Thiết kế và tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non (LV tốt nghiệp)Thiết kế và tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non (LV tốt nghiệp)
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIAO DUC MAM NON
===#ø3LL]œạ===
NGUYÊN THỊ LAN
THIET KE VA TO CHUC HOAT
DONG GOC CHO TRE MAU GIAO
LON O TRUONG MAM NON KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyên ngành: Giáo dục mâm non
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các kêt quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bô trong bất kì công trình nghiên cứu nào
Ha Noi, thang 5 nam 2016 Sinh vién
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thây cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, các thầy cô giáo trong khoa giáo dục mầm non đã giúp đỡ em trong quá
trình học tập và tạo điều kiện cho em tìm hiểu đề tài khóa luận tốt nghiệp này
Dong thời em cũng xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo Phạm Quang Tiệp — người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tinh em trong suốt quá trình nghiên cứu đề hoàn thảnh khóa luận tốt nghiệp này
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô giáo trường mầm non Kim Chung- Đông Anh- Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận Trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn thiện
Em xIn chân thành cảm ơn !
Ha Noi, thang 5 nam 2016 Sinh vién
Trang 4MỤC LỤC
(0627.100015 Ô 1 1 Li do chom 1
2 Muc dich nghi€n CUu esesccccsssscccssseeceessseeccessnsecesseececcssnsesesseeesessseeeeesseaeees 2
3 Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu -s- se cx+xexsvxd 2
JÌo i00 0i13ji i8 0 3 "go ¿6i)i in 3 TJ Giả thuyết khoa lỌC << SE E3 cv Event 3
8 Cấu trúc khóa luận -c+2cx++rrxrrrrtrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TƠ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƯỜNG MẦM NƠN - 5ccccccccccee 5
1.1 Một số vẫn đề về tô chức hoạt động góc cho trẻ mâm non .- 5
BÊN G0 cố 5
IINNE.4 i0 0:85 1a 5 1.1.1.2 Tổ chitc hoat Ong BOC ecccscscsesssscsecscscsscevesecsesessvscsevavsvseceveveesaveneass 6 1.1.2 Vai trò của việc tổ chức hoạt động góc đối với sự phát triển của trẻ mầm ¡0:0 11 1.1.3 Yêu cầu của việc tô chức hoạt động góc cho trẻ mầm non 13 1.1.4 Đồ dùng, phương tiện cho hoạt động góc của trẻ mầm non 14 1.1.4.1 Danh mục đồ dùng, phương tiện 2= se sEx+Eerxrkesererkee 14 1.1.4.2 Yêu cầu về việc sắp xếp đồ dùng, phương tiện: . - 5 +: 15 1.1.4.3 Yêu cầu về việc sử dụng đồ dùng, phương tiện: - 2 5s: 16 1.2 Một số đặc điểm phát triển của trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non 17
1.2.1 Đặc điểm thể chất 5+ 2c tt + it treo 17 1.2.2 Đặc điểm sinh lý -G:csttSct g vE cv cv ven 19 1.2.3 Đặc điểm về tâm lý <st tT TvE ch H111 1x rrrket 19
1.2.4 Đặc điểm về tình cảm- xã hội .- + se ve EEvESESEvEeEvEvEereerrrererrrrd 22
Trang 5CHUONG 2: THUC TRANG TO CHUC HOAT DONG GOC CHO TRE MAU
GIAO LGN TRONG TRUONG MAM NON .cssssssssssseessesessecssesssessnesseeesness 24
2.1 Mục đích khảo sat - - - Ăn ng ve 24
2.2 NO1 dung (0 — 24
2.3 Đôi tượng khảo sát - G2 TT TH T1 1x1 xe ren 24 XÃ ly (00 (02 00( 0904: 00 nh 24
2.5 Kết quả khảo sắt -s- - -sct nTht TH 1 17 1101111515101 TEEexcxcrerrrkee 25 2.5.1 Thực trạng thiết kế và trang trí góc học tập ở trường mâm non 25
2.5.2 Thực trạng việc tô chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trường MN 27
.45009/.00950019))c2 21115 34
CHUONG 3: THIET KE CAC GOC TRONG LOP HOC VA TO CHUC HOAT DONG GOC CHO TRE MAU GIAO LGN TRONG TRUONG MAM NON 35 3.1 Thiết kế và trang tri các góc trong lớp học .-. -s- + s s+e+ze+xesscxcxee 35 3.1.1 Nguyên tắc thiết kế, trang trí các góc trong lớp học -. - 35
3.1.2 Cách thiết kế và trang trí các góc trong lớp học ở trường mầm non 37
3.2 Tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường mâm non 41
3.2.1 Nguyên tắc tô chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trường MN 41
3.2.2 Biện pháp tô chức hoạt động gÓC: . - - +55 rrkee 42 3.2.3 Một số kết quả khảo nghiệm biện pháp đề xuắt 22s cscss sẻ 51 KẾT QUÁ KHẢO SÁTT - << S92 k3 1 T3 1211 E2 xe rrrkee 51 40097.91951019))cc1 ,ÔỎ 53 KÉT LUẬN CHUNG VÀ KIÊN NGHỊ SƯ PHẠM -: 54
1 Kết luận chung - + 2s e2 SE 3E E3 E71 EEEEEEEEEEEErkrrkererererred 54 ;1› Ð h ẽa 55
IV.100I2089:7.)0.4:7 611 58
Trang 6DANH MUC VIET TAT
MGL: Mẫu giáo lớn TS: Tiến sĩ
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trẻ em là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc "Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai".Chăm sóc và giáo dục trẻ ngay tử khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo, đảo tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành con người của thế kỉ 21."Chẳắng có một tâm hồn nao
có thể tỏa bóng yêu thương ma lại không bắt dễ từ một hạt giỗng đã ươm sâu
lòng nhân ái” Thật vậy ngay từ khi mới sinh ra trẻ đã được cha mẹ yêu thương, nang niu, cham soc Nhung để trẻ có được một nhân cách toàn điện, sau này trở thành người công dân tốt thì chỉ sự yêu thương chăm sóc thôi là chưa đủ mà cần giáo dục trẻ một cách khoa học, phù hợp và trường mầm non chính là môi trường thuận lợi nhất để giáo dục trẻ ngay từ những năm tháng đầu đời.Thấy là vẫn đề hết sức quan trọng được Dang và nhà nước ta quan tâm, chú trọng phát
triển đã ban hành nhiều Thông tư, Nghị định, Chương trình liên quan đến bậc học này Thủ tướng chính phủ vừa ban hành Quyết định số 239/QĐ- TTG phê
duyệt đề án phô cập giáo đục Mâm non giai đoạn 2010- 2015 với muc tiêu: đảm bảo hầu hết trẻ em 5 tuổi ở các vùng miễn được đến lớp Thực hiện chương
trình giáo dục hai buôi trên ngày, đủ một năm học, nhằm chuẩn bị tốt thể chất,
trí tuệ, tình cảm, thâm mĩ, tiếng Việt và tâm lý để trẻ sẵn sàng vào lớp 1.Và
thông tư số 23/2010/TT- Bộ giáo dục và Đào tạo “Ban hành về bộ chuẩn phát
triển trẻ em 5 tuổi” Những quy định vả Thông tư mà Nhà nước mới ban hành
nhăm phát triển một cách toàn diện cho trẻ 5 tuổi
Trang 8trung tâm là trò chơi ÐĐVTCĐ là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo Thông qua
trò chơi giúp trẻ hình thành và phát triển cấu trúc tâm lý trong nhân cách của trẻ
Hoạt động chơi gây ra những biến đổi về chất có ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành nhân cách của trẻ mẫu giáo và chơi là tiền đề cho hoạt động học tập ở
lứa tuổi tiếp theo
Trong thực tế hiện nay ở các trường mầm non, đa số giáo viên đã biết tô chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ MGL nói riêng một cách phù hợp và đã tạo môi trường thuận lợi cho trẻ chơi, học Đa số trẻ đã hứng thú tích cực tham gia vào các góc chơi và đã phát triển về tat ca các mặt: đức, trí, thể, mỹ
Tuy nhiên ở một số trường, cơ sở vật chất chưa đủ, một số giáo viên (tuy không nhiều) nhận thức chưa đầy đủ về hoạt động góc nên việc tô chức hoạt động góc cho trẻ MGL chưa tích cực, chưa tự giác Điều này cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ
Do vậy, dé quá trình chăm sóc- giáo dục đạt hiệu quả, là một giáo viên
mầm non việc cần thiết phải tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt về tất cả các mặt,
trong đó việc tô chức hoạt động góc giữ một vai trò quan trọng Để tìm hiểu hoạt động góc cho bản thân tôi đi nghiên cứu vấn đề nảy và tôi chọn đề tài: “7J/ế¡ kế và fổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mâm non ”
