QUAN NIỆM của SINH VIÊN HIỆN NAY về HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH

116 977 5
QUAN NIỆM của SINH VIÊN HIỆN NAY về HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐÀO THỊ NHUNG QUAN NIỆM CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY VỀ HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 60310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Thị Hằng Hà Nội- 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Tâm lí giáo dục trường Đại học sư phạm Hà Nội toàn thể thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phùng Thị Hằng – người trực tiếp hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội; bạn sinh viên trường Học viện an ninh nhân dân; gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ,quan tâm động viên nhiều trình học tập, hoàn thiện luận văn Hà Nội, tháng năm 2015 TÁC GIẢ ĐÀO THỊ NHUNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GĐ : Gia đình QH : Quan hệ QHVC : Quan hệ vợ chồng XĐTL: Xung đột tâm lý XH Xã hội : PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Cơ sở lí luận Mỗi người, dù muốn hay không từ lúc sinh đến lúc chết trải qua giai đoạn định đời: Tuổi thơ ấu, tuổi niên, tuổi trưởng thành, tuổi già Hôm đứa trẻ chẳng trở thành người lớn… Mỗi người trải nghiệm đời sống cá nhân, mong muốn có gia đình hạnh phúc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình" Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước quán triệt Nghị kỳ Đại hội Đảng luật liên quan, với nội dung hướng tới việc củng cố vị trí, vai trò chức gia đình Một gia đình hạnh phúc, hoà thuận tác động tới cộng đồng, thúc đẩy xã hội vận động tạo biến đổi phát triển Gia đình hạnh phúc bền vững “no ấm, bình đẳng, tiến bộ" mà nơi hội tụ tổng thể nét đẹp văn hoá gia đình, cộng đồng xã hội Nó thể qua thái độ, hành vi, cách cư xử gia đình, phải đảm bảo nguyên tắc: Đối với người phải tôn kính, lễ độ, khiêm tốn quan tâm, chăm sóc; người phải biểu lộ thái độ thông cảm, nhường nhịn, giúp đỡ, vị tha; người hệ phải tôn trọng, chân thành, bác ái; quan hệ vợ chồng phải hoà thuận sở tình yêu thương chung thuỷ hiểu biết lẫn Thực tiễn chứng minh, gia đình yên ấm hạnh phúc điều kiện, tiền đề quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách bảo đảm cho lao động sáng tạo đạt hiệu cao 1.2 Cơ sở thực tiễn Gia đình coi xã hội thu nhỏ, chịu chi phối xã hội lớn Trong thời kì lịch sử xã hội gia đình có biến đổi Ứng với thời kì phát triển xã hội có kiểu loại gia đình tương ứng Quan niệm người gia đình thay đổi theo giai đoạn lịch sử Sau nhiều năm đổi mới, đất nước ta đẩy mạnh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, ổn định trị, ổn định xã hội, tiến hành công nghiệp hóa mục tiêu: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” Trong xu chuyển biến đó, người khẳng định vừa động lực vừa mục tiêu phát triển Mọi kế hoạch xây dựng phát triển thiết phải gắn với kế hoạch đầu tư cho phát triển nhân cách, trí tuệ, tình cảm, niềm vui hạnh phúc người, gia đình ngày hôm Trong giai đoạn nay, điều kiện đất nước ta đạt số tăng trưởng ngày cao, thu nhập gia đình đáp ứng nhu cầu sinh hoạt vật chất, song qua điều tra nghiên cứu xã hội học cho thấy kết cấu gia đình ngày lỏng lẻo, tỷ lệ ly hôn nước chiếm từ 31%-40% số kết hôn Điều có nghĩa cặp kết hôn có cặp chia tay chiếm 60% số lớp người trẻ thuộc hệ 8X (từ 23-30 tuổi) Từ dẫn đến hậu số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 1.641.656 