành và phát triển Trung tâm Bảo trợ Huấn nghệ Cô nhi Biên Hòa.

1.1.1 Vị trí địa lý và diện tích của Trung tâm

Trung tâm được thành lập theo Quyết định số 1315/QĐ-UBT ngày 12/7/1993của Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai và Quy chế hoạt động của Trung tâm Bảo trợ Huấnnghệ Cô nhi Biên Hòa số 1948/QC-UBT ngày 16 tháng 8 năm 1993

Trung tâm trực thuộc sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội tỉnh Đồng Nai, đượcthành lập từ năm 1994 tiếp quản cơ sở từ trường Đảng, địa chỉ tọa lạc: khu phố 5, phườngTân Hiệp, Tp.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, với diện tích Trung tâm đang quản lý 9.8 ha, điệnthoại: 0613.895.034, email: trungtamconhi@gmail.com

1.1.2 Lược sử về quá trình hình thành và phát triển Trung tâm

Sau khi giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước Trung tâm được người Nhậtđầu tư xây dựng với quy mô chăm sóc khoảng 500 trẻ mồ côi, với cơ sở 30 ha với 4 khudành cho trẻ ở, học tập sinh hoạt, 4 khu cho trẻ học nghề, có những khu nhà dành riêngcho nhân viên chăm sóc trẻ, với nguồn ngân sách chi phí mọi hoạt động do người Nhật tàitrợ

Đến năm 1990 nhà nước lấy lại cơ sở cho cán bộ học trường Đảng và đến năm

1994 thành lập lại trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi theo Quyết định số 1315/QĐ-UBTngày 12/7/1993 của Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai và Quy chế hoạt động của Trungtâm Bảo trợ Huấn nghệ Cô nhi Biên Hòa số 1948/QC-UBT ngày 16 tháng 8 năm 1993

Quyết định số 102/QĐ-LĐTBXH ngày 15/3/2016 của Sở Lao động – Thươngbinh và Xã hội tỉnh Đồng Nai về việc Ban hành quy định về tổ chức và hoạt động củaTrung tâm Bảo trợ Huấn nghệ Cô nhi Biên Hòa

Quyết định số 274/QĐ-LĐTBXH ngày 27/7/2016 của Sở Lao động – Thươngbinh và Xã hội tỉnh Đồng Nai về việc bổ sung một số điều Quyết định số 102/QĐ-LĐTBXH ngày 15/3/2016 của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Đồng Nai

về việc Ban hành quy định về tổ chức và hoạt động của Trung tâm Bảo trợ Huấn nghệ

Cô nhi Biên Hòa của Trung tâm Bảo trợ Huấn nghệ Cô nhi Biên Hòa

Trang 6

Trải qua trên 40 năm cở sở vật chất hiện Trung tâm vẫn còn sự dụng, chỉ nâng cấpnhững hư hỏng nặng để phục vụ nhu cầu chăm sóc trẻ, tuy nhiên số trẻ mồ côi không cònnhiều như những thời kỳ trước.

Hiện Trung tâm đang quản lý 56 trẻ và 12 người lang thang vô gia cư xin ăn trênđịa tỉnh Đồng Nai, trong đó có 8 trẻ chăm sóc tại cộng đồng do tổ chức Holt tài trợ kinhphí Độ tuồi của trẻ được chăm sóc từ 0 đến 16 tuổi theo quy định và nuôi dưỡng nếu cótrẻ học hết chương trình đại học

Đội ngũ nhân viên Trung tâm hiện nay 31 người, bao gồm ban giám đốc, viên viêncác phòng ban như: Phòng mầm non, phòng giáo dục hướng nghiệp, phòng hỗ trợ xã hộiban đầu, phòng tổ chức hành chính

Tất cả trẻ vào Trung tâm đa số là trẻ bỏ rơi tại bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai, một

số mồ côi cha mẹ từ các địa phương trong huyện chuyển đến và một số khác là trẻ đườngphố lang thang cơ nhỡ mất nguồn nuôi dưỡng

1.2.Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của Trung tâm

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Trung tâm Bảo trợ Huấn nghệ Cô nhi Biên Hòa (dưới đây gọi tắt là Trung tâm)

là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Trung tâm chịu

sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp và toàn diện của Giám đốc Sở Lao động – Thương binh

và Xã hội; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụcủa các Vụ, Cục có liên quan thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

Trung tâm có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản riêng, được dựtoán kinh phí để hoạt động theo quy định của pháp luật

Trung tâm có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc Sở Lao động – Thương binh

và Xã hội tổ chức thực hiện việc quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng; phục hồi chức năng,lao động sản xuất; dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp, tái hòa nhập cộng đồng và tổchức các hoạt động khác cho các đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh được nuôidưỡng tại Trung tâm theo quy định của pháp luật

Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng các đối tượng quy định tại điều 5 củaNghị định 68/NĐ – CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thànhlập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội

Trang 7

Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, lao động sản xuất; trợ giúp các đối tượngtrong các hoạt động tự quản, văn hóa, thể thao và các hoạt động khác phù hợp với lứatuổi và sức khỏe của từng nhóm đối tượng.

Chủ trì, phối hợp với các đơn vị, tổ chức để dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dụchướng nghiệp nhằm giúp đối tượng phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ và nhân cách

Chủ trì, phối hợp với chính quyền địa phương đưa đối tượng đủ điều kiện hoặc tựnguyện xin ra khỏi Trung tâm bảo trợ xã hội trở về với gia đình, tái hòa nhập cộng đồng;

hỗ trợ, tạo điều kiện cho đối tượng ổn định cuộc sống

Cung cấp dịch vụ về công tác xã hội đối với cá nhân, gia đình có vấn đề xã hội ởcộng đồng nơi Trung tâm đặt trụ sở (nếu có điều kiện)

Tổ chức quản lý, bảo vệ, gìn giữ trật tự an toàn xã hội tại Trung tâm

Nghiên cứu thực hiện mô hình quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, phục hồi chứcnăng; phương pháp giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề và tổ chức lao động

Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác của tổ chứcchuyên môn, nghiệp vụ thuộc Trung tâm; quản lý biên chế, thực hiện chế độ tiền lương

và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ,viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của Trung tâm theo quy định của pháp luật vàphân cấp của UBND tỉnh

Quản lý tài chính, tài sản của Trung tâm theo quy định của Pháp luật và phâncấp quản lý

Thực hiện công tác tổng hợp, thống kế, thông tin, báo cáo định kỳ hoặc đột xuất

về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Sở Lao động – Thươngbinh và Xã hội

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xãhội giao và theo quy định của pháp luật

Tổ chức tiếp nhận nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khi cóQuyết định của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Được phép tiếp nhận khẩn cấpnhững trường hợp trẻ có nguy cơ bị ảnh hưởng đến an toàn tính mạng hay an toàn xãhội, tuy nhiên phải tích cực hoàn tất hồ sơ trình Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

ra quyết định tiếp nhận

Tổ chức thực hiện đăng ký khai sinh, nhập hộ khẩu cho trẻ sau khi có quyếtđịnh tiếp nhận vào nuôi dưỡng tập trung tại trung tâm

Trang 8

Luôn đảm bảo chăm sóc nuôi dưỡng về đời sống vật chất và tinh thần cho trẻ

và đối tượng bảo trợ xã hội thuộc phạm vi quản lý theo chế độ quy định của Nhà nước

Tổ chức giáo dục đạo đức, kỹ năng sống và tạo điều kiện cho trẻ được học vănhóa, học nghề tại các trường đảm bảo phù hợp theo khả năng và độ tuổi, đồng thời tổchức cho trẻ tham gia lao động sản xuất phù hợp với sức khỏe, lứa tuổi, nhằm hỗ trợtrẻ phát triển toàn diện

Phối hợp với cơ quan y tế kịp thời cấp thẻ bảo hiểm y tế, tổ chức khám và điềutrị bệnh cho trẻ đang được nuôi dưỡng tại Trung tâm theo quy định

Phối hợp với cơ quan các ngành: Giáo dục và đào tạo, văn hóa thể thao và dulịch, đoàn thanh niên… tổ chức các hoạt động sinh hoạt thiết thực, lành mạnh nhằmphát triển các kỹ năng sống hòa nhập cho trẻ em

Phối hợp với cơ quan tư pháp, công an và các cơ quan liên quan giải quyết việcxác minh tìm thân nhân, gia đình ruột hay tìm mái ấm gia đình thay thế cho trẻ làmcon nuôi theo đúng thẩm quyền được Luật nuôi con nuôi quy định

Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục nội trú,bán trú đối với trẻ em dưới 06 tuổi là con của những gia đình có hoàn cảnh đặc biệtkhó khăn khi có nhu cầu gửi và tự nguyện hợp đồng đóng góp kinh phí chăm sóc nuôidưỡng Chủ động hợp đồng thuê mướn nhân sự đáp ứng việc chăm sóc giáo dục trẻ nộitrú và bán trú phù hợp với chức năng và nhiệm vụ theo quy định của trung tâm

Phối hợp với các cơ quan liên quan tiếp nhận, tập trung chăm sóc, phục vụ vàgiải quyết người lang thang xin ăn trên địa bàn tỉnh theo quy định của Đề án; Căn cứvào kết quả của công tác tư vấn, phân loại sàng lọc để có biện pháp giải quyết phù hợpcho từng trường hợp cụ thể theo quy định

Tổ chức mai táng chu đáo cho trẻ hoặc người lang thang thuộc phạm vi quả lýkhi bị tử vong; tạo điều kiện cho những thân nhân có khả năng đưa đối tượng về maitáng tại gia đình hoặc đưa hài cốt về thờ cúng

1.2.2 Hệ thống tổ chức bộ máy

Trang 9

Chức năng nhiệm vụ chính của Trung tâm là tiếp nhận, nuôi dưỡng và giáo dụcvăn hóa, giáo dục nhân cách cho trẻ mồ côi, giáo dục hướng nghiệp cho trẻ trong độ tuổihọc nghề, định hướng ngành nghề cho trẻ thi vào những ngành phù hợp với khả năng vàphát triển tùy từng trẻ.

Trung tâm dạy văn hóa cho trẻ từ lớp mẫu giáo đến lớp 5 nhằm giúp các em hoànthiện nhân cách và nhận thức, bổ sung kiến thức chuẩn bị bước vào lớp 1, có những buổirèn luyện đạo đức, kỹ năng sống theo từng độ tuổi của trẻ, từ đó giúp các em có ứng xửchuẩn mực với xã hội

Trung tâm cũng chú trọng chương trình dã ngoại vui chơi, tham gia các ngày lễtrong năm giúp các em phát triển tính năng sáng tạo, cởi mở, phát triển ngôn ngữ giao tiếpnhất là những em đang ở độ tuổi lớp mẫu giáo, các em lớn hơn biết chấp hành tốt kỷ luậtcủa Trung tâm và tôn trọng người khác

Như vậy, Trung tâm cũng có một số hoạt động giúp các em ngày càng phát triểntốt hơn trong môi trường của mình và Trung tâm cũng cần rất nhiều tình cảm từ phía cộngđồng xã hội giúp cho trẻ thể hiện được ước mơ của mình và không trở thành ngánh nặngcho xã hội

1.3.Đội ngũ cán bộ, công chức viên chức.

