Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Hội Gióng đền Sóc Sơn

42 469 1
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Hội Gióng đền Sóc Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy văn hóa tảng tinh thần xã hội, không mục tiêu mà động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Văn hóa từ có nội hàm rộng bao trùm lĩnh vực lịch sử, giáo dục, xã hội… Đối với quốc gia có nét văn hóa riêng , đặc trưng quốc gia dân tộc mình, quốc gia bên cạnh tất sắc thái văn hóa dân tộc sinh sống có địa danh, khu di tích lịch sử, lễ hội truyền thống góp phần tạo nên nét văn hóa riêng biệt đặc sắc đơn vị hành Do biết phát huy phát triển giá trị văn hóa người, cộng đông dân tộc, khu di tích lịch sử, lễ hội truyền thống cách lành mạnh có điều kiện thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế, giải tốt vấn đề xã hội Sóc Sơn - Hà Nội nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc, di tích lịch sử văn hóa, lễ hội loại hình văn hóa đặc sắc vùng đất giai đoạn đất nước, giai đoạn hội nhập toàn cầu, vấn đề đặt làm để giữ gìn nét văn hóa độc đáo lễ hội, quảng bá hình ảnh lễ hội xóa bỏ nghi ngờ, quan niệm sai lệch xem lễ hội hình thức mê tín dị đoan Chính em chọn đề tài “Phát huy giá trị văn hóa phi vật thể hội Gióng đền Sóc Sơn” Hội Gióng lễ hội truyền thống tưởng nhớ ca ngợi chiến công người anh hùng Thánh Gióng, tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam Lễ hội mô cách sinh động diễn biến trận đấu Thánh Gióng nhân dân Văn Lang chiến chống giặc Ân, thông qua nâng cao nhận thức cộng đồng hình thức chiến tranh lạc thời cổ xưa; đồng thời giáo dục lòng yêu nước, truyền thống thượng võ, ý chí quật cường khát vọng độc lập, tự dân tộc Hội Gióng tổ chức nhiều nơi thuộc vùng đồng Bắc Bộ tiêu biểu Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc (Hà Nội) Hội Gióng đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) tổ chức từ ngày - tháng Giêng âm lịch hàng năm Theo truyền thuyết, sau đánh thắng giặc Ân, Phù Linh nơi dừng chân cuối Thánh Gióng trước bay trời Để tưởng nhớ công lao Đức Thánh, đây, nhân dân xây dựng Khu di tích đền Sóc bao gồm công trình: đền Hạ (hay gọi đền Trình), chùa Đại Bi, đền Mẫu, đền Thượng (hay gọi đền Sóc), tượng đài Thánh Gióng nhà bia Trong đó, đền Thượng nơi thờ Thánh Gióng tổ chức lễ hội với đầy đủ nghi lễ truyền thống như: lễ Mộc Dục; lễ rước; lễ dâng hương; lễ hóa voi ngựa… Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1 Vị trí chức Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam đơn vị nghiệp khoa học, trực thuộc Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, có chức nghiên cứu, triển khai hoạt động khoa học đào tạo sau đại học văn hóa nghệ thuật văn hóa du lịch Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (sau gọi tắt Viện) có dấu, tài khoản riêng theo quy định pháp luật; trụ sở thành phố Hà Nội Địa chỉ: 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04 3856 9162 1.2 Nhiệm vụ quyền hạn Trình Bộ trưởng kế hoạch dài hạn, hàng năm hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo sau đại học Viện tổ chức thực sau phê duyệt Nghiên cứu, xây dựng luận khoa học để Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch hoạch định chiến lược, xây dựng chế, sách, quản lý nhà nước văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao du lịch; nghiên cứu vấn đề lý luận, lịch sử, văn hoá, gia đình, nghệ thuật, thể thao du lịch Việt Nam Nghiên cứu văn hoá, gia đình, nghệ thuật, thể thao du lịch nước phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Viện; kiến nghị áp dụng thành tựu, kinh nghiệm nghiên cứu phát triển văn hoá, gia đình, nghệ thuật, thể thao du lịch nước phù hợp với đặc điểm tình hình Việt Nam Sưu tầm, nghiên cứu, bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể; xây dựng, quản lý phát triển ngân hàng liệu di sản văn hoá phi vật thể dân tộc Việt Nam; thực sản xuất phim nhân học để phục vụ nghiên cứu giảng dạy Nghiên cứu tư vấn phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam Tổ chức đào tạo tiến sỹ chuyên ngành văn hoá, nghệ thuật văn hóa du lịch theo tiêu phân bổ Nhà nước Thực hợp tác nghiên cứu khoa học đào tạo, bồi dưỡng sau đại học với tổ chức, cá nhân nước nước lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể thao du lịch theo quy định pháp luật Thực hoạt động thông tin khoa học hình thức hội nghị, hội thảo khoa học, xuất tạp chí Văn hóa học công trình khoa học văn hóa, gia đình, nghệ thuật, thể thao du lịch theo quy định pháp luật Xây dựng trang tin điện tử (Website) riêng, quản lý cung cấp nguồn thông tin khoa học Viện, tham gia vào hệ thống thông tin chung Viện, Bộ, ngành có liên quan Thực hoạt động dịch vụ nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng sau đại học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Viện quy định pháp luật Cải tiến công tác quản lý, hoàn thiện máy tổ chức Viện theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả; thực nội dung cải cách hành theo chương trình, kế hoạch công tác Bộ Tự đánh giá chất lượng đào tạo chịu kiểm định chất lượng đào tạo quan, tổ chức có thẩm quyền Xác định vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; quản lý tổ chức máy, nhân sự; thực chế độ sách công chức, viên chức, người lao động, người học thuộc phạm vi quản lý Viện theo quy định pháp luật phân cấp quản lý Bộ Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản giao, ngân sách phân bổ nguồn thu khác theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng giao 1.3 Cơ cấu tổ chức Lãnh đạo Viện: Viện trưởng Phó Viện trưởng Các phòng chức năng: a Phòng Khoa học, Hợp tác quốc tế; b Phòng Thông tin,Thư viện; c Phòng Tài vụ; d Phòng Hành chính, Tổ chức Các ban chuyên môn: a Ban Nghiên cứu Chính sách Quản lý văn hoá; b Ban Nghiên cứu Di sản văn hoá; c Ban Nghiên cứu Văn hóa Sinh thái Du lịch; d Ban Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật nước ngoài; đ Ban Nghiên cứu Lý luận Lịch sử văn hoá nghệ thuật; e Ban Nghiên cứu Nghệ thuật; g Ban Nghiên cứu Văn hóa gia đình; h Trung tâm Dữ liệu di sản văn hoá; i Trung tâm Nghiên cứu dư luận văn hoá, thể thao du lịch; k Trung tâm phát triển công nghiệp văn hóa Các tổ chức trực thuộc: a Khoa Sau đại học; b Phân viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Huế; c Phân viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh; d Tạp chí Văn hóa học Phân viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Huế Phân viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh có dấu, mở tài khoản tiền gửi theo quy định pháp luật Tạp chí Văn hóa học quan ngôn luận Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, có dấu để giao dịch, hoạt động theo quy định pháp luật Viện trưởng Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam có trách nhiệm quy định nhiệm vụ cụ thể, bố trí, xếp viên chức theo cấu chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ người lao động cho phòng, ban, tổ chức trực thuộc; xây dựng ban hành quy chế tổ chức hoạt động Viện 1.4 Lịch sử hình thành phát triển Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 40 năm xây dựng phát triển Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam ngày nay, mà tiền thân Viện Nghệ thuật thành lập ngày tháng năm 1971 đến tròn 40 năm Bốn thập kỷ trình không dài với lịch sử phát triển viện nghiên cứu, đánh dấu giai đoạn phát triển quan trọng quan nghiên cứu khoa học văn hóa, nghệ thuật Bộ đa ngành Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Từ Viện Nghệ thuật đến Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Khác với số viện nghiên cứu Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 40 năm qua, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam có lần thay đổi tên gọi cấu tổ chức Có thể thấy thay đổi năm thời kỳ sau: Thời kỳ Viện mang tên Viện Nghệ thuật Trong trình thực nhiệm vụ quản lý nhà nước văn hóa, thông tin, lãnh đạo Bộ Văn hóa trước mà Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trọng công tác nghiên cứu khoa học Những năm sáu mươi kỷ XX, Vụ Âm nhạc múa có Viện Nghiên cứu Âm nhạc Múa, Vụ Mỹ thuật có Viện Mỹ thuật Mỹ nghệ Để đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, ngày - - 1971, GS Hoàng Minh Giám, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, ký định 44/VH-QĐ thành lập Viện Nghệ thuật, tiền thân Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam ngày Vị trí Viện xác lập: "là quan giúp Bộ nghiên cứu vấn đề thuộc lý luận học thuật môn nghệ thuật: mỹ thuật (gồm mỹ nghệ), sân khấu, nhạc, múa, điện ảnh theo đường lối, quan điểm nghệ thuật Đảng Nhà nước" Lãnh đạo Bộ phân công nhà lý luận Hà Xuân Trường, Thứ trưởng Bộ Văn hóa trực tiếp kiêm nhiệm làm viện trưởng, đồng thời điều động nghệ sĩ, cán quản lý từ trường, cục, vụ, viện ông Nguyễn Phúc, Trần Đình Thọ, Nguyễn Đức Nùng, Trần Bảng, Nguyễn Đức Lộc, Phạm Đình Sáu, Tú Ngọc, Đặng Đình Trung, Lê Huy làm nhiệm vụ quản lý ban chuyên môn Viện Cùng với việc này, lãnh đạo Bộ lãnh đạo Viện mở cửa chiêu hiền đãi sĩ tập hợp lực lượng khoa học nhiều nơi, nhiều nguồn khác Viện Nghệ thuật ông Hồ Sĩ Vịnh, Nguyễn Từ Chi v.v Đáng lưu ý định hướng thành lập Tổ chuyên san nghiên cứu nghệ thuật nhà lý luận Hà Xuân Trường làm chủ nhiệm, hoạ sĩ, nhà giáo Trần Đình Thọ làm Tổng biên tập, ông Nguyễn Phúc làm uỷ viên thường trực Ban biên tập tờ chuyên san Hoạt động Viện Nghệ thuật ngày gian khổ, ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước vào quỹ đạo Viện làm công tác nghiên cứu khoa học Rồi đề tài nghiên cứu văn hóa nghệ thuật triển khai Một số công trình hoàn thành Năm 1973, từ chuyên san Thông báo nghệ thuật lưu hành nội bộ, tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật Viện Nghệ thuật mắt bạn đọc số Năm 1976, đất nước thống nhất, Viện đón nhận số cán Sở Văn hóa khu tự trị Tây Bắc, Việt Bắc để