em, chiếm 6,55% tổng số trẻ em 16 tuổi, 22 ngàn trẻ em lang thang cần chăm sóc, bảo vệ, giúp đỡ kinh tế việc làm Trong năm vừa qua, phủ có nhiều sách, chủ trương, dự án tác động đến gia đình xóa đói giảm nghèo, luật hôn nhân gia đình sửa đổi cho phù hợp với thực tế, với hàng loạt sách liên quan đến gia đình Đó biện pháp tích cực để xây dựng gia đình Tuy nhiên, theo chúng tôi, ra, cần tiến hành công tác giáo dục nhằm nâng cao nhận thức lớp trẻ hôn nhân gia đình Sinh viên lực lượng tiên tiến xã hội, chuyên gia lĩnh vực xã hội tương lai Không họ người chủ gia đình tương lai Vậy nay, sinh viên quan niệm gia đình hạnh phúc gia đình? Đây vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn lớn Tìm hiểu vấn đề giúp nắm thực trạng quan niệm sinh viên hạnh phúc gia đình thời kì kinh tế thị trường Trên sở đề số biện pháp nâng cao nhận thức, thái độ sinh viên vấn đề này, góp phần định hướng cho họ việc xây dựng hạnh phúc gia đình tương lai Với lí lựa chọn đề tài: “Quan niệm sinh viên hạnh phúc gia đình” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm phát thực trạng quan niệm sinh viên hạnh phúc gia đình, từ đề xuất số biện pháp tác động giúp sinh viên có quan niệm đắn hạnh phúc gia đình Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Sinh viên trường: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Học viện An ninh nhân dân 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quan niệm sinh viên hạnh phúc gia đình Giả thuyết khoa học Đa số sinh viên có quan niệm đắn hạnh phúc gia đình, nhiên phận sinh viên quan niệm chưa đầy đủ, thiếu tính toàn diện Mặt khác, quan niệm sinh viên hạnh phúc gia đình bộc lộ đặc điểm giới tính: Sinh viên nam thường thiên tính khái quát, sinh viên nữ thường quan tâm nhiều đến cụ thể quan niệm.Có thể giúp sinh viên có quan niệm đầy đủ toàn diện hạnh phúc gia đình đề xuất biện pháp tác động phù hợp với tình hình thực tiễn đặc điểm tâm sinh lý sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lí luận gia đình hạnh phúc gia đình 5.2 Xác định thực trạng quan niệm sinh viên hạnh phúc gia đình nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất số biện pháp tác động tâm lý giúp sinh viên nâng cao nhận thức có thái độ đắn nhìn nhận vấn đề hạnh phúc gia đình Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Vì điều kiện thời gian có hạn tiến hành nghiên cứu 300 sinh viên trường: Đại học Sư phạm Hà Nội, Học viện An ninh nhân dân - Có nhiều loại hình gia đình khác Trong đề tài sâu nghiên cứu quan niệm sinh viên hạnh phúc gia đình - loại hình gia đình hạt nhân Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu lí luận ví dụ như: Tâm lý học gia đình, giáo dục gia đình, tâm lý vợ chồng, quản lý nhà nước gia đình, … nhằm xây dựng khung lý thuyết cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra viết Chúng sử dụng hệ thống câu hỏi đóng câu hỏi mở để khảo sát quan niệm sinh viên hạnh phúc gia đình thông qua khía cạnh: 7.2.2 Phương pháp quan sát Chúng tiến hành quan sát biểu bề sinh viên thông qua hoạt động ngoại khóa; thông qua hoạt động lên lớp; trò chuyện riêng tư, theo nhóm sinh viên nhằm thu thập thông tin thực tiễn có liên quan đến quan niệm sinh viên hạnh phúc gia đình 7.2.3 Phương pháp đàm thoại Chúng tiến hành trò chuyện, trao đổi, đàm thoại với sinh viên, với giáo viên nhằm tìm hiểu nhận thức, thái độ sinh hạnh phúc gia đình nhằm thu thập thêm thông tin thực tiễn 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Chúng xin ý kiến chuyên gia việc phân tích đặc điểm tâm lý sinh viên đề xuất biện pháp tác động 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu chân dung tâm lý Mỗi trường đại học nghiên cứu chân dung, trường đại học tương ứng với chân dung Những chân dung góp phần mô quan niệm sinh viên hạnh phúc gia đình 7.3 Nhóm phương pháp xử lí số liệu: Bằng thống kê toán học Chúng sử dụng số công thức toán học như: Công thức tính trung bình cộng, công thức tính phần trăm, công thức tính hệ số tương quan Sperman,… để xử lý thông tin thực tiễn đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Gia đình hạnh phúc gia đình vấn đề phức tạp, phong phú đa dạng Nó đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Những nhà kinh tế học nghiên cứu gia đình với tư cách đơn vị kinh tế, tiêu dùng Các nhà nhân chủng học nghiên cứu gia đình theo biến đổi đa dạng loại hình gia đình văn hóa Các nhà sử học nghiên cứu mô hình gia đình qua thời kỳ lịch sử Các nhà dân tộc học nghiên cứu đặc trưng gia đình dân tộc khác Còn nhà tâm lý học nghiên cứu chế tác động mặt tâm lý mối quan hệ thành viên gia đình Toàn nghiên cứu từ trước đến gia đình hạnh phúc gia đình khái quát sau: 1.1.1 Trên giới Từ khoảng kỉ I đến kỉ IV, dân tộc Ấn Độ có tác phẩm “Camasutra” tác giả WLL.Durant viết tình yêu, xây dựng gia đình cho phù hợp Trong giai đoạn này, Ấn Độ diễn vận động niên quan niệm đắn tình yêu hôn nhân Tác phẩm đánh giá cao sử dụng đề tài nghiên cứu cấp quốc gia Ấn Độ C.Mác Ăngghen đề cập đến vấn đề hôn nhân gia đình thời kỳ phát triển lịch sử “Hôn nhân gia đình” qua thời kì lịch sử Nhà giáo dục lỗi lạc Liên xô A.X.Xukhomlinxki trình bày vấn đề gia đình “Giáo dục người chân nào?” Nhà tâm lý học người Mỹ Tal Ben-shahar công trình nghiên cứu hạnh phúc gia đình “Learn the Secret of Daily Joy and Lasting Fulfillment” (tạm dịch để hạnh phúc học bí mật niềm vui hàng ngày thực hoá lâu dài”, đề cập đến hạnh phúc hạnh phúc gia đình ý nghĩa đời, cách để có hạnh phúc muốn có hạnh phú người phải hành động nào? Và công trình sau xuất thành sách tên thu hút nhiều độc nghiên cứu gia đình xã hội học quan tâm, đánh giá cao Trong năm 90 Mỹ, nhà tâm lý học Richard Stevens, Brett Kahn, nhà triết học kiêm kinh tế học Revees, nhà hoạt động xã hội Andrew Mawson tiến hành công trình nghiên cứu “Trở thành người hạnh phúc nào?”, công trình hỗ trợ đài truyền hình BBC2 kết thúc thành công Trong công trình đề cập đến cách cụ thể hạnh phúc hạnh phúc gia đình, người trở thành hạnh phúc có hạnh phúc gia đình cá nhân tích cực nhau, quan tâm chia sẻ với Trong tác phẩm “Bức tranh gia đình” 2004 T.S Johan Goetle nghiên cứu toàn đời sống gia đình ảnh hưởng gia đình đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Đồng thời tác phẩm đưa phương thức để xây dựng gia đình hạnh phúc Quan điểm cách tiếp cận Johan Goethe nhà nghiên cứu gia đình đánh giá với nhận xét: “Đây tác phẩm mà gia đình trẻ cần đọc” Tác phẩm in xuất nhiều lần , đánh giá sách bán chạy nước Mỹ lúc TS.David Niven sau nhiều năm nghiên cứu giảng dạy môn Tâm lý học Mỹ tổng kết kinh nghiệm kiến thức “Bí để có gia đình hạnh phúc” với Giáo sư Steve Brukett (người dành đời để nghiên cứu người) viết thành sách mang tên: “Bí để có gia đình hạnh phúc”, sách công ty Frits News- Trí Việt mua quyền xuất bản, NXB Trẻ xuất năm 2007 Trong tác phẩm David Niven viết: “Cuộc sống gia đình hạnh phúc hay không tuỳ thuộc vào ý thức xây dựng giữ gìn phúc GĐ ổn định xã hội Để tránh tượng này, hai vợ chồng cần yêu thương, có trách nhiệm nhau, gìn giữ, nuôi dưỡng tình yêu cách làm đẹp lên mắt người kia, có ý thức việc thỏa mãn nhu cầu Sinh cha mẹ muốn ngoan ngoãn, thành đạt Vì vậy, họ sức răn dạy, khuyên bảo Nhưng để dạy dỗ có kết việc có hiểu biết định cách giáo dục, cha mẹ phải thống với mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, lứa tuổi đặc điểm tâm lí đứa Vợ chồng phải có cộng đồng trách nhiệm việc nuôi dạy Nếu cha mẹ thống việc giáo dục dễ dẫn đến xung đột, mâu thuẫn GĐ, ảnh hưởng đến kết giáo dục Chẳng hạn, bố nghiêm khắc, mẹ nuông chiều con, bênh vực sai trái Kết đứa hư đốn Sự bất hòa cha mẹ nẩy sinh không khắc phục bất hòa lại tăng thêm Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến XĐTL QHVC Một người trưởng thành có khả “ biểu cảm xúc, ý nghĩ cách rõ ràng người khác; thân sống hài hòa, nội tâm không mâu thuẫn, xung đột; nhận rõ chấp nhận khác biệt, không đòi hỏi người khác phải giống mình; chịu trách nhiệm ý nghĩ, tình cảm, hành vi mình; nắm vững kĩ giao tiếp biết kiểm tra tín hiệu phát có tiếp nhận hay không” Một người với đặc trưng điều kiện quan trọng cho hôn nhân thành đạt, tạo may giải xung đột vợ chồng cách hợp lí Ngược lại, non nớt, chưa trưởng thành nhân cách thật nguyên nhân gây xung đột tâm lí QHVC Bởi vì, non nớt nhân cách khiến vợ chồng khó hiểu nhau, thông cảm, chấp nhận nhau, sống biết điều với nhau, khó hòa hợp với ‘[24,224] 99 QHVC tạo dựng sở giao tiếp, tác động qua lại thường xuyên, lâu dài, liên tục hai cá nhân, người có sắc riêng Muốn mối quan hệ bền vững, tốt đpẹ, hai vợ chồng phải có kỹ cần thiết QH người người Đó là: “ Sự động, mềm dẻo, khả thích ứng….Khả cởi mở, tự bộc lộ, biết lắng nghe, chia sẻ, tôn trọng thông cảm…”[19,55] Tất điều thể cách cư xử tế nhị Nếu hai người hai người thiếu kĩ cần thiết khó tạo dựng, trì mối QHVC bền vững, tốt đẹp nguyên nhân quan trọng gây nên xung đột tâm lí QHVC Tình yêu thương ý thức trách nhiệm hai vợ chồng yếu tố định hạnh phúc GĐ Nếu thiếu vợ chồng thường xuyên xảy mâu thuẫn, xung đột Để tránh xung đột xảy ra, vợ chồng phải quan tâm, chăm sóc, chia sẻ với nhau, giúp đỡ lẫn nhau, hiểu nhau, thông cảm, chấp nhận thỏa mãn nhu cầu Một nguyên nhân khách quan hàng đầu gây xung đột tâm lí QHVC khó khăn, thiếu thốn kinh tế Vật chất yếu tố định hạnh phúc GĐ, nhờ người thỏa mãn nhu cầu thiết yếu nhất, nhờ tổ chức tốt sinh hoạt GĐ Nếu điều kiện kinh tế GĐ khó khăn, nhu cầu thành viên GĐ không thoải mái, bầu không khí gia đình căng thẳng…Từ xung đột dễ dàng nảy sinh phát triển Vì vậy, trước lập GĐ, nam nữ niên cần tạo dựng cho nghề nghiệp ổn định Khi nên vợ, chồng phải lo lắng làm ăn xây dựng sống ấm no cho GĐ Trong QHVC, QH tình dục nhu cầu sinh lí quan trọng, bình thường người Nếu hai vợ chồng có hòa hợp tình dục điều kiện đảm bảo hạnh phúc GĐ Song hòa hợp lại nguyên nhân dẫn đến xung đột QHVC Trước 100 đây, “ chuyện ấy” điều cấm kị, không dám nói lí Còn thời đại nay, vấn đề tương đối cởi mở hơn, nam nữ bình quyền lĩnh vực, kể “ chuyện ấy”” Để tạo hòa hợp tình dục hai vợ chồng, trước hết hôn, nam nữ niên cần tự trang bị cho hiểu biết định vấn đề tế nhị Trong QHVC phải cởi mở, quan tâm, tôn trọng lẫn để người có giây phút sung sướng ngất ngây bên Các bạn sinh viên nghĩ vấn đề này? Để tìm hiểu, đặt câu hỏi sau: Trong nguyên nhân sau, nguyên nhân dẫn đến xung đột tâm lí quan hệ vợ chồng” Nghiệm thể chọn