1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu dạy phụ đạo vật lý lớp 10

28 588 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 462 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC NGUYỄN THẾ VINH TÀI LIỆU DẠY PHỤ ĐẠO MÔN VẬT 10 Tuần 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NẮM I> SỐ MŨ CƠ SỐ 10 : ………… 10 -3 = 0,001; 10 -2 = 0, 01; 10 -1 = 0,1; 10 0 = 1; 10 1 = 10; 10 2 = 100; 10 3 = 1000; ……… m m m m 10 10 1 ;10 10 1 == − − ; mnmn + = 1010.10 ; mn m n − = 10 10 10 nmmnmn )10()10(10 . == ; m n mn 1010 . = Ví dụ: 10 4 .10 7 = 10 11 ; 10 4 /10 7 = 10 -2 ; 3 76 95 10 10.10 10.10 − − − = Bài tập: 1> ? 10.10 10.10 95 28 = − − 2> ? 10.10 10.10 115 313 = − −− 3> ? 10.10 10.10 97 64 = − − Chú ý: cho HS làm thêm một vài ví dụ khác. II> CÁCH ĐỔI MỘT SỐ ĐƠN VỊ THƯỜNG DÙNG: 1. 1000mm = 100cm = 1m = 10 -3 km. 2. 1h = 60’ = 3600 s. 3. km/h  m/s : => km/h = 1000m/ 3600s = 10 /36 (m/s) m/s  km/h: => )/(6,3 1000 3600 3600 1 1000 1 hkm s m === Chú : Ta có thể dùng máy tính FX570 – MS; FX500 – ES; FX570 – ES để đổi. Bài tập ví dụ: 36km/h = 36.10/36 = 10m/s. 15m/s = …….? ( km/h) 72km/h = ………? (m/s) 40km/h = ………? (m/s) 16,7m/s = ………?(km/h) III> CÁC CÔNG THỨC TAM GIÁC: *> Trong trường hợp tam giác vuông và biết một góc α bất kỳ : Ta sử dụng: a = c. cos α b = c sin α b = a. tag α a = b cotg α 1 a c b TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC NGUYỄN THẾ VINH * > cách giải phương trình vectơ: a b c= + r r r Nếu 1: a b↑↑ r r  +> Độ lớn: a b c = +  +> phương và chiều: cba ; ↑↑ Nếu 2: a b↑↓ r r  +> Độ lớp: a b c= −  +> phương và chiều: ↑↑ a với vectơ có độ dài lớn hơn. Nếu 3: a b⊥ r r :  +> Độ lớp: 2 2 2 a b c= +  +> phương và chiều: a được xác đònh theo vectơ b hoặc vectơ c Nếu 4: ¶ ab α = rr  +> Độ lớp: 2 2 2 2 cosa b c bc α = + + Nếu b c= thì : => 2 cos 2 cos 2 2 a b c α α = =  +> phương và chiều: a được xác đònh theo vectơ b hoặc vectơ c Chú ý: Các công thức trên áp dụng cho bài tính tương đối của vận tốc. . 2 TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC NGUYỄN THẾ VINH Tuần 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC VẬT 10: Một số lưu ý cần nắm khi khảo sát chuyển động cơ học. 1. Phải biết Cách biểu diễn vectơ và nắm được đặc điểm của một vectơ. Ví dụ: Một vật đang cđ thẳng: Vậy vectơ vận tộc: có : Gốc: đặt lên vật. Phương: trùng với phương của q đạo. Chiều: theo chiều chuyển động của xe. Độ dài: là ứng độ lớn vận tốc theo 1 tỷ lệ xích nào đó trên trục tọa độ. 2. Phải nắm được khái niệm chuyển động cơ: (SGK) 3. Phải biết khi nào có thể xem vật là một chất điểm. (SGK) Ví dụ: Một viên đạn được bắn ra từ một khẩu súng trường, nó chuyển động theo hai giai đoạn: Chuyển động trong nòng súng và bay tới mục tiêu ở xa. Hỏi ở giai đoạn nào viên đạn được coi là chất điểm, giai đoạn nào viên đạn khơng được coi là chất điểm? 4. Phải biết cách xác đònh khoảng thời gian của 1 cđ, phải phân biệt được thời điểm và thời gian. Ví dụ: Hai người cùng ngồi trên xe ơ tơ sử dụng hai loại đồng hồ khác nhau. Khi xe bắt đầu khởi hành, người thứ nhất nhìn đồng hồ đeo tay thấy số chỉ của đồng hồ là 7 giờ, người thứ hai bấm đồng hồ bấm giây để đồng hồ chỉ khơng giờ. Hỏi? a. Trong khi xe đang chuyển động, số chỉ của mổi đồng hồ cho biết điều gì? b. Khoảng thời gian chuyển động của xe đối với hai đồng hồ nói trên có giống nhau khơng? Từ đó rút ra kết luận gì? 5. Phải biết cách xác đònh vò trí của một vật trên 1 đường thẳng và trên 1 mặt phẳng. 6. Phải biết cách chọn hệ qui chiếu và biết được hệ qui chiếu là gì. 7. Phải phân biệt được hệ qui chiếu và hê tọa độ. Chủ đề 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. THUYẾT: A- KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định ngh ĩa: CĐTĐ là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi qng đường. v tb = S/t 2. Phường trình chuyển động thẳng đều: x = x 0 + v.t Trong đó: x 0 là toạ độ ban đầu v là tốc độ của chuyển động 3 v TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC NGUYỄN THẾ VINH x là toạ độ của chất điểm ở thời điểm t 3. Đồ thị: x (m) v(m/s) v 0 x 0 0 0 t(s) t(s) Đồ thị toạ độ theo thời gian Đồ thị vận tốc theo thời gian B. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN ĐỂ GIẢI BÀI TẬP: 1. Tốc độ trung bình. t S v tb = Trong đó: ; ; 2 2 2 1 1 1 21 21 t S v t S v ttt SSS == ++= ++= 2. Đường đi trong chuyển động thẳng đều: tvS . = 3. Phương trình toạ độ trong chuyển động thẳng đều: tvxx . 0 += II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN: 1. Xác đònh vận tốc tb của một vật chuyển động: Dạng 1: Biết S 1 = S 2 = (½)S ; v 1 ; v 2 ; tìm v tb = ? p dụng ct: 21 tt S t S v tb + == trong đó: 222 2 2 111 1 1 2 2 2 2 v S v S v S t v S v S v S t === === Dạng 2: Biết t 1 = t 2 = (½)t ; v 1 ; v 2 ; tìm v tb = ? p dụng ct: t SS t S v tb 21 + == trong đó: 2 2 . 1222 1111 t vtvS t vtvS == == Bài tập ví dụ dạng 1: Bt1: Một vật cđ trên một đường thẳng, nữa quãng đường đầu vật cđ với vận tốc v 1 = 10m/s, nữa quãng đường sau vật cđ với vận tốc v 2 = 15m/s. Hãy xác dònh vận tốc Tb của vật trên cả quãng đường.? 4 O x M 2 M 1 x x 0 v.t Giải: Vận tốc Tb của vật trên cả quảng đường S là: ADCT: 21 tt S t S v tb + == trong đó: 222 2 2 111 1 1 2 2 2 2 v S v S v S t v S v S v S t === === )/(12 1510 15.10.22 22 21 21 21 21 sm vv vv v S v S S tt S t S v tb = + = + = + = + ==⇒ TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC NGUYỄN THẾ VINH Bài tập ví dụ dạng 2: Bt2: Một ô tô cđ trên một đường thẳng từ đòa điểm A đến đòa điểm B trong khoảng thời gian t, tốc độ của ô tô trong nữa đầu của khoảng thời gian này là v 1 = 20m/s và trong nửa sau là v 2 = 15m/s. Hãy xác đònh vận tốc Tb của vật trên cả quãng đường AB.? Bt3: Một vật cđ trên một đường thẳng, nữa quãng đường đầu vật cđ với vận tốc v 1 = 12km/h, nữa quãng đường sau vật cđ với vận tốc v 2 = 18km/h. Hãy xác dònh vận tốc Tb của vật trên cả quãng đường.? Bt4: Một ô tô cđ trên một đường thẳng từ đòa điểm A đến đòa điểm B trong khoảng thời gian t, tốc độ của ô tô trong nữa đầu của khoảng thời gian này là v 1 = 60km/h và trong nửa sau là v 2 = 40km/h. Hãy xác đònh vận tốc Tb của vật trên cả quãng đường AB.? Bài tập về nhà: - Đọc thuộc tất cả các các công thức liên quan và bước giải của phương pháp giải toán. - Làm bài tập :1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5; 1.6 1.7; 1.8 SBT/11. Sửa các bài tập sgk/11 Tuần 3: Sửa các bài tập về nhà: 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5; 1.6 1.7; 1.8 SBT/11. 