1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý của tổng công ty hóa chất và phân bón dầu khí

96 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 12,67 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố đề tài nghiên cứu khác Hà Nội, Ngày… tháng…năm 2013 Tác giả Tác giả NGUYỄN BÁ HƯNG MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI MỞ ĐẦU .7 CHƯƠNG I TỔNG QUAN .8 1.1.Đặt vấn đề .8 1.2 Giới hạn đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài .10 1.4 Phương pháp nghiên cứu 10 1.5 Các bước thực 10 CHƯƠNG II THIẾT KẾ MÔ HÌNH PHUN XĂNG – ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ 11 2.1 Cấu tạo mô hình 11 2.1.1 Phần khung 11 2.1.2 Phần sa bàn 13 2.1.3 Phần động 14 2.2 Sơ đồ mạch điện mô hình 15 2.3 Sơ đồ chân ECU mô hình 16 2.4 Bảng điện áp 17 2.5 Sơ đồ giắc cảm biến giắc chuẩn đoán 19 2.6 Khái quát hệ thống điện động 19 2.6.1 Tín hiệu đầu vào 19 a Hệ thống tín hiệu nhiệt độ nước 19 b Hệ thống tín hiệu nhiệt độ khí nạp .19 c Hệ thống tín hiệu số vòng quay động 20 d.Hệ thống tín hiệu bướm ga 20 e.Hệ thống tín hiệu accu 20 f.Hệ thống tín hiệu lượng khí nạp 20 g.Hệ thống tín hiệu máy khởi động 20 2.6.2 Hệ thống điều khiển .21 a Hệ thống EFI 21 b Hệ thống ESA 21 c Hệ thống ISC 21 2.6.3 Hệ thống chẩn đoán 21 2.6.4 Hệ thống dự phòng 21 2.7 Vị trí phận hệ thống điện điều khiển động xe 22 2.8 Hướng dẫn sử dụng mô hình động 4s – fe 22 2.8.1 Yêu cầu sử dụng 22 CHƯƠNG XÂY DỰNG CÁC BÀI GIẢNG THỰC HÀNH PHUN XĂNG – ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ 24 3.1 Kiểm tra điện áp 24 3.2 Kiểm tra mạch cấp nguồn 26 3.3 Kiểm tra bơm xăng 31 3.4.Kiểm tra áp suất nhiên liệu 37 3.5 Kiểm tra kim phun .43 3.6 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát 50 3.7 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ không khí nạp .54 3.8 Kiểm tra cảm biến ôxy 59 3.9 Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga .64 3.10.Kiểm tra cảm biến áp suất đường ống nạp (MAP sensor) .67 3.11.Kiểm tra mạch tín hiệu NE .72 3.12.Kiểm tra mạch tín hiệu đánh lửa 76 3.13.Kiểm tra van ISC 81 3.14.Kiểm tra mạch cảm biến kích nổ 84 3.15.Tìm pan thông qua hệ thống tự chẩn đoán động 4S-FE 87 KẾT LUẬN .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ LỜI CẢM ƠN .6 Hình 2.1: Khung mô hình (hình chiếu trục đo) .11 Hình 2.2: Khung mô hình 12 Hình 2.3: Sa bàn 13 Hình 2.4: Động 14 Hình 2.5: Vị trí phận hệ thống điện điều khiển động xe 22 Hình 3.1 : Sơ đồ mạch điện cấp nguồn 28 Hình 3.2: Sơ đồ cấu tạo rơle 28 Hình 3.3: Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm xăng ECU 32 Hình 3.4: Sơ đồ cấu tạo rơle bơm 33 Hình 3.5: Cấu tạo bơm xăng .33 Hình 3-6 dây chuẩn đoán nối cực +B FP 34 Hình 3.7 ổn định áp suất 34 Hình 3-8 đồng hồ đo áp suất 38 Hình 3-9 dây dẫn nối cực 39 Hình 3-10 Đo áp suất nhiên liệu .39 Hình 3-11: Sơ đồ mạch điện kim phun 44 Hình 3-12 Kiểm tra điện trở kim phun .45 Hình 3-13 Kiểm tra lưu lượng kim phun 45 Hình 3-14 Nối ống mềm đầu nối 46 Hình 3-15 Nối ống dẫn xăng hồi vào cửa 46 Hình 3-16 dây nối nối cực Hình 3-17 giắc kiểm tra 47 Hình 3-18 Kiểm tra kim phun 47 Hình 3-19 kiểm tra nhiên liệu rò rỉ từ kim phun 48 Hình 3-20: Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nuớc 51 Hình 3-21 Đo điện áp dây 51 Hình 3-22 Kiểm tra điện trở cảm biến nhiệt độ nước làm mát 52 Hình 3-23: Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ không khí nạp 55 Hình 3-24: Sơ đồ mạch điện cảm biến ôxy 60 Hình 3-25 Kiểm tra máy sóng 61 Hình 3-27: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bướm ga .65 Hình 3-28: Sơ đồ mạch điện cảm biến áp suất đường ống nạp .69 Hình 3-29 đo điện áp hai cực PIM E2 70 Hình 3-30 đo điện áp hai cực PIM E2 70 Hình 3-31 Vị trí cảm biến 73 Hình 3-32 Vị trí cảm biến 73 Hình 3-33 Kiểm tra hoạt động cảm biến đo xung 74 Hình 3-34: Sơ đồ mạch điện tín hiệu đánh lửa 77 Hình 3-35:Dạng sóng tín hiệu IGT IGF .78 Hình 3- 36 Mạch điện van ISC 81 Hình 3-37 Mạch điện cảm biến tiếng gõ 84 Hình 3.38 Điện trở cực KNK ECU dạng sóng 85 LỜI CẢM ƠN Với khoảng thời gian năm theo học cao học trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tiếp thu nhiều kiến thức quý báu từ qúi Thầy Cô, để làm sở tảng việc nghiên cứu tiếp cận thêm tài liệu mới, từ giúp hoàn thiện thêm nhiều lĩnh vực lĩnh vực chuyên môn Trong trình thực đề tài luận văn thạc sĩ, chân thành cám ơn đến cá nhân, tập thể hết lòng giúp đỡ hoàn thành đề tài luận văn: Em xin cảm ơn Viện Cơ khí Động lực trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho theo học lớp cao học chuyên ngành Kỹ thuật động nhiệt Em xin cảm ơn đến Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp cao học KT ĐCN 2010B, trang bị cho nhiều kiến thức tảng giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy GS.TS Phạm Minh Tuấn hướng dẫn bảo tận tình giúp hoàn thành tập luận văn Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp tận tình giúp đỡ thời gian thực luận văn Tác giả LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, đất nước ta có chuyển biến sâu sắc rộng lớn Nền kinh tế nước ta chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản Nhà nước Công đổi đề yêu cầu ngành Giáo dục Đào tạo Đổi mục tiêu, nội dung phương pháp, tạo nên chất lượng người lao động vấn đề vừa vừa cấp bách nghiệp giáo dục giai đoạn mơí Đặc biệt ngành khí ôtô thời gian gần phát triển nhanh Như vậy, việc nghiên cứu xây dựng thí nghiệm, thực hành phục vụ cho công tác dạy học nhu cầu cấp thiết công tác đào tạo ngành ôtô Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng Uông Bí nói riêng cho trường đào tạo nghề Công nghệ ôtô nói chung Nhằm tăng tính trực quan hóa giảng dạy học tập, với mục đích nâng cao chất lượng dạy học Các giảng mẫu thiết kế dạng phiếu thực hành giúp cho việc giảng dạy học tập mô hình đạt kết cao Chính tác giả chọn đề tài nghiên cứu với tên: “ Xây dựng thí nghiệm, thực hành đào tạo cao đẳng Công nghệ ô tô trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng Uông Bí” CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1.