xếp theo thứ tự từ hết Cách tính điểm sau: nguyên nhân xếp thứ - 12 điểm, thứ hai - 11 điểm, thứ ba – 10 điểm, thứ tư – điểm,…thứ 10 – 12 điểm Sau tính điểm trung bình nguyên nhân xếp theo thứ bậc từ đến 12 Kết thu nguyên nhân xếp theo thứ bậc từ đến 12 Kết thu sau: • Nguyên nhân thứ ngoại tình • Nguyên nhân thứ hai quan điểm sống khác • Thứ ba thiếu quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn • Nguyên nhân thứ tư không hiểu • Thứ năm việc làm ổn định, thu nhập thấp • Thứ sáu ghen tuông vớ vẩn • Thứ bảy cư xử thiếu tế nhị • Thứ tám không bình đẳng • Thứ chín hòa hợp tình dục • Thứ mười không thống việc nuôi dạy • Thứ mười phụ thuộc kinh tế 101 • Thứ mười hai không ngoan Kết cho thấy, theo bạn sinh viên, nguyên nhân dẫn đến XĐTL QHVC ngoại tình, quan điểm sống không phù hợp, không hiểu nhau, thiếu quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, kinh tế khó khăn Đến đây, nhận thấy điều khẳng định hoàn toàn đắn Hạnh phúc phải kết hợp hài hòa yếu tố vật chất tinh thần Nếu thiếu hai điều kiện trên, hạnh phúc GĐ không trọn vẹn theo nghĩa So sánh nam nữ sinh viên, nhận thấy rằng, có số điểm tương đối thống Cả nam nữ cho ngoại tình nguyên nhân dẫn đến XĐTL QHVC Nguyên nhân vợ chồng thiếu quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn bạn nam xếp thứ ba Còn bạn nữ xếp nguyên nhân vị trí thứ năm Ngược lại, nguyên nhân bạn nữ sếp thứ tư không hiểu bạn nam xếp thứ Tại lại có khác biệt vậy? Theo chúng tôi, đánh giá hai sống Đa số nam giới, dù yêu thương vợ, không thích tâm lí đó, nên hay giận hờn, làm không khí vợ chồng căng thẳng Do vậy, người chồng mong muốn vợ hiểu Hiểu để thông cảm với khiếm khuyết sở để thiết lập QH tốt đẹp hai vợ chồng Phụ nữ ngược lại, họ muốn người chồng tỏ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ Điều làm cho họ thấy yêu thương Thường xuyên thể tình yêu biện pháp tối ưu xây dựng QHVC Nếu tình cảm khó hiểu Không hiểu dễ dẫn đến XĐ, mâu thuẫn Sự lựa chọn có khác nam nữ phản ánh phần nhu cầu khác hai giới Bảng 8: Những nguyên nhân dẫn đến XĐTL QHVC: STT Nội dung Nam ĐTB SD Không có việc làm ổn định, 5.71 thu nhập thấp Quan điểm sống khác 4.02 102 Nữ ĐTB SD P 3.6 4.34 3.5 0.00 2.6 5.04 3.4 0.00 Mức độ 5 10 11 12 Thiếu quan tâm, giúp đỡ 4.60 lẫn Ngoại tình 3.63 Cư xử thiếu tế nhị 7.24 Không thống việc 7.82 giáo dục Không bình đẳng 7.29 Không hòa hợp tình dục 7.79 Phụ thuộc knh tế 7.88 Không hiểu 5.29 Con không ngoan 9.26 Ghen tuông vô cớ 6.84 3.8.3 Quan niệm sinh viên 2.8 5.05 2.6 0.15 3.1 3.1 4.19 8.49 3.3 2.8 0.13 0.00 2.7 7.80 2.4 0.96 2.8 7.06 3.5 7.96 2.7 6.90 4.6 4.17 2.3 8.77 3.3 7.25 biện 10 2.8 0.47 3.1 0.64 2.8 0.00 11 2.9 0.18 2.9 0.11 12 3.2 0.28 pháp giải xung đột tâm lí QHVC Xung đột tâm lí QHVC điều tất yếu xảy Nhưng phải nhận thấy rằng, XĐ ảnh hưởng nghiêm trọng đến QHVC, đến hạnh phúc GĐ Vì vậy, cần tránh không để chúng xảy Làm để tránh? Theo chúng tôi, cách tốt từ bắt đầu sống vợ chồng, hai phải có ý thức xây dựng GĐ Nghĩa phải có kiến thức GĐ, phải có thái độ đắn, nghiêm túc vấn đề GĐ Còn XĐ xảy ra, cần nhìn nhận điều tất yếu để bình tĩnh xem xét, giải quyết, cải thiện QHVC ngày tốt Né tránh, không giải làm tăng mâu thuẫn, XĐ Nhưng vấn đề đặt ra, cách thức giải XĐ nào? Về vấn đề có nhiều ý kiến khác Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện viết, sống vợ chồng, có nhiều lí dẫn đến XĐ Vì vậy, có câu trả lời chung cho tất vấn đề hôn nhân Tuy nhiên, ông cho rằng, trưởng thành người tạo nhiều chế chống đỡ mặt tâm lí, sử dụng cách vô thức để thích nghi với hẫng hụt Nếu phụ thuộc mức vào chế này, người gây cản trở cho việc thích nghi Theo ông, mức độ thích nghi lành mạnh đánh giá dựa vào thành công cách ứng xử người nhằm đáp ứng nhu cầu đồng 103 thời giải tình XĐ xảy Người linh hoạt, mềm dẻo, dễ thích ứng với thay đổi; có cách ứng xử thích hợp, thực tế chuẩn bị tốt nhiêu để đáp ứng làm chủ tình XĐ sống Nhờ vậy, người ấy, có khả đọc học kĩ mới, phương pháp ứng xử giúp thích nghi với vấn đề nảy sinh giai đoạn khác đời Còn theo M.Zamses, phản ứng điển hình XĐ là: • Sự kiềm chế, biết tự chủ • Phản ứng thái độ hoàn toàn cự tuyệt việc giải vấn • Phản ứng công • Phản ứng tích cực nghị lực lòng tin yêu đề Follet cho có ba phương pháp chủ yếu để giải XĐ nhóm nhỏ là: áp chế, thỏa hiệp, thống Theo F Ăngghen, tương hợp điều kiện tạo nên chủ thể chung – chủ thể nhóm người Sự hợp tác không đơn giản liên kết cá nhân, mà hệ thống QH xác định bên nhóm Theo F Ăngghen, dấu hiệu hợp tác tính tổ chức tác động tương hỗ cá nhân; phân công phối hợp hoạt động người tham gia, tương hợp, giúp đỡ lẫn nhau; thống thao tác phối hợp Sự thống nhất, ổn định, bền vững nhóm nhỏ kết tiến trình, khởi đầu từ thiện cảm, tạo liên kết, giải XĐ khác biệt, mâu thuẫn, tương hợp, tương tác hoạt động chung Đó trình tiệm tiến, thống đa dạng, kết hợp với phát triển động, đồng hai cá nhân tạo thành bước tích cực sở đồng thuận, tự nguyện, xây dựng lòng tin “bộ qui tắc ứng xử”, hiểu biết nhau, ràng buộc chặt chẽ với thiện chí sức mạnh tình yêu 104 Còn theo chúng tôi, để giải tốt XĐ, cần lưu ý số điểm sau: • Mọi người phải thật bình tĩnh, ôn hòa trình bày lắng nghe Chớ bỏ chừng, cắt ngang, mạt sát, thóa mạ để dẫn đến nóng, khùng, ghét bỏ Bởi vì, người vốn ưa ngào, muốn tôn trọng, khẳng định • Mục đích tranh luận để hai người hiểu nhau, để xây dựng mối QH tốt đẹp Nên tranh luận, hai bên phải bình đẳng, tự tư tưởng, không bên áp đặt quan điểm cho bên Trong tranh luận phải bình tĩnh để tiếp nhận phê phán, nhận xét Nếu phê phán đúng, ta tiếp thu, sửa chữa Nếu phê phán sai, ta bình tĩnh bày tỏ, tránh nóng nảy không cần thiết • Ông cha dạy: “Cơm sôi bớt lửa” Khi vợ hay chồng nóng giận, bên nên nhịn, tạm thời rút lui ý kiến, không tranh luận tiếp, chờ đối tượng bớt nóng tiếp tục giãi bày Sự nhún nhường cần thiết giải pháp tốt có va chạm, mâu thuẫn xảy • Một điều nên tránh, chuyện qua không nên nhắc lại Nhắc lại chuyện cũ, lỗi lầm cũ khoét sâu thêm vào vết thương cũ liền da, thành sẹo vô tình làm việc thêm rắc rối, phức tạp • Khi tranh luận nên dùng lời lẽ mềm mỏng, ôn hòa, tế nhị, nhỏ nhẹ Điều làm đối phương dịu bớt căng thẳng • Trong việc giải vấn đề phức tạp cần kiên nhẫn, thận trọng, tránh vội vàng • Nếu XĐ mức độ cao, cần có thời gian suy ngẫm hai vợ chồng tạm sống xa thời gian (sống ly thân) để xem lại mình, sau nên ngồi lại với để hòa giải, kiến tạo lại QHVC • Nếu gặp vấn đề khó giải quyết, thật cần thiết tham khảo ý kiến bạn bè, người thân, người có kinh nghiệm Nhờ họ giúp đỡ khuyên giải 105 • Nhờ can thiệp quyền ly hôn biện pháp hãn hữu nên sử dụng chúng ảnh hưởng lớn đến tái hòa hợp vợ chồng đặc biệt ảnh hưởng lớn đến đứa Hiện nay, sinh viên quan niệm vấn đề nào? Để tìm hiểu đặt câu hỏi: Để giải XĐTL QHVC, theo bạn, nên làm gì? Chúng đưa năm biện pháp khác để sinh viên lựa chọn Hoặc đưa ý kiến thân Cách xử lí sau: biện pháp, tính số phiếu lựa chọn , sau tính % tổng số phiếu chọn xếp thứ bậc Kết cho thấy có tới 91,7% sinh viên chọn giải pháp vợ chồng nên bình tĩnh xem xét lại vấn đề giải Những biện pháp lại, lựa chọn ít: Đa số sinh viên cho rằng, áp dụng biện pháp không thành công sử dụng đến biện pháp khác Trả lời cho câu hỏi, xung đột xảy ra, vợ chồng có nên ly hôn không? Đa số sinh viên cho rằng, biện pháp sử dụng tìm cách mà không cải thiện tình hình Bởi vì, ly hôn làm tổn thương nhiều đến tâm hồn đứa con, ảnh hưởng đến phát triển nhân cách chúng Kết cho thấy, dù kinh nghiệm sống chưa nhiều, song sinh viên ý thức sâu sắc vấn đề Điều đáng mừng So sánh ý kiến nam nữ sinh viên, thấy ý kiến tương đối thống Cả nam nữ cho rằng, XĐ xảy ra, vợ chồng bình tĩnh xem xét lại vấn đề giải Sống ly thân thời gian để xem xét lại thân biện pháp nam nữ xếp vị trí thứ Nếu hai vợ chồng tự thu xếp được, nhờ bạn bè GĐ khuyên giải Đây biện pháp xếp vị trí thứ Ly hôn nhờ quyền giải hai nguyên nhân xếp vị trí thứ Tóm lại, sinh viên có nhận thức đầy đủ nguyên nhân dẫn đến XĐTL QHVC biện pháp giải để 106 cải thiện QHVC Điều giúp họ tránh xung đột mâu thuẫn xảy QHVC tương lai 107 Bảng 9: Những biện pháp giải xung đột tâm lý QHVC: Mức Nội dung SL (%) Ly hôn Nhờ gia đình, bạn bè khuyên giải Nhờ can thiệp quyền Vợ chồng nên bình tĩnh xem xét lại vấn đề lại 18 74 31 6.0 24.7 10.3 độ vấn đề giải mặt 275 91.7 55 18.3 3 có tham gia Nên sống ly thân thời gian để nhìn lại thân 108 PHẦN KẾT LUẬN 1.Một số kết luận - Gia đình có ý nghĩa vô quan trọng phát triển cá nhân xã hội GĐ hạnh phúc giúp cá nhân trường thành nhân cách làm cho xã hội ngày phát triển Một GĐ hạnh phúc GĐ có cấu đầy đủ, chặt chẽ thực tốt chức - “ Hạnh phúc đầy đủ, hạnh phúc thực sự- thống lâu bền khỏe mạnh, dồi đời sống vật chất thỏa mãn tinh thần Sự thống tương quan hợp lí lợi ích tiêu chuẩn khách quan cho hạnh phúc người” - Sinh viên người trở thành người chủ GĐ tương lai Họ có hiểu biết định hôn nhân GĐ Mô hình hạnh phúc mà SV mong muốn đẹp sáng Trong đó, có kết hợp điều kiện vật chất tinh thần Song yếu tố tinh thần đóng vai trò định Cơ chế thị trường ảnh hưởng nhiều đến suy nghĩ, cách nhìn nhận, đánh giá sinh viên Nhưng không thế, SV ngày bỏ truyền thống dân tộc Những phẩm chất tốt đẹp GĐ truyền thống SV thừa nhận, tiếp thu Điều giúp họ ý thức đắn điều kiện đảm bảo hạnh phúc GĐ phẩm chất cần thiết người vợ, người chồng để góp phần xây dựng hạnh phúc GĐ, nguyên nhân dẫn đến XĐTL QHVC biện pháp giải xung đột đó….Tuy nhiên, chưa trải nghiệm qua thực tế, đặc biệt tình hình sống đa số GĐ gặp nhiều khủng hoảng, nên SV tỏ lúng túng, thiếu quán, có hiểu biết chưa đầy đủ, thiếu xác, lệch lạc - Giữa nam nữ SV có thống quan niệm hạnh phúc,về mô hình GĐ hạnh phúc; tảng hạnh phúc GĐ; điều kiện trước kết hôn, sau kết hôn góp phần đảm bảo hạnh phúc GĐ; biện pháp giải XĐTL QHVC,….Tuy nhiên, nam nữ có 109 khác biệt vấn đề bình đẳng QHVC, nguyên nhân dẫn đến xung đột QHVC,….Sự khác biệt cách nhìn nhận nữ thường cụ thể , thực tế nam Một số kiến nghị - Xây dựng GĐ trách nhiệm toàn xã hội Để đề biện pháp có tính chất chiến lược, cần có công trình nghiên cứu có qui mô lớn chiều rộng lẫn chiều sâu - Cơ chế thị trường ảnh hưởng nhiều đến toàn đời sống xã hội nước ta, có nhận thức, quan điểm , thái độ tầng lớp SV Bên cạnh quan điểm tiến bộ, có tư tưởng lệch lạc Vì vậy, gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội cần ý đến công tác giáo dục hôn nhân- Gia đình nhằm