2 Mục đích nghiên cứu
Thiết kế và tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trường mầm non, trên cơ sở phân tích thực trạng đó đưa ra một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng việc tô chức hoạt động góc cho trẻ MGL
3 Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trường mầm non
1.3.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục trẻ MGL ở trường mam
Trang 94 Nhiệm vụ nghiên cứu
*Đề hoàn thành bài tập này tôi đề ra 3 nhiệm vụ cơ bản:
4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mâm non
4.2 Điều tra thực trang viéc thiết kế các góc trong lớp học và việc tô chức
hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non
4.3 Đề xuất cách thức thiết kế, bố trí các góc trong lớp học và tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non
5 Phạm vỉ nghiên cứu
Phạm vi điều tra: Trường mầm non Kim chung - Đông Anh — Hà Nội 6 Phương pháp nghiÊn cứu:
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước, nhằm xây dựng cơ sở lí thuyết cho việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non
6.2 Nhóm phương pháp thực tiễn
Phương pháp điều tra: Tiến hảnh điều tra giáo viên bằng bảng hỏi về vấn đề thiết kế và tổ chức các góc trong lớp học; tô chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non
Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát các góc, cách bài trí các góc trong lớp học Quan sát hoạt động góc của trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non
Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn giáo viên về việc thiết kế, sắp xếp góc học tập; việc thiết kế và tô chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non
7 Giả thuyết khoa học
Trang 10trẻ thì hiệu quả giáo dục của hoạt động góc nói riêng và hiệu quả giáo dục trẻ mẫu giáo lớn nói chung sẽ được nâng cao
8 Cấu trúc khóa luận
Khóa luận được cấu trúc thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận của việc tố chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non
Chương 2: Thực trang tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non
Chương 3: Biện pháp thiết kế các góc trong lớp học và tổ chức hoạt động
Trang 11CHƯƠNG 1: CO SO LI LUAN CUA TO CHUC HOAT DONG GOC CHO TRE MAU GIAO LON O TRUONG MAM NON
1.1 Một số vẫn đề về tổ chức hoạt động góc cho trẻ mầm non 1.1.1 Một số khái niệm
1.1.1.1 Khải niệm hoạt động góc
Khái niệm góc: Góc là khoảng không gian ở gần chỗ tiếp giáp của hai cạnh
và nằm phía trong hai cạnh [9 T4.408]
Như vậy có thể hiểu, hoạt động góc là hoạt động mà giáo viên tô chức cho trẻ được tiếp xúc, chơi trong những khoảng không gian nhỏ trong lớp
- Hoạt động góc trong trường mầm non được người lớn tổ chức, hướng dẫn giúp đỡ trẻ tái tạo lại những kiến thức trẻ đã được học, được nhìn thấy, nghe thấy và sờ thấy Trong giờ học những sự vật hiện tượng xảy ở môi trường sống gần giũi trẻ, thông qua đó trẻ học được mẫu nhân cách phù hợp với xã hơi lồi người
Trẻ chơi chủ yếu do nhu cầu và khả năng của trẻ, nhu cầu muốn bắt trước, muốn làm người lớn, nhưng khả năng và sức lực của trẻ chưa đủ để làm người lớn do đó trẻ giải tỏa mâu thuẫn đó dưới một hình thức cực kì độc đáo đó là hoạt động góc
- Trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng của mình Trẻ tưởng tượng mình là người lớn và cũng đóng một cương vị xã hội như: người mẹ, cô giáo, chú công nhân, bác sỹ Với những vai đó trẻ tái tạo lại cuộc sống của người lớn một cách tông quát trong hoàn cảnh tưởng tượng Hoạt động góc có một đặc trưng rất riêng vì hoạt động chơi của trẻ không phải là thật mà là gia vo, nhưng sự giả vờ ấy mang tính chất rất thật
Trang 12rõ nét, trẻ được tự do nghĩ ra nội dung chơi Vì vậy mỗi nội dung chơi luôn phụ
thuộc vào vốn kinh nghiệm của trẻ Hoạt động góc là phương tiện giáo dục nhận
thức Trong quá trình thực hiện các trò chơi, trẻ phải sử dụng các phương tiện, đồ dùng, nhờ sự tiếp xúc đó mà vốn hiểu biết của trẻ được mở rộng như: tên gọi, màu sắc, kích thước, hình dạng, những thuộc tính không gian của đồ vật Khi
hoạt động góc có tác dụng hình thành tính mục đích, tính tổ chức, tính sáng tạo,
tính cần cù, khả năng tư duy, ngôn ngữ, tính đồng đội, tính hợp tác, tính nhường nhịn, tương thân tương ái đây chính là những phẩm chất cần thiết cho trẻ trong cuộc sống sau này
1.1.1.2 TỔ chức hoạt động góc
Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo và đặc biệt vui chơi thông qua tổ chức hoạt động góc có ý nghĩa, vai trò rất lớn đối với sự phát triển của trẻé.Chính vì vậy hoạt động góc có vị trí quan trọng trong hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, nó được tổ chức tất cả ngày trong tuần theo từng chủ điểm và vào các buỗi sáng, thời gian mà khả năng tập trung, nhận
thức, tiếp thu những tri thức mới của trẻ là tốt nhất
Hoạt động góc hướng tới đích phát triển toàn diện cho trẻ: trình độ nhận thức, kỹ năng hoạt động, tình cảm xã hội, năng lực hoạt động
Hoạt động góc ở trường mam non được bồ trí va chia thành từng góc Các góc chơi được bồ trí khá hợp lí, đảm bảo yêu cầu về không gian chơi,
đồ dung, đồ chơi Các góc chơi ồn ào, cần nhiều không gian cho trẻ hoat động
được xếp xa với những góc chơi cần ít không gian vả cần sự yên tĩnh Mỗi một lớp học sẽ có các góc chơi, cách chơi, cách bó trí các góc chơi khác nhau nhưng cơ bản một lớp học sẽ chia thành các góc sau:
*Góc xây dựng:
a.Mô tả góc xây dựng:
Trang 13Những mô hình bằng nhựa như: gạch,đá, cầy xanh, khung công ` Những dụng cụ xây dựng như: dao xây, bay, xoa, xẻng bằng gỗ
b Mục đích, ý nghĩa của góc xây dựng:
Trò chơi xây dựng là loại trò chơi biểu hiện khả năng tạo hình của trẻ, từ
những khôi gỗ, khối nhựa, hộp giấy Với những hình dạng kích thước khác
nhau, trẻ có thể lắp ghép xây dựng nên những công trình như: công viên, lăng bác, vườn bách thú Hoặc từ những vật liệu thiên nhiên như: vỏ sò, hến, ốc, đá, sỎI, trẻ xây nên những vườn trường, vườn cây Trong những công trình đó,
sang kién cua tré được bộc lộ rõ nét Tuy theo hoàn cảnh song, von sống và khả
năng tưởng tượng, mỗi trẻ đều có những khả năng riêng biệt và được biểu hiện trong các công trình của mình Qua trò chơi, trẻ thoả mãn nhu cầu tìm hiểu về đặc điểm tính chất của thế giới xung quanh, đặc biệt là đồ vật xung quanh trẻ
Thông qua trò chơi, trẻ rèn luyện khả năng lắp ghép xây dựng; đồng thời phát triển trí tưởng tượng, ý thức tình cảm, tính tò mò, tính ham hiểu biết và đó cũng là những phẩm chất cần thiết của con người trong thời đại phát triển
Trang 14Góc nghệ thuật gôm đât nặn , màu, giầy màu, bộ gõ đệm, trông, sắc sô
In AVLA IVI NO y
Lary 3 Naas pi lí :
b Mục đích ý nghĩa của góc nghệ thuật:
Trò chơi ở góc nghệ thuật là loại trò chơi biểu diễn khả năng tạo hình, ca hát của trẻ Từ những khối đất nặn, trẻ có thể tạo ra những sản phẩm mà trẻ tưởng tượng ra VÍ dụ: trẻ nặn khu công viên, xé dán ngôi nhà, hát những bài hát trẻ yêu thích kết hợp vỡi những đạo cụ Trong nhưng tác phẩm nghệ thuật đó, trẻ đã thể hiện được ý tưởng và niêm yêu thích của mình, làm thảo mãn nhu cầu học hỏi khám phá trẻ
Thông qua trò chơi, trẻ rèn luyện khả năng nặn, vẽ, ca hát, phát triển trí
tưởng tượng cùng những phẩm chất cần thiết của con người trong thời đại mới
*Góc học tập:
a Mô tả góc học tập:
Trang 15b.Mục đích ý nghĩa của góc học tập:
Góc học tập giúp trẻ tái tạo lại những kiến thức trẻ được học trên tiết học
Ví dụ: Trò chơi đô- mi- nô, thẻ chữ giúp trẻ ôn luyện củng cô các chữ cái đã được học
Giúp trẻ phát triển nhận thức, ngôn ngữ và rèn luyện khả năng tri giác của trẻ tạo điều kiện để trẻ học các môn học khác đạy hiệu quả
* Góc thiên nhiên: a Mô tả góc thiên nhiên
Trang 16b.Mục đích ý nghĩa của góc thiên nhiên: Góc thiên nhiên giúp trẻ có điều kiện trực tiếp học tập tìm hiểu thiên nhiên như: chăm sóc cây xanh, gieo hạt, tưới cây
Qua góc thiên nhiên, trẻ thoả mãn được nhu cầu muốn làm việc như người
lớn; giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên
* Góc phân vai;
a, Mô tả góc phân vai:
Góc phân vai gồm bộ đồ dùng trong gia đình như bát, thìa, nồi cơm điện, bếp ga ; các loại thực phẩm rau, củ, quả ; bộ đồ dùng của các bác sĩ như quan áo bác sĩ, ông nghe, kim tiêm ; bộ đồ dùng của chú cảnh sát giao thông như quân áo cảnh sát ; búp bê, giường,tủ
Trang 174 Bamnonhanhphuctedulvn)
b.Mục đích, ý nghĩa góc phân vai
Góc phân vai giúp trẻ tái tạo những công việc của người lớn mà trẻ được quan sát hàng ngày Irẻ được làm những công việc mà trẻ yêu thích trẻ được chăm sóc em bé, trẻ được làm chú cảnh sát giao thông
Qua góc phân vai trẻ học được những cách ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ của xã hội và cũng qua trò chơi này giúp trẻ biết cách tổ chức phân công nhiệm vụ trong nhóm chơi
1.1.2 Vai trò của việc tổ chức hoạt động góc đối với sự phát triển của trẻ mam non
Mỗi chúng ta đều biết rằng mục tiêu chung của giáo dục mầm non là phát
triển toàn diện các năng lực của trẻ, phải hình thành cho trẻ cở ban đầu về nhân
cách con người, làm tiền đề cho sự phát triển tốt hơn trong những giai đoạn tiếp theo, vì thế giáo dục mầm non hiện nay đã và đang tiếp tục tìm ra những phương pháp mới để giảng dạy trong đó có nhu câu vui chơi hay còn gọi là hoạt động góc cũng rất quan trọng và được phân bố như mộ hoạt động chính trong ngảy
Hoạt động góc là nơi trẻ có thể tự hoạt động vui chơi, học tập một mình hoặc trong nhóm nhỏ với những người bạn cùng sở thích Môi trường mở mà
Trang 18hoạt động góc tạo ra cho trẻ rất thoải mái và thuận tiện, trẻ không những có thể
chơi, hoạt động một mình với đồ vật, đồ chơi mà có thể kết hợp dễ dàng với các bạn khác để chơi theo nhóm chính điều đó đã hình thành ở trẻ hai mặt của nhân
cách.Một mặt có thê độc lập tự đưa ra quyết định cho bản than, một mặc lại hình thành tính xã hội đó là sự giao lưu, trao đôi, trò truyện, bàn bạc, thảo luận với các trẻ khác trong nhóm
Hoạt động góc khuyến khích trẻ tự quyết định chọn góc chơi, vai chơi, đồ
chơi mà trẻ yêu thích Không bị gò bó hay bắt buộc, trong hoạt động góc, trẻ được tự mình lựa chọn và làm những gì mà trẻ muốn, trẻ thích qua đó hình thành ở trẻ thái độ và tình cảm tích cực trong quá trình chơi
Giáo dục trẻ học cách chia sẻ, cộng tác cùng với bạn.Trong quá trình chơi để có thể hoàn thành nhiệm vụ của vai choi, góc chơi trẻ cần phải chia sẻ đồ
dung, đồ chơi, cộng tác với bạn để đạt được kết quả chính điều đó đã hình thành ở trẻ tính đồng đội, tính hợp tác, tính nhường nhịn, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau và
đó là những tiền để ban đầu cho sự phát triển nhân cách của trẻ về sau
Góp phân làm cho chế độ sinh hoạt trong ngày linh hoạt, mềm dẻo, trẻ bớt cảm giác căng thắng vì có thể chơi ở góc này hoặc góc khác theo ý thích Trẻ mẫu giáo khả năng tập trung kém và dễ bị ức chế dẫn đến tình trạng mệt mỏi, mất tập trung do vậy những giờ hoat động góc có vai trò rất quan trọng và ý nghĩa giúp xua tan những căng thắng, mệt mỏi của tiết học, mang lại cho trẻ cảm giác sảng khoái, hứng thú giúp trẻ có thêm năng lượng và sự tích cực trong những hoạt động tiếp theo