Đặt vấn đề Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng Uông Bí sở phát triển lên từ Trường Trung học Công nghiệp Xây dựng ngày 19 tháng năm 2006 Trường có 05 Khoa: Khoa Cơ khí - Động lực, Khoa Điện, Khoa Xây dựng, Khoa Kinh tế - Công nghệ thông tin Khoa Kỹ thuật mỏ nhà trường đào tạo 15 ngành hệ Cao đẳng, 13 ngành hệ TCCN, 18 ngành hệ Cao đẳng nghề 17 ngành hệ Trung cấp nghề thuộc nhóm ngành kinh tế, kỹ thuật phục vụ cho công công nghiệp hóa –hiện đại hóa địa phương khu vực Đông Bắc Bộ Ngoài nhà trường hợp tác đào tạo sản xuất với nhiều trường Đại học doanh nghiệp để phát triển đào tạo khoa học công nghệ Trong ngành Cơ khí Động lực ngành mũi nhọn nhà trường, nhằm mục đích đào tạo, cung cấp cán công nhân kỹ thuật có trình độ, tay nghề cao phục vụ đắc lực cho phát triển ngành than Quảng Ninh nước Tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng Uông Bí, việc nghiên cứu xây dựng thí nghiệm, thực hành đào tạo cao đẳng Công nghệ ô tô phục vụ cho công tác dạy học nhiều hạn chế Do việc nghiên cứu xây dựng thí nghiệm, thực hành đào tạo cao đẳng Công nghệ ô tô, dùng giảng dạy trở nên cần thiết, thể tính khoa học, giúp người học có cách nhìn trực quan, dễ hiểu , dễ thao tác Qua người học rút nhiều kiến thức thực tế, tăng hiệu trình đào tạo 1.2 Giới hạn đề tài Đề tài tập trung vào giải số vấn đề sau: - Xây dựng mô hình động phun xăng – đánh lửa trực tiếp Toyota 4S – FE - Thiết kế giảng thực hành phục vụ cho việc giảng dạy thực hành mô hình 1.3 Mục tiêu đề tài Nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên hướng dẫn sinh viên trình thực tập Sinh viên có điều kiện quan sát mô hình cách trực quan, dễ cảm nhận hình dạng vị trí chi tiết lắp đặt hệ thống phun xăng- đánh lửa trực tiếp Giúp sinh viên kiểm tra đo đạc thông số hệ thống phun xăngđánh lửa trực tiếp động 4S – FE Thiết kế giảng thực hành hệ thống phun xăng- đánh lửa trực tiếp mô hình tương ứng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để đề tài kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Trong đặc biệt phương pháp tham khảo tài liệu Song song với nó, tác giả kết hợp phương pháp quan sát thực nghiệm để chế tạo mô hình thực hành mẫu 1.5 Các bước thực - Tham khảo tài liệu - Thiết kế khung đỡ động gá đặt động - Thiết kế sa bàn cách bố trí chi tiết sa bàn - Thiết kế chi tiết phụ - Tiến hành đo đạc, kiểm tra, thu thập thông số - Thiết kế giảng thực hành cho mô hình - Viết luận văn 10 V CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: 1/ Kiểm tra hở mạch van ISC: Dùng Ôm kế kiểm tra thông mạch cực +B ISCC hay + B ISCO Điện trở Nhiệt độ động 50 độ C 17 – 24.5 Ω Nhiệt độ động 50 độ C 21.5 – 28.5 Ω Nếu giá trị không với nhà chế tạo, thay van ISC 2/ Kiểm tra tiếp đất van ISC: Dùng ôm kế kiểm tra thông mạch cực thân van Nếu có thông mạch, thay van ISC VI.KẾT LUẬN: ( Sinh viên đưa kết luận sau tiến hành kiểm tra) 82 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : Cảm biến chân? Gồm chân nào? a ( STA, ISCC, ISCO) b ( ISCC, ISCO) c (B+, ISCC, ISCO) d (ISCO, ISCC, B+, E1) Điện trở chân B+ ISCO 20 độ C bao nhiêu? a 17 – 24.5 Ω b 370 – 550 Ω c 600 – 900 Ω d 90 – 14 Ω Điện trở chân B+ ISCC 70 độ C bao nhiêu? a 475 – 650 Ω b 37 – 55 Ω c 60 – 90 Ω d 21.5 – 27.5 Ω Nếu mắc lộn cực ISCC ISCO tốc độ cầm chừng động sẽ? a giảm b tăng 83 3.14.Kiểm tra mạch cảm biến kích nổ Tên mô đun Trường CĐCN & XD Khoa Cơ khí động lực Số tiết Thực hành động phun xăng Đánh lửa trực tiếp 4S-FE Phiếu thực hành số 14 Kiểm tra mạch cảm biến kích nổ I MỤC ĐÍCH: Sau học xong học viên phải : - Kiểm tra mạch điện cảm biến - Xác định giá trị điện trở cảm biến - Đồng thời kiểm tra khả hoạt động cảm biến - Trên sở kiểm tra đó, đưa kết luận, tiến hành sửa chữa khắc phục hư hỏng (nếu có) II CHUẨN BỊ: - Đồng hồ VOM - Ac- quy - Các dụng cụ tháo lắp cần thiết khác III AN TOÀN: - Không lắp sai đầu dây cáp âm dương ắc quy - Sử dụng đồng hồ đo phải thang đo IV SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN: Hình 3-37 Mạch điện cảm biến tiếng gõ 84 V CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: 1/ Kiểm tra thông mạch cực KNK giắc nối động nối mát thân xe - Ngắt giắc nối cảm biến ECU - Xoay khoá điện lên vị trí ON - Đo điện trở cực KNK giắc nối ECU mass thân xe - Điện trở chuẩn : MΩ hay lớn Có thể kiểm tra thông mạch đồng hồ sóng - Đo điện trở cực KNK ECU nối mass thân xe tăng tốc độ đông lên 4000 vòng/phút - Dạng sóng hình vẽ: Hình 3.38 Điện trở cực KNK ECU dạng sóng - Tách thời gian trục ngang xác nhận chu kỳ sóng 0.123 giây - Tần số rung động cảm biến kích nổ chế độ bình thường : 8.1 kHz - Nếu tần số rung động chế độ bình thường không : 8.1 kHz cảm biến bị trục trặc 2/ Kiểm tra cảm biến kích nổ: 85 - Ngắt giắc cảm biến kích nổ - Đo điện trở cảm biến - Điện trở chuẩn : MΩ hay lớn 3/ Trục trặc có xuất lắp cảm biến tiếng gõ tốt hay không? - Nếu không tìm hư hỏng đâu ta thử lắp cảm biến tốt vào - Nếu hoạt động không trên, thay thay cảm biến VI KẾT LUẬN: ( Sinh viên đưa kết luận sau tiến hành kiểm tra) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Cảm biến chân? Gồm chân nào? a ( STA, KNK, E2) b ( B+, KNK) c (KNK) d (B+, KNK, E2, E1) Điện trở chân KNK mass là? a 17 – 24.5 Ω b 370 – 550 Ω c 600 – 900 Ω d 1MΩ hay lớn Nếu ta dùng đồng hồ sóng để kiểm tra thông mạch cảm biến tần số rung động chế độ bình thường là? a 8.1 KHz b 5.1 KHz c 8.1 Hz d 181 KHz 86 3.15.Tìm pan thông qua hệ thống tự chẩn đoán động 4S-FE Tên mô đun Trường CĐCN & XD Thực hành động phun xăng Khoa Cơ khí động lực Đánh lửa trực tiếp 4S-FE Số tiết Phiếu thực hành số 15 Tìm pan thông qua hệ thống tự chẩn đoán động 4S-FE I MỤC ĐÍCH: Sau học xong học viên phải : - Thực cách xuất code, xoá code hệ thống tự chẩn đoán - Biết phương pháp phát hư hỏng thông qua hệ thống tự chẩn đoán - Trình bày số hư hỏng thông thường dựa mã chẩn đoán so với tài liệu nhà chế tạo II AN TOÀN: - Khi có tượng bất thường xảy ta ngắt nguồn ắc quy kịp thời - Thực trình kiểm tra phải theo hướng dẫn III CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: - Ac- quy, đồng hồ VOM, dây kiểm tra (check wire), … IV CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: Quá trình pan thông qua hệ thống tự chẩn đoán động tiến hành theo hai cách sau: 1/ Kiểm tra chẩn đoán chế độ thông thường (normal mode): a) Kiểm tra đèn báo kiểm tra động (check engine lamp): - Đèn báo kiểm tra động sáng lên bật công tắc sang vị trí ON không khởi động động (Hình 3-39) 87 Hình 3-39 - Khi động khởi động đèn báo kiểm tra động phải tắt Nếu đèn sáng có nghĩa hệ thống tự chẩn đoán tìm thấy hư hỏng hay bất thường hệ thống b) Kiểm tra mã chuẩn đoán hư hỏng: - Các điều kiện ban đầu: + Điện áp ắc quy phải 11V + Hộp số vị trí N + Tất thiết bị phụ tắt - Bật công tắc sang vị trí ON (Hình 3-40) Hình 3-40 - Dùng dây nối nối cực TE1 E1 giắc kiểm tra - Đọc mã chẩn đoán hư hỏng số lần nháy đèn báo kiểm tra báo + Cách đọc mã chẩn đoán hư hỏng:  Mã bình thường đèn sáng tắt liên tục hai lần giây  Mã hư hỏng: 88  Thời gian đèn chớp chữ số chữ số thứ hai mã lỗi cách 1.5 giây  Thời gian đèn chớp mã thứ mã cách 2.5 giây (Hình 3-41) Hình 3-41 - Sau đọc mã chẩn đoán hư hỏng, ta đưa kết luận tiến hành sửa chữa hoàn chỉnh - Khởi động động cơ, kiểm tra lại mã cốt lần cuối, báo cốt động hoạt động tốt - Tháo dây nối khỏi cực TE1 E1 xóa mã hư hỏng  Chú ý: Nếu trường hợp có nhiều mã hư hỏng việc hiển thị mã số nhỏ theo thứ tự đến mã số lớn 2/ Kiểm tra mã chẩn đoán chế độ thử (test mode):  Chú ý: So với chế độ thông thường, chế độ thử có khả cảm nhận cao để phát hư hỏng Các hạng mục chẩn đoán giống phát chế độ thông thường chế độ thử a) Kiểm tra mã chuẩn đoán hư hỏng: - Điều kiện ban đầu:  Điện áp ắc quy 11V hay cao  Bướm ga đóng hoàn toàn  Hộp số vị trí N 89  Tất tải điện tắt - Bật công tắc sang vị trí OFF - Dùng dây nối nối cực TE2 E1 giắc kiểm tra - Bật công tắc sang vị trí ON Lưu ý: - Để chắn chế độ thử hoạt động, kiểm tra xem đèn báo hiệu kiểm tra động nháy bật khoá điện lên vị trí ON - Chu kỳ nháy nhanh so với chu kỳ nháy mã thông thường - Khởi động động - Mô điều kiện xảy hư hỏng mà khách hàng mô tả - Nếu có hư hỏng đèn báo kiểm tra động sáng lên - Đọc mã chẩn đoán hư hỏng đèn báo kiểm tra báo - Sau chạy thử dùng SST nối cực TE1 E1 giắc chuẩn đoán - Đọc mã chuẩn đoán hư hỏng số lần nháy đèn báo kiểm tra động Chú ý: phương pháp dùng để đọc mã chuẩn đoán giống chế độ bình thường - Sau hoàn thành việc kiểm tra sửa chữa hoàn chỉnh, tháo dây khỏi cực TE2 E1 xóa mã chẩn đoán hư hỏng  Chú ý: Chế độ thử không hoạt động TE2 E1 nối sau công tắc bật ON 3/ Kiểm tra mã chẩn đoán máy cầm tay: - Nối máy kiểm tra cầm tay vào giắc kiểm tra (Hình 3-42) - Kiểm tra giữ liệu ECU theo lời nhắc hình máy kiểm tra 90 Hình 3-42 - Đo giá trị cực ECU hộp ngắt máy kiểm tra cầm tay  Nối hộp ngắt máy kiểm tra cầm tay vào giắc kiểm tra  Đọc giá trị đầu vào đầu theo lời nhắc hình máy kiểm tra (Hình 3-43) Hình 3-43  Chú ý: - Máy kiểm tra cầm tay có chức chụp nhanh Nó ghi lại giá trị đo có tác dụng việc chẩn đoán hư hỏng chập chờn - Xem hướng dẫn sử dụng máy cầm tay để biết thêm chi tiết 4/ Cách xoá mã chẩn đoán: - Bậc công tắc máy sang vị trí OFF - Tháo cầu chì EFI tháo cọc âm ắc quy 30 giây 91 - Cho động chạy kiểm tra lại 92 V KẾT LUẬN: (Sinh viên đưa kết luận sau đọc mã chẩn đoán hư hỏng.) - 93 