cóPhân viện Nghệ thuật Tây Bắc, Phân viện Nghệ thuật Việt Bắc thuộc Viện Nghệ thuật Ngày 25-8-1976, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hiếu ký định chuyển ngành âm nhạc giải phóng thành Viện Âm nhạc bổ sung vào Ban Nghiên cứu Âm nhạc Viện Nghệ thuật Cũng từ năm này, việc nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Tây Nguyên Nam Bộ Viện khẩn trương triển khai Lực lượng nghiên cứu ban nghiên cứu Viện phát triển số lượng chất lượng, thực tiễn công tác quản lý công tác nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải có viện nghiên cứu chuyên sâu theo lĩnh vực Năm 1978, ban nghiên cứu chuyển thành viện nghiên cứu: Ban Nghiên cứu Mỹ thuật thành Viện Mỹ thuật, Ban Nghiên cứu Sân khấu thành Viện Sân khấu, Ban Nghiên cứu Âm nhạc Múa thành Viện Âm nhạc Múa Viện Nghệ thuật chuyển thành Viện Nghiên cứu Lý luận Lịch sử Nghệ thuật, chuyển thành Viện Văn hóa Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật Viện Sân khấu, Văn hóa, Âm nhạc, Mỹ thuật trực thuộc Bộ Văn hóa Ban Nghiên cứu Điện ảnh chuyển sang quan khác Bộ Văn hóa Thời kỳ Viện mang tên Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Năm 1985, Hội đồng Bộ trưởng chủ trương kiện toàn tổ chức ngành văn hóa xếp lại tổ chức máy Bộ Văn hóa Ngày 16-6-1988, Bộ trưởng Trần Văn Phác ký định 592/VH-QĐ hợp Viện Văn hóa, Viện Nghiên cứu Sân khấu, Viện Âm nhạc Múa, Viện Mỹ thuật tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuậtđể thành lập Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Cuộc hợp lần viện chuyên ngành, trở người anh em làm ăn xa, trở nhà chung Một ban lãnh đạo Viện với Viện trưởng Lê Anh Trà phó Viện trưởng: Nguyễn Phúc, Tô Ngọc Thanh, Trần Việt Sơn, Nguyễn Đức Lộc điều hành công việc Viện, riêng ông Trần Việt Sơn trực tiếp làm Viện trưởng Viện Mỹ thuật, ông Nguyễn Đức Lộc trực tiếp làm Viện trưởng Viện Sân khấu Tại phía Nam, tổ thường trú phía Nam Viện Văn hóa Phân viện Âm nhạc Múa củaViện Âm nhạc Múa hợp thành Viện Văn hóa Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh Có thể nói, với viện chuyên ngành trực thuộc phân viện thành phố Hồ Chí Minh tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, đội ngũ cán nghiên cứu Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam đông đảo hùng hậu Nhiều cán Viện nhà khoa học có uy tín, tên tuổi Có thể kể đến văn hóa dân gian âm nhạc dân tộc học với Tô Ngọc Thanh, Tô Vũ, Lư Nhất Vũ v.v ; lý luận văn hóa với Lê Anh Trà, Hồ Sĩ Vịnh, Trường Lưu v.v ; mỹ thuật với Nguyễn Từ Chi, Nguyễn Du Chi, Chu Quang Trứ, Thái Bá Vân, Trần Lâm Biền, Nguyễn Bá Vân v.v ; âm nhạc với Nguyễn Xinh, sân khấu với Hoàng Chương, Trần Việt Ngữ, Đoàn Thị Tình v.v ; múa với Lâm Tô Lộc Một thay đổi lớn cấu tổ chức máy Viện Viện phủ giao nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu sinh vào năm 1991 Đây sở đào tạo đại học nước ta đào tạo phó tiến sĩ (nay tiến sĩ), tiến sĩ (nay tiến sĩ khoa học) văn hóa nghệ thuật với hai mã số: lịch sử văn hóa nghệ thuật, mã số 5.03.13, nghệ thuật âm nhạc mã số 5.08.02 Hoạt động đào tạo đại học có tác động lớn đến công tác đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học Viện ngành Văn hóa thông tin Năm 1993, tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật tách thành quan thông tin lý luận Bộ Văn hóa - Thông tin Năm 1995, đáp ứng đòi hỏi tình hình mới, ngày 1-3-1995, Thủ tướng phủ ký định số 123/TTg việc xếp, tổ chức lại đơn vị trực thuộc Bộ Văn hóa - Thông tin Căn vào định này, ngày 22-121995, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin Trần Hoàn ký định 5775/QĐTC thành lập Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam trực thuộc Bộ Văn hóa - Thông tin Phục vụ cho việc liên kết nghiên cứu khoa học đào tạo chuyên ngành, viện chuyên ngành trực thuộc Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam chuyển trường đại học: Viện Mỹ thuật chuyển trường Đại học Mỹ thuật; Viện Âm nhạc chuyển Nhạc viện Hà Nội; Viện Sân khấu chuyển trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, Viện Văn hóa chuyển trường Đại học Văn hóa Hà Nội Ngày 30-1-1996, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin Trần Hoàn ký định 162/TC-QĐ xác định chức nhiệm vụ Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Vị trí Viện xác định: "là quan nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ Văn hóa - Thông tin, có chức nghiên cứu lý luận thực tiễn Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, cung cấp khoa học phục vụ công tác quản lý hoạch định sách Bộ Văn hóa - Thông tin nhằm xây dựng nên Văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" Thời kỳ Viện mang tên Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Năm 1996, vào chức năng, nhiệm vụ giao nói trên, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam xếp vào Danh mục 41 viện đầu ngành quốc gia Việt Nam theo Quyết định 782/TTg ngày 24-10-1996 Thủ tướng Chính phủ Vì thế, ngày 2-10-1997, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin Nguyễn Khoa Điềm ký định đổi tênViện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam thành Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Vị trí, chức Viện khẳng định định 162/TC-QĐ Ngoài phòng chức năng, ban nghiên cứu Phân viện thành phố Hồ Chí Minh Viện theo định 162/TC-QĐ, ngày 25-2-1999, Bộ trưởng Nguyễn Khoa Điềm ký định thành lập Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật thành phố Huế 10 Theo lời kể người dân địa phương hội Gióng Sóc Sơn xưa có tám tục: Dâng (rước) giò hoa tre, Dâng voi, Dâng ngà, Dâng trầu, Dâng cỏ voi, Dâng trải, Trảm tướng (chém tướng) Trong văn bia núi bia thuộc cụm di tích, tục thứ chin Dâng Với tinh thần phục nguyên để bảo tồn phục phục dựng bảy tục.Còn tục Rước trải Dâng chưa có điều kiện phục dựng 2.2.1.1 Tục dâng giò hoa Tre cho thần (Thánh Gióng) Hoa tre gọi hoa trúc.Dâng giò hay tiến, cung tiến giò Hoa tre (Hoa Trúc) làm cách nạo tre cật dài khoảng 40 cm thành tua dồn đầu (gọi kéo dò) Sau nhuộm màu vàng rực (xưa lấy dành dành – mầu vàng dành dành để nhuộm) Người ta lấy thân chuối cắm hàng trăn hoa tre lên để tạo thành bó xum xuê gọi cỗ giò Cỗ giò kết lên kiệu đơn giản tre cho bốn người, tám người khiêng Khích thước cỗ giò không thống nhất, tùy năm mùa hay mùa tùy để thờ vọng hay rước vào đền.Cỗ giò làng Vệ Linh (làng Tạo Lệ) gọi giò đầu nước (vai vế cao nhất, quan trọng lễ hội vùng này).Có cỗ giò đỉnh thống cắm lưỡi mác gọi giò lưỡi mác.Trên cỗ giò cắm xanh.Khi vào hội, cỗ giò đầu nước rước từ đình làng Vệ Linh vào đền Sóc để dâng Thánh Sau dân dự hội lao vào tranh cướp Hoa Tre (tục cướp Hoa Tre, cướp Bông) “Cướp Hoa Tre” phong tục truyền thống Trước tiên, phải khẳng định tục "cướp hoa tre" cầu may hoạt động gây náo động nhất, mang phong tục truyền thống lễ hội Gióng đền Sóc Đây tục lệ mô tả rõ hồ sơ công nhận di tích quốc gia đặc biệt dành cho quần thể kiến trúc khu di tích đền Sóc, hồ sơ UNESCO công nhận lễ hội đền Gióng Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Quan điểm lãnh đạo Sở VH-TT&DL Hà Nội phản đối hành vi bạo lực, phản cảm, khích việc làm sai lạc tục lệ truyền thống này, cầu may thông qua hành động giành giật, tranh cướp đến mức ẩu đả "Cướp hoa tre" hoạt động hoạt náo, vui vẻ, có lanh lẹ, có may mắn lộc đến tay, đánh để giành lộc không lộc đến 28 Về ý nghĩa giò Hoa Tre, dân sở giải thích rằng: Hoa Tre thứ hoa tinh khiết không ong bướm châm Do đem dâng Thánh vào hội xuân Có học giả lại cho Hoa Tre gợi ý hình ảnh roi ngựa Thánh Gióng gậy tre (bụi tre) Thánh Gióng dùng làm vũ khí để quất giặc.Cũng có số ý kiến giải thích Linga Nghiên cứu quan sát kỹ lưỡng toàn nghi thức nhiều năm Đặc biệt thái độ dân chúng biểu vật nhận thấy:  Thứ nhất: Nói roi ngựa gậy tre Thánh Gióng có lẽ suy diễn xa biểu vật, gắn gượng ép với Thánh Gióng đánh giặc, vốn lớp lịch sử hóa muộn màng trùm lên ông thần núi Sóc Sơn – Tam Đảo có từ xa xưa (một tín ngưỡng thờ thần núi từ thuở sơ ) tâm thức dân gian Bản thân người dân vùng thờ Thánh Gióng đền Sóc ý thức mờ nhạt Thánh Gióng – Phù Đổng anh hùng đánh giặc…(khi hỏi có nhiều người làng quê Có người mơ màng, “nghe đâu…” Một vài người biết rõ thuộc tầng lớp Đồ Nho làng lại Nhưng tâm thức họ sâu sắc “Ngài” – vị thần núi Sóc, có quyền uy lớn lao, trừng phạt hay phù trợ tùy vào nối ứng xử người Với họ, cỗ giò Hoa Tre có vai trò thứ “cỗ”, vật phẩm quan trọng thiếu đem dâng cúng thần ngày lễ hội để khí thiêng thần thông qua biểu vật lan tỏa người đất đai họ Vả lại, giải thích dân làm để tưởng nhớ chiến công giặc Ân Thánh Gióng xử lý với cỗ Bông (giống cỗ gò Hoa Tre) số hội không thờ Thánh Gióng? Do vậy, phương diện lích sử văn hóa Tôi không trí với cách giải thích Hoa Tre, cỗ giò Hoa Tre có ý nghĩa tưởng nhớ chiến công Thánh Gióng đánh giặc  Thứ hai: Nếu cho Hoa Tre di vật hay hình ảnh Linga (mang tính +) e ngược với cấu trúc quan niệm lưỡng phân hợp truyền thống văn hóa lễ hội nông nghiệp Trước hết, ông thần núi Sóc mâng tính (+) (người 29 Việt có câu: “Sống gửi thác về”, ông Gióng hóa trời) Như “Đổng Sóc thiên vương” Dương thần Hoa Tre (cái tinh khiết) – Giò đầu nước, nghi lễ đầu tiên, quan trọng (do mà nửa kỷ, trò không tổ chức hàng năm dân làng Vệ Linh làm giò Hoa Tre để dâng cúng cướp giò – tranh lộc), mà dân đem dâng cúng với ý nghĩa để khí (+) thần định phải mang tính (-) mà Linga (+) Tôi cho Hoa Tre, cỗ giò Hoa Tre biểu tượng lúa, lúa chin, bó xum xuê ngày mùa, mang hồn mẹ lúa Tín ngưỡng lúa tục dâng cúng lúa phổ biến khắp vùng Đông Nam Á đậm văn hóa tín ngưỡng dân tộc Việt Nam.Hình ảnh Hoa Tre cỗ giò hoa tre gợi lên liên tưởngtới lúa, bó lúa ngày mùa.Đến tận ngày người Thái – Mường Hòa Bình ngày mùa chọn lúa trĩu hạt, bó thành bó xum xuê để dâng ông bà tổ tiên.Có thể có liên hệ Hoa Tre Bông lau – Bông lúa trống đồng Tục dâng lúa chuyển dịch từ hội mừng lúa mùa (cơm mới) sang hội xuân để hòa nhập với tâm thức hội xuân mà mang ý nghĩa phồn thực Hoa Tre “thứ hoa tinh khiết” ý niệm dân gian mang tính (-) hòa nhập với lưỡng hợp, mà sinh lộc để dân “tranh lộc” mong muốn tốt lành đến năm 2.2.1.2 Tục Dâng voi (rước voi) Dâng ngà (rước ngà) Voi đan tre ngà, phết giấy màu đen, vẽ hoa văn tượng đá, núi.Tính từ chân đến vòi hua lên trời, cao 3m Voi làng Dược Thượng rước vào đền làm lễ dâng thánh hóa (đốt) Ngà làm gỗ mỏ màu trắng có vẽ hoa văn vân vũ, làng Phả Lộng rước vào đền cung tiến để hậu cung, mùa hội năm sau thay ngà hóa ngà cũ Cả hai tục phục nguyên vào năm 1994.Chưa học giả giải thích tượng voi ngà rước riêng rẽ hội Gióng đền Sóc Dân vùng kể rằng: Xưa voi thánh ruộng ăn lúa dân Tưởng voi rừng dân đuổi đánh.Đuổi đến làng Phả Lộng đánh gẫy hai ngà.Đuổi đến làng Dược Thượng giết chết voi.Sau thánh hiển linh làm dịch bệnh phá mùa màng.Ngài phán phải đền voi cho ngài không giết 30 làng.Từ dân làng Phả Lộng phải đền ngà, dân làng Dược thượng phải đền voi Truyền thuyết minh chứng cho Thánh Gióng Sóc Sơn tâm thức dân gian linh thần núi Sóc đầy quyền uy Phù Đổng Biểu tượng nhân cách Việt Nam, “ Việt Nam” (chữ dung Trần Quốc Vượng) Tục dâng voi, dâng ngà tích hợp lớp lịch sử văn hóa vết tích tín ngưỡng voi Có lẽ văn hóa địa Việt tín ngưỡng thờ ngựa Nếu Thánh Gióng anh hùng sinh để đánh giặc phải cưỡi voi phải, vùng đất sinh tụ người Việt, có nhiều huyền tích lien quan đến voi: Núi voi, giếng voi, mả voi…Người Việt tôn voi ông (có chuyện kể Tánh Linh, bị voi đuổi người ta quỳ lạy “ông” mà không chống trả) Tục rước voi (nhưng không ngà, có Phong Châu).Tượng voi có mặt nhiều đền miếu Trong lịch sử, Bà Trưng – Bà Triệu, Dã Tượng, Quang Trung gắn với voi Vua Bảo Đại tế trời với 12 voi Ban Mê Thuột Đông Nam Á không gian văn hóa có nhiều yếu tố lien quan đến voi Sự liên quan tới tín ngưỡng đá – núi quyền lực thần Nhìn coi tạo hội Gióng Sóc Sơn gợi hình ảnh Đá – Núi ma thuật tiếp xúc đá (sau làm xong voi tế lễ đình làng Dược Thượng, trẻ chui qua bụng voi để cầu mong sức khỏe Và, dày đặc truyền thuyết: Xưa có 100 voi chầu thần, có bất quy phục, thánh (núi Sóc Sơn) vua Hùng (núi Ngũ Lĩnh) Bà Chúa Ba (Chùa Hương)… Chém cụt đầu lại 99 Có thể suy luận: Số số cao quan niệm số gian gian Nó biểu thị lớn nhiều Bội số hai số (“vũ trụ chia hai hòa một” – Trần Quốc Vượng) 18, 18 đời vua Hùng: nhiều đời vua Việt đời đời bền vững sinh sôi Bội số bốn số (bốn phương trời) 39 (36 phố phường Hà Nội: nhiều phố phường) Như thế, thần ngự trị 99 voi mang ý nghĩa khẳng định quyền uy cao vùng.Các đỉnh quyền lực lấy hình ảnh từ núi cao Khum – Cun – Hùng Thống lĩnh 31 vùng gồm nhiều cộng đồng lệ thuộc (tram voi chầu về) tín hiệu vọng từ thời dựng nước khuyếch tán qua trò dâng voi Sóc Sơn truyền thuyết lien quan đến thần núi nhiều voi chầu Lớp ý nghĩa phồn thực Nếu voi có đủ ngà tròn chĩnh, hoàn thiện: chẵn (-) Do vậy, lấy phần làm cho chưa hoàn thiện: lẻ (+)= sinh sôi Một trò diển tích cổ Trò diễn tích cổ phổ biến lễ hội cổ truyền nước ta Nên nghĩ đến tục dước voi rước ngà có ý nghĩa diễn lại truyền thuyết voi bất thần phục bị chặt đầu nhằm tôn vinh sức mạnh uy lực thần Có thể tục rước voi rước ngà riêng lẻ hội Sóc Sơn hàm chứa tất ý nghĩa kể 2.2.1.3 Tục dâng trầu (rước trầu) dâng cỏ voi (rước cỏ voi) Cây trầu làm cách đan tre hình tháp tròn – nhọn dày dâng không lên trên.Nhìn giống lớn vươn lên trời Cây trầu kết kiệu tre cô gái trinh tiết khiêng Rất dễ nhận di vết thờ vũ trụ mà theo nhà khoa học có từ thủa sơ khai phổ biến Đông Nam Á nhiều nơi giới Ở lớp ý nghĩa phồn thực phản ánh đậm nét trầu đặt cô gái độ tuổi dậy Còn cỏ voi giống hai chuối thường gặp đám ma, có ý nghĩa tương tự (nghê kể: xưa chân cỏ voi để túi (hoặc sọt) hạt giống) Tục thờ vũ trụ ý niệm thiêng thấy phổ biến vùng trung châu (cả vùng Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Sóc Sơn thấy có mía dựng đứng bên bàn thờ ngày tết.Có diển sướng liên quan đến mía lúa lễ hội Trám) Văn bia đền Sóc có nhắc tới tục dâng 2.2.1.4 Tục rước trải (dâng quân thuyền) 32 Trải làm tre hình thuyền đuôi én, có cột 20 hình nhân rơm chèo thuyền Dân kể rằng: Xưa có hai lính Thánh Gióng đồn trú núi Sóc làng (Đức Hậu) trêu gái, bị trai làng đánh chết Thánh hiển linh quở: không đền mạng thành mười mạng giết làng Từ dân phải đền 20 hình nhân cho Thánh đỡ giận Hàng năm mở hội, dân rước trải nửa đêm sáng Rước đến gần đền đốt vội vàng ù té chạy Có thể thấy: Nghe tên “trải” 20 hình nhân thuyền đuôi én, hình ảnh tục đua thuyền cầu mưa phổ biến trống đồng điều cho phép nghĩ di vết nghi lễ cầu mưa từ xa xưa nhập vào hội Gióng Nhưng dân lại sợ trải người đường mà gặp rước trải người ta nhảy xuống ruộng trốn?Và thân người rước vội vàng đốt bỏ chạy thục mạng? Chúng nghĩ đến trộn lẫn lớp tục chèo thuyền đưa xác (linh) người chết giới bên Cũng trí nhớ vô thức thủy tang Tục thử phục dựng vấp phải vấn đề cho “dị đoan” nên chưa đưa trả hội hàng năm 2.2.1.5 Tục chém tướng (trẳm tướng, dâng tướng) Có nhiều người giải thích để kỷ niệm việc Thánh Gióng chém Thạch Linh tướng quân chân núi Sóc (một dị truyện Thánh Gióng).Dân địa phương gọi trẳm tướng mơ màng ý nghĩa tục Tướng ba cô gái tuổi dậy ( chọn tục chém tướng làng Yên Tàng xã Bắc Phú theo tiêu chuẩn: đẹp người, đẹp nết, nhà đông con, không tang ma, không phạm lệ) Tướng đặt ghế tre, đằng sau có người nhà đàn ông – niên cầm dao (loại làm nương hay vườn) gọi hộ tướng Tướng mặc áo đỏ rực giống 28 nữ tướng hội Gióng làng Phù Đổng Tướng rước (khi rước tướng bộ, đến núi Yên Ngựa đối diện với đền Sóc lên ghế tre) nghi thức rước thần Khi đến đỉnh núi Yên Ngựa, kiệu cờ 33 phất vấn thuận/ nghịch hướng núi đền Sóc, tướng trèo lên ghế, dân đồng hô “ Lạy vua” ba lần Dứt tiếng hô, hộ tướng chạm dao vào chân ghế vứt dao, bế cô gái chạy xuống núi vòng qua cánh đồng làng Khi phục dựng tục khó giải thích “chém tướng” có liên quan đến trận mạc Có thể nghĩ tới lớp sau:  Di vết tục hiến sinh người Việc hiến sinh cho thần linh sinh mạng người phổ biến khắp giới Đông Nam Á thời xưa Ngay đến kỷ 19 Nha Trang – Hòn Đổ ngư dân chém đứa trẻ người Thượng xuống biển trước mùa cá hàng năm Cho nên tục văn bia ghi là: Dâng tướng chém tướng Việc dâng gái đẹp cho thần linh (Nam thần) núi Sóc giống dâng gái đẹp làm cung tần cho vua (nên dân hô: Lạy vua) để làm yên long thần ( vua) cầu phù hộ cho dân làng  Lớp phồn thực Việc cô gái đứng cờ phất hướng dương thần núi Sóc cõng chạy qua cánh đồng, ma thuật mang ý nghĩa phồn thực Do mà tướng phải gái dậy – đông trinh xinh đẹp “ mặt sắt đen sì” theo cách nghĩ dân gian giặc Ân phất cờ hội Gióng Phù Đổng mà nhà khoa học cho có ý nghĩa phồn thục cầu mưa  Lớp lịch sử “tướng giặc” có lẽ “lớp muộn màng sau” ý thức lịch sử, quốc gia dân tộc khẳng định tôn vinh từ thời phong kiến thịnh trị Như tục – trò hội Gióng đền Sóc lại từ tín ngưỡng thời sơ khai Liên quan đến đặc điểm sinh tụ người Việt cổ: rừng, đá, công, song, voi, lúa, cầu mưa… triết lý “ triết lý hội xuân” Chương BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VÀ CỦA HỘI GIÓNG 3.1 Những giá trị Hội Gióng xã hội 3.1.1 Giá trị cố kết cộng đồng 34 Lễ hội cộng đồng thuộc cộng đồng người định cộng đồng làng xã(hội làng), cộng đồng nghề nghiệp (hội nghề), cộng đồng tôn giáo (hội chùa, hội đền…), cộng đồng dân tộc ( hội Đền Hùng) Chính lễ hội dịp biểu dương sức mạnh cộng đồng chất kết dính tạo nên cố kết cộng đồng Một cộng đồng hình thành tồn sở tảng gắn kết cư trú lãnh thổ, gắn kết sở hữu tài nguyên lợi ích kinh tế( công hữu) Gắn kết số mệnh chịu chi phối lực lượng siêu nhiên (cộng sinh), găn kết nhu cầu đồng cảm hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hóa (cộng cảm) Lễ hội môi trường góp phần quan trọng tạo nên niềm cộng sinh, cộng cảm sức mạnh cộng đồng Ngày điều kiện xã hội đại, người ngày khẳng định “cá nhân”, “cá tính” mình, không “cộng đồng” bị phá vỡ, mà biến đổi sắc thái phạm vi, người phải nương tựa vào nhau, có nhu cầu cố kết cộng đồng 3.1.2 Giá trị hướng cội nguồn Tất lễ hội nói chung Hội Gióng nói riêng hướng cội nguồn Đó nguồn cội tự nhiên mà người vốn từ sinh phận hữu cơ, cội nguồn cộng đồng dân tộc đất nước, xóm làng, tổ tiên, nguồn cội văn hóa….Hơn hướng cội nguồn trở thành tâm thức người Việt, “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Do ngày lễ hội thường gắn với hành hương du lịch Hội Gióng đồng thời tái lại sống khứ hình thức tế lễ trò diễn Đó sống lao động sáng tạo chống lại kẻ thù thể dạng hoạt động văn hóa tinh thần vô sinh động Ngày nay, thời đại cách mạng khoa học công nghệ, toàn cầu hóa lan rộng, truyền thống văn hóa độc đáo có nguy bị mai Chính môi trường này, hết người có nhu cầu tìm cội nguồn tự 35 nhiên mình, hòa vào môi trường thiên nhiên, tìm lại cội nguồn sắc văn hóa chung văn hóa nhân loại 3.1.3 Giá trị văn hóa tâm linh Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tư tưởng hữu đời sống tâm linh Đó đời sống người hướng cao thiêng liêng, chân, thiện, mỹ mà người ngưỡng mộ, ước vọng, tôn thờ, có niền tin tôn giáo tín ngưỡng Tôn giáo, tín ngưỡng thuộc đời sống tâm linh, nhiên tất đời sống tâm linh lại thuộc tôn giáo tín ngưỡng Chính tôn giáo, tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội góp phần làm thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh người, rạng thái “ thăng hoa” từ đời sống hữu Trong trình lao động sáng tạo, để đáp ứng nhu cầu sống mình, cộng đồng không biến đổi tự nhiên để tạo sản phẩm văn hóa mà hòa vào giới hữu hình vô hình tự nhiên, không trường hợp người bất lực trước tự nhiên, họ phải nhờ tới che chở tổ tiên, dòng tộc, thành hoàng vị thần linh khác sống thực hưởng thụ giá trị đời sống tâm linh Lễ hội với hình thức cúng tế, dâng lễ vật, cầu nguyện thần linh … Đã làm cho ẩn chứa đời sống tâm linh 3.1.4 Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa tinh thần Lễ hội hình thức sinh hoạt tín ngưỡng- văn hóa