1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tai lieu day phu dao hoa 10

66 529 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 559,15 KB

Nội dung

NGÀY DẠY LỚP DẠY 8/12/2016 10T TIẾT 10,11,12 - PPCT HÓA HỌC PHỤ ĐẠO 10 CHUYÊN ĐỀ: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC LIÊN KẾT HOÁ HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết Nguyên tố hóa học, bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn nguyên tố hóa học Kỹ - Trình bày hệ thống lí thuyết nguyên tố hóa học, bảng tuần hoàn biến đổi tuần hoàn nguyên tố hóa học - Vận dụng lí thuyết để giải dạng tập bảng tuần hoàn giải thích quy luật biến đổi tuần hoàn nguyên tố hóa học, dự đoán tính chất nguyên tố - Rèn luyện kỹ viết cấu hình electron nguyên tử, từ suy vị trí bảng tuần hoàn ngược lại từ vị trí nguyên tố suy cấu hình electron Thái độ - Tích cực chủ động củng cố kiến thức Năng lực - Rèn luyện phát triển lực vận dụng kiến thức môn học để giải vấn đề đặt - Phát triển lực tư duy, sáng tạo - Phát triển lực đánh giá HS, phát triển lực tính toán thông qua dạng toán II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Hệ thống hoá kiến thức chương lớp 10 chuẩn bị tập bổ sung cho HS 2.Học sinh: Xem lại kiến thức học trước đến lớp III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY A Ổn định tổ chức Thời gian: phút - GV kiểm tra sĩ số việc thực nội qui - Lớp trưởng báo cáo sĩ số việc thực nội qui lớp học B Kiểm tra bài cu: không kiểm tra C Giảng bài Tiết 1: Ôn tập lí thuyết chương 2: Bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn nguyên tố PP,PT Hoạt động GV Hoạt động HS Đàm Hoạt động 1: 5’ thoại, ? Nêu nguyên tắc vấn đáp xếp nguyên tố - Đại diện HS trả lời BTH - Ghi tóm tắt ý kiến học sinh lên bảng - Bổ sung khái niệm: Electron hóa trị Nội dung I/ Kiến thức cần nhớ Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học - Các nguyên tố xếp theo chiều tăng ĐTHN nguyên tử - Các nguyên tố có số lớp e nguyên tử xếp thành hàng - Các nguyên tố có số e hoá trị nguyên tử xếp thành cột * Electron hóa trị e có khả tham gia hình thành liên kết hóa học Đàm Hoạt động 2: 10’ II/ Cấu tạo BTH: thoại, Bảng tuần hoàn cấu tạo Dựa vào kiến thức 1/ Ô nguyên tố: vấn đáp bởi thành phần biết hs vận dụng trả STT ô = Z nào? Nêu cách xác định lời chúng 2/ Chu kỳ: Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp e, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần + STTCK = số lớp e + CK 1,2,3 CK nhỏ + CK 4,5,6,7 CK lớn 3/ Nhóm nguyên tố: • STTnhóm=Số e hoá trị • Nhóm A (gồm ng.tố s p) • Nhóm phụ B (gồm ng.tố d f) Hoạt động cá nhân Đàm thoại, Hoạt động 3: 15 phút Bài 1: Cho biết vị trí nguyên tố có cấu hình electron sau bảng tuần hoàn: X (2s22p3) Y (2p63s2) Z (3s23p4) T (3p64s1) M (3d64s2) N (3d34s2) Bài 2: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt 92 Biết số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện tích dương a Tìm p, n, e, A R b Viết cấu hình electron R, kí hiệu R c Cho biết R kim loại, phi kim hay khí hiếm, vị trí R bảng tuần hoàn Hoạt động (10 phút): Định luật tuần hoàn - HS hoạt động cá nhân - HS lên bảng làm - Các hs còn lại nhận xét Hướng dẫn: Hs phải viết cấu hình electron đầy đủ nguyên tử Dựa vào cấu hình electron, xác định vị trí, nhóm, chu kì Giải: X: 1s22s22p3⇒ Z = 9, chu kì 2, nhóm VIIA Y: 1s22s22p63s2 ⇒ Z = 12, chu kì 3, nhóm IIA Z: 1s22s22p63s23p4 ⇒ Z = 16, chu kì 3, nhóm VIA T: 1s22s22p63s2 3p64s1⇒ Z = 19, chu kì 4, nhóm IA M: 1s22s22p63s2 3p63d64s2⇒ Z = 26, chu kì 4, nhóm VIIIB N: 1s22s22p63s2 3p63d34s2⇒ Z = 23, chu kì 4, nhóm VB Bài 2: Tổng số hạt R 92: 2p+n = 92 - Số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện tích dương 5: n-p =5 - Giải hệ phương trình ta n = 34 p = 29, A 63 b Cấu hình e R là: 1s22s22p63s23p63d104s1 R kim loại có electron lớp Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e lớp nguyên tử nguyên tố vấn đáp nguyên tố hoá học -Nguyên nhân biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố? - Những tính chất biến đổi tuần hoàn? - Bán kính nguyên tử? Tính kim loại? Tính phi kim? Độ âm điện? Và chúng biến đổi theo chiều Z tăng? Thuyết trình ĐTHN tăng dần nguyên nhân -HS lắng nghe câu hỏi biến đổi tuần hoàn tính chất trả lời nguyên tố - Bán kính nguyên tử, tính kim loại, tính - HS trả lời phi kim, độ âm điện biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng ĐTHN - HS trả lời - Trong chu kì (theo chiều Z tăng): bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần, độ âm điện tăng dần - Trong nhóm (theo chiều Z tăng): bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại - Hoá trị cao tăng dần, tính phi kim giảm dần, độ âm nguyên tố với Oxi? Với - HS trả lời điện giảm dần Hiđro có? - Tính chất Oxit hiđroxit nguyên - HS trả lời tố nhóm A thuộc chu kì biến đổi nào? Hoạt động (4 phút): Củng cố HS lắng nghe -Khắc hoạ kiến thức Tiết 2,3: Hướng dẫn HS dạng tập chuyên đề với nội dung: DẠNG 1: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ ↔ Vị TRÍ TRONG BTH Câu 1:Nguyên tố A có Z = 18,vị trí A bảng tuần hoàn là: A chu kì 3, phân nhóm VIB B chu kì 3, phân nhóm VIIIA C chu kì 3, phân nhóm VIA D chu kì 3, phân nhóm VIIIB Câu 2:Nguyên tố R có Z = 25,vị trí R bảng tuần hoàn là: A chu kì 4, phân nhóm VIIA B chu kì 4, phân nhóm VB C chu kì 4, phân nhóm IIA D chu kì 4, phân nhóm VIIB Câu 3:Nguyên tử A có mức lượng 3p Nguyên tử B có mức lượng 4s Xác định vị trí A, B BTH ? Câu 4:Xác định vị trí ngtố có mức lượng : A 3s23p5 B 3d104p6 C 4s23d3 D 4s23d10 E 4s23d8 Câu 5:Cho nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp (n = 3) tương ứng ns 1, ns2 np1, ns2 np5 Phát biểu sau sai ? A A, M, X ở ô thứ 11, 13 17 bảng tuần hoàn B A, M, X thuộc chu kì bảng tuần hoàn C A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA VIIA bảng tuần hoàn D Trong ba nguyên tố, có X tạo hợp chất với hiđro Câu 6:Anion X3- có cấu hình electron lớp 3s23p6 Vị trí X BTH là: A ô thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA B.ô thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA C ô thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA D ô thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB Câu 7:Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6 Vị trí X bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) A Chu kì 3, nhóm IIA B Chu kì 2, nhóm VIA C Chu kì 2, nhóm VIIA D Chu kì 3, nhóm IA − 2 6 Câu8:Ion Y có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p Vị trí Y bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) A Chu kì 3, nhóm VIIA B Chu kì 3, nhóm VIA C Chu kì 4, nhóm IA D Chu kì 4, nhóm IIA + 2Câu 9:Cation X anion Y có cấu hình electron lớp 3s23p6 Vị trí nguyên tố BTH là: A X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA B X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA C X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA D X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA Câu 10:Nguyên tử Y có Z = 22 a Viết cấu hình electron nguyên tử Y, xác định vị trí Y BTH ? b Viết cấu hình electron Y2+; Y4+ ? Câu 11:Ngtố A ở chu kì 5, nhóm IA, nguyên tố B có cấu hình electron lớp 4p5 a Viết cấu hình electron A, B ? b Xác định cấu tạo nguyên tử, vị trí ngtố B ? c Gọi tên A, B cho biết A, B kim loại, phi kim hay khí ? DẠNG 2: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ KẾ TIẾP TRONG CÙNG CHU KÌ HOẶC CÙNG NHÓM Câu 12:A, B nguyên tố thuộc phân nhóm thuộc chu kì liên tiếp BTH Biết Z A + ZB = 32 Số proton nguyên tử A, B là: A 7, 25 B 12, 20 C 15, 17 D 8, 14 Câu 13:A, B nguyên tố thuộc phân nhóm thuộc chu kì liên tiếp BTH Tổng số proton hạt nhân nguyên tử 30 A, B nguyên tố sau đây? A Li Na B Na K C Mg Ca D Be Mg DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG Câu 14:Ngtố X có hoá trị hợp chất khí với hiđro Trong hợp chất oxit cao X chiếm 38,8% khối lượng Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng X : A F2O7, HF B Cl2O7, HClO4 C Br2O7, HBrO4 D Cl2O7, HCl Câu 15:Hợp chất khí với hidro ngtố có công thức RH 4, oxit cao có 72,73% oxi theo khối lượng, R : A C B Si C Ge D Sn Câu 16:Oxit cao ngtố R RO Hợp chất khí R với hiđro có 5,88 % hiđro khối lượng Tìm R Câu 17:Oxit cao R R2O5 Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % khối lượng Tìm R Câu 18:Hợp chất khí với hiđro ngtố R RH Trong oxit cao R có 53,3 % oxi khối lượng Tìm R Câu 19:Hợp chất khí với hiđro ngtố R RH2 Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng R oxi : Tìm R DẠNG 4: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC - Tìm kim loại A, B phân nhóm Câu 20:Cho 4,4 g hỗn hợp kim loại kiềm thổ kề cận td với dd HCl dư cho 3,36 lít khí H 2(đktc) Hai kim loại là: A Ca, Sr B Be, Mg C Mg, Ca D Sr, Ba Câu 21:Cho 34,25 gam kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thu 6,16 lít H2 (ở 27,3oC, 1atm) M là: A Be B Ca C Mg D Ba Câu 22:Hoà tan hỗn hợp gồm kim loại kiềm vào nước dd X 336 ml khí H2(đktc) Cho HCl dư vào dd X cô cạn thu 2,075 g muối khan Hai kim loại kiềm là: A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs Câu 23:Hoà tan hoàn toàn 6,9081 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại nhóm IIA vào dd HCl thu 1,68 lít CO2 (đktc) Hai kim loại là: A Ca, Sr B Be, Mg C Mg, Ca D Sr, Ba Câu 24:Cho 10 (g) kim loại A hóa trị II tác dụng hết với nước thu 5,6 (l) khí H (đkc) Tìm tên kim loại Câu 25:Cho 17 g oxit kim loại A ( nhóm III) vào dd H 2SO4 vừa đủ, thu 57 g muối Xác định kim loại A? Tính khối lượng dd H2SO4 10% dùng ? Câu 26:Cho 0,72 (g) kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu 672 (ml) khí H2 (đkc) Xác định tên kim loại DẠNG 5: SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGTỐ LÂN CẬN CẦN NHỚ Câu 27:Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A.Tính KL tăng, tính PK giảm B Tính KL giảm, tính PK tăng C.Tính KL tăng, tính PK tăng D.Tính KL giảm, tính PK giảm Câu 28:Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử: A.Tăng dần B Giảm dần C Không đổi D Không xác định Câu 29:Bán kính nguyên tử nguyên tố : Na, Li, Be, B Xếp theo chiều tăng dần là: A B < Be < Li < Na B Na
  • Cl > Br > I B I> Br > Cl> F C Cl> F > I > Br D I > Br> F > Cl Câu 32:Các nguyên tố C, Si, Na, Mg xếp theo thứ tự lượng ion hoá thứ giảm dần : A C, Mg, Si, Na B Si, C, Na, Mg C Si, C, Mg, Na D C, Si, Mg, Na Câu 33:Tính kim loại giảm dần dãy : A Al, B, Mg, C B Mg, Al, B, C C B, Mg, Al, C D Mg, B, Al, C Câu 34:Tính phi kim tăng dần dãy : A P, S, O, F B O, S, P, F C O, F, P, S D F, O, S, P Câu 35:Tính kim loại tăng dần dãy : A Ca, K, Al, Mg B Al, Mg, Ca, K C K, Mg, Al, Ca D Al, Mg, K, Ca Câu 36:Tính phi kim giảm dần dãy : A C, O, Si, N B Si, C, O, N C O, N, C, Si D C, Si, N, O Câu 37:Tính bazơ tăng dần dãy : A Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2 B Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3 C Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3 D Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2 Câu 38:Tính axit tăng dần dãy : A H3PO4; H2SO4; H3AsO4 B H2SO4; H3AsO4; H3PO4 C H3PO4; H3AsO4; H2SO4 D H3AsO4; H3PO4 ;H2SO4 Câu 39:Tính bazơ tăng dần dãy : A K2O; Al2O3; MgO; CaO B Al2O3; MgO; CaO; K2O C MgO; CaO; Al2O3; K2O