TAI LIEU DAY PHU DAO S12 (CB)

59 349 0
TAI LIEU DAY PHU DAO S12 (CB)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN & BIẾN DỊ CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN & BIẾN DỊ VẤN ĐỀ 1. CƠ SỞ VẬT CHẤT, CƠ CHẾ DI TRUYỀN & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ A. CƠ SỞ VẬT CHẤT: I. Axit nuclêic: 1. Cấu trúc của phân tử ADN: (Axit deoxiribo nuclêic) a/ Cấu tạo đơn phân nuclêôtit: nu - Gồm 3 thành phần: axit phosphoric, đường deoxiribo (C 5 H 10 O 4 ) và 1 trong 4 loại bazơ nitơ (A, T, G, X). - Công thức cấu tạo: b/ Cấu tạo chuỗi polinuclôtit: - Các nu liên kết với nhau bằng liên kết photpho dieste (liên kết cộng hóa trị) bằng cách đường của nu đứng trước lk với axit của nu đứng sau để tạo thành chuỗi pôlinu (mạch đơn). Chiều kéo dài cử mạch tổng hợp theo chiều 5’ -> 3’. c/ Cấu tạo 2 chuỗi polinu: - Các nu trên 2 mạch lk nhau bằng lk H theo NTBS: A=T, G≡X. d/ Cấu trúc không gian của phân tử ADN: * Năm 1953, Watson – Crick đưa ra mô hình dạng B như sau: - Gồm 2 mạch đơn (chuỗi polinuclêôtit) xoắn song song ngược chiều và xoắn theo chu kì. Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu, có chiều dài 34 0 A (mỗi nu có chiều dài 3,4 0 A và KLPT là 300 đ.v.C ). - Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định (sản phẩm đó có thể là chuỗi pôlipeptit hay ARN) - Cấu trúc chung của gen cấu trúc: + Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục được gọi là gen không phân mảnh. Phần lớn gen của SV nhân thực là gen phân mảnh: xen kẽ các đoạn mã hóa aa (êxôn) là các đoạn không mã hóa aa (intrôn). + Gen mã hóa prôtêin gồm 3 vùng trình tự nu: 1 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 Vùng khởi đầu Vùng mã hoá Vùng kết thúc Vùng điều hòa : nằm ở đầu 3’ mạch mã gốc, có trình tự nu đặc biệt giúp ARN – pôlimeraza bám vào để khởi động, đồng thời điều hòa quá trình phiên mã. Vùng mã hóa : mang thông tin mã hóa các aa. Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ mang tín hiệu kết thúc phiên mã. - Mã di truyền : là trình tự các nuclêôtit trong gen (mạch mã gốc) quy định trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin. - Đặc điểm của mã di truyền: + MDT được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba không gối chồng lên nhau. + MDT có tính phổ biến. + MDT có tính đặc hiệu. + MDT mang tính thoái hóa. * Chức năng: Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền 2. Cấu trúc ARN a/ Cấu tạo đơn phân ribonucleôtit: rnu - Gồm 3 thành phần: axit phosphoric, đường ribo (C 5 H 10 O 5 ) và 1 trong 4 loại bazơ nitơ (A, U, G, X). - Công thức cấu tạo: b/ Cấu tạo chuỗi poliribonuclôtit: - Các rnu liên kết với nhau bằng liên kết photpho dieste (liên kết cộng hóa trị) bằng cách đường của rnu đứng trước lk với axit của rnu đứng sau để tạo thành chuỗi polirnu (mạch đơn). Chiều kéo dài cử mạch tổng hợp theo chiều 5’ -> 3’. c/ Các loại ARN và chức năng: - mARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền từ gen → riboxom để tổng hợp prôtêin. - tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên prôtêin. - rARN là thành phần cấu tạo nên ribôxôm. II. PRÔTÊIN: (Ghi chú: Prôtêin không phải là vật chất di truyền mà chỉ là sản phẩm) 1/ Cấu trúc của prôtêin: - Prôtêin là đại phân tử hữu cơ cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin - Các aa liên kết với nhau bằng liên kết peptit → chuỗi pôlipeptit. B. CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ: I. Cơ chế nhân đôi ADN: * Cơ chế: - Vị trí : diễn ra trong nhân tế bào. - Thời điểm: diễn ra tại kì trung gian. - Diễn biến: 2 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN: Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách dần tạo nên chạc nhân đôi (hình chữ Y) và để lộ ra 2 mạch khuôn. Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới: ADN – pôlimeraza xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5’ – 3’. Các Nu trên mạch khuôn liên kết với các Nu môi trường nội bào theo NTBS: “A mạch khuôn liên kết với T môi trường bằng 2 liên kết hiđrô T mạch khuôn liên kết với A môi trường bằng 2 liên kết hiđrô G mạch khuôn liên kết với X môi trường bằng 3 liên kết hiđrô X mạch khuôn liên kết với G môi trường bằng 3 liên kết hiđrô” Trên mạch khuôn(3’-5’) mạch mới được tổng hợp liên tục. Trên mạch khuôn(5’-3’) mạch mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn Okazaki sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối(ligazA. . Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành: Các mạch mới được tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó tạo thành phân tử AND con, trong đó một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu(NT bbt). * Ý nghĩa của nhân đôi ADN: đảm bảo tính trạng DT được truyền đạt một cách chính xác qua các thế hệ tế bào và cơ thể II. Cơ chế phiên mã: * Cơ chế: Vị trí : diễn ra trong nhân tế bào. Thời điểm: khi tế bào cần tổng hợp một loại prôtêin nào đó Diễn biến: Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN: Enzim ARN–pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc(3’-5’) khởi đầu phiên mã. Bước 2: Tổng hợp phân tử ARN ARN–pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’-5’ để tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung: “A mạch gốc liên kết với U m bằng 2 liên kết hiđrô T mạch gốc liên kết với A m bằng 2 liên kết hiđrô G mạch gốc liên kết với X m bằng 3 liên kết hiđrô X mạch gốc liên kết với G m bằng 3 liên kết hiđrô” Bước 3: Kết thúc phiên mã Khi ARN–pôlimeraza gặp tín hiệu kết thúc thì phiên mã kết thúc. mARN được giải phóng Ở SV nhân sơ, mARN sau phiên mã được sử dụng ngay làm khuôn để tổng hợp prôtêin, ở SV nhân thực mARN sau phiên mã được loại bỏ các đoạn intron, nối các đoạn exon tạo ra mARN trưởng thành. * Ý nghĩa của phiên mã: III. Cơ chế dịch mã: 3 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 * Cơ chế: - Vị trí : diễn ra ở tế bào chất. - Thời điểm: Khi tế bào và cơ thể có nhu cầu. - Diễn biến: trải qua 2 giai đoạn  Giai đoạn hoạt hóa aa: Trong tế bào chất (môi trường nội bào) tARNaatARNaa ATPenzim − →+ , (phức hệ)  Giai đoạn tổng hợp chuỗi pôlipeptit: Bước 1: Khởi đầu dịch mã: Tiểu đơn vị bé của Ri gắn với mARN tại vị trí nhận biết đặc hiệu và di chuyển đến bb mở đầu (AUG). aa mđ - tARN tiến vào bb mở đầu(đối mã của nó khớp với mã mở đầu trên mARN theo NTBS), sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo thành Ri hoàn chỉnh. Bước 2: Kéo dài chuỗi pôlipeptit aa 1 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với mã thứ nhất trên mARN theo NTBS) liên kết peptit được hình thành giữa aa mđ với aa 1 . Ribôxôm chuyển dịch sang bb thứ 2, tARN vận chuyển aa mđ được giải phóng. Tiếp theo, aa 2 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với bb thứ hai trên mARN theo NTBS), hình thành liên kết peptit giữa aa 2 và axit aa 1 . Ribôxôm chuyển dịch đến bb thứ ba, tARN vận chuyển axit aa 1 được giải phóng. Quá trình cứ tiếp tục như vậy đến bb tiếp giáp với bb kết thúc của phân tử mARN. Bước 3: Kết thúc: Khi Ri dịch chuyển sang bb kết thúc, quá trình dịch mã dừng lại, 2 tiểu phần Ri tách nhau ra, enzim đặc hiệu loại bỏ aa mđ và chuỗi pôlipeptit được giải phóng. * Ý nghĩa của dịch mã: C. CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN: I. Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ (ĐHHĐ của Operon Lac): - ĐHHĐG là điều là lượng sản phẩm của gen tạo ra với 1 lượng cần thiết vào thời điểm cần thiết. 1/ Cấu trúc của operon Lac: - Vùng khởi động (P): có trình tự Nu đặc thù, giúp ARN- poolimeraza bám vào để khởi đầu phiên mã. - Vùng vận hành(O): Có trình tự Nu đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết ngăn cản phiên mã. - Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A: quy định tổng hợp các enzim phân giải Lactôzơ - Gen điều hòa (R): không nằm trong thành phần của operon, có k/n tổng hợp prôtêin ức chế có thể liên kết với vùng vận hành, ngăn cản phiên mã. 2/ Cơ chế ĐHHĐ của Operon Lac: - Khi môi trường không có Lactôzơ, R tổng hợp prôtêin ức chế → liên kết với vùng O ⇒ ngăn cản phiên mã của nhóm gen cấu trúc. - Khi môi trường có Lactôzơ, một số phân tử liên kết và làm biến đổi cấu hình không gian của prôtêin ức chế → liên kết với vùng O ⇒ ARN – poolimeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã. Khi Lactôzơ bị phân giải hết, prôtêin ức chế liên kết với vùng O và quá trình phiên mã dừng lại. ⇒ ĐHHĐ gen ở sinh vật nhân xảy ra ở mức độ phiên mã. 4 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 Tóm tắt cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử D. CƠ CHẾ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ (ĐỘT BIẾN GEN): I. Khái niệm và các dạng: - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, thường liên quan tới một cặp nu xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN (ĐB điểm). - ĐBG (đột biến điểm) bao gồm: Mất, thêm, thay thế một cặp nu. II. Nguyên nhân: Do tácđộng của các tác nhân hóa học (5-BU, EMS, các hóa chất độc hại, ), tác nhân vật lí (tia tử ngoại, tia phóng xạ, ), tác nhân sinh học (virut) hoặc những rối loạn sinh lí, hóa sinh trong tế bào. III. Cơ chế phát sinh: - Cơ chế chung: Tác nhân gây đột biến gây ra những sai sót trong quá trình nhân đôi ADN. I. ỨC CHẾ II. HOẠT ĐỘNG Chất cảm ứng (lactôzơ) Prôtêin ức chế bị bất hoạt Các prôtêin được tạo thành bởi các gen Z, Y, A mARN ADN ADN Z Y A Z Y A 5 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 - Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch của gen dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai, nó có thể trở về trạng thái ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo. - Ví dụ: IV. Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG: 1/ Hậu quả: Đột biến gen có thể có hại, có lợi nhưng phần lớn là vô hại. Mức độ có hại, có lợi của đột biến phụ thuộc vào tùy tổ hợp gen và điều kiện môi trường. 2/ Ý nghĩa: ĐBG tạo ra nhiều alen mới là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống E: CÔNG THỨC: A + T + G + X = N = 100% A 1 + T 1 + G 1 + X 1 = T 2 + A 2 + X 2 + G 2 = 2 N A =T = A 1 + A 2 = T 1 + T 2 = A 1 + T 1 = A 2 + T 2 G =X = G 1 + G 2 = X 1 + X 2 = G 1 + X 1 = G 2 + X 2 Chú ý: khi tính tỉ lệ % %A = % T = = + 2 2%1% AA 2 2%1% TT + = … N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2(A+ G) Do đó A + G = 2 N hoặc %A + %G = 50% N = C x 20 => C = 20 N ; C= 34 l M = N x 300 đvc l = 2 N . 3,4A 0 => N= 4,3 2lx Đơn vị thường dùng: • 1 micrômet = 10 4 angstron (A 0 ) • 1 micrômet = 10 3 nanômet (nm) • 1 mm = 10 3 micrômet = 10 6 nm = 10 7 A 0 H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X hay H = N + G. ∑ N td = N .2 x – N = N(2 X -1) Số nu tự do mỗi loại cần dùng là: ∑ A td = ∑ T td = A(2 X -1) ∑ G td = ∑ X td = G(2 X -1) rN = rA + rU + rG + rX = 2 N 6 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 rA = T gốc ; rU = A gốc rG = X gốc ; rX = Ggốc A = T = rA + rU G = X = rR + rX + Tỉ lệ %: % A = %T = 2 %% rUrA + %G = % X = 2 %% rXrG + M ARN = rN . 300đvc = 2 N . 300 đvc - Vì vậy L ADN = L ARN = rN . 3,4A 0 = 2 N . 3,4 A 0 SL aaCHC = N/6 – 1; SL aaHC = N/6 – 2 F. BÀI TẬP: Bài 1: Một gen có tổng số nu là 3000, trong đó số nu loại A bằng 450 nu. a/ Tính số lượng và % từng loại nu của gen? b/ Tính số chu kì xoắn của gen? Tính khối lượng phân tử của gen? Lời giải: a/ Số lượng từng loại nu của gen là: Ta có A = T = 450 (nu). G = X = N/2 – A= 3000/2 – 450 = 1050 (nu) Ta có A% = T% = A/N x 100% = 450/3000 x 100% = 15%. Mà A% + G% = 50% => G% = X% = 50% - A% = 50% - 15% = 35%. b/ Số chu kì xoắn của gen là: Ta có C = N/20 = 3000/20 = 150 ckx. * Tính khối lượng phân tử của gen là: Ta có M = N x 300 đv.C = 3000 x 300 đv.C = 9000 đv.C. Bài 2: Một gen có A 1 = 100 nu chiếm 10%, T 1 = 200 nu, G 1 = 300 nu, X 1 = 400 nu. a/ Tính % từng loại nu mỗi mạch của gen? b/ Tính tổng số nu của gen? Lời giải: a/ Tỉ lệ % từng loại nu mỗi mạch của gen là: Ta có: A 1 % = T 2 % = 10% Và T 1 % =A 2 % = (T 1 x A 1 %)/A 1 = (200 x 10%)/100 = 20%. Và G 1 % X 2 % = (G 1 x A 1 %)/A 1 = (300 x 10%)/100 = 30%. Và X 1 % =G 2 % = (X 1 x A 1 %)/A 1 = (400 x 10%)/100 = 40%. b/ Tổng số nu của gen là: Ta có: N/2 = A 1 /A 1 % x 100% = 100/10% x 100% = 1000 (nu) Vậy N = N/2x2 = 1000 x 2 = 2000 (nu) Bài 3: Trong 1 phân tử mARN ở E.Coli, tỉ lệ % các loại nuclêôtit như sau: rU = 20%, rX = 22%, rA = 28%. a/ Xác định tỉ lệ % từng loại nuclêôtit trong vùng mã hoá của gen đã tổng hợp nên phân tử mARN trên? b/ Trong phân tử mARN trên, nếu số nuclêôtit loại ađênin là 560 thì đoạn ADN làm khuôn tổng hợp nên nó có chiều dài bao nhiêu A 0 ? Lời giải: a/ Số nu loại G của phân tử mARN là: Ta có: rA% + rU% + rG% + rX% = 100% => rG = 100% - (rA% + rU% + rX%) = 100% - (28% + 20% + 22%) = 30%. * Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của phân tử ADN là: 7 Ta có: A% = T% = rA% + rU% = 28% + 20% = 24% 2 2 3 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 Mà A% + G% = 50%. => G% = X% = 50% - A% = 50% - 24% = 26%. b/ Số lượng rN của phân tử mARN là: Vậy chiều dài của phân tử ADN là: Bài 4: Gen mã hoá chuỗi polipeptit dài 30 axit amin (aa), có trình tự phêninalanin và tirôzin sắp xếp luân phiên nhau. Xác định trình tự nuclêôtit đúng với trình tự aa này trong các trường hợp sau: a/ Mạch ADN được đọc để tạo ra mARN; cho rằng UUU mã hoá phêninalanin và UAU mã hoá tirôzin trong mARN. b/ Mạch ADN không được phiên mã? c/ Các tARN? Lời giải: a/ 3’ TAX AAA ATA AAA ATA AAA ATA AAA ATA AAA ATA …5’ TAX mã mở đầu. b/ 5’ ATG TTT TAT TTT TAT TTT TAT TTT TAT TTT TAT …3’ c/ 3’ AAA 5’ là cụm đối mã của tARN vận chuyển phêninalanin và 3’ AUA 5’ là cụm đối mã của tARN vận chuyển tirôzin. Bài 5: Đoạn mARN ở tế bào nhân sơ có trình tự nuclêôtit như sau: … UUUAAGAAUXUUGX … a/ Xác định trình tự nuclêôtit của mạch ADN khuôn đã tạo ra đoạn mARN này? b/ Xác định 4 axit amin có thể được dịch mã từ điểm bắt đầu của đoạn mARN này? c/ Cho rằng thay thế nuclêôtit xảy ra ở ADN và nuclêôtit thứ 3 (U) của mARN được thay thế bằng G. Xác định trình tự aa là kết quả của đột biến này? d/ Cho rằng việc thêm nuclêôtit xảy ra trong ADN để G được thêm vào giữa nuclêôtit thứ 3 và thứ 4. Xác định trình tự aa là kết quả của đột biến này? e/ Trên cơ sở những thông (c) và (d), loại đột biến nào có hậu quả sâu rộng hơn tới prôtêin khi dịch mã gen? Giải thích? Lời giải: a/ Trình tự nuclêôtit của mạch ADN khuôn đã tạo ra đoạn mARN trên là: mARN … UUUAAGAAUXUUGX … ADN khuôn AAATTXTTAGAAXG … b/ 4 axit amin có thể được dịch mã là: … Phe – Lys – Asn – Leu … c/ Đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra ở ADN và nuclêôtit thứ 3 (U) của mARN được thay thế bằng G tức là: mARN … UUG* AAG AAU XUU GX … Trình tự aa là kết quả của đột biến này là: … Leu – Lys – Asn – Leu … d/ Đột biến thêm nuclêôtit xảy ra trong ADN để G được thêm vào giữa nuclêôtit thứ 3 và thứ 4 tức là: mARN … UUU G*AA GAA UXU UGX … Trình tự aa là kết quả của đột biến này là: … Phe – Glu – Glu – Ser - Cys … e/ Trường hợp (d) -> khung đọc mã dịch chuyển đi 1 nu -> tất cả các mã từ đó sẽ thay đổi -> thay đổi thành phần aa. Bài 6: Một phân tử ADN chứa 650000 nuclêôtit loại X, số nuclêôtit loại T bằng 2 lần số nuclêôtit loại X. a/ Tính chiều dài của phân tử ADN đó (ra µm). b/ Khi phân tử ADN này nhân đôi, thì nó cần bao nhiêu nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào? c/ Khi phân tử ADN này dịch mã tổng hợp phân tử protein có bao nhiêu aa? Lời giải: a/ Chiều dài của phân tử ADN là: 8 Ta có: rA% = rA x 100% rN => rN = rA x 100% rA% => rN = 560 x 100% = 2000 rnu 28% Ta có l ADN = rN x 3,4A 0 => l ADN = 2000 x 3,4A 0 = 6800A 0 Ta có l ADN = N x 3,4 10 -4 µm 2 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 Mà N/2 = X + T = X + 2X = 3X = 3 x 650000 = 1950000 (nu) b/ Số nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào cung cấp là Mà N = 2 x 1950000 = 3900000 (nu) và x = 1. Vậy N MT = 3900000 x (2 1 – 1) = 3900000 x 1 = 3900000 (nu). c/ Số lượng aa của phân tử protein là: Bài 7: Cho biết các aa dưới đây tương ứng với các bộ ba mã hoá trên mARN như sau: Val: GUU, Ala: GXX, Leu: UUG, Lys: AAA. a/ Hãy xác định trình tự aa trong đoạn phân tử protein được tổng hợp từ 1 đoạn gen có trình tự các cặp nu như sau (không tính mã mở đầu và mã kết thúc) … XGG TTT XAA AAX … … GXX AAA GTT TTG … b/ Một phân tử protein có trình tự các aa như sau: Leu – Ala – Val – Lys. Hãy xác định trình tự các cặp nu tương ứng trong đoạn ADN mang thông tin quy định cấu trúc của đoạn protein đó? Lời giải: a/ Trình tự aa trong đoạn phân tử protein là: ADN … GXX AAA GTT TTG … … XGG TTT XAA AAX … mARN … Ala – Lys – Val – Leu … b/ Trình tự các cặp nu tương ứng trong đoạn ADN là: Leu – Ala – Val – Lys mARN … UUG GXX GUU AAA… ADN … AAX XGG XAA TTT … … TTG GXX GTT AAA … Bài 8: Một phân tử hemoglobin trong hồng cầu người gồm 2 chuỗi α và 2 chuỗi β. Gen quy định tổng hợp chuỗi α ở người bình thường có G = 186 và có 1068 liên kết hidro. Gen đột biến gây bệnh thiếu máu (do hồng cầu hình lưỡi liềm) hơn gen bình thường 1 liên kết hidro, nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau. a/ Đột biến liên quan đến mấy cặp nu? Thuộc dạng đột biến nào? b/ Số nu mỗi loại trong gen bình thường và gen đột biến? c/ Tính số lượng các aa của chuỗi polipeptit được tổng hợp từ gen bình thường và gen đột biến? Lời giải: a/ Theo đề bài ta có l gen BT = l gen ĐB => N gen BT = N gen ĐB . Mà gen ĐB hơn gen BT 01 liên kết H. => Đây là dạng đột biến liên quan đến 1 cặp nu và thuộc dạng đột biến thay thế 1 cặp A = T bằng . b/ Số nu mỗi loại trong gen bình thường và gen đột biến. * Gen bình thường: Ta có H = N + G => N = H – G = 1068 – 186 = 882 (nu). Vậy N/2 = 882/2 = 441 (nu) Theo đề bài ta có G = X = 186 (nu). Vậy A = T = N/2 – G = 441 – 186 = 255 (nu) * Gen đột biến: G = X = 186 + 1 = 187 (nu). Vậy A = T = 255 - 1 = 254 (nu) c/ Số lượng các aa của chuỗi polipeptit được tổng hợp từ gen bình thường và gen đột biến * Gen bình thường: * Gen đột biến: 9 Vậy l ADN = N x 3,4 10 -4 µm = 1950000 x 3,4 10 -4 µm = 663 µm 2 Ta có: N MT = N x (2 x - 1) Ta có: SLaaHC = N – 2 = 3900000 – 2 = 649998 (aa) 6 6 G X Ta có: SLaaHC = N – 2 = 882 – 2 = 145 (aa) 6 6 Ta có : SLaaHC = N – 2 = 882 – 2 = 145 (aa) 6 6 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 (thành phần chỉ khác 1 loại aa: a, glutamic -> valin). Bài 9: Một gen có khối lượng phân tử 9.10 5 đ.v.C trong đó A= 1050 nuclêôtit. a/ Tính số lượng nu từng loại của gen? b/ Chiều dài của gen bằng bao nhiêu micromet (µm)? c/ Số lượng rnu trên phân tử mARN là bao nhiêu? d/ Gen nói trên tự nhân đôi 2 lần thì môi trường nội bào cung cấp bao nhiêu nu tự do? e/ Gen nói trên có thể mã hoá được 1 phân tử protein gồm bao nhiêu aa? Chiều dài của phân tử protein ở cấu trúc bậc 1 là bao nhiêu A 0 ? Lời giải: a/ Số lượng từng loại nu của gen là: Ta có M = N x 300 đv.C => N = M/300 đv.C = 9.10 5 đ.v.C/300 đv.C = 3000 (nu) Theo đề bài ta có A = T = 1050 (nu) Mà A + G = N/2 => G = X = N/2 – A = 3000/2 – 1050 = 450 (nu) b/ Chiều dài của gen là: c/ Số lượng rnu trên phân tử mARN là: Ta có rN = N/2 = 3000/ 2 = 1500 (rnu). d/ Số lượng nu tự do mà môi trường nội bào cung cấp là: => N MT = 3000 x (2 2 - 1) = 3000 x 3 = 9000 (nu). e/ Số lượng aa của phân tử protein là: * Chiều dài của phân tử protein ở cấu trúc bậc 1 là: Ta có l Pr = SLaaHC x 3A 0 = 498 x 3A 0 = 1494 A 0 Bài 10: Gen A mã hoá 498 aa. một đột biến xảy ra làm cho gen này mất 1 đoạn gồm 6 nu. Khi tổng hợp mARN từ gen đã bị đột biến, môi trường nội bào đã cung cấp 7485 rnu tự do. Gen đột biến đã được sao mã bao nhiêu lần? Lời giải: => N = (SLaaHC + 2) x 6 = (498 + 2) x 6 = 3000 (nu) Tổng số nu của gen đột biến là: 3000 – 6 = 2994 (nu) Vậy rN của mARN được sao mã từ gen đột biến là: 2994/2 = 1497 (rnu) Số lần sao mã từ gen đột biến là: 7485/1497 = 5 lần. Bài 11: Dưới đây là 1 đoạn trình tự nuclêôtit trong mạch khuôn của gen: … TAT GGG XAT GTA AAT GGX … a/ Xác định trình tự nu trong: - Mạch ADN bổ sung? - mARN có thể được phiên mã từ đoạn khuôn này? b/ Bao nhiêu côđon có trong bản phiên mã mARN? c/ Liệt kê các cụm đối mã tương ứng với mỗi côđon? Lời giải: a/ Xác định trình tự nu trong: - Mạch ADN bổ sung là: ADN 5’… ATA XXX GTA XAT TTA XXG …3’ 3’… TAT GGG XAT GTA AAT GGX …5’ - mARN có thể được phiên mã từ đoạn khuôn này? ADN 5’… ATA XXX GTA XAT TTA XXG …3’ 10 Ta có l gen = N x 3,4 10 -4 µm = 1500 x 3,4 10 -4 µm = 0.51 µm 2 Ta có: N MT = N x (2 x - 1) Ta có: SLaaHC = N – 2 = 3000 – 2 = 498 (aa) 6 6 Ta có: SLaaHC = N – 2 6 [...]...TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 3’… TAT GGG XAT GTA AAT GGX …5’ mARN 5’… AUA XXX GUA XAU UUA XXG …3’ b/ Số côđon có trong bản phiên mã mARN là: 06 côđon c/ Các cụm đối mã tương ứng với mỗi côđon... (khoảng 11 nm) → Sợi nhiễm sắc (25–30 nm) → Ống siêu xoắn (300 nm) → Crômatit (700 nm) → NST II Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào: 1 Nguyên phân: 2 Giảm phân: 11 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 III Biến dị ở cấp độ tế bào (đột biến NST) 1 Đột biến cấu trúc NST: Là những biến đổi trong cấu trúc NST bao gồm mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn Cơ... sống Ví dụ: - Xác định vị trí của gen trên NST, loại bỏ những gen có hại Gia tăng số lượng gen=>mất cân bằng hệ gen =>Tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 Cơ chế chung Các dạng Khái niệm Hậu quả và vai trò hay nhiều lần Đảo đoạn tính trạng(VD Một đoạn NST bị đứt, quay 1800 rồi gắn vào NST - Làm thay đổi vị trí... xếp gen sau đây trên 1 NST đã thấy ở ruồi giấm D melanogaster tại các vùng địa lí khác nhau: a/ ABCDEFGHI b/ HEFBAGCDI c/ ABFEDCGHI d/ ABFCGHEDI e/ ABFEHGCDI 13 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 Cho rằng sắp xếp ở a/ là sắp xếp ban đầu, các đảo đoạn khác nhau có thể xảy ra xuất hiện theo trình tự nào? Lời giải: a -> c -> e -> d b Bài 3: Nếu tế bào lưỡng... ♀Thân cao x ♂ Thân cao AAaa AAaa 1/6AA, 4/6Aa, 1/6aa 1/6AA, 4/6Aa, 1/6aa (KG) 1/36AAAA, 8/36AAAa, 18/36AAaa, 8/36Aaaa, 1/36aaaa (KH) 35 Thân cao; 1 Thân thấp 14 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 Bài 6: Ở 1 loài gen A thân cao trội hoàn toàn so với a thân thấp, khi cho cây thân tứ bội AAaa lai với cây Aaaa, thì tỉ lệ KG, KH ở đờ con như thế nào? Lời giải:... : Aa (hoa đỏ) x Aa (hoa đỏ ) 1 1 1 1 GF1: A: a ; A: a 2 2 2 2 1 AA : 2 Aa : 1 aa 4    4  4 F2 : TLPLKG:      TLPLKH: 3 4 Hoa đỏ : 1 4 Hoa trắng 15 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 *Nội dung quy luật phân li: - Mỗi tính trạngdo một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ - Các alen của bố mẹ tồn tại trong tế bào... thế nào? b/ Trong 1 thí nghiệm lai 2 thứ cà chua quả đỏ với nhau, thế hệ con lai xuất hiện một số cây cà chua quả vàng thì các cây quả đỏ đem lai như thế nào? 16 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 c/ Cho thụ phấn ngẫu nhiên giữa các cây đều có quả đỏ thì có những trường hợp nào xảy ra? Xác định tỉ lệ KG và KH ở đời con? Lời giải: a/ P: quả đỏ x quả vàng... tích tỉ lệ kết quả: Xét F1 nâu/trắng = 92/0 => F1 100% hạt nâu => F1 đồng tính => KG P hạt nâu là AA hoặc Aa Vậy ta có 2 trương hợp lai (AA x AA hoặc AA x Aa) 17 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 Bước 2: Viết sơ đồ lai: Trường hợp 1 Trường hợp 2 P: Hạt nâu x Hạt nâu P: Hạt nâu AA AA AA Gp: A A Gp: A F1: KG (1) AA F1: KG (2) KH (1) 100% Hạt nâu KH (1) b/... có KG là Aa - Bò ♀ không sừng Aa x ♂ B không sừng A- -> bê B có sừng aa Bê B nhận 1 giao tử a từ bố, nhận 1 giao tử a từ mẹ => Bò ♂ B không sừng có KG là Aa 18 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 - Bò ♀ không sừng Aa x ♂ C có sừng aa -> bê C không sừng A- ♂ C có sừng aa cho bê C 1 loại giao tử a => Bê C không sừng có KG là Aa B Quy luật phân li độc lập:... dung quy luật PLĐL: - Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập nhau trong quá trình hình thành giao tử * Cơ sở tế bào học 19 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 - Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau - Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân hình thành giao . TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN & BIẾN DỊ CHUYÊN ĐỀ I: DI. aa (intrôn). + Gen mã hóa prôtêin gồm 3 vùng trình tự nu: 1 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 Vùng khởi đầu Vùng mã hoá Vùng kết thúc Vùng điều hòa. Thời điểm: diễn ra tại kì trung gian. - Diễn biến: 2 TÀI LIẸU DẠY PHỤ ĐẠO – ÔN THI TN SINH 12 (CB) – GV NGUYEN VAN BEN – NH: 2011 - 2012 Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN: Nhờ các enzim tháo xoắn,

Ngày đăng: 23/10/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan