Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
TUYỂN TẬP 28 ĐỀ THI HSG VẬT LÝ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS Môn thi: VẬT LÍ Thời gian: 150 phút Ngày thi: 27/3/2013 Đề thi gồm: Câu 1. (1,5 điểm ) Cho các dụng cụ sau: Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi; một điện trở R 0 đã biết trị số và một điện trở R x chưa biết trị số; một vôn kế có điện trở R v chưa xác định. Hãy trình bày phương án xác định trị số điện trở R v và điện trở R x . Câu 2. (1.5 điểm ) Một ô tô xuất phát từ M đi đến N, nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v 1 , quãng đường còn lại đi với vận tốc v 2 . Một ô tô khác xuất phát từ N đi đến M, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v 1 và thời gian còn lại đi với vận tốc v 2 . Nếu xe đi từ N xuất phát muộn hơn 0.5 giờ so với xe đi từ M thì hai xe đến địa điểm đã định cùng một lúc. Biết v 1 = 20 km/h và v 2 = 60 km/h. a. Tính quãng đường MN. b. Nếu hai xe xuất phát cùng một lúc thì chúng gặp nhau tại vị trí cách N bao xa. Câu 3. (1.5 điểm ) Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ t 1 = 80 0 C và ở thùng chứa nước B có nhiệt độ t 2 = 20 0 C rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng chứa nước C đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ t 3 = 40 0 C và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Tính số ca nước phải múc ở mỗi thùng A và B để có nhiệt độ nước ở thùng C là t 4 = 50 0 C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc. Câu 4. (1,5 điểm) Cho mạch điện như hình H 1 : Biết vôn kế V 1 chỉ 6V, vôn kế V 2 chỉ 2V, các vôn kế giống nhau. Xác định U AD . Câu 5. (2,0 điểm) H 1 Cho mạch điện như hình H 2 : Khi chỉ đóng khoá K 1 thì mạch điện tiêu thụ công suất là P 1 , khi chỉ đóng khoá K 2 thì mạch điện tiêu thụ công suất là P 2 , khi mở cả hai khoá thì mạch điện tiêu thụ công suất là P 3 . Hỏi khi đóng cả hai khoá, thì mạch điện tiêu thụ công suất là bao nhiêu? H 2 Câu 6. (2,0 điểm) Vật sáng AB là một đoạn thẳng nhỏ được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA bằng 10cm. Một tia sáng đi qua B gặp thấu kính tại I. Tia ló ra khỏi thấu kính của tia sáng này có đường kéo dài đi qua A. a. Nêu cách dựng ảnh A ’ B ’ của AB qua thấu kính. b. Tìm khoảng cách từ tiêu điểm F đến quang tâm O. ………………Hết……………… HƯỚNG DẪN CHẤM I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm. R 3 R 1 R 2 K 1 K 2 U + - A V 1 V 2 R R R D Q C P + - - Việc chi tiết hoá điểm số ( nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong Hội đồng chấm. - Sau khi cộng điểm toàn bài, điểm để lẻ đến 0,25 điểm. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 ( 1,5 đ) a) Cở sở lý thuyết: Xét mạch điện như hình vẽ: Gọi U là hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch U 1 là số chỉ của vôn kế. Mạch gốm (R 1 //R 0 ) nt R x, theo tính chất đoạn mạch nối tiếp ta có: H 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 + = = = + + + + + (1) Xét mạch điện khi mắc vôn kế song song R x Gọi U 2 là số chỉ của vôn kế Mạch gồm R 0 nt (R v //R x ). Theo tính chất đoạn mạch nối tiếp ta có: 2 0 0 0 0 + = = = + + + + + (2) Chia 2 vế của (1) và (2) => 0 1 2 (3) = H 2 b) Cách tiến hành: Dùng vôn kế đo hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là U Mắc sơ đồ mạch điện như H 1, đọc số chỉ của vôn kế là U 1 Mắc sơ đồ mạch điện như H 2 , đọc số chỉ của vôn kế là U 2 Thay U 1 ; U 2 ; R 0 vào (3) ta xác định được R x Thay U 1 ; U; R 0 ; R x vào (1) Giải phương trình ta tìm được R v c) Biện luận sai số: Sai số do dụng cụ đo. Sai số do đọc kết quả và do tính toán, Sai số do điện trở của dây nối 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 ( 1,5 đ) a) Gọi chiều dài quãng đường từ M đến N là S Thời gian đi từ M đến N của xe M là t 1 21 21 21 1 2 )( 22 + =+= (a) Gọi thời gian đi từ N đến M của xe N là t 2 . Ta có: ) 2 ( 22 21 22 2 1 2 + =+= ( b) Theo bài ra ta có : )(5,0 21 =− hay Thay giá trị của v M ; v N vào ta có S = 60 km. Thay S vào (a) và (b) ta tính được t 1 =2h; t 2 =1,5 h b) Gọi t là thời gian mà hai xe đi được từ lúc xuất phát đến khi gặp 0,25 0,25 0,25 0,25 R 0 + _ R x V + _ R x R 0 V nhau. Khi đó quãng đường mỗi xe đi được trong thời gian t là: 20 ! = nếu 5,1≤ (1) 30 ( 1,5)60 ! = + − nếu 5,1≥ (2) 20 " = nếu 75,0≤ (3) 15 ( 0,75)60 " = + − nếu 75,0≥ (4) Hai xe gặp nhau khi : S M + S N = S = 60 và chỉ xảy ra khi 5,175,0 ≤≤ . Từ điều kiện này ta sử dụng (1) và (4): 20t + 15 + ( t - 0,75) 60 = 60 Giải phương trình này ta tìm được 8 9 = và vị trí hai xe gặp nhau cách N là S N = 37,5km 0,25 0,25 Câu 3 ( 1,5 đ) Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca . n 1 và n 2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B ( n 1 + n 2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C Nhiệt lượng do n 1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là Q 1 = n 1 .m.c(80 – 50) = 30cmn 1 Nhiệt lượng do n 2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu là Q 2 = n 2 .m.c(50 – 20) = 30cmn 2 Nhiệt lượng do ( n 1 + n 2 ) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là Q 3 = (n 1 + n 2 )m.c(50 – 40) = 10cm(n 1 + n 2 ) Phương trình cân băng nhiệt Q 2 + Q 3 = Q 1 ⇒ 30cmn 2 + 10cm(n 1 + n 2 ) = 30cmn 1 ⇒ 2n 2 = n 1 Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 (1,5 đ ) Gọi điện trở các vôn kế là R v , các dòng điện trong mạch như hình vẽ: Theo sơ đồ mạch điện ta có: U MN = IR + U v1 = IR + 6 (1) U v1 = I 1 R + U v2 = I 1 R + 2 Từ (2) ta có: I 1 = 4 (2) Theo sơ đồ ta có: I 1 = I 2 + I v2 = 22 + = 2 2 + (3) Từ (2) và (3) ta có: 4 = 2 2 + ⇒ R v = R Theo sơ đồ ta có: I = I 1 + I v1 thay số : I = 4 + 6 = 10 (4) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 A V 1 V 2 R R R D Q C P I v1 I v2 I 2 I 1 I Thay (4) vào (1) ta có: U AD = 16(V) Câu 5 (2,0 đ) * Khi chỉ đóng khoá K 1 : P 1 = 2 3 ⇒ 1 2 3 1 # = (1) * Khi chỉ đóng khoá K 2 : P 2 = 2 1 ⇒ 2 2 1 1 # = (2) * Khi mở cả hai khoá K 1 và K 2 : P 3 = 2 1 2 3 + + ⇒ R 1 +R 2 +R 3 = 2 3 # (3) * Khi đóng cả hai khoá K 1 và K 2 : P = 2 $ =U 2 1 2 3 1 1 1 + + ÷ (4) * Từ (3) ta có: R 2 =U 2 ( ) 1 2 3 2 3 2 1 2 1 2 1 3 2 3 1 1 1 1 ## # # # # ## ## # # − − ⇒ = ÷ − − (5) * Thay các giá trị từ (1), (2), (5) vào (4) ta được: P = P 1 +P 2 + 1 2 3 1 2 1 3 2 3 ## # ## ## # #− − 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,25 Câu 6 (2,0 đ) a (1.0) b (1.0) Dựng ảnh A'B' của AB như hình vẽ: + Từ B vẽ tia BO, cho tia ló truyền thẳng trên đường kéo dài cắt BI tại B ’ + Từ B ’ dựng đường vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại A ’ , ta dựng được ảnh A ’ B ’ "%&'()*+,-&./0/123 Do 1 2 = ⇒ AB là đường trung bình của ∆ B'OI vì vậy B' là trung điểm của B'O ⇒ AB là đường trung bình của ∆ A'B'O ⇒ OA' = 2OA = A'B' = 20 (cm) Do 1 ' ' 2 4 = = nên OH là đường trung bình của ∆FA'B' ⇒ = OA' = 20 (cm) Vậy tiêu cự của thấu kính là: f = 20 (cm) 0,25 0,25 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 H B A O A , B ’ F I SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC Số báo danh: KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS Môn: VẬT LÍ Thời gian: 150 phút Câu 1. 2( Hai ô tô đồng thời xuất phát từ A đi đến B cách A một khoảng L. Ô tô thứ nhất đi nửa quãng đường đầu với tốc độ không đổi v 1 và đi nửa quãng đường sau với tốc độ không đổi v 2 . Ô tô thứ hai đi nửa thời gian đầu với tốc độ không đổi v 1 và đi nửa thời gian sau với tốc độ không đổi v 2 . a) Hỏi ô tô nào đi đến B trước và đến trước ôtô còn lại bao lâu? b) Tìm khoảng cách giữa hai ô tô khi một ô tô vừa đến B. Câu 2. 2( Trong một bình hình trụ diện tích đáy S có chứa nước, một cục nước đá được giữ bởi một sợi chỉ nhẹ, không giãn có một đầu được buộc vào đáy bình như hình vẽ, sao cho khi nước đá tan hết thì mực nước trong bình hạ xuống một đoạn ∆h. Biết trọng lượng riêng của nước là d n . Tìm lực căng của sợi chỉ khi nước đá chưa kịp tan. Câu 3. 2( Có hai bình cách nhiệt đựng cùng một loại chất lỏng. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 1 đổ vào bình 2 và ghi lại nhiệt độ khi cân bằng của bình 2 sau mỗi lần đổ, trong bốn lần ghi đầu tiên lần lượt là: t 1 = 10 0 C, t 2 = 17,5 0 C, t 3 (bỏ sót chưa ghi), t 4 = 25 0 C. Hãy tính nhiệt độ t 0 của chất lỏng ở bình 1 và nhiệt độ t 3 ở trên. Coi nhiệt độ và khối lượng mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 1 là như nhau. Bỏ qua các sự trao đổi nhiệt giữa chất lỏng với bình, ca và môi trường bên ngoài. Câu 4. 2( Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U AB không đổi, R 1 = 18 Ω, R 2 = 12 Ω, biến trở có điện trở toàn phần là R b = 60 Ω, điện trở của dây nối và các ampe kế không đáng kể. Xác định vị trí con chạy C sao cho: a) ampe kế A 3 chỉ số không. b) hai ampe kế A 1 , A 2 chỉ cùng giá trị. c) hai ampe kế A 1 , A 3 chỉ cùng giá trị. Câu 5 2( a) Một vật sáng dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 40 cm, A ở trên trục chính. Dịch chuyển AB dọc theo trục chính sao cho AB luôn vuông góc với trục chính. Khi khoảng cách giữa AB và ảnh thật A ’ B ’ của nó qua thấu kính là nhỏ nhất thì vật cách thấu kính một khoảng bao nhiêu? Ảnh lúc đó cao gấp bao nhiêu lần vật? b) Cho hai thấu kính hội tụ L 1 , L 2 có trục chính trùng nhau, cách nhau 40 cm. Vật AB được đặt vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính, trước L 1 (theo thứ tự 1 2 5 5→ → ). Khi AB dịch chuyển dọc theo trục chính (AB luôn vuông góc với trục Hnh cho câu 2 _ B A + Hnh cho câu 4 E F R 1 D C R 2 A 1 A 2 A 3 chính) thì ảnh A ’ B ’ của nó tạo bởi hệ hai thấu kính có độ cao không đổi và gấp 3 lần độ cao của vật AB. Tìm tiêu cự của hai thấu kính. ……………………. Hết……………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TĨNH LỚP 9 THCS Môn: VẬT LÍ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2,0 đ) a. Thời gian để ô tô thứ nhất đi từ A đến B là: 1 2 1 1 2 1 2 2 2 2 5 5 5 + = + = ………………………………………………………………………………………………………………………………. Thời gian để ô tô thứ hai đi từ A đến B là: 2 2 1 2 2 1 2 2 2 2 5 5 + = ⇒ = + …………………………………………………………………………………………………………………… Ta có: 2 1 2 1 2 1 2 1 2 ( ) 0 2 ( ) 5 − − = > + Vậy 1 2 > hay ô tô thứ hai đến B trước và đến trước một khoảng thời gian: 2 1 2 1 2 1 2 1 2 ( ) 2 ( ) 5 − ∆ = − = + …………………………………………………………………………………………………………………………… b. Có thể xảy ra các trường hợp sau khi xe thứ hai đã đến B: - Xe thứ nhất đang đi trên nữa quãng đường đầu của quãng đường AB, khi đó khoảng cách giữa hai xe là: 2 1 1 2 1 1 2 1 2 2 5 5 5 5 − = − = − = + + Trường hợp này xảy ra khi 2 1 3 2 5 > → > ………………………………………………………………………………. - Xe thứ nhất đang đi trên nữa quãng đường sau của quãng đường AB, khi đó khoảng cách giữa hai xe là: 2 1 2 2 1 1 2 ( ) . 2 ( ) 5 − = ∆ = + Trường hợp này xảy ra khi 2 1 3 2 5 . < < ……………………………………………………………………………… - Xe ô tô thứ nhất đến điểm chính giữa của quãng đường AB, khi đó khoảng cách giữa hai xe là: 2 5 = . Trường hợp này xảy ra khi 2 1 3 = ……………………………………. 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 a. Có 3 lực tác dụng vào cục nước đá như hình vẽ: 0,5 Câu 2 (2,0 đ) Gọi trọng lượng riêng của nước đá là d; V và V n lần lượt là thể tích của cục nước đá và của phần nước đá ngập trong nước. ĐKCB của cục nước đá: . . 6 7 # 7 6 # $ 8 $ 8= + → = − = − (1) ………………………… Khi đá tan hết, do khối lượng nước đá không đổi nên: ' . . $ 8 $ 8= với ' 8 là thể tích nước tạo ra khi cục nước đá tan hết. Suy ra: ' . $ 8 8 $ = ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Gọi V 0 là thể tích nước ban đầu trong bình. Khi tan hết, mực nước đá trong bình hạ xuống một đoạn ∆ nên: ' 0 0 8 8 8 8 + + − = ∆ ' . . . $ 8 8 8 8 $ ⇒ − = ∆ ⇒ = ∆ + (2) ………………………. Từ (1) và (2) suy ra: . . . . . $ 8 7 $ $ 8 $ $ = ∆ + − = ∆ ÷ …………………………………………………… 0,5 0,25 0,5 0,25 Câu 3 (2,0 đ) Gọi khối lượng của mỗi ca chất lỏng múc từ bình 1 là