D CaO; Al2O3; K2O; MgO Câu 40:Ion có bán kính nhỏ ion sau: A Li+ B K+ C Be2+ D Mg2+ Câu 41:Bán kính ion lớn ion sau : A S2B ClC K+ D Ca2+ Câu 42:Các ion có bán kính giảm dần : A Na+ ; Mg2+ ; F- ; O2-B F- ; O2- ; Mg2+ ; Na+C Mg2+ ; Na+ ; O2- ; F- D O2- ; F- ; Na+ ; Mg2+ Câu 43:Dãy ion có bán kính nguyên tử tăng dần : A Cl- ; K+ ; Ca2+ ; S2-B S2- ;Cl- ; Ca2+ ; K+C Ca2+ ; K+ ; Cl- ; S2-D K+ ; Ca2+ ; S2- ;ClRÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm Ngày tháng năm TTCM KÝ DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN NGÀY DẠY LỚP DẠY TIẾT 13,14,15 - PPCT HÓA HỌC PHỤ ĐẠO 10 CHUYÊN ĐỀ:PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ II MỤC TIÊU Kiến thức: 15/12/2016 10T HS phát biểu được: - Phản ứng oxi hoá – khử phản ứng hoá học có thay đổi số oxi hoá nguyên tố - Chất oxi hoá chất nhận e, chất khử chất nhường e Sự oxi hoá nhường e, khử nhận e - Các bước lập pthh p/ứ oxi hoá – khử - Ý nghĩa phản ứng oxi hoá – khử thực tiễn Kỹ - -Phân biệt chất oxi hoá chất khử, oxi hoá khử phản ứng oxi hoá – khử cụ thể - Lập pthh p/ứ oxi hoá – khử dựa vào số oxi hoá (cân theo phương pháp thăng e) Thái độ Nhận thức rõ tầm quan trọng việc nắm vững kiến thức phản ứng oxi hoá - khử sản xuất hoá học bảo vệ môi trường từ có thái độ học tập tích cực yêu thích môn hoá học HS hứng thú với dạng tập phương pháp giải (PP bảo toàn e) Năng lực - Rèn luyện phát triển lực vận dụng kiến thức môn học để giải vấn đề đặt - Phát triển lực tư duy, sáng tạo - Phát triển lực đánh giá HS, phát triển lực tính toán thông qua dạng toán II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Hệ thống hoá kiến thức chương oxi hoá khử tập bổ sung (HS) 2.Học sinh: Xem lại kiến thức học trước đến lớp III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY A Ổn định tổ chức Thời gian: phút - GV kiểm tra sĩ số việc thực nội qui - Lớp trưởng báo cáo sĩ số việc thực nội qui lớp học B Kiểm tra bài cu: không kiểm tra C Giảng bài Thời gian: 44 phút Tiết 1: Ôn tập lí thuyết chương 4: Phản ứng oxi hoá khử PP,PT Hoạt động giáo viên Phiếu học tập Hoạt động 1: 10’ - Phiếu học tập : + Nêu khái niệm: Chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử Áp dụng: +Viết phương trình phản Hoạt động học sinh -Học sinh thảo luận 5’ Sau đại diện HS trả lời - HS thảo luận làm Đại diện HS phát biểu, Nội dung I Các định nghĩa cần nhớ Chất khử ( chất bị oxi hoá ) chất nhường electron - Chất oxi hoá ( chất bị khử) chất nhận electron - Sự khử ( trình khử) (quá trình) nhận electron - Sự oxi hoá (quá trình oxi hoá) ( trình Oxihoá) nhường electron - Phản ứng oxi hoá – khử p.ứng hoá học có chuyển e chất p.ứng hay p.ứng oxi hoá – khử p.ứng hoá học có thay đổi số oxi hoá số nguyên tố 4Na + O2 2Na2O Thuyết trình - Vấn đáp ứng giửa Na O2 , Cho biết chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá ? + Hãy tìm phản ứng chất nhường electron ? chất nhận electron ? Quá trình trình oxi hoá, trình khử? + Xác định số oxi hoá chất trước sau phản ứng nhận xét thay đổi số oxi hoá chúng + Rút kết luận phản ứng ? - Quan sát, nhận xét , bổ sung Hoạt động 2:10’ -Nhắc lại phương pháp cân phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng electron qua bước - Giới thiệu phản ứng: Photpho cháy O2 tạo P2O5 → P + O2 P2O5 - Yêu cầu học sinh xác định số oxi hóa nguyên tố phản ứng - Xác định chất khử, chất oxi hóa dựa vào yếu tố nào? -Viết trình khử trình oxi hoá cân q.tr -Tìm hệ số dựa nguyên tắc: Số e chất khử nhường số e chất oxi hoá nhận, cách lấy bội số chung nhỏ Yêu cầu HS lấy hệ số -Đặt hệ số vào phương trình kiểm tra lại nhóm nhận xét, bổ sung - Nguyên tử Na nhường electron , chất khử Sự nhường e Na gọi oxi hoá nguyên tử Na - Nguyên tử oxi nhận electron , chất oxi hoá Sự nhận electron oxi gọi khử nguyên tử oxi Thí dụ 1: -Học sinh ghi chép vào vở Phương pháp thăng e, đựa nguyên tắc: Tổng số e chất khử nhường tổng số e chất oxi hóa nhận Trải qua bốn bước 0 +5 −2 -Bước 1: Xác định số oxi hoá P + O → P2 O n.tố p/ư để tìm chất khử, chất oxi hóa -Bước 2: Viết trình khử, - Chất khử : P số oxi hóa P tăng từ trước sau p/ư trình oxi hoá cân q.tr (  +5 ) -Bước 3: Tìm hệ số thích hợp Chất oxi hóa: O2 số oxi hoá O2 giảm từ đến -2 cho chất khử, chất oxi hoá cho tổng số e chất khử - Quá trình oxi hóa: → nhường tổng số e chất P0 P+5 + 5e oxi hoá nhận Quá trình khử: -Bước 4: Đặt hệ số chất → khử chất oxi hoá vào sơ đồ O02 + 4e 2O-2 p/ư, từ tính hệ số chất khác có mặt p.tr hóa → học Kiểm tra cân số n.tử P0- 5e P+5 X4 n.tố cân điện → -2 tích hai vế để hồn tất việc lập O + 4e 2O X phương trình hóa học p/ư → Ví dụ: P + 5O2 P2O5 Chất oxi hóa : O2 số oxi hóa O2 giảm từ đến -2 Chất khử: P0(số oxi hoá tăng từ - +5) → Quá trình oxi hóa : P0-5e P+5 → Quá trình khư : O02+ 4e 2O-2 P0- 5e → → P+5 x4 O02 + 4e 2O-2x → P + 5O2 P2O5 Luyện tập Đàm thoại, vấn đáp Hoạt động 3: (17 phút) Luyện tập - Lập pt hóa học p/ư oxi hoá - khử cho khí H2 khử Fe2O3 - Học sinh ghi chép đề Thực bước: → +3 -2 Fe2 O3 + H Fe0 + H2O Các ví dụ khác: Cu + O2 → Cu O → + CO Fe + Fe3O4 Fe2O3 + H2 Fe + CO2 H2O  → - Yêu cầu HS cân theo - Đại điện nhóm lên bảng NH NO N2O + H2O phương pháp thăng e trình bày kết nhóm → - Cho ví dụ: Cu+HNO3 Cu(NO3)2 + NO → + Cu + O2 Cu O → Fe3O4 + CO Fe + CO2  → NH4NO3 N2O + H2O → Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O Hoạt động (7 phút): Củng cố - Nắmvững định nghĩa chất khử, chất oxi hóa, Sự khử, Sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử → - Cho phản ứng: NH3 + O2 NO + H2O Có phải phản ứng oxi hóa - khử không? Nếu phản ứng oxi hóa - khử xác định chất khử, chất oxi hóa? Cân phương trình phản ứng phương pháp thăng electron Tiết 2,3: Hướng dẫn HS dạng tập chuyên đề với nội dung: Dạng : phản ứng oxi hóa – khử thông thường NH3 + O2 -> NO + H2O Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2S + H2O Mg + HNO3 > Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2↑ + H2O KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2↑ + H2O FeO + HNO3→ Fe(NO3)3+N2O↑+H2O KMnO4 + K2SO3+ H2O → K2SO4 + MnO2 + KOH KMnO4 + FeSO4 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Dạng : phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử KClO3 > KCl + O2 AgNO3 > Ag + NO2 + O2 Cu(NO3)2 -> CuO + NO2 + O2 HNO3 -> NO2 + O2 + H2O KMnO4 > K2MnO4 + O2 + MnO2 Dạng : phản ứng tự oxi hóa – khử Cl2 + KOH -> KCl + KClO3 + H2O S + NaOH > Na2S + Na2SO3 + H2O I2 + H2O > HI + HIO3 Dạng : phản ứng oxi hóa – khử có số oxi hóa phân số Fe3O4 + Al -> Fe + Al2O3 Fe3O4 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O CH3 – C ≡ CH + KMnO4 + KOH > CH3 – COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O CH3 – CH = CH2 + KMnO4 + H2O ->CH3 – CH(OH) –CH2(OH) + MnO2 + KOH Fe3O4 + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O Thay sản phẩm khí NO↑ NO2, N2O, N2, NH4NO3 cân Dạng : phản ứng oxi hóa – khử có nhiều chất khử FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 FeS + KNO3 -> KNO2 + Fe2O3 + SO3 FeS2 + HNO3→ Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 + H2SO4 + NO↑ + H2O Dạng : phản ứng oxi hóa – khử có só oxi hóa tăng giảm ở nhiều mức Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( VNO : VN2O = : 1) Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O ( nNO : nN2 = : 2) FeO + HNO3 > Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O (Biết tỉ lệ số mol NO2 : NO = a : b ) FeO + HNO3 > N2O + NO + Fe(NO3)3 + H2O Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O Dạng : phản ứng oxi hóa – khử có hệ số chữ M + HNO3→ M(NO3)n + NO2↑ + H2O (Với M kim loại hoá trị n) Thay NO2↑ bằng: NO, N2O, N2, NH4NO3 hoàn thành phản ứng M + H2SO4→ M2(SO4)n + SO2↑ + H2O FexOy + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O Thay NO↑ NO2, N2O, N2, NH4NO3 hoàn thành phản ứng Dạng : phản ứng oxi hóa – khử có chất hữu CH3- C ≡ CH + KMnO4 + H2SO4 > CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O HOOC – COOH + KMnO4 + H2SO4 > CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT (bổ sung) Câu 1: Có phát biểu sau: Quá trình oxi hoá (1) trình làm giảm số oxi hoá nguyên tố (2) trình làm tăng số oxi hoá nguyên tố (3) trình nhường electron (4) trình nhận electron Phát biểu đúng A (1) (3) B (1) (4) C (3) (4) D (2) (3) Câu 2: Phản ứng không phản ứng oxi hoá-khử ? A.Zn + H2SO4→ ZnSO4 + H2↑ B Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaNO3 C Zn + 2Fe(NO3)3→ Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 D 2Fe(NO3)3 + 2KI→ 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 Câu 3: Cho phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3→ Fe(NO3)3 + Ag Phát biểu sau đúng ? A Fe2+ có tính oxi hoá mạnh Fe3+ B Fe3+ có tính oxi hoá mạnh Ag+ C Ag có tính khử mạnh Fe2+.D Fe2+ khử Ag+ Câu 4: Cho phản ứng nX + mYn+ nX m+ + mY (a) Lưu ý: H2SO4 đặc nguội không tác dụng với Al, Cr, Fe Tác dụng với phi kim C + 2H2SO4đ CO2 + 2SO2 + H2O S + 2H2SO4đ 3SO2 + 2H2O 2P + 5H2SO4đ 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O Tác dụng với bazo, oxit bazo 4H2SO4 + 2Fe(OH)2 Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O 4H2SO4 + 2FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O Tác dụng với muối H2SO4 + BaCl2 BaSO4 +2HCl H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + H2O + SO2 Tính háo nước Khi H2SO4đ tiếp xúc với chất hữu (đường, tinh bột, xenlulozo ) các chất bị biến thành than C12H22O11 12C + 11H2O CuSO4.5H2O H SO4 d → CuSO4 + 5H2O (màu xanh) (màu trắng) Tác dụng với hợp chất có tính khử H2SO4 + 2HBr  SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + H2S  SO2 + S + 2H2O Hoạt động 3: Củng cố kiến thức (3’) HS lắng nghe GV nhắc lại kiến thức GV HS đàm thoại, xây dựng dạng câu hỏi tập chương Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng GV tổ chức cho HS hoàn thành sơ đồ phản ứng FeS2→ SO2→ S → H2S → SO2→ SO3→ SO2→ H2SO4→ BaSO4→ SO2→ NaHSO3 FeS → H2S → S → NO2; H2S → H2SO4→ CuSO4; H2S → SO2→ HBr NaCl → NaOH → NaCl → Cl2→ S → H2S → H2SO4→ S; FeCl3 → Fe2(SO4)3 Zn → ZnS → H2S → SO2→ H2SO4→ Fe2(SO4)3→ FeCl3 SO2 → S → Al2S3 Dạng 2: Nhận biết chất PP: Dựa vào đặc điểm tính chất vật lí tính chất hóa học khác chất, từ phân biệt chúng với nhau, nên sử dụng phản ứng hóa học đặc trưng Ví dụ: Nhận biết dung dịch không màu: NaCl, HCl, Na2SO4, H2SO4 Giải: Dùng quỳ tím, dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ là: dung dịch axit HCl H2SO4 Dung dịch không đổi màu quỳ tím là: NaCl, Na2SO4 Để phân biệt dung dịch HCl H2SO4, ta dùng dung dịch BaCl2 , dung dịch cho kết tủa trắng H2SO4, không tượng HCl PTPƯ: H2SO4+ BaCl2→ BaSO4 + 2HCl Để phân biệt dung dịch NaCl Na2SO4, ta dùng dung dịch BaCl2 , dung dịch cho kết tủa trắng Na2SO4, không tượng NaCl Na2SO4+ BaCl2→ BaSO4 + 2NaCl Câu 1: Trình bày pp hóa học nhận biết lọ nhãn đựng dd sau: a/ NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 b/ HCl, H2SO4, H2SO3 c/ KNO3, KCl,K2SO4,K2CO3 d/ Na2CO3, Na2S, NaCl,Na2SO4 Câu 2: Nhận biết khí sau: a/ SO2,SO3, HCl,O2 b/ O2,O3,SO2,SO3 c/ O2, SO2, Cl2, CO2 d/ Cl2, SO2, CO2, H2S, O2, O3 e/ O2, H2, CO2, HCl Dạng 3: Bài toán tỉ khối Các công thức thường dùng: - Thành phần phần trăm theo thể tích khí A hỗn hợp - Thành phần phần trăm theo khối lượng A hỗn hợp - Tỉ khối khí A so với khí B: - Tỉ khối hỗn hợp khí A so với khí B: - Tỉ khối khí A so với hỗn hợp khí B: - Tỉ khối hỗn hợp khí A so với hỗn hợp khí B: Khối lượng phân tử trung bình: A1, A2, A3, … phân tử khối khí A1, A2, A3 có hỗn hợp X1, x2, x3, … số mol khí ( thể tích khí) X1, x2, x3,… % số mol % theo thể tích khí A1, A2, A3, … đó: x1 +x2 +x3+…=100% - Đối với không khí: Ví dụ 1:Hỗn hợp khí A gồm oxi ozon có tỉ khối so với hiđro 19,2 Tính % thể tích khí A? Giải Gọi thể tích O2 lit hỗn hợp x (lit) =>thể tích O3 lit hỗn hợp 1-x ( lit) Ta có: => Trong lit hỗn hợp có 0,4 lit O2 0,6 lit O3 Vậy % O2 = 0,4*100/1 = 40% %O3 = 100% – 40% = 60% Ví dụ 2: 1,12 lit hỗn hợp khí A gồm NO N 2O có tỉ khối so với hiđro 16,75 Tính số mol % theo thể tích khí hỗn hợp? Giải Gọi số mol NO mol hỗn hợp khí x (mol) => Số mol N2O mol hỗn hợp khí 1-x (mol) Bài tập tự luyện Bài 1: Tỉ khối hỗn hợp gồm ozon oxi hidro 22,4 Xác định % thể tích chất hỗn hợp Bài 2: Có hỗn hợp khí gồm oxi ozon Hỗn hợp khí có tỉ khối khí hidro 18 a Tính % ( theo thể tích) khí hỗn hợp b Tính % ( theo khối lượng khí hỗn hợp) Bài 3: 5,6 lít hỗn hợp (Z) gồm O2 Cl2 ở đktc Tỉ khối (Z) khí H2 29 a Tính % ( theo thể tích) khí hỗn hợp b Tính số mol khí hỗn hợp Bài 4: Hỗn hợp (A) gồm có O2 O3, tỉ khối (A) H2 19,2 a Một mol hỗn hợp (A) đốt cháy hoàn toàn mol khí CO b Tính mol hỗn hợp (A) cần dùng để đốt cháy hết mol hỗn hợp (B) gồm H CO, biết tỉ khối B so với H2 3,6 Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam Cacbon V lít khí oxi ở đktc, thu hỗn hợp khí (A) có tỉ khối so với H2 15 a Tính % ( theo thể tích ) khí hỗn hợp (A) b Tính m V Biết dẫn hỗn hợp khí (A) vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 ( dư) thấy có gam kết tủa Bài Hỗn hợp khí X ( SO2 O2 ) có tỉ khối so với H2 22,4 Đun nóng X với V2O5 sau thời gian thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 27,185 a Giải thích tỉ khối so với H2 lại tăng sau phản ứng ? b Tính hiệu suất phản ứng GV tổng kết kiến thức buổi học, giao nhiệm vụ cho HS nhà ôn tập làm RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm Ngày tháng năm TTCM KÝ DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN NGÀY DẠY LỚP DẠY 10T TIẾT 31,32,33 - PPCT HÓA HỌC PHỤ ĐẠO 10 CHƯƠNG: OXI - LƯU HUỲNH Vấn đề 2: Lưu huỳnh đioxit – axit sunfuric loãng I.MỤC TIÊU Kiến thức  Tính chất vật lí, tính chất hóa học lưu huỳnh đioxit oxit axit, vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa; tính chất hóa học axit sunfuric loãng axit sunfuric đặc Kỹ năng: Rèn luyện kĩ viết phương trình hóa học minh họa tính chất chấtSO2, H2SO4 loãng, đặc - Giải tập thành thạo, sử dụng thục nhuần nhuyễn PP bảo toàn khối lượng, tăng giảm khổi lượng, bảo toàn electron Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập môn Năng lực: - Phát triển lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học - Phát triển lực hợp tác, tư duy, tự học học sinh - Phát triển lực đánh giá HS, phát triển lực tính toán thông qua dạng toán II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Giáo án, tập bổ sung (Phát cho HS) 2.Học sinh: Xem lại kiến thức học trước đến lớp III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY A Ổn định tổ chức Thời gian: phút - GV kiểm tra sĩ số việc thực nội qui - Lớp trưởng báo cáo sĩ số việc thực nội qui lớp học B Kiểm tra bài cu: không kiểm tra C Giảng bài Dạng 4: Bài toán kim loại tác dụng với oxi - Dùng định luật bảo toàn electron toán có: + Cho hỗn hợp nhiều chất tác dụng với + Các phản ứng phản ứng oxi hoá – khử - Nội dung định luật: tổng số electron cho = tổng số electron nhận Ví dụ 1: Hỗn hợp khí A gồm clo oxi A phản ứng hết với hỗn hợp gồm 4,80 gam magiê 8,10 gam nhôm tạo 37,05 gam hỗn hợp muối clorua oxit kim loại Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng theo thể tích hỗn hợp A? Tóm tắt đề bài: * Phân tích đề: Theo đề: có phương trình phản ứng Cl2 + Mg  MgCl2 x x x ( mol) 3Cl2 + 2Al 2AlCl3 3y/2 y y (mol) O2 + 2Mg 2MgO z/2 z z (mol) 3O2 + 2Al 2Al2O3 3t/2 t t (mol) Giải thông thường: đặt ẩn số lập hệ; ở lập hệ gồm phương trình gọi x, y, z, t số mol MgCl2, AlCl3, MgO, Al2O3 khối lượng Mg = 24(x+z) = 4,80 (1) khối lượng Al = 27( y+t) = 8,10 (2) khối lượng hỗn hợp muối oxit: = 95x + 133.5y+40z+102t = 37,05 (3) Giải hệ gồm pt, ẩn số: khó khăn Dùng định luật bảo toàn electron: Bước 1: viết trình cho nhận electron phản ứng Quá trình cho e: Mg – 2e Mg2+ 0.2(mol) 0.04(mol) 0.02 (mol) Al – 3e  Al3+ 0.30(mol) 0.90 (mol) 0.30 (mol) Quá trình nhận e: Cl2 +2e  2Clx(mol) 2x(mol) 2x (mol) O2 +4e  2O2y(mol) 4y(mol) 2y (mol) Bước 2: đặt ẩn số ( x, y,… số mol chất đề yêu cầu tính) Gọi x, y số mol Cl2 O2 hỗn hợp Bước 3: lập phương trình (1) dựa vào định luật bảo toàn e Số mol Mg = = 0,20 (mol) =>số electron Mg cho = 0,2.2=0,40 (mol) Số mol Al = = 0,30 (mol) => Số electron Al cho = 0,30.3 = 0,90 (mol) Theo định luật bảo toàn e: Số electron cho = số electron nhận => 2x+4y = 0,20+0,90=1,3 (1) Bước 4: kết hợp kiện khác để lập thêm phương trình (2) Theo định luật bảo toàn khối lượng: GV cho HS làm bài tương tự Câu 1:Hỗn hợp khí A gồm clo oxi A phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg 8,1 gam Al tạo 37,05 gam hỗn hợp muối clorrua oxit kim loại Phần trăm theo khối lượng clo hỗn hợp A là: A 26,5% B 73,5% C 62,5% D 37,5% Câu Cho m gam kim loại Fe, Al, Cu vào bình kín chứa 0,9 mol oxi Nung nóng bình thời gian số mol O2 bình còn 0,865 mol chất rắn bình có khối lượng 2,12 gam Tính m? A 1,0 gam B 0,2 gam C 0,1 gam D 1,2 gam Dạng 5: Kim loại tác dụng với lưu huỳnh Phản ứng kim loại (M) lưu huỳnh (S) M + S  muối sunfua Phản ứng hoàn toàn không hoàn toàn * Phản ứng hoàn toàn sau pư thu : - Muối sunfua ( Kim loại M hết, S hết) - Hoặc muối sunfua, Kim loại (M) dư: cho hh chất tác dụng với dung dịch axit cho hỗn hợp khí H2S H2 - Hoặc muối sunfua, lưu huỳnh (S) dư: cho chất tác dụng với dung dịch axit cho khí H2S chất rắn (S) không tan * Nếu phản ứng không hoàn toàn sau pư thu được: - Muối sunfua, S dư, M dư: hoà tan axit thu đuợc hỗn hợp khí H 2S H2 chất rắn (S) không tan Ví dụ :Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp bột gồm sắt lưu huỳnh Đem hoà tan chất rắn sau phản ứng dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lit khí thoát Nếu đem hết lượng khí cho vào dung dịch Pb(NO3)2 dư còn lại 2,24 lit khí Các thể tích đo ở đktc.Tính % khối lượng sắt lưu huỳnh hỗn hợp đầu tính khối lượng kết tủa tạo thành dung dịch Pb(NO3)2? Giải Tóm tắt: %mFe,%mS, m↓ (trong Pb(NO3)2)? Phân tích: Sắt tác dụng lưu huỳnh; đem sản phẩm phản ứng với dung dịch HCl dư thu khí; cho khí vào dd Pb(NO3)2 dư còn lại lượng khí Vậy hỗn hợp khí gồm: H2S H2; Fe td với S tạo FeS Fe dư Fe + S  FeS (1) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S↑ (2) Fedư + 2HCl FeCl2 + H2↑ (3) H2S + Pb(NO3)2PbS↓ + 2HNO3 (4) Theo đề bài: (mol) (mol) (mol) Pt (2)⟹(mol) Pt (1)⟹(mol) (mol) Pt (3) ⟹(mol) nFe ban đầu = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) %mFe = %mS = 100 – 77,8 = 22,2% Pt (4) ⟹nPbS↓==0,1 (mol) mPbS↓=0,1.239 = 23,9(g) Dạng 6: Bài toán SO2 tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH) Phương pháp: Cho SO2 tác dụng với dung dịch NaOH xảy phản ứng: SO2 + NaOH  NaHSO3 (1) SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O (2) Lập tỉ lệ: T = nNaOH/ nSO2 Nếu T ≤ 1: NaHSO3 1
  • Ngày đăng: 02/04/2017, 15:28

    TỪ KHÓA LIÊN QUAN

    w