Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU VĂN TUYỂN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU VĂN TUYỂN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60620116 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Thọ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Minh Thọ, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học nào, thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên,ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Triệu Văn Tuyển Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo thạc sĩ, chuyên ngành Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên Đến hoàn thành chương trình khoá học hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, Phòn g Đ tạo, Khoa KT &P TN T thầy cô giáo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - UBND huyện Yên Sơn, Chi cục Thống kê huyện Yên Sơn, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Yên Sơn, Phòng Tài nguyên môi trường huyện Yên Sơn chủ trang trại nơi trực tiếp điều tra - Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Thọ nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn này./ Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Triệu Văn Tuyển Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Những đóng góp luận văn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học phát triển kinh tế trang trại 1.1.1 Trang trại kinh tế trang trại 1.1.2 Vai trò vị trí kinh tế trang trại 1.1.3 Đặc trưng kinh tế trang trại 1.1.4 Phân loại trang trại 1.1.5 Tiêu chí công nhận kinh tế trang trại 1.1.6 Lý thuyết phát triển kinh tế trang trại 1.1.7 Kinh tế trang trại, hình thức kinh tế phù hợp kinh tế thị trường 12 1.1.8 Thị trường hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại 13 1.1.9 Các yếu tố ảnh hưởng khác đến phát triển kinh tế trang trại 17 1.2 Tình hình phát triển trang trại giới Việt Nam 19 1.2.1 Tình hình phát triển trang trại giới 19 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 22 1.3 Những học rút từ nghiên cứu lý luận 24 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.2 Các câu hỏi đặt đề tài cần giải 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.4.2 Chọn điểm nghiên cứu 28 2.4.3 Xử lý tổng hợp số liệu 29 2.4.4 Các phương pháp phân tích 29 2.4.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.1.3 Đánh giá chung tác động điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Sơn nói chung ảnh hưởng tới hiệu phát triển kinh tế trang trại nói riêng 45 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Yên Sơn 48 3.2.1 Khái quát hình thành, phát triển phân loại trang trại Yên Sơn 48 3.2.2 Thực trạng điều kiện sản xuất trang trại huyện Yên Sơn 53 3.2.3 Tổ chức hoạt động sản xuất trang trại 60 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế trang trại huyện Yên Sơn 62 3.3.1 Kết sản xuất kinh doanh trang trại 62 3.3.2 Hiệu kinh tế trang trại Yên Sơn 65 3.3.3 Những vấn đề rút từ nghiên cứu thực trạng hiệu kinh tế trang trại huyện Yên Sơn 75 3.3.4 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Sơn 78 3.3.5 Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại Yên Sơn 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá ĐVT : Đơn vị tính GO : Giá trị sản xuất GTSPHH : Giá trị sản phẩm hàng hoá IC : Chi phí trung gian KTTT : Kinh tế trang trại KT-XH : Kinh tế xã hội LĐ : Lao động NN : Nông nghiệp NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NNDV : Ngành nghề dịch vụ TT : Trang trại TTCHN : Trang trại trồng hàng năm TTCLN : Trang trại trồng lâu năm TTCNĐGS : Trang trại chăn nuôi đại gia súc TTCNGS : Trang trại chăn nuôi gia súc TTKDTH : Trang trại kinh doanh tổng hợp TTLN : Trang trại lâm nghiệp TTNTS : Trang trại nuôi trồng thủy sản VA : Giá trị gia tăng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phương pháp thu thập phân tích số liệu 27 Bảng 2.2 Phương pháp thu thập phân tích số liệu 28 Bảng 3.1 Tình hình phân bố sử dụng đất đai huyện Yên Sơn qua năm 2012 -2014 40 Bảng 3.2 Tổng hợp tiêu phát triển KT-XH 42 Bảng 3.3 Tình hình nhân lao động huyện Yên Sơn từ 2012 - 2014 44 Bảng 3.4 Số lượng trang trại chia theo đơn vị xã 49 Bảng 3.5 Cơ cấu trang trại theo hướng kinh doanh 51 Bảng 3.6 Cơ cấu trang trại theo quy mô đất đai 52 Bảng 3.7 Cơ cấu trang trại theo vốn đầu tư năm 2014 53 Bảng 3.8 Nguồn gốc đất đai trang trại năm 2014 54 Bảng 3.9 Tình hình sử dụng đất đai trang trại năm 2014 55 Bảng 3.10 Nhân tình hình sử dụng LĐ trang trại năm 2014 56 Bảng 3.11 Một số thông tin chủ trang trại huyện Yên Sơn năm 2014 58 Bảng 3.12 Vốn cấu nguồn vốn trang trại huyện Yên Sơn 59 Bảng 3.13 Cơ cấu thu từ sản xuất trang trại huyện Yên Sơn 61 Bảng 3.14 Chi phí trang trại năm 2014 63 Bảng 3.15 Thu nhập hỗn hợp trang trại năm 2014 64 Bảng 3.16 Hiệu đồng chi phí trang trại huyện Yên Sơn 66 Bảng 3.17 Hiệu canh tác trang trại 67 Bảng 3.18 Hiệu kinh tế trang trại trồng trọt 69 Bảng 3.19 Hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi 70 Bảng 3.20 Hiệu kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản kinh doanh tổng hợp 71 Bảng 3.21 Giá trị sản phẩm hàng hoá trang trại Yên Sơn giai đoạn 2012 - 2014 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ quan hệ kinh tế trình hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại Hình 1.2 Sơ đồ mối quan hệ ba mặt trang trạ Hình 1.3 Sơ đồ tính hệ thống trang trại Hình 1.4 Sơ đồ ba yếu tố hình thành phát triển kinh tế trang trại 14 Hình 1.5 Sơ đồ tác động yếu tố sách đến kinh tế trang trại 15 Hình 1.6 Sơ đồ trình phát triển kinh tế nông hộ thành kinh tế trang trại 16 Hình 1.7 Sơ đồ tác động kinh tế thị trường tới kinh tế trang trại 17 Hình 3.1 Bản đồ huyện Yên Sơn 32 Hình 3.2 Biểu đồ cấu đất đai huyện Yên Sơn năm 2014 39 Hình 3.3 Biểu đồ cấu kinh tế huyện năm 2012 - 2014 42 Hình 3.4 Biểu đồ cấu trang trại theo hướng kinh doanh 51 Hình 3.5 Biểu đồ cấu tổng thu trang trại huyện Yên Sơn 62 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam kinh tế trang trại (KTTT) manh nha từ lâu, khoảng chục năm trở lại vai trò thực công nhận quan tâm ý, đặc biệt sau Nghị 03/2000/NQ-CP Chính phủ, ban hành ngày 02/02/2000 KTTT thực sự hỗ trợ Nhà nước chế, sách hỗ trợ cho doanh nghiệp thông thường kinh tế thị trường Trong tiến trình phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta, sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa với quy mô ngày lớn mang tính thâm canh, chuyên canh yêu cầu tất yêu khách quan Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại Quốc tế (WTO) tạo nhiều hội thách thức cho kinh tế nói chung cho nông nghiệp nói riêng Thách thức lớn mà nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt việc mở cửa cho hàng hóa nông sản nước WTO lưu thông không bị hàng rào thuế quan ngăn cản Do hàng hóa nông sản ta bị cạnh tranh khốc liệt Những sản phẩm phẩm sản xuất theo kiểu truyền thống, với mô hình tự cung, tự cấp cạnh tranh với nông sản ngoại nhập, cần có giải pháp để thúc đẩy sản xuất hàng hóa nông sản Việt Nam KTTT loại hình sản xuất hàng hóa nông sản đáp ứng nhu cầu giai đoạn Việc nghiên cứu, phát triển KTTT mang lại khối lượng sản phẩm nông nghiệp phong phú, sử dụng nguồn lao động nông nghiệp sản xuất hàng hóa Tuyên Quang tỉnh trung du miền núi, có lợi đất đai, lao động, thị trường tiêu thụ thuận tiện Cũng nhiều địa phương khác KTTT Tuyên Quang hình thành từ chủ trương sách đổi kinh tế Đảng, sách khuyến khích phát triển kinh tế đồi rừng, chương trình khai thác sử dụng đồi núi trọc Chính sách giao đất giao rừng với sách đầu tư, hỗ trợ vốn Nhà nước góp phần hình thành nên trang trại nông lâm nghiệp Những năm gần KTTT Tuyên Quang có bước phát triển mạnh hầu hết huyện, thị tỉnh 81 - Khuyến khích tập trung đất đai người có nguyện vọng nhận đất vùng đất trống, đồi núi trọc, hoang hoá để hình thành trang trại Việc tập trung đất đai diễn tự phát mà phải có quản lý, kiểm soát chặt chẽ quyền địa phương Việc giao đất đối tượng tuỳ vào khả năng, tiềm lực người nhận giao với diện tích cao mức hạn điền 3.3.5.2 Giải pháp vốn Các trang trại vốn ít, chưa có tư cách pháp nhân nên khó vay vốn, hoạt động chủ yếu theo phương châm "lấy ngắn nuôi dài", số khác thiếu vốn sản xuất cầm chừng Đây nguyên nhân làm cho hiệu sản xuất kinh doanh trang trại thấp Thực tế cho thấy, để phát triển KTTT nhu cầu vốn lớn Vì vậy, cần phát huy nội lực, huy động tối đa nguồn vốn dân cho phát triển KTTT Với phương châm "Nhà nước nhân dân làm", địa phương cần hỗ trợ ngân sách Nhà nước cho việc phát triển KTTT việc xây dựng sở hạ tầng, thuỷ lợi, giao thông, điện, xây dựng sở, nhà máy chế biến nông lâm sản - Đối với trang trại hình thành trang trại vào hoạt động cần thực chế cho vay vốn theo dự án đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt Thời hạn cho vay phải phù hợp với chu kỳ kinh doanh loại sản phẩm chủ yếu Cùng với vay ngắn hạn cần mạnh dạn cho vay trung hạn dài hạn với khoản vay tương đối lớn theo yêu cầu đầu tư trang trại sau xem xét tính khả thi dự án phát triển sản xuất kinh doanh (đặc biệt trang trại lâm nghiệp) - Đơn giản hoá thủ tục cho vay, chấp quyền sử dụng đất, cần cho phép chấp tài sản khác có đất giá trị vườn cây, đàn gia súc.v.v - Tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh cho trang trại Tạo điều kiện cho chủ trang trại hưởng sách ưu đãi 82 đầu tư, nhận vốn đầu tư cho hoạt động đầu tư trực tiếp từ chương trình, dự án Nhà nước (chương trình trồng rừng ) - Khuyến khích hộ địa phương khác, thành thị đầu tư vốn làm KT TT vùng đất hoang hoá, đất trống đồi trọc 3.3.5.3 Giải pháp thị trường Nâng cao kiến thức thị trường cho chủ trang trại để họ tự lựa chọn cho loại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có hiệu cao - Mở rộng hình thức thông tin kinh tế thị trường, tăng cường hoạt động nghiên cứu tổ chức cung cấp thông tin thị trường cho chủ trang trại - Thường xuyên có phân tích dự đoán nhu cầu thị trường để kịp thời điều chỉnh - Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản để tiêu thụ sản phẩm chỗ, làm tăng giá trị sản phẩm đồng thời kéo dài thời gian bảo quản, tiêu thụ sản phẩm đẩy mạnh hoạt động chế biến gia đình để cung cấp nguyên liệu sơ chế cho công nghiệp - Khuyến khích tạo cạnh tranh lành mạnh lực lượng tham gia vào hoạt động dịch vụ thương mại, cung cấp vật tư, máy, móc, nông cụ cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nông sản cho trang trại 3.3.5.4 Giải pháp khoa học công nghệ - Cần có sách khuyến khích nhà khoa học việc tiếp cận thực tiễn tìm giống cây, phù hợp cho suất hiệu cao với vùng sinh thái - Cần có sách trợ giá thích hợp để chủ trang trại tiếp cận sử dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh - Hoàn thiện hệ thống tổ chức khuyến nông, khuyến lâm Vì phận chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho trang trại tốt 3.3.5.5 Các giải pháp khác - Hoàn thiện hướng sản xuất kinh doanh trang trại 83 - Trong đoạn trước mắt thực phương châm “lấy ngắn nuôi dài”, “đất ấy” thực phương thức “nông lâm kết hợp” theo hướng phát triển bền vững Lâu dài cần vào hướng chuyên môn hoá nhằm tạo khối lượng sản phẩm hàng hoá đủ lớn đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến đáp ứng nhu cầu thị trường - Thay đổi cấu phát triển số lượng trang trại địa phương - Việc chuyển đổi cấu sản xuất trang trại theo hướng có hiệu cao việc làm cần thiết, nhiên áp dụng cho trang trại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác vị trí, địa hình, điều kiện vốn, lao động chủ trang trại v.v Mặt khác, nông lâm nghiệp hiệu kinh tế bao gồm mặt: hiệu sinh học hiệu kinh tế Sự phù hợp trình sinh học với môi trường điều cần thiết Hiệu sinh học sản xuất nông lâm nghiệp không phụ thuộc vào việc người ta có thích mua sản phẩm hay không, hiệu kinh tế lại bị khống chế vấn đề Hiệu kinh tế nông lâm nghiệp chủ yếu quy luật chi phối là: quy luật cung cầu quy luật hiệu giảm dần Từ phân tích cho thấy, sản xuất nông lâm nghiệp cần có hài hoà hiệu sinh học hiệu kinh tế, coi trọng mặt hay mặt dẫn tới những tác động xấu cho sản xuất, môi trường xã hội 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Mô hình KTTT Yên Sơn trình hình thành phát triển, song tỏ hình thức tổ chức sản xuất phù hợp có hiệu nông nghiệp, hướng đắn để đưa nông nghiệp lên sản xuất hàng hoá KTTT nhân tố nông thôn, bước phát triển cao kinh tế hộ hộ, gắn với mục tiêu sản xuất hàng hoá quy mô lớn Đánh dấu thay đổi cách nghĩ cách làm người dân địa phương, phát huy nội lực, khuyến khích người dân làm giàu đáng vùng đất mà họ sống - Năm 2014 huyện Yên Sơn có 32 trang trại nông lâm nghiệp, chủ yếu trang trại trồng trọt (chiếm 68,1%) Quy mô đất đai bình quân 14,7 ha/TT Chủ trang trại phần lớn nông dân (71,43%) Trình độ chuyên môn chủ trang trại chủ trang trại chưa qua đào tạo chiếm 57,14%, nhìn chung trình độ chuyên môn chủ trang trại thấp Lao động sử dụng trang trại 72 lao động gia đình, thu hút 33 lao động thường xuyên 82 lao động thời vụ, bình quân 2,57 lao động/trang trại, thuê thêm địa phương vùng lân cận bình quân 2,36 lao động thường xuyên/trang trại 5,86 lao động thời vụ/trang trại - Vốn trang trại chủ yếu vốn tự có (chiếm 85,87%) Quy mô vốn đầu tư cho sản xuất thấp, bình quân 278,9 triệu đồng/trang trại Cơ cấu sản xuất trang trại Yên Sơn nay: Trồng trọt - Chăn nuôi - Lâm nghiệp - Thuỷ sản - Chi phí cho sản xuất: Cao trang trại chăn nuôi gia súc 388,95 triệu đồng/trang trại năm 2014), trang trại nuôi trồng thuỷ sản có chi phí thấp 31,58 triệu đồng/trang trại - Hiệu đồng chi phí tính cho trang trại: Cây lâu năm có hiệu cao VA/IC đạt 2,092, thấp trang trại chăn nuôi đạt 0,96 Các trang trại chăn nuôi có thu nhập cao hiệu đồng chi phí lại thấp 85 - Hiệu sử dụng đất canh tác: Trang trại nuôi trồng thuỷ sản cao (trừ trang trại chăn nuôi) đạt 7,83 triệu đồng VA/ha, tiếp đến trang trại kinh doanh tổng hợp 5,63 triệu đồng VA/ha Trang trại lâm nghiệp có hiệu sử dụng đất đai thấp 1,95 triệu đồng VA/ha quy mô diện tích rộng - Đóng góp cho phát triển kinh tế địa phương thông qua giá trị sản phẩm hàng hoá cung cấp hàng năm, bình quân trang trại cung cấp 127,85 triệu đồng, với tỷ suất hàng hoá 83,01% - Nguyên nhân dẫn đến hiệu trang trại chưa cao là: thiếu vốn để sản xuất, trình độ văn hóa chuyên môn chủ trang trại hạn chế, chế sách chưa đồng bộ, thiếu quy hoạch tổng thể địa phương, vấn đề thị trường chưa quan tâm v.v Kiến nghị Qua nghiên cứu thực tế phân tích lí luận có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Nhà nước - Cần giải vấn đề địa vị pháp lý cho trang trại như: cấp giấy chứng nhận trang trại giấy phép kinh doanh cho trang trại - Tạo điều kiện cho trang trại nhận vốn đầu tư trực tiếp từ chương trình Nhà nước, đặc biệt trang trại lâm nghiệp khoản đầu tư cho trồng rừng - Nhà nước cần hỗ trợ việc tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ cho trang trại, kể hướng xuất thị trường nước đặc biệt lâm sản - Nhà nước cần hỗ trợ cho địa phương việc xây dựng sở hạ tầng, thuỷ lợi, giao thông, điện, xây dựng sở, nhà máy chế biến nông lâm sản tạo điều kiện cho KT TT phát triển - Cần cụ thể hoá chủ trương, sách, hướng dẫn đạo địa phương thực tốt chủ trương sách - Hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn trình độ quản lý cho chủ trang trại 86 2.2 Đối với địa phương - Thực tốt chủ trương, sách Nhà nước ban hành, hướng dẫn đạo cấp ngành thực đồng - Cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc đời hình thức hợp tác, liên kết trang trại sản xuất kinh doanh - Hoàn thiện hệ thống quản lý thị trường, tạo điều kiện thuận lợi để hàng hoá trang trại lưu thông nhanh chóng, thuận lợi - Tổ chức hoàn thiện kênh lưu thông, phân phối nông lâm sản - Sửa chữa xây dựng sở hạ tầng địa phương đường, điện, sở chế biến nông lâm sản v.v 2.3 Đối với chủ trang trại Nên tổ chức việc ghi chép thường xuyên số liệu phát sinh hàng ngày liên quan đến trình sản xuất kinh doanh trang trại, để tiện cho việc theo dõi, tính toán kết sản xuất kinh doanh hiệu xác Thường xuyên nắm bắt, theo dõi thông tin thị trường qua lớp đào tạo, phương tiện thông tin đại chúng để kịp thời nắm bắt thông tin Giúp tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trại, tự lựa chọn cho loại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có hiệu cao Trong điều kiện cho phép, tiến hành hình thức hợp tác, liên kết trang trại sản xuất kinh doanh, hợp tác, liên kết với tổ chức (cơ quan nghiên cứu, dự án ) nhằm chuyển giao công nghệ, thu hút vốn đầu tư hợp tác việc tiêu thụ sản phẩm trang trại TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Hữu Ảnh, Nguyễn Công Tiệp (2000), “Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội”, tạp chí Kinh tế nông nghiệp, số 10(28) Bucket.M.(1993), Tổ chức quản lý nông trại gia đình (tài liệu dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương (1993), Một số vấn đề lý luận thực tiễn trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, tập I, Nxb Hà Nội Ban vật giá phủ (2000), Tư liệu kinh tế trang trại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo UBND huyện Yên Sơn (2014), Kết sản xuất kinh doanh Trang trại năm 2014 Bộ Nông nghiệp PTNT - Tổng cục Thống kê (2000), thông tư liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN - TCTK ngày 20/5/2003 hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT - Tổng cục Thống kê (2011) Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Bộ Nông nghiệp PTNT (2003) thông tư số 74/2003/TT/BNN, ngày 04/7/2003 sửa đổi bổ sung mục III thông tư 69/2000/ TTLT/BNN - TCTK ngày 23/6/2000 hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại, Hà Nội Các văn pháp luật kinh tế trang trại (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Trần Văn Chử (2000), Kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang, Niên giám Thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2012, 2013, 2014 12 David Begg, Stanley Fisher (tháng 5/1995), kinh tế học (tài liệu dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Điền, Trần Đức (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới châu á, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Trần Đức (1995), Trang trại gia đình Việt Nam giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Điền, “ Kinh tế trang trại gia đình nước Tây Âu trình công nghiệp hoá”, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số 2, tháng 4/1997 16 Ngô Đình Giao, Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá kinh tế quốc dân, tập I, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Gillis M.(1990) Kinh tế học phát triển, Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương, Hà Nội 18 Nguyễn Duy Gia (2002), "Bàn mâu thuẫn định hướng phát triển quản lý kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 19 Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Luật đất đai (1993), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Một số quan đỉểm giải pháp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nghị 03/2000/NQCP kinh tế trang trại, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 24 Nghị 06/NQ/TƯ, ngày 10/11/1998 Bộ trị “Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn” Nxb Chính trị quốc gia Hà nội 25 Nghị Quyết số 10/NQ-TƯ Bộ Chính trị năm 1988, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phát triển kinh tế hợp tác xã kinh tế trang trại Việt Nam (1996), tập 1, Hội khoa học kinh tế Việt Nam 27 Phòng Nông nghiệp huyện Yên Sơn (2014), Báo cáo hệ thống tiêu kinh tế xã hội chủ yếu huyện Yên Sơn qua năm 28 Nguyễn Trần Quế (2001), “ Những biện pháp kinh tế tổ chức quản lý để phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá đổi cấu kinh tế nông thôn Bắc Bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Lương Xuân Quỳ (1996), Những biện pháp kinh tế tổ chức quản lý phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá đổi cấu kinh tế nông thôn Bắc Bộ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 30 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Tỉnh Ủy Tuyên Quang (2014), Nghị số 10/2014/NQ-HĐND ngày 22/7/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh chế, sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Tuyên Quang 32 Đào Thế Tuấn (1997) Kinh tế hộ nông dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Lê Đình Thắng, (1998) Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Vũ Đình Thắng (2001), Marketing nông nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 36 Phạm Ngọc Thứ (10/2000), vài quan điểm phát triển nông thôn nay”, Tạp chí Kinh tế nông nghiệp, số 10 (28), tr 18 - 20 37 Ủy ban nhân dân huyện Yên Sơn (2013), Báo cáo thuyết minh tổng hợp, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2010-2015, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 38 Ủy ban nhân dân huyện Yên Sơn, báo cáo đánh giá kết thực tiêu kế hoạch, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng 2015 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2015), Đề án Tái cấu Ngành Nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020 II Tiếng Anh 40 Raaman Weitz - Rehovot (1995), Intergrated Rural Development, Israel 41 FAO (1999), Beyond sustainable forest management, Rome 42 FAO (1993),Common f orest r esource management, Rome 43 Martin Upton (1996) The enconomics of Tropical Farming Systems, Camgridge University Press London 44 RECOFTC (1995), Research policy for Community forestry Asia Pacific Region, Bangkok, Thailand 45 Donald A., Messerch M (1993), Common forest resource management, UN Rome 46 Chayanov A.V (1925), On theTheory of Peasant Enconomy, Homewood,Ohio 47 Friedman J.(1996), Regional development policy, A c ase study of Venezuela M.I T pr ess, Cambridge, M assachusetts, pp.23 - 56 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ TRANG TRẠI A NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ TRANG TRẠI Họ, tên chủ hộ: ; Dân tộc ; Tuổi:……………… ; Điện thoại: Địa chỉ: thôn xã huyện………… tỉnh Tuyên Quang Thành phần: (đánh dấu x vào ô) Nông dân CBCNV Hưu trí Khác Nghề nghiệp: - NNghiệp - NNghiệp - LNghiệp - nghề khác Trình độ văn hóa: Tiểu học … THCS….PTTH (khoanh tròn loại) Trình độ chuyên môn: Sơ cấp - trung cấp -Đại học - Chưa qua đào tạo (khoanh tròn loại) Loại hình trang trại: a) Trang trại trồng trọt d) Trang trại nuôi trồng thuỷ sản b) Trang trại chăn nuôi đ) Trang trại tổng hợp c) Trang trại lâm nghiệp Năm thành lập: ngày / /…… sản xuất KD loại cây, con, sản phẩm, dịch vụ gì? (ghi loại chính) B CÁC YẾU TỐ THỂ HIỆN NĂNG LỰC CỦA TRANG TRẠI I Nhân lao động (người) Tổng nhân khẩu………….Trong đó: Nam………….Nữ Tổng lao động…………… Trong đó: Nam………….Nữ LĐộng gia đình:…………; LĐộng thuê ngoài……… (Thuê thường xuyên………… Thuê thời vụ ) Tiền thuê ngày công lao động: đồng II Đất đai (ha) Tổng DT đất tự nhiên: Đất Nông nghiệp:………………… - Cây hàng năm:………………….Cây lâu năm: - Đồng cỏ…………………ao hồ, mặt nước đa vào sử dụng Đất Lâm nghiệp Đất thổ cư:… Đất khác: Đất giao quyền sử dụng lâu dài Đất thuê mướn Đấu thầu Đất nhận chuyển nhược III Vốn đầu tư kinh doanh: (Triệu đồng) Vốn chủ trang trại…………….2 Vốn vay Vốn cố định ………………………4 Vốn lưu động C KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI I Tổng thu năm:………………….(Triệu đồng) Trong thu từ: - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc .Gia cầm - Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tôm Thuỷ sản khác (loại gì) - Thu từ ngành nghề (ghi rõ) - Thu từ dịch vụ (ghi rõ) - Thu khác (ghi rõ) II Tổng chi phí vật chất cho chi phí năm: (Triệu đồng), Trong chi cho: - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tôm Thuỷ sản khác (loại gì) - Ngành nghề (ghi rõ) - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) III Tổng lợi nhuận trang trại: (Triệu đồng) Trong lãi từ - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tôm .Thuỷ sản khác (loại gì) - Ngành nghề (ghi rõ) - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) D SẢN SUẤT HÀNG HOÁ VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Tổng thu năm (Triệu đồng) Giá trị sản phẩm đem bán, trao đổi (triệu đồng) - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tôm .Thuỷ sản khác (loại gì) - Ngành nghề (ghi rõ) - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) Tỷ lệ giá trị đầu vào phải mua so với tổng giá trị đầu vào mà trang trại đầu tư cho SXKD năm (%) Trong đó: Trồng trọt chăn nuôi NTTS .ngành nghề, dịch vụ………… E TÌNH HÌNH RỦI DO CỦA TRANG TRẠI Các yếu tố gây rủi ro trang trại Tỷ lệ (%) Ghi Lũ lụt, hạn hán Sâu bệnh, chuột, thú rừng giống trồng vật nuôi chưa tốt Thức ăn chất lượng chưa cao giá mua loại đầu vào cao Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động 8.Thiếu kiến thức kỹ thuật quản lý Môi trường ô nhiễm 10 11 G KIẾN NGHỊ CỦA CHỦ TRANG TRẠI (Trả lời có nhu cầu hay không) Cấp quyền sử dụng đất lâu dài: Cho vay dài hạn: Chính sách ưu đãi tín dụng: Cho vay nhiều hơn: Phổ biến kiến thức KHKT: Bảo vệ thực vật: Thú Y: Phòng bệnh: Có giống địa phương: 10 Bảo vệ môi trường: H MỘT SỐ THÔNG TIN THÊM a Ai, cấp chứng nhận sở sản xuất kinh doanh ông bà trang trại: b Khi công nhận trang trại trang trại có quyền lợi gì: …………………………………………………………………………………… c Trang trại gặp phải khó khăn (Sắp xếp khó khăn từ cao đến thấp) d Ông, bà có đề nghị gì: XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA TRANG TRẠI Ý kiến bình luận người điều tra trang trại Ngày tháng năm 2015 Người điều tra Triệu Văn Tuyển CHỦ HỘ UBND XÃ……………… ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU VĂN TUYỂN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Phát triển nông thôn... luận thực tiễn kinh tế trang trại - Phân tích thực trạng nguồn lực sản xuất, tình hình kinh doanh mô hình trang trại huyện Yên Sơn nói riêng tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm. .. triển kinh tế trang trại, đề xuất giải pháp kinh tế chủ yếu thúc đẩy phát triển tốt kinh tế trang trại địa bàn huyện Yên Sơn góp phần tăng thu nhập tạo việc làm cho người động địa bàn huyện 2.2