cộng đồng nhân dân làng quê, nơi thành thị Trong lễ hội nhân dân đứng tổ chức, sáng tạo tái sinh hoạt văn hóa cộng đồng hưởng thụ giá trị văn hóa tâm linh Trong “ thời điểm mạnh” lễ hội, tất người chìm vào không khí thiêng lêng, hứng khởi khoảng cách xã hội cá nhân đời thường không ranh giới, người sáng tạo hưởng thụ văn hóa Điều có phần đối lập với đời sống thường nhật xã hội phát triển, mà phân công xã hội chuyên môn hóa, nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hóa người có phần tách biệt Tuy nhiên tham gia 36 lễ hội người có xu hướng xích gần trình giao cảm với giới thiêng liêng bí ẩn Ai có “ đức tin” chứng giám giới tâm linh thái độ thành kính Muốn người phải chứng tỏ vể đẹp chân, thiện, mỹ thân.Người ta hành hương, tưởng tượng, chiêm bái thiêng lễ hội lại nảy sinh giá trị văn hóa mang tính lịch sử thời đại 3.1.5 Giá trị bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc Lễ hội không gương phản chiếu văn hóa dân tộc, mà môi trường bảo tồn, làm giàu phát huy văn hóa dân tộc Cuộc sống cộng đồng làng xã lúc ngày hội, mà chu kỳ năm với bao âu lo, vất vả sống ngày “xuân thu nhị kỳ” nơi thôn quê vốn tĩnh lặng vang dậy tiếng trống, tiếng chiêng, tưng bừng cờ hội, người tụ hội nơi đình (đền, chùa) làng mở hội Ở nơi người hóa thân thành văn hóa, văn hóa làm biến đổi người, “bảo tàng sống” văn hóa dân tộc hồi sinh, sáng tạo trao truyền từ hệ sang hệ khác Đồng thời tạo không gian văn hóa cho nàn điệu dân ca, dân vũ, hát chèo…các điệu múa sênh tiền, múa rồng, múa lân, … trò chơi, trò diễn, đánh cờ người, vật, kéo co, bơi chải,…được dịp tổ chức sôi Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, toàn cầu hóa nay, mà nghiệp bảo tồn, làm giàu phát huy văn hóa truyền thống dân tộc trở nên quan trọng hết, lễ hội cổ truyền lại thêm phần trọng trách nơi bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc cộng đồng làng xã Việt Nam 3.1.6 Giá trị kinh tế Giá trị thể phương diện: Hội Gióng tạo nên môi trường du lịch văn hóa tâm linh hấp dẫn Hội nhân tố tạo nên thư giãn tinh thần, biểu cách ứng xử văn hóa với thiên nhiên, với thần thánh, với cộng đồng xã hội Nhờ có không khí thiêng liêng, vui tươi ngày lễ hội mà người chút bỏ 37 âu lo phiền muộn sống đời thường, mà thúc đẩy trình lao động sáng tạo làm nhiều cải vật chất Mặt khác lễ hội bảo tàng văn hóa, nơi lưu giữ tín ngưỡng, tôn giáo, hình thức sinh hoạt văn hóa đặc sắc cộng đồng làng xã, nơi phản ánh tâm thức người trung thực Với ngành du lịch, lễ hội sản phẩm đặc biệt, giới thiệu vùng đất, người, truyền văn hóa đặc sắc vùng miền cho du khách nước.Do lễ hội tự mang giá trị kinh tế đặc biệt “ kinh tế du lịch văn hóa tâm linh” 3.2 Các quan điểm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền 3.2.1 Bảo tồn nguyên vẹn Bảo tồn nguyên vẹn bảo tồn phục nguyên di sản văn hóa kỹ thuật khoa học công nghệ đại Quan điểm bảo tồn nguyên vẹn sở khoa học Những người theo quan điểm cho rằng, sản phẩm khứ nên bảo tồn nguyên vẹn vốn có để tránh tình trạng hệ làm méo mó, biến dạng di sản Mỗi di sản chứa đựng giá trị văn hóa – xã hội định mà lúc hệ hiểu biết cách cụ thể để phát huy giá trị cách thích hợp Không thế, tác động ngày hôm tạo nên lớp văn hóa khác không trùng nghĩa với lớp văn hóa mà hệ trước chuyền giao cho hệ sau, thế, làm cho hệ sau truy nguyên giá trị di sản tồn Như vậy, người theo quan điểm cho rằng, chưa có đủ thông tin, trình độ hiểu biết để lý giải giá trị di sản văn hóa, nên giữ nguyên trạng di sản để có điều kiện, hệ tiếp nối xử lý, giải thích tìm cách kế thừa, phát huy di sản cách tốt Tác giả Tô Vũ nói đến quan niệm bảo tồn cho “ nói tới bảo tồn, ta nghĩ đến giữ gìn toàn nguyên vẹn đối tượng cần bảo tồn” đối tượng bảo tồn cần thỏa mãn hai điều kiện tiên quyết: Một phải 38 nhìn tinh hoa, “ giá trị” đích thực phải bàn cãi Hai là, phải hàm chứa khả năng, chí tiềm , đứng vững lâu dài trước biến đổi tất yếu đời sống vật chất tinh thần người, giai đoạn đổi với sách mở cửa chế thị trường Một tác giả khác cho rằng: “Bảo tồn” giữ lại không để đi, không để bị thay đổi, biến hóa hay biến thái…Như vậy, nội hàm thuật ngữ này, khái niệm “cải biến”, ‘nâng cao” phát triển Hơn nữa, nói đối tượng bảo tồn “khi nhìn tinh hoa” khẳng định giá trị đích thực khả tồn theo thời gian, nhiều thể trạng hình thức khác đối tượng bảo tồn Trên thực tế quan điểm bảo tồn nguyên vẹn nhiều độc giả ủng hộ, đặc biệt nhà bảo tàng học, lĩnh vực di sản văn hóa vật thể.Đối với lễ hội truyền thống (một di sản văn hóa phi vật thể), quan điểm không phù hợp ủng hộ.Trong khái quát ý kiến khác lễ hội truyền thống.GS Đinh Gia Khánh đồng tình với ý kiến lên án pha tạp yếu tố truyền thống yếu tố đại đòi hỏi loại bỏ pha trộn thô kệch 3.2.2 Bảo tồn sở kế thừa Quan điểm bảo tồn sở kế thừa giá trị độc đáo khứ dường xu phổ biến giới học giả bàn đến di sản nói chung, quản lý di sản nói riêng Quan điểm lý thuyết dựa sở di sản cần phải thực nhiệm vụ lịch sử thời gian không gian cụ thể.Khi di sản tồn không gian thời gian tại, di sản cần phát huy giá trị văn hóa – xã hội phù hợp với xã hội phải loại bỏ không phù hợp với xã hội Lễ hội tượng văn hóa gắn liền với điều kiện, trình độ phát triển xã hội thời kỳ định.Sự phát triển lễ hội trình lịch sử, đó, tích hợp (hoặc tự nguyện cưỡng ép) yếu tố giai đoạn lịch sử Người ta thường nói đến lớp văn hóa tồn 39 lễ hội truyền thống Chính lẽ đó, người ta khó xác định đâu yếu tố nguyên gốc, đâu yếu tố phái sinh trình phát triển lễ hội, vậy, việc bảo tồn nguyên vẹn xác định Bảo tồn sở kế thừa thuận tiện lựa chọn yếu tố để phát huy (Tuy nhiên vấn đề đáng nói yếu tố lựa chọn để phát huy yếu tố không lựa chọn để phát huy) Trên sở hiểu biết Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác phẩm đời sống mới, nêu quan điểm rõ ràng kế thừa: cũ mà xấu phải bỏ, cũ mà không xấu phiền phức phải sửa đổi cho hợp lý, cũ mà tốt phát triển thêm Quan điểm thuộc quan điểm bảo tồn dựa sở kế thừa Trên thực tế cho thấy, bảo tồn nguyên vẹn lẫn bảo tồn sở kế thừa có ưu điểm hạn chế riêng Nếu quan điểm bảo tồn nguyên vẹn gặp khó khăn việc xác định đâu yếu tố nguyên gốc, đâu yếu tố phái sinh, giữ gìn nguyên gốc giữ gìn yếu tố nào; sở bảo tồn sở kế thừa gặp phải khó khăn việc xác định yếu tố thực giá trị cần phải kế thừa phát huy, yếu tố không phù hợp, cần phải loại bỏ; cần phải khuyến cáo loại bỏ đánh giá trị văn hóa mà chưa hiểu biết cách sâu sắc thấu đáo 40 KẾT LUẬN Không nằm phát triển chung toàn xã hội, huyện Sóc Sơn ngày trình biến đổi theo chiều hướng đô thị hóa đại hóa Trong bối cảnh nhiều làng xã khác đồng sông hồng, tác động trình đổi sách văn hóa, có sách tín ngưỡng – tôn giáo, người dân huyện Sóc Sơn có nhiều cố gắng để khôi phục lại nghi lễ truyền thống vốn có ông cha Hội làng sau nhiều năm bị lãng quên lại diện trở thành phần thiếu đời sống văn hóa tâm linh người dân Sự phục hồi hội làng cho thấy, hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian nhu cầu huyện Nhu cầu trước hết xuất phát từ mặt tâm linh, thấy nay, thiết chế đình, đền mà gắn liền với diện Thành Hoàng, vị thánh tồn tâm thức người dân nơi Người dân đến với lễ hội dịp để thể long thành kính với bậc bảo trợ cộng đồng Đồng thời lễ hội giống “cầu nối” để người giãi bày tâm tư, nguyện vọng, mong ước họ với thần linh, thể niềm tin phù hộ thần linh cho hoạt động đời thường Chính đáp ứng nhu cầu cộng đồng nên lễ hội thu hút đông đảo tầng lớp, nhóm xã hội tham gia So với truyền thống, vai trò lễ hội ngày có số thay đổi.Ngoài việc đáp ứng nhu cầu tâm linh cố kết cộng đồng, lễ hội góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn tôn tạo di tích Ở Sóc Sơn vào kỳ lễ hội, nguồn kinh phí thu dân làng khách thập phương công đức giành phần lớn cho công tác bảo quản, tôn tạo, chống xuống cấp di tích huyện Trong bối cảnh trình đại hóa ngày trước sức ép quy định pháp luật, thời gian, người dân giảm nghi thức, hoạt động hội làng.Tuy nhiên thay đổi không làm chất khuôn mẫu đó, bảo lưu dù không nguyên vẹn truyền thống mà có biến đổi nhỏ để thích nghi với sống đương thời 41 Tôi nhận thấy rằng, lễ hội ngày thực có vai trò quan trọng đời sống văn hóa cộng đồng nông thôn Do cần tiếp tục nghiên cứu nhiều địa phương khác Để đưa định hướng khoa học cho phục hồi phát triển lễ hội ngày 42 ... Minh 24 Chương THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ HỘI GIÓNG ĐỀN SÓC SƠN Theo truyền thuyết, xã Phù Linh, huy n Sóc Sơn (Hà Nội) nơi dừng chân cuối trước Thánh Gióng trời,... biên), Văn hóa phi vật thể Hội An (Bùi Quang Thắng chủ biên), Văn hóa phi vật thể Thăng Long (Phan Hồng Giang chủ biên), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam (nhiều tác giả), Vùng Văn. .. văn hóa độc đáo lễ hội, quảng bá hình ảnh lễ hội xóa bỏ nghi ngờ, quan niệm sai lệch xem lễ hội hình thức mê tín dị đoan Chính em chọn đề tài Phát huy giá trị văn hóa phi vật thể hội Gióng đền

Ngày đăng: 04/04/2017, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

  • VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM

  • 1.1. Vị trí và chức năng

  • 1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

  • 1.3. Cơ cấu tổ chức

  • 1.4. Lịch sử hình thành và phát triển

    • Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 40 năm xây dựng và phát triển

    • 3.1. Những giá trị của Hội Gióng trong xã hội hiện nay.

    • 3.1.1. Giá trị cố kết cộng đồng.

    • 3.1.2. Giá trị hướng về cội nguồn.

    • 3.1.3. Giá trị văn hóa tâm linh.

    • 3.1.4. Giá trị sáng tạo và hưởng thụ văn hóa tinh thần.

    • 3.1.5. Giá trị bảo tồn, làm giàu và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

    • 3.1.6. Giá trị kinh tế.

    • 3.2. Các quan điểm về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền.

    • 3.2.1. Bảo tồn nguyên vẹn.

    • 3.2.2. Bảo tồn trên cơ sở kế thừa.

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan