Ngôn ngữ giao tiếp trong hôn lễ cùa người Nam Bộ

174 790 2
Ngôn ngữ giao tiếp trong hôn lễ cùa người Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận án tiến sĩ Ngữ văn gồm 174 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo.Luận án nghiên cứu ngôn ngữ giao tiếp trong hôn lễ của người Nam Bộ trên các mặt: đặc điểm cấu trúc của cuộc thoại, đặc điểm cấu trúc của các kiểu lời nói, một số đặc điểm từ ngữ và một vài đặc trưng về văn hóa thể hiện qua ngôn ngữ giao tiếp trong đám hỏi, đám cưới của người Nam Bộ để hiểu sâu hơn về nét đẹp của văn hóa dân tộc cũng như ngôn ngữ giao tiếp thể hiện trong nghi lễ hôn nhân nhằm giữ gìn giá trị truyền thống và lưu giữ ngôn ngữ của nghi lễ này; đồng thời quảng bá một trong những nét đẹp văn hóa dân tộc đến với bạn bè quốc tế nhằm làm đẹp thêm bản sắc văn hóa của vùng đất phương Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ TỊNH NGÔN NGỮ GIAO TIẾP TRONG HÔN LỄ CỦA NGƯỜI NAM BỘ Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Tiếng TS Đỗ Thị Bích Lài Phản biện độc lập: GS.TS Nguyễn Văn Khang PGS.TS Nguyễn Công Đức Phản biện: GS.TS Nguyễn Văn Khang PGS.TS Nguyễn Công Đức TS Nguyễn Hoàng Tuấn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI BỐ CỤC LUẬN ÁN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 15 1.2.1 Lí thuyết hành động ngôn từ 15 1.2.1.1 Phân loại hành động ngôn từ 15 1.2.1.2 Phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi động từ ngữ vi 17 1.2.1.3 Điều kiện sử dụng hành động ngôn từ 19 1.2.2 Lí thuyết hội thoại 20 1.2.2.1 Cấu trúc hội thoại 21 1.2.2.2 Quy tắc hội thoại 25 1.2.2.3 Sự trao đáp hội thoại 30 1.2.2.4 Phong cách hội thoại 32 1.2.2.5 Đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp qua kiểu lời 32 1.2.3 Lí thuyết lịch 36 1.2.3.1 Vai giao tiếp quan nệ giao tiếp 38 1.2.3.2 Một số kiểu nghi thức lời nói 39 1.2.4 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 40 1.2.4.1 Ngôn ngữ lưu trữ, bảo tồn, sáng tạo phát triển văn hóa 41 1.2.4.2 Tiếp xúc ngôn ngữ tiếp xúc văn hóa 42 1.2.4.3 Đặc trưng văn hóa ngôn ngữ 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG NGÔN NGỮ GIAO TIẾP TRONG ĐÁM HỎI CỦA NGƯỜI NAM BỘ 2.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CUỘC THOẠI TRONG ĐÁM HỎI 45 2.1.1.Đặc điểm cấu trúc thoại lễ 45 2.1.1.1 Cuộc thoại lễ nhập gia 45 2.1.1.2 Cuộc thoại lễ trình sính lễ 47 2.1.1.3 Cuộc thoại lễ lên đèn lễ gia tiên 52 2.1.1.4 Cuộc thoại lễ rể mắt nhà gái 55 2.1.2.Đặc điểm cấu trúc thoại bàn bạc đám cưới 58 2.1.3.Đặc điểm cấu trúc thoại mời cơm, mời tiệc 61 2.1.4.Đặc điểm cấu trúc thoại tiễn họ 62 2.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CÁC KIỂU LỜI NÓI TRONG ĐÁM HỎI 66 2.2.1 Lời chào hỏi 66 2.2.2 Lời giới thiệu 67 2.2.3 Lời xin phép 68 2.2.4 Lời dẫn 68 2.2.5 Lời mời 69 2.2.6 Lời cảm ơn 70 2.2.7 Lời chúc/ chúc mừng 70 2.2.8 Lời cho tặng 71 2.2.9 Lời trao 72 2.2.10 Lời đáp 72 2.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ TRONG ĐÁM HỎI 72 2.3.1 Từ ngữ thể trang trọng 73 2.3.2 Từ ngữ thể từ tốn 73 2.3.3 Từ ngữ thể tự nhiên 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 CHƯƠNG NGÔN NGỮ GIAO TIẾP TRONG ĐÁM CƯỚI CỦA NGƯỜI NAM BỘ 3.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CUỘC THOẠI TRONG ĐÁM CƯỚI 78 3.1.1.Đặc điểm cấu trúc thoại lễ 78 3.1.1.1 Cuộc thoại lễ nhóm họ, lễ xuất giá 79 3.1.1.2 Cuộc thoại lễ nhập gia 80 3.1.1.3 Cuộc thoại lễ trình sính lễ 80 3.1.1.4 Cuộc thoại lễ hợp cẩn trao hoa 81 3.1.1.5 Cuộc thoại lễ lên đèn lễ gia tiên 82 3.1.1.6 Cuộc thoại lễ CDCR mắt thân tộc hai họ 83 3.1.1.7 Cuộc thoại lễ giở mâm trầu 83 3.1.1.8 Cuộc thoại lễ kiếu 84 3.1.1.9 Cuộc thoại mời cơm, mời tiệc 87 3.1.2 Đặc điểm cấu trúc thoại tiệc cưới 87 3.1.2.1 Đặc điểm cấu trúc thoại đón khách, tiễn khách 87 3.1.2.2 Đặc điểm cấu trúc thoại chào bàn (chào hỏi, cảm ơn khách bàn tiệc) 88 3.1.2.3 Đặc điểm cấu trúc thoại diễn nghi thức lễ cưới nhà hàng 89 3.1.3 Cử kèm lời 93 3.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CÁC KIỂU LỜI NÓI TRONG ĐÁM HỎI 95 3.2.1 Lời chào hỏi 96 3.2.2 Lời giới thiệu 97 3.2.3 Lời xin phép 100 3.2.4 Lời dẫn 100 3.2.5 Lời mời 101 3.2.6 Lời cảm ơn 103 3.2.7 Lời chúc/ chúc mừng 105 3.2.8 Lời cho tặng 106 3.2.9 Lời hứa nguyện 109 3.2.10 Lời trao 110 3.2.11 Lời đáp 111 3.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ TRONG ĐÁM HỎI 112 3.3.1 Từ ngữ thể trang trọng 112 3.3.2 Từ ngữ thể từ tốn 115 3.3.3 Từ ngữ thể tự nhiên 119 TIỂU KẾT CHƯƠNG 122 CHƯƠNG MỘT VÀI ĐẶC TRƯNG VỀ VĂN HÓA THỂ HIỆN QUA NGÔN NGỮ GIAO TIẾP TRONG HÔN LỄ CỦA NGƯỜI NAM BỘ 4.1 NGHI LỄ HÔN NHÂN PHẢN ÁNH TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC 124 4.2 CÁCH DIỄN ĐẠT NGÔN NGỮ TRONG ĐÁM HỎI, ĐÁM CƯỚI CỦA NGƯỜI NAM BỘ THỂ HIỆN QUA MỘT VÀI ĐẶC TRƯNG VỀ VĂN HÓA 125 4.2.1 Cách diễn đạt mộc mạc thể ý nghĩa hôn nhân: trì nòi giống 126 4.2.2 Cách diễn đạt gần gũi thể hiệnviệc đề cao truyền thống đạo hiếu 127 4.2.3 Cách diễn đạt chặt chẽ thể qua quan niệm kiêng lành 128 4.2.4 Cách diễn đạt chuẩn mực thể qua yếu tố tín ngưỡng tôn giáo 130 4.2.5 Cách diễn đạt sáng tạo thể qua ước muốn hòa hợp nhân duyên 133 4.2.6 Cách diễn