1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Triết lí mới trong quản lí giáo dục đại học tại việt nam

15 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 79 KB

Nội dung

Triết lí quản lí giáo dục đại học Việt Nam Quan điểm triết lí giáo dục Bài viết xin trao đổi thêm vấn đề góc nhìn để có nhìn toàn diện triết lý giáo dục Việt Nam, đặc biệt công đổi giáo dục nước nhà Nói triết lý, từ điển Việt Nam (Viện ngơn ngữ học, 2004) định nghĩa: "1.Triết lí (hay triết lý) quan niệm chung người nhân sinh xã hội; Đó thuyết lí vấn đề nhân sinh xã hội" Như thế, muốn hiểu triết lý ta lại phải hiểu nhân sinh gì? Do đó, theo tôi, định nghĩa tiếp cận ban đầu mặt khái niệm mà chưa đề cập đến ý nghĩa xác cách khái quát đầy đủ Nói đến triết lý, ta hiểu tổng thể quan điểm, phương châm thể tư tưởng đạo theo chiều rộng chiều sâu, quy định chuẩn mực dùng làm tiêu chí cho hành động người, bao hàm tương quan lĩnh vực đó, phát triển xã hội Ví dụ triết lý bóng đá, triết lý giáo dục Nói đến triết lý giáo dục Việt Nam, nói Việt Nam chưa có triết lý giáo dục tơi cho điều không Do thời gian dài phải tập trung cho chiến tranh chống lại xâm lược, giải phóng dân tộc nên giáo dục có lỗ hổng lớn Suốt gần nghìn năm bị Hán hóa, giáo dục Việt Nam bị ảnh hưởng lớn Nho giáo Các quan quan niệm người giáo dục Khổng Tử, quan niệm Đức trị Pháp trị Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến giáo dục nước ta, đặc biệt thời phong kiến Thậm chí, ảnh hưởng Nho giáo cịn tác động ngày với câu ngữ "Tiên học lễ, hậu học văn" hay " Cái gốc học học làm người" theo quan niệm người Trung Quốc Đó coi sở hình thành triết lý giáo dục Ta bắt gặp ngữ mang tính triết lý cho giáo dục hình thành câu tục ngữ hay danh ngôn "Học thầy không tày học bạn", "Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu", "Học, học nữa, học mãi" Cho tới hịa bình lập lại sau hai chiến lớn chống đế quốc thực dân, giáo dục quan tâm nhiều Tại Hiến pháp thời kỳ độc lập xây dựng Tổ quốc, Hiến pháp năm 1980 quy định: "Nền giáo dục Việt Nam không ngừng phát triển cải tiến theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội, nhằm đào tạo có chất lượng người lao động xã hội chủ nghĩa bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau" (Điều 40) Có thể nói quy định mang tính triết lý cho Giáo dục Việt Nam Đến thời kỳ đổi mới, giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, điều ghi nhận Điều 35 Hiến pháp năm 1992 Cùng với quy định đó, Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định: "Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" Bên cạnh đó, Hiến pháp cịn quy định cụ thể hơn: "Mục tiêu giáo dục hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân; đào tạo người lao động có nghề, động sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, đạo đức, ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giầu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Đây tiền đề, sở mang tính triết lý để xây dựng giáo dục độc lập tự chủ sau Cùng với đổi phát triển chung lĩnh vực đời sống xã hội, Luật chủ trương Đảng Nhà nước ban hành Văn luật đặt sở cho việc phát triển vào ổn định Giáo dục Luật phổ cập giáo dục Tiểu học năm 1991 Những quy định mang tính triết lý cho giáo dục thể Luật như: "Giáo dục Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất trẻ em, nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa" (điều 2); "Giáo dục Tiểu học phải bảo đảm cho học sinh nắm vững kỹ nói, đọc, viết, tính tốn, có hiểu biết cần thiết thiên nhiên, xã hội người; có lịng nhân ái, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, yêu quý anh chị em; kính trọng thầy giáo, giáo, lễ phép với người lớn tuổi; giúp đỡ bạn bè, em nhỏ; yêu lao động, có kỷ luật; có nếp sống văn hố; có thói quen rèn luyện thân thể giữ gìn vệ sinh; yêu quê hương đất nước, u hồ bình" (điều 3) Cho tới năm 2005, văn pháp luật quy định đầy đủ giáo dục đời, Luật Giáo dục Trong văn có nhiều quy định thể tính triết lý giáo dục sau sửa đổi, bổ sung năm 2009 Cụ thể, điều quy định mục tiêu giáo dục: "Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc", điều quy định tính chất nguyên lý giáo dục: "Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng; Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội" Cùng với quy định quy định: "Học tập quyền nghĩa vụ công dân", "Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển" bao hàm tính triết lý cao Bên cạnh đó, Luật Giáo dục quy định quan điểm mục tiêu cụ thể tất cấp học bậc học hệ thống giáo dục quốc dân mang đậm tính triết lý Cụ thể hóa thêm bước, năm 2012, văn Luật Giáo dục Đại học đời Đây văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực giáo dục trình độ cao, nâng tầm kiểm soát mặt quản lý Nhà nước thêm bước Văn quy định mục tiêu chung giáo dục Đại học bao gồm: Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế; đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với mơi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân Cùng với mục tiêu chung đó, Luật quy định mục tiêu cụ thể loại hình đào tạo Cao đẳng, Đại học, Thạc sĩ Tiến sĩ điều Cùng với nhịp đảm bảo yêu cầu quản lý phát triển giáo dục toàn diện, năm 2014 Quốc hội tiếp tục ban hành Luật giáo dục nghề nghiệp Theo quy định Luật này, mục tiêu chung giáo dục nghề nghiệp xác định nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hồn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao Như thế, nhìn cách tổng quan, giáo dục Việt Nam quan tâm mức toàn diện, văn pháp luật thể nội dung có tính triết lý cao, đảm bảo cho ổn định phát triển chung Cùng với Luật văn khác Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm cụ thể hóa điều chỉnh vấn đề cụ thể, góp phần thiện thêm pháp luật lĩnh vực giáo dục Triết lý giáo dục thể Nghị 29 Đảng Năm 2011 đánh dấu bước chuyển giáo dục, Đại hội Đảng tồn quốc khóa XI khai mạc vào mùa xn với chủ trương đổi toàn diện giáo dục Tiếp đó, tháng 11/2013, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tiến hành Hội nghị Trung ương Theo đó, Hội nghị Trung ương ban hành Nghị số 29 với chủ điểm đổi toàn diện giáo dục Cùng với việc ban hành Hiến pháp năm 2013 nói nói chủ trương thể tư tưởng đổi toàn diện đất nước Đảng Nhà nước ta Hiến pháp năm 2013 quy định: "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" (Điều 61) Đây quy định bao hàm tính triết lý tầm vĩ mơ, góc nhìn phát triển tồn diện giáo dục Với lộ trình đó, Nghị số 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Hội nghị đề quan điểm mục tiêu đói với vấn đề đổi tồn diện giáo dục Việt Nam, mà theo khẳng định nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm Vũ Luận triết lý Giáo dục Việt Nam (Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam) Tuy nhiên, không đến ta có triết lý giáo dục, mà triết lý giáo dục Việt Nam đề cập rải rác văn có tính pháp lý cao dẫn Trên thực tế, trước Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 có ý tứ thể triết lý giáo dục Ở đây, tìm hiểu triết lý mà Nghị số 29 đề cập Cụ thể, Nghị đề quan điểm đạo xuyên suốt trình đổi mang tầm triết lý bảy nội dung: 1) Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2) Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp 3) Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội 4) Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng 5) Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hoá, đại hoá giáo dục đào tạo 6) Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo 7) Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Với quan điểm này, Nghị số 29 thể triết lý giáo dục sâu sắc, định hướng cho tính giáo dục đắn phát triển Bên cạnh đó, Nghị 29 đề mục tiêu chung cần thực cụ thể triết lý giáo dục Cụ thể: "Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hố, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực" Ở đây, Nghị 29 đề mục tiêu cụ thể cần đạt cấp học bậc học chi tiết, thể truyền tải đích triết lý tồn diện giáo dục Việt Nam Cụ thể: Đối với giáo dục Mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Hoàn thành phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập năm miễn học phí trước năm 2020 Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường Mầm non Phát triển giáo dục Mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục Đối với Giáo dục Phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau Trung học Cơ sở; Trung học Phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục Trung học Phổ thông tương đương Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế Đối với giáo dục Đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế 10 Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Đối với giáo dục thường xuyên, bảo đảm hội cho người, vùng nông thơn, vùng khó khăn, đối tượng sách học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chuyên môn nghiệp vụ chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững Hồn thiện mạng lưới sở giáo dục thường xuyên hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tự học giáo dục từ xa Đối với việc dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi, có chương trình hỗ trợ tích cực việc giảng dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, góp phần phát huy sức mạnh văn hóa Việt Nam, gắn bó với q hương, đồng thời xây dựng tình đồn kết, hữu nghị với nhân dân nước Như thế, với triết lý giáo dục định hình, dấy lên niềm hy vọng giáo dục tồn diện, có Vấn đề với quy định Luật Nghị quyết, Giáo dục cần phải quan tâm mức, để có ổn định phát triển cách có hệ thống có định hướng, khơng phải triết lý mang tính hiệu chung chung Những triết lý Giáo dục Việt Nam mở hướng mới, quan niệm đắn giáo dục nước nhà Cần triết lý cho quản lí giáo dục đại học Việt Nam 11 Vấn đề cho đổi toàn diện triệt để giáo dục đại học Việt Nam xây dựng triết lý giáo dục đại học mà nội dung lý lẽ triết học mục tiêu, chương trình, phương pháp, thiết kế hệ thống mơ hình quản lý… Có thể nói xã hội Việt Nam sách giáo dục Việt Nam cần phải thay đổi tư đóng khung coi giáo dục đại học (GDĐH) đơn đào tạo nghề nghiệp; mục tiêu GDĐH phải thể trụ cột giáo dục là: học để biết, học để làm việc, học để chung sống học để làm người Khơng lý mà GDĐH có chức đào tạo nghề nghiệp Còn rất, nhiều điều sinh viên cần học trước trường hòa nhập với xã hội Trong thời buổi công nghệ thông tin phát triển, nhiều điều tìm thấy mạng sau vài phút tra cứu có nhiều điều học sinh, sinh viên cần hiểu, vận dung mà không cần phải nhớ Theo Drew G Faust - Hiệu trưởng ĐH Harvard: tinh hoa nằm chỗ đại học chịu trách nhiệm với khứ tương lai dân tộc, nhắm mức kết thực tiễn vòng mươi lăm năm trước mắt Cái học đại học “cái học đúc khuôn cho đời người, học chuyển đạt gia tài ngàn năm trước, học tạo vóc dáng cho tương lai” Cam kết đại học vơ thời hạn, thành tựu khơng tiên đốn được, khơng đo lường được, nỗ lực làm việc để tăng sức cạnh tranh mà để “định nghĩa làm người qua kỷ“, giúp ta “hiểu ta ai, từ đâu đến, đâu sao” Triết lý người cần phải thể mục tiêu GDĐH Đối với tương lai, giáo dục, nghiên cứu, giảng dạy luôn nhắm vào thay đổi, “biến đổi cá nhân họ học, biến đổi giới khám phá ta thay đổi biết ta nó, biến đổi xã hội hiểu 12 biết ta diễn dịch thành sách… Phát triển hiểu biết tức thay đổi” Thiết kế hệ thống cần đa dạng hóa để thích ứng với giáo dục cho số đông Triết lý GDĐH Việt Nam cần thể cho chuyển đổi từ GDĐH tinh hoa sang đại học cho số đông diễn đất nước ta Cấu trúc đại học cho số đông phụ thuộc vào nhiều tham số có yêu cầu thể (unified) hệ thống hay không? Hệ lưỡng nguyên (công tư) hay chia thành nhiều phân hệ, mối quan hệ phân hệ cơng tư, sách tuyển sinh, chương trình học tập, cấu ngân sách, truyền thống hàn lâm văn hóa… tạo nên đa dạng tất yếu hệ thống Cấu trúc hệ thống chịu ảnh hưởng số lớn xu thế, số có tính đối kháng, ví dụ như: Cách điều hành định chế từ xuống mâu thuẫn với khởi động từ lên nhà đầu tư tư nhân doanh nghiệp ảnh hưởng sâu rộng công nghệ kỹ thuật số; mở rộng tồn cầu hóa sách siêu quốc gia mâu thuẫn với việc cần thiết phải chăm lo nhu cầu chỗ dân tộc; mối quan hệ rắc rối khu vực nhà nước có tính chủ đạo với gia tăng ngày lớn nhà cung cấp giáo dục tư nhân Mơ hình quản lý cần phải mềm dẻo để đạt tới bình đẳng xã hội hội tiếp cận GDĐH Sự đa dạng hóa trở thành thuộc tính chung tất nước mở rộng đầu vào GDĐH Nhưng đa dạng hóa tự thân khơng đủ để hướng GDĐH tới GDĐH định hướng cho số đông (mass-oriented) Trong khơng có cấu trúc tối ưu cho hệ thống GDĐH đại chúng hóa đa dạng hóa khơng thể đạt tới bình đẳng hội, trừ chúng hỗ trợ phát triển tính mềm dẻo hệ thống quản lý để sinh viên di chuyển trình độ khu vực khác khuôn khổ luật pháp quốc gia Tính chất mềm 13 dẻo hệ thống dường cách hiệu để đảm bảo việc tiếp cận giáo dục đặc biệt tính bình đẳng tăng lên GDĐH Tạo hứng thú cho người học triết lý người thầy GDĐH Đã qua thời dùi mài kinh sử, thời sinh viên, học sinh phải ngồi học cách khuôn phép, dự lên lớp đầy đủ, lắng nghe, ghi chép học thuộc giảng thầy Nền giáo dục cho số đông, cho đa phần buộc phải học (chứ thực không thích thú việc học thời đại học tinh hoa, tuyển người tài say mê học tập) địi hỏi người thầy phải lơi số đông sinh viên lớp học tập cách thích thú Chức người thầy khơng cịn truyền thụ kiến thức chiều mà người gợi mở tư duy, hướng dẫn phương pháp bình xét phân tích phê phán người học Thay đổi triết lý giảng dạy đội ngũ hàng triệu giáo viên điều khó khăn phải hỗ trợ thích đáng chương trình, cơng nghệ phương pháp kiểm tra, đánh giá Triết lý chất lượng giáo dục cần phải thay đổi Cần có quan điểm quốc gia chất lượng Chất lượng gì? Là đáp ứng nhu cầu Nhu cầu nhân lực nhân tài cho quốc gia, nhu cầu có nghề nghiệp nhu cầu học tập Điều cho phép xã hội thống nhận định đánh giá chất lượng hệ thống GDĐH tương lai Phân hệ tư nhân hai cánh hệ thống GDĐH quốc gia, có tầm quan trọng phân hệ cơng lập Cần xây dựng triết lý cho hệ thống đại học tư dựa tảng lý luận triết học tính phi lợi nhuận lợi nhuận hoạt động giáo dục, xác lập trở lại hệ thống trường dân lập để phát triển nhà trường phi lợi nhuận, để nhà nước tập trung đầu tư cho trường trọng điểm tới ngưỡng, đồng thời tạo cho trường tư điểm tựa mặt tinh thần sách quốc gia 14 để giải toán phát triển bao gồm đầu vào, đầu hỗ trợ Nhà nước Đổi giáo dục đổi khó khăn, lâu dài lĩnh vực kinh tế xã hội tính bảo thủ tự thân nó, lực lượng nhà giáo đông đảo, đa dạng tâm nguyện, trình độ, nhận thức hồi bão Hơn nữa, kết đổi giáo dục hai cân đo đong đếm ngành kinh tế khác Vì tư đổi mới, phương thức vận hành đổi mới, đánh giá kết đổi phải xác lập mặt lý luận, đồng thuận xã hội cao thực đổi cách liên tục, có tính kế thừa, qn hệ thống 15 ... hướng, khơng phải triết lý mang tính hiệu chung chung Những triết lý Giáo dục Việt Nam mở hướng mới, quan niệm đắn giáo dục nước nhà Cần triết lý cho quản lí giáo dục đại học Việt Nam 11 Vấn đề cho... dục Việt Nam, mà theo khẳng định nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm Vũ Luận triết lý Giáo dục Việt Nam (Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam) Tuy nhiên, không đến ta có triết lý giáo dục, mà triết. .. để giáo dục đại học Việt Nam xây dựng triết lý giáo dục đại học mà nội dung lý lẽ triết học mục tiêu, chương trình, phương pháp, thiết kế hệ thống mơ hình quản lý… Có thể nói xã hội Việt Nam

Ngày đăng: 06/04/2017, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w