5 Cho biết: S 1 = S 2 = S/2 v 1 = 10m/s v 2 = 15m/s v tb = ? Cho biết: t 1 = t 2 = t / 2. v 1 = 20m/s v 2 = 15m/s. v tb = ? Giải: Vận tốc Tb của vật trên cả quảng đường AB là: ADCT: p dụng ct: t SS t S v tb 21 + == trong đó: 2 2 . 1222 1111 t vtvS t vtvS == == )/(5,17 2 1520 2 22 21 21 1211 sm vv t t v t v t tvtv v tb = + = + = + = + =⇒ TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC NGUYỄN THẾ VINH Chủ đề 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 2. Viết được phương trình toạ độ chuyển động thẳng đều của một vật: B1: Đọc kỹ đề, phân tích, tóm tắt và vẽ hình biểu diễn. B2: Chọn trục toạ độ ox trùng với q đạo chuyển động của vật, chọn gốc toạ độ O trùng với 1 vò trí nào đó  giá trò x 0 = …………, chọn mốc thời gian để xác đònh giá trò t 0 =…………… B3: Chọn một chiều dương  dấu của vận tốc ( vật nào cđ cùng chiều với chiều dương thì có v >0 và ngược lại thí v < 0) B4: dựa vào phương trình tổng quát: ).( 00 ttvxx −+= để viết phưong trình toạ độ cho vật. Bt1: Hai xe chuyển động cùng chiều: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai đòa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A tới B với vận tốc tưng ứng là: v A = 60km/h và v B = 40km/h. Viết phương trình chuyển động của hai xe. 3. Tìm thời điểm và vò trí hai xe gặp nhau: B1: do 2 vật gặp nhau nên ta có: x 1 = x 2 giải phương trình tìm thời điểm t B2: thay t vào 1 trong 2 phương trình để tìm vò trí hai vật gặp nhau x Bt1: Hai xe chuyển động cùng chiều: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai đòa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A tới B với vận tốc tưng ứng là: v A = 60km/h và v B = 40km/h. a. viết phương trình chuyển động của hai xe. b. Xác đònh thời đểim và vò trí lúc hai xe gặp nhau? 6 Cho biết: v A = 60km/h v B = 40km/h AB = 20km a> x =? b> t =? ; x 1 = x 2 =? Giải: B1: chọn trục tọa độ ox trùng với AB, gốc tọa độ O trùng với A:=>x 0A = 0; x 0B = 20km , gốc thời gian là lúc 2 xe xuất phát. => t 0 = 0? B2: chọn chiều dương là chiều chuyển động: => v A = 60km/h; v B = 40km/h. B3: phương trình chuyển động của 2 xe là: ).( 00 ttvxx −+= => tx tx B A 4020 .600 += += Cho biết: v A = 60km/h v B = 40km/h AB = 20km a> x =? b> t =? ; x 1 = x 2 =? Giải: B1: chọn trục tọa độ ox trùng với AB, gốc tọa độ O trùng với A:=>x 0A = 0; x 0B = 20km , gốc thời gian là lúc 2 xe xuất phát. => t 0 = 0? B2: chọn chiều dương là chiều chuyển động: => v A = 60km/h;v B = 40km/h. B3: phương trình chuyển động của 2 xe là: ).( 00 ttvxx −+= => tx tx B A 4020 .600 += += b> khi 2 xe ggặp nhau thì x 1 = x 2  60t = 20 + 40t => t = 20/20 = 1h.  x 1 = x 2 = 60t = 60km Vậy sau 1h cđ thì 2 xe gặp nhau tai vò trí cách A là 60km TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC NGUYỄN THẾ VINH Bt2: Hai xe chuyển động ngược chiều: Hai ôtô chuyển động thẳng đều, khởi hành cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 56km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 20km/h và của xe đi từ B là 10m/s. a> Viết phương trình chuyển động của hai xe.() b> Xác đònh thời điểm và vò trí lúc hai xe gặp nhau.() Bài tập về nhà: 9; 10 SGK và 11; 12; 15 SBT/10. 1> Lúc 8h hai xe ôtô cùng khởi hành từ hai đòa điểm A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h và của xe đi từ B là 28km/h. a> Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một trục toạ độ? b> Tìm vò trí của hai xe và khoảng cách giữa chúng lúc 9h? c> Xác đònh vò trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau? d> Vẽ đồ thò của hai xe trên cùng một trục toạ độ, từ đó xác đònh vò trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau? So sánh với kết quả của câu (c) =.> rút ra kết luận? 2> Lúc 9h một xe khởi hành từ Trường PHỤ DỰC chạy về hướng Thái Bình với vận tốc 60km/h. Sau khi chạy được 45 phút thì xe dừng lai 15 phút rồi tiếp tục chạyvới vận tốc như ban đầu. Lúc 9h 30’ một ôtô thứ hai khởi hành cũng từ Trường Phụ dực chạy về hướng Thái bình với vận tốc 70km/h. a> Vẽ đồ thò của hai xe trên cùng một trục toạ độ. b> Căn cứ vào đồ thò xác đònh vò trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau. Tuần 4: Sửa các bài tập về nhà: Chú ý: 4. Để tìm khoảng cách giữa hai xe sau 1 thời gian t cđ: C1: 21 xxd −= C2: )()( 2121 vvtSSSSd +−=+−= Chủ đề 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I>. THUYẾT: 1. Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều: Công thức tính gia tốc: t vv a 0 − = Công thức tính vận tốc: tavv . 0 += Công thức tính đường đi: 2 0 . 2 1 . tatvS += Công thức liên hệ giữa a-v-s : Savv .2 2 0 2 =− 2. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. 2 00 2 1 . attvxx ++= 3. Dấu của các đại lượng: 7 TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC NGUYỄN THẾ VINH - Trong cđ NDĐ: véctơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc: => a cùng dấu với v (v.a > 0) - Trong cđ CDĐ: véctơ gia tốc cùng phương, ngược chiều với véctơ vận tốc: => a ngươc dấu với v(v.a > 0) II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN: 1.Để viết được phương trình toạ độ chuyển động thẳng đều của một vật ta cần : B1: Đọc kỹ đề, phân tích, tóm tắt và vẽ hình biểu diễn. B2: Chọn trục toạ độ ox trùng với q đạo chuyển động của vật, chọn gốc toạ độ O trùng với 1 vò trí nào đó  giá trò x 0 = …………, chọn mốc thời gian để xác đònh giá trò t 0 =…………… B3: Chọn một chiều dương  dấu của vận tốc ( vật nào cđ cùng chiều với chiều dương thì có v >0 và ngược lại thí v < 0) B4: Dựa vào dạng chuyển động của vật(NDĐ , CDĐ)  dấu của gia tốc theo dấu của vận tốc. B5: Dựa vào phương trình tổng quát: 2 0000 )( 2 1 ).( ttattvxx −+−+= để viết phưong trình toạ độ cho vật. 2. Để tìm thời điểm và vò trí hai xe gặp nhau: B1: do 2 vật gặp nhau nên ta có: x 1 = x 2 giải phương trình tìm thời điểm t B2: thay t vào 1 trong 2 phương trình để tìm vò trí hai vật gặp nhau x 3. Để tìm khỏang cách giữa hai xe sau 1 thời gian t cđ: C1: 21 xxd −= C2: )()( 2121 vvtSSSSd +−=+−= Chú ý: thường chọn gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát nên t 0 = 0. Khi đó PTCĐ sẽ có dạng: 2 00 2 1 . attvxx ++= VD 1: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0.2m/s2. Viết phương trình chuyển động của xe? VD2: Cùng một lúc từ A đến B cách nhau 36m có 2 vật chuyển động ngược chiều để gặp nhau. Vật thứ nhất xuất phát từ A chuyển động đều với vận tốc 3m/s, vật thứ 2 xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 4m/s 2 . gốc thời gian là lúc xuất phát. a. Viết pt chuyển động của mỗi vật? b. Xác đònh thời điểm và vò trí lúc 2 vật gặp nhau? 8 Cho biết: v = 54km/h = 15m/s a = 0,2m/s 2 Viết pt cđ? Giải: B1: chọn trục tọa độ OX trùng với quỹ đạo chuyển động, gốc tọa độ O trùng với vò trí lúc vật hãm phanh.  x 0 = 0 B2: chọn chiều dương là chiều cđ của xe:  v 0 = + 15m/s B3: theo bài toán ô tô CĐ CDĐ nên ta có:  a = - 0,2m/s 2 . B4: Phương trình CĐ của xe là: 2 00 2 1 . attvxx ++= 22 1,015)2,0( 2 1 .150 ttxttx −=⇒−++=⇒ Cho biết: AB= 36m v A = 3m /s v 0B = 0 a B = 4m/s 2 a> PTCĐ của 2 xe? b> t =? ; x 1 = x 2 =? Giải: B1: chọn trục tọa độ OX trùng với AB, gốc tọa độ O trùng với A.  x 0A = 0 và x 0B = 36m B2: chọn chiều dương là chiều A đến B:  v A = + 3m/s ; B3: theo bài toán ô tô CĐ NDĐ nên ta có:  a B = - 4m/s 2 . B4: Phương trình CĐ của xe là: Xe A: txtvxx AAAA .3. 0 =⇒+= Xe B: 22 00 )4( 2 1 36 2 1 . txtatvxx BBBBB −+=⇒++= 2 .236 tx −=⇒ b> Lúc 2 xe gặp nhau x A = x B  3.t = 36 – 2t 2  2t 2 + 3t – 36 = 0 ( ) 0≥t Giải pt ta có:    −= = )(5 6,3 loaist st Vậy sau 3,6 s chuyển động thì 2 vật gặp nhau ở vò trí cách A là: x A = 3.3,6 = 10,8m TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC NGUYỄN THẾ VINH Bt3: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì xuống dốc và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0.1m/s2. viết phương trình cđ của xe. Bt4: Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 130m và đi ngược chiều nhau. Vận tốc ban đầu của người đi từ A là 5,4 km/h và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc là 0,2m/s2. Vận tốc ban đầu của người đi từ B là 18 km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc là 20cm/s2. a> Viết phương trình chuyển động của hai xe. b>Xác đònh thời điểm và vò trí lúc hai xe gặp nhau. Bài tập về nhà: 19 SBT/t16 Tuần 5: Chủ đề 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU: (tiếp) *> Kiểm tra bài cũ: • Viết lại các công thức tính gia tốc, vận , đường đi của cđ thẳng biến đổi đều.? • Kiểm tra vở ghi và vở bài tập học phụ đạo: • Yêu cầu HS lên bảng làm BT? II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN: 5. phương pháp xác đònh a, v, s, t trong chuyển động thẳng biến đổi đều: B1: Đọc kỹ đề, phân tích và tóm tắt bài toán. B2: Chọn một chiều dương  dấu của vận tốc ( vật nào cđ cùng chiều với chiều dương thì có v >0 và ngược lại thí v < 0) B3: Dựa vào dạng chuyển động của vật(NDĐ , CDĐ)  dấu của gia tốc theo dấu của vận tốc. B4: Dựa vào dữ kiện của bài toán, lựa chọn công thức thích hợp để giải toán. 1> Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0.2m/s2. a> Tính vận tốc của xe sau 20 giây chuyển động. b> Tìm quãng đường mà xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn. 9 Cho biết: TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC NGUYỄN THẾ VINH 1> Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì xuống dốc và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0.1m/s2. a> Tính vận tốc của xe sau 1 phút chuyển động. b> Tìm chiều dài của dốc và thời gian để đi hết dốc, biết vận tốc ở cuối dốc là 72km/h. Tuần 6: Chủ Đề 3: CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO A- KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Sự rơi tự do: Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực - Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. - Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Ở cùng một nơi trên Trái Đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc, gọi là gia tốc rơi tự do: Kí hiệu là g , (m/s 2 ) 2. Cơng thức áp dụng: - Vận tốc: v = gt - Qng đường : S = gt 2 /2 hay ( h = gt 2 /2 ) - Cơng thức liên hệ: v 2 = 2gh B- BÀI TẬP Bài 1: Một hòn đá rơi từ miệng đến đáy giếng cạn mất 3s. Tính độ sâu của giếng cạn. Lấy g =9,8m/s 2 . Bài 2: Một vật nặng rơi từ độ cao 38m xuống đất. Lấy g = 10m/s 2 a. Tính thời gian rơi b. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất. Bài 3: Một vật nhỏ rơi tự do, trong giây cuối rơi được 15m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi cho đến khi chạm đất và độ cao nơi thả vật. Lấy g = 10m/s 2 . 10 [...]... 1kg, trờn mt t cú khi lng 10N Khi chuyn ng ti mt im cỏch tõm Trỏi t 2R (R l bỏn kớnh Trỏi t) thỡ nú cú trng lng bng bao nhiờu Niutn? A 1N B 2,5N C 5N D 10N 22 TRNG THPT PH DC NGUYN TH VINH Cõu 17: Hai xe ti ging nhau, mi xe cú khi lng 2 .104 kg, cỏch xa nhau 40m Hi lc hp dn gia chỳng bng bao nhiờu phn trng lng P ca mi xe? Ly g = 9,8m/s2 A 34 .10- 10P B 34 .10- 8P C 85 .10- 8P D 85 .10- 12P Cõu 18: Mt lũ xo cú... = 10 m/s2 A 1,6N, nh hn B 16N, nh hn C 160N, ln hn D 4 N, ln hn 23 TRNG THPT PH DC NGUYN TH VINH Cõu 28: Hai tu thy, mi chic cú khi lng 50000tn cỏch nhau 1km.Ly g = 10 m/s2 So sỏnh lc hp dn gia chỳng vi trng lng ca mt qu cõn cú khi lng 20g A Ln hn B Bng nhau C Nh hn D Cha th bit Cõu 29: Phi treo mt vt cú trng lng bng bao nhiờu vo mt lũ xo cú cng k = 100 N/m nú gión ra c 10cm? A 100 0N B 100 N C 10. .. mt im trờn Trỏi t vi trc Trỏi t l bao nhiờu? A 7,27 .10- 4 rad/s B 7,27 .10- 5 rad/s C 6,20 .10- 6 rad/s D 5,42 .10- 5 rad/s Cõu 31: Mt ngi ngi trờn gh ca mt chic u quay ang quay vi tn s 5 vũng/ phỳt Khong cỏch t ch ngi ngi n trc quay ca chic u l 3m Gia tc hng tõm ca ngi ú l bao nhiờu? A aht = 8,2 m/s2 B aht = 2,96 .102 m/s2 2 2 C aht 29,6 .10 m/s D aht 0,82 m/s2 Cõu 32: Ti sao trng thỏi ng yờn... 6,67 10- 11 ( N.m2/ kg) 2 Biu thc gia tc ri t do * Vt m t cao h so vi mt t cú trng lng P = G.m.M/(R+h)2 (M,G l khi lng v bỏn kớnh Trỏi t) * Gia tc ri t do: g = G.M/(R+h)2 * Gia tc ri t do ca vt gn mt t R >> h g = G.M/R2 B BI TP Bi 1: a Trỏi t v Mt Trng hỳt nhau vi mt lc bao nhiờu? Cho bit bỏn kớnh qu o Mt Trng quanh Trỏi t :R = 3,64 .108 m, khi lng Mt Trng mMT = 7,35 .102 2kg, khi lng Trỏi t M = 6 .102 4kg... 0,01m/s B 2,5m/s C 0,1m/s D 10m/s Cõu 9: Mt vt cú khi lng 2kg chuyn ng thng nhanh dn u t trng thỏi ngh Vt i c 80cm trong 0,5s Gia tc ca vt v hp lc tỏc dng vo nú l bao nhiờu? A 3.2 m/s2; 6,4N B 0,64 m/s2; 1,2N C 6,4 m/s2; 12,8N D 640 m/s2; 1280N Cõu 10: Mt lc khụng i tỏc dng vo mt vt cú khi lng 5kg lm vn tc ca nú tng dn t 2m/s n 8m/s trong 3s Hi lc tỏc dng vo vt l bao nhiờu? A 15N B 10N C 1N D 5N Cõu 11:... chuyn ng thng nhanh dn u Sau 10s, vn tc ca ụ tụ tng t 4m/s n 6m/s Quóng ng s m ụ tụ ó i c trong khong thi gian ny l bao nhiờu? A s = 100 m B s = 50m 15 TRNG THPT PH DC NGUYN TH VINH C s = 25m D s = 500 m Cõu 39: Mt xe la bt u dI khI ga v chuyn ng thng nhanh dn u vi gia tc 0,1 m/s2 Khong thi gian t xe la t c vn tc 36 km/h l bao nhiờu? A t = 360s B t = 200s C t = 300s D t = 100 s Cõu 40: Mt ụ tụ ang chuyn... 120 N/ m nú gin ra 28 cm Ly g = 10 m/s2 Bi 2: Mt ụ tụ ti kộo mt ụ tụ con cú khi lng 1,5 tn chy nhanh dn u Sau 36s i c 320m HI khi ú dõy cỏp ni hai ụ tụ gin ra bao nhiờu nu cng ca nú l 2,0 .106 N/ m B qua ma sỏt Bi 3: Mt u tu ha kộo hai toa, mi toa cú khi lng 12 tn bng nhng dõy cỏp ging nhau Bit rng khi chu tỏc dng bi lc 960N dõy cỏp gin ra 1,5cm Sau khi bt u chuyn ng 10s vn tc on tu t 7,2 km/h Tớnh... Viờn phi cụng phi th bom t xa cỏch mc tiờu ( theo phng ngang bao nhiờu bom ri trỳng mc tiờu? Ly g = 10m/s 2 Bi 2: Mt vt c nộm theo phng ngang vi vn tc 30m/s cao 80m a Vit phng trỡnh qu o ca vt? b Xỏc nh tm bay xa ca vt ( theo phng ngang)? c Xỏc nh vn tc ca vt lỳc chm t B qua sc cn ca khụng khớ v ly g = 10m/s2 CU HI TRC NGHIM CHNG II Cõu 1: Mt cht im ng yờn di tỏc dng ca ba lc 4 N, 5 N, 6 N nu b i mt... thỡ hp lc ca hai lc cũn li bng bao nhiờu? A 9 N B 1 N C 6 N D khụng bit vỡ cha bit gúc gia hai lc cũn li Cõu 2: Mt cht im ng yờn di tỏc dng ca ba lc 6 N, 8 N, 10 N HI gúc gia hai hp lc 6 N v 8 N bng bao nhiờu? A 300 B 600 0 C 45 D 900 Cõu 3: Lc 10 N l hp lc ca cp lc no di õy? Cho bit gúc gia cp lc ú A 3 N, 15 N, 1200 B 3 N, 3 N, 1800 C 3 N, 6 N, 600 D 3 N, 5 N, 00 Cõu 4: Cõu no ỳng? Khi mt xe buýt tng... m ụ tụ ó chy thờm c k t lỳc hóm phanh l bao nhiờu? A s = 45m B s = 82,6m C s = 252m D s = 135 m Cõu 41: Nu ly gia tc ri t do l g = 10m/s2 thỡ tc trung bỡnh vtb ca mt vt trong chuyn ng ri t do t cao 20 m xung ti t s l bao nhiờu? A.vtb = 15 km/h B vtb = 8 km/h C vtb = 10 km/h D vtb = 1 km/h Cõu 42: Mt a trũn bỏn kớnh 20 cm quay u quanh trc ca nú a quay 1 vũng ht ỳng 0,2s Hi tc di v ca mt im nm trờn . = 100 ; 10 3 = 100 0; ……… m m m m 10 10 1 ;10 10 1 == − − ; mnmn + = 101 0 .10 ; mn m n − = 10 10 10 nmmnmn )10( )10( 10 . == ; m n mn 101 0 . = Ví dụ: 10 4 .10 7 = 10 11 ; 10 4 /10 7 = 10 -2 . PHỤ DỰC NGUYỄN THẾ VINH TÀI LIỆU DẠY PHỤ ĐẠO MÔN VẬT LÝ 10 Tuần 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NẮM I> SỐ MŨ CƠ SỐ 10 : ………… 10 -3 = 0,001; 10 -2 = 0, 01; 10 -1 = 0,1; 10 0 = 1; 10 1 = 10; 10 2 . 10 11 ; 10 4 /10 7 = 10 -2 ; 3 76 95 10 10 .10 10 .10 − − − = Bài tập: 1> ? 10. 10 10. 10 95 28 = − − 2> ? 10. 10 10. 10 115 313 = − −− 3> ? 10. 10 10. 10 97 64 = − − Chú ý: cho HS làm thêm

Ngày đăng: 24/06/2014, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w