giúp đỡ họ nhận thức, định hướng đắn hôn nhân, gia đình - Trong nhà trường, đặc biệt trường CĐ, ĐH TCCN, tổ chức đoàn niên, hội sinh viên nhà trường cần kết hợp với việc tổ chức hoạt động như: nghe nói chuyện, hội thảo, tư vấn, thành lập câu lạc bộ,….với nội dung phong phú, đa dạng tình yêu, hôn nhân, gia đình Qua hoạt động đó, SV bộc lộ quan điểm, thái độ Nhà giáo dục phát kịp thời hiểu biết chưa đầy đủ, thiếu xác Trên sở đó, bổ sung, điều chỉnh kịp thời để SV có hướng đắn cho việc lựa chọn bạn đời xây dựng hạnh phúc GĐ tương lai - Nên có lớp học niên trẻ trước bước vào sống GĐ Những lớp học phải chuyên gia đảm nhiệm để nhằm trang bị cho lớp trẻ hiểu biết định hôn nhân GĐ, kĩ cần thiết sống vợ chồng 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Banđazelae, Đạo đức học, tập I, II NXB Giáo dục 1985 Banđazelae, tình yêu-Gia đình-Hạnh phúc Võ Thị Cúc Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.1997 Vũ Thị Chín (2005), Mẹ con, NXB Văn hóa thông tin DALE CARNEGIE, Tâm lý vợ chồng, NXB Tổng hợp Đồng Tháp DAVID NIVEN, bí để có gia đình hạnh phúc, NXB trẻ Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội Hồ Ngọc Đại (1995), chuyện ấy, công trình nghiên cứu tình yêu tình dục Phòng nghiên cứu trị xã hội, Gia Đình nhìn từ góc độ xã hội học, Thành phố Hồ Chí Minh.1995 10 Lê Như Hoa (2001), văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, viện văn hóa nhà xuất văn hóa thông tin 11 Ngô Công Hoàn (1993), Tâm lý học gia đình, trường ĐHSP Hà Nội 12 Ngô Công Hoàn, Giáo dục gia đình, NXB giáo dục Việt Nam 13 Thanh Hương, Tâm lý vợ chồng, NXB Thanh Hóa 14 Đặng Phương Kiệt, gia đình Việt Nam, NXB Lao động 15 Nguyễn Ngọc Lan, (1992), Tâm lý học đời sống gia đình, trường Đại học sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Lân, Từ điển Từ ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 17 MAURICE POROT (2014), Trẻ em quan hệ gia đình, NXB Thế giới 18 Nguyễn Quang Mai, giới tính đời sống gia đình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Cao Thị Huyền Nga (2000), Nghiên cứu xung đột tâm lý quan hệ vợ chồng, luận án Tiến Sĩ 111 20 Dương Thùy Nhiên, giáo dục gia đình, NXB Sư phạm 21 Oxypop.G.V.Những sở xã hội học, NXB Tiến khoa học kĩ thuật, 1998 22 Nguyễn Thị Phương Thủy (2014), giáo dục gia đình, NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 23 Lê Thị Quý (2010), quản lý nhà nước gia đình lý luận thực tiễn, NXB Dân trí 24 Nguyễn Khắc Viện ( 1994), tâm lý gia đình, NXB Thế giới, trung tâm nghiên cứu trẻ em 25 Nguyễn Khắc Viện (1994), từ điển xã hội học, NXB Thế giới 26 Nguyễn Đình Xuân (1993), tâm lý học tình yêu gia đình, NXB Giáo dục 112 MỤC LỤC Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỜI CẢM ƠN 113 ... cứu Quan niệm sinh viên hạnh phúc gia đình Giả thuyết khoa học Đa số sinh viên có quan niệm đắn hạnh phúc gia đình, nhiên phận sinh viên quan niệm chưa đầy đủ, thiếu tính toàn diện Mặt khác, quan. .. phúc gia đình tương lai Với lí lựa chọn đề tài: Quan niệm sinh viên hạnh phúc gia đình để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm phát thực trạng quan niệm sinh viên hạnh phúc gia đình, ... hôn nhân gia đình Sinh viên lực lượng tiên tiến xã hội, chuyên gia lĩnh vực xã hội tương lai Không họ người chủ gia đình tương lai Vậy nay, sinh viên quan niệm gia đình hạnh phúc gia đình? Đây

Ngày đăng: 05/04/2017, 11:10

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tài liệu liên quan