đạt rõ ràng, tinh tế thể quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần 137 4.2.7 Cách diễn đạt xác thể qua thời gian, địa điểm tổ chức lễ tiệc 143 TIỂU KẾT CHƯƠNG 146 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học tiến sĩ Trần Văn Tiếngvàtiến sĩ Đỗ Thị Bích Lài Các ngữ liệu, số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố hình thức Tác giả luận án Nguyễn Thị Tịnh LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập chương trình đào tạo nghiên cứu sinh ngành Lý luận ngôn ngữ khóa 2011-2014 khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP.HCM, giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ phụ trách chuyên đề, tận tình giảng dạy, hướng dẫn, bảo gợi mở hướng nghiên cứu để có tảng kiến thức chuyên môn ngôn ngữ học thực đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn tất vị, cảm ơn khoa Văn học Ngôn ngữ, phòng SĐH Quản lí khoa học trường ĐHKHXH & NV TP.HCM giúp đỡ trình học tập thực luận án Qua đây, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp giảng viên Võ Văn Thành Thân khoa Ngôn ngữ Văn hoá Phương Đông, giảng viên Nguyễn Lý Phương Anh thuộc Quan hệ Quốc tế, giảng viên Lương Nguyễn Thanh Trang ngành Hàn Quốc học, giảng viên Lê Đặng Thảo Uyên khoa Đông Phương học Trường ĐHKHXH & NV TP.HCM bạn bè thân thiết gần xa hộ gia đình sinh sống làm việc 19 tỉnh thành Nam Bộ tận tình giúp đỡ trình thực ngữ liệu luận án đồng ý cho tặng đĩa ghi hình lễ tiệc cưới hỏi để có thêm nguồn tư liệu phong phú để nghiên cứu luận án Xin cảm ơn nhà quay phim, chụp hình cưới Nguyễn Liêm, Ngọc Tài, Thanh An chuyên viên vi tính Phan Thanh Giảng Trường ĐHKHXH & NV TP.HCM giúp đỡ mặt xử lý kỹ thuật băng đĩa thu thập Đặc biệt, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến TS Trần Văn Tiếng TS Đỗ Thị Bích Lài, người tận tình hướng dẫn thực đề tài Ngoài ra, xin chân thành cảm ơn GS.TS Bùi Khánh Thế, GS.TS Nguyễn Đức Dân, GS.TS Trần Trí Dõi, TS Nguyễn Hữu Chương, PGS.TS Trương Thanh Cảnh có lời khuyên bổ ích giúp hoàn thành luận án Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp xa gần động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi mặt cho trình học tập thực luận án TP.HCM, ngày 08 tháng 11 năm 2016 NCS Nguyễn Thị Tịnh QUY ƯỚC VIẾT TẮT Trong luận án này, sử dụng từ ngữ viết tắt sau: CCKL: Cử kèm lời CD, CR, CDCR: Cô dâu, rể, cô dâu rể CLGT: Chiến lược giao tiếp CLLS: Chiến lược lịch CTV: Cộng tác viên ĐDNT: Đại diện nhà trai ĐDNG: Đại diện nhà gái ĐHKHXH & NV: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ĐHQG: Đại học Quốc gia ĐHSP: Đại học Sư phạm ĐHTH: Đại học Tổng hợp GD: Giáo dục HĐNT: Hành động ngôn từ HN: Hà Nội HTKT: Hội thảo khoa học KHXH: Khoa học xã hội KTNN: Kiến thức ngày NDCT: Người dẫn chương trình NL: Ngữ liệu NNGT: Ngôn ngữ giao tiếp NT: Nghi thức Nxb: Nhà xuất PN: Phát ngôn TCNN: Tạp chí Ngôn ngữ TCNN & ĐS: Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh  Trao, đáp QUY ƯỚC TRA CỨU NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN TRONG PHỤ LỤC Vì thực luận án số trang giới hạn cho phép nên dẫn chứng ví dụ minh họa dẫn chứng số ví dụ tiêu biểu Còn lại tóm lược ý Vì thế, nội dung nguyên mẫu phát ngôn, thoại trình bày đầy đủ phần phụ lục Phụ lục đánh số thứ tự từ PL01 đến PL08 Trong đó, để tiện lợi cho việc tra cứu quy ước số phụ lục, sau lànghi lễ, số ví dụ cuối số trang Cụ thể sau: (PL02/5/83/tr.32), tương ứng là: phụ lục 02, lễ thứ 5, ví dụ 83, trang 32 PHẦN DẪN NHẬP LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngôn ngữ gương phản ánh đặc trưng văn hóa dân tộc Ngôn ngữ có chức bảo tồn giá trị văn hóa để không ngừng sáng tạo phát triển Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa mối quan hệ thiết yếu nhằm vào mục đích lưu giữ phát triển giá trị văn hóa dân tộc Bởi lẽ, ngôn ngữ sản phẩm xã hội, có nghi lễ hôn nhân đời sống xã hội có ngôn ngữ giao tiếp (NNGT) mang phong vị riêng cho nghi lễ Tuy nhiên, việc nghiên cứu nghi lễ góc độ ngôn ngữ học đến chưa có nhiều công trình nghiên cứu cụ thể Vì vậy, dựa kết khảo sát ngữ liệu (NL) đám hỏi, đám cưới 19 tỉnh thành Nam Bộ, tiến hành tìm hiểu NNGT hôn lễ người Nam Bộ để hiểu sâu nét đẹp văn hóa dân tộc NNGT thể nghi lễ Bên cạnh đó, xét thấy giá trị truyền thống ngày bị xem nhẹ mai một, đó, nghi lễ hôn nhân rút gọn theo thời gian, giản lược máy móc, hiểu sai, làm sai lễ đám hỏi, đám cưới vấn đề đáng quan tâm khiến chọn lí thực đề tài tìm hiểu NNGT hôn lễ nhằm giữ gìn giá trị truyền thống lưu giữngôn ngữ nghi lễ Vả lại, hôn nhân lứa đôi ngày không giới hạn phạm vi địa phương mà hôn nhân hai người khác địa phương vùng miền nhiều Cùng với hôn nhân người khác địa phương có hôn nhân mang tính quốc tế trở nên phổ biến Đây lí mà quan tâm thực đề tài Tục ngữ Việt Nam có câu “nhập gia tùy tục”,vì vậy, hy vọng công trình không giúp ích cho đối tượng hôn nhân địa phương mà dành cho đối tượng hôn nhân khác tỉnh, hôn nhân người Nam Bộ với người nước Bên cạnh việc biết rõ nghi lễ, nghi thức (NT) tập tục văn hóa vùng miền cần phải biết sử dụng ngôn ngữ xác tiến hành lễ hỉ vẹn toàn, tránh thiếu sót không đáng có 151 cách, từ ngữ có thay đổi phong cách từ trang trọng sang bình dân, gần gũi Điểm khác biệt lời chúc hòa hợp phần lễ dành cho CDCR gia đình mang tính trang trọng phần tiệc lời chúc có sắc thái tự do, cởi mở Nội dung lời chúc đầy đủ chúc cho tình thông gia tốt đẹp, CDCR sống với hạnh phúc, hòa thuận, giàu sang, Nhìn chung nội dung triển khai chương nhằm làm nên tranh cưới hỏi người Nam Bộ cách trọn vẹn kết hợp hài hòa văn hóa với ngôn ngữ biểu nghi lễ hôn nhân Qua đó, cho thấy hoạt động giao tiếp ngôn ngữ mang phong cách Nam Bộ thể nét đẹp văn hóa nghi lễ hôn nhân dân tộc Việt nói chung Với đặc trưng văn hóa thể qua NNGT hôn lễ người Nam Bộ ngày nay, khẳng định thêm ý nghĩa việc kết hợp nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa Thông qua việc tìm hiểu hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ta thấy tinh hoa văn hóa thông qua văn hóa dân tộc làm cho tranh ngôn ngữ trở nên phong phú đa dạng 152 KẾT LUẬN Quatìm hiểu NNGT đám hỏi, đám cưới người Nam Bộ khoảng thời gian 10 năm trở lại đây, từ thực tế khảo sát, mô tả phân tích thoại diễn lễ tiệc cưới hỏi, luận án đến kết luận sau: Về đặc điểm cấu trúc thoại Cuộc thoại đám hỏi, đám cưới có mục đích tạo hòa khí chung nên người ta tránh tranh luận, tránh nói mình, tránh thể “cái tôi” làm ảnh hưởng đến vui chung Chính nội dung thoại không nặng tính tư duy, lô-gíc mà thiên tính thẩm mỹ Nội dung giao tiếp đám hỏi, đám cưới thể thoại cụ thể Các thoại lễ tuân theo số quy tắc hội thoại định quy tắc luân phiên lượt lời, quy tắc liên kết, quy tắc cộng tác, quy tắc thương lượng, quy tắc tôn trọng thể diện, quy tắc khiêm tốn nhằm hướng đến thành công thoại Trong đó, quy tắc luân phiên lượt lời thực từ bước vào lễ theo vị thế, quan hệ trước giao tiếp thể rõ thoại chào hỏi, giới thiệu, mời, chúc mừng cho tặng Người điều khiển lượt lời thường vị đại diện phân phối thoại cho đương diện theo thứ tự tôn ti Quy tắc cộng tác đảm bảo ưu tiên thoại đám hỏi đám cưới kể thoại thương lượng Việc thương lượng để nhận đồng thuận thăm dò ý định Đặc biệt đám hỏi, đám cưới mà CDCR người khác tỉnh thành khác biệt phong tục, văn hóa vùng miền cao nên tất yếu phải có thương lượng hội thoại lời rào đón để tránh khiếm khuyết Do lượt lời thoại bị chi phối yếu tố khách quan thực tế giao tiếp nên cấu trúc thông tin chứa số lượng lượt lời hay nhiều có lượt lời chen ngang (lời pha nhiễu) Cuộc thoại có nhiều lượt lời thời gian giao tiếp diễn dài, thoại có nhiều lời pha nhiễu trở nên rối rắm, phức tạp Hành động rào đón, dẫn dắt lời làm uyển chuyển hấp dẫn nội dung mục đích lượt lời chủ đề thoại 153 Khi nhân vật giao tiếp chọn từ ngữ, kết hợp lượt lời để diễn đạt thông tin đồng thời thể thái độ, tình cảm Chính thái độ người nói tác động đến người tiếp nhận, tạo hiệu ứng trở lại định hiệu giao tiếp Vì vậy, cách tự nhiên, nhân vật giao tiếp chủ động có ý thức kết hợp từ ngữ, lượt lời theo quy tắc hội thoại, cụ thể như: người mở đầu thoại để thực hành động làm lễ nhập gia, lễ lên đèn, lễ trình sính lễ phải chào hỏi, xin phép; để đáp lại lượt lời cho tặng người thực lời đáp phải cảm ơn; … làm bật lên quy tắc tôn trọng thể diện quy tắc khiêm tốn Sự đối đáp, luân phiên lượt lời tinh tế, tôn trọng người mở lời, người tiếp nhận mà thể thành ý người nói thấy rõ quy tắc cộng tác tất thoại đám hỏi, đám cưới Ngoài mục đích thể hay ngôn từ, nhân vật giao tiếp thể nhận thức, quan niệm cưới hỏi kiện thiêng liêng, cao quý mang lại sức mạnh cho cá nhân (CD, CR) hai gia đình quan hệ thông gia, để tạo lập quan hệ tốt đẹp phải có khởi đầu hoàn mỹ, tương kính đến từ hai bên Điều góp phần giải thích lý lời xin phép lời chào hỏi có vai trò quan trọng đánh dấu cho mở đầu thoại, lời cảm ơn xuất thường xuyên kết thúc thoại Mặc dù luân phiên lượt lời quy tắc quan trọng, điều kiện tiên tạo nên thoại bản, đồng thời thể phép lịch giao tiếp nghe phải trả lời Nhưng trường hợp bắt buộc phải trả lời lại trả lời đầy đủ tương ứng với cấu trúc thông tin lượt lời trước đó, không thiết phải đáp lời ngôn từ lượt lời cảm thán, tán thán Người ta dùng cử thay lời hay cử kèm lời Về đặc điểm cấu trúc kiểu lời nói Nghiên cứu NNGT đám hỏi, đám cưới không đề cập đến thoại mà cần thiết phải đề cập đến đơn vị kết hợp thoại Đó kiểu lời mà chúng kiểu lời sinh hoạt ngày cấu trúc lại hình thức nội dung Tuy nhiên, kiểu lời nói nghi lễ có 154 khác biệt với kiểu lời nói nghi lễ khác kiểu lời nói giao tiếp hàng ngày Nhóm lời chào hỏi, giới thiệu, xin phép, dẫn, mời thường dùng mở đầu thoại, trước lượt lời Cuộc thoại đám hỏi, đám cưới thường sử dụng lượt lời kết hợp lời chào hỏi, giới thiệu, xin phép, dẫn, mời kiểu kết hợp: chào hỏi + giới thiệu + xin phép; chào hỏi + dẫn + giới thiệu + xin phép; chào hỏi + mời…thông thường mục đích lượt lời thể lời cuối lượt lời Chẳng hạn lời xin phép lời mời xuất cuối lượt lời xin phép lượt lời mời chào hỏi + giới thiệu + xin phép, chào hỏi + dẫn + giới thiệu + xin phép, chào hỏi + mời Về đặc điểm từ ngữ NNGT phần lễ thường mang sắc thái hành chính, trang trọng diễn nhiều tình giao tiếp tiến hành nghi lễ lễ nhập gia, lễ trình sính lễ, lễ lên đèn lễ gia tiên, lễ CDCR mắt cha mẹ bà thân tộc Nhìn chung, tiến hành nghi lễ này, nhân vật giao tiếp dùng từ ngữ mang sắc thái trang trọng, thái độ nghiêm túc, cách xưng hô lịch thiệp NNGT phần tiệc mang sắc thái thân mật, gần gũi với phong cách ngữ thể qua cách chào, mời khách chủ, người chung bàn tạo nên tự nhiên, thân thiện thoải mái Về chất đám hỏi, đám cưới ngày hội gia đình, làng xóm xét phạm vi hẹp.Bởi qua hỉ người ta biết mối quan hệ gia đình gia chủ với thân tộc mối quan hệ xã hội, cộng đồng gia chủ với bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm láng giềng Do cưới hỏi mang tính gia đình mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Chính cách thức giao tiếp phần lễ bị ước chế chuẩn mực xã hội, không mang dấu ấn cá nhân phần tiệc cách thức giao tiếp cởi mở NNGT phần tiệc thiên phần hội nhiều phần lễ Để chứng minh kiểu lời sử dụng sáng tạo, linh hoạt thay từ ngữ nhằm đạt mục đích giao tiếp đạt đến đẹp ngôn từ, 155 dựa vào đặc điểm phong cách, nhóm chúng thành nhóm sau: từ ngữ thể trang trọng, từ ngữ thể từ tốn, từ ngữ thể tự nhiên nhằm làm tăng thêm tính khu biệt đặc điểm từ ngữ nghi lễ hôn nhân so với nghi lễ khác Thông qua việc khảo sát thoại kiểu lời, nhận thấy hầu hết kiểu lời nói thoại luân phiên lặp lại Nội dung kiểu lời gần gũi người nói dùng từ Hán Việt để tăng sắc thái trang trọng dùng từ Việt, từ địa phương thể gần gũi, thân mật Qua đó, ta thấy ngôn ngữ đám hỏi, đám cưới lần chứng tỏ chức công cụ giao tiếp hoàn chỉnh nhất, phương tiện diễn đạt tinh thần cá nhân dân tộc, công cụ thể văn hóa văn minh Về vài đặc trưng văn hóa thể qua ngôn ngữ giao tiếp Nghi lễ hôn nhân người Việt coi nghi lễ quan yếu hàng đầu giao tế xã hội Nó đứng hàng thứ nhì “tứ lễ” quan, hôn, tang, tế Nghi lễ hôn nhân ngày có phần giản lược ý nghĩa, giá trị cách thực mang tính đặc thù dân tộc, khu vực, khu vực Nam Bộ, nơi hội tụ nhiều yếu tố văn hoá Có thể nói, nghi lễ hôn nhân người Nam Bộ kế thừa tiếp biến văn hoá truyền thống dân tộc Chính nội dung, mục đích, người Nam Bộ có cách diễn đạt với tính cách đặc trưng họ Như ngôn ngữ thể phần tính cách người Nam Bộ ngược lại tính cách thể rõ nét qua ngôn ngữ Chẳng hạn điều kiện thiên nhiên ưu đãi nên họ không cần lo nghĩ xa, tính tình phóng khoáng dẫn đến cách nói thẳng, thấy nói đó, dùng hình ảnh gần gũi thay dùng hình ảnh tượng trưng ước lệ Ngoài ra, tiếp xúc cộng cư (Kinh, Hoa, Khmer) nên người Nam Bộ có xu hướng cởi mở, không câu nệ vào hình thức câu chữ, thường có cách nói đơn giản, dễ hiểu Nhưng đơn giản dễ hiểu thể tinh tế tư độc đáo dân tộc Việt Nam Xét nội hàm ngoại diên văn hóa dân tộc, ngôn ngữ thể qua nội dung không tách rời văn hóa dân tộc Ứng với nội dung có ngôn ngữ thể làm cho đặc trưng nghi lễ hôn nhân Nam Bộ có tính khu 156 biệt với nghi lễ hôn nhân vùng miền khác Chẳng hạn tinh thần giữ gìn truyền thống trì nòi giống, truyền thống đạo hiếu, quan niệm kiêng lành, tín ngưỡng tôn giáo, ước muốn hòa hợp, đời sống vật chất tinh thần, thời gian địa điểm người Nam Bộ có cách thể hiệntruyền thống theo nét riêng mang tính vùng miền Đánh giáý nghĩa đề tài, ý nghĩa khoa học, kết nghiên cứu luận án hướng tới góp phần vào nghiên cứu giao tiếp ngôn ngữ, đồng thời có ý nghĩa thiết thực mặt lí luận việc nghiên cứu ngôn ngữ bình diện văn hóa, xã hội Việc nghiên cứu hoạt động giao tiếp lễ cưới hỏi người Nam Bộ góp phần nghiên cứu hoàn chỉnh bốn nghi lễ quan trọng vòng đời người (quan, hôn, tang, tế) góc độ ngôn ngữ văn hóa Do vậy, kết nghiên cứu có giá trị khoa học định mặt nhận thức tiến hành nghi lễ truyền thống, góp phần bảo tồn có hiệu giá trị văn hoá truyền thống Về mặt thực tiễn, đề tài cho thấy hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, tiếp biến giá trị văn hoá - xã hội hôn lễ vùng đất Nam Bộ; từ gợi mở cho giới nghiên cứu ngôn ngữ, văn hoá, xã hội hướng nghiên cứu triển khai sở tư liệu xác thực mà luận án cung cấp Kết nghiên cứu luận án giúp cho cấp quản lý xây dựng kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp đồng thời khắc phục hạn chế, sai sót việc tổ chức nghi thức hôn nhân ngày Trước đề tài có phạm vi đối tượng nghiên cứu phong phú đa dạng, có nhiều cố gắng, nhận thức chúng tôi, nhiều vấn đề hữu quan chưa phân tích thấu đáo, chí số địa hạt, miêu tả, nhận xét luận án vài chỗ có tính chất đặt vấn đề.Thiết nghĩ tồn công trình nghiên cứu cho học viên, nghiên cứu sinh hay thân quan tâm đến lĩnh vực tiếp tục nghiên cứu góc độ khác Hy vọng tương lai xuất công trình nghiên cứu NNGT hôn lễ người Bắc Bộ, Trung Bộ…, qua hoàn thiện tranh nghiên cứu NNGT nghi lễ hôn nhân vùng miền nói riêng người Việt nói chung 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Thục Anh (2007), Phong tục cổ truyền người Việt, Nxb Văn hoá thông tin Toan Ánh (1992), Tín ngưỡng Việt Nam, Nxb TP.HCM Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb GD Diệp Quang Ban (2011), Về phương pháp nghiên cứu dụng học: từ cách tiếp cận phối cảnh, TCNN, số Nguyễn Trọng Báu (2006), Các đặc trưng văn hoá ngôn ngữ chào hỏi người Việt, T/c NN& ĐS, số Chử Thị Bích (2002), Một số biện pháp sử dụng ngôn ngữ biểu phép lịch hành vi cho, tặng, TCNN, số Chử Thị Bích (2007), Hành động ngôn ngữ gián tiếp cho tặng giao tiếp người Việt, TCNN, số 10 Nguyễn Thị Thanh Bình (1996), Sự lễ phép giao tiếp ngôn ngữ gia đình lời cầu khiến, tr 158-tr.175 (Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (1996),Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hoá thông tin, HN.) Phan Kế Bính(2008), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học 10 Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2,Nxb GD 11 Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hoá qua ngôn ngữ, TCNN, số 10 12 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb GD 13 Nguyễn Văn Chiến (1991), Sắc thái địa phương danh từ thân tộc tiếng Việt, TCNN, số 14 Nguyễn Hữu Chỉnh (2010), Hiện tượng “ổng, ảnh” tiếng Nam Bộ, TCNN, số 12 15 Nguyễn Hữu Chương (2010), Câu đồng nghĩa sử dụng lối nói vòng, TCNN, số 16 Lê Văn Chưởng (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ 17 Thiều Chửu (2002), Hán Việt tự điển, Nxb Thanh niên 18 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb GD 19 Nguyễn Đức Dân (1999), Ngôn ngữ giới tính, TCNN & ĐS, số 12 158 20 Nguyễn Đức Dân (2000), Thứ ngôn ngữ không lời, KTNN, số 353 21 Nguyễn Đức Dân (2005), Từ cấm kị uyển ngữ, số vấn đề phương ngữ xã hội (Trần Thị Ngọc Lang - chủ biên), Nxb KHXH 22 Trương Thị Diễm (2012), Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc cộng đồng công giáo Việt, T/c NN & ĐS, số 12 23 Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, TP.HCM 24 Trần Trí Dõi (2001), Ngôn ngữ phát triển văn hoá xã hội, Nxb Văn hoá Thông tin, HN 25 Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb Văn hóa Thông tin, HN 26 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hoá tâm linh, Nxb Văn hoá thông tin, HN 27 Võ Thị Ngọc Duyên (1999), Một số vấn đề động từ ngữ vi tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH & NV TP HCM 28 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ văn hoá giao tiếp tiếng Việt, Nxb GD 29 Nguyễn Văn Độ (1995), Việc nghiên cứu lịch giao tiếp, TCNN, số 30 Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương - nội dung quan yếu, Nxb GD Việt Nam 31 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Ngữ cảnh giao tiếp, Viện thông tin KHXH 32 Nguyễn Thiện Giáp (2000a), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQGHN 33 Nguyễn Thiện Giáp (2000b), Chiến lược giao tiếp, KTNN, số 363 34 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Phân tích hội thoại, Viện thông tin KHXH, HN 35 Dương Tuyết Hạnh (2006), Hành vi chủ hướng hàm ẩn tham thoại, TCNN, số 36 Lê Thị Tuyết Hạnh (2006), Chào hay hỏi văn hoá Việt? TCNN & ĐS, số 37 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb GD 38 Lương Hinh (2010), Các hình thức cảm ơn gián tiếp người Việt, TCNN, số 39 Nguyễn Thị Hiên (2011), Các tình thể phương châm khiêm tốn tiếng Việt, TCNN & ĐS, số 10 40 Trần Văn Hiếu (2011), Tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ, luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHKHXH & NV, TP.HCM 159 41 Đặng Quang Hoàng (2008), Ngôn ngữ giao tiếp khách sạn, (Luận văn thạc sĩ), Trường ĐHKHXH NV TP.HCM 42 Nguyễn Thượng Hùng (1999), Nghi thức ngôn ngữ giao tiếp tiếng Việt tiếng Anh, TCNN, số 43 Đỗ Việt Hùng - Lê Thị Minh (2011), Giá trị biểu trưng trầu cau ca dao tình yêu với truyền thống văn hoá người Việt, TCNN, số 10 44 Vũ Thị Thanh Hương (1999), Giới tính lịch sự, TCNN, số 45 Vũ Thị Thanh Hương (2002), Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử ngôn ngữ, TCNN, số 46 Lương Văn Hy (chủ biên) (2000), Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, HN 47 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2005), Từ điển Việt Nam văn hoá tín ngưỡng phong tục, NxbVăn hoá thông tin, HN 48 Nguyễn Văn Khang (1996a), Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, Nxb KHXH, HN 49 Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (1996b), Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hoá thông tin, HN 50 Nguyễn Văn Khang (2003), Ngôn ngữ tự nhiên vấn đề chuyển mã giao tiếp hội thoại (trên sở tư liệu trạng thái đa ngữ xã hội Việt Nam), TCNN, số 51 Nguyễn Văn Khang (2004), Một số vấn đề ngôn ngữ học xã hội nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội Việt Nam, TCNN & ĐS, số 10 52 Đinh Gia Khánh - Cù Huy Cận (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 53 Nguyễn Đăng Khánh (2005) “Lối nói vòng vo nhìn từ quan điểm giao tiếp, TCNN, số 54 Bửu Kế (2009), Từ điển Hán Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hóa 55 Nguyễn Lai (2001), Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại, Nxb KHXH, HN 56 Đào Thanh Lan (2011), Nhận diện hành động mời rủ tiếng Việt, TCNN, số 160 57 Trịnh Cẩm Lan (2010), Biến thể ngữ pháp số tiểu từ tình thái cuối câu phương ngữ Nam Bộ, TCNN & ĐS, số 1+2 58 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam bộ, Nxb KHXH, HN 59 Trần Thị Ngọc Lang (chủ biên) (2005), Một số vấn đề phương ngữ xã hội, Nxb KHXH 60 Nguyễn Lân (2010), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học 61 Nguyễn Văn Lập (1995), Lời chào tiếng Việt, T/c NN & ĐS, số 62 Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ (quyển 2), Nxb KHXH 63 Nguyễn Thế Lịch (1983), Nghĩa từ quan hệ họ hàng lối nói có hàm ngôn, TCNN, số 64 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb GD 65 Đỗ Thị Kim Liên (2000), Tình thái lời hội thoại, Kỷ yếu HTKH “Ngữ học trẻ”, HN 66 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb ĐHQGHN 67 Đỗ Thị Kim Liên (2013), Ngôn ngữ học đại cương, Nxb ĐHQGHN 68 Nguyễn Thủy Liên (2000), Tính chất đạo đức, lễ nghi cặp xưng hô TCNN & ĐS, số 69 Luật: Hôn nhân gia đình năm 2000 (Sửa đổi, bổ sung năm 2010), Nxb Chính trị Quốc gia 70 Phạm Hùng Linh (2004), Phương tiện điều chỉnh ý người nghe hội thoại Việt ngữ, TCNN, số 10 71 Nguyễn Thị Lương (1995), Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt với phép lịch giao tiếp, TCNN, số 72 Nguyễn Thị Lương (2003), Các hình thức chào trực tiếp người Việt, TCNN, số 73 Nguyễn Thị Lương (2006), Lời chào gián tiếp người Việt với phép lịch sự, TCNN, số 74 Nguyễn Thị Lương (2010a), Các hình thức giới thiệu trực tiếp người Việt, TCNN, số 10 75 Nguyễn Thị Lương (2010b), Các hình thức cảm ơn trực tiếp người Việt, TCNN, số 161 76 Hồ Xuân Mai (2012), Các cặp từ “bây-mầy”, “chị -chế”, “anh-hia” xưng hô người miền tây Nam Bộ, TCNN & ĐS, số 10 77 Nguyễn Thị Mến (2012), Chức ngữ dụng lời cám ơn tiếng Việt, TCNN & ĐS, số 78 Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thảo (2006), Tục cưới hỏi Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin 79 Vũ Thị Nga (2005), Một số chiến lược rào đón hội thoại người Việt, TCNN, số 80 Vũ Thị Nga (2009), Lời rào đón điều kiện sử dụng hành vi lời phát ngôn giao tiếp tiếng Việt, TCNN, số 81 Hữu Ngọc (chủ biên) (1995), Từ điển văn hóa Việt Nam, Nxb Thế giới, HN 82 Lê Thị Mai Ngân (2009), Vai trò cử kèm lời hoạt động giao tiếp, TCNN & ĐS, số 83 Nguyễn Tôn Nhan (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb TP.HCM 84 Nguyễn Thị Thanh Ngân (2010), Vai trò yếu tố “xin” câu ngôn hành tiếng Viêt, TCNN, số 85 Nguyễn Thị Hồng Ngân (2012), Cặp thoại tiếng Việt hội thoại dạy học, TCNN, số 12 86 Hồ Thị Kiều Oanh (2007), Một số quan niệm lịch lời ngỏ, TCNN & ĐS, số 87 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 88 Tôn Diễm Phong (1999), Vài nét nghiên cứu ngôn ngữ văn hoá, TCNN & ĐS, số 89 Đào Nguyên Phúc (2003), Quan hệ người nói - người nghe cách xưng hô giao tiếp tiếng Việt, TCNN & ĐS, số 90 Đào Nguyên Phúc (2004), Một số chiến lược lịch hội thoại Việt ngữ có sử dụng hành vi ngôn ngữ “xin phép”, TCNN, số 10 91 Đào Nguyên Phúc (2005a), Những điểm tương đồng khác biệt hai hành vi ngôn ngữ “xin” “xin phép” (dưới góc nhìn dụng học), TCNN & ĐS, số 92 Đào Nguyên Phúc (2005b), Về vấn đề phân loại hành vi ngôn ngữ “xin phép”, TCNN & ĐS, số 11 162 93 Lê Xuân Phước (2006), Những hình thức thể hành động khuyên bảo tiếng Việt, TCNN & ĐS, số 94 Nguyễn Quang (2002a), Giao tiếp giao tiếp văn hoá, Nxb ĐHQGHN 95 Nguyễn Quang (2002b), Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp, TCNN, số 11, 13 96 Nguyễn Quang (2011), Giả thuyết quan hệ văn hoá - giao tiếp, TCNN, số 97 Võ Đại Quang (2004), Lịch sự: CLGT hướng cá nhân hay chuẩn mực xã hội, TCNN, số 98 Phạm Côn Sơn (1994), Hôn lễ nghi thức, Nxb Đồng Tháp 99 Chu Thị Thanh Tâm (1995), Hành vi mời đoạn thoại mời, TCNN, số 100 Tạ Thị Thanh Tâm (2005a), Vai giao tiếp phép lịch tiếng Việt, TCNN, số 101 Tạ Thị Thanh Tâm (2005b), Về số kiểu nói lịch tiếng Việt, TCNN & ĐS, số 11 102 Tạ Thị Thanh Tâm (2008), Lịch giao tiếp tiếng Việt, Nxb Tổng hợp, TP HCM 103 Lê Xuân Thại (2007), Nhân mùa cưới nói chuyện lai lịch từ: giá thú, hôn nhân, nhạc phụ - nhac mẫu, TCNN, số 104 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP.HCM 105 Trần Ngọc Thêm (1999a), Ngữ dụng học văn hoá - ngôn ngữ học, TCNN, số 106 Trần Ngọc Thêm (1999b), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb GD 107 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, HN 108 Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hoá tín ngưỡng Việt Nam , Nxb KHXN, HN 109 Đoàn Thị Thoa (2010), Văn hoá giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ, luận văn Thạc sĩ , Trường ĐHKHXH & NV, TP HCM 110 Huỳnh Văn Thông (1996), Tìm hiểu vài vấn đề kết thúc lượt lời hội thoại tiếng Việt, TCNN, số 111 Nguyễn Trung Thuần (2009), Hiểu từ “hôn” từ “hôn nhân”, TCNN & ĐS, số 1+2 163 112 Ngô Thị Thúy (2010), Văn hoá ẩm thực cư dân Việt Đông Nam Bộ, luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHKHXH & NV, TP HCM 113 Dương Thị Thực (2012), Về hành vi ngôn ngữ ngữ cảnh (qua tài liệu tác giả nước ngoài) speech act in context, TCNN & ĐS, số 114 Trần Văn Tiếng (1994), Mấy nhận xét ngôn ngữ hội thoại TP.HCM (Luận văn thạc sĩ), Trường ĐHTH TP HCM 115 Trần Văn Tiếng (1995), Ứng xử lời giao tiếp mua bán người Sài Gòn, Tập san Khoa học 1/1995, Trường Đại học Tổng hợp TP HCM, tr.175-183 116 Huỳnh Công Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội 117 Phạm Văn Tình (2000), Giá trị mở thoại phát ngôn chào hỏi, TCNN & ĐS, số 118 Nguyễn Thị Tịnh (2011), Ngôn ngữ giao tiếp lễ tiệc cưới hỏi TP HCM, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH & NV TP HCM 119 Phạm Anh Toàn (2007), Từ câu nói lựa lời mà nói cho vừa lòng đến tính phù hợp giao tiếp, TCNN & ĐS, số 120 Bùi Minh Toán (2013), Điểm nhìn chủ thể phát ngôn với tình thái hoá phát ngôn, TCNN, số 121 Nguyễn Đức Tồn (1993), Nghiên cứu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, Việt Nam - Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hà Nội 122 Nguyễn Bảo Trâm (2012), Tìm hiểu ngôn ngữ hội thoại khách hàng nhân viên ngân hàng TP.HCM, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH & NV TP HCM 123 Nguyễn Thế Truyền (1999), Cách xưng hô người Nam Bộ, TCNN & ĐS, số 10 124 Trầm Thanh Tuấn (2011), Chữ nghĩa mùa cưới, TCNN & ĐS, số (185) 125 Hoàng Tuệ (1984), Lời chào với bắt tay nụ cười, TCNN, số 126 Nguyễn Đoàn Bảo Tuyền (2006), Văn hoá ứng xử với môi trường sông nước người Việt miền Tây Nam Bộ, luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHKHXH & NV, TP HCM 127 Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng sống Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội 164 128 Lê Thị Tố Uyên (2013), Cách biểu thị hành động hỏi - đề nghị tiếng Việt, TCNN, số 129 Hồ Trọng Xán (2000), Một lời nói khéo, TCNN & ĐS, số 6(56) 130 Lê Anh Xuân, Vũ Thị Dung (2012), Vị giao tiếp, TCNN, số 131 Nguyễn Thị Thanh Vân (2011), Bước đầu phân tích đặc điểm gôn ngữ hội thoại trẻ 5-6 tuổi Nha Trang, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH & NV TP HCM 132 Nguyễn Thị Thanh Vân (2013), Tìm hiểu NNGT tòa án thông qua chương trình “Tòa tuyên án” kênh VTV6, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH & NV TP HCM 133 Trịnh Thanh Vân (2008), Thành ngữ - điển tích - danh nhân từ điển, Nxb Văn học 134 Trần Quốc Vượng (1998) (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 135 Như Ý (1990), Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp, TCNN, số 136 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb GD, HN 137 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1997), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, Nxb Văn hóa 138 Bùi Minh Yến (1990), Xưng hô anh chị em gia đình người Việt, TCNN, số 139 Bùi Minh Yến (1994), Xưng hô ông bà cháu gia đình người Việt, TCNN, số 140 Mai Thị Hảo Yến - Lê Thị Hương (2012), Vai trò lời chào hỏi văn hoá giao tiếp người Việt, TCNN& ĐS, số 10 B Tài liệu tiếng Anh 141 Austin J.L (1962), How to Do Things with Words, Cambridge (Mass), Harvard University Press 142 Bach Kent, Harnish R.M (1979), Linguistics Communication and Speech Acts, The MIT Press 143 Brown P and Levinson Stephen.C (1978), Universals in language usage politeness phenomena, in Goody (1978a), p.56-310 165 144 Brown P and Levinson S.C (1987), Politeness: Some Universals in Language Usage, Cambridge University Press 145 Deborah Tannen (1984), The pragmatics of cross cultural communication, Applied linguistics, 4, p.191-212 146 Ferdinand De Saussure (1959), Course in General Linguistics, The Philosophical Library, Inc 147 Fraser B (1990), Perspectives on politeness, Journal of Pragmatics, p.219-236 148 Goffman E (1972), On face work: An analysis of ritual elements in social: interaction, in Lower and Hutcheson, p.319-346 149 Grice H.P (1975), Logic and Conversation, In: P Cole &J.L Morgan, p.41-58 150 Hancher M (1979), The classification of Co-operative Illocutionary acts, Language in society, p.1-14 151 Hymes Dell (1974), Foundation in Sociolinguistics, University of Pennsylvania Press 152 Lakoff R (1973), The logic of Politeness, Cambridge University Press 153 Lakoff R (1989), The limits of politeness: therapeutics and court room discourse, Multilingua, 8, p.101-106 154 Leech Geofrey (1993), Principles of Pragmatics, Longman, London 155 Levinson S.C (2002), Pragmatics, Cambridge University Press 156 Mey J.L (1993), Pragmatics An introduction, Blackwell 157 Searle J.R (1969), Speech Acts, Cambridge at the University Press 158 Searle J.R (1976), A classification of illocutionary Acts, Language in society, (1) 159 Searle J.R (1979), Expression and Meaning, Cambridge University Press 160 Thomas J (1995), Meaning in Interaction: An introduction to pragmatics, New York: Longman Group Limited 161 Wierzbicka Anna (1987), English Act Verbs, Sydney: Academic Press 162 Yule G (1986), Pragmatics, Oxford University Press (Bản dịch nhóm tác giả Lù Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên; Hiệu đính: Diệp Quang Ban) CÁC TRANG WEB THAM KHẢO - http://www.cuoihoivn.com - ngonngu.net ... QUA NGÔN NGỮ GIAO TIẾP TRONG HÔN LỄ CỦA NGƯỜI NAM BỘ 4.1 NGHI LỄ HÔN NHÂN PHẢN ÁNH TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC 124 4.2 CÁCH DIỄN ĐẠT NGÔN NGỮ TRONG ĐÁM HỎI, ĐÁM CƯỚI CỦA NGƯỜI NAM. .. từ ngữ đám cưới người Nam Bộ Chương tìm hiểu vài đặc trưng văn hóa thể qua ngôn ngữ giao tiếp hôn lễ người Nam Bộ + Quyển phụ lục gồm PL sau: - PL01: Những nghi lễ đám hỏi, đám cưới người Nam Bộ. .. xuất lễ đám hỏi lễ nhập gia, lễ trình sính lễ, lễ lên đèn lễ gia tiên, lễ CR mắt nhà gái lễ đám cưới: lễ xuất giá lễ nhóm họ, lễ nhập gia, lễ trình sính lễ, lễ hợp cẩn trao hoa, lễ lên đèn lễ gia