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, mô hình đời Trước mắt mô hình giúp cho tác giả thực hoàn thành tốt chương trình trước tốt nghiệp đồng thời góp phần củng cố kiến thức học, bên cạnh góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho trình dạy học sau Đề tài thực thời gian ngắn nên nhóm thực tập trung nghiên cứu, giải vấn đề xung quanh nội dung đề tài như: chế tạo khung gá, gá đặt động lên khung, tiến hành dây điện cho động điều khiển phun xăng, đánh lửa trực tiếp loại 4S-FE, bố trí sa bàn, thiết kế phiếu thực hành,… Với kết cấu gọn gàng mô hình cách bố trí hợp sa bàn làm tăng mức độ trực quan người học, qua sinh viên tiến hành tạo pan , tìm pan … Kích thích khả tìm tòi sáng tạo học tập sinh viên Do thời gian kinh phí hạn chế, trình độ có hạn nên tác giả thực tập trung giải vấn đề đề tài Nếu điều kiện thuận lợi tác giả muốn giải thêm số vấn đề như: cách điều chỉnh lượng xăng phun, đánh lửa thông qua hộp thông qua cảm biến, cách kiểm tra chi tiết khí … 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình thực tập động II - Nguyễn Tấn Lộc – NXB Giáo dục Toyota Service Training – TCCS Cẩm nang sửa chữa động 4S-FE TS Đỗ Văn Dũng (2000) Trang bị điện điện tử ôtô đại, Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Mitchell repair James E Duffy (1995) Auto Electricity and Electronics, The Goodheart – Willcox Company, Inc Cẩm nang sửa chữa bổ sung động 3A-4A-5A Hệ thống điều khiển máy tính Toyota (TCCS) Hệ thống phun xăng điện tử (EFI) 10.Engine repair manual 3S-GE, 3S-GTE, 5S-FE – TOYOTA 11 EFI AND ENGINE MANAGEMENT – VOLUM 95 MỘT SỐ HÌNH ẢNH BÀI THỰC HÀNH 96 ... chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước Công đổi đề yêu cầu ngành Giáo dục Đào tạo Đổi mục tiêu, nội dung phương pháp, tạo nên chất lượng người lao động vấn... dựng Uông Bí nói riêng cho trường đào tạo nghề Công nghệ ôtô nói chung Nhằm tăng tính trực quan hóa giảng dạy học tập, với mục đích nâng cao chất lượng dạy học Các giảng mẫu thiết kế dạng phiếu... hình đạt kết cao Chính tác giả chọn đề tài nghiên cứu với tên: “ Xây dựng thí nghiệm, thực hành đào tạo cao đẳng Công nghệ ô tô trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng Uông Bí” CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1.Đặt

Ngày đăng: 02/04/2017, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. James E. Duffy (1995) Auto Electricity and Electronics, The Goodheart – Willcox Company, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Auto Electricity and Electronics
7. Cẩm nang sửa chữa bổ sung động cơ 3A-4A-5A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang sửa chữa bổ sung động cơ
1. Giáo trình thực tập động cơ II - Nguyễn Tấn Lộc – NXB Giáo dục 2. Toyota Service Training – TCCS Khác
3. Cẩm nang sửa chữa động cơ 4S-FE Khác
8. Hệ thống điều khiển bằng máy tính của Toyota (TCCS) Khác
9. Hệ thống phun xăng điện tử (EFI) Khác
10.Engine repair manual 3S-GE, 3S-GTE, 5S-FE – TOYOTA Khác
11. EFI AND ENGINE MANAGEMENT – VOLUM 4 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w