1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng mô phỏng trong dạy học nghề công nghệ ô tô tại Trường Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên

104 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Trung tâm thông tin - Thư viện và các Thầy Cô ở khoa Sư phạm kỹ thuật - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội đã quan tâm, tạo điều kiện để tác giả học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn của mình. Đặc biệt tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS LÊ HUY HOÀNG đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bản luận văn này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu và các Thầy,Cô đồng nghiệp ở trường Cao đẳng Công Nghiệp Thái Nguyên đã quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài. Hà Nội, tháng10 năm 2014 Tác giả La Thanh Sơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 7 I. MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I 7 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MÔ PHỎNG TRONG DẠY NGHỀ 7    1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của mô phỏng 7 1.1.2. Tình hình nghiên cứu và áp dụng mô phỏng trong dạy học 8  !"#$%&'()(*   +((,$ /  01234356789:1;<6   1.2.1. Mô hình và phân loại mô hình 12  =%>#%   %?#@A+(.=%>#% 1.2.2. Mô phỏng 16   %B(#(,.C    %?#@A+(.=D%E#'*   F%GH#'D%BDI+J%KL.=D%E#'*   M=#'LN.=D%E#' F   OPB$!>#%.=D%E#'QR M 1.2.3. Mô phỏng trong dạy học nghề 25  FSTLU(V.WXLYP$!ZL[X(I+J\L%%]D O  F BLD%GH#'D%BDI+J%KL\L%%]D /  FFS(^P_(,#$%`L%(,#.=D%E#'$!A#'I+J\L%%]DF 1.2.4. Sử dụng mô phỏng trong dạy học tích hợp 32  MHQa@b@Pc#F  M PJ$!>#%BDIN#'.=D%E#'$!A#'I+J%KL#'%^FF  MFdPU(V.WX%+#L%&_%(QeIN#'.=D%E#'$!A#'I+J%KLFO F0129f56789:1;<6   F 1.3.1. Thực trạng dạy học nghề công nghệ ô tô tại trường Cao đẳng công nghiệp THÁI NGUYÊN 37 Fg(IP#'h%GH#'D%BDI+J%KL#'%^F F !>#%Ug'(BAW("#I+J\L%%]DF* FF%GH#'i,#jLHQaWc$L%Y$I+J%KL\L%%]DF/ 1.3.2. Những yêu cầu đặt ra khi áp dụng mô phỏng trong dạy nghề công nghệ ô tô 39 1.3.3.Thực trạng dạy học nghề công nghệ ô tô tại trường CĐCN Thái Nguyên 40 FFNLi"PUB#%'(B$%`L$!+#'Mk FF g(IP#'_%lAQB$M FFF%GH#'D%BDU(^P$!-[m#'D%(&P%E(M FFM%GH#'D%BD$!-AUn(jD%E#'WY#M FFOP-#QB$QGD%+.M FFC&$oPlUB#%'(B$%`L$!+#'MF KẾT LUẬN CHƯƠNG I 45 CHƯƠNG II 47 ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC NGHỀ CÔNG NGHỆ 47 Ô TÔ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 47 pq<6r  M 2.1.1. Trường cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên: 47 2.1.2. Khả năng ứng dụng MP trong dạy học nghề công nghệ ô tô 47  HQaWc$L%Y$j$!-#'$%(&$[sM   Sg(#'t'(BAW("#M*  FNLUuL%BDIN#'$!A#'I+J\L%%]D#'%^L=#'#'%,=$=M/ 2.1.3. Chương trình khung chi tiết Công nghệ ô tô - trình độ trung cấp nghề 51 Fg(IP#''(l#'I+JWXD%?#D%R(L%GH#'$!>#%O F STLU(V.#g(IP#'L%GH#'$!>#%I+J#'%^L=#'#'%,=$=O  789S:6  OO 2.2.1.Nguyên tắc xây dựng 55  %v%]DW)(.NLi"Pj#g(IP#'[X(%KL$!A#'.w(xSOO   SH#'(l#WX%(,PoPlOO 2.2.2. Quy trình xây dựng 57 F<y789z1{|:p1;<d0y 6  Ck 2.3.1. Xây dựng bài mô phỏng với SOLIDWORKS 60 2.3.2. Xây dựng bài mô phỏng với MACROMEDIA FLASH 63 2.3.3. Xây dựng bài mô phỏng với MULTISIM 67 M1;<}S:6r  O 2.4.1. Nguyên tắc sử dụng PPMP trong đào tạo nghề ô tô 75 M%v%]DW)(.NLi"PWX#g(IP#'[X(%KLC M %v%]DW)($%~(@G]#'[X(I+JC MF%v%]DW)(i&#$!>#%[X(I+JC MM%v%]DW)(LBL#'PJ"#$•LQeIN#'$!`LoP-#$!A#'[X(I+J 2.4.2. Quy trình sử dụng PPMP trong đào tạo nghề 77 M +J%KL\L%%]DWXD%GH#'D%BDI+J%KL$%€AUs#%%G)#'#•#'@`L M  PJ$!>#%QeIN#'$!A#'[X('(l#'I+J%KL\L%%]D* KẾT LUẬN CHƯƠNG II 81 CHƯƠNG III 82 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM, ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 82 Fr<S‚j6<:S{dƒ96  * 3.1.1. Mục đích : 82 3.1.2. Nhiệm vụ : 82 3.1.3. Đối tượng thực nghiệm: 82 3.1.4. Phương pháp thực nghiệm 83 F z:„y96  *F 3.2.1 : Công tác chuẩn bị: 83 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm 83 FF„p96  *M 3.3.1. Kết quả đánh giá định tính 84 3.3.2. Kết quả đánh giá định lượng : 85 FF &$oPl[X(r*O FMd0}  */ 3.4.1. Nội dung và cách thức thực hiện 89 3.4.2.Đánh giá kết quả 90 FM SB#%'(BUs#%\#%/k FM  SB#%'(BUs#%@G]#'/ KẾT LUẬN CHƯƠNG III 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nội dung viết tắt Nghĩa đầy đủ CNH,HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa CNTT Công nghệ thông tin CĐCN - TN Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên ĐTN Đào tạo nghề HS Học sinh GD-ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên MH Mô hình MH/MD Môn học / Modul NCKH Nghiên cứu khoa học PPMP Phương pháp mô phỏng PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy dọc TBDH Thiết bị dạy học KHKT Khoa học kỹ thuật KTS Kỹ Thuật số DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 1.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VIỆC SỬ DỤNG MÔ PHỎNG 43 TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ: 43 BẢNG 3.1 : KẾT QUẢ KIỂM TRA BÀI ( SỐ HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM XI) 85 BẢNG 3.2 : BẢNG TẦN SUẤT ( SỐ PHẦN TRĂM HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM XI) 85 BẢNG 3.3 : BẢNG TẦN SUẤT HỘI TỤ TIẾN 85 ( SỐ PHẦN TRĂM HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM XI TRỞ LÊN) 85 BẢNG 3.4 PHƯƠNG SAI, ĐỘ LỆCH CHUẨN,HỆ SỐ BIẾN THIÊN CHO LỚP ĐỐI CHỨNG 87 BẢNG 3.5 PHƯƠNG SAI, ĐỘ LỆCH CHUẨN,HỆ SỐ BIẾN THIÊN CHO LỚP THỰC NGHIỆM 87 BẢNG 3.6 SO SÁNH CÁC THÔNG SỐ THỐNG KÊ 88 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ HÌNH 1.1. PHÂN LOẠI MÔ HÌNH THEO LÝ THUYẾT XÂY DỰNG MÔ HÌNH 13 HÌNH 1.2: CẤU TRÚC CỦA PPMP 21 HÌNH 1.3: QUÁ TRÌNH MÔ PHỎNG SỐ 24 HÌNH 1.4. CẤU TRÚC CỦA PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC 34 HÌNH 2.1: TẠO CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG SỰ LÀM VIỆC CỦA HTNL 65 HÌNH 2.2: HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 66 HÌNH 2.3 GIAO DIỆN BÀI THỰC HÀNH 68 HÌNH 2.4: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ 69 HÌNH 2.5. BẢNG GIÁ TRỊ XUNG TÍN HIỆU 70 HÌNH 2.6. BẢNG CHỌN CẤU TRÚC NGUỒN 70 HÌNH 2.7. BẢNG CHỌN CẤU TRÚC TRANZITO HÌNH 2.8.BẢNG CHỌN CẤU TRÚC ĐIỐT 71 HÌNH 2.9.BẢNG CHỌN GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ 71 HÌNH 2.10. XUNG TÍN HIỆU CAO ÁP 72 HÌNH 2.11. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN BÁO MỨC NHIÊN LIỆU 74 HÌNH 2.12.ĐỒNG HỒ BÁO NHIÊN LIỆU HẾT 75 HÌNH 2.13.ĐỒNG HỒ BÁO NHIÊN LIỆU TRUNG GIAN 75 HÌNH 2.14. QUY TRÌNH SỬ DỤNG MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP 78 HÌNH 3.1 ĐƯỜNG TẦN SUẤT 86 HÌNH 3.2 ĐƯỜNG TẦN SUẤT HỘI TỤ TIẾN 86 I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ nền kinh tế hội nhập đã mở ra cho nhân loại một tương lai mới tốt đẹp hơn, tươi sáng hơn. Giáo dục và khoa học công nghệ là nơi sản sinh ra tri thức, là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc đào tạo bồi dưỡng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trước bối cảnh lịch sử đó yêu cầu đặt ra giáo dục phải tạo ra được nguồn nhân lực phù hợp với nền kinh tế toàn cầu, đó là nền kinh tế dựa vào tri thức - kinh tế tri thức. Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng , khi đánh giá về hạn chế, khuyết điểm trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Đảng ta nêu rõ: "Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao vẫn còn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học lạc hậu, đổi mới chậm; cơ cấu giáo dục không hợp lý giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút,chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ." [19; tr 167-168] Để đào tạo được lực lượng lao động kỹ thuật chất lượng cao, đòi hỏi các cơ sở Giáo dục - Đào tạo phải hướng vào đào tạo người lao động không những có kiến thức khoa học mà cần phải có năng lực kỹ thuật cao, tư duy sáng tạo, tư duy độc lập, làm việc hợp tác Để giải quyết công việc cụ thể đáp ứng nhu cầu của bản thân và xã hội. Do vậy, trong “ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020” Đảng ta xác định một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục và đào 1 tạo là: “ Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đa dạng, đa tầng của cộng nghệ và trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề. Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội.” Cùng với quan điểm và định hướng phát triển như trên thì Trường CĐCN Thái Nguyên luôn hướng tới mục tiêu Giáo dục - Đào tạo thế hệ tương lai đáp ứng những yêu cầu cao trong lao động sản xuất thời đại mới. Thời đại của tri thức của sáng tạo và nắm bắt cơ hội thay đổi vận mệnh. Ngành công nghệ ô tô là một trong nghành đào tạo nghề của trường.Trong đó hệ thống các môn học của ngành công nghệ ô tô hiện tại đều được giảng dạy theo phương pháp dạy học tích hợp. Thực chất của dạy học tích hợp trong dạy học nghề là vửa dạy nội dung lý thuyết và thực hành trong cùng một bài dạy. Trong đó thời lượng học tập là 30% cho lý thuyết và 70% cho thực hành. Tích hợp đề cập đến các yếu tố sau: - Nội dung chương trình đào tạo được thiết kế theo modun định hướng năng lực. - Phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học định hướng giải quyết vấn đề và định hướng hoạt động Ở Việt Nam từ năm 2008 trong lĩnh vực dạy nghề đã tiến hành nghiên cứu và ban hành các tiêu chuẩn năng lực nghề trên cơ sở phân tích nghề, từ đó đó thiết kế chương trinh khung hoặc chương trình đào tạo chi tiết. Để giảng dạy nghề công nghệ ô tô, theo phương pháp dạy học tích hợp người học phải phát huy hết khả năng của bản thân để dần hình thành và đạt được kỹ năng nghề nhất định. Đây là sự khó khăn rất lớn giữa HS-SV nghề và giáo viên dạy nghề của một trường vừa đào tạo nghề vừa đào tạo chuyên nghiệp như trường CĐCN Thái Nguyên. 2 Đối với giáo viên dạy nghề công nghệ ô tô , để học sinh luôn hứng thú với môn học thì việc kết hợp truyền đạt nội dung lý thuyết với thực hành mấu chốt. Giáo viên ngoài việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại như máy chiếu, máy tính các phần mềm hỗ trợ trong giảng dạy. Còn phải luôn thay đổi phương thức cách thức kích thích khả năng học tập phù hợp với đối tượng học sinh chưa đồng đều. Đối với sinh viên, học tập môn có một số khó khăn nhất định như: - Năng lực nhận thức các nội dung lý thuyết, hệ thống, cơ cấu máy, các nguyên lý hoạt động còn hạn chế vì khó quan sát vật thật, khó hình dung… - Việc tiếp cận với đối tượng thực trong khi học gặp nhiều khó khăn. Đó là những công việc và những khó khăn đặt ra đối với cả giáo viên và học sinh trong việc học tập giảng dạy tích hợp. Chính vì sự khó khăn đó nên phần mềm mang tính mô phỏng được khai thác tối đa trong giảng dạy nghề công nghệ ô tô. Việc sử dụng mô phỏng vào dạy học nghề công nghệ ô tô sẽ giảm được một cách đáng kể chi phí cho việc chế tạo đồ dùng học tập khác cũng như rút ngắn được thời gian giảng bài trên lớp. Tư duy theo phương pháp mô hình (MH) sẽ giúp người học hiểu sâu hơn kiến thức và có khả năng đáp ứng được kỹ năng nghề theo yêu cầu sau khi ra trường. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Xây dựng và sử dụng mô phỏng trong dạy học nghề công nghệ ô tô tại Trường Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên” 2. Mục đích nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu cách thức xây dựng và sử dụng mô phỏng trong đào tạo nghề ngành Công nghệ ô tô. Trên cơ sở đó, tiến hành xây dựng một số bài Mô phỏng cho các Modul điển hình trong chương trình dạy nghề ngành Công nghệ ô tô (Modul Hệ thống nhiên liệu động cơ Diezel, Modul Trang bị điện ô 3 [...]... 1.2.2.2 Phõn loi mụ phng Trong giỏo dc v o to, cú 3 loi mụ phng in hỡnh thng c s dng [28.1]: + Mụ phng sng (Live Simulation) : Con ngi thc dựng cỏc thit b, dng c c mụ phng (hoc lm gi) trong th gii thc + Mụ phng o (Virtual Simulation) : Con ngi thc dựng cỏc thit b, dng c c mụ phng trong mt mụi trng c mụ phng hay mụi trng o + Mụ phng cu trỳc (Constructive Simulation) : Ngi o dựng thit b o trong mụi trng c mụ... v nh hng phu thut tim; Trong lnh vc khoa hc xó hi: Nigel Gilbert, Klaus Troitzsch (2005) Mụ phng trong khoa hc xó hi; Jason P Davis, Phỏt trin hc thuyt thụng qua mụ phng (2007); Trong lnh vc kinh t, thng kờ cú: David M Lane, S Camille Peres (2006), Mụ phng tng tỏc trong dy hc thng kờ: trin vng v thỏch thc; Alfonso Novales (2000), Vai trũ ca phng phỏp mụ phng trong kinh t v mụ; Trong lnh vc giỏo dc:... mụ phng 8 Nhng thnh tu ó t c trong vic ng dng mụ phng nhm nõng cao hiu qu GD- T, c bit hiu qu o to ngh cho thy tim nng to ln ca mụ phng, khng nh vai trũ quan trng ca mụ phng trong dy hc núi chung trong dy v hc qua mng núi riờng Tuy nhiờn, qua nghiờn cu v tỡm hiu cho thy, c s lý lun cho vic xõy dng v s dng mụ phng trong o to ngh vn cha c cp ti 1.1.2.2 Ti Vit Nam Hin nay trong nc cng ó cú mt s cụng trỡnh... dng v s dng mụ phng trong dy ngh Chng 2: ng dng mụ phng trong dy ngh Cụng ngh ụ tụ ti trng cao ng cụng nghip Thỏi Nguyờn Chng 3:Thc nghim s phm, ỏnh giỏ tớnh kh thi v hiu qu ca ti nghiờn cu 6 CHNG I C S Lí LUN V THC TIN CA VIC XY DNG V S DNG Mễ PHNG TRONG DY NGH 1.1 TNG QUAN V NGHIấN CU Mễ PHNG TRONG DY HC K THUT 1.1.1.Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca mụ phng Mụ phng t lõu ó c s dng trong nhiu lnh vc... dung lng b nh ln, cng vi k thut lp trỡnh hin i nờn cú th xõy dng c cỏc mụ hỡnh vi i tng cú cu trỳc phc tp Quỏ trỡnh mụ phng s c biu din nh sau: Đối t ợng nghiên cứu (1) Mô hình nguyên lý (2) Mô hình trên máy tính (3) (4) Thử nghiệm và so sánh Kết quả Hỡnh 1.3: Quỏ trỡnh mụ phng s Nhng bc chớnh ca quỏ trỡnh mụ phng s bao gm: {1}T mc ớch nghiờn cu ta thu thp cỏc thụng tin, d liu cn thit ca i tng v cỏc... chuyờn sõu v lnh vc ng dng mụ phng trong dy thc hnh ngh - Trong ch to khuụn dp v ễ tụ: Ln u tiờn cỏc nh khoa hc b mụn Gia cụng ỏp lc trng i hc Bỏch khoa H Ni ó nghiờn cu v thit k ch to khuụn dp v ễ tụ bng cụng ngh o Mc dự ngnh lp rỏp ễ tụ, xe mỏy Vit Nam trong nhng nm qua ó khỏ phỏt trin theo kp vi quỏ trỡnh hi nhp kinh t v ỏp ng nhu cu ngi tiờu dựng nhng riờng trong lnh vc thit k, ch to cỏc chi tit... thụng (Lờ Thanh Nhu); Thớ nghim thc hnh o - ng dng trong dy hc k thut cụng nghip lp 12 trung hc ph thụng (Lờ Huy Hong); Xõy dng phn mm mụ phng trong dy hc lý thuyt chuyờn mụn ngnh ng lc (Phm Hu Truyn); ng dng phng phỏp mụ phng trong dy hc thc hnh ngnh in t ng hoỏ ti Trng Cao ng Cụng nghip Nam nh (Nguyn Tin c) Nhng ti ny nghiờn cu ch yu v cụng ngh thc ti o trong giỏo dc, o to v cú s qua lý thuyt v mụ phng,... nhn thc c th gii xung quanh c bn l nh th giỏc, m trc quan hỡnh hc cú quan h cht ch vi th giỏc Vỡ vy m MH ng dng c dựng rt nhiu trong dy hc Vớ d: Mụ hỡnh cu to ng c, chi tit mỏy, cỏc bn v k thut 14 + Mụ hỡnh ng hỡnh hc l MH mụ t hỡnh nh ca nguyờn hỡnh trong trng thỏi ng Trong i sng, nht l trong trng hc, MH ng hỡnh hc ang c chỳ ý phỏt trin Nú lm cho quỏ trỡnh dy hc tr nờn trc quan hn, sng ng v hng thỳ... ti xõy dng, nhng khỏi nim cụng c ca ti Phõn tớch, tng hp ti liu v cỏc cụng trỡnh nghiờn cu trong lnh vc giỏo dc, o to ngh Vit Nam v nc ngoi Phng phỏp mụ phng trong NCKH v DH trong mụi trng dy hc ngh Cụng ngh ụ tụ - Nghiờn cu thc tin Quan sỏt hot ng dy hc v ỏnh giỏ trong dy hc tớch hp ngh cụng ngh ụ tụ Trng Cao ng cụng nghip Thỏi Nguyờn Phng phỏp chuyờn gia nhm ỏnh giỏ tớnh kh thi ca quy trỡnh v cụng... y Trong giai on ny trớ tng tng v trc giỏc úng vai trũ quan trng, nh ú ngi ta mi loi b c nhng tớnh cht v mi quan h th yu ca i tng nghiờn cu, thay nú bng MH ch mang tớnh cht v nhng mi quan h chớnh m ta phi quan tõm MH lỳc u mi cú trong úc ngi nghiờn cu Nú tr thnh mu da vo ú nh 21 nghiờn cu xõy dng nhng MH tht (nu nh nghiờn cu dựng phng phỏp MH vt cht) Trong trng hp MH lý tng thỡ ngi ta em i chiu trong . thời lượng học tập là 30% cho lý thuyết và 70% cho thực hành. Tích hợp đề cập đến các yếu tố sau: - Nội dung chương trình đào tạo được thiết kế theo modun định hướng năng lực. - Phương pháp dạy học. Technology Development, Vol 11, No .10 - 2008; Vận dụng phương pháp mô phỏng vào dạy học môn kỹ thuật công nghiệp ở trường phổ thông (Lê Thanh Nhu); Thí nghiệm thực hành ảo - ứng dụng trong dạy học kỹ. đủ CNH,HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa CNTT Công nghệ thông tin CĐCN - TN Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên ĐTN Đào tạo nghề HS Học sinh GD-ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên MH Mô hình MH/MD Môn học /

Ngày đăng: 17/07/2015, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Ngô Tứ Thành “ Phương pháp mô phỏng trong giảng dạy các chuyên ngành kỹ thuật” Tạp chí phát triển KH&amp;CN, tập 11, số 10-2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp mô phỏng trong giảng dạy các chuyên ngànhkỹ thuật
25. Tổng cục Dạy nghề (2008), “ Chương trình khung nghề Công nghệ ô tô trình độ cao đẳng và trung cấp nghề” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình khung nghề Công nghệ ô tôtrình độ cao đẳng và trung cấp nghề
Tác giả: Tổng cục Dạy nghề
Năm: 2008
1. Ban chấp hành TW khóa XI (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
2. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường ( 2012), Lý luận dạy học hiện đại, Tài liệu học tập Cao học Khác
3. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Chương trình khung nghề Công nghệ ô tô hệ trung cấp (2011), NXB Giáo dục Hà Nội Khác
4. Đặng Thành Hưng (1994), Tổng luận, Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy học trên thế giới, Viện khoa học Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội Khác
5. Khoa Sư phạm kỹ thuật- Trường ĐHSP Hà Nội – Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc năm 2010 Khác
6. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học Đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
8. Lê Huy Hoàng (2004), Thí nghiệm- thực hành ảo - ứng dụng trong dạy học kỹ thuật công nghiệp lớp 12 THPT, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Văn Khôi (2000), Đổi mới dạy học kỹ thuật- Nghề nghiệp, Tham luận Hội thảo về đào tạo nguồn nhân lực tại ĐHSPKT 10/2000, Tp.HCM Khác
12. Nguyễn Văn Khôi – Nguyễn Văn Bính Phương pháp luận nghiên cứu SPKT, Nxb Đại học Sư phạm, 2008 Khác
13. Nguyễn Thế Hùng (2002), Multimedia và ứng dụng, Nxb Thống kê Khác
14. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.(2005), Luật Giáo dục Khác
15. Nguyễn Xuân Lạc (2007) , Giới thiệu công nghệ dạy học hiện đại, Bài giảng cho lớp Cao học chuyên nghành Sư phạm kỹ thuật Khác
16. Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (2003), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, Nxb Giáo dục Khác
18. Nguyễn Công Hiền,TS. Nguyễn Phạm Thục Anh (2006). Mô hình hóa hệ thống và mô phỏng, NXB KHKT Khác
19. Phạm Minhh Hạc, Phương pháp luận và phương pháp NCKHGD (Chủ biên) Viện KHGD Hà nội 1991 Khác
20. Thái Duy Tuyên (2006), Phương pháp dạy học truyền thống và tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
21. Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, 1997 Khác
22. Tô Văn Khôi (2008), Quản lý dạy học thực hành nghề (Hệ trung cấp)ở trường cao đẳng công nghiệp Thái nguyên, Luận Văn Thạc sỹ khoa học giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w