1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy học phát triển phẩm chất

12 423 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Dạy học hình thành phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Nội dung

Dạy học hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh Phẩm chất lực hai thành phần chủ yếu cấu thành nhân cách người Do xem q trình hình thành phát triển nhân cách gắn liền với q trình tích tụ, phát triển yếu tố phẩm chất lực Mặt khác, nhân cách xem chỉnh thể thống hai mặt phẩm chất lực (đức tài) Do vậy, trình phát triển phẩm chất lực phải có cân đối tương thích theo xu hướng đức tài hài hịa " tài đức vẹn tồn" Đức tài không cân xứng cho nhân cách chưa hồn thiện Trong q trình giáo dục, dạy học phát triển phẩm chất, lực người học phương pháp dạy học ưu trường tư thục hướng người học tiếp cận gần với phát triển nhân cách Đặt vấn đề: Phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Do vậy, thời đại, chương trình giáo dục áp dụng, có khác cấu trúc, phương pháp nội dung giáo dục hướng tới mục tiêu nhân cách Trong việc hình thành phẩm chất lực người (đức, tài) quan tâm nhấn mạnh Qua thời kỳ với giai đoạn lịch sử khác nhau, yêu cầu nhân cách nói chung phẩm chất, lực nói riêng người với tư cách thành viên xã hội có thay đổi phù hợp với đòi hỏi thời đại Theo xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, giáo dục nước ta tiến trình đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Nếu trước giáo dục trọng mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh giúp người học hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ ngày nay, điều cịn đúng, cần chưa đủ Thật vậy, điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với tác động tích cực kinh tế tri thức tiến thông tin, truyền thơng, giáo dục cần phải giúp người học hình thành hệ thống phẩm chất, lực đáp ứng với yêu cầu Hệ thống phẩm chất, lực cụ thể hóa phù hợp với phát triển tâm lỳ, sinh lý người học, phù hợp với đặc điểm môn học cấp học, lớp học Theo đó, phát triển phẩm chất, lực người học trình giáo dục q trình hình thành, phát triển, hồn thiện nhân cách người Các khái niệm nhân cách, phẩm chất lực 2.1 Nhân cách Khái niệm nhân cách tâm lý học Theo nhà tâm lý học, nhân cách nhìn nhận với góc độ sau: - Nhân cách cá thể hóa ý thức xã hội (V.X.Mukhina).[4] - Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trò xã hội định (A.G Covaliop) [4] - Theo quan điểm tâm lý học mác-xít thì: Con người sinh khơng phải có sẵn nhân cách khơng phải bộc lộ dần từ nguyên thủy Nhân cách cấu tạo tâm lý hình thành phát triển trình sống, hoạt động giao tiếp người [5] Hay nhà tâm lý học tiếng người Nga A.N Leonchiep nói "Nhân cách hình thành, khơng phải sinh ra" [2] Khái niệm nhân cách giáo dục học Dưới góc nhìn giáo dục học - Nhân cách tổ hợp phẩm chất lực, đạo đức tài kết tinh người.[2] - Con người sinh chưa có nhân cách, nhân cách phản ánh chất xã hội cá nhân hình thành, phát triển hoạt động giao lưu Chính q trình sống, hoạt động, giao tiếp, học tập, lao động, vui chơi, giải trí người tự hình thành phát triển nhân cách mình.[2] - Theo nhà xã hội học nhân cách thứ giá trị xây dựng hình thành tồn thời gian người tồn xã hội, đặc trưng cho người, thể phẩm chất bên người lại mang tính xã hội sâu sắc [4] 2.2 Phẩm chất lực Theo từ điển Tiếng Việt : Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật [3] Hoặc: Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; ý thức pháp luật người hình thành sau trình giáo dục Cũng theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động [3] Hoặc: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù môn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách người 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Sự hình thành phát triển nhân cách cá nhân chịu ảnh hưởng yếu tố: di truyền, môi trường, giáo dục hoạt động cá nhân - Các yếu tố bẩm sinh - di truyền tốt mầm mống phẩm chất tài năng, tài người mầm mống cần phát kịp thời giáo dục cách tài phát huy, tỏa sáng Nếu không làm vậy, mầm mống bị mai Do yếu tố di truyền vai trị định đến hình thành nhân cách - Mơi trường tự nhiên, mơi trường gia đình, xã hội, hồn cảnh sống có tác động ảnh hưởng to lớn đến cá nhân khơng có vai trị định việc hình thành phát triển nhân cách hịan cảnh sáng tạo người chừng mực, người sáng tạo hoàn cảnh - Giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách như: giáo dục định hướng cho phát triển nhân cách, giáo dục làm phát huy yếu tố bẩm sinh – di truyền, giáo dục khắc phục số khuyết tật, lệch lạc cá nhân Tuy cá nhân phát triển đến mức độ nào, theo xu hướng nào, giáo dục không định cho cá nhân Giáo dục không vạn - Trong yếu tố kể có hoạt động cá nhân yếu tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách 3.2 Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách Bàn thành tố cấu tạo nên nhân cách, nhà khoa học tâm lý khoa học giáo dục đưa nhiều cấu trúc khác nhân cách: Loại cấu trúc thành phần (đức, tài) nhà tâm lý học Việt Nam; loại cấu trúc thành phần ( ý thức, tiềm thức, vô thức) Freud; loại cấu trúc thành phần ( nguồn gốc sinh học - đặc điểm trình tâm lý – vốn kinh nghiệm – xu hướng nhân cách ) K.K.Platonop Ngồi cịn có loại cấu trúc tầng, loại cấu trúc phận, cấu trúc đặc điểm Ở Việt Nam, loại cấu trúc nhân cách hai thành phần nghiên cứu vận dụng rộng rãi công tác giáo dục Đó quan điểm coi cấu trúc nhân cách gồm hai mặt phẩm chất lực (đức tài) Trong phẩm chất bao gồm nội dung gồm có: phẩm chất xã hội, phẩm chất cá nhân, phẩm chất ý chí phẩm chất ứng xử Năng lực bao gồm nội dung bản: lực xã hội hóa, lực chủ thể hóa, lực hành động lực giao tiếp Đây coi phẩm chất lực khung nhân cách theo quan niệm cấu trúc nhân cách hai thành phần (đức, tài) Theo quan niệm nói trên, nhân cách gồm mặt thống phẩm chất lực (đức, tài) Trường hợp cá nhân có đức tài khơng thống "tài cao đức kém" hay "đức trọng tài hèn" nhân cách chưa hoàn chỉnh Đối với nhân cách hồn chỉnh khó phân biệt đức tài, đức tài hòa quyện thành chỉnh thể Do mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách diễn đạt sau: - Phẩm chất lực hai thành phần nhân cách - Nhân cách chỉnh thể thống hai mặt phẩm chất lực - Việc dạy học phát triển phẩm chất, lực phương pháp tích tụ yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách Tóm lại, dạy học phát triển phẩm chất, lực vừa mục tiêu giáo dục (xét mục đích, ý nghĩa dạy học), vừa nội dung giáo dục (xét tiêu chuẩn, tiêu chí cần đạt người học) đồng thời phương pháp giáo dục (xét cách thức thực hiện) Do vậy, dạy học phát triển phẩm chất, lực có ưu vượt trội hình thành phát triển nhân cách hướng người học vào hoạt động cá nhân (hoạt động giờ, giờ, hoạt động giao tiếp với tự nhiên, xã hội, môi trường, trải nghiệm ), mà hoạt động sống, hoạt động cá nhân có vai trị định hình thành nhân cách Vì vấn đề cịn lại người học tham gia hoạt động để hình thành phát triển nhân cách Một số mơ hình thực tiễn dạy học phát triển phẩm chất, lực 4.1 Mơ hình trụ cột giáo dục UNESCO Mơ hình trụ cột UNESCO xem triết lý giáo dục kỷ XXI Đây mô hình có đan xen hịa quyện phẩm chất lực nội dung trụ cột Ví dụ trụ cột "học để làm người", "học để sống chung" phẩm chất hay lực? – (có phẩm chất lực) Bảng 1: Bảng đối chiếu trụ cột giáo dục với phẩm chất, lực tương ứng Bốn trụ cột giáo dục UNESCO TT Các nhóm phẩm chất v (The four pillars of education) Phẩm chất trí tuệ Học để biết (Learning to know) Năng lực nhận thức Phẩm chất nghề nghiệ Học để làm việc (Learing to do) Năng lực chuyên môn Phẩm chất xã hội Học để sống chung (Learning to live together) Năng lực xã hội hóa Phẩm chất ứng xử Học để làm người (Learning to be) Năng lực chủ thể hóa 4.2 Mơ hình ba phẩm chất tám lực Việt Nam Trong dự thảo cho đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo đưa chương trình tổng thể gồm ba phẩm chất tám lực sau (Bộ Giáo dục Đào tạo công bố ngày 05/8/2015) Ba phẩm chất là: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm - Sống yêu thương gồm: Yêu tổ quốc, giữ gìn phát huy truyền thống, di sản quê hương đất nước, tôn trọng văn hóa giới, nhân ái, khoan dung, yêu thiên nhiên - Sống tự chủ gồm: Sống trung thực; tự trọng; tự lực; chăm chỉ; vượt khó; tự hồn thiện - Sống trách nhiệm gồm: Tự nguyện; chấp hành kỷ luật; tuân thủ pháp luật; bảo vệ nội quy, pháp luật Mỗi phẩm chất Bộ nêu rõ tiêu chí cụ thể hơn, cụ thể hóa chương trình theo cấp học Tám lực: Gồm có lực tự học, lực tự gỉai vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực cơng nghệ thơng tin truyền thông Trên hệ thống phẩm chất, lực chung, khái quát, cụ thể hóa chương trình sách giáo khoa cấp học, môn học Theo Bộ Giáo dục Đào tạo, việc đánh giá mức độ đạt yêu cầu phẩm chất lực học sinh cấp học thực thông qua nhận xét biểu học sinh thành tố tương ứng phẩm chất lực Vai trò môn học phát triển phẩm chất, lực theo mức độ khác Ví dụ phát triển lực người học Tất mơn học cần quan tâm phải đóng góp phát triển lực chung học sinh thể theo mức độ như: + Mức độ A: Mơn học đóng vai trị chủ yếu phát triển lực chủ yếu + Mức độ B: Mơn học góp phần phát triển lực tương ứng + Mức độ C: Môn học tạo hội phát triển lực tương đương Bảng Bảng tóm tắt vai trị mơn học hình thành lực học sinh (theo nguồn Bộ GD ĐT) Vai trị mơn học việc phát triển lực chung học sinh Các lực chung Giải Tên mơn học, nhóm mơn học Hợ Tự vấn đề Thẩm Thể Giao CNT Tính p học mỹ chất tiếp T toán tác TT sáng tạo 01.Tiếng Việt, Ngữ văn A A A C A B 02.Ngoại ngữ A A A C A B 15.Chuyên đề học tập A A B B B B 4.3 Những vận dụng dạy học phát triển phẩm chất, lực 4.3.1 Vận dụng qua sử dụng sách giáo khoa 10 C C B C B B - Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực dạy học trước ( trọng hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ) biểu diễn theo sơ đồ sau: Sơ đồ Sơ đồ phẩm chất lực mối quan hệ với yếu tố tư tưởng, đạo đức, lối sống kiến thức, kỹ năng, thái độ Theo sơ đồ trên, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có khác với dạy học trước có kế thừa, nâng lên từ phương pháp, nội dung dạy học trước Do vậy, đến năm 2018 có sách giáo khoa cho chương trình theo khung chương trình tổng thể, trường vận dụng việc dạy học phát triển phẩm chất, lực chương trình sách giáo khoa 11 hành (sách chương trình sau năm 2000) Điều thực sách giáo khoa tri thức tri thức khoa học, có chiếm lĩnh tri thức ứng dụng sáng to tri theca mix điều cần thay đổi thay đổi 4.3.2 Vận dụng góp ý cho dự thảo chương trình tổng thể chương trình cụ thể Chương trình tổng thể cịn mang tính dự thảo, chương trình cụ thể soạn thảo Vì tiếp cận, làm quen với việc dạy học phát triển phẩm chất, lực người học, người cán quản lý giáo dục, người day phát nhiều vấn đề đóng góp hữu ích cho dự thảo chương trình tổng thể chương trình cụ thể thời gian tới Kết luận Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy nói chung cao trước Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người 12 ... dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách diễn đạt sau: - Phẩm chất lực hai thành phần nhân cách - Nhân cách chỉnh thể thống hai mặt phẩm chất lực - Việc dạy học phát triển phẩm. .. xét biểu học sinh thành tố tương ứng phẩm chất lực Vai trị mơn học phát triển phẩm chất, lực theo mức độ khác Ví dụ phát triển lực người học Tất môn học cần quan tâm phải đóng góp phát triển lực... để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù mơn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển

Ngày đăng: 06/04/2017, 07:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w