Một số kiểu lời chúc mừng trong hôn lễ của người Nam Bộ

3 7 0
Một số kiểu lời chúc mừng trong hôn lễ của người Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dựa trên kết quả khảo sát ngữ liệu tại 19 tỉnh thành ở Nam Bộ, trong bài viết này, tác giả tiến hành tìm hiểu về một số kiểu lời chúc mừng diễn ra trong hôn lễ của người Nam Bộ để hiểu sâu hơn về nét đẹp của văn hóa dân tộc cũng như ngôn ngữ giao tiếp thể hiện trong nghi lễ này

NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 94 Số (234)-2015 NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA MỘT SỐ KIỂU LỜI CHÚC MỪNG TRONG HÔN LỄ CỦA NGƯỜI NAM BỘ SOME CONGRATULATION TYPES IN WEDDING CEREMONY OF SOUTHERN PEOPLE NGUYỄN THỊ TỊNH (ThS-NCS; ĐH KH XH & NV, ĐHQG TP HCM) Abstract: Upon surveying real linguistic data of wedding ceremonies in Southern area, we found out some types of congratulatory remarks with meaningful contents that participants of wedding ceremony usually talk to bride and bridegroom and their families at this important event, such as: Congratulate bride and bridegroom a hundred years of happiness, getting children soon, lead a wealthy and noble life; Congratulate your family on getting a virtuous daughter-in-law, a devoted son-in-law; Wish an enduring relation by marriage etc These types of congratulatory remarks in wedding ceremony of Southern people show the cultural beauty of the nation through nuptials that has distinctive features in comparison with other ceremonies of life circle rite Key words: wedding ceremony; congratulatory remarks; bride; bridegroom;, relation by marriage; life circle rite Mở đầu Hôn lễ hỉ trọng đại, dịp vui mừng cô dâu rể (CDCR) gia đình Vì thế, hoạt động giao tiếp người tham dự lễ có chung đặc trưng chia vui gia chủ Chúc mừng trở thành nghi thức trọng yếu lễ thể nét đẹp văn hóa nghi lễ nhân có tính quan yếu hàng đầu giao tế xã hội người Việt văn lễ “quan, hôn, tang, tế” Về nghi thức chúc mừng nghi lễ cưới hỏi góc độ đời sống văn hóa, xã hội, dân tộc nói chung nhiều tác giả nghiên cứu hoàn chỉnh [1], [2],[4], [6], [7], [11]…nhưng nghiên cứu cụ thể nghi thức hôn lễ người Nam Bộ qua NNGT góc độ dụng học cịn bỏ ngỏ Vì thế, dựa kết khảo sát ngữ liệu 19 tỉnh thành Nam Bộ, viết chúng tơi tiến hành tìm hiểu số kiểu lời chúc mừng diễn hôn lễ người Nam Bộ để hiểu sâu nét đẹp văn hóa dân tộc NNGT thể nghi lễ Các kiểu lời chúc hôn lễ người Nam Bộ 2.1 Kiểu lời chúc dành cho cô dâu rể Trong kiểu lời chúc dành cho CDCR thường có nội dung như: chúc cho CDCR trăm năm hạnh phúc, sớm có cái, giàu sang phú quý Cụ thể: 1) Chúc cô dâu rể trăm năm hạnh phúc: Hôn lễ người Nam Bộ ngày bảo lưu giá trị lời chúc trăm năm hạnh phúc đến CDCR vào ngày hỉ Theo đó, người dự lễ tiệc thường dùng lời chúc có chưa cụm từ như: trăm năm hạnh phúc, bách niên giai lão, bách niên hảo hợp, vĩnh kết đồng tâm (Tiệc cưới, Nl15); sống với đến thở bạc đầu (Lễ cưới, NL10); sống bên đến long đầu bạc (Lễ cưới, NL08); vợ chồng lúc đầu ấp tay gối (Lễ cưới, NL03); sơng cạn, núi mịn tình u hai cháu trẻ khơng già (Lễ Số (234)-2015 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG cưới, NL12), Những lời chúc hàm chứa ý nghĩa tốt đẹp, trường tồn; trăm năm vòng đời dài, thọ, phúc hoàn Mĩ đời người Bên cạnh kiểu chúc có tính khn mẫu, trang trọng, người Nam Bộ cịn có câu chúc sáng tạo, phá cách, mang sắc thái thân mật, tự biên tự diễn thú vị tạo cho khơng khí buổi lễ tiệc thêm sinh động, hào hứng qua lời chúc khí người chúc chẳng hạn như: u khơng phải tiền, mà CDCR ghiền nụ (Tiệc cưới, NL09); Năm thật năm yêu thương, tháng tháng mặn nồng, lễ thành hôn, đêm đêm thật tràn đầy hạnh phúc (Tiệc cưới, NL16) Cùng với lời chúc lời khuyên răn nhường nhịn, cảm thông với sống để gia đình êm ấm: Một nhịn chín lành, chồng giận vợ bớt lời; Chồng nhậu vợ bớt lời hạnh phúc hồi (Lễ cưới, NL09); Một nhịn chín huề để gia đình vui vẻ nha (Lễ cưới, NL08); Giờ có gia đình rồi, coi lớn nên phải chín chắn (Lễ cưới, NL05); Khơng nóng tánh xưa nha mày (Lễ cưới, NL15); Khơng thích làm nha (Lễ cưới, NL15)…Nhắc nhở thủy chung nhằm xây dựng đời sống gia đình viên mãn như: ln ln hạnh phúc, vợ chồng, lộn xộn nha (Lễ cưới, NL05); Có chồng thẳng đường mà nha em (Lễ cưới, NL11) Đáng ý lời chúc dành cho CDCR người dẫn chương trình (NDCT) thường đầy đủ thú vị câu thơ tự biên tự diễn kết hợp cổ kim hài hòa: Tơ hồng giữ lấy thân cau/Trước sau trước mặn mà thủy chung/Dù cho mưa gió bão bùng/Tình chồng nghĩa vợ ấm nồng phu thê Trầu cay với rượu nồng/Đôi ta nên nghĩa vợ chồng từ đây/Dù cho vật đổi rời/Cho dù biển cạn trọn đời bên 95 Rượu tình cịn rót thêm li/Thêm say men rượu, say men tình/Trơng chờ đẹp dun lành/Tình ta tháng tháng năm năm cịn (Tiệc cưới, NL13); Hơm sum họp trúc mai/Tình lát nghĩa dài trăm năm (Tiệc cưới, NL04) Vận dụng sáng tạo để địa danh quê hương CDCR vào lời chúc: Gái An Thới (địa phương nơi dâu sống) chung tình chồng nghĩa vợ/Trai Dương Đơng (địa phương nơi rể sống) chung thủy vẹn tình chồng (Tiệc Vu quy, NL13) 2) Chúc cô dâu rể sớm có con: Việc sinh mong ước trách nhiệm cặp vợ chồng cưới thân hai gia đình Sự mong muốn có phải “đủ nếp đủ tẻ” nên người ta thường chúc tụng CDCR ngày hôn lễ câu chúc tròn trịa ý nghĩa là: đầu năm sinh trai, cuối năm sinh gái; Phải ráng sinh cho thằng trai để bả mừng nha mày Ổng bả có mày thơi (Tiệc cưới, NL13); Thím Tư chúc hai sớm có để vui cửa vui nhà (Lễ cưới, NL14) 3) Chúc cô dâu rể có sống giàu sang phú quý: Với mong muốn CDCR có sống giàu sang phú quý, người chúc thường dành lời chúc tốt đẹp đến đôi vợ chồng cưới như: Chúc cho hai cháu( ) sau phải giàu sang, đến chết (Dì Tư rể, lễ cưới, NL02); Giàu sang khơng thua hết trơn (đại diện nhà trai, lễ cưới, NL02); Giờ trước cháu nhà chồng bác chúc cháu( ) làm ăn lên nước lớn 30, làm lãi có nhiêu gởi ngân hàng, sắm vàng để sau hưởng (đại diện nhà trai, lễ cưới, NL08); Chúc cho hai cháu trăm năm hạnh phúc, vạn ý, vàng vơ kí kí (lời chúc vị khách nữ, tiệc cưới, NL01); Chúc cho gia đình có dâu mới, có rể mới, năm làm ăn ngày tới, làm ăn lên phơi phới, có tiền dư mua xe Toyota đời mới, để chở vợ dâu rể chơi phơi phới (lời chúc người khách nam, tiệc cưới, NL09) 96 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 2.2 Kiểu lời chúc dành cho gia chủ Cưới hỏi khơng hỉ CDCR mà cịn hỉ hai gia đình Chính vậy, người tham dự lễ tiệc không chúc mừng hai nhân vật buổi lễ tiệc mà cịn chúc mừng đến hai họ Nội dung chúc mừng đến nhà trai, nhà gái khách thường chúc cho gia đình có dâu hiền, rể thảo; chúc cho tình thơng gia bền chặt a Chúc gia đình có dâu hiền, rể thảo: Khi gia đình có thành viên dâu, rể, khách tham dự thường chúc cho gia đình có dâu hiền rể thảo Cùng với lời chúc gia chủ lời khuyên tân nương: Về làm dâu phải thiệt cho đừng có chua (Đại diện nhà gái, lễ cưới, NL04); Về ăn có hiếu với cha mẹ chồng nha (Bà ngoại cô dâu, lễ cưới, NL10); rể: Nhớ đối xử với ông già vợ tốt nha mày (Chú cô dâu, lễ cưới, NL04); Công sinh thành nên vợ cha mẹ lớn lao, phải hiếu thảo với cha mẹ vợ nha (Cậu cô dâu, lễ cưới, NL04)… b Chúc cho tình thơng gia bền đẹp: Hơn nhân khơng phải gắn kết người nam người nữ mà cịn mối quan hệ thân tình hai gia đình, hai q hương ( chí hai quốc gia) Người Việt đề cao mối quan hệ thông gia mối quan hệ ruột thịt qua triết lí bà ngày xa, sui ngày gần Hiểu triết lí nhân sinh nhân văn ấy, người có vai người đại diện, bậc trưởng thượng NDCT khéo ăn nói, hiểu biết lễ tục thường dùng lời chúc tốt đẹp đến hai bên gia đình chẳng hạn như: Chúc hai họ Cao Nguyễn có mối tình thơng gia bền đẹp, vĩnh cửu (Lời chúc NDCT tiệc cưới, NL06); Chúc cho mối quan hệ sui gia họ nhà trai nhà gái lúc vui vẻ, tốt đẹp (NDCT tiệc cưới, NL07); Giờ coi hai bên gia đình nhận dâu, nhận rể coi mối quan hệ sui gia từ khơng thay đổi (đại diện nhà trai, lễ cưới, NL12): Vậy hai gia đình kết thơng gia Số (234)-2015 với vui không kể siết chị há (mẹ rể, lễ cưới, NL14) Qua kiểu lời chúc dành cho cô dâu rể gia đình nêu thấy nét văn hóa đặc thù hôn lễ người Nam Bộ Những lời chúc đám cưới khách tham dự mang ý nghĩa tốt đẹp với lời khuyên bảo chân thành, cầu mong tốt lành làm nên tranh NNGT mang phong vị Nam Bộ thể nét đẹp văn hóa nghi lễ nhân dân tộc Việt Nam nói chung người Nam Bộ nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Toan Ánh (1992), Tín ngưỡng Việt Nam, Nxb TP.HCM Phan Kế Bính (2008), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hố qua ngôn ngữ, TCNN, số 10 Lê Văn Chưởng (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, TP.HCM Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb Văn hóa Thơng tin, HN Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Lân (2010), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học Phạm Côn Sơn (1994), Hôn lễ nghi thức, Nxb Đồng Tháp 10 Trần Văn Tiếng (1994), Mấy nhận xét ngôn ngữ hội thoại TPHCM (luận văn thạc sĩ), Trường ĐHTH, TPHCM 11 Nguyễn Thị Tịnh, (2011), Ngôn ngữ giao tiếp lễ tiệc cưới hỏi TH.HCM (Luận văn thạc sĩ), Trường ĐHKHXH NV, TP.HCM Nguồn ngữ liệu: * Ngữ liệu trích dẫn viết ghi âm ghi hình trực tiếp đám cưới ở: An Giang, An Giang- Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ- Hậu Giang, Bến Tre-Tây Ninh, Trà Vinh Vĩnh Long Sóc Trăng - Cần Thơ, TP.HCM, v.v Nhân xin cảm ơn tất quý vị đồng ý cho phép sử dụng ngữ liệu để làm tư liệu nghiên cứu trích dẫn viết ... (lời chúc người khách nam, tiệc cưới, NL09) 96 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 2.2 Kiểu lời chúc dành cho gia chủ Cưới hỏi không hỉ CDCR mà hỉ hai gia đình Chính vậy, người tham dự lễ tiệc khơng chúc mừng. .. NL13); Thím Tư chúc hai sớm có để vui cửa vui nhà (Lễ cưới, NL14) 3) Chúc dâu rể có sống giàu sang phú quý: Với mong muốn CDCR có sống giàu sang phú quý, người chúc thường dành lời chúc tốt đẹp... trang trọng, người Nam Bộ cịn có câu chúc sáng tạo, phá cách, mang sắc thái thân mật, tự biên tự diễn thú vị tạo cho khơng khí buổi lễ tiệc thêm sinh động, hào hứng qua lời chúc khí người chúc chẳng

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 0BLỖI NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP

  • 1BCỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH

    • 4. 22BJohn L. Austin (Jan 1, 1975), How to do things with words, Harvard University Press.

    • 2BKey words: Request; request strategy; cultural characteristics; politeness.

    • 1. 3BĐặt vấn đề

    • 4BBảng 1. Bảng thống kê số tình huống và biến số quyền lực, tuổi tác và mối quan hệ

    • 2. 5BKết quả nghiên cứu, khảo sát

      • 2.1 9BKết quả thống kê

      • 10BVới sự thay đổi biến số xã hội quyền lực, tuổi tác và mối quan hệ, kết quả khảo sát được thể hiện trong bảng tính dưới đây:

      • 6BBảng 2. Bảng thống kê sự lựa chọn chiến lược thỉnh cầu theo các biến số xã hội

        • 12B2.2.1. Quyền lực

        • 13BTrường hợp 1, thỉnh cầu đối với cấp trên (+P): Người Việt nói tiếng Việt có khuynh hướng chọn lựa chiến lược thỉnh cầu trực tiếp ( 40%). Trong khi đó, người Mĩ nói tiếng Anh thích sử dụng chiến lược thỉnh cầu gián tiếp (84%).

        • 14BTrường hợp 2, thỉnh cầu đối với đồng cấp (= P): Người Mĩ thường thích lựa chọn chiến lược thỉnh cầu gián tiếp thông qua dạng câu hỏi để làm giảm nhẹ mức độ áp đặt lên người nghe, người nhận thông tin, giảm mức độ đe dọa thể diện của người nghe bằng cách tạo cho người nghe cơ hội có thể từ chối lời thỉnh cầu (56%). Người Việt ít sử dụng chiến lược thỉnh cầu gián tiếp hơn, thay vào đó họ thích sử dụng chiến lược thỉnh cầu trực tiếp với 58%.

        • 15BTrường hợp 3, thỉnh cầu đối với cấp dưới (- P): Người Việt thường sử dụng chiến lược thỉnh cầu trực tiếp (82%) và ít sự dụng chiến lược thỉnh cầu gián tiếp (18%). Trong khi đó người Mĩ ưa thích sử dụng chiến lược thỉnh cầu gián tiếp hơn (62%).

        • 16B2.2.2. Tuổi tác

        • 17BTrường hợp 1, thỉnh cầu đối với người lớn tuổi hơn (+ A): Người Việt vẫn có khuynh hướng thích sử dụng chiến lược thỉnh cầu trực tiếp hơn với 56%. Trong khi đó, 34% người Mĩ sử dụng chiến lược này, họ vẫn thích chiến lược thỉnh cầu gián tiếp (66%).

        • 18BTrường hợp 2, thỉnh cầu đối với người bằng tuổi (= A): Người Việt thường ưa chuộng sử dụng chiến lược thỉnh cầu trực tiếp (68%), còn người Mĩ lại không có sự thay đổi đáng kể trong việc lựa chọn chiến lược thỉnh cầu trực tiếp (46%), chiến lược gián tiếp cũng có phần cao hơn một ít (54%).

        • 19BTrường hợp 3, thỉnh cầu đối với người nhỏ tuổi hơn (- A): Người Việt thích dùng chiến lược thỉnh cầu trực tiếp (86%), người Mĩ cũng có khuynh hướng sử dụng chiến lược thỉnh cầu trực tiếp tăng hơn (62%).

        • 20BTrường hợp 1, thỉnh cầu đối với người thân quen (+ R): Người Việt lại càng thích lựa chọn chiến lược thỉnh cầu trực tiếp (88%).Trong khi đó 64% người Mĩ chọn lựa chiến lược thỉnh cầu trực tiếp.

        • 21BTrường hợp 1, thỉnh cầu đối với người không thân quen (- R): Người Việt lựa chọn chiến lược thỉnh cầu trực tiếp ở mức trên trung bình (54%). Trong khi đó người Mĩ thể hiện sự ưa thích lựa chọn chiến lược thỉnh cầu gián tiếp một cách rõ rệt (82%).

        • 3. 11BĐặc điểm văn hóa trong lời thỉnh cầu của người Việt và người Mĩ

        • 4. 7BKết luận

        • 8BTÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan