Xây dựng và sử dụng mô phỏng trong dạy học nghề công nghệ ô tô tại trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

108 676 0
Xây dựng và sử dụng mô phỏng trong dạy học nghề công nghệ ô tô tại trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Trung tâm thông tin - Thư viện Thầy Cô khoa Sư phạm kỹ thuật - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS LÊ HUY HOÀNG tận tình bảo, hướng dẫn tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Thầy,Cô đồng nghiệp trường Cao đẳng Công Nghiệp Thái Nguyên quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả La Thanh Sơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MÔ PHỎNG TRONG DẠY NGHỀ .7 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT .7 1.1.1.Lịch sử hình thành phát triển mô 1.1.2 Tình hình nghiên cứu áp dụng mô dạy học 1.1.2.1 Trên giới .8 1.1.2.2 Tại Việt Nam 1.2.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MÔ PHỎNG TRONG DẠY NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ 12 1.2.1 Mô hình phân loại mô hình .12 1.2.1.1 Mô hình 12 1.2.1.2 Phân loại mô hình 12 1.2.2 Mô .16 1.2.2.1 Khái niệm .16 1.2.2.2 Phân loại mô .18 1.2.2.3 Phương pháp dạy học mô 18 1.2.2.4 Công cụ mô .23 1.2.2.5 Quá trình mô số 24 1.2.3 Mô dạy học nghề 25 1.2.3.1 Đặc điểm cấu trúc dạy tích hợp 25 1.2.3.2 Các phương pháp dạy học tích hợp 29 1.2.3.3 Điều kiện thực mô dạy tích hợp 31 1.2.4 Sử dụng mô dạy học tích hợp .32 1.2.4.1.Cơ sở lý luận 32 1.2.4.2 Quy trình áp dụng mô dạy học nghề 33 1.2.4.3.Ưu điểm hạn chế sử dụng mô dạy học 35 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MÔ PHỎNG TRONG DẠY NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ 37 1.3.1 Thực trạng dạy học nghề công nghệ ô tô trường Cao đẳng công nghiệp THÁI NGUYÊN 37 1.3.1.1 Nội dung – Phương pháp dạy học nghề 37 1.3.1.2 Trình độ giáo viên dạy tích hợp 38 1.3.1.3 Phương tiện, sở vật chất dạy học tích hợp .39 1.3.2 Những yêu cầu đặt áp dụng mô dạy nghề công nghệ ô tô .39 1.3.3.Thực trạng dạy học nghề công nghệ ô tô trường CĐCN Thái Nguyên 40 1.3.3.1 Mục tiêu đánh giá thực trạng 40 1.3.3.2 Nội dung khảo sát 41 1.3.3.3 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 41 1.3.3.4 Phương pháp trao đổi, vấn 42 1.3.3.5 Quan sát sư phạm 42 1.3.3.6 Kết đánh giá thực trạng 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 45 CHƯƠNG II ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 47 2.1 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ: 47 2.1.1 Trường cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên: .47 2.1.2 Khả ứng dụng MP dạy học nghề công nghệ ô tô .47 2.1.2.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 47 2.1.2.2 Đội ngũ giáo viên 48 2.1.2.3 Mục đích áp dụng MP dạy tích hợp nghề công nghệ ô tô .49 2.1.3 Chương trình khung chi tiết Công nghệ ô tô - trình độ trung cấp nghề 51 2.1.3.1 Nội dung giảng dạy phân phối chương trình .51 2.1.3.2 Đặc điểm nội dung chương trình dạy nghề công nghệ ô tô 52 2.2 XÂY DỰNG MP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ 55 2.2.1.Nguyên tắc xây dựng .55 2.2.1.1 Phù hợp với mục tiêu, nội dung học MH/MĐ 55 2.2.1.2 Đơn giản hiệu .55 2.2.2 Quy trình xây dựng .57 2.3 VẬN DỤNG QUY TRÌNH XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI GIẢNG SỬ DỤNG MP TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ 60 2.3.1 Xây dựng mô với SOLIDWORKS 60 2.3.2 Xây dựng mô với MACROMEDIA FLASH .63 2.3.3 Xây dựng mô với MULTISIM .67 2.4 SỬ DỤNG CÁC MP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ: 75 2.4.1 Nguyên tắc sử dụng PPMP đào tạo nghề ô tô .75 2.4.1.1 Phù hợp với mục tiêu nội dung học .76 2.4.1.2 Phù hợp với thời lượng dạy 76 2.4.1.3 Phù hợp với tiến trình dạy 76 2.4.1.4 Phù hợp với nguyên tắc sử dụng trực quan dạy 77 2.4.2 Quy trình sử dụng PPMP đào tạo nghề .77 2.4.2.1 Dạy học tích hợp phương pháp dạy học theo định hướng lực 77 2.4.2.2.Quy trình sử dụng MP giảng dạy học tích hợp 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 81 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM, ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 82 3.1: MỤC ĐÍCH , NHIỆM VỤ VÀ ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 82 3.1.1 Mục đích : .82 3.1.2 Nhiệm vụ : 82 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm: .82 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 83 3.2.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM .83 3.2.1 : Công tác chuẩn bị: .83 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm 83 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 84 3.3.1 Kết đánh giá định tính 84 3.3.2 Kết đánh giá định lượng : 84 3.3.2.1 Kết : 85 3.4 PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA .89 3.4.1 Nội dung cách thức thực 89 3.4.2.Đánh giá kết 90 3.4.2.1 Đánh giá định tính 90 3.4.2.2 Đánh giá định lượng .91 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nội dung viết tắt CNH,HĐH CNTT CĐCN - TN ĐTN HS GD-ĐT GV MH MH/MD NCKH PPMP PPDH PTDH TBDH KHKT KTS Nghĩa đầy đủ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa Công nghệ thông tin Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên Đào tạo nghề Học sinh Giáo dục đào tạo Giáo viên Mô hình Môn học / Modul Nghiên cứu khoa học Phương pháp mô Phương pháp dạy học Phương tiện dạy dọc Thiết bị dạy học Khoa học kỹ thuật Kỹ Thuật số DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 1.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VIỆC SỬ DỤNG MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ: 43 BẢNG 3.1 : KẾT QUẢ KIỂM TRA BÀI ( SỐ HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM XI) 87 BẢNG 3.2 : BẢNG TẦN SUẤT ( SỐ PHẦN TRĂM HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM XI) 87 BẢNG 3.3 : BẢNG TẦN SUẤT HỘI TỤ TIẾN 87 ( SỐ PHẦN TRĂM HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM XI TRỞ LÊN) 87 BẢNG 3.4 PHƯƠNG SAI, ĐỘ LỆCH CHUẨN,HỆ SỐ BIẾN THIÊN CHO LỚP ĐỐI CHỨNG .89 BẢNG 3.5 PHƯƠNG SAI, ĐỘ LỆCH CHUẨN,HỆ SỐ BIẾN THIÊN CHO LỚP THỰC NGHIỆM 89 BẢNG 3.6 SO SÁNH CÁC THÔNG SỐ THỐNG KÊ 90 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 1.1.1.Lịch sử hình thành phát triển mô 1.1.2 Tình hình nghiên cứu áp dụng mô dạy học 1.2.1 Mô hình phân loại mô hình 12 1.2.2 Mô .16 1.2.3 Dạy học nghề theo phương pháp dạy học tích hợp 25 1.2.4 Sử dụng mô dạy học tích hợp 32 1.3.1 Thực trạng dạy học nghề công nghệ ô tô trường Cao đẳng công nghiệp THÁI NGUYÊN 37 1.3.2 Những yêu cầu đặt áp dụng mô dạy nghề công nghệ ô tô 39 1.3.3.Thực trạng dạy học nghề công nghệ ô tô trường CĐCN Thái Nguyên 40 2.1.1 Trường cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên: .47 2.1.2 Khả ứng dụng MP dạy học nghề công nghệ ô tô .47 2.1.3 Chương trình khung chi tiết Công nghệ ô tô - trình độ trung cấp nghề 51 2.2.1.Nguyên tắc xây dựng .55 2.2.2 Quy trình xây dựng .57 2.3.1 Xây dựng mô với SOLIDWORKS 60 2.3.2 Xây dựng mô với MACROMEDIA FLASH .64 2.3.3 Xây dựng mô với MULTISIM .69 2.4.1 Nguyên tắc sử dụng PPMP đào tạo nghề ô tô .77 2.4.2 Quy trình sử dụng PPMP đào tạo nghề .79 3.1.1 Mục đích : .84 3.1.2 Nhiệm vụ : 84 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm: .84 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 85 3.2.1 : Công tác chuẩn bị: .85 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm 85 3.3.1 Kết đánh giá định tính 86 3.3.2 Kết đánh giá định lượng : 87 3.4.1 Nội dung cách thức thực 91 3.4.2.Đánh giá kết 92 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày với phát triển vũ bão khoa học công nghệ kinh tế hội nhập mở cho nhân loại tương lai tốt đẹp hơn, tươi sáng Giáo dục khoa học công nghệ nơi sản sinh tri thức, yếu tố quan trọng hàng đầu việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Trước bối cảnh lịch sử yêu cầu đặt giáo dục phải tạo nguồn nhân lực phù hợp với kinh tế toàn cầu, kinh tế dựa vào tri thức - kinh tế tri thức Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng , đánh giá hạn chế, khuyết điểm lĩnh vực giáo dục đào tạo, Đảng ta nêu rõ: "Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm; cấu giáo dục không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút,chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa " [2; tr 167-168] Để đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật chất lượng cao, đòi hỏi sở Giáo dục - Đào tạo phải hướng vào đào tạo người lao động có kiến thức khoa học mà cần phải có lực kỹ thuật cao, tư sáng tạo, tư độc lập, làm việc hợp tác Để giải công việc cụ thể đáp ứng nhu cầu thân xã hội Do vậy, “ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020” Đảng ta xác định nhiệm vụ quan trọng giáo dục đào Cả hai lớp chọn có yếu tố hoàn toàn giống : - Sĩ số học sinh : xấp xỉ Ngành nghề học : Công nghệ ô tô, khoá, tiến độ học tập - Các môn lý thuyết học chung 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thực nghiệm có đối chứng - Phương pháp thống kê xử lý kết qủa thực nghiệm - Phương pháp chuyên gia 3.2.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 3.2.1 : Công tác chuẩn bị: - Chọn thực nghiệm: chương trình môn học, phần thực nghiệm Sư phạm thực sau: “Sửa chữa bảo dưỡng bơm thấp áp ( Bơm chuyền nhiên liệu).” - Soạn giáo án theo mô dạy học sử dụng trình thực nghiệm - Nội dung dạy thực nghiệm - Chuẩn bị phiếu kiểm tra trắc nghiệm phục vụ cho học, nội dung phiếu trắc nghiệm cần làm rõ thông tin sau: Thể nội dung cốt lõi học Qua trả lời câu hỏi phải đánh giá mức độ hiểu biết học sinh 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm Đầu tháng 03 năm 2014, tác giả trực tiếp thực giảng cho hai lớp thực nghiệm đối chứng Ở hai đối tượng có mời số giáo viên có lực chuyên môn, có kinh nghiệm giảng dạy môn học có tâm huyết với nghề, số GV có nghiệp vụ sư phạm đến dự để đúc rút kinh nghiệm Cuối buổi dạy, phát phiếu kiểm tra trắc nghiệm nhằm thu thập thông tin mức độ tiếp thu học HS 85 Sau tổ chức hội thảo với GV mời tham gia dự giờ, đánh giá, đóng góp ý kiến cho giảng theo cách mô sử dụng 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.3.1 Kết đánh giá định tính Kết đánh giá định tính thu từ ý kiến đánh giá nhận xét giáo viên tham gia dự cho dạy học hai lớp thực nghiệm đối chứng Qua ý kiến hội thảo đó, rút nhận định sau đây: - Sử dụng cách kích thích động hóa học sinh cách thích hợp có tác dụng rõ nâng cao hứng thú học tập cho học sinh, dạy thêm sinh động, nhiều học sinh học tập tích cực, hăng hái xây dựng - Việc sử dụng “ Tài liêu học tập” đạo giáo viên hoạt động hóa người học cách triệt để Mọi học sinh phải tư diễn đạt hiểu biết ngôn ngữ mình, điều góp phần sâu sắc hiểu biết em cách nhanh chóng , dễ dàng, tự nhiên - Hoạt động thuyết giảng giáo viên lớp giảm nhẹ, thay vào tích cực hoạt động tự lực học sinh Giờ học trở nên thoải mái, tự nhiên Mỗi quan hệ GV –HS cải thiện, Giáo viên dễ quan sát tư khả học tập học sinh Mặt khác học sinh có khả có điều kiện để bộc lộ vốn kiến thức thực tiễn phong phú - Khi GV thực theo mô ảo chọn, đòi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian công sức cho công tác chuẩn bị hơn, phải tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu PPDH 86 3.3.2 Kết đánh giá định lượng : Sau có kết kiểm tra hai lớp đối chứng thực nghiệm, dùng phương pháp thống kê toán học để đánh giá định lượng: Lập bảng phân phối, bảng tần suất Vẽ đường đặc trưng phân phối Tính tham số thống kê đặc trưng 3.3.2.1 Kết : “Sửa chữa bảo dưỡng bơm thấp áp ( Bơm chuyền nhiên liệu).” Bảng 3.1 : Kết kiểm tra ( Số học sinh đạt điểm Xi) Lớp ĐC TN N 20 19 2 8 TB 5,9 7,0 Bảng 3.2 : Bảng tần suất ( số phần trăm học sinh đạt điểm Xi) Lớp ĐC TN 10 15 5 10 10 25 10 25 45 15 15 Bảng 3.3 : Bảng tần suất hội tụ tiến ( số phần trăm học sinh đạt điểm Xi trở lên) Lớp ĐC TN 100 90 100 75 95 65 85 40 75 15 30 15 Vẽ đường đặc trưng phân phối: Căn bảng 3.2 3.3 ta vẽ đường tần suất đường tần suất hội tụ tiến lớp đối chứng thực nghiệm hình sau: 87 Hình 3.1 Đường tần suất Hình 3.2 Đường tần suất hội tụ tiến - Tính tham số đặc trưng + Trung bình cộng ( kỳ vọng): X = N ∑ XiFi Trong đó: N tổng số học sinh Xi :Là mức điểm đạt học sinh Fi : Số học sinh đạt điểm Xi Phương sai: δ = N − ∑ ( Xi − X ) 2Fi Độ lệch chuẩn: δ = δ δ Hệ số biến thiên: γ (%) = 100(%) X * Lớp đối chứng X DC = N DC ∑ XiFi = 118 = 5,9 20 88 Bảng 3.4 Phương sai, độ lệch chuẩn,hệ số biến thiên cho lớp đối chứng Xi ∑ Fi 5 (Xi − X DC ) -2,9 -1,9 -0,9 0,1 1,1 2,1 3,1 (Xi − X DC )2 8,41 3,61 0,81 0,01 1,21 4,41 9,61 (Xi − X DC )2Fi 16,82 10,83 1,62 0,05 6,05 8,82 9,61 53,8 Phương sai: δ DC = N − ∑ ( Xi − X DC ) 2Fi = 20 − 53,8 = 2,83 1 Độ lệch chuẩn δ SC = δ DC = 1.1226 = 1.68 δ DC 1, 68 γ = = DC Hệ số biến thiên (%) X DC 100(%) 5,9 = 28,47% *Lớp thực nghiệm X TN = NTN ∑ XiFi = 140 = 7.0 20 Bảng 3.5 Phương sai, độ lệch chuẩn,hệ số biến thiên cho lớp thực nghiệm Xi Fi 2 3 ∑ (Xi − X TN ) -4 -3 -2 -1 (Xi − X TN )2 (Xi − X TN )2Fi 16 1 Phương sai: δ TN = N − ∑ ( Xi − X TN ) 2Fi = 20 − 34 = 1,79 1 Độ lệch chuẩn: δ TN = δ TN = 1,34 89 12 34 δ TN 1,34 γ = TN Hệ sốbiến thiên : (%) X TN 100(%) = = 19,14% Bảng 3.6 So sánh thông số thống kê Lớp ĐC TN δ2 N X 20 5,9 2,83 19 7,0 1,79 Kiểm tra sai khác X DC X TN δ γ 1,68 1,34 28,47 19,14 - Dùng quy tắc Studen Hệ số Student t = X TN − X DC δ TN δ DC Vậy t + NTN N DC 2 = 7, − 5,9 = 1, 79 + 2,83 2,3 20 Chọn mức ý nghĩa α = 0.05 Tra bảng studen [20,Tr233] với bậc tự k= NTN+ NDC -2 = 38 ta tbảng= So sánh t với tbảng ta thấy khác X TN X DC có ý nghĩa thực chất ngẫu nhiên - Dùng quy tắc Fisher 1, 79 δ 2TN Tính hệ số F: F = = 2,83 = 0.63 δ DC Hệ số FF nghĩa sai khác δ TN δ DC chấp nhận Tóm lại từ đồ thị đường tần suất ta thấy số học sinh đạt điểm Xi trở lên lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng NHẬN XÉT CHUNG 90 Căn vào kết thực nghiệm trao đổi trực tiếp với giáo viên dự hai lớp thực nghiệm đối chứng rút số nhận xét sau đây: * Tính tích cực nhận thức học sinh khối lớp thực nghiệm khơi dậy thể rõ rệt Giờ học sinh động, thoải mái hút ý tạo tranh luận xây dựng nhờ mô dạy * Chất lượng nắm vững, vận dụng kiến thức lực hoạt động trí tuệ học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng , điều thể qua điểm trung bình lớp thực nghiệm hai cao lớp đối chứng * Khả lập luận, diễn đạt vấn đề ngôn ngữ mô hiểu biết lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng * Các giáo viên trực tiếp tham gia dự hai lớp cho mô đem lại hiệu cao thực rõ ràng mô giống thực có khả phát triển tốt trường Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên 3.4 PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA Để đánh giá tính hiệu phương pháp lựa chọn cho học phần xét , việc tiến hành thực nghiệm sư phạm , tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phương pháp chuyên gia 3.4.1 Nội dung cách thức thực + Chuẩn bị tài liệu: Lựa chọn học có mô máy tính( có đĩa CD kèm theo)kèm theo bảng hướng dẫn thực Sau xin ý kiến chuyên gia 91 Các chuyên gia đề nghị xin ý kiến TT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Văn Đà Nguyễn Quốc Dũng CHỨC VỤ ĐƠN VỊ CHUYÊN P Hiệu trưởng CÔNG TÁC Trường CĐ Trưởng khoa nghiệp Thái Nguyên Khoa Cơ khí Trường Ths Cơ khí MÔN Công Ths Động lực Nguyễn Xuân Đỉnh P.Trưởng CĐ CN TN Phòng Đào tạo Trường Ths Cơ khí Đỗ Duy Thái phòng Giảng viên CĐ CN TN Khoa Cơ khí Trường Ths Ô tô P.Trưởng khoa CĐ CN TN Khoa Cơ khí Trường Ths Cơ khí P.Trưởng CĐ CN TN Phòng Thanh tra- khảo Ths Cơ khí phòng thí - KĐCL Trường Nguyễn Thái Bình Vũ Chí Bang Ninh Văn Tiến Giảng viên CĐ CN TN Khoa Cơ khí Trường Kĩ sư Cơ khí Huỳnh Thị Hồng Giảng viên CĐ CN TN động lực Khoa Cơ khí Trường Sư phạm CĐ CN TN kỹ thuật Cơ khí 3.4.2.Đánh giá kết 3.4.2.1 Đánh giá định tính Theo nội dung phiếu điều tra ( phụ lục) ý kiến trao đổi trực tiếp với chuyên gia , ý kiến đánh giá có số điểm chung sau: - Việc sử dụng mô mang lại hiệu nhiều mặt cho việc dạy học , góp phần tăng cường hứng thú cho học sinh việc dạy học chuyên ngành công nghệ ô tô - Các soạn minh họa thể việc sử dụng mô xây dựng đảm bảo yêu cầu khoa học , sư phạm, thân thiện định hướng gợi mở cho hoạt động dạy học 92 - Học sinh chiếm lĩnh kiến thức , tạo điều kiện cho việc học tập tư sáng tạo, đặc biệt nội dung mang tính trừu tượng đòi hỏi tư kỹ thuật 3.4.2.2 Đánh giá định lượng Căn vào kết thống kê phiếu xin ý kiến chuyên gia ( phụ lục) ta có: 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Từ kết thu phương pháp đây, rút kết luận sau: 1.Việc xây dựng mô dạy học tích hợp nghề công nghệ ô tô góp phần làm tăng húng thú, tính tích cực, tự lực học tập học sinh, nhờ mang lại hiệu rõ rệt mức độ nắm kiến thức, phát triển tư duy, phát triển lực trình bày, diến đạt vấn đề học sinh 2.Việc xây dựng giảng có sử dụng mô không đòi hỏi chi phí vật chất lớn, nên hoàn toàn áp dụng cho điều kiện trường cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên Để áp dụng hầu hết giảng phương pháp mô giáo viên cần phải bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ máy tính, đồng thời phải có tâm huyết với nghề dạy học, với phong trào cải tiến phương pháp giảng dạy Mặt khác cần có phối hợp đầu tư động viên phòng khoa ban cấp quản lý 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Dạy học thực hành sở đào tạo đóng vai trò quan trọng chất lượng HS-SV sau tốt nghiệp Đây yếu tố định đến tay nghề cho nguồn nhân lực chất lượng cao sau đào tạo Đứng trước thực trạng sở, trang thiết bị vật chất phục vụ cho dạy học thực hành trường Cao Đẳng Công Nghiệp Thái Nguyên cán bộ, giảng viên nhà trường trăn trở trước chất lượng hiệu công tác đào tạo kỹ năng, kỹ xảo thực hành nghề Đổi mục tiêu, cải tiến nội dung, phương pháp phương tiện dạy học nhu cầu cấp thiết Khoa Cơ khí nói riêng trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên nói chung Việc sử dụng mô hình máy tính cao chất lượng dạy học HS-SV nắm vững kiến thức , tạo sở ban đầu cho việc phát triển lực tư duy, kỹ thực hành nghề cho HS-SV Trong trình nghiên cứu tác giả giải vấn đề: - Nghiên cứu sở lý luận đề tài, cụ thể tìm hiểu lý thuyết mô phỏng, lý thuyết mô hình, khả áp dụng PPMP dạy học tích hợp nghề công nghệ ô tô - Khảo sát hoạt động giáo viên HS-SV lớp , phương tiện dạy học sử dụng phòng học chuyên môn xưởng thực hành công nghệ ô tô trường CĐCN Thái Nguyên - Phân tích, lựa chọn xây dựng số phần mềm mô máy tính, soạn giảng tích hợp có sử dụng PPMP phục vụ cho trình dạy học lớp - Thực nghiệm sư phạm cho phép rút kết luận hiệu việc dạy học thực hành có áp dụng PPMP 95 Quá trình thực đề tài cho thấy khó khăn chủ yếu dạy học tích hợp theo PPMP là: - Trình độ chuyên môn lực sư phạm đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, khả khai thác phần mềm để ứng dụng vào dạy học chưa cao - Phương tiện phục vụ cho dạy học thiếu lạc hậu, song để đáp ứng phù hợp với giai đoạn phát triển cần phải bổ xung trang thiết bị, phương tiện đại Vì luận văn nghiên cứu áp dụng PPMP thông qua máy tính giảng dạy tích hợp nhằm : - Phát huy ưu CNTT dạy học - Từ sở khoa học đặc thù dạy học thực hành, đưa chương trình mô với mục đích nâng cao chất lượng giảng, kích thích hứng thú, tư sáng tạo HS-SV - Giảm bớt kinh phí đào tạo nghề - Từng bước lĩnh hội hội nhập công nghệ giảng dạy khu vực giới KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đề tài tác giả luận văn thấy cần phải giải tiếp vấn đề sau: 1.Tiếp tục nghiên cứu, áp dụng hoàn thiện toàn chương trình mô với nội dung dạy học phức tạp, không bắt buộc phải sử dụng mô hình thực hay chi tiết nhỏ, thao tác khó thực mô hình thật 2.Tăng cường trang bị phương tiện kỹ thuật đại đẩy mạnh mạng hóa dạy học tích hợp theo chủ chương Tổng cục dạy nghề 3.Tăng cường bồi dưỡng cho GV sử dụng phương tiện đại áp dụng phần mềm hỗ trợ dạy học 4.Soạn thảo giáo án tích hợp hoàn chỉnh có áp dụng mô dạy thực hành ngành công nghệ ô tô trường 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức Anh (2008), Thí nghiệm thực hành ảo ứng dụng dạy nghề khí, Luận Văn Thạc sỹ khoa học SPKT Ban chấp hành TW khóa XI (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường ( 2012), Lý luận dạy học đại, Tài liệu học tập Cao học Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (2003), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, NXB Giáo dục Bộ Lao động Thương binh Xã hội Chương trình khung nghề Công nghệ ô tô hệ trung cấp (2011), NXB Giáo dục Hà Nội Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minhh Hạc, Phương pháp luận phương pháp NCKHGD (Chủ biên) Viện KHGD Hà nội 1991 Nguyễn Công Hiền,TS Nguyễn Phạm Thục Anh (2006) Mô hình hóa hệ thống mô phỏng, NXB KHKT Lê Huy Hoàng (2004), Thí nghiệm- thực hành ảo - ứng dụng dạy học kỹ thuật công nghiệp lớp 12 THPT, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thế Hùng (2002), Multimedia ứng dụng, NXB Thống kê Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc trường ĐHSP CĐSP (2003), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nghiên cứu hóa học, ĐHSP HN 11 Đặng Thành Hưng (1994), Tổng luận, Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới, Viện khoa học Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 12 Khoa Sư phạm kỹ thuật- Trường ĐHSP Hà Nội – Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc năm 2010 97 13 Nguyễn Văn Khôi (2010), Lý luận dạy học thực hành kỹ thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Khôi (2000), Đổi dạy học kỹ thuật- Nghề nghiệp, Tham luận Hội thảo đào tạo nguồn nhân lực ĐHSPKT 10/2000, Tp.HCM 15 Nguyễn Văn Khôi – Nguyễn Văn Bính (2008), Phương pháp luận nghiên cứu SPKT, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Tô Văn Khôi (2008), Quản lý dạy học thực hành nghề (Hệ trung cấp)ở trường cao đẳng công nghiệp Thái nguyên, Luận Văn Thạc sỹ khoa học giáo dục 17 Nguyễn Xuân Lạc (2007) , Giới thiệu công nghệ dạy học đại, Bài giảng cho lớp Cao học chuyên nghành Sư phạm kỹ thuật 18 Luật dạy nghề - Ban hành năm 2005 19 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học Đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nhà xuất Chính trị quốc gia.(2005), Luật Giáo dục 21 Lê Thanh Nhu (2002), Vận dụng phương pháp mô vào dạy học kỹ thuật công nghiệp trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học 22 Ngô Tứ Thành “ Phương pháp mô giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật” Tạp chí phát triển KH&CN, tập 11, số 10-2008 23 Tổng cục Dạy nghề (2008), “ Chương trình khung nghề Công nghệ ô tô trình độ cao đẳng trung cấp nghề” 24 Phạm Hữu Truyền (2006), Xây dựng phần mềm mô dạy học lý thuyết chuyên môn ngành động lực , Luận Văn Thạc sỹ khoa học SPKT 25 Thái Duy Tuyên (2006), Phương pháp dạy học truyền thống tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Từ điển tiếng Việt 27 Tài liệu viết website: 98 27.1 http://en.wikipedia.org/wiki/Simulation#Computer_science 27.2 Lê Kiều, Phương pháp mô giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật (2013) http://www.bmthicong.com.vn/ /129-phng-phap-mo-phngtrong-ging-dy-cac, truy cập ngày 17/3/2014 27.3 http://thegioitinhoc.vn/forum.php 27.4 http://phet.colorado.edu/index.php 27.5 http://www.chemcollective.ỏg/vlab/vlab.php 27.6 http://www.chem.ox.ac.uk/vrchemistry/ 99 ... CHƯƠNG II ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 47 2.1 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ: ... CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MÔ PHỎNG TRONG DẠY NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ 37 1.3.1 Thực trạng dạy học nghề công nghệ ô tô trường Cao đẳng công nghiệp THÁI NGUYÊN 37 1.3.1.1... cầu đặt áp dụng mô dạy nghề công nghệ ô tô 39 1.3.3.Thực trạng dạy học nghề công nghệ ô tô trường CĐCN Thái Nguyên 40 2.1.1 Trường cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên:

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của mô phỏng.

  • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu và áp dụng mô phỏng trong dạy học.

  • 1.2.1. Mô hình và phân loại mô hình.

  • 1.2.2. Mô phỏng.

  • 1.2.3. Dạy học nghề theo phương pháp dạy học tích hợp.

  • 1.2.4. Sử dụng mô phỏng trong dạy học tích hợp.

  • 1.3.1. Thực trạng dạy học nghề công nghệ ô tô tại trường Cao đẳng công nghiệp THÁI NGUYÊN

  • 1.3.2. Những yêu cầu đặt ra khi áp dụng mô phỏng trong dạy nghề công nghệ ô tô.

  • 1.3.3.Thực trạng dạy học nghề công nghệ ô tô tại trường CĐCN Thái Nguyên.

  • 2.1.1. Trường cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên:

  • 2.1.2. Khả năng ứng dụng MP trong dạy học nghề công nghệ ô tô

  • 2.1.3. Chương trình khung chi tiết Công nghệ ô tô - trình độ trung cấp nghề.

  • 2.2.1.Nguyên tắc xây dựng

  • 2.2.2. Quy trình xây dựng

  • 2.3.1. Xây dựng bài mô phỏng với SOLIDWORKS

  • 2.3.2. Xây dựng bài mô phỏng với MACROMEDIA FLASH

  • 2.3.3. Xây dựng bài mô phỏng với MULTISIM .

  • 2.4.1. Nguyên tắc sử dụng PPMP trong đào tạo nghề ô tô

  • 2.4.2. Quy trình sử dụng PPMP trong đào tạo nghề

  • 3.1.1. Mục đích :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan