Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
486,79 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI TIẾN DŨNG NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TRẦN ĐÌNH SỬ VỀ THI PHÁP HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KHÁNH THÀNH Hà Nội, tháng 10 - 2009 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện đƣợc luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Trần Khánh Thành - ngƣời tận tình, chu đáo, hƣớng dẫn em suốt trình thực luận văn Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo, cán Khoa Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình giảng dạy, trang bị tri thức khoa học cho em từ sinh viên đến hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện mặt Đảng uỷ, Ban giám hiệu, phòng ban chức năng, Tổ môn Ngữ văn Trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ƣơng Việt Trì - Phú Thọ Qua xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân giúp đỡ động viên suốt trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2009 Ngƣời thực Bùi Tiến Dũng PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Thi pháp học xuất sớm lịch sử nghiên cứu, phê bình văn học giới với công trình "Nghệ thuật thi ca" (Poetika) Aristote (384 - 322 TCN) Nội dung thi pháp học đƣợc khởi nguồn nuôi dƣỡng cộng hƣởng tƣ khoa học thời đại mà Aristote đề xuất: Đó phát triển tƣ khoa học vật biện chứng vận động phát triển vật tƣợng, xã hội; lôgic học nghiêm ngặt; đăng đối hài hòa nội dung - hình thức vật, tƣợng Mà tinh thần xuyên suốt làm nên khuôn hình thi pháp học tƣ khoa học vật biện chứng; khả mã hoá, vật chất hoá giới tinh thần, giới nghệ thuật thông qua hệ thống công cụ, hệ thống hình thức khách quan Hơn 2000 năm, 20 kỷ từ ngày đƣợc định danh, trục thời gian xuyên thiên niên kỷ chiều kích không gian vũ trụ toàn giới, tinh thần thi pháp học từ Aristote đƣợc tiếp thu, bổ sung sở thành tựu ngành khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt khoa học ngôn ngữ, chủ nghĩa thực chứng, khoa học lịch sử Do đó, thi pháp học đại, khởi nguồn từ Trƣờng phái hình thức Nga, phục hƣng khoa học thi pháp kỷ XX tiếp tục kỷ XXI Ngày nay, nghiên cứu, phê bình văn học, thi pháp học trở nên quen thuộc Trần Đình Sử gọi thi pháp môn khoa học cổ xƣa nhất, đồng thời môn đại khoa học nghiên cứu văn học Trần Đình Sử khẳng định "Thi pháp học danh từ nhƣng không xa lạ Đó tên gọi môn cổ xƣa nhƣng môn đại nghiên cứu văn học, đem lại cho ngành luồng sinh khí mới" [77, trg 7] 1.2 Trong lịch sử nhân loại, giao lƣu xu hƣớng tất yếu hoạt động đời sống xã hội Giao lƣu văn hóa kèm với giao lƣu kinh tế, giao lƣu trị, ngƣời Hoạt động giao lƣu lĩnh vực đời sống xã hội thể phát triển, trình độ phát triển xã hội dân tộc, dân tộc khu vực giới Văn hóa Việt Nam không nằm xu hƣớng Đặt thi pháp học dòng chảy giao lƣu văn hóa, thấy xuất hiện, phát triển môn khoa học suốt chục năm qua xu hƣớng tất yếu Hơn ba chục năm tồn phát triển thi pháp học Việt Nam có đóng góp công sức, trí tuệ tập thể đông đảo nhà nghiên cứu văn học theo hƣớng thi pháp học [46, trg 62-64; 78, trg 13-25] Nhƣng hầu hết nhà nghiên cứu chọn thi pháp học, ngƣời vinh dự đƣợc thi pháp học chọn Hơn nữa, lĩnh vực đời sống xã hội có nguyên tắc riêng có ngƣời làm cho lĩnh vực chọn trở nên có hồn vía, phát triển đƣợc lĩnh vực vinh danh Nhắc đến thi pháp học Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu nhắc đến Trần Đình Sử nhƣ nhà khoa học tiêu biểu Để có đƣợc vị trí hàng đầu lĩnh vực thi pháp học Việt Nam, Trần Đình Sử phải nỗ lực để vƣợt lên mình, vƣợt qua ranh giới, giới hạn thời đại say mê khoa học, dũng cảm, niềm tin vào tƣơng lai ý chí "Sinh ƣ nghệ, tử ƣ nghệ" Mà lại xuất phát từ lặng thầm, miệt mài học tập, nghiên cứu thi pháp học Trong nửa kỷ học tập, giảng dạy, nghiên cứu văn học Trần Đình Sử ghi đƣợc nhiều dấu mốc quan trọng Từ công việc giảng dạy, nghiên cứu, đến công trình nghiên cứu giải thƣởng cao quí [76, trg 7-8] Riêng công trình nghiên cứu thi pháp học, nghiên cứu văn học theo hƣớng thi pháp học phải kể đến: Thi pháp thơ Tố Hữu (1987), Những giới nghệ thuật thơ (1995), Lý luận phê bình văn học (1996), Dẫn luận thi pháp học (1998) Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (1999) Văn học thời gian (2001), Thi pháp Truyện Kiều (2001) Đó để chờ đợi đóng góp quan trọng Trần Đình Sử thi pháp học 1.3 Hiện nay, yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học văn vấn đề mang tính thời sự, đƣợc đặt cấp thiết Mặc dù, có kết luận mang tính pháp qui yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học; nhiên, thực tế, việc hiểu thực giáo viên học sinh nhiều điều chƣa thống [97] Chúng tham vọng bàn sâu lý luận hay ứng dụng cho đổi phƣơng pháp dạy học văn Bởi nội dung thiết thực, cấp bách nhƣng nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Điều mà quan tâm là, thông qua tìm hiểu, nghiên cứu thi pháp học đóng góp Trần Đình Sử thi pháp học hai bình diện lý luận ứng dụng nghiên cứu văn học Việt Nam, góp thêm tiếng nói đổi phƣơng pháp dạy học văn, đƣa thi pháp học hƣớng dẫn học sinh, giáo viên tiếp cận dạy văn Các lý mà quan tâm: Thi pháp học môn khoa học Tính khoa học thi pháp học đem lại tƣ khoa học cho ngƣời tiếp cận: Tƣ hệ thống cấu trúc, tƣ lôgich, biện chứng, tƣ văn học, nghệ thuật, triết học, mỹ học Các phạm trù thi pháp học lựa chọn có tính chất công cụ phƣơng pháp để giúp ngƣời tiếp nhận có nhìn khoa học, chủ động, sáng tạo Vì thế, khắc phục lối bình tán chủ quan thiếu cứ, quan niệm tuyệt đối hóa nội dung, cần ghi nhớ nội dung văn học Việc dạy học văn theo tinh thần thi pháp học xu hƣớng chung giới Ở Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi: Đội ngũ nhà thi pháp học hùng hậu, có nhiều chuyên luận, tiểu luận việc đƣa thi pháp học tiếp cận giảng văn [81, 40, 30], nhiều nội dung sách giáo khoa đề thi coi trọng tới hình thức nghệ thuật Hơn nữa, tinh thần thi pháp học phù hợp cho tƣ ngƣời giáo viên đại Bởi vì: "ngƣời giảng văn phải giải mã đƣợc ngôn ngữ tác phẩm, khám phá cấu trúc nội tại, tìm ý nghĩa yếu tố hình thức, kĩ thuật việc thể nội dung Nếu nhà văn tìm cho nội dung hình thức thích hợp ngƣời giảng văn lại dựa vào hình thức để tìm đến nội dung tác phẩm Nhƣ vậy, hình thức túy mà có hình thức nội dung định mà Tính nghệ thuật tác phẩm phù hợp nhất, thống cao độ hình thức nội dung" [84, trg 118] Dung hòa lý khách quan chủ quan, chọn đề tài “Những đóng góp Trần Đình Sử thi pháp học” làm đối tƣợng nghiên cứu luận văn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Sức bật tuổi trẻ, cộng hƣởng niềm say mê khoa học, niềm tin vào sức mạnh dân tộc sau ngày giải phóng thống đất nƣớc động lực thúc Trần Đình Sử học tập, nghiên cứu thi pháp học quê huơng thi pháp học đại Sau nƣớc với hiểu biết sâu rộng , Trần Đình Sử chủ động, tích cực đƣa thi pháp vào nghiên cứu văn học Việt Nam Lần lƣợt tiểu luận,chuyên luận thi pháp học đƣợc Trần Đình Sử công bố (từ năm 80 kỷ XX đến nay) gây đƣợc tiếng vang đặc biệt Sự thành công bƣớc đầu đƣợc nhiều đồng nghiệp đông đảo giới nghiên cứu phê bình, cổ vũ, ghi nhận Năm 1989 (nghĩa sau gần 10 năm, kể từ tiểu luận, chuyên luận thi pháp học Trần Đình Sử đƣợc công bố) Tạp chí văn học số 3, Lã Nguyên "đánh" tiếng trống cổ vũ Rất quan tâm đến hấp dẫn thi pháp học Việt Nam, Lã Nguyên nhận thấy: "quả thơ Tố Hữu đƣợc phân tích đánh giá kĩ lƣỡng nhiều cấp độ khác mặt nội dung hình thức, nhƣng nghiên cứu tác phẩm nhà thơ từ góc độ tiếp cận thi pháp học mảnh đất trống" [61, trg 74] Trên tinh thần khoa học nghiêm túc, dân chủ, Lã Nguyên thấy đƣợc thành công Trần Đình Sử Thi pháp thơ Tố Hữu hai phƣơng diện ứng dụng lý luận thi pháp học Ứng dụng thi pháp học vào nghiên cứu đơn vị cụ thể, đƣa lý luận vào thực tiễn Lã Nguyên viết: "trong chuyên luận Trần Đình Sử, đơn vị nghệ thuật, từ đơn vị vĩ mô nhƣ tác phẩm, thể tài đến đơn vị vi mô nhƣ nhịp điệu, câu, chữ đƣợc quy kiểu tƣ nghệ thuật, kiểu quan hệ chủ thể khách thể phản ánh, nhà thơ phƣơng thức, phƣơng Còn lôgíc phát triển hình thức thơ sáng tác Tố Hữu đƣợc lý giải thông qua vận động loại hình nội dung (từ thể tài đời tƣ, đến thể tài lịch - dân tộc) vận động quan niệm nghệ thuật ngƣời, giới thân tác giả Nhờ thế, qua chuyên luận ngƣời đọc tiếp nhận đƣợc nhìn bao quát toàn sáng tác Tố Hữu nhƣ chỉnh thể nghệ thuật không ngừng vận động thống toàn vẹn nó" [61, tr 76] Đồng thời, từ kiến giải thực tiễn nâng tầm lý luận, nâng tầm khoa học, tinh thần đó, Lã Nguyên đến khẳng định: "Thi pháp thơ Tố Hữu công trình khoa học nghiêm túc Không có đáng nói chuyên luận với việc đƣa hàng loạt khái niệm phạm trù công cụ nhƣ hình thức quan niệm, quan niệm nghệ thuật ngƣời Trần Đình Sử góp phần hoàn thiện, nâng lên đỉnh cao hƣớng thi pháp học đại ngành nghiên cứu văn học Xô Viết gợi ý… Đây hƣớng thi pháp học đại có nhiều triển vọng nhất, mở khả giải hàng loạt vấn đề mà mỹ học nhiều kỷ đặt nhƣng chƣa có câu trả lời thỏa đáng" [61, trg 78] Năm 1991, Nguyễn Lai, qua Sức mạnh lý giải hệ thống qua công trình "Thi pháp thơ Tố Hữu" in sách Ngôn ngữ sáng tạo văn học [49], nhận khả ứng dụng cao thi pháp học nghiên cứu văn học Đó là, việc Trần Đình Sử thao tác hai chiều, vừa phát vừa lý giải - phƣơng pháp hệ thống thể cấp độ, thể tài, hình tƣợng, ngôn ngữ, tạo thêm nhiều lý cho việc "tháo gỡ" trình sáng tạo nghệ thuật "Nói khác, lý giải để phát hệ thống đây, Trần Đình Sử cố gắng tạo lý từ sức sống đích thực nghệ thuật để trả cho lí giải yêu cầu đặt thi pháp học" [49, trg 91-92] Và, từ việc vận dụng tính hệ thống thi pháp, Nguyễn Lai nhận thấy điểm "Trần Đình Sử đƣa lại bƣớc tiến đáng kể việc nhận dạng lí giải mối quan hệ nội dung hình thức gắn với trình tạo nghĩa nghệ thuật thơ" [49, trg 99] Khi thi pháp học vào đời sống văn học, vào giảng đƣờng đại học (qua nghiên cứu phê bình văn học, qua giảng dạy hƣớng dẫn nghiên cứu khoa học) lúc có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến thi pháp học bình diện nghiên cứu khoa học, giao lƣu văn hóa, tổng hợp đánh giá Vì lẽ đó, thi pháp học Trần Đình Sử đƣợc trích dẫn, định hƣớng, ghi nhận đóng góp toàn diện Nguyễn Văn Dân tác giả quen thuộc giới nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam Trong chuyên luận Phương pháp luận nghiên cứu văn học (2004), chuyên luận thuộc loại lĩnh vực vô khó khăn phức tạp, sách mang tính chất đúc kết thành tựu phƣơng pháp luận phƣơng pháp nƣớc lẫn nƣớc, Nguyễn Văn Dân quan điểm biện chứng chung riêng, tìm chung riêng để chia tách phƣơng pháp nghiên cứu văn học, xếp thi pháp học vào mục phƣơng pháp hình thức với quan niệm "phƣơng pháp hình thức phƣơng pháp phân tích có khía cạnh hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học - nghệ thuật để rút ý nghĩa thẩm mĩ chúng" [8, trg 76] Nguyễn Văn Dân nhận thấy qua việc ứng dụng "phương pháp hình thức" vào nghiên cứu văn học thi pháp học xác lập đƣợc vị trí thi pháp học Việt Nam nhƣ ngƣời áp dụng, nghiên cứu Nguyễn Văn Dân khẳng định "một sách chuyên luận ứng dụng thi pháp học nƣớc ta thời đại, công trình Thi pháp thơ Tố Hữu GS Trần Đình Sử, viết xong từ năm 1985 Đây sách đầu tên gọi tên đích danh thuật ngữ thi pháp” [8, trg 89] Quan trọng hơn, Nguyễn Văn Dân khẳng định qua việc lý giải thơ Tố Hữu khoa học thi pháp, Trần Đình Sử đƣa công thức tiện lợi cho nhiều ngƣời: "Từ đấy, công trình Trần Đình Sử trở thành khuôn vàng thƣớc ngọc cho loạt sách nghiên cứu thi pháp” [8, trg 92] Bốn năm sau, tiểu luận Văn học Việt Nam đổi bối cảnh giao lưu văn hóa quốc tế, Nguyễn Văn Dân cho việc xuất thi pháp học Việt Nam tất yếu xu giao lƣu quốc tế văn học, văn hóa đƣơng nhiên Nguyễn Văn Dân bảo lƣu quan điểm đánh giá cao vai trò, vị trí khả ứng dụng nghiên cứu thi pháp học mà Trần Đình sử học tập nghiên cứu vận dụng [9] Một lần từ so chiếu, đối sánh với mô hình tiếp cận khác cách đọc khác (cách đọc triết học, đạo đức học, trị học ), Lã Nguyên chứng minh Thi pháp Truyện Kiều Trần Đình Sử cách đọc văn hóa Cách đọc đòi hỏi nhà nghiên cứu phải sử dụng hệ thống thao tác, phƣơng pháp tƣơng ứng Nhìn từ góc độ tiếp cận ấy, Lã Nguyên thấy "đƣợc chiếu rọi qua mô hình đọc theo hƣớng thi pháp học đại Trần Đình Sử, Truyện Kiều Nguyễn Du ánh lên vẻ đẹp mới, ý nghĩa mà trƣớc kia, cách đọc cũ, ta chƣa thể phát hiện, nhìn thấy” [62, trg 74] Đỗ Lai Thúy nhìn thi pháp học cách khái quát, từ xuất tới phát triển, đƣợc khác biệt rõ ràng thi pháp học truyền thống thi pháp học đại, thi pháp học Châu Âu thi pháp học Nga Từ góc nhìn lan tỏa thi pháp học, Đỗ Lai Thúy thấy thi pháp học cập bến Việt Nam với đƣa đƣờng, lối Trần Đình Sử Đỗ Đức Hiểu Về phần Trần Đình Sử, Đỗ Lai Thúy có đánh giá Thi pháp thơ Tố Hữu Thi pháp Truyện Kiều, nhƣng không đánh giá Lã Nguyên, Nguyễn Lai trƣớc Do cách tiếp cận "lấy sọt úp voi" ( Coi phƣơng pháp phê bình thi pháp học nhƣ toàn khoa học thi pháp) nên Đỗ Lai Thúy chƣa có nhìn thỏa đáng thi pháp học Trần Đình Sử [88] Có lẽ nhờ duyên đƣợc làm Tuyển tập Trần Đình Sử mà Nguyễn Đăng Điệp có điều kiện tiếp xúc với Trần Đình Sử cách hệ thống, khoa học ngƣời lẫn đƣờng khoa học Chẳng lạ mà qua Con đường khoa học Trần Đình Sử [16], Nguyễn Đăng Điệp có nhìn bao quát thi pháp học Trần Đình Sử Nguyễn Đăng Điệp chứng minh đƣợc vị trí, vai trò, ảnh hƣởng thi pháp học Trần Đình Sử nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam Nguyễn Đăng Điệp viết: "Trần Đình Sử ngƣời giới thiệu vào Việt Nam cách đầy đủ có hệ thống thi pháp học, Phải đến Trần Đình Sử, thi pháp học đại có tầm ảnh hƣởng rộng lớn đến đời sống nghiên cứu phê bình văn học”[16, trg10] Bài viết Nguyễn Đăng Điệp gợi ý trực tiếp cho trình chuẩn bị luận văn Gần đây, Nghiên cứu Văn học, Trần Đình Sử bình tĩnh nhìn lại đƣờng nghiên cứu thí pháp học Việt Nam với đôi mắt ngƣời Trong viết Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX, Trần Đình Sử lý giải thi pháp học lại phát triển mạnh mẽ Việt Nam; đặc biệt, đóng góp vào phát triển chung Từ việc học tập, tiếp thu ảnh hƣởng thi pháp học từ bậc tiền bối, đến việc vận dụng nghiên cứu ứng dụng, đánh giá cách dân chủ, khách quan, Trần Đình Sử khẳng định "là ngƣời giới thiệu vận dụng phạm trù thi pháp học quan trọng" "đề mô hình: quan niệm nghệ thuật ngƣời, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, cốt truyện nghệ thuật, phƣơng thức lời văn nghệ thuật Coi nhƣ mẫu số chung để tìm đặc sắc riêng giới nghệ thuật nhƣ tử số, để áp dụng trực tiếp cách thô thiển" [78, trg 19-20] Bài viết gợi ý trực tiếp, với viết Nguyễn Đăng Điệp, cho trình chuẩn bị luận văn Là nhà lý luận văn học hàng đầu nay, Phƣơng Lựu trăn trở với phát triển lý luận văn học nƣớc nhà Trong viết Lý luận văn học đường hội nhập phát triển [56], tác giả đánh giá sát tình hình phát triển lý luận văn học Việt Nam Mặc dù phía trƣớc nguyên đòi hỏi lý luận văn học ta phải phát triển từ yếu tố lên cấp độ hệ thống Tuy vậy, Phƣơng Lựu ghi nhận thành lý luận văn học Việt Nam đạt đƣợc Phƣợng Lựu đến khẳng định "Trong nghiên cứu, phê bình gắn với tác phẩm cụ thể Thì thấy tƣợng vận dụng lý thuyết trƣờng phái lý luận định để triển khai vấn đề Nhƣng tiêu biểu mặt công trình thi pháp Trần Đình Sử" [56, trg 8] Nhận thấy thi pháp học Trần Đình Sử đƣợc tiếp thu thành 10 đối tƣợng vừa khoa học đối tƣợng ấy, ví nhƣ: Thi pháp thơ Tố Hữu, Thi pháp Truyện Kiều (Trần Đình Sử), Thi pháp ca dao (Nguyễn Xuân Kính), Thi pháp thơ Huy Cận (Trần Khánh Thành) Nếu nhƣ nội dung thuật ngữ thi pháp đƣợc hiểu thống khái niệm thi pháp học nhiều khác biệt [xem thêm 77, 31, 90, 91] Điều xuất phát từ mở rộng biên độ nội hàm đối tƣợng nghiên cứu.Vì thế, dẫn đến mở rộng phạm vi nghiên cứu thi pháp học Hơn nữa, tiếp cận, nghiên cứu thi pháp học học giả phần lớn dựa tiền đề khoa học, triết học, phê bình khác nhau: Chủ nghĩa cấu trúc, tƣợng học, phân tâm học, chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa hình thức, ngôn ngữ học, dẫn đến định nghĩa, khái niệm chƣa đồng Về phƣơng diện định nghĩa, khái niệm, nêu định nghĩa khái niệm Từ điển thuật ngữ văn học, chủ biên: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi: "Thi pháp học khoa học nghiên cứu thi pháp, tức hệ thống phƣơng tiện biểu đời sống hình tƣợng nghệ thuật sáng tác văn học Mục đích thi pháp học chia tách hệ thống hóa yếu tố văn nghệ thuật tham gia vào tạo thành giới nghệ thuật, ấn tƣợng thẩm mỹ, chiều sâu phản ánh sáng tác nghệ thuật Xét chỉnh thể văn học thi pháp nói tới thi pháp tác phẩm cụ thể, thi pháp trào lƣu thi pháp văn học thời đại, thời kỳ lịch sử Xét phƣơng tiện, phƣơng thức nghệ thuật đƣợc chia tách, nói tới thi pháp thể loại thi pháp phƣơng pháp, thi pháp kết cấu, thi pháp không gian, thời gian, thi pháp ngôn ngữ Xét cách tiếp cận, thi pháp học đại cƣơng (còn gọi thi pháp học lí thuyết, thi pháp học hệ thống hóa hay thi pháp học vĩ mô), thi pháp học chuyên biệt (hay gọi thi pháp hóa miêu tả vi mô) thi pháp học lịch sử Thi pháp học đại cƣơng lại đƣợc chia thành ba phận, tƣơng ứng với ba phƣơng diện văn bản; ngữ âm, từ vựng hình tƣợng Mục 16 đích thi pháp học đại cƣơng xây dựng hệ thống trọn vẹn thủ pháp (tức yếu tố tác động thẩm mĩ), bao quát ba phạm vi trên, từ biện pháp ngữ âm hình tƣợng, môtip, cốt truyện Phƣơng tiện thi pháp hình tƣợng đƣợc nghiên cứu cả, thời gian dài ngƣời ta cho giới nghệ thuật không khác so với thực tại, đến lĩnh vực chƣa có hệ thống hóa đƣợc chấp nhận phổ biến phƣơng tiện nghệ thuật Thi pháp học chuyên biệt tiến hành việc miêu tả tất phƣơng tiện nói sáng tác văn học nhằm xây dựng "mô hình" - hệ thống cá biệt thuộc tính tác động thẩm mĩ tác phẩm Vấn đề kết cấu, tức tƣơng quan tất yếu tố nói chỉnh thể nghệ thuật Các khái quát cuối mà phân tích phƣơng tiện nghệ thuật dẫn đến hình tƣợng giới (với đặc điểm không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật hình tƣợng tác giả Tác động qua lại hai khái niệm tạo nên điểm nhìn nghệ thuật có tác dụng quy định tất điều cấu trúc tác phẩm Thi pháp học chuyên biệt miêu tả tác phẩm văn học cá biệt, nhƣ cụm tác phẩm sáng tác nhà văn, thể loại, trào lƣu thể loại văn học Thi pháp học lịch sử nghiên cứu tiến hóa biện pháp nghệ thuật nhƣ hệ thống biện pháp phƣơng pháp so sánh lịch sử nhằm vạch đặc điểm chung hệ thống văn học thuộc văn hóa khác nhau, xác định cội nguồn chúng nhƣ quy luật chung ý thức văn học nhân loại Vấn đề thi pháp học lịch sử phát sinh phát triển thể loại ý nghĩa rộng từ đó, ranh giới phân chia phạm vi văn học văn học với tất thay đổi lịch sử chúng Thi pháp học đại cƣơng trùng với phận lí luận văn học nghiên cứu cấu trúc sáng tác văn học Thi pháp học chuyên biệt lịch sử cung cấp tranh đa dạng phát triển tiến hóa mô hình phƣơng tiện nghệ thuật 17 Thi pháp học giúp ta công cụ để thâm nhập vào cấu trúc tác phẩm, cốt cách tƣ tác giả nhƣ nắm bắt mã văn hóa nghệ thuật tác giả thời kỳ văn học nghệ thuật, từ nâng cao lực thụ cảm tác phẩm” [94, trg 256-258] Theo việc dẫn định nghĩa có lý do: Một là, định nghĩa nằm tập hợp 300 thuật ngữ văn học Công trình tiếp thu tƣ tƣởng khoa học, học thuật chủ yếu từ Nga nhƣng đƣợc tập thể biên soạn Việt hóa, với tôn "chú ý nên định nghĩa tổng quát nhất, diễn biễn có tính lịch sử đƣợc giới thiệu phần nào” Mục từ thi pháp thi pháp học, đƣợc định nghĩa dài, mặt câu chữ; xét tổng thể, định nghĩa có tính khái quát thi pháp học: vừa nêu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu, cấp độ, thể nghệ thuật thi pháp học vừa thể đƣợc hình thức, tính nghệ thuật trình vận động chỉnh thể nghệ thuật Hai là, từ điển thuật ngữ có tính chất phổ thông đƣợc nhiều chuyên luận, nhà nghiên cứu phê bình văn học viện dẫn Hơn xu đƣa thi pháp học để góp phần đổi phƣơng pháp dạy học văn phổ thông cần có định nghĩa thống học sinh thƣờng thi chung đề, có chung đáp án Ba là, Từ điển thuật ngữ văn học đƣợc xây dựng tập thể đông đảo nhà khoa học chung sức làm, có đóng góp quan trọng ba đồng chủ biên Trần Đình Sử, đặc biệt việc xây dựng hệ thống thuật ngữ, phạm trù quan trọng thi pháp học 1.1.2 Thi pháp học truyền thống thi pháp học đại 1.1.2.1 Thi pháp học truyền thống Thi pháp học truyền thống đƣợc Aristote hết kỷ XVIII, XIX Tinh thần thi pháp học truyền thống nhìn chiều từ ngƣời sáng tác đến tác phẩm nhƣ: Cách thức viết, mô nhƣ nào, từ việc xác định dung lƣợng, kết cấu đến lựa chọn ngôn ngữ, nhân vật Nghĩa là, thi pháp học truyền thống coi sáng tác văn chƣơng nhƣ nghề, dạy cho đƣợc, bắt chƣớc đƣợc 18 Vì thế, thi pháp học truyền thống có đặc trƣng sau: - Nhấn mạnh nghiên cứu thể loại, ngôn từ để đạo sáng tác, đề xuất lời khuyên (ở Trung Quốc, Việt Nam quan niệm "Thi dĩ ngôn chí", "văn dĩ tải đạo", "thuật nhi bất tác" thể đặc trƣng này) - Đƣợc xem tƣợng bất biến cấu trúc văn học đƣợc xét theo nguyên tắc nguyên tử luận - nghệ thuật yếu tố nhỏ liên kết với mà thành, tác phẩm tổng cộng yếu tố riêng lẻ Nguyên tắc thi pháp đƣợc hiểu thành quy phạm, giáo điều - Vì đặc trƣng thi pháp tình qui phạm, giáo huấn, dù làm nên phong phú uyên bác định, nhƣng thi pháp học truyền thống không đáp ứng đƣợc nhu cầu nhận thức hệ thống hình thức nghệ thuật ngƣời đại 1.1.2.2 Thi pháp học đại Thi pháp đại phát triển từ dừng lại thi pháp truyền thống, nghĩa đƣợc cung cấp hàng loạt giới qua khoa học đại chủ nghĩa hình thức Nga, chủ nghĩa cấu trúc, tƣợng học, lý thuyết phân tâm học Do thi pháp học đại xác lập nhƣ hệ thống cách tiếp cận văn học: - Văn học đƣợc xem nhƣ sáng tác tạo chất liệu, có đời sống lịch sử độc lập với tác giả - Văn học hệ thống ký hiệu, có chất biểu tƣợng, đƣợc tổ chức cách đặc biệt để biểu nội dung nghệ thuật đặc thù Trần Đình Sử chọn thi pháp học dịch, nghiên cứu ứng dụng vào nghiên cứu văn học đáp ứng đòi hỏi thiết từ yêu cầu đời sống nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam Và thành mà Trần Đình Sử cống hiến cho nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam từ hai bình diện thi pháp học đại lý luận ứng dụng nghiên cứu Vì thế, với xu hƣớng nghiên cứu khác, thi pháp học đại gánh vai trọng trách, sứ mạng đổi phát triển lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam 19 1.1.3 Các chỉnh thể văn học phạm trù thi pháp 1.1.3.1 Các chỉnh thể văn học mang thi pháp thƣờng hệ thống nguyên tắc phƣơng thức, phƣơng nghệ thuật Đối với nhà nghiên cứu, chỉnh thể văn học gồm: Tác phẩm văn học, tác giả sáng tác văn học, sáng tác văn học thời trào lƣu, thể loại văn học dân tộc Ngay tác phẩm văn học, yếu tố cấu thành đƣợc biểu sinh động, nhƣng đƣợc cấu trúc thể thống hình thức nội dung chỉnh thể nghệ thuật Các chỉnh thể văn học khác: Tác giả, trào lƣu, thể loại, giai đoạn, dân tộc có phƣơng diện, phận sinh động, biến đổi nhƣng nhìn tính hệ thống, chỉnh thể đƣợc tổ chức theo nguyên tắc ổn định chỉnh thể nghệ thuật Trong hệ thống thi pháp Trần Đình Sử nghiên cứu chỉnh thể nghệ thuật văn học đƣợc quan tâm đặc biệt cấp độ: - Thi pháp tác phẩm: Thi pháp Truyện Kiều - Thi pháp tác giả: Thi pháp thơ Tố Hữu - Thi pháp giai đoạn văn học: Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Đây hƣớng mà đề tài nghiên cứu quan tâm 1.1.3.2 Các phạm trù thi pháp Trong hệ thống thi pháp học, phạm trù thi pháp đóng vai trò quan trọng phát triển chung khoa học thi pháp Nhiệm vụ thi pháp học phát hiện, miêu tả phạm trù thi pháp cụ thể chỉnh thể văn học với nội dung độc đáo, không lặp lại chúng Văn học phụ thuộc vào đời sống tính sáng tạo nhà văn Sức sống đƣợc đong đầy cấu trúc hình thức nghệ thuật chỉnh thể thẩm mỹ Do phạm trù thi pháp hữu hiệu phải mang nội dung lịch sử cụ thể sắc thái cá tính Bên cạnh phạm trù thi pháp học truyền thống, Trần Đình Sử quan tâm đến phạm trù thi pháp học đại nhƣ: quan niệm nghệ thuật ngƣời, không gian, thời gian, kiểu tác giả, chi tiết nghệ thuật Ở quan hệ biện chứng lý luận ứng dụng 20 hệ thống thi pháp học mà Trần Đình Sử quan tâm, nghiên cứu, bình diện lý luận có sức nặng riêng tạo đƣợc nhiều lƣợng để thu hút tạo thành xu hƣớng nghiên cứu văn học theo hƣớng thi pháp học Việt Nam suốt chục năm qua 1.2 VÀI NÉT VỀ THI PHÁP HỌC TRÊN THẾ GIỚI Đến nay, nhà nghiên cứu văn học khẳng định rằng, thi pháp học đời từ thời cổ đại Ngƣời khai sinh ngành khoa học Aristote (384 -322, TCN) cha đẻ công trình Nghệ thuật thi ca Karl Marx gọi Aristote nhà tƣ tƣởng vĩ đại thời cổ đại Hệ thống triết học Aristote mang nội dung phê phán triết học Platon Trên tinh thần "Arixtốt đề loạt luận điểm quan trọng phản bác lại chủ nghĩa tâm Platon Ông thừa nhận tồn khách quan giới vật chất; giới tự nhiên toàn vật có thể vật chất mãi vận động biến đổi Do đó, muốn giải thích giới vận động, biến đổi không cần đến ý niện Platon" [33, trg 81] Đặt Nghệ thuật thi ca hệ thống triết học Aristote, nhận thấy sách viết tinh thần luận chiến Theo Aristote nghệ thuật chất bắt chƣớc, mô tả sống; sáng tạo nghệ thuật hoạt động thần bí, mà dạy cho đƣợc Và, thông qua hình thức vật chất, nhà thơ mô tái tạo đƣợc giới tinh thần ngƣời, mang lại cảm hứng thích thú, lọc cho độc giả Nhƣ vậy, thi pháp đời phát triển mang nhìn khoa học, khách quan, vật biện chứng hình thức sáng tạo nghệ thuật Tiếp sau thời kỳ cổ đại đến thời kỳ trung cổ, Phục hƣng cận đại, tinh thần thi pháp học từ Aristote tiếp tục đƣợc trì Công trình thi pháp học Nghệ thuật thơ Boileau tiêu biểu cho tinh thần Từ thực tế xuất hai xu hƣớng nghệ thuật: Một là, sáng tác văn chƣơng hoa mỹ mang tính hình thức chủ nghĩa, xu hƣớng đại diện tƣ tƣởng quí tộc phong kiến, xu hƣớng nghệ thuật tƣ sản mang màu sắc dung 21 tục, dễ dãi, gần sống Trên tinh thần, quan niệm nghệ thuật cổ Hylạp đạt đến khuôn thƣớc, hoàn hảo, mẫu mực lấy để phát triển lên, Boileau viết Nghệ thuật thơ nhằm khắc phục lệch lạc hai xu hƣớng nghệ thuật đề xu hƣớng thứ ba: Nghệ thuật sáng gần với tự nhiên, đƣợc xây dựng dựa lý trí Trong công trình mình, quan niệm đáng ý Boileau luật tam (thời gian, không gian, hành động) Quan niệm có sức lan tỏa mạnh mẽ sáng tạo nên nghệ thuật Châu Âu đƣơng thời.Với đóng góp này, ông đƣợc suy tôn nhà lập pháp chủ nghĩa cổ điển Sự phát triển tƣơng đối song hành ngành khoa học kỷ XVII, XVIII, XIX đóng vai trò động lực, đòn bẩy nâng cao tƣ nhận thức ngƣời vật tƣợng Từ đó, góp phần phát triển xã hội Trong tƣơng quan này, dƣới ánh sáng ngành khoa học, lĩnh vực nghệ thuật, vùng tối vòng tròn nhận thức bị thu hẹp dần Tƣ nghệ thuật ngƣời sáng tạo nhƣ ngƣời phẩm bình gia tăng nhanh chóng Thế giới tinh thần ngƣời, đối tƣợng quan trọng văn học, đƣợc vật chất hóa cách khách quan thông qua tính hệ thống phạm trù hình thức nghệ thuật.Không đảm đƣơng đƣợc sứ mệnh trƣớc yêu cầu thời đại mới, thi pháp học truyền thống thác sinh vào tƣ nghệ thuật ngƣời sáng tạo đại tạo nên phát triển nối tiếp: thi pháp học đại đời Thi pháp học đại, đƣợc đánh dấu từ Trƣờng phái hình thức Nga, làm cách mạng thứ nghiên cứu phê bình cách mạng thứ hai lịch sử thi pháp học (sau cách mạng Aristote) Cuộc cách mạng thi pháp học tạo nên thời điểm mà "khoa học văn học đánh tính độc lập nó, hoàn toàn phụ thuộc vào ngành nghiên cứu xa lạ" [90, trg 31] Mà, động lực thúc đẩy Trƣờng phái hình thức Nga đời việc khắc phục quan điểm nghiên cứu tuyệt đối vai trò nội dung, bỏ qua vai trò hình thức nghệ thuật trƣờng phái lịch sử văn hóa Nyiro Lajos nhận xét "trƣờng phái lịch sử văn hóa Nga nhƣ Pypin, Vengerov ngƣời khác xuất 22 phát từ vai trò xã hội văn học, nghiên cứu tƣợng thuộc nội dung tác phẩm văn học Họ hoàn toàn bỏ qua đặc trƣng văn học nhƣ hình thái ý thức xã hội đƣợc thể hình thức nghệ thuật" [90, trg 32] Tƣ tƣởng khoa học Trƣờng phái hình thức Nga có sức lan tỏa mạnh mẽ, tạo nên xu hƣớng nghiên cứu hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học phạm vi giới.Nó kéo theo xuất trƣờng phái nghiên cứu: Phê bình Anh, Mỹ; trƣờng phái tƣợng học; thi pháp học cấu trúc, kí hiệu học; thi pháp học lịch sử [xem thêm 77 trg 15-29, 90, 91] Dƣới góc nhìn thi pháp học đại, lần hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học đƣợc soi chiếu nhiều phƣơng diện, nhiều góc độ khoa học xã hội nhân văn Tựu trung, thi pháp học đại xác lập đƣợc nhìn biện chứng hình thức nghệ thuật quan hệ với nội dung nghệ thuật, giao thoa ảnh hƣởng lịch sử văn hóa tƣ tƣởng ;và, vận động, phát triển phạm trù (xác lập qua quan hệ: chủ thể đối tƣợng; chất liệu thủ pháp; văn ý nghĩa) Nhƣ vậy, từ truyền thống tới đại, từ cổ đại tới đƣơng đại,thi pháp học vận động phát triển theo qui luật biện chứng: tạo nên lƣợng mới, chất môi trƣờng Ở Trung Quốc thi pháp học truyền thống xuất sớm lịch sử Công trình xuất sớm phải kể đến Văn tâm điêu long Lƣu Hiệp Cuốn sách cẩm nang dạy cho ngƣời ta tinh tuý phép làm văn Nhà nghiên cứu Vƣơng Vận Hy nhận xét Văn Tâm điêu long "bộ sách đạo việc sáng tác văn chƣơng, loại sách nhƣ lý luận văn học" [ 77, trg 13, 14] Các tác giả nhƣ Nghiêm Vũ, Chu Bật, Khƣơng Quỳ, Ngụy Khánh Chi, Thẩm Đức Tiềm dùng thuật ngữ "thi pháp" để phép làm thơ Bên cạnh nhà bình điểm tiểu thuyết nhƣ Kim Thánh Thán, Mao Tôn Cƣơng, Lý Trác Ngô, Trƣơng Trúc Pha sâu phân tích nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết, mở truyền thống thi pháp học tiểu thuyết Trung Quốc [xem thêm 77, trg 13-14] 23 Thi pháp học truyền thống Trung Quốc, nhƣ Phƣơng Tây, phải dừng bƣớc, thác sinh vào thi pháp học đại, tạo nên mạch phát triển tiếp nối Thi pháp học đại Trung Quốc phát triển nhà nghiên cứu phê bình văn học Trung Quốc tiếp thu, ảnh hƣởng lý thuyết văn học phƣơng Tây, đặc biệt Nga Ví dụ nhƣ trƣờng hợp tiếp thu ảnh hƣởng thi pháp học từ Nga (qua trƣờng hợp nghiên cứu Bakhtin) Phải đến năm 80, công trình Bakhtin đƣợc dịch, giới thiệu Trung Quốc; năm 90 kỷ XX, tƣ tƣởng khoa học Bakhtin đƣợc nghiên cứu toàn diện: từ dịch, giới thiệu nghiên cứu tổ chức hội thảo, xuất toàn tập, đào tạo nhà "Bakhtin học" [23 trg 115-155] Đánh giá chặng đƣờng tiếp thu lí luận văn học phƣơng Tây, lý thuyết góp phần khoa học hóa, đại hóa văn học Trung Quốc, Tiền Trung Văn nhận xét: "Từ năm 80 kỷ trƣớc đến nay, lý luận văn học phƣơng Tây đƣợc đƣa vào Trung Quốc liên tục, chủ nghĩa thực, chủ nghĩa cấu trúc, mỹ học tƣợng luận có tác dụng to lớn việc thúc đẩy trình khoa học hoá lý luận văn học đƣơng đại Vấn đề tác phẩm văn học đƣơng đại tồn nhƣ nào, lý thuyết tầng lớp cấu trúc tác phẩm văn học tƣợng học phê bình giải cách tƣơng đối khoa học phƣơng thức tồn tác phẩm văn học Các lý thuyết lạ hoá chủ nghĩa hình thức Nga, tức việc đổi cảm giác, tính văn học có gợi ý cho việc nhận thức đặc trƣng văn học" [98, trg 30-31] Nhìn lại chặng đƣờng thi pháp học giới (cả TQ), từ truyền thống đến đại, nhận thấy: Thi pháp học nhƣ ngành khoa học khác, đời, phát triển nhằm giải yêu cầu thực tế đời sống văn học đặt Bƣớc thi pháp học đƣợc định hƣớng tƣ khoa học khách quan: từ vật chất hóa giới tinh thần đến hình thức hóa nội dung giới nghệ thuật thông qua công cụ vật chất, ngôn ngữ, qui tắc, văn Sự phát triển thi pháp học đƣợc nâng cánh từ móng trƣờng phái triết học: ngôn ngữ học, phân tâm học, chủ nghĩa cấu trúc, tƣợng luận, ký hiệu học chủ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 Aristote (2007), Nghệ thuật thi ca, NXB Lao động, Hà Nội Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Văn học Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoievski, NXB Giáo dục, HN Nguyễn Hoa Bằng (2000), Thi pháp truyện ngắn Nam Cao, LATS Ngữ văn, Hà Nội Roland Barther (2008),Cái chết tác giả, nghiên cứu văn học, số 2, trang 93-99 Iu Bondarev (1985), Lựa chọn, NXB Lao động, Hà Nội Phan Văn Các - Lại Cao Nguyện (1989), Sổ tay từ Hán Việt, NXB GD, HN Nguyễn Văn Dân (2006), Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, HN Nguyễn Văn Dân (2008), Văn học Việt Nam đổi bối cảnh giao lƣu văn hóa quốc tế, Nghiên cứu văn học, số 7, trang 12-35 Nguyễn Văn Dân (2009), Vấn đề mối quan hệ văn nghệ với trị, Nghiên cứu văn học, số 4, trang 11-21 Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ Cổ điển Việt Nam, NXB Văn Học, HN Trƣơng Đăng Dung (2001), Tác phẩm văn học nhƣ trình, Văn học nƣớc ngoài, số 3, trang 189-200 Trƣơng Đăng Dung (2005), Những giới hạn Phê bình văn học, Văn học nƣớc ngoài, số 3, trang 181 -188 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng ĐHKHXH&NV, Khoa văn học (2006), Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB ĐHQG HN Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập, tập 1, NXB Giáo Dục, HN Nguyễn Đăng Điệp (2005), Con đƣờng khoa học Trần Đình Sử, Trần Đình Sử, Tuyển tập, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, trang -30 Trịnh Bá Đĩnh (1999) tuyển chọn giới thiệu: Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, HN 25 18 Hà Minh Đức - Bùi Văn Nguyên (1971), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, NXB KHXH, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB KHXH, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, HN 21 Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập, tập, NXB, Hà Nội 22 Terry Eagleton (2009), Chủ nghĩa Marx phê bình văn học, NXB Tri thức, Hà nội 23 Hiểu Hà (2008), Nghiên cứu Bakhtin Trung Quốc, Nghiên cứu văn học số 9, trang 115 - 122 24 Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đƣờng, NXB Thuận Hóa, Huế 26 Dƣơng Quảng Hàm (1950) Việt Nam văn học sử yếu, Quốc gia GD, HN 27 Nguyễn Văn Hanh (1936), Hồ Xuân Hƣơng, tác phẩm, thân văn tài, Văn học Việt Nam kỷ XX, Quyển năm, tập III, NXB Văn học, HN, trang 447 -486 28 Nguyễn Văn Hạnh (1985), Thơ Tố Hữu, Tiếng nói đồng ý, đồng tình, đồng chí, NXB Thuận Hóa, Huế 29 Hêghen (1999), Mỹ học, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 30 Phạm Ngọc Hiền (2009), Mấy vấn đề dạy học văn theo hƣớng thi pháp học, Nghiên cứu văn học, số 4, trg 111-118 31 Đào Duy Hiệp (2007), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Lƣu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 33 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, HN 34 Hội đồng Trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác -Lê nin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Triết học Mác-Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử Lý thuyết xã hội học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 26 36 Phạm Thành Hƣng (2006), Một đính cần thiết vị trí chức thẩm mỹ văn học, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB ĐHQGHN, trang 59 - 65 37 Trần Đình Hƣợu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXBGD, Hà Nội 38 Mai Hƣơng - Phong Lan tuyển chọn, giới thiệu (1999), Tố Hữu, Về tác gia, tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 I.P.Ilin - E.A.Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trƣờng phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Dự Khánh (2009), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trƣờng, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Bách Khoa (1945), Văn chƣơng Truyện Kiều, Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam, tập 3, NXB Văn học 1998, Hà Nội, trang 464 -472 42 Nguyễn Bách Khoa (1956): "Truyện Kiều" thời đại Nguyễn Du, NXB Xây dựng, Hà Nội 43 M.B.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 44 M.B.Khrapchenko (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, ngƣời, NXB KHXH, Hà Nội 45 M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 46 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, NXBĐHQGHN, Hà Nội 47 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều Chủ nghĩa thực Nguyễn Du, NXB KHXH, Hà Nội 48 Lê Đình Kỵ (1999), Phê bình nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, HN 49 Nguyễn Lai (1991), Sức mạnh lý giải hệ thống qua công trình "Thi pháp thơ Tố Hữu", Ngôn ngữ sáng tạo văn học, NXB KHXH, HN, trang 90-100 50 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 51 D.S.Likhachev (1989), Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học, Tạp chí văn học, số 3, trang 60 - 65 27 52 Vũ Quốc Long (1995), Những đóng góp mặt lý luận phƣơng pháp nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai (từ trƣớc cách mạng 1975), LATS ngữ văn, Hà Nội 53 Iu.M.Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB ĐHQGHN, HN 54 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, NXB Giáo dục, HN 55 Phan Trọng Luận chủ biên (1998), Phƣơng pháp dạy học văn, NXB ĐHQGHN, HN 56 Phƣơng Lựu (2009), Lý luận văn học đƣờng hội nhập phát triển, NCVH, số 4, trang 3-10 57 C.Mác -Ph.Ăngghen - V.I.Lên nin (1977), Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, HN 58 Trần Thanh Mại (2004), Toàn tập, tập 3, NXB Văn học, HN 59 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, HN 60 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB KHXH, HN 61 Lã Nguyên (1989), Một hƣớng nghiên cứu có triển vọng (về chuyên luận Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử NXB Tác phẩm mới), TCVH, số 3, trang 74-78 62 Lã Nguyên (2004), Thi pháp Truyện Kiều Trần Đình Sử giới hạn cách đọc, NCVH, số9, trang 63-74 63 Vƣơng Trí Nhàn (1996),Lời bạt, Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, trang 325 -330 64 Đoàn Đức Phƣơng (2005), Nguyễn Bính - hành trình sáng tạo thi ca, NXB GD, HN 65 Trƣơng Hữu Quýnh chủ biên (2000), Đại cƣơng lịch sử Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục, HN 66 Chu Văn Sơn (2009), Nhà thi pháp học Trần Đình Sử đôi điều cảm nhận, Văn học tuổi trẻ, số tháng 11, trg 2-6 67 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Tác phẩm mới, HN 68 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên 28 69 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, HN 70 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục,HN 71 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, HN 73 Trần Đình Sử (2001),Văn học thời gian, NXB Văn học, HN 74 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, NXB ĐHSP, HN 75 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, NXB ĐHSP, HN 76 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 1, NXB Giáo dục, HN 77 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, NXB Giáo dục, HN 78 Trần Đình Sử (2009), Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX, NCVH, số 2, trang 13-25 79 Trần Đình Sử - Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp Truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, NXB Giáo dục, HN 80 Trần Đình Sử (2008), Tính nhân văn phê bình văn học hôm nay, Văn nghệ Quân đội, số 693 tháng 12, trang 102-107 81 Trần Đình Sử (2009), Con đƣờng đổi phƣơng pháp dạy học văn, Văn nghệ, số 10, trang 10, 22 82 Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, HN 83 Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, NXB Giáo dục, HN 84 Trần Khánh Thành (2006), Đặng Thai Mai, Nhà nghiên cứu văn học xuất sắc, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB ĐHQGHN, trang 111-119 85 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, HN 86 Lý Hoài Thu (1997),Thơ Xuân Diệu trƣớc cách mạng tháng Tám 1945, NXBGD, HN 87 Đỗ Lai Thuý (1989) Thi pháp học thi pháp thơ Tố Hữu, Văn nghệ số 37, trang 29 88 Đỗ Lai Thúy (2005), Phƣơng pháp phê bình thi pháp học, Văn hóa nghệ thuật, số 8, trang 12 -18 89 Đỗ Lai Thuý (2009) Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hoá, văn hoá nghệ thuật, số 305, tháng 11, trg 57-60 90 Lộc Phƣơng Thủy chủ biên (2007), Lý luận - phê bình văn học giới kỷ XX, tập 1, NXB Giáo dục, HN 91 Lộc Phƣơng Thủy chủ biên (2007), Lý luận - phê bình văn học giới kỷ XX, tập 2, NXB Giáo dục, HN 92 Hoàng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, NXB KHXH, HN 93 Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội (2001), Văn học sử quan niệm mới, tiếp cận mới, Thông tin KHXH - chuyên đề, HN 94 Từ điển thuật ngữ văn học (2000), Chủ biên Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, NXB ĐHQGHN, HN 95 Từ điển Tiếng Việt (1997), Hoàng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng, Trung tập từ điển học, Đà Nẵng 96 Văn học 11 (2000), tập 1, Phần văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, HN 97 Văn nghệ, Văn nghệ trẻ (2009) số 10, 13, 14, 16, 19, 21, 22, 23, 24, 27, 28,29 98 Tiền Trung Văn(2007), Ba mƣơi năm lí luận văn học: Thành tựu, cục diện vấn đề, NCVH, số 10, trang 20-33 99 Trần Ngọc Vƣơng (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, HN 100 Trần NgọcVƣơng (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB ĐHQG HN, HN 101 René Wellek (2009), Khái niệm hình thức kết cấu phê bình văn nghệ kỷ XX, Văn học nƣớc ngoài, số 2, trang 122-133 30 ... 2: Những đóng góp Trần Đình Sử lý luận thi pháp - Chƣơng 3: Thành tựu nghiên cứu văn học Trần Đình Sử từ hƣớng thi pháp học 12 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: THI PHÁP HỌC VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THI PHÁP HỌC... đáng đóng góp Trần Đình Sử thi pháp học Do vậy, sâu, đánh giá toàn diện thi pháp học nói chung nằm lựa chọn 1.1 THI PHÁP HỌC VÀ CÁC PHẠM TRÙ THI PHÁP 1.1.1 Khái niệm thi pháp, thi pháp học Khái... ràng thi pháp học truyền thống thi pháp học đại, thi pháp học Châu Âu thi pháp học Nga Từ góc nhìn lan tỏa thi pháp học, Đỗ Lai Thúy thấy thi pháp học cập bến Việt Nam với đƣa đƣờng, lối Trần Đình