ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN AN SINH XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI. Đây là đề cương chi tiết, hướng dẫn cách trả lời các câu hỏi ôn thi tốt nghiệp môn an sinh xã hội. Đề cương này giúp cho các bạn sinh viên hệ Cao đẳng, Đại học chuyên ngành Công tác xã hội cách trả lời đầy đủ nhất một số câu hỏi ôn thi tốt nghiệp đại học. Hi vọng sẽ giúp ích được cho các bạn sinh viên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP PHẦN I: AN SINH XÃ HỘI Câu 1: SS Mô hình ASXH dựa trên nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và mô hình nền ASXH định hướng XHCN. 1. Khái niệm ASXH. ASXH là hệ thống các cơ chế, chính sách, các giải pháp của nhà nước và cộng đồng trợ giúp mọi thành viên trong xã hội đối phó với các rủi ro, các cú sốc về KT – XH làm cho họ suy giảm hoặc mất nguồn thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già cả không còn sức lao động hoặc vì các nguyên nhân khách quan khác rơi vào cảnh nghèo khổ, bần cùng hóa và cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, thông qua các hệ thống chính sách về BHXH, BHYT, TGXH và TGĐB. 2. Mô hình ASXH dựa trên nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. * Bối cảnh xã hội. - Đây là thời kỳ lịch sử kéo dài với nhiều biến động chính trị, kinh tế, xã hội chi phối đặc điểm của hệ thống ASXH thời kỳ này: 2 cuộc kháng chiến chống Pháp kéo dài 9 năm (1946 - 1954), 30 năm chống mỹ cứu nước (1946 - 1975). - Tuy trong hoàn cảnh khó khăn đó, Đảng, nhà nước và nhân dân vùng tự do vẫn ra sức tăng gia sản xuất để một mặt đảm bảo cuộc sống, không để dân bị chết đói, chết rét, dồn sức cho tiền tuyến. Đặc biệt chính sách đối với các gia đình TBLS được đặc biệt quan tâm. * Đặc điểm của mô hình ASXH trong giai đoạn này. - Luôn quan tâm đến việc trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, người nghèo, người chịu thiệt thòi trong cuộc sống. - Ngay từ khi thành lập nước VNDCCH vào t9/1945 nhà nước chú trọng xây dựng mạng lưới ASXH, đó là một nhiệm vụ trọng tâm để PT đất nước. 1 - Lời phát biểu của HCM trong hội nghị sản xuất cứu đói ngày 13/6/1955 có nội dung là chính sách của Đảng và chính phủ là phải hết sức chăm nom đến đời sống của nhân dân. Nếu dân đói thì Đảng và CP có lỗi, nếu dân rét thì Đảng và CP có lỗi…Nếu dân đói, rét, dốt, bệnh thì chính sách của ta dù có hay mấy thì cũng không thực hiện được. Tư tưởng này luôn được quán triệt và được xây dựng thành các chính sách, chủ trương trong suốt 50 năm qua. - Trước tình hình khó khăn của đất nước, đó là nạn đói xảy ra vào năm 1945 làm 2 triệu dân chết đói. Trước tình hình đó, chính phủ phát động một chiến dịch tăng gia sản xuất, cứu đói, tiếp đó là lời kêu gọi của CT HCM ngày 28/9/1945 với toàn dân là “lập hũ gạo cứu đói” bằng hình thức: cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa. đem gạo đó để cứu dân nghèo. Từ đó có nhiều PT như: nhường cơm sẻ áo, tết kiệm để cứu đói… - Sau khi miền nam hoàn toàn giải phóng, trước những tình hình đặc biệt khó khăn. Đảng và CP ta một mặt kêu gọi nhân dân ta phát huy tinh thần dân tộc, CNAHCM trong chiến tranh, giúp đỡ nhau, giúp đỡ gia đình chính sách, chăm sóc TB, GĐLS…mặt khác có các giải pháp về KT, Xh để giúp những đối tượng XH, TNXH, trộm cướp…Sử dụng cac cơ sở ASXH của CQ cũ phụ vụ việc nuôi dưỡng TE mồ côi, NGCĐ, NTT, nuôi dưỡng Tb nặng. - Trong TK, CB, CNV ở miền bắc đều có được: BHXH, hưởng chính sách BH khi ốm đau, TS, TNLĐ nhưng theo cơ chế bao cấp… - Khu vực nông thôn miền bắc, sau khi CCRĐ thì nhiều HTX được thành lập, người ND được trợ giúp khi ốm đau. - TK này có sự kết hợp chặt chẽ giữa VT của GĐ, dòng họ, CĐ, ĐB là vai trò của HTX và NN trong việc cung cấp các dịch vụ ASXH. 3. Mô hình ASXH định hướng XHCN. * Bối cảnh lịch sử * Đặc điểm của mô hình 2 - Trong gia đoạn này để phù hợp với điều kiện trong xu thế hội nhập và mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền. Đảng và NN ta đã dần dần thể chế hóa các hoạt động, Ctr ASXH vào hệ thống pháp luật ASXH để có những CS giúp đỡ từng đối tượng hơn. Đồng thời đổi mới CS tiền lương, Ptr HTBHXH với nhiều chính sách có lợi cho NLĐ. - Trong giai đoạn này thì ngoài nguồn lực của NN, NN còn huy động từ: Nhân dân, CĐ, TCXH, TCTT, TCKT, từ nước ngoài. Hay nói đúng hơn là xã hội hóa nguồn lực ASXH. - Sự thay đổi mạnh mẽ nhất ở gđ này là: sự đổi mới mạnh mẽ về cơ chế, chính sách trong việc thực hiện luật BHXH, BHYT như: từ cơ chế một bên (TK bao cấp) sang cơ chế ba bên (NLĐ, NSDLĐ, NN), áp dụng cơ chế tham gia bắt buộc và tự nguyện; đóng góp có thụ hưởng và hướng tới bao phủ toàn dân; tách HBXH và HBYT ra khỏi quản lý nhà nước, hình thành quỹ độc lập của 2 loại BH này. - Các CS về TrXH và TGĐB có sự đổi mới đồng bộ: XL được tiêu chí XĐ đối tượng rõ ràng, rành mạch; ĐTg được mở rộng và bao phủ. Câu 2: Phân tích vai trò của cộng đồng và khu vực tư nhân trong phát triển ASXH? 1. Khái niệm về ASXH. 2. Vai trò của cộng đồng trong sự PT của ASXH. Cộng đồng luôn là đối tượng có tiềm năng rất lớn, có vai trò quan trọng trong sự phát triển ASXH. Trong lịch sử nhiều giai đoạn, dù người dân còn nhiều khó khăn thiếu thốn nhưng với tinh thần tương thân tương ái, trước cảnh cùng cực của người khác cộng đồng dân cư vẫn sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bằng cách cho gạo, tiền, quần áo, cho những người thiếu thốn hoặc biếu tặng, lễ tiền bạc cho các chùa chiền, lễ hội để công đức Có thể nói các mô hình ASXH đầu tiên trên thế giới đều dựa vào người thân trong gđ, dòng họ, cộng đồng làng xã và nhà thờ, nhà chùa Câu 3: Vai trò của nhà nước trong việc phát triển ASXH. 3 1. Khái niệm ASXH 2. Bối cảnh xã hội * Chức năng của ASXH trong bối cảnh hiện tại. * Sự tác động của bàn tay vô hình (những điều kiện KT- XH khách quan, vấn đề XH ) trong sự phát triển hệ thống ASXH. - Các vấn đề có ảnh hưởng đến điều kiện PT ASXH đôi khi NN lại chưa chủ động trong việc hoạch định các Cs ASXH như: sự tác động tiêu cực của sự phân hóa giầu nghèo, khủng hoảng kinh tế, ô nhiễm môi trường…hay sự vận động của nền kinh tế thị trường như: quy luật cung – cầu, cạnh tranh, giá cả… mà nhà nước không thể làm thay đổi được. * Sự tác động của bàn tay hữu hình (chủ trương, đường lối, chính sách, chương trình) Câu 4: Hợp phần BHXH, BHYT, TGXH, TGĐB. Trả lời: 1. Khái niệm ASXH: 2. Hợp phần BHXH: * Khái niệm ( theo luật BHXH 2006) - BHXH là sự bảo đảm bù đắp một phần hoặc thay thế thu nhập của NLĐ khi bị ốm đau, thai sản, TNLĐ, BNN, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết…trên cơ sở đóng góp và sử dụng một quỹ tài chính tập trung, nhằm đảm bảo ổn định đời sống cho họ và an toàn xã hội. * Đặc trưng của hợp phần - Đối tượng tham gia bảo hiểm chủ yếu là NLĐ và NSDLĐ; - Hoạt động BHXH là hoạt động dịch vụ công phi lợi nhuận; - Đối tượng bảo hiểm của BHXH chủ yếu là thu nhập cuả NLĐ; - Quỹ BHXH chủ yếu do người lao động, NSDLĐ đóng góp; 4 - Quan hệ BHXH thường tồn tại lâu dài; - Hoạt động BHXH có sự tham gia của cơ chế ba bên, chịu sự quản lý của nhà nước và được nhà nước bảo hộ. Khác: 5 đặc trưng của bảo hiểm xã hội: - Là sự liên kết của những người lao động, xuất phát từ lợi ích chung của người lao động và sử dụng lao động. - Việc tham gia bảo hiểm xã hội là bắt buộc, trừ một số trường hợp ngoại lệ. - Nguồn thu của bảo hiểm xã hội thông qua sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội gồm NLĐ, NSD LĐ và NN trong một số trường hợp. - Tiền đóng góp đc đưa vào quỹ riêng, ko nằm trong ngân sách nhà nước để chi trả trợ cấp và các hoạt động BHXH. Trong quá trình hoạt động, phần nhàn rỗi tương đối của quỹ được đầu tư sinh lời. - Quyền được hưởng trợ cấp phụ thuộc vào sự đóng góp của người tham gia vào quỹ BHXH. * Các hình thức của BHXH Hiện tại ở ta có hai hình thức BHXH đó là: BHXH BB và BHXH TN - BHXHBB có từ khi bắt đầu thành lập nước. Còn BHTN có từ khi đất nước ta bắt đầu đổi mới, mở cửa. - BHXH TN hiện được chia thành 2 nhánh khác nhau là: BHXHTN do dân tự lập ra có sự hỗ trợ cuả nhà nước; BH thương mại như Prudential, AIA…nguyên tắc hoạt động của các công ty BHTM là chia sẻ rủi ro, lấy số đông bù số ít. * Đối tượng và chế độ hưởng thụ của BHXH BB. - Đối tượng áp dụng BHXH BB bao gồm 9 loại: 1. Người lao động VN làm việc có giao kết hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật; 5 2. Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của PL về cán bộ CC. 3. Công nhân quốc phòng, công nhân công an nhân dân. 4. Sĩ quan quân đội CAND Việt Nam, quân nhân chuyên nghiệp, sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ an ninh nhân dân … 5. Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân hưởng thụ cấp quân hàm theo qđịnh của PL về nghĩa vụ quân sự. 6. Hạ sĩ quan, chiến sĩ an ninh nhân dân hưởng phụ cấp quân hàm theo Qđịnh của PL về lực lượng cảnh sát nhân dân 7. Hạ sĩ quan, chiến sĩ cảnh sát nhân dân hưởng phụ cấp quân hàm theo quy định của pháp luật về lực lượng cảnh sát nhân dân. 8. Người lđ VN làm việc có thời hạn ở nước ngoài. 9. Người sử dụng lao động: Cơ quan NN, đơn vị sự nghiệp, đvị lực lượng vũ trang, cơ quan, tổ chức nước ngoài đóng trên lãnh thổ VN… * Đối tượng và chế độ thụ hưởng BHXH TN. - Đối tượng tham gia BHXH TN. Người VN trong độ tuổi lao động, làm việc trong các thành phần kinh tế ko thuộc diện làm công hưởng lương. * Các chế độ BHXH: 1) Với đtg tham gia BHXH bắt buộc: 5 chế độ ( ốm đau, thai sản, TNLĐ- BNN, hưu trí và tử tuất) 2) Với đtg tham gia BH tự nguyện: 1 chế độ duy nhất : hưu trí 3) Với đtg tham gia BH thất nghiệp: 3 chế độ ( t.cấp BH thất nghiệp, hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ tìm việc làm) * Nguồn hình thành quỹ BHXH 6 - NSDLĐ, NLĐ và sự đóng góp hoặc hỗ trợ của NN trong một số trường hợp - Là phần tăng thêm do bộ phận nhàn rỗi tương đối vủa quý, được tổ chức BHXH chuyên trách đưa vào hoạt động đầu tư sinh lời. - Là tiền thu từ tiền nộp phát của những cá nhân và tổ chức kinh tế, do vi phạm pháp luật về BHXH. - Các khoản thu khác. 3. Hợp phần BHYT * Khái niệm BHYT - BHYT là một chính sách xã hội do NN tổ chức thực hiện, nhằm huy động sự đóng góp của NSDLĐ, NLĐ, các tổ chức, cá nhân để thanh toán chi phí KCB theo quy định của Điều lệ BHYT khi ốm đau. K.n: Là những quy định của nhà nước về đối tượng, điều kiện và quyền lợi khi tham gia BHYT và trách nhiệm của các tổ chức có liên quan tới việc chăm sóc sức khỏe nhân dân nhằm tạo cơ hội và điều kiện cho all thành viên trong xh tiếp cận với dịch vụ y tế một cách thuận lợi, bình đẳng và có chất lượng dựa theo nguyên tắc lấy số đông bù số ít, chia sẻ rủi ro giữa các thành viên trong xh khi ốm đau và bảo vệ họ không bị rơi vào tình trạng khó khăn, nghèo đói. * Đặc trưng của BHYT: - BHYT có phạm vi đối tượng bảo vệ rộng lớn, bao gồm mọi thành viên trong xã hội; - BHYT hướng tới sự bảo vệ toàn diện đối với mọi thành viên xã hội, BHYT thực hiện mục đích bảo vệ sức khỏe cho mọi người dân; - BHYT là chi phí ngắn hạn, không xác định trước, không phụ thuộc vào mức đóng và thời gian đóng mà phụ thuộc vào rủi ro bệnh tật và phụ thuộc nhiều vào người cung ứng dịch vụ y tế; - Quan hệ BHYT là mối quan hệ diễn ra giữa ba bên. Bên thực hiện bảo hiểm, bên tham gia BHYT và cơ sở KCB. 7 * Đối tượng của c.s BHYT đc chia làm 3 loại: - Đối tượng bắt buộc (đồng thời là những đtg áp dụng BHXH bắt buộc và những người hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấp BHXH) - Đối tượng đc NN cấp thẻ BHYT là đtg hưởng trợ cấp ưu đãi NCC, đtg hưởng trợ cấp XH, trẻ em dưới 6 tuổi, người nghèo theo quy định NN từng thời kỳ. - Đối tượng áp dụng BHYT tự nguyện. * Chế độ BHYT: - Người tham gia BHYT có quyền bình đẳng như nhau trong việc khám chữa bệnh, được cấp thuốc miễn phí theo quy định kể cả nội trú và ngoại trú. - Hưởng quyền lợi thanh toán 1 số dịch vụ: xét nghiệm chuẩn đoán sàng lọc HIV, điều trị bệnh nhân AIDS giai đoạn cuối… - Đc miễn giảm chi phí khám chữa bệnh vượt quá mức trần cho 1 lần khám chữa bệnh trg t.h bệnh hiểm nghèo, hoàn cảnh gia đình khó khăn. * Nguồn hình thành:Quỹ BHYT đc hình thành từ việc đóng góp của NLĐ, NSDLĐ, hỗ trợ của NN. Ngoài ra, còn có sự đóng góp của cộng đồng qua hình thức mua thẻ BHYT cho người nghèo của các tổ chức xh dân sự, và tc q.tế. 4. Hợp phần ưu đãi xã hội * Khái niệm. - Ưu đãi xã hội là một bộ phận cấu thành của ASXH nhằm công nhận, tôn vinh, đãi ngộ, bù đắp một phần mất mát cho những người, những gia đình có đóng góp công lao, máu thịt, cuộc sống của mình cho sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp gpdt, chủ quyền độc lập và pt đất nước bằng sự hỗ rợ của nhà nước và cộng đồng về kinh tế xã hội của đất nước được pháp luật quy định. K.n: C.s ưu đãi với NCC với CM là những qđịnh chung của NN bao gồm mục tiêu, phương hướng, giải pháp về việc ghi nhận công lao, sự đóng góp, sự hi sinh cao cả của NCC, tạo mọi điều kiện, khả năng góp phần ổn định và nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần đối với NCC. 8 K.n: Người có công là người đã hi sinh xương máu hoặc cống hiến lớn lao cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc được cơ quan NN có thẩm quyền công nhận. * Đối tượng của ưu đãi xã hội ( 12) - Cán bộ lão thành CM; - Cán bộ Tiền khởi nghĩa; - Bà mẹ VNAH (còn sống); - Liệt sỹ và thân nhân liệt sỹ; - Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; - Bệnh binh; - Anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động; - Người hoạt động CM bị địch bắt, tù đầy; - Người có công giúp đỡ CM; - Người phục vụ thương bệnh binh nặng; - Người hoạt động kháng chiến và con đẻ của hộ bị nhiễm chất độc hóa học; - Diện người có công hưởng ưu đãi khác; * Nguồn lực thực hiện ƯĐXH: - Nguồn ngân sách nhà nước, gồm ngân sách của trung ương và chính quyền các cấp được Luật ngân sách quy định rõ ràng trong chi ngân sách thường xuyên. - Sự đóng góp của nhân dân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, từ thiện. - Sự tham gia của gia đình, dòng họ, người thân thích của người có công với CM. * Nội dung các chế độ ƯĐXH: - C.s ưu đãi về trợ cấp hàng tháng, tử tuất; - C.s ưu đãi về khám chữa bệnh (BHYT); - C.s ưu đãi về nhà ở; 9 - C.s ưu đãi cho con về Giáo dục, dạy nghề; - Hỗ trợ về kinh tế theo cơ chế vận động, xhh. 5. Hợp phần trợ giúp xã hội. * Khái niệm: - Trợ giúp xã hội là một bộ phận cần thiết của ASXH, nhằm bảo vệ nhóm dân cư bị thtệt thòi, yếu thế, dễ bị tổn thương, không có hoặc không đủ khả năng vật chất đảm bảo nhu cầu tối thiểu của cuộc sống do rơi vào nghèo đói hưặc những rủi ro bất thường bằng nguồn quỹ mà nhà nước dành riêng và bằng những nguồn đóng góp khác của cộng đồng, xã hội. K.n: Là sự đảm bảo của Nhà nước, sự hỗ trợ của CĐ về thu nhập và các điều kiện sinh sống thiết yếu bằng các hình thức và biện pháp khác nhau đối với các thành viên trg xh khi họ rơi vào hoàn cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo đói, yếu thế hoặc hụt hẫng trg cs mà bản thân họ ko đủ khả năng tự lo đc cs của bản thân và gia đình ở mức tối thiểu. * Đối tượng của trợ giúp xã hội: I. Đối tượng BTXH thuộc diện trợ cấp hàng tháng do xã, phường, thị trấn quản lý: 1. Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại mất tích, hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng; trẻ có cha và mẹ, hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời kỳ chấp hành hình phạt tù tại trại giam, ko còn người nuôi dưỡng; trẻ nhiễm HIV/AIDS thuộc gđ nghèo. Đến tuổi trưởng thành ( từ 16- dưới 18) nhưng đang học văn hóa, học nghề vẫn đc trợ cấp. 2. NCT cô đơn thuộc hộ gia đình nghèo; NCT còn vợ hoặc chồng nhưng già yếu, không có con cháu nương tựa, thuộc gđ nghèo. 3. Người từ 85 tuổi trở lên không có lương hưu; 4. NTT nặng ko có khả năng lao động thuộc hộ gđ nghèo; 10 [...]... cỏch khỏc, ch cú mt xó hi an sinh thỡ con ngi mi c tụn trng, bo v 14 Ngc li, quyn con ngi b e da trong xó hi nghốo úi, chin tranh, bo lc Khụng th núi n an sinh trong mt t nc cú chin tranh, nghốo úi c * ASXH l nhu cu, c vng ngn i ca con ngi, l truyn thng vn húa ca cỏc dõn tc - Con ngi t bao i nay luụn cú c vng c sng trong hũa bỡnh, no m Khụng ai mun b úi rột, nghốo kh, chin tranh, thiờn tai, ch haVỡ l... chin s, ng bo ta ó hi sinh di ma bom, n la ca k thự, hng triu ngi b thng hoc tn tt sut i - t lũng bit n nhng ngi con ó hi sinh vỡ t quc, ng v ND ta ngay t khi ginh c c lp ó XD nhiu i tng nim t lũng bit n sõu sc Nh nhng ngy u thc hin ngy TBLS 27/7/1947 Bct ó nờu rừ: TB l nhng ngi ó hy sinh gia ỡnh, hy sinh xng mỏu bo v t quc, bo v ng bo vỡ vy, t quc, ng bo phi bit n, phi bit giỳp nhng ngi con anh... cụng c, l phng tin thc hin s tin b cụng bng ú thong qua vic phõn phi li, iu tit thu nhp gia cỏc nhúm dõn c trong xó hi, xúa úi gim nghốo, thu hp khong cỏch giu nghốo tin ti mt xó hi bỡnh ng cho mi ngi - ASXH cũn l s m bo an ninh, n nh, l chớnh sỏch lm yờn dõn Dõn cú yờn thỡ cỏc th ch chớnh sỏch mi tn ti, n nh.Cú n nh thỡ mi phỏt trin c - ASXH l iu kin, l cht xỳc tỏc thỳc y s phỏt trin kinh t H tr nhng... ri ro ngoi vựng c trỳ dn n b thng nng; c Lang thang xin n trong thi gian tp trung ch v ni c trỳ 3 UBND cp xó, bnh vin, c quan, n v t chc mai tỏng cho ngi gp ri ro ngoi vựng c trỳ b cht, gia ỡnh khụng bit mai tỏng 11 IV i tng tr giỳp khỏc - Ngi cao tui - Tr em cú hon cnh c bit (tr m cụi, tr tn tt, tr nghin ma tỳy, lao ng tr em, tr em b buụn bỏn ) - Ngi nghin ma tỳy, ngi mói dõm - Nhng ngi cú hon cnh... tai, ch ha 25 + Chi thc hin cỏc chớnh sỏch i vi TB, BB, thõn nhõn lit s, g cú cụng vi CM v cỏc i tng chớnh sỏch khỏc * Ngun lc ti chớnh trờn c s th trng: Mt loi ngun lc khỏc rt quan trng trong vic thc hin ASXH l ngun lc do cỏc t chc kinh t, cỏc doanh nghip, h thng ngõn hng, cỏc t chc tớn dng úng gúp trờn nguyờn tc th trng Cỏc c quan, doanh nghip n v s nghip cng nh cỏc c quan hnh chớnh NN bt buc phi... gim nghốo; - Lng ghộp cỏc chng trỡnh d ỏn cú liờn quan n mc tiờu xúa úi gim nghốo Chng trỡnh ny gm 9 d ỏn c bn vi phng chõm h tr phỏt trin thay cho cu úi: + u t xõy dng c s h tng (in, ng, trng, trm ) + H tr phỏt trin sn xut v phỏt trin ngnh ngh; + Tớn dng cho ngi nghốo; 17 + Hng dn cỏch lm n kt hp vi khuyn nụng lõm ng; + nh canh, nh c, di dõn n vựng kinh t mi; + H tr ng bo dõn tc c bit khú khn; + H... cỏc iu kin sinh sng thit yu bng cỏc hỡnh thc v bin phỏp khỏc nhau i vi cỏc thnh viờn trg xh khi h ri vo hon cnh ri ro, bt hnh, nghốo úi, yu th hoc ht hng trg cs m bn thõn h ko kh nng t lo c cs ca bn thõn v gia ỡnh mc ti thiu * Chc nng, nhim v: - Ban hnh cỏc ng li, chớnh sỏch, ch v tr giỳp xó hi: + Ngnh L-TB-XH c xỏc nh l ngnh KTXH tng hp B, ngnh va thc hin chc nng qun lý nh nc, va t chc thc hin cỏc... BTXH - Thụng tin, tuyờn truyn thụng qua cỏc phng tin thụng tin i chỳng + Tng cng giỏo dc truyn thng o c xó hi, trỏch nhim xó hi + XD gia ỡnh vn húa mi v s tinh thn lnh mnh trong xó hi - Quan h hp tỏc trong lnh vc tr giỳp xó hi Cõu 9: Quan im ca ng, NN VN v cụng tỏc chm súc TB, g lit s, NCC vi CM? Tr li: 1 Khỏi nim v u ói xó hi - u ói xó hi l mt b phn cu thnh ca ASXH nhm cụng nhn, tụn vinh, ói ng, bự... cầu sinh hoạt hàng ngày: Văn hoá, giáo dục, y tế, đi lại, giao tiếp 2 Nguyờn nhõn dn n nghốo úi * Nguyờn nhõn khỏch quan: - iu kin t nhiờn mt s vựng khụng thun li: ắ lónh th l i nỳi, a hỡnh chia ct mnh gõy khú khn cho sn xut, c trỳ v lu thụng Thi tit tht thng, cú nhiu thiờn tai - Xut phỏt im t 1 nc nụng nghip lc hu, tri qua 2 cuc chin tranh kộo di lm cho h thng c s h tng vn nh bộ li b tn phỏ, kinh... y 20 - Quan im ca ng v Bỏc H v chm súc TB phi va l trỏch nhim ca ton ng v nhõn dõn ta: M thm nhun trong ú l t tng v tỡnh cm ca ngi ginh cho cỏc i tng TB,BB + i vi nhng ngi ó hy sinh mt phn xng mỏu ng, NN v Chớnh ph phi tỡm mi cỏch lm cho h cú ni n chn , ng thi cú nhng lp dy ngh phự hp vi h h cú th t lc cỏch sinh + Hay ti nhng i tng nim lit s mi a phng thỡ xõy dng nhng vn hoa, trng cõy xanh - Hn . một xã hội an sinh thì con người mới được tôn trọng, bảo vệ. 14 Ngc li, quyn con ngi b e da trong xó hi nghốo úi, chin tranh, bo lc. Khụng th núi n an sinh trong mt t nc cú chin tranh, nghốo. quốc phòng, công nhân công an nhân dân. 4. Sĩ quan quân đội CAND Việt Nam, quân nhân chuyên nghiệp, sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ an ninh nhân dân … 5. Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân hưởng. (còn sống); - Liệt sỹ và thân nhân liệt sỹ; - Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; - Bệnh binh; - Anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động; - Người hoạt động CM bị địch bắt,