Mở rộng hiểu biết cho trẻ về những nên văn hoá khác (qua trưng bay quan áo, đồ chơi, tranh truyện của các dân tộc) Mỗi một góc chơi lại được trưng bày nhưng tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi khác nhau tuỳ theo từng chủ đề qua đó trẻ
được mở rộng tầm nhìn, vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm của bản thân đặc
biệt là những kiến thức về các dân tộc, sự phong phú, đa dạng của các nền văn hoá, các dân tộc( qua các trang phục, những phong tục tập quán) là những điều
Trang 19mới mẻ, hấp dẫn có sức hút đối với trẻ
Với vai trò quan trọng như trên, hoạt động góc có gia tri rất lớn trong viéc
phát triển toàn diện nhân cách của trẻ mẫu giáo và đã trở thành phương tiện để
giáo dục trẻ em: có giá trị không nhỏ quyết dịnh sự thành công trong việc phát
triển tình cảm - xã hội phát triển thầm mỹ - phát triển thể chất - phát triển ngôn
ngữ - phát triển nhận thức Hãy nói cách khác nó là phương tiện không thể thiếu nhằm phát triển toàn diện nhân cách và trí tuệ cho trẻ nói chung và trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non nói riêng
1.1.3 Yêu cầu của việc tố chức hoạt động góc cho trẻ mầm non
- Tổ chức sắp xếp các góc hoạt động cho trẻ Việc hình thành các góc chơi
do trẻ tự thực hiện dưới sự hướng dẫn của giao viên Điều này đòi hỏi trẻ phải
huy động vốn kinh nghiệm, sáng kiến của mình khi tham gia vào các hoạt động
Các góc chơi trong lớp có sự phân biệt, có lỗi đi lại thuận tiện, với trẻ càng lớn
thì lỗi đi lại cảng phải rộng hơn để giúp trẻ thiết lập các mối quan hệ trong khi chơi
- Tổ chức sắp xếp về cơ sở vật chất cho từng góc chơi: Sắp xếp các phương
tiện giáo dục, các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, các thiết bị dạy học, tạo
khoảng không gian phù hợp cho các khu vực hoạt động (góc chơi) để từng cá nhân hoặc nhóm nhỏ có thể lựa chọn theo nhu cầu và hứng thú
- Bồ trí vị trí đặt thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phù hợp với tính chất của từng
hoạt động góc, điều kiện thực tiễn ở địa phương đản bảo an toàn cho trẻ và phù
hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ
- Tổ chức nội dung hoạt động phù hợp với đặc điểm góc, khu vực chơi, đảm bảo thiết thực đối với trẻ, gan VỚI CUỘC song thực của trẻ, phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ, phù hợp với điều kiện của địa phương
- Thực hiện các hoạt động chơi - học phù hợp, đảm bảo kết hợp các hoạt động trong nhóm nhỏ và từng cá nhân, hoạt động trong mỗi góc và hoạt động liên góc phủ hợp theo nội dung chủ đề, chủ điểm
Trang 20* Về mặt không gian: Các góc hoạt động được bố trí, tô chức một cách linh hoạt, luôn có sự luân phiên theo chủ đề Điều đó rất phù hợp với đặc tính của trẻ nhỏ
* Về mặt thời gian: Đối với lớp mẫu giáo lớn, việc tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động góc được quy định trong chế độ sinh hoạt hàng ngày vào thời
điểm buổi sáng và một số buổi chiều trong tuần sau khi ăn bữa phụ Thời
gian tiễn hành giờ hoạt động góc không nên quá 55 phút
1.1.4 Đồ dùng, phương tiện cho hoạt động góc của trẻ mầm non 1.1.4.1 Danh mục đồ dùng, phương tiện STT Tên góc Đô dùng, phương tiện 1 Góc xây dựng - Các hình khôi xây đựng các loại( như bộ khối gỗ lắp ghép lăng bác )
- Các loại mô hình đồ đồ chơi ngoài trời(
như bập bênh, đu quay )
- Những mô hình bằng nhựa như: gạch,đá, cây xanh, khung công
- Những dụng cụ xây dựng như: dao xây,
bay, xoa, xẻng bằng gỗ
2 Góc nghệ thuật Góc nghệ thuật gôm đất nặn , màu, giây màu, bộ gõ đệm, trông, sắc sô
3 Góc học tập Góc học tập gom có thