ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Thực trạng tình hình, kết quả hoạt động trong lĩnh vực Trợ giúp xã hội của phòng Bảo Trợ Xã Hội thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ninh và vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân. Phần I: Khái quát đặc điểm tình hình chung ở Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ninh Phần II: Thực trạng tình hình, kết quả hoạt động trong lĩnh vực Trợ giúp xã hội của phòng Bảo Trợ Xã Hội thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ninh Phần III: Vận dụng các thái độ và kỹ năng CTXH trong giao tiếp tại cơ sở và trợ giúp đối tượng I. Khái quát đặc điểm, tình hình chung của Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ninh 1. Đặc điểm tình hình 1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển 1.1.1. Quá trình hình thành 1.1.2. Các giai đoạn phát triển 1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh ảnh hưởng đến hoạt động An sinh xã hội Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía Ðông Bắc Việt Nam, nằm trong Chiến lược phát triển kinh tế “Hai hành lang, một vành đai” Việt Nam – Trung Quốc và trong quy hoạch Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tỉnh có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng: Đông Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài hơn 132 km có cửa khẩu quốc tế Móng Cái và hai cửa khẩu quốc gia là Hoành Mô và Bắc Phong Sinh. Tây giáp thành phố Hải Phòng, cách Cảng Hải Phòng khoảng 20 km. Nam và Đông giáp Vịnh Bắc Bộ với bờ biển dài hơn 250 km, có điều kiện thuận lợi để xây dựng hệ thống cảng biển, các khu công nghiệp, khu chế xuất … hướng ra thị trường các nước.
Trang 1ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Thực trạng tình hình, kết quả hoạt động trong lĩnh vực Trợ giúp xã hội của phòng Bảo Trợ Xã Hội thuộc Sở Lao động Thương binh & Xã hội tỉnh Quảng Ninh và vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân.
Phần I: Khái quát đặc điểm tình hình chung ở Sở Lao động Thương binh & Xãhội tỉnh Quảng Ninh
Phần II: Thực trạng tình hình, kết quả hoạt động trong lĩnh vực Trợ giúp xã hộicủa phòng Bảo Trợ Xã Hội thuộc Sở Lao động Thương binh & Xã hội tỉnh Quảng Ninh
Phần III: Vận dụng các thái độ và kỹ năng CTXH trong giao tiếp tại cơ sở và trợgiúp đối tượng
I Khái quát đặc điểm, tình hình chung của Sở LĐTB&XH tỉnh Quảng Ninh
1 Đặc điểm tình hình
1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển
1.1.1 Quá trình hình thành
1.1.2 Các giai đoạn phát triển
1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh ảnh hưởng đến hoạt động An sinh xã hội
Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía Ðông Bắc Việt Nam, nằm trong Chiến lượcphát triển kinh tế “Hai hành lang, một vành đai” Việt Nam – Trung Quốc và trong quyhoạch Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tỉnh có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng:
- Đông Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài hơn 132 km có cửa khẩu quốc tếMóng Cái và hai cửa khẩu quốc gia là Hoành Mô và Bắc Phong Sinh
- Tây giáp thành phố Hải Phòng, cách Cảng Hải Phòng khoảng 20 km
- Nam và Đông giáp Vịnh Bắc Bộ với bờ biển dài hơn 250 km, có điều kiện thuận lợi
để xây dựng hệ thống cảng biển, các khu công nghiệp, khu chế xuất … hướng ra thịtrường các nước
Trang 2- Bắc, Tây Bắc giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và Hải Dương.
- Đầu mối quan trọng của các hệ thống giao thông chính khu vực phía Bắc Việt Nam.Cách thủ đô Hà Nội gần 160km
- Diện tích rộng hơn 6.110km2 Dân số 1.096.000 người (năm 2006) Thủ phủ là Thànhphố Hạ Long
Ðịa hình: Thấp dần theo hướng Tây Bắc – Đông Nam
- Vùng biển và hải đảo của Quảng Ninh là một vùng địa hình độc đáo Hơn hai nghìnhòn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nước (2.078/2.779 đảo) trải dài theo đường ven biểnhơn 250 km chia thành nhiều lớp
- Vùng biển Quảng Ninh độ sâu trung bình là 20m, có những lạch sâu là di tích cácdòng chảy cổ và có những dải đá ngầm làm nơi sinh trưởng của các rạn san hô rất đadạng
- Các dòng chảy nối với các lạch sâu đáy biển còn tạo nên hàng loạt luồng lạch và hảicảng trên dải bờ biển khúc khuỷu kín gió nhờ những hành lang đảo che chắn, tạo nênmột tiềm năng cảng biển và giao thông đường thuỷ rất lớn
Khí hậu
- Quảng Ninh là vùng nhiệt đới - gió mùa tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh miền Bắc ViệtNam Một năm có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Nhiệt độ không khí trung bình hàngnăm 22,9oC
- Độ ẩm trung bình 82%.Lượng mưa hàng năm vào khoảng từ 1.700mm đến 2.400mm.Mưa tập trung nhiều vào mùa hạ, nhất là vào tháng 7 và tháng 8
Thuỷ văn và hải văn
- Mức thuỷ triều trung bình 2,5m, không xuất hiện thiên tai lớn như sóng thần, độngđất, núi lửa
- Về phía biển Quảng Ninh giáp vịnh Bắc Bộ, một vịnh lớn nhưng kín lại có nhiều lớpđảo che chắn nên sóng gió không lớn như vùng biển Trung Bộ Nét riêng biệt ở đây là
Trang 3hiện tượng sinh "con nước" và thuỷ triều lên cao nhất vào các buổi chiều các tháng mùa
hạ, buổi sáng các tháng mùa đông những ngày có con nước cường
Tài nguyên khoáng sản: Có nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào nhất là các loại:
Than, đá vôi, sét, cao lanh, cát trắng, đá hoa cương
- Than An-tra-xit là nguồn khoáng sản lớn, chiếm trên 90% sản lượng khai thác than cảnước
- Đá vôi có trữ lượng khoảng 3,1 tỷ tấn, rất thuận lợi trong việc cung cấp nguyên liệucho ngành xây dựng và phát triển cơ sở sản xuất xi măng qui mô lớn
- Các nguồn nguyên liệu làm vật liệu xây dựng cũng có trữ lượng lớn như sét làm ximăng, gạch ngói, gạch chịu lửa, cao lanh gốm sứ, cát thuỷ tinh
- Khoáng sản có giá trị công nghiệp như đất dầu, phosphoris, Titan, Ăngtimoon, đáThạch Anh
Tài nguyên nước
- Quảng Ninh có tài nguyên nước khá phong phú và đặc sắc: Nước mặt chủ yếu là nướcsông hồ Các sông lớn là: sông Ka Long, sông Hà Cối, sông Ðầm Hà, sông Tiên Yên,sông Ba Chẽ, sông Diễn Vọng, sông Trới, sông Cầm
- Trong tổng số 72 hồ đập có 28 hồ lớn với tổng dung tích đạt gần 195,53 triệu m3nước Lớn nhất là hồ Yên Lập, dung tích khoảng 118 triệu m3; hồ Khe Chè (ÐôngTriều) dung tích khoảng 6,43 triệu m3…
- Nước ngầm Quảng Ninh khá phong phú Ngay trên các đảo lớn đều có nguồn nướcngầm có thể khai thác Hiện nay chưa thăm dò hết nhưng tại 13 khu vực đô thị và côngnghiệp đã khảo sát và ước tính có thể khai thác đạt 64.388m3/ngày
- Quảng Ninh có nhiều điểm nước khoáng uống được ở Quang Hanh (Cẩm Phả), KheLạc (Tiên Yên) và Ðồng Long (Bình Liêu)
Tài nguyên đất: Đất đai của Quảng Ninh gồm hai nhóm đất chính: Đất đồng bằng ven
biển và đất đồi núi
Tài nguyên rừng:
Trang 4- Diện tích rừng lớn và phong phú về chủng loại động thực vật (thực vật có 1.027 loàithuộc 6 ngành, động vật có 120 loài)
- Do chịu ảnh hưởng của khí hậu biển, có nhiều hơi nước, lượng mưa lớn nên rừng tạiQuảng Ninh rất thuận lợi cho cây cối phát triển
Ðộng thực vật
- Là vùng đất đa dạng về địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng nên hệ sinh thái cũng phát triển
đa dạng và phong phú về chủng loại, luôn luôn là nguồn lợi quan trọng, một thế mạnhcủa kinh tế biển Quảng Ninh
- Quảng Ninh đã có hơn 1.000 loài cá được biết đến, trong đó có gần 800 loài đã địnhđược tên Vùng ven bờ có các loại: sò huyết, ngao, hến, sái sùng, bào ngư, hải sâm,mực ống, mực nang, tôm he, tôm hùm Ngoài khơi có đủ các loại cá ngon của biển ViệtNam: chim, thu, nụ, đé, song Những loài cá thường gặp hơn cả là: trích, lầm, mối hoa
vụ Chính vì vậy mà Quảng Ninh đang là một trung tâm, một trọng điểm, một chânkiềng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, trước hết là một tỉnh trong vùngtam giác kinh tế phía bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh
Trang 5- Đang triển khai dự án đường cao tốc nối từ Sân bay quốc tế Nội Bài đến cửa khẩuquốc tế Móng Cái với tổng chiều dài khoảng: 288km
- Hệ thống cầu, đường từ thành phố Hạ Long đến các trung tâm thương mại, Cửa khẩuquốc tế Móng Cái và các trung tâm huyện rất thuận lợi cho giao thông vận tải
* Đường sắt:
- Tuyến đường sắt Hà Nội - Hạ Long (tới Cảng Cái Lân) có quy mô hiện đại, đạt vậntốc 120km/h cho tàu chở khách và 80km/h đối với tầu chở hàng đang được đầu tư cảitạo
- Ngoài ra còn có trên 64 km đường sắt cho các ngành công nghiệp trong tỉnh
* Đường không:
- Cách Sân bay quốc tế Nội Bài khoảng 150km
- Hiện có các bãi đỗ cho máy bay trực thăng ở thành phố Hạ Long và Móng Cái
- Trong tương lai gần sẽ xây dựng một sân bay mới tại huyện Vân Đồn, cách trung tâmthành phố Hạ Long khoảng 40 km
* Hệ thống cảng:
- Nhiều cảng sông và cảng biển thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa và hành khách
- Có cảng Cái Lân là cảng nước sâu lớn nhất ở miền Bắc Việt Nam: Có thể cập tàu 5vạn tấn, công suất thiết kế khi hoàn thành đạt 7 - 10 triệu tấn/năm
- Cảng Cửa Ông là cảng chuyên dùng, đón tàu 65.000 - 70.000 tấn, có thể rót 40.000tấn trong cảng
- Ngoài ra, có hệ thống các cảng như: Hoành Bồ, Cầu Trắng, Dầu B12, Mũi Chùa, ÐiềnCông, Bạch Thái Bưởi, Tiên Yên, Dân Tiến tạo điều kiện giao thông thuỷ thuận lợigiữa Quảng Ninh và các tỉnh lân cận
Hệ thống thông tin
- Hiện nay, hệ thống bưu chính viễn thông đã đạt tiêu chuẩn quốc tế, có thể thoả mãnđược bất cứ nhu cầu và hình thức thông tin nào của khách hàng
Trang 6- Về Bưu chính: Đảm bảo cho hầu hết các xã trong tỉnh nhận được thư trong ngày Cácdịch vụ mới về Bưu chính được phát triển với diện rộng như: Dịch vụ tiết kiệm bưuđiện, dịch vụ khai giá…
- Về viễn thông: Mạng viễn thông được trang bị các thiết bị kỹ thuật số với công nghệtiên tiến, hiện đại đa dịch vụ, thông tin di động đã phủ sóng 14/14 huyện, thị xã, thànhphố trong tỉnh Có hệ thống Internet băng thông rộng
Hệ thống cung cấp điện
- Lưới điện quốc gia đã đến tất cả các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh Hiện đã có 8trạm 110KV, với tổng công suất 176MVA và có 2 trạm 220KV, với tổng công suất250KV Ngoài ra, còn có mạng lưới điện phân phối các cấp điện áp 35 KV, 10 KV và 6
KV (chủ yếu là 35 KV và 6 KV)
- Theo quy hoạch, tại Uông Bí, Hạ Long và Cẩm Phả sẽ hình thành một trung tâm nhiệtđiện lớn nhất của Việt Nam với tổng công suất thiết kế khoảng hơn 5.000 MW Dự tínhđến năm 2010 có thể hoàn thành đưa vào vận hành với tổng công suất 3.500 MW
Hệ thống cung cấp nước
- Hiện tại, Quảng Ninh có 6 nhà máy nước lớn với tổng công suất thiết kế đạt 170.000m3/ngày đêm Theo quy hoạch của UBND tỉnh thì tổng cấp nước các khu đô thị củatỉnh đến năm 2010 đạt khoảng 277.900 m3/ngày đêm và định hướng đến năm 2020 làtrên 489.500 m3/ngày đêm
- Nhà máy nước Ðồng Ho: công suất thiết kế 20.000 m3/ngày đêm
- Nhà máy nước Diễn Vọng: công suất thiết kế 120.000 m3/ngày đêm
- Nhà máy nước Mạo Khê: công suất thiết kế 12.000 m3/ngày đêm
- Nhà máy nước Móng Cái: công suất thiết kế giai đoạn I 5.000 m3/ngày đêm
- Nhà máy nước Uông Bí: công suất thiết kế 8.000 m3/ngày đêm
-Nhà máy nước Quảng Yên: công suất thiết kế 5.000 m3/ngày đêm
Hệ thống y tế
Trang 7- Hệ thống cơ sở vật chất của ngành y tế đã được đầu tư đáp ứng yêu cầu khám chữabệnh của nhân dân và các du khách trong nước, quốc tế.
- Hiện đã có 19 bệnh viện, 8 phòng khám đa khoa khu vực, 186 trạm y tế xã phường.Đội ngũ y bác sỹ chuyên ngành với 1.277 bác sỹ và 277 cán bộ ngành dược Đạt tỷ lệ
12 bác sỹ trên 1 vạn dân
Hệ thống đào tạo nghề
- Hiện có 25 cơ sở đào tạo, bao gồm 18 trường đào tạo hệ cao đẳng, trung học dạy nghềcủa Trung ương và địa phương thuộc các lĩnh vực: Công nghiệp; xây dựng; giao thông
cơ điện; văn hoá- nghệ thuật- du lịch; mỏ; sư phạm; y tế…
- Đang triển khai xây dựng trường Đại học Hạ Long
Tiềm năng phát triển
1 Tiềm năng phát triển các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu
- Với các ưu thế nổi bật về giao thông, đặc biệt là hệ thống cảng biển, cảng sông, sânbay cùng cửa khẩu quốc tế, Quảng Ninh có đầy đủ các điều kiện cần thiết để hìnhthành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất
- Hiện tại, Quảng Ninh đã có 3 khu công nghiệp đã và đang đầu tư xây dựng hạ tầng,
có thể đón các nhà đầu tư thứ cấp như: Khu công nghiệp Cái Lân, khu công nghiệpViệt Hưng (Hạ Long), khu công nghiệp Hải Yên (Móng Cái)
Trang 8- Các khu công nghiệp còn lại có trong quy hoạch phát triển là cơ hội cho các nhà đầu
tư hạ tầng như: Khu công nghiệp Chạp Khê (Uông Bí), KCN Ðông Mai (Yên Hưng),KCN Hải Hà, KCN đa năng Đầm Nhà Mạc (Yên Hưng)
2 Tiềm năng phát triển hệ thống cảng biển và dịch vụ cảng biển
- Với bờ biển dài hơn 250km, ven biển Quảng Ninh có nhiều khu vực nước sâu kíngió là lợi thế đặc biệt quan trọng thuận lợi cho việc xây dựng, phát triển hệ thống cảngbiển, nhất là ở thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả, huyện Tiên Yên, huyện Hải Hà vàthị xã Móng Cái
- Cái Lân và Cửa Ông là hai cảng được các dãy núi đá vôi bao quanh chắn sóng, gió.Luồng tầu hiện tại đã có thể cho phép tiếp nhận các tầu có trọng tải hàng vạn tấn.Hàng tuần có rất nhiều chuyến tầu quốc tế cập cảng
- Có nhiều doanh nghịêp thực hiện các dịch vụ đại lý tầu biển cho khách hàng như:Vosa, Vosco, VinaShip, Vietfracht, Vicosa, Vimadeco, Falcon, Inlaco Sài Gòn,Prosimex, Vitranschart, Vitransco, NYK (Nhật Bản), FESCO (Nga)…
3 Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái
- Móng Cái là một trong những cửa khẩu quốc tế quan trọng nhất trên biên giới phíaBắc Việt Nam trong việc giao lưu với Trung Quốc và các nước khác trong khu vực.Ðặc biệt, Móng Cái tiếp giáp với thị xã Ðông Hưng là khu kinh tế mở của tỉnh QuảngTây, Trung Quốc Khu kinh tế này đang được xây dựng thành một thành phố lớn, hiệnđại, đa chức năng và được xác định là cửa ngõ để Trung Quốc đi vào thị trường ÐôngNam Á
- Có hệ thống đường bộ, đường biển giao lưu trong nước và quốc tế thuận lợi Vùngven biển có thể xây dựng các cảng nhỏ (cả cảng du lịch và cảng thương mại) tại DânTiến, Mũi Ngọc, Thọ Xuân Ðặc biệt cảng Vạn Gia là cảng chuyển tải xuất nhập khẩugiữa hai nước Việt - Trung qua khu vực này
- Móng Cái đã có một sân bay nhỏ có thể nâng cấp để phục vụ việc đi lại bằng hàngkhông Nhiều công trình hạ tầng quan trọng như hệ thống thông tin viễn thông, lưới
Trang 9điện 110 KV, đường 18A nối với thành phố Hạ Long, cảng biển Vạn Gia, chợ, kháchsạn, trung tâm hội chợ triển lãm, công viên đã được đầu tư, nâng cấp.
4 Khu kinh tế Vân Đồn
- Khu kinh tế Vân Đồn là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu
tư, kinh doanh thuận lợi và bình đẳng, bao gồm: Các khu chức năng, các công trình hạtầng kỹ thuật - xã hội, các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng, với các chính sách
ưu đãi, khuyến khích, ổn định lâu dài và cơ chế quản lý thông thoáng tạo điều kiệnthuận lợi cho các nhà đầu tư
- Khu kinh tế Vân Đồn bao gồm toàn bộ huyện Vân Đồn; có tổng diện tích khoảng2.171,33 km2, trong đó diện tích đất tự nhiên 551,33 km2, phần vùng biển rộng 1.620km2 với trên 600 hòn đảo lớn, nhỏ nằm trong vịnh Bái Tử Long
- Trọng tâm là phát triển du lịch sinh thái biển - đảo chất lượng cao với nhiều sảnphẩm du lịch độc đáo, phong phú và hấp dẫn; xây dựng sân bay quốc tế hiện đại đápứng nhu cầu phát triển của tỉnh Quảng Ninh và của Vùng Đông Bắc Việt Nam; hìnhthành cảng biển hiện đại phục vụ chủ yếu cho du lịch và dịch vụ; xây dựng trung tâmdịch vụ cao cấp: Tài chính, ngân hàng, nhà hàng, khách sạn; phát triển nghề cá, chútrọng nghề nuôi trồng hải, đặc sản trên biển; phát triển cơ sở ứng dụng khoa học côngnghệ hiện đại; xây dựng đô thị vườn-biển đẹp, hiện đại và đậm nét dân tộc
5 Tiềm năng khai thác, chế biến, sử dụng các mỏ khoáng sản lớn
- Tổng trữ lượng than tới hơn 11 tỷ tấn, đã thăm dò khoảng 3,6 tỷ tấn, tập trung tại bakhu vực chính là: Hòn Gai, Cẩm Phả và Uông Bí, chúng thuộc dòng an-tra-xit, tỷ lệcác-bon ổn định 80-90%, nhiệt lượng cao 7.350 – 8.200 Kcal/kg có khả năng cốc hoá.Năm 2006 đã sản xuất khoảng 37 triệu tấn (trong đó xuất khẩu xấp xỉ 20 triệu tấn)
- Ðá vôi tập trung tại Hoành Bồ, Ðông Triều, Uông Bí và Quang Hanh có trữ lượnglớn khoảng 3,1 tỷ tấn, đủ để sản xuất trên 10 triệu tấn xi măng/năm, có chất lượngđảm bảo sản xuất các loại xi măng, kể cả xi măng đặc biệt
- Ðá granít tập trung tại Móng Cái, Đầm Hà, Hải Hà và Bình Liêu, có độ kháng nén
Trang 10tới 1.650 kg/cm2, màu sắc đa dạng, hạt mịn, bán tinh, cấu trúc dạng pocpia
- Ðá cao lanh Tấn Mài kết tinh từng khối lớn, màu trắng nhờ, vân đẹp, dễ gia công chếtác
- Cát trắng Vân Hải có thành phần hoá học: SiO2: 98,06 - 99,3%, CaO: 0,05 - 0,06%,Fe2O3: 0,08 - 1,14%, MgO: 0,05 - 0,1%, Al2O3: 0,45 - 1,14%, vượt tiêu chuẩn làmnguyên liệu sản xuất thuỷ tinh cao cấp
- Ngoài ra Quảng Ninh còn có các mỏ nước khoáng tại Quang Hanh và Cái Dăm
Riêng tại Quang Hanh còn có suối nước khoáng nóng có thể điều trị bệnh
6 Tiềm năng phát triển ngành cơ khí
- Có tổng số 371 doanh nghiệp cơ khí với hơn 15.000 lao động, trong đó có một sốdoanh nghiệp lớn
- Công ty Công nghiệp Ô tô than Việt Nam có mặt bằng 8,4ha; diện tích kho, xưởngtrên 3 ha; có khả năng lắp ráp, sản xuất 3.000 xe tải, xe chuyên dùng và máy công cụ/năm Hiện nay, công ty đã lắp ráp, sản xuất được xe có trọng tải thiết kế đến 40 tấn
- Nhà máy đóng tầu Hạ Long có mặt bằng khoảng 18ha, đã đóng được tầu biển trọngtải đến 53.000 DWT
7 Tiềm năng phát triển du lịch
- Có các cảnh quan nổi tiếng như: Vịnh Hạ Long-Di sản thiên nhiên thế giới-hai lầnđược UNESCO công nhận bởi giá trị ngoại hạng về cảnh quan và giá trị về địa chất,địa mạo; vịnh Bái Tử Long Nhiều bãi biển đẹp như: Quan Lạn, Ngọc Vừng, VânĐồn, Cô Tô, Trà Cổ, Tuần Châu…
- Quảng Ninh cũng là nơi hội tụ nhiều di tích văn hoá lịch sử nổi tiếng như khu di tíchYên Tử, đền Cửa Ông, khu Lăng mộ vua Trần, di tích chiến thắng Bạch Đằng, thươngcảng Vân Đồn, đình Trà Cổ… với nhiều lễ hội truyền thống giàu bản sắc dân tộc
- Đã quy hoạch 4 trung tâm du lịch lớn: Hạ Long và vùng phụ cận; Đông Triều- Yên Hưng- Uông Bí; Vân Đồn và Móng Cái-Trà Cổ
8 Tiềm năng phát triển nuôi trồng và chế biến nông, lâm, hải sản, thực phẩm
Trang 11- Hiện nay Quảng Ninh là 1 trong 4 ngư trường lớn nhất cả nước Dọc chiều dài 250
km bờ biển, Quảng Ninh có trên 40.000 ha bãi biển, 20.000 ha eo vịnh và hàng chụcngàn ha vũng nông ven bờ là môi trường thuận lợi để phát triển nuôi và chế biến hảisản xuất khẩu
- Ngoài điều kiện thuận lợi về tài nguyên biển, lực lượng lao động dồi dào như đã nêutrên, Quảng Ninh còn có tiềm năng về đất canh tác nông nghiệp và đất rừng, gồm gần55.760 ha đất nông nghiệp đang sử dụng, khoảng 243.833 ha lâm nghiệp và 268.158
ha đất chưa sử dụng, có thể hình thành trên 20.000 ha trồng cây ăn quả (vải, nhãn,dứa, cam, chuối, xoài )
- Quảng Ninh cũng gần nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nông,lâm, hải sản của các tỉnh nông nghiệp lân cận như Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang,Thái Bình, Hà Nam …
Hiện nay, hoà cùng với công cuộc công nghịêp hoá, hiện đại hoá của đất nước.Với những tiềm lực và thế mạnh của mình, Quảng Ninh đã và đang bắt tay vào pháttriển kinh tế Bên cạnh đó, các hoạt động công tác xã hội luôn được bộ máy chínhquyền địa phương đặc biệt quan tâm, chú trọng Công tác xoá đói giảm nghèo, giảiquyết việc làm, các chính sách an sinh xã hội được thực hiện tốt
1.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Sở LĐTB&XH tỉnh Quảng Ninh
Trang 121.7 Các chính sách, chế độ với cán bộ, công nhân viên
1.8 Các cơ quan tài trợ, đối tác trong quá trình thực hiện Trợ Giúp Xã Hội
1.8.1 Các cơ quan, tổ chức tài trợ trong quá trình thực hiện trợ giúp xã hội
1.8.2 Các đối tác trong quá trình thực hiện trợ giúp xã hội.
II Thuận lợi và khó khăn
1 Thuận lợi
2 Khó khăn
3 Kiến nghị
PHẦN II Thực trạng tình hình, kết quả hoạt động trong lĩnh vực Trợ Giúp Xã Hội của phòng Bảo Trợ Xã Hội thuộc Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ninh
1 Công tác cứu trợ xã hội thường xuyên
Quy mô, cơ cấu đối tượng thuộc diện cứu trợ xã hội thường xuyên
1.1 Số lượng và phân loại
Tính đến 31/7/2011 tổng hợp các đối tượng cứu trợ thường xuyên của tỉnhQuảng Ninh là: 20018 (đối tượng) trong đó:
+ 19976 (đối tượng) đã được hưởng các chế độ
+ 42 (đối tượng) chưa được hưởng các chế độ
(Báo cáo đối tượng bảo trợ xã hội tại cộng đồng năm 2011- phòng Bảo trợ xã hội).
Dưới đây là bảng tổng hợp các đối tượng được cứu trợ thường xuyên tính đếnthời điểm 31/7/2011 trên địa bàn toàn tỉnh Quảng Ninh:
1.1 Trẻ mồ côi, bị bỏ rơi Người 564
1.2 Người cao tuổi cô đơn Người 389
1.3 Người từ 85 tuổi trở lên không có lương hưu,BHXH Người 11681
1.4 NTT nặng, không có khả năng lao động và tựphục vụ Người 4490
Trang 13gia đỡnh nghốo
1.6 Người nhiễm HIV khụng cú khả năng lao động Người 155
1.7 Gia đỡnh, cỏ nhõn nhận nuụi trẻ mồ cụi, bị bỏrơi Người 234
1.8 Hộ gia đỡnh cú từ 2 người tàn tật nặng trở lờnkhụng cú khả năng tự phục vụ Người 27
1.9 Người đơn thõn nuụi con nhỏ thuộc hộ nghốo Người 661
(Số liệu: Bỏo cỏo kết quả trợ cấp thường xuyờn cho cỏc đối tượng theo
Nghị Định 67/NĐ-CP trong 7 thỏng đầu năm 2011của phũng Bảo trợ xó hội)
` 1.2 Tỡnh trạng sức khoẻ: Cỏc đối tượng trợ giỳp thường xuyờn thường cú sức
khoẻ suy giảm, chưa được tiếp cận với cỏc dịch vụ y tế
1.3 Hoàn cảnh sống: Hầu hết cỏc đối tượng của trợ giỳp thường xuyờn đều
thuộc cỏc gia đỡnh thường khú khăn, nhà nghốo, thu nhập kinh tế gia đỡnh thấp thậm chớnhiều đối tượng khụng cú thu nhập, họ khụng đảm bảo được cuộc sống của mỡnh
2 Quy trỡnh tiếp nhận, xỏc nhận, xột duyệt, giải quyết chế độ và quản lý hồ sơ
đối tượng được cứu trợ thường xuyờn
Một số nguyên tắc xét duyệt ra quyết định tiếp nhận đối tợng vào Trung tâmBảo Trợ xã hội và trợ cấp cứu trợ xã hội thờng xuyên
Đối tợng phải nằm trong diện hộ nghèo theo chuẩn của Bộ LĐTB - XH công bố
đợc áp dụng trong từng thời kỳ có hoàn cảnh khó khăn đợc xác định qua cuộc điều trathống kê mới nhất trong năm của tỉnh tổ chức
Chỉ xét cho hởng cứu trợ xã hội thờng xuyên tại cộng đồng đối với những ngờihiện tại không hởng khoản trợ cấp nào khác của nhà nớc
Số đối tợng tiếp nhận vào Trung tâm Bảo Trợ xã hội và trợ cấp thờng xuyên tạicộng đồng phải căn cứ vào chỉ tiêu đối tợng đợc tỉnh giao hàng năm và khả năngnguồn kinh phí chi Bảo đảm xã hội đợc cân đối cho các cấp để thực hiện nhiệm vụ này
*Quy trình xét duyệt trợ cấp cứu trợ xã hội thờng xuyên tại cộng đồng đợc thực hiện theo trình tự sau:
Đối tợng phải có đơn đề nghị xin hởng chế độ trợ cấp thờng xuyên, thôn xómhọp và xét duyệt thấy đủ điều kiện thì xác nhận và nộp đơn lên UBND xã, phờng, thịtrấn nơi đối tợng c trú Xã, phờng, thị trấn tập hợp đơn lại tiến hành thành lập hội đồng
Trang 14xét duyệt và các thành viên của hội đồng nhất trí tổng hợp danh sách kèm theo đơn gửilên phòng LĐTB - XH huyện, thị xã Căn cứ vào danh sách đó phòng LĐTB - XHhuyện, thị xã có kế hoạch cử cán bộ trực tiếp đi xác minh từng trờng hợp, tổng hợp các
đối tợng đã xác minh vào danh sách chính thức của huyện, trình Chủ tịch UBNDhuyện, thị xã ký duyệt danh sách sau đó viết quyết định trợ cấp cho từng đối tợng Căn
cứ quyết định của Chủ tịch UBND huyện, thị xã, phòng LĐTB - XH huyện, thị xã làm
sổ trợ cấp cho từng đối tợng để theo dõi chi trả thờng xuyên
Hồ sơ đối tượng được hưởng trợ cấp xó hội tại cộng đồng là:
- Đơn đề nghị của đối tượng hoặc gia đỡnh, người thõn, người giỏm hộ cú đề nghị củaTrưởng thụn, bản, ấp, buụn, làng, tổ dõn phố (sau đõy gọi chung là thụn) và Uỷ ban
nhõn dõn cấp xó nơi đối tượng cư trỳ (mẫu số 1);
- Sơ yếu lý lịch của đối tượng hưởng trợ cấp, cú xỏc nhận của Uỷ ban nhõn dõn cấp xó;
- Văn bản xỏc nhận của cơ quan y tế cú thẩm quyền về tỡnh trạng tàn tật đối với người
tàn tật (nếu cú), người tõm thần, người nhiễm HIV/AIDS;
- Biờn bản của Hội đồng xột duyệt cấp xó (nếu cú- mẫu số 2);
- Quyết định hưởng trợ cấp (mẫu số 3), điều chỉnh mức trợ cấp (mẫu số 3a) của Chủ tịch UBND cấp huyện hoặc Quyết định tiếp nhận đối tượng từ cơ sở bảo trợ xó hội trở
về địa phương (mẫu số 4);
- Quyết định chấm dứt hưởng trợ cấp hàng thỏng của Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cấp
trở lờn phải được sự đồng ý của trẻ em trong văn bản này (mẫu số 1b); xỏc nhận của
Trưởng thụn và ý kiến chấp thuận của Uỷ ban nhõn dõn cấp xó nơi trẻ em sinh sống;
Trang 15- Bản sao giấy khai sinh; sơ yếu lý lịch của trẻ em;
- Sơ yếu lý lịch của cỏ nhõn hoặc chủ hộ gia đỡnh nhận nuụi dưỡng trẻ em cú xỏc nhậncủa Uỷ ban nhõn dõn cấp xó nơi cư trỳ, kốm theo bản sao cụng chứng giấy chứng minhnhõn dõn
*Trình tự xét duyệt ra quyết định vào cơ sở Bảo Trợ xã hội:
Những đối tợng thuộc diện cứu trợ xã hội quy định đối tợng đã nói ở trên thuộcdiện hộ nghèo theo chuẩn mới của Bộ LĐTB - XH công bố, đợc tính áp dụng trongtừng thời kỳ, được xác định qua cuộc điều tra thống kê mới nhất trong năm của tỉnh tổchức đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, không tự loliệu đợc cuộc sống, có nguyện vọng và làm đơn vào Trung tâm Bảo trợ xã hội của tỉnh
mà có ý kiến của Chủ tịch UBND huyện, thị xã thì đợc Sở Lao động TBXH xem xétquyết định tiếp nhận
Hồ sơ đối tượng được hưởng trợ cấp vào cơ sở Bảo Trợ Xó Hội là:
- Đơn đề nghị của đối tượng hoặc gia đỡnh, người thõn, người giỏm hộ cú đề nghị của
Trưởng thụn và Uỷ ban nhõn dõn cấp xó nơi đối tượng cư trỳ (mẫu số 1c);
- Sơ yếu lý lịch của đối tượng cú xỏc nhận của Uỷ ban nhõn dõn cấp xó;
- Văn bản đề nghị của cấp huyện gửi cơ quan quản lý cơ sở bảo trợ xó hội;
- Quyết định tiếp nhận của Thủ trưởng cơ quan quản lý cơ sở bảo trợ xó hội;
- Quyết định đưa đối tượng khụng cũn đủ điều kiện ra khỏi cơ sở bảo trợ xó hội về gia
đỡnh, nhà xó hội của Giỏm đốc cơ sở bảo trợ xó hội (mẫu số 5);
*Thủ tục xột hưởng trợ cấp xó hội thường xuyờn:
a) Để được hưởng trợ cấp xó hội hàng thỏng hoặc tiếp nhận vào Nhà xó hội, tiếp nhậnvào cơ sở bảo trợ xó hội hoặc hỗ trợ kinh phớ mai tỏng thỡ đối tượng hoặc gia đỡnh,người thõn, người giỏm hộ phải làm đủ hồ sơ theo quy định gửi Uỷ ban nhõn dõn cấp
xó
b) Trong thời hạn 07 ngày làm việc từ khi nhận đủ hồ sơ đề nghị của đối tượng, Uỷ bannhõn dõn cấp xó cú trỏch nhiệm thẩm định hồ sơ, trường hợp xột thấy đủ tiờu chuẩn thỡ
Trang 16niêm yết công khai tại Trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã và thông báo trên các phươngtiện thông tin đại chúng của xã (nếu có) về trích yếu lý lịch của đối tượng, nội dung chế
độ trợ cấp đề nghị được hưởng Sau 30 ngày kể từ ngày niêm yết công khai, nếu không
có ý kiến thắc mắc, khiếu nại thì Uỷ ban nhân dân cấp xã hoàn thiện hồ sơ của đốitượng theo quy định gửi Phòng Nội vụ - Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện
để xem xét, giải quyết
Trường hợp đối tượng không đủ tiêu chuẩn theo quy định thì Uỷ ban nhân dâncấp xã thông báo cho đối tượng biết; trường hợp có ý kiến thắc mắc, khiếu nại, tố cáocủa nhân dân thì Uỷ ban nhân dân cấp xã phải thẩm tra và thành lập Hội đồng xétduyệt, thành phần Hội đồng gồm: Chủ tịch (hoặc Phó chủ tịch UBND) làm Chủ tịchHội đồng; cán bộ Lao động-Thương binh và Xã hội làm Uỷ viên thường trực; cán bộTài chính - Kế toán, Văn phòng - Thống kê, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc và đại diện một
số đoàn thể làm uỷ viên
c) Trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ do cấp xã gửi,phòng Nội vụ - Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện có trách nhiệm thẩmđịnh, trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện ra quyết định cho từng trường hợp cụthể hoặc hoàn thiện hồ sơ, đề nghị Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tiếp nhận vào
cơ sở bảo trợ xã hội do Sở quản lý
d) Thủ tục điều chỉnh mức trợ cấp; chấm dứt hưởng trợ cấp:
Khi đối tượng có sự thay đổi về độ tuổi, hoàn cảnh, mức độ tàn tật và số người hưởngtrợ cấp trong hộ gia đình hoặc không còn đủ tiêu chuẩn hưởng trợ cấp thì Uỷ ban nhândân cấp xã có văn bản gửi Phòng Nội vụ - Lao động - Thương binh và Xã hội Trongthời hạn không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn bản của cấp xã, Phòng Nội
vụ - Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm xem xét, trình Chủ tịch Uỷ bannhân dân cấp huyện ra Quyết định điều chỉnh mức trợ cấp hoặc chấm dứt hưởng trợ cấptheo quy định
Trang 17*Tình hình thực hiện chính sách cứu trợ xã hội thờng xuyên
+ Chế độ, phụ cấp của các đối tợng trong thời gian qua đợc thực hiện nh sau:
Đối tợng đợc nuôi dỡng tại trung tâm BTXH của tỉnh
Mức trợ cấp sinh hoạt phí nuôi dỡng bằng 240.000 đồng/tháng/ngời Riêng đốivới trẻ em dới 18 tháng tuổi phải ăn thêm sữa và trẻ em từ 18 thỏng tuổi trở lờn bị tàntật, bị nhiễm HIV/AIDS, mức trợ cấp: 300.000 đồng/tháng/ngời
Ngoài trợ cấp sinh hoạt phí nuôi dỡng quy định ở trên các đối tợng đợc hởngthêm:
Trợ cấp 300.000 đồng/ngời/năm để mua sắm t trang, vật dung phục vụ sinh hoạt
đời sống hàng ngày và niên hạn các đồ dùng nh sau: quần áo, khăn rửa mặt, xà phòng,bàn chải đánh răng, giầy dép, chiếu, chăn màn )
Trợ cấp sách giáo khoa, đồ dùng học tập đối với trẻ em đi học:
Cấp mầm non: 200.000đ/ngời/năm
Cơ sở giỏo dục phổ thụng( từ lớp 1 đến lớp 12): 250.000đ/người/năm
Cỏc cơ sở đào tạo cũn lại: 300.000 đồng/ em/ năm
Trợ cấp vệ sinh cá nhân cho đối tợng nữ trong độ tuổi sinh đẻ là:
10.000đ / ngời/ tháng
Được cấp thẻ bảo hiểm y tế hàng năm
Trợ cấp mua thuốc chữa bệnh thông thờng điều trị tại chỗ:
Đối tợng thuộc diện cứu trợ xã hội thờng xuyên tại cộng đồng do xã, phờng quản lý
Mức trợ cấp: 120.000đ/ngời/tháng.
Khi đối tượng chết được hỗ trợ mức: 2.000.000 đồng/ thỏng
+ Tình hình thực hiện chính sách đối với đối tợng CTXH thờng xuyên
Trang 18Trong năm 2011, công tác BTXH và chăm sóc trẻ em ĐBKK cũng đợc triển khai
và thực hiện tích cực, thường xuyờn
Tại trung tâm BTXH hiện nay tổ chức nuôi dỡng 64 đối tợng xã hội Trong đó có
21 ngời già cao tuổi, 20 người tâm thần và 23 người tàn tật
Tại trung tõm trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt, hiện nay tổ chức nuụi dưỡng 97 trẻ.Trong đú, 3 trẻ nhiễm HIV, 55 trẻ mồ cụi, 37 trẻ tàn tật, 2 trẻ là nạn nhõn buụn bỏnngười
Sở dĩ chỉ tiêu nuôi dỡng tập trung đối tợng xã hội đạt tỷ lệ thấp là do năm qua
điều kiện cơ sở vật chất của Trung tâm BTXH còn thấp kém, cha đáp ứng đợc yêu cầuthực tế Song với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ CNVC ở trung tâm mọi chế độ ăn uống,sinh hoạt, học tập của đối tợng đều đợc thực hiện đầy đủ, đúng quy định của nhà nớc
+ Nguồn quỹ cứu trợ xã hội thờng xuyên
Trong những năm qua Đảng và nhà nước đã quan tâm hơn tới chính sách và cuộcsống của nhân dân, do cuộc sống thay đổi để phù hợp với nhu cầu của thực tiễn nguồnlực cứu trợ xã hội thường xuyên được quan tâm hơn
Cứu trợ đột xuất là sự trợ giúp về tinh thần, vật chất của nhà nước các tổ chức
đoàn thể, cộng đồng xã hội cho các đối tượng gặp rủi ro, bất hạnh trong cuộc sống để
họ có điều kiện vượt qua khó khăn ổn định cuộc sống
Trang 19Thực hiện cứu trợ xã hội đột xuất tỉnh Quảng Ninh áp dụng cho những trờng hợp
mà đối tợng chịu hậu quả nh thiên tai, hoả hoạn, lũ lụt gây ra gồm các đối tợng thuộcdiện nghèo đói, thiếu đói không có thu nhập, ngời bị tai nạn xã hội, ngời lang thangxin ăn mà nguyên nhân đói là thiên tai hoả hoạn, lũ lụt
1 Quy mụ cơ cấu đối tượng
Tớnh đến thời điểm 20/9/2011, theo thống kờ trờn địa bàn toàn tỉnh đó trợ giỳp đột xuất được 578 đối tượng Gồm cú 8 đối tượng sau:
Đối tượng được cứu trợ
1 Hộ gia đỡnh cú người chết, mất tớch Hộ 25
2 Hộ gia đỡnh cú người bị thương nặng Hộ 48
3 Hộ gia đỡnh cú nhà bị đổ sập, trụi, chỏy hỏng nặng
(khụng thể khắc phục, sửa chữa được) Hộ 30
4 Hộ gia đỡnh cú nhà bị đổ, sập, trụi chỏy hỏng (cú thể khắc
6 Người gặp rủi ro ngoài vựng cư trỳ bị thương nặng, gia
7 Người lang thang xin ăn trong thời gian tập trung chờ đưa
8 Người gặp rủi ro ngoài vựng cư trỳ bị chết, gia đỡnh khụng
(Số liệu: Bỏo cỏo kết quả trợ cấp đột xuất cho cỏc đối tượng theo Nghị Định67/NĐ-CP trong 9 thỏng đầu năm 2011 của phũng Bảo trợ xó hội)
- Tỡnh trạng sức khoẻ: Những đối tượng được cứu trợ đột xuất họ hầu như cú sức
khoẻ tốt nhưng do họ gặp phải hoạn nạn tạm thời nờn nếu được cứu trợ kịp thời họnhanh chúng vượt qua được mọi khú khăn
Trang 20- Hoàn cảnh sống: Họ hầu như ở cùng với gia đình, người thân Nhiều đối tượng gia
đình rất khá giả, đảm bảo được cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày nhưng do nhiều lý do
mà họ đang gặp phải khó khăn tạm thời
2 Quy trình tiếp nhận , xác nhận, xét duyệt, giải quyết chế độ cứu trợ đột xuất
a) Trưởng thôn lập danh sách đối tượng trợ cấp đột xuất theo các nhóm đối tượng quyđịnh tại Điều 6 của Nghị định 67/2007/NĐ-CP kèm theo biên bản họp thôn (nếu có) gửi
Uỷ ban nhân dân cấp xã
b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã triệu tập họp khẩn cấp Hội đồng xét duyệt thốngnhất danh sách đối tượng cứu trợ đột xuất đề nghị cấp huyện hỗ trợ Nếu cấp xã cónguồn cứu trợ dự phòng thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã quyết định cứu trợ ngay
đ) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, Giám đốc bệnh viện, thủ trưởng cơ quan, đơn vị tổchức mai táng cho người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú bị chết (trường hợp gia đìnhkhông biết mai táng) làm văn bản gửi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện đề nghị cấpkinh phí mai táng theo quy định
e) Trường hợp cấp huyện không đủ kinh phí cứu trợ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấphuyện phải có văn bản đề nghị Sở Lao động – Thương binh và Xã hội trình Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, hỗ trợ
Trang 21* Tình hình thực hiện chính sách, chế độ theo quy định của Nhà nước
Mức trợ cấp cứu trợ đột xuất theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP như sau:
a) Đối với hộ gia đình:
b) Đối với cá nhân:
- Trợ giúp cứu đói: 15 kg gạo/người/tháng, trong thời gian từ 1 đến 3 tháng;
- Người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú dẫn đến bị thương nặng, gia đình không biết đểchăm sóc: 1.000.000 đồng/người;
- Người lang thang xin ăn trong thời gian tập trung chờ đưa về nơi cư trú: 10.000 đồng/người/ngày nhưng không quá 30 ngày Trường hợp đặc biệt cần phải kéo dài thì thờigian được hưởng trợ cấp tối đa không quá 3 tháng và mức trợ cấp bằng mức trợ cấpnuôi dưỡng hàng tháng tại cơ sở bảo trợ xã hội
c) Đối với người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú bị chết, gia đình không biết để mai táng
thì Uỷ ban nhân dân cấp xã, bệnh viện, cơ quan, tổ chức, cá nhân đứng ra tổ chức maitáng được hỗ trợ kinh phí mai táng thấp nhất là 2.000.000 đồng/người
* Tình hình thực hiện cứu trợ đột xuất tại tỉnh Quảng Ninh
Hầu hết các đối tượng thuộc cứu trợ đột xuất được trợ cấp với mức quy định củaNhà nước
Trang 22Tỉnh đã hướng dẫn cấp xã, thị trấn điều tra, khảo sát nắm bắt tình hình thiếu đói,giáp hạt Đồng thời lập phương án hỗ trợ giúp đỡ không để hộ nào thiếu ăn mà không đ-ược sự quan tâm giúp đỡ.
Tỉnh đã trích tổng số tiền là 1,903,218,000.00 tỷ đồng phục vụ cho hoạt động cứutrợ đột xuất tại tỉnh Quảng Ninh
*Nguồn lực huy động và sử dụng cho cứu trợ đột xuất:
Nguồn kinh phí chi cho công tác cứu trợ xã hội thờng xuyên, đột xuất đợc lấytrong nguồn chi bảo đảm xã hội cấn đối trong kế hoạch hàng năm cho các cấp Trờnghợp khi có thiên tai, bão lũ gây ra trên diện rộng mà nguồn chi bảo đảm xã hội của cáchuyện, thị xã không đáp ứng đợc thì Chủ tịch UBND các huyện, thị xã báo cáo về SởLao động -TBXH và Sở Tài chính vật giá để tổng hợp trình Chủ tịch UBND tỉnh xemxét quyết định Nguồn chi bảo đảm xã hội đợc hình thành từ nguồn kinh phí trợ cấp củaTrung ơng, nguồn kinh phí trợ cấp của tỉnh và các nguồn trợ cấp khác
3 Công tác xoá đói giảm nghèo
3.1 Quy mụ cơ cấu đối tượng
Theo kết quả rà soỏt thống kờ hộ nghốo của tỉnh theo chuẩn nghốo của Chớnh phủquy định cho giai đoạn 2006 – 2010 ( tớnh theo thu nhập bỡnh quõn đầu người tronghộ/thỏng, ở khu vực nụng thụn từ 200.000 đồng và ở khu vực thành thị từ 260.000 đồngtrở xuống là hộ nghốo)
Toàn tỉnh cú 26.587 hộ, chiếm 10,62 % tổng số hộ dõn ; trong đú :
+ Khu vực vựng cao chiếm 32,99% ( huyện Ba Chẽ 52,13%, huyện Bỡnh Liờu49,46%) ;
+ 56 xó cú tỷ lệ nghốo từ 25% trở lờn ;
+ Hệ thống cơ sở hạ tầng đến thụn, bản cũn thiếu và yếu
+ Số hộ đó thoỏt nghốo nhưng chưa thật bền vững, nguy cơ tỏi nghốo cú thể tăng khixảy ra thiờn tai, mất mựa ;
+ Trỡnh độ dõn trớ của người nghốo cũn thấp, cơ hội tỡm việc ngày càng khú khăn;
Căn cứ tiờu chớ xó nghốo của tỉnh giai đoạn 2006-2010 UBND tỉnh đó phờ duyệt
Trang 23Ngoài ra, giai đoạn 2006-2010, Chính phủ đã phê duyệt tỉnh Quảng Ninh có 30
xã thuộc Chương trình 135 giai đoạn II
( Số liệu: Tổng hợp kết quả rà soát thống kê hộ nghèo tỉnh Quảng Ninh năm 2010 Phòng BTXH- Sở LĐTB&XH tỉnh QN).
Tình trạng sức khoẻ: Đa số các đối tượng thuộc diện hộ nghèo ở Tỉnh đều có tình
trạng suy giảm sức khoẻ do hoàn cảnh sống thiếu thốn, khó khăn, có những hộ dân tộcthiểu số thường xuyên thiếu đói, ăn không đủ no, áo không đủ mặc, thêm vào đó lạiphải làm việc vất vả, đặc biệt là cơ hội và khả năng tiếp cận với ytế, dịch vụ khám chữabệnh có nhiều hạn chế
Hoàn cảnh sống: Về hoàn cảnh gia đình, nhà ở Đại bộ phận đối tượng hộ nghèo
tỉnh Quảng Ninh có gia đình và sống cùng gia đình, tuy nhiên hiện vẫn còn một bộphận nhỏ sống cô đơn Về nhà ở chỉ một bộ phận nhỏ hộ gia đình nghèo có nhà ở kiên
cố còn hầu hết đang gặp vấn đề về nhà ở như: nhà trật chội, dột nát, xiêu vẹo, khôngđảm bảo an toàn vào mùa mưa lũ
*Việc tổ chức triển khai hoạt động xoá đói giảm nghèo
Trong những năm qua, tỉnh luôn coi trọng công tác giảm nghèo là nhiệm vụ quantrọng trong chương trình tổng thể phát triển kinh tế xã hội của địa phương, trong Nghịquyết đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XII và Nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XIđều đặt ra chỉ tiêu giảm nghèo để thực hiện UBND tỉnh đã xây dựng chương trìnhgiảm nghèo giai đoạn 2006-2010 và thành lập, kiện toàn Ban chỉ đạo giảm nghèo để tổchức thực hiện
Để triển khai thực hiện hiệu quả các mục tiêu giảm nghèo, tỉnh cũng đã ban hanhnhiều văn bản chỉ đạo như :
- Ban Thường vụ tỉnh ủy đã có Chỉ thị số 21- CT-TU ngày 14/12/2009 về việc tập trungtriển khai thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở
- UBND tỉnh ban hành các văn bản :
Trang 24+ Quyết định số 3243/2006/QĐ-UBND ngày 20/10/2006 về việc phê duyệtchương trình giảm nghèo tỉnh giai đoạn 2006-2010;
+ Quyết định số 3364/QĐ-UBND ngày 13/9/2007 về việc kiện toàn Ban chỉ đạogiảm nghèo tỉnh
+ Quyết định số 3729/2006/QĐ-UBND ngày 24/11/2006 về việc phê duyệt danhsách các xã được hưởng chính sách hỗ trợ lãi xuất cho vay đối với hộ nghèo ở các xãđặc biệt khó khăn GĐ 2006-2010;
+ Quyết định số 800/QĐ-UBND ngày 8/3/2007 và Quyết định số UBND ngày 24/4/2008 về việc phân công các đơn vị giúp đỡ 26 xã nghèo thực hiệncông tác giảm nghèo đến 2010;
1246/QĐ-Sở LĐTB&XH cơ quan chủ trì phối hợp với Cục Thống Kê, Uỷ ban mặt trận tổquốc tỉnh, Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố tổ chức rà soát, thống kê hộ nghèohàng năm để đánh giá kết quả thực hiện, bám sát Chương trình giảm nghèo của tỉnh, sựchỉ đạo của trung ương kịp thời ban hành hướng dẫn và xây dựng các dự án, chính sách
về giảm nghèo để triển khai thực hiện
Phòng LĐTB&XH là cơ quan trực tiếp giúp việc cho UBND các huyện, thànhphố với các hoạt động: Học tập, triển khai, quán triệt Nghị Quyết bằng việc tổ chức tậphuấn cho cán bộ các xã để hướng dẫn các cán bộ xã về nội dung chính sách, kế hoạchnguyên tắc triển khai chính sách, xây dựng các công văn hướng dẫn cụ thể, gửi tận taycác cán bộ xã để chỉ đạo triển khai được sát sao, rõ ràng đến từng thôn bản người dân
Trang 252 Thực trạng nghèo đói trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
KẾT QUẢ GIẢM NGHÈO 5 NĂM (2006-2010) CỦA TỈNH QUẢNG NINH
Số
TT Huyện, thị xã, thành phố
Kết quả điều tra
hộ nghèo tháng 6/2005
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tổng số
hộ nghèo
Tỷ lệ
% nghèo
Tổng
số hộ nghèo
Tỷ lệ
% nghèo
Tổng
số hộ nghèo
Tỷ lệ
% nghèo
Tổng
số hộ nghèo
Tỷ lệ
% nghèo
Tổng
số hộ nghèo
Tỷ lệ
% nghèo
Trang 26Qua bảng tổng hợp kết quả của 14 huyện, thị xó, TP đến thời điểm 01/12/2010:
- Toàn tỉnh cũn 10,440 hộ nghốo chiếm tỷ lệ 3,48% So với kết quả điều tra thỏng6/2005, đến thời điểm hiện tại cú 16147 hộ thoỏt nghốo Bỡnh quõn mỗi năm giảm 3230
hộ nghốo, hạ tỷ lệ hộ nghốo từ 10,62% ( năm 2005) xuống cũn 3,48%( 2010); về đớchtrước 01 năm so với mục tiờu giảm nghốo của cả giai đoạn 2006-2010 đề ra
- Theo kết quả tổng điều tra hộ nghốo ( theo chuẩn nghốo mới quy định tại Quyếtđịnh số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/1/2011 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc ban hànhchuẩn hộ nghốo, hộ cận nghốo ỏp dụng cho giai đoạn 2011-2015), toàn tỉnh cú 23.050
hộ nghốo, chiếm 7,68% tổng số hộ và 11.280 hộ cận nghốo, chiếm 3,76% tổng số hộ
*Tỡnh hỡnh thực hiện chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo
Trong những năm qua, cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền từ huyện đến xó đó tậptrung lónh đạo, chỉ đạo tuyờn truyền, phổ biến, quỏn triệt và cụ thể húa chương trỡnhgiảm nghốo của tỉnh thành chương trỡnh giảm nghốo của địa phương, đơn vị mỡnh, gắnChương trỡnh giảm nghốo với cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội trờn địa bàn 14huyện, thị xó, thành phố, và cỏc xó phường, thị trấn đều thành lập Ban chỉ đạo và xõydựng chương trỡnh, kế hoạch để triển khai thực hiện cụng tỏc giảm nghốo
Bằng nhiều hỡnh thức, nội dung thực hiện đa dạng, phong phỳ, hoạt động thamgia cụng tỏc giảm nghốo của Ủy ban mặt trận tổ quốc, Liờn đoàn lao động tỉnh và cỏc
tổ chức hội, đoàn thể, cỏc cấp trong tỉnh để giỳp đỡ hội viờn, đoàn viờn thoỏt nghốo bềnvững cú ý nghĩa hết sức quan trọng đúng gúp vào kết quả chung của Chương trỡnh:+ Dự án hỗ trợ tín dụng ưu đãi hộ nghèo Xây dựng công tác dự án hướng dẫn ngư-
ời nghèo cách làm ăn và khuyến nông khuyến lâm
+ Hỗ trợ lói suất cho vay hộ nghốo ở 41 xó khú khăn
+ Hỗ trợ cho học sinh, sinh viờn vay vốn
+ Hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm cho người lao động nghốo
+ Phỏt triển cơ sở hạ tầng thiết yếu cỏc xó đặc biệt khú khăn
Trang 27+ Hỗ trợ giỏo dục phổ cập trung học cho học sinh nghốo.
+ Dự án hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề
+ Dự án đào tạo nâng cao năng lực cán bộ trực tiếp làm công tác xoá đói giảmnghèo
+ Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghốo
+ Trợ giỳp phỏp lý cho người nghốo
+ Thực hiện cỏc hoạt động truyền thụng về cụng tỏc giảm nghốo
Bờn cạnh đú, những năm qua tỉnh đoàn đó chỉ đạo cỏc cơ sở Đoàn tổ chức cỏc hoạtđộng tỡnh nguyện lớn như: Chương trỡnh 1 tỷ đồng giỳp đỡ 26 xó nghốo và cỏc cơ sởđoàn xó nghốo; chương trỡnh “ Mỏi ấm tỡnh nghĩa”; chương trỡnh 50000 ngày cụng giỳp
hộ nghốo xõy dựng nhà ở
Cuộc vận động ủng hộ Quỹ “ Mỏi ấm tỡnh thương” do Liờn đoàn Lao động tỉnhphỏt động từ năm 2007-2010, đó thực hiện hỗ trợ xõy mới và sửa chữa cho 354 căn nhàvới tổng số tiến 4 tỷ đồng; trong đú làm mới 261 căn nhà; hỗ trợ sửa chữa, nõng cấp 93căn nhà cho cỏn bộ, cụng nhõn viờn chức và lao động nghốo của tỉnh
3 Nguồn lực thực hiện
Trong 5 năm, tổng nguồn vốn huy động cho cỏc dự ỏn và chớnh sỏch về giảm nghốo đạt1.242 tỷ đồng, trong đú:
- Vốn đầu tư, hỗ trợ là 416 tỷ đồng, bỡnh quõn mỗi năm đầu tư hỗ trợ 83,2 tỷ đồng
- Vốn cho vay của ngõn hàng chớnh sỏch xó hội cú 826 tỷ đồng ( vốn Trung ương 818
tỷ đồng, vốn địa phương 9 tỷ đồng)
* Kết quả
Những năm qua, nhờ sự nỗ lực của cấp ủy, chớnh quyền cỏc cấp, cỏc chớnh sỏch
hỗ trợ kịp thời của nhà nước, sự chung tay của cỏc đơn vị, doanh nghiệp
Trang 28Tớnh đến cuối năm 2010, kết quả rà soỏt xỏc định hộ nghốo ( theo chuẩn nghốogiai đoạn 2006-2010) cũn 10.440 hộ; tỷ lệ hộ nghốo giảm cũn 3,48%, tổng số hộ giảm
so với đầu kỳ 16.147 hộ
Cú 8 xó, phường thuộc thành phố hạ Long và Múng Cỏi ( phường Bói Chỏy,Hồng Hải, Cao Xanh, Yết Kiờu thuộc thành phố Hạ Long; xó Vĩnh trung, phường TrầnPhỳ và phường Hũa lạc, phường Ka Long thuộc thành phố Múng Cỏi) khụng cũn hộnghốo
Cú 4 địa phương gồm thành phố Hạ Long, Múng Cỏi, thị xó Cẩm Phả và thànhphố Uụng Bớ đạt tiờu chớ cơ bản khụng cũn hộ nghốo
Cú 5 địa phương: huyện Cụ Tụ, Võn Đồn, Hoành Bồ, Yờn Hưng, Đụng Triều cú
tỷ lệ hộ nghốo dưới 5%;
Địa phương cú tỷ lệ hộ nghốo cao nhất là huyện Ba Chẽ 16,49%
Trong 26 xó nghốo tỉnh phờ duyệt đầu giai đoạn ( tỷ lệ hộ nghốo từ 50% trở lờn)đến nay cú 16 xó cú tỷ lệ hộ nghốo dưới 25%;
Trong số 30 xó thuộc chương trỡnh 135 giai đoạn II, đến nay cũn 24 xó( giảm 6xó) và đang đề nghị Ủy ban Dõn tộc xem xột cụng nhận 3 xó hoàn thành Chương trỡnh
135 giai đoạn II
4 - Công tác chăm sóc bảo vệ trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt
4.1 Các hoạt động chăm sóc, bảo vệ trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt của tỉnh QN 4.1.1 Quy mụ, cơ cấu đối tượng
Theo số liệu điều tra, khảo sỏt, đến thỏng 6 năm 2011, toàn tỉnh cú 263.453 trẻ
em dưới 16 tuổi chiếm 23% dõn số, trẻ em người dõn tộc thiểu số là 36.542 trẻ chiếm13,8% so với tổng số trẻ em Điều rất đỏng quan tõm là số trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt
và cú nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt trờn địa bàn tỉnh cũn cao: Toàn tỉnh cú 2.615trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt, trong đú: 956 trẻ em mồ cụi khụng nơi nương tựa, trẻ
Trang 29vận động: 468, cõm: 213, điếc: 151, tật mắt: 212, thần kinh thiểu năng trớ tuệ: 477, sứtmụi hở hàm ếch: 156, tật khỏc: 196 Trong tổng số trẻ em tàn tật khuyết tật cú 157 trẻkhụng cú khả năng vận động và 243 trẻ khụng cú khả năng tự phục vụ, 15 trẻ là nạnnhõn của chất độc húa học.
Trẻ em cú nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt cú 41.805 trẻ, gồm: 3477 trẻ em
mồ cụi cha hoặc mẹ; 2119 trẻ em cú cha mẹ ly hụn, 23.050 trẻ em con hộ nghốo,11.280 trẻ em con hộ cận nghốo, 502 trẻ em sống trong gia đỡnh cú người vi phạm phỏpluật, 542 trẻ em sống trong gia đỡnh cú người nhiễm HIV/AIDS, 466 trẻ em bỏ học,
108 trẻ em mự chữ, 153 trẻ em mắc cỏc chứng bệnh hiểm nghốo, 108 trẻ em bị tai nạnthương tớch nặng Đa phần nhúm trẻ này gặp nhiều khú khăn trong việc tiếp cận với cỏcdịch vụ phỳc lợi xó hội và là nhúm trẻ cú nguy cơ cao bị tổn hại, rơi vào hoàn cảnh đặcbiệt nờn cần cú những biện phỏp phũng ngừa và ngăn chặn kịp thời
4.1.2 Kết quả cụng tỏc chăm súc trẻ em đặc biệt khú khăn
Công tác chăm sóc trẻ em đặc biệt khó khăn đã và đang đợc Đảng và Nhà nớc
và toàn xã hội quan tâm Dới sự lãnh đạo và chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND, UBDN tỉnh,
Bộ LĐTB - XH mà trực tiếp là ngành LĐTB - XH tỉnh QN, nhiều địa phơng đã làm tốtviệc chăm sóc, tổ chức cứu trợ và cứu trợ thờng xuyên tại cộng đồng cho những trẻ em
đặc biệt khó khăn…
Trong những năm qua công tác chăm sóc trẻ em đặc biệt khó khăn trên địa bàntỉnh đã đạt đợc những bớc tiến đáng kể Ngày 21/7/1997, tại kỳ họp thứ VII, Hội đồngnhõn dõn tỉnh đó ban hành Nghị quyết số 04/NQ-HĐ về cụng tỏc bảo vệ, chăm súc vàgiỏo dục trẻ em Quảng Ninh từ năm 1997-2000 Tiếp đú, tại kỳ họp thứ III Hội đồngnhõn dõn tỉnh khúa X này 29/7/2003 đó ban hành Nghị quyết số 118/2003/NQ-HĐ vềviệc “ tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 04, kỳ họp thứ VII, HĐND tỉnh khúa IX vềchuyờn đề bảo vệ, chăm súc, giỏo dục trẻ em tỉnh Quảng Ninh 2003 – 2010” Việc banhành Nghị quyết chuyờn đề của Hội đồng nhõn dõn tỉnh với quyết định hằng năm trớch1% tổng chi thường xuyờn ngõn sỏch tỉnh là sự quan tõm sõu sắc của tỉnh đối với việc