Công ty CP Đào Tạo Lái Xe Tây Sơn tập hợp 1 đội ngũ nhân viên có kỷ luật cao, yêu nghề, năng động, có kinh nghiệm lâu năm trong việc bảo dưỡng, sửa chữa ôtô, cùng với trang thiết bị hiện
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta đang là một nước công nghiệp hoá – hiện đại hoá đã mở ra nhiều Công ty, xínghiệp lớn rất phát triển đặc biệt là ngành công nghiệp lắp ráp ô tô bên cạnh đó còn cónhững garage nhằm để sửa chữa và bảo dưỡng trên con đường lưu thông
Đất nước ta có những cơ sở, garage sửa chữa ô tô rất phát triển và được nhiều người
ưa chuộng, có nhiều công nhân lành nghề, có đội ngũ công nhân tay nghề cao Đặc biệt làtại các tỉnh miền trung cũng có nhiều đội ngũ công nhân có tay nghề cao, qui trình làm việc
có tổ chức và kỹ thuật
Báo cáo này nói chủ yếu về cách sửa chữa, kiểm tra chuẩn đoán hư hỏng của động
cơ, hệ thống điện, hệ thống truyền động, hệ thống lái, hệ thống treo, hệ thống thắng, hệthống giảm sóc và hệ thống chuyển động… Nội dung báo cáo có sai sót gì và chưa đầy đủxin thầy bổ sung thêm Xin chân thành cảm ơn
LỜI CẢM ƠN
Em cảm ơn các thầy, cô đã dạy và giúp đỡ em trong suốt thời gian qua Đã tận tình
và giúp đỡ em, truyền đạt hết những gì thầy cô đã học và kinh nghiệm cho em, đã giúp đỡ
em vận dụng trong thực tế suốt thời gian thực tập vừa qua
Em cũng cảm ơn các thầy đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành báo cáo này và
đã rút lại cho mình những kinh nghiệm đáng kể, cũng đã nâng cao tay nghề vững chắctrong cuộc sống, và cho thấy tầm quan trọng ngành mình đã học và đang làm
Em cảm thấy hạnh phúc vì mình đã có những người thầy tận tình truyền đạt kến thứccho em không có suy nghĩ về sự truyền đạt của mình Em không biết nói gì hơn em xinchân thành cảm ơn các thầy cô đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua, em cũng luônluôn được sự giúp đỡ của các thầy nhiều hơn nữa
Mong thầy giáo hướng dẫn giúp đỡ, góp ý báo cáo này được hoàn thiện hơn Em xinchân thành cảm ơn
Người thực hiện
Nguyễn Ngọc Thanh
Trang 2CHƯƠNG I THỰC TẬP VỀ NỘI QUI ĐƠN VỊ
I NỘI QUY XƯỞNG THỰC TẬP
1 Học viên phải có mặt tại xưởng đúng giờ Học viên có mặt trễ sau 15 phút sẽ khôngđược thực tập buổi đó, vắng một buổi học trở lên sẽ không có điểm thực tập
2 Học viên phải ăn mặc đúng quy định : mặc áo bảo hộ màu xanh dương đậm ngắn tay,mang giày, tóc phải gọn gàng, nữ không để tóc xoã phải cột tóc gọn gàng Học viênphải đeo thẻ sinh viên trước ngực áo
3 Học viên phải ở đúng vị trí thực tập theo thời khoá biểu Học viên không được tự tiện
đi lại ở những nơi khác trong xưởng, không được hút thuốc lá và không dùng điệnthoại di động trong khu vực thực tập
4 Tập vở, sách, cặp phải để ngăn nắp trên kệ
5 Học viên không được tiếp xúc, vận hành thiết bị khi chưa được hướng dẫn hoặc chophép của người phụ trách
6 Học viên phải chấp hành nội quy an toàn – PCCC của xưởng thực tập và nội quy antoàn của từng môn học
7 Học viên không làm mất trật tự, đùa giỡn, không chữi thề, nói tục và làm việc kháctrong giờ thực tập
8 Học viên có nhu cầu làm gì phải xin phép và phải được sự đồng ý của giáo viên phụtrách
9 Khu vực thực tập phải được giữ gìn ngăn nắp, sạch sẽ Học viên phải vệ sinh máy, trảdụng cụ sau mỗi buổi thực tập và tổng vệ sinh sau mỗi đợt thực tập
10 Học viên vi phạm nội quy thực tập trên sẽ được mời ra khỏi xưởng ngay lập tức và
sẽ không có điểm thực tập
Trang 3II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
1 Sơ lược về Công ty
Công ty CP Đào Tạo Lái Xe Miền Trung Đ/c: Thị trấn Phù Mỹ – Bình Định Với một mặt bằng khoảng 2,5 ha, với một vị trí hết sức thuận lợi: mặt giáp đường quốc lộ 1A Công ty đã xây dựng và bố trí phòng ban, nơi làm việc một cách thuận lợi nhất cho khách hàng khi đến công ty Công ty CP Đào Tạo Lái Xe Tây Sơn tập hợp 1 đội ngũ nhân viên có
kỷ luật cao, yêu nghề, năng động, có kinh nghiệm lâu năm trong việc bảo dưỡng, sửa chữa ôtô, cùng với trang thiết bị hiện đại hỗ trợ trong việc sửa chữa và chẩn đoán bệnh cho các loại xe và nhất là kinh nghiệm của các kỹ thuật viên
Ngoài việc đào tạo lái xe ô tô, mô tô thì Công ty còn sửa chữa bảo dưỡng ôtô và tư vấn về ôtô với uy tín và chất lượng cao được khách hàng tin tưởng Đặc biệt trong đó có xưởng sửa chữa bảo dưỡng ôtô
Công ty bao gồm các phòng ban:
Phòng bảo vệ, phòng đào tạo,phòng tư vấn, phòng vật tư, phòng kế toán, phòng khách, nhà kho, căng tin và các khu vực sửa chữa, sân thi sát hạch, các bãi thử xe
2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
gò
Phòng
VT, kỹ thuật
Phó Giám đốc Giám đốc
Xưởng sửa chữa
ô tô
Trang 43 Sơ đồ mặt bằng xưởng sửa chữa ô tô
Xưởng bảo dưỡng và sữa chữa ô tô cần được bố trí một cách hợp lý và khoa học để
tổ chức vận hành thuận lợi, quy trình xử lý công việc nhanh chóng, chính xác, nâng caonăng suất lao động , đạt hiệu suất sữa chữa cao Tuỳ theo quy mô sữa chữa , mặt bằng nhàxưởng mà có nhiều hình thức bố trí nhà xưởng khác nhau
Một số điểm đặc trưng của nhà xưởng:
- Không gian nhà xưởng rộng rãi , thoáng mát và đủ ánh sáng làm việc
- Các khu làm việc bố trí hợp lý theo các công đoạn, quy trình sữa chữa, gồm một sốkhu vực chính như: Khu vực nhận và kiểm tra xe, khu vực chẩn đoán, khu vực bảo dưỡngcấp I, Khu vực bảo dưỡng cấp II, Khu vực sữa chữa chung, khu vực sửa chữa thân xe vàsơn xe, phòng sơn xe
- Hệ thống điện nước , khí nén thiết kế đúng tiêu chuẩn, an toàn , tiện lợi
- Thiết bị , dụng cụ, kho vật tư sắp xếp ngăn nắp , dễ quản lý và kiểm tra
- Tổ chức tốt công tác vệ sinh, an toàn , phòng cháy chữa cháy
Dưới đây là sơ đồ bố trí nhà xưởng sữa chữa ô tô :
Ra vào Garage
4 Công tác quản lý tại xưởng sửa chữa.
* Bảng phân công nhiệm vụ:
KiÓm tra
CÇu röa xe
VÞ trÝ chê söa ChÈn ®o¸n
tæng qu¸t
ChÈn ®o¸n tæng qu¸t tr íc BD-2
BD -1 Bảo dưỡng cấp
Trang 5Chức vụ Nhiệm vụ
Trưởng xưởng
- Trực tiếp điều hành xưởng, theo dõi tiến trình thựchiện dịch vụ
- Kiểm tra nội dung công việc dịch vụ
- Phân công công việc cho kỹ thuật viên
- Cùng với cố vấn dịch vụ để hướng dẫn hoàn tất công việc dịch vụ
Bộ phận dịch vụ
- Nâng cao sự hài lòng của khách hàng
- Xử lý đúng đắn các công tác dịch vụ cho kháchhàng
- Xử lý và quản lý đúng đắn các hoạt động
- Am tường các công việc dịch vụ
- Kiểm tra đúng chất lượng công việc dịch vụ
- Xử lý các yêu cầu dịch vụ một cách hiệu quả
- Sắp xếp các khu vực làm việc trong xưởng hợp lý
- Theo dõi khách hàng, dự báo các xu hướng duy trì
- Mở rộng khả năng dịch vụ của xưởng
- Tạo điều kiện tốt cho việc mua, bán linh kiện, phụ tùng
Bộ phận kỹ thuật - Thực hiện các công việc dịch vụ theo yêu cầu và hoàn tất công việc theo tiêu chuẩn quy định của
xưởng
Bộ phận kế toán - Theo dõi ghi chép các số liệu về tài chính.- Xuất, nhập hóa đơn, chứng từ
CHƯƠNG II THỰC TẬP VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP
Trang 6I Các yếu tố gây tai nạn sửa chữa ô tô
1.Tai nạn do yếu tố con người
Tai nạn có thể xảy ra do việc sử dụng không đúng máy móc hay dụng cụ, không mặc quần
áo thích hợp, hay do kỹ thuật viên thiếu cẩn thận
2.Tai nạn xảy ra do yếu tố vật lý
Tai nạn xảy ra do máy móc hay dụng cụ bị hư hỏng, sự không đồng nhất của các thiết bị an toàn hay môi trường làm việc kém
LƯU Ý:
Những quy đinh về an toàn có thể khác nhau giữa các nước và có thể cao hơn những hướngdẫn cơ bản
3.Trang phục an toàn lao động sửa chữa ô tô
4 Quần áo làm việc
Để tránh tai nạn hãy chọn quần áo làm việc chắc và vừa vặn để hỗ trợ cho công việc Tránh quần áo làm việc có thắt lưng, khoá và nút quần áo lô ra, nó có thể gây nên hư hỏng cho xe trong quá trình làm việc Như là một biện pháp an toàn chống tai nạn và cháy, tránh
để da trần
5 Giầy bảo hộ
Trang 7Đừng quên đi giầy bảo hộ khi làm việc Sẽ nguy hiểm khi đi dép hay giầy thể thao
mà dễ trượt hay làm giảm hiệu quả công việc Chúng cũng làm cho người mặc có nguy cơ
bị thương do đồ vật bị rơi bất ngờ
6 Găng tay bảo hộ
Khi nâng những vật năng hay tháo các đoạn ống xả hay tương tự, nên đeo găng tay Tuy nhiên, không cần thiết phải quy định đeo găng tay cho những công việc bảo dưỡng thông thường
Khi nào cần nên đeo băng tay phải được quyết định tuỳ theo loại công việc định tiến hành
II An toàn trong xưởng sửa chữa ô tô
1 Luôn giữ cho nơi làm việc sạch sẽ để bảo vệ bản thân bạn và người khác khỏi bị thương:
- Không để dụng cụ hay phụ tùng trên sàn khi bản thân hay ai đó có thể dẫm lên nó Hãy tập thói quen đặt chúng lên bàn nguội hay giá làm việc
- Ngay lập tức lau sạch bất kỳ nhiên liệu, dầu hay mở bắn ra để tránh cho bản thân vàngười khác không bị trượt trên sàn
- Không nên tạo tư thể không thoải mái khi làm việc Nó không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả công việc, mà còn có thể làm cho mình bị ngã và bị thương
- Đặc biệt cẩn thận khi làm việc với những vật nặng do mình có thể bị thương nếu chúng rơi vào chân Cũng như, hãy nhớ rằng có thể bị đau lưng nếu cố nhấc vật quá nặng
b Hãy đeo kính bảo hộ trước khi sử dụng dụng cụ tạo ra những mạt kim loại
Hãy làm sạch bụi và mạt ra khỏi dụng cụ như máy mài và khoan sau khi sử dụng
c Không đeo găng tay khi làm việc với dụng cụ có chuyển động quay hay khi làm việc trong khu vực có chuyển đông quay Găng tay có thể kẹt vào vật quay và làm bị thương tay
Trang 8d Để nâng xe trên cầu nâng, trước hết, nâng nó cho đến khi lốp hơi nhấc khỏi mặt đất Sau
đó, chắc chắn rằng xe được đỡ chắc chắn trên cầu nâng trước khi nâng hẳn xe lên Không bao giờ lắc xe khi nó đã được nâng lên, do điều đó có thể làm cho xe rơi xuống và gây nên tai nạn nghiêm trọng
III Tránh hoả hoạn xưởng ô tô
1 Những cảnh báo sau phải được tuân thủ để tránh hoả hoạn:
- Nếu chuông báo cháy kêu, tất cả nhân viên phải hỗ trợ việc cứu hoả Để làm như vậy, họ phải biết bình cứu hoả được đặt ở đâu và cách sử dụng chúng như thế nào
- Không hút thuốc trừ khi ở nơi quy định, và đừng quên dập tàn thuốc trong gạt tàn
Để tránh hoả hoạn và tai nạn, hãy tuân theo những cảnh báo sau trong vùng xung quanh những vật dễ cháy:
- Giẻ có thấm xăng hay dầu đôi khi có thể tự bốc cháy, nên chúng phải được vứt bỏ
và trong thùng kim loại có nắp
- Không dùng ngọn lửa hở xung quanh khu vực chứa dầu hay dung dịch rửa chi tiết
- Không được khởi động động cơ của xe có nhiên liệu bị rò rỉ cho đến khi chỗ rò rỉ
đã được sửa chữa, như tháo chế hoà khí, tháo cáp âm ra khỏi ắc quy để tránh động cơ bị khởi động bất ngờ
2 Những chú ý về an toàn thiết bị điện xưởng sửa chữa ô tô
Sai sót khi làm việc với thiết bị điện có thể gây nên đoản mạch và cháy Do đó, hãy học cách sử dụng đúng và cẩn thận tuân theo những chú ý sau:
Nếu phát hiện thấy có bất kỳ sự không bình thường nào trong thiết bị điện, ngay lập tức tắt công tắc OFF và liên lạc với Người quản lý
Trang 9Trong trường hợp ngắn mạch hay cháy trong mạch điện, hãy tắt công tắc OFF trước khi tiến hành dập lửa
Hãy báo cáo đường dây điện không đúng hay các thiết bị điện lắp không đúng với Người quản lý
Hãy báo cáo bất kỳ cầu chì cháy nào với Người quản lý do cầu chì cháy báo hiệu có chập mạch ở đâu đó
3 Không bao giờ thực hiện những hành động sau do chúng đặc biệt nguy hiểm:
- Không được đến gần dây điện bị hở hay đứt
- Để tránh điện giật, không bao giờ chạm vào bất kỳ thiết bị điện nào nếu tay ướt
- Không bao giờ chạm vào công tắc có dán nhãn "không làm việc"
- Khi tháo phích cắm, không kéo dây điện, hãy kéo bản thân phích
- Không được chạy dây điện qua khu vực ướt hay ngấm dầu, qua bề mặt nung nóng hay xung quanh những góc nhọn
- Không sử dụng những vật có thể cháy ở gần công tắc, bảng công tắc hay môtơ v.v chúng dễ dàng sinh ra tia lửa
IV Thực hành 5S trong sửa chữa ô tô
Thật may mắn, khi dịch sang tiếng Việt thì cũng tạo được 5 chữ S, đó là “SÀNG LỌC”,
“SẮP XẾP”, “SẠCH SẼ”, SĂN SÓC” và “SẴN SÀNG”
1 SERI (Sàng lọc): Là xem xét, phân loại, chọn lựa và loại bỏ những thứ không cần thiết tại nơi làm việc Mọi thứ (vật dụng, thiết bị, nguyên vật liệu, đồ dùng hỏng …) không/chưa liên quan, không/chưa cần thiết cho hoạt động tại một khu vực sẽ phải đượctách biệt ra khỏi những thứ cần thiết sau đó loại bỏ hay đem ra khỏi nơi sản xuất Chỉ có
đồ vật cần thiết mới để tại nơi làm việc S1 thường được tiến hành theo tần suất định kì
2 SEITON (Sắp xếp): Sắp xếp là hoạt động bố trí các vật dụng làm việc, bán thành phẩm, nguyên vật liệu, hàng hóa … tại những vị trí hợp lý sao cho dễ nhận biết, dễ lấy,
dễ trả lại Nguyên tắc chung của S2 là bất kì vật dụng cần thiết nào cũng có vị trí quy định riêng và kèm theo dấu hiệu nhận biết rõ ràng S2 là hoạt động cần được tuân thủ triệt để
3 SEISO (Sạch sẽ): Là giữ gìn vệ sinh tại nơi làm việc, máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc hay các khu vực xung quanh nơi làm việc để đảm bảo môi trường, mỹ quan tại nơi làm việc S3 cũng là hoạt động cần được tiến hành định kì
4 SEIKETSU (Săn sóc): Săn sóc được hiểu là việc duy trì định kì và chuẩn hóa 3S đầu tiên (Seri, Seiton và Seiso) một cách có hệ thống Để đảm bảo 3S được duy trì, người ta
có thể lập nên những quy định chuẩn nêu rõ phạm vi trách nhiệm 3S của mỗi cá nhân, cách thức và tần suất triển khai 3S tại từng vị trí S4 là một quá trình trong đó ý thức tuân thủ của CBCNV trong một tổ chức được rèn rũa và phát triển
Trang 105 SHITSUKE (Sẵn sàng): Là tạo thói quen tự giác tuân thủ nghiêm ngặt các qui định tại nơi làm việc Sẵn sàng được thể hiện ở ý thức tự giác của người lao động đối với hoạt động 5S Các thành viên đều nhận thức rõ tầm quan trọng của 5S, tự giác và chủ động kết hợp nhuần nhuyễn các chuẩn mực 5S với công việc để đem lại năng suất công việc cá nhân và năng suất chung của Công ty cao hơn.
Ý nghĩa của hoạt động 5S
- Đảm bảo sức khoẻ của nhân viên
- Dễ dàng, thuận lợi, tiết kiệm thời gian trong quá trình làm việc
- Tạo tinh thần làm việc và bầu không khí cởi mở
- Nâng cao chất lượng cuộc sống
- Nâng cao năng suất
Bắt nguồn từ truyền thống của Nhật bản, ở mọi nơi, trong mọi công việc, người Nhật luôn
cố gắng khơi dậy ý thức trách nhiệm, tự nguyện, tính tự giác của người thực hiện các công việc đó Người Nhật luôn tìm cách sao cho người công nhân thực sự gắn bó với công việc của mình Ví dụ, trong phân xường, người quản lý sẽ cố gắng khơi dậy ý thức trong người công nhân đây là “công việc của tôi”, “chỗ làm việc của tôi”, “máy móc của tôi” Từ đó người lao động sẽ dễ dàng chấp nhận chăm sóc “chiếc máy của mình”, “chỗ làm việc của mình” và cố gắng để hoàn thành “công việc của mình” một cách tốt nhất
Lợi ích của 5S:
- Nơi làm việc trở nên sạch sẽ và ngăn nắp hơn
- Tăng cường phát huy sáng kiến cải tiến
- Mọi người trở nên có kỷ luật hơn
- Các điều kiện hỗ trợ luôn sẵn sàng cho công việc
- Chỗ làm việc trở nên thuận tiện và an toàn hơn
- Cán bộ công nhân viên tự hào về nơi làm việc sạch sẽ và ngăn nắp của mình
- Đem lại nhiều cơ hội kinh doanh hơn
Thực hiện tốt 5S sẽ đóng góp cho quá trình bảo dưỡng sửa chữa được tốt hơn:
- Cải tiến Năng suất (P – Productivity)
- Nâng cao Chất lượng (Q – Quality)
- Giảm chi phí (C – Cost)
- Giao hàng đúng hạn (D – Delivery)
- Đảm bảo an toàn (S – Safety)
- Nâng cao tinh thần (M – Morale)
Khi thực hiện 5S thành công trong xưởng, 5S sẽ đưa lại sự thay đổi kỳ diệu Những thứ không cần thiết sẽ được loại bỏ khỏi nơi làm việc, những vật dụng cần thiết được xếp ngăn nắp, gọn gàng, đặt ở những vị trí thuận tiện cho người sử dụng, máy móc thiết bị trở nên sạch sẽ, được bảo dưỡng, bảo quản Từ các hoạt động 5S sẽ nâng cao tinh thần tập thể, khuyến khích sự hoà đồng của mọi người, qua đó người làm việc sẽ có thái độ tích cực hơn,
có trách nhiệm và ý thức hơn với công việc
Trang 11ƯƠ NG III: THỰC TẬP BẢO DƯỠNG GẦM Ô TÔ
BÀI 1: KIỂM TRA SỬA CHỮA BỘ PHẬN LY HỢP
I Các hư hỏng thường gặp của bộ phận ly hợp và lý do:
A Các hư hỏng:
- Bị trược trong lúc nối ly hợp
- Khi nối khớp ly hợp bị rung động không êm
- Không cắt hoàn toàn khi cắt khớp ly hợp
1 Bị trược trong lúc nối khớp ly hợp
Điều chỉnh sai chiều dài cây đẩy gắp vòng bi tê
a Gãy lò xo mân ép
b Đĩa ly hợp mòn mặc nạ sát
c Ba cầu đẩy bị cong
2 Khi nối khớp ly hợp bị rung động không êm
Chỉnh sai cây ba đẩy
Mặc bố ly hợp có dính dầu mỡ hoặc lỏng đinh tán
a Chiều cao ba cần đẩy không thống nhất
b Đĩa ly hợp bị kẹt trên trục sơ cấp hộp số
c Mạc bố ly hợp, các lò xo, mâm ép bị vỡ
3 Không cắt hoàn toàn khi cắc khớp ly hợp:
a Sai khoản hành trình tự do của bàn đạp ly hợp
b Đĩa ly hợp hoặc mâm ép bị vênh
c Các mặt bố ma sát ly hợp bị lỏng đinh tán
d Chiều cao ba cần đẩy không thống nhất
e Môyơ ly hợp bị kẹt trên trục sơ cấp của hợp số
4 Bộ ly hợp bị khua ở vị trí nối khớp:
a Môyơ then hoa quá mòn lỏng trên trục sơ cấp hộp số
b Các lò xo giảm giao động xoắn của ly hợp yếu hoặc gãy
c Động cơ vá hộp số không ngay tâm
5 Bộ ly hợp khua ở vị trí cắt khớp
a Vòng bi tê bị mòn hỏng thiếu bôi trơn
Trang 12b Cần bẩy chỉnh sai
c Vòng bị gối trục sơ cấp nơi bánh trớn bị mòn hỏng hay khô mỡ
6 Chân rung nơi bàn đạp ly hợp
c Mâm ép hoặc đĩa ly bị vênh
d Sử udngj liên tục đĩa ly hợp
e Lái xe ấn mãi trên bàn đạp ly hợp
8 Bàn đạp ly hợp nặng
a Bàn đạp bị cong hay kẹt
b Các cần đẩy không ngang nhau
II Kiểm tra và sửa chữa
1 Kiểm tra và sửa chữa các hư hỏng
- Nếu là chênh lệch giữa các bộ phận của bộ ly hợp thì phải cân chỉnh lại
- Nếu là mòn, phiết cong vênh mà nhẹ thì cải tạo lại nặng là thay mới
- Nếu sử dụng quá nhiều thì hạn bớt lại
2 Kiểm tra và sửa chữa các chi tiết của ly hợp
a Điều chỉnh khoảng hành trình tư do của bàn đạp ly hợp:
Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp là khoảng duy chuyển của bàn đạp này trước khivong bi buýt tơ chạm vào ba cần bầy ly hợp
Nếu khoảng hành trình này quá lớn sẽ cắt khớp ly hợp không dứt khoát gây khó khăntrong việc cài số Ngược lại nếu hành trình này quá ít sẽ nối khớp ly hợp không hoàn toànlàm cho đĩa ly hợp chóng mòn
Phương pháp và thông số điều chỉnh khoảng hành trình này tuỳ theo xe và quy địnhcủa nhà máy chế tạo ô tô
Muốn thay đổi hành trình này người ta thay đổi chiều dài thanh kéo nối bàn đạp với
ly hợp
b Kiểm tra, sửa chữa các chi tiết:
Sau khi tháo rời kiểm tra các chi tiết sau:
Trang 13- Lò so mâm ép
Nếu bỏ ly hợp nóng quá mức lớp ngoài các lò so ép bị cháy, lò so có màu xanh đậm.Phải thay mới lò xo ép này vì đã giảm tính đàn hồi Nếu có lò xo không bị nóng chảy xanh,cần phải kiểm tra sức ép tương úng với chiều dài còn lại theo quy định trên bàn thử chuyêndùng
- Tấm đàn hồi sườn đĩa ly hợp:
Nếu lò xo sườn bên dưới vành bị nức, bị yếu, không còn dợn sóng, phải thay đổi lyhợp
- Lò so giảm xoắn:
Kiểm tra lò xo xoắn bố trí vành mô yơ, nếu có hiện tượng long lỏng, xục xịch, giảmđàn hồi, phải thay mới đĩa ly hợp
- Mô yơ đĩa hợp:
Mô yơ và trục dẫn đọng hợp số (trục sơ cấp hợp số) phải ráp vào nhau vừa xiết lỏngtheo chiều quay, không kẹt cứng Nếu không đạt yêu cầu này thì phải thay nhớt đĩa ly hợphoặc cả trục sơ cấp
- Vong bị buyt tê (khớp vòng bị nhã ly hợp)
Các loại vòng này thường được bọc mỡ bôi trơn ngay trong nhà máy chế tạo, vì vậykhông nên nhúng ngập vào trong đầu lửa hoặc xăng sẽ làm hỏng lớp mở bôi trơn bên trong.Kiểm tra, xoay nhẹ vòng bi, nếu có hiện tượng rơ lỏng, chưa phải thay mới
- Định tấm catte ly hợp (hộp ly hợp)
Bình thường ta không phải kiểm tra khâu này, vì cêtt bộ ly hợp đã được định tâm vớiđộng cơ trong nhà máy chế tạo, tuy nhiên nếu có hiện tưọng chấn rung nơi bàn đạp ly hợp,cài số khí, số nhảy trở lui về tưf điểm thì chúng ta phải lưu ý kiểm tra khâu này
- Vòng bị rung tâm đui trục khuỷu:
Trục sơ cấp của hợp số gối vào đuôi của trục khuỷu nhờ một bạc thau gối trục hayvong bi Nếu chi tiết này bị long lỏng mòn khuyết cần phải thay mới và bôi trơn tốt Tuyệtđối không được bôi mỡ vào trục sơ cấp hộp số
Trang 14* CHÚ Ý KHI THÁO LẮP BỘ LY HỢP:
Sau khi tháo rã, làm sạch và kiểm tra Sửa chữa và điều chỉnh, bộ ly hợp phải đượcráp lại đúng vị trí ban đầu nó trên mặt bánh trớn Nếu ráp sai vị trí cũ sẽ mất thăng bằng.Động cơ làm việc sẽ bị chấn rung và nảy sinh nhiều hỏng hóc mới
Để đảm bảo ráp đúng vị trí nguyên thuy, người ta khó đánh dấu “X” trên mặt bánhtrớn và trên cỏ bộ ly hợp Nếu dấu này không còn hoặc không còn hoặc không rõ ta cầnphải đánh dấu riêng khi tháo bộ ly hợp ra khỏi bánh trớn
BÀI 2: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỘP SỐ
I CHẨN ĐOÁN CÁC HỎNG HÓC CỦA HỢP SỐ
Việc chuẩn đoán là bước đầu tiên của công tác sữa chữa
Chuyển đoán nhằm tìm ra nhũng hư hỏng của từng bộ phận nói chung của hợp số nóiriêng Đôi khi chuẩn đoán không được hoàn toàn chính xác, nhưng có thể biết được một số
hư hỏng để sữa chữa mà không cần tháo hợp số ra khỏi xe ôtô Nếu như một số trường hợpchuẩn đoán không chính xác thì cần được tháo rời và rã hợp số ra khỏi xe ôtô, làm sạch đểkiểm tr tìm ra hư hỏng mà sữa chữa
II CÁC HƯ HỎNG CỦA HỢP SỐ
Cài số khó, bị kẹt số, m số nhảy trở về Mô men của trục khuỷu không truyền đếnhợp số, hợp số khua ở từ điểm (0 số).Hộp số khua khi cài so, khua bánh răng trong lúc cài
số, hộp số khua khi cài số lui hợp số bị ró nhiều dầu
B NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP SỮA CHỮA:
*Nguyên nhân:
1 Cài số khó
a Chỉnh lại cơ cấu cài số
b.Cơ cấu cài số thiếu bôi trơn
c Khoảng hành trình tự do bàn đạp lyy hợp quá lớn
d Gắp cài số trong
eBánh răng di động hay bộ đồng tốc kẹt trên trục thứ cấp
f Bánh răng tà đầu hay sứt mẻ
g Bộ đồng tốc hỏng hay ráp sai các lò xo
h Ống dẫn động cần số đến cơ cấu sang số trong trụ lái bị cong
i Vòng bi hay bạc thau với đuôi trục khuỷu hỏng làm lệch trục số sơ cấp hộp số
2 Bị kẹt số
a Các cầu dài số hay bị sút hỏng
b Cơ cấu cài số thiếu bôi trơn
c Ly hợp không cắt
Trang 15d Các viên bị định vị ống trượt bị kẹt.
e Bi đồng tốc kẹt
g Hộp số thiếu bôi trơn
3 Số nhảy được trở về
a Chinh sai cơ cấu cái số
b Cầu sang số bị cong
f Trục trung gian mòn hay cong, miếng chận hay rôn đuôi bị hỏng
6 Hộp số khua khi cài số
b Ly hợp cắt không tốt, hành trình tự do của bàn đạp ly hợp quá lớn
c Cơ cấu thuỷ lục điều khiển ly hợp hỏng
d Vận tốc cầm chừng của động cơ quá lớn
Trang 16e Bạc thau rơ đuôi, truch khuỷu hỏng.
f Các cây cài số hỏng
8 Hộp số bị rò nhiều dầu nhờn
a Dùng dầu nhờn kém chất lượng bị sủi bột
b Mức dầu nhờn trong hộp số quá cao
* Biện pháp sữa chữa:
- Thay mới những chi tiết mòn, vỡ hư hỏng nặng
- Chỉnh sữa lại những bộ phận, chi tiết, cong, vênh lắp ráp sai, lệch vị trí cũ
- Siết lại những chi tiết hỏng
- Thay dầu nhớt mới hoặc dầu nhớt tốt, châm dung mức
- Thiếu dầu nhớt bôi trơn và thì phải thêm vào
- Phải kiểm tra dầu bôi trơn và thay định kỳ
* Chú ý:
Khi tháo rã để kiểm tra hộp số, khi làm sạch phải chú ý đến những chi tiết rất nhỏ của hộp số để khi lắp ráp khỏi thiếu một số chi tiết nhỏ để làm cho hộp số ……bị hư hỏng thêm
BÀI 3: KHỚP NỐI CÁC ĐĂNG
I CÁC HƯ HỎNG CỦA CARDAN
a Mòn khuyết các đầu chạc chữ thập
b Đạn kim bị mòn, vỡ
c Lố ráp các chắn đạn kim trên chạc Y bị mòn, hỏng
d Rãnh then trên trục và trong lỗ trục bị mòn
e Trục chuyền bị cong xoắn
II BẢO TRÌ - SỬA CHỮA
Muốn sửa chữa cơ cấu truyền động cardan, phải tháo toàn bộ ra khỏi xe Thôngthường nhà chế tạo ô tô trục truyền động và các bộ phận khớp nối, các trục được kiểm trarất thận trọng và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật khi tháo ráp ban đầu Do đó khi tháo ráp cardancần phải làm dấu để khi ráp lại cho chính xác
Trang 17a Chạc chữ thập mòn có thể phục hồi bằng cách mạ kim loại, ghép vào đó một ốngphụ sau đó mài đúng kích thướt, đúng quy định.
b Chén đan và đạn kim nếu mòn khuyết lại thay mới, nếu các đầu chữ thập bị đạnlim làm mép phải thay cả bộ chữ thập lẫn các chén đạn kim
c Nếu lỗ ráp tren các chén đạn kim trên chạt Y bị mòn hỏng cần đem tiện dớt chovừa khít
d Rãnh then trên trục và lỗ trục bị mòn phải thay mới, cần phải kiểm tra kỹ độ đảocủa trục truyền cardan so với kế Ở bất cứ điểm nào trên chiều dài của trục, độ đảo đo đượckhông vượt quá thông số tối đa quy định của nó Tiêu chuẩn độ đảo quy định là 0,2mm
e Nếu trục bị xoắn phải thay mới Hai chạc Y nơi đầu và cuối phải nằm trên cùngmột mặt phẳng
* CHÚ Ý: Khi tháo ra nơi đầu thên hoa và lỗ then của trục cardan cần chú ý đến
việc vệ sinh, giữ cho sạch và độ dầu mỡ bôi trơn
- Do thời gian lâu người ta sử dụng không thay, châm nhớt bôi trơn dẫn đến tìnhtrạng bị khô nhớt bôi trơn có thể làm vỡ các vòng răng, đầu cùi thưom và phát ra tiếngkhua
II KIỂM TRA SỬA CHỮA:
1 Phát ra tiếng khua, có thể biết được tiếng khua phát ra từ đâu không phải là dỡ.
Bởi vid tiếng khua loại nào là khua theo chế độ làm việc của bộ vi sai Có ba tiếng khua:Tiếng hú, tiếng gầm, tiếng gõ Cần phải biết tiếng khua nào để điều chỉnh và sửa chữa kịpthời nếu không dẫn đến hư hỏng nặng
Điều chỉnh bộ vi sai là công tác khó khăn và chính xác dòi hỏi người công nhân phải
có trình độ hiểu biết về bộ vi sai và cúng như tính kiên nhẫn về kỹ năng kỹ xảo Công việcnày có thể tóm tắc trong 3 khâu:
- Điều chỉnh mức siết bạc đạn BRHC
- Kiểm tra điều chỉnh khe hở sườn giữa BRHC và NR
Trang 18- Điều chỉnh tiếp xúc răng.
* Điều chỉnh mức xiết vóng bi côn BRHC
Công tác này thực hiện bằng cách chỉnh đúng các Shius cần thiết giữa bạc đạn côngtrước với ống phân cách trên trục BRHC Siết đai ốc trục BRHC đúng độ quy định
Ta lấy việc điều chỉnh bộ vi sai của ô tô Ply munth làm chuẩn
- Ráp BRHC các vòng bi, các shims và ống phun cách giữa 2 vòng bi (spaser) vào bộ
vi sai
- Chưa ráp phốt chân đầu
- Siết đai ốc trục BRHC với mức siết 175 1b - ft
- Nhỏ một ít dầu nhớt bôi trơn các vòng bi côn
- Dùng cần siết có xoắn kế để quay BRHC, quay sát lực cần thiết để quay đượcBRHC
- Lực này phải nằm khoảng 15 - 25b in
- Nếu lực này dùng để quay thấp thua định mức phải thêm shims vào giữa vòng bicôn với ống phân cách
* Kiểm tra và điều chỉnh khe hở sườn.
- Ráp riêng răng với bọc si vai vào vị trí khớp răng đúng với BRHC chứa khe hởsườn vừa đủ
- Siết một con vít cả nắp vòng bi bên phải và vóng bi bên trái (phía NR) để giảm bớtkhe hở sườn
- Gắn cố định số kế cho tựa lên một mặt răng của NR
- Gĩư cố định BRHC và nhích lui nhích tới NR, để xác định điểm mà nơi đó có khe
- Siết 2 con vít còn lạic ủa 2 nắp bạc đạn vi sai với độ siết 85-90Lb-ft
- Kiểm tra lại khe hở sườn
Như thế là hoàn thành được khâu điều chỉnh
* Điều chỉnh tiếp xúc răng giữa BRHC và NR.
Cho dù đã điều chỉnh đúng khe hở và mức siết 2 bạc đạn vi sai, tình hình tiếp xúcrăng giữa BRHC và NR vẫn chưa đúng
Trang 19Dùng bột nhôm màu đỏ pha dầu nhờn để quan sát các răng của NR Dùng thanh théptròn áp lên mặt sau của NR trong lúc quay lui quay tới BRHC.