Ngày đăng: 04/04/2017, 23:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN

    • 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 1.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN

    • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

    • CHƯƠNG 2. NGÔN NGỮ GIAO TIẾP TRONG ĐÁM HỎI CỦA NGƯỜI NAM BỘ

      • 2.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CUỘC THOẠI TRONG ĐÁM HỎI

      • 2.2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CÁC KIỂU LỜI NÓI TRONG ĐÁM HỎI

      • 2.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ TRONG ĐÁM HỎI

      • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

      • CHƯƠNG 3. NGÔN NGỮ GIAO TIẾP TRONG ĐÁM CƯỚI CỦA NGƯỜI NAM BỘ

        • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CUỘC THOẠI TRONG ĐÁM CƯỚI

        • 3.2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CÁC KIỂU LỜI NÓI TRONG ĐÁM HỎI

        • 3.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ TRONG ĐÁM HỎI

        • TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

        • CHƯƠNG 4. MỘT VÀI ĐẶC TRƯNG VỀ VĂN HÓA THỂ HIỆN QUA NGÔN NGỮ GIAO TIẾP TRONG HÔN LỄ CỦA NGƯỜI NAM BỘ

          • 4.1. NGHI LỄ HÔN NHÂN PHẢN ÁNH TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC

          • 4.2. CÁCH DIỄN ĐẠT NGÔN NGỮ TRONG ĐÁM HỎI, ĐÁM CƯỚI CỦA NGƯỜI NAM BỘ THỂ HIỆN QUA MỘT VÀI ĐẶC TRƯNG VỀ VĂN HÓA

          • TIỂU KẾT CHƯƠNG 4

          • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan