4m Hình 4 Câu 5: Hai lực cân bằng là hai lực:
A. Cùng tác dụng lên một vật. B. Trực đối.
C. Cĩ tổng độ lớn bằng 0. D. Cùng tác dụng lên một vật và trực đối. Câu 6: Tác dụng của một lực lên vật rắn là khơng đổi khi:
A. Lực đĩ trượt trên giá của nĩ. B. Giá của lực quay một gĩc 900.
C. Lực đĩ di chuyển sao cho phương của lực khơng đổi. D. Độ lớn của lực thay đổi ít.
Câu 7: Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với:
A. Tam hình học của vật. B. Điểm chính giữa vật. C. Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. D. Điểm bất kì trên vật. Câu 8: Khi vật rắn được treo bằng sợi dây và ở trạng thái cân bằng thì: A Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật. B. Lực căng của dây treo lớn hơn trọng lượng của vật.
C. Khơng cĩ lực nào tác dụng lên vật. D. Các lực tác dụng lên vật luơn cùng chiều.
Câu 9: Chỉ cĩ thể tổng hợp được hai lực khơng song song nếu hai lực đĩ: A. Vuơng gĩc với nhau. B. Hợp với nhau một gĩc nhọn. D. Hợp với nhau một gĩc tù D. Đồng qui.
Câu 10: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực khơng song song là: A. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
B. Ba lực cĩ độ lớn bằng nhau.
C. Ba lực đĩ phải đồng phẳng và đồng qui.
D. Ba lực đĩ phải cĩ giá vuơng gĩc với nhau từng đơi một.
Câu 11: Hợp lực của hai lực song song, trái chiều cĩ đặc điểm nào sau đây? A. Cĩ phương song song với hai lực thành phần.
B. Cùng chiều với chiều của lực lớn hơn.
C. Cĩ độ lớn bằng hiệu độ của hai lực thanh phần. D. Các đặc điểm trên đều đúng.
Câu 12: Momen tác dụng lên một vật là đại lượng: A. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. B. véctơ.
C. Để xác định độ lớn của lực tác dụng. D. Luơn cĩ giá trị dương.
Câu 13: Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng momen lực tác dụng lên vậtcĩ giá trị:
A. Bằng 0. B. Luơn dưong. C. Luơn âm. D. Khác 0.
Câu 14: Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là bao nhiêu?
A. 160N. B. 80N. C. 120N. D. 60n.
Câu 15: Một vật đang quay quanh trục với tốc độ gĩc ω = 6,28 rad/s. Bổng nhiên momen lực tác dụng lên nĩ mất đi thì:
A. vật dừng lại ngay. B. vật đổi chiều quay.
C. vật quay đều với tốc độ gĩc ω = 6,28 rad/s. D. v ật quay chậm dần rồi dừng lại. Chọn đáp án đúng
Câu 16: Đối với vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây là đúng? A. Nếu khơng chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên.
B. Khi khơng cịn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại. 26
C. Vật quay được là nhờ cĩ momen lực tác dụng lên nĩ.
D. Khi thấy tốc độ gĩc của một vật thay đổi thì chắc chắn là đã cĩ momen lực tác dụng lên vật. Câu 17: Mức quán tính của một vật quay quanh một trục khơng phụ thuộc vào:
A. khối lượng của vật. B. hình dạng và kích thước của vật. C. tốc độ gĩc của vật. D. vị trí của trục quay.
Chọn đáp án đúng
Câu 18: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì hai lực đĩ sẽ: A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. C. cĩ giá vuơng gĩc với nhau và cùng độ lớn. D. được biểu diển bằng hai véctơ giống hệt nhau.
Câu 19: Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi lúc đĩ là: A. cân bằng khơng bền.
B. cân bằng bền.
C. cân bằng phiếm định.
D. lúc đầu cân bằng bền, sau đĩ chuyển thành cân bằng phiếm định.
Câu 20: Một chiếc vành xe đạp phân bố đều khối lượng, cĩ dạng hình trịn tâm O. Trọng tâm của vành nằm tại:
A. tại một điểm bất kì trên vành xe. B. một điểm bất kì ngồi vành xe.
C. điểm O. D. mọi điểm của vành.
Câu 21: Điều nào sau đây là đúng khi nĩi về đặc điểm hợp lực của hai lực song song, cùng chiều? A. phương song song với hai lực thành phần.
B. cùng chiều với hai lực thành phần.
C. độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. D. cả ba đặc điểm trên.
Câu 22: Hai lực của một ngẫu lực cĩ độ lớn F = 5,0N. Cánh tay địn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100N.m. B. 2,0N.m. C. 0,5N.m. D. 1,0N.m.
Câu 23: Một ngẫu lực gồm hai lực F1 và F2 cĩ F1 = F2 = F và cĩ cánh tay địn d. Momen ngẫu lực này là
A. (F1 – F2)d. B. 2Fd.
C. Fd. D. chưa biết được vì cịn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
Câu 23: Hai lực đồng quy cĩ độ lớn F1 = 8N bà F2 = 12N. Hợp lực của chúng khơng thể nhận giá trị nào sau đây:
A. 4N. B. 20N. C. 14,42N. D. 24N
Câu 24: Một quả cầu cĩ trọng lượng 40N được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một gĩc 300(Hình 5). Bỏ qua ma
sát ở chổ tiếp xúc giữa quả cầu và tường,lực căng của dây cĩ độ lớn 300
là:
A. 80√3/3N. B. 40N.
C.40√3N. D.40√3/3N.
Hình 5
Câu 25: Một ngẫu lực gồm hai lực cĩ cánh tay địn d = 15cm, độ lớn của mổi lực là 20N. Momen ngẫu lực đối với một trục vuơng gĩc với mặt phẳng chứa ngẫu lực cĩ` giá trị là:
A. 30N.m B.6N.m. C. 3N.m. D. 60N.m.
Câu 26: Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì hai lực đĩ phải: A. cùng tác dụng lên một vật và trực đối. B. cùng phương.
C. cĩ tổng độ lớn là hằng số. D. cĩ giá vuơng gĩc với nhau. Câu 27: Một vật phẳng, mỏng cĩ dạng hình tam giác, trọng tâm của vật trùng với: A. giao điểm ba đường cao. B. giao điểm ba đường trung tuyến. C. giao điểm ba đường phân giác. D. một điểm bất kì nằm trên vật. Câu 28: Trường hợp nào sau đây, lực cĩ tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?
A. Lực cĩ giá nằm trong mặt phẳng vuơng gĩc với trục quay và cắt trục quay. B. Lực cĩ giá song song với trục quay.
C. Lực cĩ giá cắt trục quay.
D. Lực cĩ giá nằm trong mặt phẳng vuơng gĩc với trục quay và khơng đi qua trục quay. Câu 29: Chọn câu sai.
Treo một vật ở một đầu một sợi dây mềm. Khi cân bằng, dây treo trùng với: A. Đường thẳng đứng di qua trọng tâm G của vật.
B. Đường thẳng đứng đi qua điểm treo N. C. Trục đối xứng của vật.
D. Đường thẳng đứng nối điểm treo N và trọng tâm G của vật. Câu 30: Muốn cho một vật cĩ trục quay cố định nằm cân bằng thì:
A. tổng momen của các lực cĩ khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực cĩ khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại.
B. tổng momen của các lực phải bằng hằng số. C. tổng momen của các lực phải khác 0.
D. tổng momen của các lực là một véctơ cĩ giá trị đi qua trục quay.