Trung tâm hiện tại có 31 cán bộ viên chức được chia ra làm 4 phòng ban phục

vụ nhu cầu chăm sóc của từng đối tượng như sau:

Phòng mầm

non

Phòng giáo dục hướng nghiệp

Trang 10

3

0 2 4 6 8 10 12 14

Phòng tổ chức hành chính bao gồm 1 giám đốc, 1 phó giám đốc, 1 lái xe kiêmthủ kho, 1 văn thư kiêm thủ quỹ, 1 kế toán, 1 trưởng phòng, 1 cấp dưỡng

Phòng hỗ trợ xã hội ban đầu có 7 nhân viên được giao nhiệm vụ nhân những đốitượng lang thang vô gia cư, xin ăn trong địa bàn tỉnh

Phòng giáo dục hướng nghiệp có 3 nhân viên chăm sóc trẻ từ lớp 1 đến họcxong đại học

Trang 11

Trình độ của đội ngũ cán bộ viên chức tại Trung tâm được thể hiện qua bảng

Độ tuổi của cán bộ nhân viên cũng ảnh hưởng lớn đến quá trình chăm sóc trẻ,cũng như giáo dục việc học tập cho trẻ được thể hiện qua biểu đồ sau:

0

8

3

5 12

3

0 2 4 6 8 10

12

Dưới 30 tuổi

Từ 30 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi

Trang 12

Những nhân viên dưới 30 tuổi còn hạn chế cũng ảnh hưởng đến sự năng độngtrong các hoạt động chăm sóc trẻ hay tham gia các phong trào do ngành lao động tổchức nhân những ngày lễ trong năm, trong độ tuổi trên 50 tuổi có 6 nhân viên chiếm19,35 % cũng là một trong hạn chế sức lao động trong quá trình chăm sóc trẻ, giáo dụcnói chung.

1.4.Các chính sách, chế độ với nhân viên của Trung tâm

Lương nhân viên được chi trả theo chế độ của ngân sách nhà nước, bình quânlương 4 đến 5 triệu/người/tháng, nhân viên tham gia vui chơi giải trí theo kính phí vàhoạt động của Công đoàn tại Trung tâm 1 đến 2 lần/năm Hiện Trung tâm đang có tờtrình Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Đồng Nai hỗ trợ theo Nghị định26/2016/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2016 phụ cấp từ 30 đến 70 % theo lương hệ số

và công việc từng bộ phận từ đó cũng góp phần ổn định thu nhập cho toàn bộ nhânviên an tâm công tác, ngoài ủy ban tỉnh Đồng Nai hỗ trợ nhân viên mức 50% và 75%theo lương cở bản theo quyết định 65/2010/QĐ-UBND ngày 01 tháng 11 năm 2010

Hàng năm nhân dịp ngày tết cổ truyền dân tộc UBND tỉnh cũng hỗ trợ như năm

2017 chi cho nhân viên theo Quyết định số 4508/QĐ-UBND về việc hỗ trợ trong dịpTết Nguyên đán 2017 là: 1 triệu đồng/người

1.5.Các cơ quan đơn vị thường xuyên tài trợ Trung tâm

Tổ chức Holt trụ sở tại Mỹ hỗ trợ cho trẻ có hoàn cảnh đặc biệt trên thế giớitrong đó có Việt Nam, Tại Việt Nam, Holt đã thực hiện các dự án với hàng loạt dịch

vụ phù hợp với các cấp chính quyền Các dự án nhằm ngăn ngừa việc trẻ em bỏ nhà ra

đi, giúp trẻ em sum họp với gia đình Holt cũng viện trợ khẩn cấp cho các gia đình vàtrẻ em đặc biệt khó khăn, thúc đẩy việc nhận con nuôi trong và ngoài nước với trẻ em

không có gia đình hoặc chăm sóc những trẻ em không được nhận làm con nuôi Tổ

chức hỗ trợ cho trẻ tại Trung tâm từ năm 2002 về dinh dưỡng hàng tháng, vật dụngsinh hoạt hàng ngày và chăm sóc sức khỏe Holt cũng hỗ trợ chương trình chăm sóc 8trẻ nuôi dưỡng dựa vào cộng động, trẻ được sống với gia đình tại các xã phường trênđịa bàn gần với Trung tâm, hàng tháng có cán bộ tới đánh giá sự phát triển của trẻ vàtrang cấp sinh hoạt phí hàng tháng trên nguôn ngân sách Holt chi trả

Công ty Kaifa, địa chỉ Khu Công Nghiệp Hố Nai, 11 X Hố Nai 3, H TrảngBom, Đồng Nai hàng tháng hỗ trợ cho trung tâm 450 kg nhằm chung tay vì cộng đồng,giúp cho trung tâm giảm chi phí mua gạo cho trẻ ăn hàng ngày

Trang 13

Ngoài ra hàng loạt các cơ quan trong tỉnh, cá nhân thường xuyên đến ủng hộcho Trung tâm, đặc biệt là những ngày lễ trong năm như ngày tết cổ truyền dân tộc,Quốc khánh, tết thiếu nhi…

1.6 Thuận lợi và khó khăn

1.6.1 Thuận lợi

Vị trí địa lý của Trung tâm thuận lợi do nằm vị trí trung tâm của thành phố BiênHòa nên cũng tạo điều kiện cho các mạnh thường quân, sinh viên, tình nguyện viênđến Trung tâm thực hiện những công việc vì cộng đồng, về phía trẻ Trung tâm dễ gần,tham gia các hoạt động cùng đoàn từ thiện nhiệt tình, đội ngũ nhân viên có kinhnghiệm và tâm huyết với nghề

sử dụng phải sửa chữa nhiều, các hạng mục công trình vui chơi cho trẻ còn thiếu

Trang 14

Chương II : Thực trạng về công tác thực hiện chính sách an sinh xã hội tại Trung tâm Bảo trợ Huấn nghệ Cô nhi Biên Hòa

2.1 Qui mô, cơ cấu trẻ tại Trung tâm

2.1.1 Qui mô của trẻ

Hiện Trung tâm đang quản lý 56 trẻ với đủ những độ tuổi khác nhau, được phânquản lý 2 khu ở chính là Phòng Mầm non và Phòng giáo dục hướng nghiệp Phòngmầm non chăm sóc trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi, có 2 nhà diện tích khoảng 400 mét vuôngbao gồm chăm sóc nuôi dưỡng và học tập cho trẻ ở độ tuổi mẫu giáo, kèm học nhữngkiến thức cho trẻ chuẩn bị bước vào lớp 1, còn Phòng giáo dục hướng nghiệp chăm sóctrẻ bước vào lớp 1 đến khi trẻ tốt nghiệp đại học hoặc học nghề

2.1.2 Cơ cấu đối tượng

Số trẻ phòng Mầm non có 34 trẻ thể hiện qua bảng sau:

Trang 15

17 17

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18

Số trẻ nam và nữ cân bằng nhau, trong 4 tháng đầu năm giới thiệu 2 trẻ làm connuôi trong nước, theo đánh giá dinh dưỡng hàng quý tại bệnh viện nhi đồng Đồng Nai

số trẻ suy dinh dưỡng độ 1 có 3 trẻ, độ 2 có 1 trẻ, 8 trẻ nhẹ cân

Tất cả những trẻ suy dinh dưỡng và nhẹ cân được cho sử dụng những loại sữariêng nhằm đáp ứng được nhu cầu phát triển của trẻ giúp cho trẻ hoàn thiện được thểchất, đảm bảo việc vui chơi, sinh hoạt học tập hàng ngày

Số trẻ phòng giáo dục hướng nghiệp hiện đang quản lý 22 trẻ ở đủ các loại độtuổi khác nhau từ cấp 1 cho đến đại học

Trong số trẻ trên có 2 trẻ chưa đến trường mà có giao viên dạy kèm tại nhà, do

2 trẻ đường phố mới vào Trung tâm, mặt khác độ tuổi của trẻ cũng quá tuổi học lớp 1

Trang 16

và chưa biết nhận diện các mặt chữ, do đó cũng là mặt khó khăn trong công tác quản

lý những trẻ như thế đối với Phòng giáo dục hướng nghiệp

2.2 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng tại Trung tâm Bảo trợ Huấn nghệ Cô nhi Biên Hòa

Trải qua nhiều thời gian khác nhau, Trung tâm thực hiện theo các Nghị định củaNhà nước lần lượt như các quy định và hướng dẫn như Nghị định 67/2007 – CP/NĐngày 13/04/2007; Thông tư 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/07/2007; Nghị định13/2010-CP/NĐ ngày 27/02/2010; Thông tư liên tịch số 24 /2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC; trong giai đoạn hiện tại Trung tâm thực hiện theo căn cứ pháp lý dựa trên Nghịđịnh số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chính sách trợgiúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội và Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tàichính ban hành hướng dẫn thực hiện Nghị định số 136/2013/NĐ-CP

Đối tượng quy định tại Khoản 1 và Khoản 3 Điều 5 Nghị định

136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 thuộc diện khó khăn không tự lo được cuộc sống và không cóngười nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tại cộng đồng (Đối tượng quy định tại Khoản 1 vàKhoản 3 Điều 5 Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 gồm:

Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc một trong các trườnghợp quy định sau đây: Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi; Mồ côi cả cha vàmẹ; Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại mất tích theo quy định của pháp luật; Mồ côicha hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảotrợ xã hội, nhà xã hội; Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang trong thời gian chấphành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chínhtại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; Cả cha và

mẹ mất tích theo quy định của pháp luật; Cả cha và mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc,nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội; Cả cha và mẹ đang trong thời gianchấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hànhchính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; Chahoặc mẹ mất tích theo quy định của pháp luật và người còn lại đang hưởng chế độchăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội; Cha hoặc mẹ mất tích theoquy định của pháp luật và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tạitrại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo

Trang 17

dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; Cha hoặc mẹ đang hưởngchế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội và người còn lại đangtrong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử

lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cainghiện bắt buộc

Trung tâm tiếp nhận trẻ bỏ rơi từ các bệnh viện, xã phường trong địa bàn tỉnhĐồng Nai và thực hiện việc quản lý hồ sơ đúng theo quy định hiện hành và đúng đốitượng quy định của Nhà nước, hồ sơ đầy đủ thủ tục như: biên bản xác minh trẻ bỏ rơi,biên bản bàn giao, biên bản xác minh trẻ mất nguồn nuôi dưỡng, giấy khai sinh, một

số giấy tờ liên quan khác từ địa phương hay bệnh viện chuyển trẻ vào Trung tâm

Khi đối tượng đủ 18 tuổi mà không học tiếp Trung tâm làm lễ trưởng thành chotrẻ trong bộ hồ sơ bao gồm: đơn xin trưởng thành của trẻ, quyết định cắt giảm đốitượng của Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội tỉnh Đồng Nai và trợ cấp cho trẻ 6 thángtiền ăn theo quy định hiện hành của Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013

2.3 Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với trẻ đang sinh sống tại Trung tâm Bảo trợ Huấn nghệ Cô nhi Biên Hòa

2.3.1 Chính sách trợ giúp thường xuyên tại Trung tâm

Thực hiện theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 và thông tư Số:

29 /2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định 136nói trên, thực hiện chăm sóc nuôi dưỡng các đối tượng tại Trung tâm

Thực hiện theo quyết định số 59/2010/QĐ-UBND ngày 29/09/2010 của UBNDtỉnh Đồng Nai về mức trợ cấp hàng tháng cho đối tượng đang sinh sống tại trung tâmvới mức: 270.000 đ/tháng, UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành quyết định số08/2017QĐ-UBND ngày 02/03/2017 thay thế quyết định số 59/2010/QĐ-UBND và cóhiệu lực từ ngày 30/03/2017 để nâng mức trợ cấp cho đối tượng sống tại Trung tâmlên: 300.000 đ/tháng

Cấp vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thường ngày, chăn, màn, chiếu, quần áoquần áo lót, khăn mặt, giày, dép, bàn chải đánh răng, thuốc chữa bệnh thông thường,sách, vở, đồ dùng học tập đối với trẻ đang đi học và các chi phí khác theo quy định

Bảng định mức tiền sữa uống và thức ăn hàng tháng của trẻ sử dụng trong trung tâmtrong 1 tháng Hiện trung tâm đang áp dụng theo mức của Nghị Định 136 và mức chuẩn hiệnhành

Trang 18

1 Dưới 4 tuổi 31 270.000 5 41.850.000

(sáu mươi bảy triệu hai trăm ba mươi ngàn đồng)

Ngoài định mức từ ngân sách nhà nước trung tâm được sự ủng hộ của mạnhthường quân đến thăm trung tâm ủng hộ gạo, một số vật dụng sử dụng trong nấu ănhàng ngày như: dầu ăn, mắm, nước tương, quần áo, giày dép, dụng cụ học tập, đồchơi…

Quyết định Số: 59/2010/QĐ-UBND ngày 29 tháng 9 năm 2010 ban hành quyđịnh về chế độ trợ cấp cho các đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Tại điều 4 của quyết định ghi “Đối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên Trẻ em mồ côi

cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồ côi cha hoặc mẹnhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mất tích theo quy định tại Điều 78 của Bộ luậtDân sự năm 2005, hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định củapháp luật; trẻ em có cha và mẹ, hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp hành hìnhphạt tù tại trại giam, không còn người nuôi dưỡng; trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộgia đình nghèo Người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nhưng đang đihọc văn hóa, học nghề, có hoàn cảnh như trẻ em nêu trên.”

2.3.1 Chính sách y tế

Cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí theo quy định pháp luật về bảo hiểm y tế, toàn

bộ trẻ trong Trung tâm đều có bảo hiểm y tế phòng và điều trị bệnh

Trẻ bỏ rơi thường là những trẻ suy dinh dưỡng, sanh non thiếu tháng, mắc cácbệnh bẩm sinh như: tim, sứt môi, hở hàm ếch…sức đề kháng yếu thường dễ mắc bệnh,trẻ sinh ra không được hưởng thụ dòng sữa mẹ có nhiều đề kháng, vì vậy việc chămsóc y tế cho trẻ là hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng đến phát triển thể chất của trẻ

Tất cả trẻ sơ sinh vào trung tâm đều được khám dinh dưỡng tại bệnh viện NhiĐồng Đồng Nai nhằm bổ sung dinh dưỡng kịp thời cho sự phát triển của trẻ, do trẻthiếu nguồn sữa dinh dưỡng quan trọng từ sữa mẹ, để có một bảng dinh dưỡng hợp lý

là điều quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ, một thể trạng tốt nhằm đáp ứngnhu cầu từng lứa tuổi

Trẻ từ 0 đến 6 tuổi khám dinh dưỡng 1 quý/lần và được chích ngừa theo chươngtrình tiêm chủng của quốc gia tại trạm y tế phường Tân Hiệp

Trang 19

Trẻ từ 7 đến 18 tuổi được khám tổng quát 1 lần/năm nhằm phát hiện bệnh điềutrị sớm và có hiệu quả, uống xổ giun định kỳ 2 lần/năm, tại Trung tâm có y tế cơ quanthường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe của trẻ, điều trị một số bệnh thông thườngnhư bệnh đường hô hấp trên, xử lý các vết thương…

Phòng bệnh theo mùa, mùa mưa đề phòng sốt xuất huyết, bệnh đường hô hấp,

dị ứng theo mùa, bệnh da liễu…về mùa khô phòng bệnh tiêu chảy, nâng cao đề kháng

và vệ sinh môi trường, nhà ở

Đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định này từ 16 tuổi trở lên đanghọc các cấp học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học thìtiếp tục được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội cho đến khi tốtnghiệp văn bằng thứ nhất, nhưng không quá 22 tuổi

Trẻ em từ 13 tuổi trở lên được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội,nhà xã hội không còn học phổ thông thì được giới thiệu học nghề

Đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định này từ 16 tuổi trở lên khôngtiếp tục học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học đượcđưa trở về nơi ở trước khi vào cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội Ủy ban nhân dân cấp

xã nơi ở trước đây của đối tượng có trách nhiệm tiếp nhận, tạo điều kiện để có việclàm, ổn định cuộc sống

Đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định này từ 16 tuổi trở lên khôngtiếp tục học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học thì cơ sởbảo trợ xã hội, nhà xã hội và địa phương xem xét hỗ trợ để có nơi ở, tạo việc làm vàtrợ cấp xã hội hàng tháng cho đến khi tự lập được cuộc sống, nhưng không quá 24tháng

Theo lời Bác dạy “ non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộcViệt Nam có sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần

Trang 20

lớn công lao học tập của các cháu” trẻ mồ côi cũng cần được học tập, đến trường nhưbao trẻ khác để phát triển bản thân, góp phần tạo dựng tương lai đất nước.

Tại trung tâm số lượng trẻ đến trường theo báo cáo tháng 03 và phương hướngtháng 04/2017 tất cả số trẻ trong độ tuổi đến trường đều được tham gia học tập đúng

độ tuổi của trẻ, một số trẻ không có khả năng học hết phổ thông được tham gia nhữnglớp học nghề phù hợp với bản thân của mình

Ngoài những thời gian học trên trường thì trẻ được trung tâm thuê 3 giáo viên

về dạy kèm cho trẻ tại nhà như: giáo viên anh văn, môn toán, hóa, giúp trẻ theo kịpkiến thức ở trường cùng với những bạn trên trường

2.3.3 Chính sách pháp lý

Tại Điều 37 Hiến Pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm

giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ,ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm

quyền trẻ em” em-cac-van-ban-phap-luat-lien-quan)

(http://www.tuonglaicentre.org/thu-vien/luat-va-chinh-sach/quyen-tre-Luật trẻ em số 102/2016/QH13, ngày 05 tháng 4 năm 2016

Luật quốc tịch hộ tịch và hộ tịch Nghị định số 8013/VBHN-BTP ngày 10 tháng

12 năm 2013 của Bộ Tư Pháp, sau khi trẻ vào trung tâm được làm giấy khai sinh vàđăng ký hộ khẩu tại Trung tâm

Thông tư liên tịch Số: 24/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 18 tháng 8 năm

2010 hướng dẫn thi hành về chính sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội của BộLĐTBXH

Nghị định số: 31/2011/nđ-cp, ngày 11 tháng 05 năm 2011 sửa đổi, bổ sung một

số điều của nghị định số 75/2006/nđ-cp ngày 02 tháng 8 năm 2006 của chính phủ quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật giáo dục

Nghị định số: 62/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 07 năm 2009 quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo hiểm y tế

2.4.Các mô hình chăm sóc và trợ giúp đối tượng tại Trung tâm Bảo trợ Huấn nghệ Cô nhi Biên Hòa

2.4.1 Giáo dục nhân cách sống cho trẻ

Trang 21

Thường xuyên có những buổi nói chuyện hàng ngày cho trẻ, những tấm gươngsống tốt đặc biệt những cá nhân trong xã hội không có điều kiện học tập nhưng vẫnvươn lên trong cuộc sống từ đó giúp cho trẻ trong Trung tâm học theo và tự ý thức bảnthân, với những gi mà Nhà nước và xã hội quan tâm đã tạo điều kiện cho trẻ

Từ những việc nhỏ trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày như biết tự phục vụcho bản thân, chào hỏi lễ phép trong quá trình giao tiếp với các bạn sống cùng nhà vớinhau, cô chú trong Trung tâm và với khách đến thăm trẻ

Giúp cho trẻ bộc lộ được những khó khăn của bản thân mình và cùng với cộngđồng có trách nhiệm hướng trẻ hoàn thiện mình hơn nữa Từ đó tạo không khí môitrường sống cho trẻ coi Trung tâm như ngôi nhà thực sự của mình và trẻ biết yêuthương gắn bó với những gì mình đang có, từ đó sống và học tập vươn lên thànhnhững cá nhân không trở thành ngánh nặng cho xã hội

2.4.2 Lao động sau giờ học

Sau những giờ học trẻ được tham gia lao động trồng những vườn rau, làm cỏ,

vệ sinh khu nhà ở của mình từ đó trẻ thêm yêu gắn bó với môi trường mình đang sống

2.4.3 Hoạt động thể dục thể thao

Trung tâm có đầu tư trang bị sân chơi cho trẻ rộng khoảng 400 mét vuông cómái che, giúp cho thực hiện những buổi sinh hoạt tập thể khi có những đoàn sinh viênđông đến thăm trẻ, đồng thời làm chơi thể dục thể thao cho trẻ như đá banh, cầu lông,giúp trẻ có những hoạt động sau giờ học có thể chất tốt nâng cao đề kháng đảm bảosức khỏe phục vụ học tập

2.4.4 Tổ chức hoạt động nhân những ngày lễ trong năm

Những hoạt động như thăm những gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ởnhững địa phương giúp cho trẻ có cái nhìn thực tế về xã hội, những buổi đi chơi thamquan dã ngoại nhân ngày lễ trong năm như tết thiếu nhi, tết cổ truyền dân tộc, ngày giađình Việt Nam

2.4.5 Y tế

Khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe, sử dụng các dịch vụ y tế phù hợp nhằmđảm bảo sức khỏe cho trẻ sinh hoạt và học tập hàng ngày, mặt khác phục hồi chứcnăng giúp những trẻ suy dinh dưỡng, sinh non thiếu tháng nhanh chóng vận động pháttriển toàn diện thể chất

2.5.Nguồn lực thực hiện

Trang 22

2.5.1 ngân sách nhà nước

Theo bảng dự toán ngân sách của trung tâm được kho bạc nhà nước giao ngânsách năm 2017 là: 4.019.500.000 đồng thực hiện chăm lo dinh dưỡng, sức khỏe, họctập cho trẻ trong năm

Quy định tại Quyết định 4508 của UBND tỉnh ngày 28-12-2016 về việc hỗ trợtrong dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu năm 2017) Ngoài chế độ theo quy định, trẻ cònnhận được quà của các đơn vị, mạnh thường quân hỗ trợ

2.5.2 tổ chức nước ngoài

Tổ chức Holt trụ sở tại Mỹ hỗ trợ cho trẻ có hoàn cảnh đặc biệt trên thế giớitrong đó có Việt Nam, Tại Việt Nam, Holt đã thực hiện các dự án với hàng loạt dịch

vụ phù hợp với các cấp chính quyền Các dự án nhằm ngăn ngừa việc trẻ em bỏ nhà ra

đi, giúp trẻ em sum họp với gia đình Holt cũng viện trợ khẩn cấp cho các gia đình vàtrẻ em đặc biệt khó khăn, thúc đẩy việc nhận con nuôi trong và ngoài nước với trẻ emkhông có gia đình hoặc chăm sóc những trẻ em không được nhận làm con nuôi

Tổ chức hỗ trợ cho trẻ tại Trung tâm từ năm 2002 về dinh dưỡng hàng tháng,vật dụng sinh hoạt hàng ngày và chăm sóc sức khỏe

Nhằm cung cấp sự chăm sóc tạm thời, có chất lượng, được giám sát và kịp thờicho những trẻ em bị thiệt thòi và trẻ em mồ côi từ 10 tuổi trở xuống, giúp các emnhanh chóng được về với mái ấm gia đình

Holt cũng hỗ trợ chương trình chăm sóc 8 trẻ nuôi dưỡng dựa vào cộng động,trẻ được sống với gia đình tại các xã phường trên địa bàn gần với Trung tâm, hàngtháng có cán bộ tới đánh giá sự phát triển của trẻ và trang cấp sinh hoạt phí hàng thángtrên nguôn ngân sách Holt chi trả

2.5.3 cộng đồng xã hội

Trong năm có khoảng 150 lượt tổ chức và cá nhân đến thăm Trung tâm tặnghàng (gạo, sữa, bánh kẹo ) Tiền mặt: 174.631.800 đồng Nhân dịp các ngày lễ trongnăm như tết thiếu nhi, Quốc Khánh, tết Nguyên Đán các cá nhân, cơ quan, doanhnghiệp chung tay chăm sóc những trẻ có hoàn cảnh bất hạnh, nhằm chia sẻ kịp thờitình cảm, vật chất động viên trẻ vượt qua hoàn cảnh khó khăn, sống hòa nhập cộngđồng và có ích cho xã hội

2.6.Những vướng mắc khi thực hiện chính sách

Trang 23

Trong thời gian qua, việc thực hiện chính sách tại Trung tâm đã tạo ra nhữngchuyển biến tích cực đối với cuộc sống của đối tượng Sự thay đổi về nhận thức xã hộigiúp cho trẻ tự tin hơn, hòa nhập vào đời sống xã hội ngày càng thuận lợi Với vai tròchủ đạo của Nhà nước, hoạt động trợ giúp trẻ trong Trung tâm đã thu hút sự quan tâm,phát huy trách nhiệm của các cấp, các ngành, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư, từngbước giảm dần những rào cản, cải thiện một bước việc đáp ứng các nhu cầu, quyền lợicủa mồ côi, tạo động lực để trẻ phát huy năng lực, vươn lên hòa nhập với xã hội.

Cùng với đó, hệ thống chính sách pháp luật đối với đối tượng bảo trợ được bổsung, Nhà nước ưu tiên bố trí nguồn lực, tổ chức bộ máy, phân công trách nhiệm cụthể để thực hiện Trung tâm đã phát huy tốt vai trò là tuyến đầu nuôi dưỡng, chăm sóc,bảo vệ trẻ, đồng thời nhiều trẻ đã nỗ lực vượt qua mặc cảm, tự ti, vươn lên khẳng địnhkhả năng sống độc lập, hòa nhập xã hội và góp phần phát triển kinh tế xã hội

Bên cạnh kết quả đạt được, việc thực hiện chính sách với trẻ tại Trung tâm vẫncòn những khó khăn, hạn chế như:

Cấp thể bảo hiểm y tế cho trẻ còn chờ giấy khai sinh, trong đó trẻ bỏ rơi cần cóthời gian xác minh nguồn gốc để giúp trẻ đoàn tụ gia đình, nếu trẻ không đoàn tụ giađình thì Trung tâm mới làm giấy khai sinh tại địa chỉ của Trung tâm, trong khoảng thờigian đấy chờ làm giấy khai sinh mới cấp thể bảo hiểm theo quy định

Nhân viên công tác xã hội còn ít trong Trung tâm chủ yếu là nhân viên đượcđào tạo qua các lớp tập huấn ngắn hạn cũng ảnh hưởng việc triển khai chính sách chohiệu quả và việc chăm sóc trẻ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và lao động phổ thông

Một số trẻ đường phố vào trung tâm không quen sinh hoạt, nội quy cũng làmảnh hưởng đến các hoạt động trong chăm sóc cho toàn bộ trẻ khác Một số trường hợp

cá biệt không học được trình độ văn hóa và học nghề Trung tâm còn lúng túng trongquá trình giải quyết

Cở sở hạn tầng xây dựng trên 40 năm có nhiều hư hỏng cần sửa chữa cho phùhợp với môi trường giáo dục cho trẻ, Trung tâm sử dụng kinh phí lớn để sửa chữanhững hạng mục trên

Trang 24

Chương III: công tác xã hội cá nhân đang sống tại Trung tâm Bảo trợ Huấn nghệ

Cô nhi Biên Hòa

3.1 Tiếp cận thân chủ và xác định vấn đề ban đầu

Thân chủ là trẻ đang sinh sống tại Trung tâm, thân chủ tên là Trịnh Trần H, nămnay 12 tuổi, hiện đang học lớp 6, trường cấp 2 Lê Quang Định đóng ở địa bàn phườngTân Hiệp, trẻ đang được chăm sóc nuôi dưỡng tại Phòng giáo dục hướng nghiệp, trẻ có

2 người em cũng sống chung nhà với mình, thời gian gần đây trẻ thường xuyên tự ý rangoài Trung tâm chơi mà không xin phép và lực học kỳ 1 cũng giảm sút, bản thân emthấy ấn tượng với thân chủ và mong muốn giúp đỡ thân chủ vượt qua những trở ngạitrên nên muốn tiếp cận và làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp

Để tiếp cận thân chủ bản thân em cũng không gặp khó khăn gì, do hiện tại đangcông tác tại Trung tâm nên quá trình tiếp cận với phụ trách nơi trẻ ở và thân chủ kháthuận lợi, không mất thời gian nhiều, bản thân đã gặp gỡ trao đổi trước với phụ tránhnhóm khu nhà ở của trẻ để được sự trợ giúp thường xuyên gặp gỡ thân chủ trong thờigian thực tập, thân chủ học buổi chiều nên buổi trò chuyện thường diễn ra buổi sánghàng ngày, được thể hiện qua buổi phúc trình lần 1 nhằm xác định vấn đề ban đầu màthân chủ đang gặp phải

Trang 25

Phúc trình lần 1

Họ tên đối tượng: Trịnh Trần H, 12 tuổi, giới tính: Nam

Địa chỉ đối tượng: Trung tâm Bảo trợ Huấn nghệ Cô nhi Biên Hòa

Địa điểm thực hiện: Tại khu nhà ở của trẻ, phòng giáo dục hướng nghiệp, lúc7h30’ ngày 18/04/2017

Phúc trình lần thứ: 1

Mục tiêu cuộc phúc trình: làm quen với thân chủ, tạo lập mối quan hệ

Người thực hiện: Sinh viên Nguyễn Thanh Tuấn

Mô tả nội dung cuộc vấn

đàm

Nhận xét cảm xúc, hành vi của đối tượng

Cảm xúc kỹ năng học viên sử dụng

Nhận xét của cán bộ hướng dẫn hoặc kiểm huấn viên

TC: con đang chơi “tạt hình”

SVTT: con chơi thường thắng

TC: Tuần trước có các anh chị

sinh viên đến thăm Trung tâm

SVTT: cô chủ nhiệm con tên

Trong lúc đầu nóichuyện TC thườnghay cúi mặt xuốngbàn => thể hiện sựchưa tự tin tronggiao tiếp

Sử dụng kĩnăng quan sát đểnắm bắt đượctâm trạng củaTC

Sử dụng kĩnăng đặt câu hỏi

để tạo lập mốiquan hệ và khaithác thông tin vềTC

Trang 26

TC: Năm nay con chuyển cấp

2 nên cũng có mấy bạn chơi

SVTT: thế ở Trung tâm con

thích cô hay chú nào ?

TC: con thích cô Định

SVTT: cô Hoàng thì sao

TC: Cô Hoàng hay la con

SVTT: Con nghịch nên cô

Hoàng mới nhắc nhở con đó

Vậy từ mai con chăm ngoan

học thì không ai la con

TC: Dạ

SVTT: bây giờ cho chú coi

những môn học hôm nay

chuẩn bị đến trường nào ?

TC: hôm nay có môn toán, có

mấy bài con chưa làm

Nói được mối quan

hệ bạn bè của mình

ở trường

Thể hiện sự yêuthương với nhữngngười mà TC thích

và không thích côhay la mắng

Sử dụng kĩ nănglắng nghe tíchcực để có thểnắm bắt đượctâm tư tình cảmcủa TC, thu thập

thông tin quantrọng và chínhxác

Sử dụng kỹ năng đặt câu hỏi

Trang 27

SVTT: vậy mang ra đây có

bài nào không hiểu chú chỉ

nhỏ “ môn toán và môn văn”

SVTT: con không biết cách

làm bài à ?

TC: cúi đầu, không trả lời

SVTT: thôi làm bài đi nha, lúc

khác lại nói chuyện tiếp

Tự nhận khi mìnhhọc tập kém

Kỹ năng kết thúc vấn đề

- Những kết quả đạt được

Tạo lập được mối quan hệ tốt với TC; Biết được một sồ tâm tư tình cảm của

TC, một số sở thích và mối quan hệ của TC với những cô chú phụ trách sinh hoạt hàngngày với TC, biết được những khó khăn trong học tập của thân chủ

3.2 Thu thập thông tin về thân chủ

Sau khi đã tạo lập được mối quan hệ, xác định vấn đề ban đầu của thân chủ, emtiến hành thu thập thông tin của thân chủ và Việc thu thập thông tin về thân chủ đượcthực hiện thông qua việc tìm hiểu hồ sơ và với cán nhân viên Trung tâm và đặc biệt làchính bản thân thân chủ Để thu thập thông tin em đã thực hiện nhiều phương phápkhác nhau trong đó chủ yếu là phương pháp vấn đàm Điều này được thể hiện rõ ở lầnphúc trình thứ 2

Phúc trình lần 2

Họ tên đối tượng: Trịnh Trần H, 12 tuổi, giới tính: Nam

Trang 28

Địa chỉ đối tượng: Trung tâm Bảo trợ Huấn nghệ Cô nhi Biên Hòa

Địa điểm thực hiện: Tại khu nhà ở của trẻ, phòng giáo dục hướng nghiệp, lúc9h45’ ngày 26/04/2017

Cảm xúc kỹ năng học viên

sử dụng

Nhận xét của cán bộ hướng dẫn hoặc kiểm huấn viên

SVTT: chào con, sáng nay con

SVTT: con còn nhớ thời gian

đầu mới vào Trung tâm không ?

TC: con không nhớ nhiều, chỉ

nhớ là gặp cô Ngọc đầu tiên, cô

ấy dẫn con vào khu nhà ở này

mà SV đặt ra

TC nhớ đượcnhà mình ở

Tạo sự gần gũivới TC điềunày khiến TCcảm thấy thânthiết hơn và dễchia sẻ nhữngcảm xúc củamình

Ngày đăng: 15/11/2017, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w