m 0 , khối lượng của chất lỏng trong bình 2 ban đầu là m, nhiệt dung riêng của chất lỏng là c. Sau 4 lần đổ nhiệt độ bình 2 tăng dần đến bằng 25 0 C nên t 0 > 25 0 C ………… Sau lần đổ thứ nhất, khối lượng chất lỏng trong bình 2 là (m + m 0 ) có nhiệt độ t 1 = 10 0 C. Sau khi đổ lần 2, phương trình cân bằng nhiệt là : c(m + m 0 )(t 2 - t 1 ) = cm 0 (t 0 - t 2 ) (1) …………………………………… Sau khi đổ lần 3, phương trình cân bằng nhiệt là (coi hai ca tỏa ra cho (m + m 0 ) thu vào): c(m + m 0 )(t 3 – t 1 ) = 2cm 0 (t 0 – t 3 ) (2) ………………………………… Sau khi đổ lần 4, phương trình cân bằng nhiệt là (coi ba ca tỏa ra cho (m + m 0 ) thu vào): c(m + m 0 )(t 4 – t 1 ) = 3cm 0 (t 0 – t 4 ) (3) ………………………………… Từ (1) và (3) ta có: 0 0 2 2 1 0 4 1 0 4 40 3( ) 9 − − = ⇒ = − − ……………………………………………………………… Từ (1) và (2) ta có: 0 0 2 2 1 3 3 1 0 3 22 2( ) 9 − − = ⇒ = − − ……………………………………………………………… 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 F A P T Câu 4 (2,0 đ) a. Ampe kế 3 chỉ 0, ta có mạch cầu cân bằng: R 1 / R EC =R 2 /R CF = (R 1 + R 2 ) /R b => R EC = R 1 . R b / ( R 1 + R 2 ) = 36Ω. ⇒ R EC / R b = 3/5.Vậy con chạy C nằm ở vị trí cách E là 3/5 EF …………… b. Hai ampe kế A 1 và A 2 chỉ cùng giá trị U AC = I 1 .R 1 = I 2 .R EC vì I 1 = I 2 nên R 1 = R EC = 18 Ω, R FC = 42Ω Vậy con chạy C ở vị trí sao cho EC/EF = 3/10 ………………………………………………………………………. c. Hai ampe kế A 1 và A 3 chỉ cùng giá trị * Trường hợp 1: Dòng qua A 3 chạy từ D đến C I 1 = I 3 => I 5 = I 1 – I 3 = 0 => U CB = 0 Điều này chỉ xảy ra khi con chạy C trùng F. ………………………………………………………………………………. * Trường hợp 2: Dòng qua A 3 chạy từ C đến D I 5 = I 1 + I 3 = 2I 1 U AC = I 1 . R 1 = I 2 . R EC => I 1 /I 2 = R EC / 18 (1) ……………………………………… U CB = I 5 . R 2 = I 4 . R CF với R CF = 60 - R EC I 5 =2 I 1 và I 4 = I 2 - I 3 = I 2 - I 1 => 2I 1 /( 60 - R EC ) = (I 2 - I 1 )/ 12 => I 1 / I 2 = ( 60 - R EC )/ (84- R EC ) (2) ………………………………………… Từ (1) và (2) ta có : R 2 EC - 102R EC + 1080 = 0 Giải phương trình ta được R EC = 12Ω ………………………………………………………………………………………… 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 (2,0 đ) a. Tacó: ∆OAB ~ ∆OA’B’ ⇒ (1) ∆F’OI ~ ∆F’A’B’ ⇒ ' ' ' ' ' ' ' 6 6 = = (2) Từ (1) và (2) ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' OF .OF OF OF OF 6 − → = = → = − (3) Đặt AA ’ = L, suy ra ' ' ' .OF OF 5 = + = + − (4) 2 ' . .OF 0 5 5⇔ − + = (5) …………………………………… Để có vị trí đặt vật, tức là phương trình (5) phải có nghiệm, suy ra: 2 ' ' 0 4 .OF 0 4.OF5 5 5∆ ≥ ⇔ − ≥ ⇔ ≥ 0,25 0,25 _ B A + E F R 1 D C R 2 A 1 A 2 A 3 A B A ’ B ’ O F F’ I - I 5 I 1 I 2 I 3 I 4 Vậy khoảng cách nhỏ nhất giữa vật và ảnh thật của nó: L min = 4.OF ’ = 4f …………………………………………………………………………………………………………………………………………. Khi L min thì phương trình (5) có nghiệm kép: ' 2.OF 80 2 5 +(= = = ' min 80 5 +(= − = Thay OA và OA ’ vào (1) ta có: ' ' ' 1 = = . Vậy ảnh cao bằng vật. …………………. b. Khi tịnh tiến vật trước L 1 thì tia tới từ B song song với trục chính không thay đổi nên tia ló ra khỏi hệ của tia này cũng không đổi, ảnh B ’ của B nằm trên tia ló này. Để ảnh A ’ B ’ có chiều cao không đổi với mọi vị trí của vật AB thì tia ló khỏi hệ của tia trên phải là tia song song với trục chính. Điều này xảy ra khi hai tiêu điểm chính của hai thấu kính trùng nhau ( ' 1 2 6 6≡ )…………………………………………………. Khi đó: O 1 F 1 ’ + O 2 F 2 = O 1 O 2 = 40 cm (1) Mặt khác: ' ' ' 2 2 2 2 2 1 1 ' 1 1 1 3 3. 6 : 6 6 6 = = = → = (2) Từ (1) và (2) suy ra: f 1 = O 1 F 1 ’ = 10 cm, f 2 = O 2 F 2 = 30 cm. ………………………………………… 0,25 0,25 0,5 0,5 * Ghi chú: ;#<=>0?=(@=A+/+/+BC+(DE<F; ;%+G+(=%H+%E@I0D+/+J?-K2%&BC+ (D; L;M+G+B(=N L;;7.0DB->/0O+P0D(+Q+R&; L;L;7.0D1%S&T0+QU-+$C%0O+P0D(+QUF; V;"%&0W+%&XYL?<Z?*O123(+=@=; 3;[(=@=?=(\%23(; PHŒNG GD & ĐT HUY•N THANH OAIĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 TRƯỜNG THCS TÂN ƯỚCNĂM HỌC 2013-2014 MÔN : VẬT LÝ Thời gian: 150 phút E/; Bài 1: (4 điểm) Hai người An và Bình xuất phát từ một nơi và chuyển động thẳng đều. An đi bộ với vận tốc 5 km/h và khởi hành trước Bình 1 giờ. Bình đi xe đạp và đuổi theo An vớivận tốc 15 km/h. Sau bao lâu kể từ lúc An khởi hành: 1. Bình đuổi kịp An? 2. Hai người cách nhau 5 km? Có nhận xét gì về kết quả này? Bài 2 : V( A B A ’ B ’ O 1 F ’ 1 I F 2 O 2 J A N R R + _ U 1 2 M C D Đề chính thức [...]... tương đương của toàn mạch ĐÁP ÁN Câu 1 - Trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái Đất tác dụng lên vật (Trọng lực) nên trạng thái không trọng lượng là trạng thái lực hút trái đất tác dụng lên vật bị triệt tiêu 1đ - Khối lượng của vật chỉ lượng vật chất chứa trong vật vì vậy dù ở bất cứ đâu các vật chất chứa trong vật đều không bị mất đi nên ko có trạng thái không khối lượng 1đ - VD: Các phi hành gia khi bay... gì thêm ) HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ - LỚP 9 Câu 1 2 Nội dung – Yêu cầu - Gọi x là khối lượng nước ở 150C; y là khối lượng nước đang sôi Ta có : x+y= 100g (1) Nhiệt lượng do y kg nước đang sôi tỏa ra: Q1= y.4 190 (100-15) Nhiệt lượng do x kg nước ở 150C toả ra: Q2 = x.4 190 (35-15) Phương trình cân bằng nhiệt: x.4 190 (35-15) = y.4 190 (100-15) (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) Ta được:... đề Người Nguyễn Mã Lực Nguyễn Thị Hà HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ 9 NĂM HỌC: 2013 – 2014 Câu 1: (4 điểm) a (2đ) 20 lít nước có khối lượng M = 20 kg Gọi m là lượng nước nóng ở 99 0C, cần để pha với M – m nước ở 220C để được M kg nước ở 35 0C 0,5đ Ta có phương trình trao đổi nhiệt là : (M- m).c.(35 – 22) = m.c. (99 – 35) ( M – m).13 = 64.m 13.M = m.(64 + 13) = 77.m m= 13.M 13.20 ≈ 3, 38... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI Ban giám hiệu Vũ Thị Hồng Thắm ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Câu 1 ( 4 điểm ) Nước máy có nhiệt độ 22 0C Muốn có 20 lít nước ở nhiệt độ 35 0C để tắm cho con, K một chị đã mua 4 lít nước có nhiệt độ 99 0C Hỏi: V a Lượng nước nóng đó có đủ không? Thừa hay thiếu bao nhiêu? b Nếu dùng hết cả... SINH GIỎI LỚP 9 Năm học: 2013 - 2014 Môn: VẬT LÝ CÂU 1 NỘI DUNG ĐIỂM 2.0 1.5 a) Đặt mắt trong vùng giới hạn từ A đến B sẽ thấy đồng thời ảnh của cả S1 và S2 b) Đặt mắt trên đường thẳng IM sẽ thấy hai ảnh của S1 và S2 lồng vào nhau 0.25 Vẽ ảnh đúng: 2 a)Khối gỗ cân bằng ⇒ FA = P ⇔ 10D.V = 10.m ⇔ 10D.S.(H-h) = 10.m ⇒ h = H- 0, 076 m = 0.05 - 1000.0, 0038 = 0,03m D.s b) Gọi F là lực ấn vật Khi vật chìm... có nghiệm số nên ∆ ≥ 0 => 242 – 4P ≥ 0 => P ≤ 36 => Pmax = 36W TRƯỜNG THCS CỰ KHÊ TỔ TỰ NHIÊN = 66mm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN VẬT LÝ LỚP 9 Năm học 2013 – 2014 Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề Bài 1: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ (H1) R1 = 18Ω ; R2 = 16Ω Hiệu điện thế hai đầu UMN = 68V a) K ngắt Tìm số... là: Px = Ix2 Rx = Rx.[ 12 3+ Rx ]2 (1) Với Px = 9W tìm được Rx = 9 Ω và Rx = 1 Ω + Với Rx= 9 Ω tìm được hiệu suất của mạch điện là: H = 56,25 % + Với Rx = 1 Ω tìm được hiệu suất của mạch điện là: H' = 18,75 % b Từ (1) suy ra: Px = 122 Rx (3 + Rx)2 = (Rx + 144 9 (2) ) +6 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Rx Từ đó suya ra để Px cực đại khi và chỉ khi (Rx + 9 ) đạt min 0,5 đ Rx Px nax = 12 W Rx = 3 Ω 1đ Câu... UMN = UAN – UAN = 3 ( v) Vôn kế chỉ 3 V và cực dương của vôn kế mắc tại điểm M, cực âm mắc tại N PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG THCS KIM AN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học: 2013 - 2014 Môn: VẬT LÝ 9 Thời gian làm bài: 150 phút Đề bài: Câu 1: (2 điểm) Hai điểm sáng S1 và S2 đặt trước một gương phẳng G như hình vẽ a) Đặt mắt tại vùng nào sẽ nhìn thấy đồng thời ảnh của S1 và S2... (2đ) ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN THI : VẬT LÍ 9 Thời gian làm bài: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) -Câu 1: (3 điểm) Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C ? Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kgK Câu 2: (3 điểm )Người ta cần... đến cắt nhau tại B Hết (H3) B G2 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 9 Bài 1: (4 điểm) Mỗi ý đúng 2 điểm a)Khi K ngắt, mạch điện chỉ gồm R1 và R2 mắc nối tiếp R1 + R2 = 34Ω Số chỉ của ampe kế IA = 1đ U MN 68 = = 2A R12 34 1đ b)Khi K đóng mạch điện gồm (R1 // R2)nt R1 Vì I3 =2I2 nên R3 = 0,5đ R2 16 = = 8Ω 2 2 0,5đ R123 = 23, 33Ω 0,5đ Dòng điện qua R1 là I1 = 2,9A 0,5đ Bài 2: (4 điểm) Gọi thời gian cần tìm là t, . TUYỂN TẬP 28 ĐỀ THI HSG VẬT LÝ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS Môn thi: VẬT LÍ Thời gian: 150 phút Ngày. & ĐT HUY•N THANH OAIĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 TRƯỜNG THCS TÂN ƯỚCNĂM HỌC 2013-2014 MÔN : VẬT LÝ Thời gian: 150 phút E/; Bài. )(5,37 . . . 42 42 31 31 2413 Ω= + + + =+= 4 5,37 150 === ) (90 5,22.4 13 8 9 === I vậy 9 3 1 1 == 8 9 9e 2 1 60 60 6015.4 21 2 2 24 =−= === === b)Cường độ dòng điện