- Quan sát vết bột màu trên mặt sườn của các răng NR sẽ thấy một trong nhữngtrường hợp tiếp xúc sau
a Tiếp xúc tốt đạt yêu cầu kỹ thuật tối đa
Vết bột màu dính gọn, cân đối trên mặt sườn các răng chúng tỏ BRHC và NR tiếpxúc nhau đạt yêu cầu kỹ thuật
b Tiếp xúc nặng hơi sườn răng
Bột màu dính tận phía dưới chân răng Điều chỉnh bằng cách định BRHC ra cách xa
tâm NR Để thực hiện này ta phải chim shins mỏng hơn vào phía sau BRHC, làm như thế
BRHC sẽ được kéo về phía trước tách xa tâm NR Sau đó nếu cần phải chỉnh lại bằng cáchđịnh NR đến gần BRHC
c Tiếp xúc nặng với mặt răng
Ngược lại với trên là bột màu dính phía trên mặt răng Điều chỉnh lại bằng cách dịchBRHC đến gần tâm NR, để thực hiện việc này chêm shims dày hơn phía sau BRHC, chimnhư phía trên, BRHC sẽ đẩy lùi tâm NR Nếu cần chỉnh lại ta dịch NR ra xa BRHC
d Tiếp xúc răng với mặt răng
Bột màu sẽ dính với phía đầu hẹp của các răng Điều chỉnh bằng cách đưa NR ra xaBRHC Sau đó nếu cần chỉnh lại ta chim shims mỏng hơn phía sau BRHC
* Lưu ý: Đối với cầu chủ động kiểu SS 17 hàng bi trên ôtô tải HINÔ Nếu bi vi sai
tiếp xúc nặng nơi đầu răng và gót răng thì không thể điều chỉnh được Nếu tình hình này tỏ
ra bất thường thì phải thay mới cả NR và BRHC
- Do điều chỉnh khe hở cần thiết của các bánh răng hành tinh Sau khi tháo rời viềnrăng ra khỏi bọc vi sai làm sạch ta dùng cỡ lá kiểm tra Khe hở này phải nằm trong khoảng0,004 đến 0,012 inch Nếu không đạt phải thay rôn đen chim nơi bánh răng hành tinh
g Sửa chữa bộ vi sai không trượt
Quy trình tháo ráp vi sai loại này cúng giống như vi sai thường, trước khi tháo raphải đánh dấu vị trí lắp ráp đúng như cũ Tháo NR ra khỏi bọc vi sai, táo ấcc con vít gần hainửa bọc vi sai NR ra khỏi bọc vi sai Tách rời hai nửa bọc Bây giờ các chi tiết được thấy rõ
làm sạch kiểu lắp ráp và điều chỉnh tương tự Ráp lại đúng vị trí cũ.
Trang 20- Gõ nhẹ vài cái vào đầu bán trục.
- Gắn so kế cố định, mũi kiểm tra của so kế tựa trên đầu bán trục
- Đẩy vào và kéo ra để so kế chỉ độ lỏng dọc của bán trục
- Nếu độ lỏng không đạt yêu cầu, phải tháo phốt dầu đệm và mâm thắng để có thểthêm hay bớt shims
CHÚ Ý:
Nếu các vòng răng, cùi thơm bị vỡ, hỏng nặng cần thay mới để tránh gây ra hư hỏngkhác của xe
3 Sửa chữa điều chỉnh chảy nhớt
Vi sai là bộ phận chống ma sát cao cần chú ý đến việc vệ sinh khi tháo rã, phải làmsạch, kỹ trước khi lắp vào
BÀI 5: KIỂM TRA, SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI XE VÀ HỆ THỐNG TREO XE
I HỆ THỐNG LÁI RƠ LỎNG QUÁ MỨC
Có nghĩa là vành lái xe phải quay một cung lái dài trước khi tác động lên hai bánh xetrước Nếu được jeu lỏng này quá lớn sẽ làm nặng tay lái, hạn chế khả năng điều khiển xe
Nguyên nhân của tình trạng jeu lỏng quá mức trong hệ thống lái
- Mòn khuyết trong cơ cấu lái và cơ cấu dẫn động lái
- Chỉnh sai cơ cấu lái (hộp lái)
- Do cơ cấu dãn động lái bị mòn khớp nối hình cầu hay điều chỉnh không đúng
- Có sự mòn khuyết nơi khớp nối hình cầu và nơi các khớp nối của cơ cấu dẫn độnglái
- Với hệ thống lái thuỷ lực vành lái chỉ được phép xoay khoảng 2 inch (51mm) trướckhi chuyển dịch hai bánh trước với hệ thống lái tay thông thường, mức jeu lỏng này khoảng
3 inch (76mm)
- Để đo kiểm mức độ jeu lỏng trong hệ thống lai thuỷ lực ta thao tác như sau:
a Kiểm tra độ căn dây curoa dẫn động bơm thuỷ lực
b Kiểm tra mức dầu nơi bình dẫn bơm thuỷ lực
c Khởi động cơ
d Đặt hai bánh xe trước ở vị trí hướng thẳng
e Xoay vành lái từ từ cho đến khi hai bánh xe trước bắt đầu dịch chuyển
f Đánh một dấu phấn nơi vành lái ngay với dấu ngay thướt
g Xoay từ từ vành lái ngược lại cho đến khi hai bánh xe trước bắt đầu dịch chuyển.Đánh dấu trên thướt đo ngay với dấu ngay vành lái
Trang 21h Khoảng thướt đo là độ jeu lỏng của hệ thống lái cần đo kiếu Nếu số đo này vượtquá thông số vừa cho ở trên (51mm) chứng tỏ hệ thống lái bị jeu lỏng, cần phải tiến hànhcác bước kiểm tra điều chỉnh sau đây:
1 Kiểm tra cơ cấu dẫn động lái: là kiểm tra tình trạng long lỏng của các đoàn kéo bên và đoàn kéo giữa.
Thao tác:
a Đội đầu xe cho hai bánh trước lỏng khỏi mặt đất
b Dùng hai bàn tay nắm chặt bánh trước gặt vào cùng lúc và đẩy ra cùng lúc
c Nếu cảm thấy khoảng dịch chuyển nói trên cho phé là 1/4 inch (6,35mm) xe trước
2 Kiểm tra vòng bi xe trước.
Sự long lỏng của các vòng bi bánh xe trước sẽ dẫn đến hậu quả:
- Khó điều khiển hệ thống xe
- Xe lạng qua bên này rồi lạng qua bên kia
- Hệ thống thắng bánh trước hoạt động bất thường
3 Kiểm tra khớp nối hình cầu.
Tình hình mòn khuyết của các khớp nối hình cầu có thể kiểm tra trong lúc dàn xeđược đội lên, kiểm tra độ jeu lỏng của khớp nối hình cầu theo hai chiều: chiều jeu đứng vàchiều jeu ngang Để kiểm tra chiều jeu đứng ta giặc bánh xe lên xuống Để kiểm tra độ jeungang ta kéo bánh xe ra vào
Độ jeu lỏng hình cầu có thể xác định được nhờ một số so kế, theo phương pháp nàygắn so kế vào tay đoàn dưới để kiểm tra Mũi nhọn của so kế tựa vào mặt dưới của chânngỗng xoay
Dùng xà ben chan ngỗng xoay lê xuống, độ jeu lỏng của hình cầu sẽ thể hiện rõ nơi
so kế Thông thường độ jeu lỏng đứng không được quá 0,05 inch (1,2mm) nếu khớp nốihình cầu bị mòn quá mức phải thay mới
4 Kiểm tra cơ cấu tay lái
Động tác nhanh kiểm tra mức jeu lỏng trong cơ cấu lái có thể thực hiện như sau:
- Với xe đậu trên nền xưởng
- Xoay vành lái qua hướng này rồi qua hướng kia
- Chăm sóc quan sát đoàn quay đứng, chứng tỏ các chi tiết cẩu cơ cấu lái bị mònkhuyết hoặc cần phải điều chỉnh lại
II TAY LÁI NẶNG
Trang 22Nguyên do làm nặmg lái:
- Điều chỉnh cơ cấu lái quá chặt
- Cơ cấu dẫn động tay lái rít chặt
- Các bánh xe trước bơm không đủ áp suất, áp suất các bánh trước không đều
- Có sự ma sát nặng không bình thường trong cơ cấu lái hay tại các khớp nối hìnhcầu
- Tình hình song hành của các bánh xe hay khung xe không ổn định
- Bơm thuỷ lực lỏng
* Kiểm tra:
1 Đội dàng đầu xe lên
2 Xoay vành lái, kiểm tra cơ cấu, thánh phần của hệ thống lái tìm kiếm nơi bị ma sátnhiều
3 Tháo gỡ thanh kéo nơi đoàn quay đứng
4 Nếu vành lái trở nên nhẹ, chứng tỏ nguyên do làm tay lái nằm nơi các thanh kéohoặc nơi các thanh kéo, hoặc nơi khớp nối hình cầu
5 Ngược lại tháo ở trên vành lái mà nhẹ ở dưới thanh kéo chứng tỏ nguyên do nằmnơi cơ cấu lái
6 Nếu nguyên do làm nặng tay lái không nằm trong hệ thống lái thì có thể do:
+ Hai bánh răng xe trước không song song
+ Khung xe cong lệch
+ Độ chuyên dọc của trục xoay quá lớn
Nếu tìm ra được nguyên do phải tiến hành sửa chữa
CHÚ Ý: Cần chú trọng điều an toàn lao động và vệ sinh khi làm việc.
BÀI 6: HỆ THỐNG PHANH
I HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC (PHANH DẦU)1.
Nguyên nhân sửa chữa
- Ống dầu dơ bẩn ngắt dầu không hoạt động
- Heo con bị bở cúp ben dầu không hoạt động
- Bố phanh mòn quá sự cho phép
a Ống dầu dơ bẩn nên ngắt dầu không hoạt động: do trong dầu không có cặn bẩn
nên trong quá trình làm việc cặn bẩn làm nghẹt đường dầu
+ Phương pháp sửa chữa
- Xả hết dầu thắng lấy bình chứa ra ngoài
- Dùng cà lê thích hợp tháo hết các ống dầu ra
- Dùng bình hơi thổi sạch bình và ống dẫn dầu
+ Kiểm tra lắp ráp
Trang 23- Sau khi vệ sinh sách các đường ống dẫn và bình chứa dầu ta tiến hành lắp cácđường ống dẫn dầu Xiết chặt lại rồi thay dầu mới.
- Thử đạp thắng liên tục sao cho dầu ở bình chứa chảy ra các ống dẫn dầu và các heocon
- Sau khi lắp hoàn toàn rồi dùng con đội, đội lên sao cho hỏng các bánh xe, và kê chochắc chắn
- Cho máy khởi động, cài số thử thắng
b Heo con không hoạt động là do quá trình xe chạy bị mòn, vỡ cúp ben chảy dầu nên
không hoạt động hoặc pítton và lò xo bi xiết không trả về
* Phương pháp tháo rã sửa chữa:
- Dùng con đội, đội bánh xe lên khỏi mặt đất
- Tháo tắc kê lấy bánh xe ra
- Tháo khớp nối giữa ống dầu và heo con
- Tháo phết và các bộ phận heo con ra
- Làm sạch nếu nếu cúp ben phết mỡ, mòn thì thay mới
2 Phương pháp điều chỉnh phanh
Phía sau má phanh có một nút điều chỉnh phanh lớn và nhỏ nhất ta điều chỉnh từngnút một, dùng đồ nghề vặn lớn nhất rồi thả từ từ đến khi vừa thì thôi
II PHANH KHÍ
Nhấn van sửa xì hơi
* Phương pháp tháo:
- Tháo rời các khớp nối thông qua tải và bình chứa khí
- Lấy van mới ra, tiến hành tháo rã sửa chữa các van hơi hoặc siêu, nếu siêu mònthay mới
* Phương pháp lắp:
Sau khi lắp lên xe dùng đồ nghề thích hợp để xiết chặt
BÀI 7: HỆ THỐNG GIẢM XÓC
1 Hệ thống giảm xóc:
a Phương án tháo rã, vệ sinh kiểm tra
- Tháo rã hai đai ốc giữ bộ phận nhiếp gắn trên xác xi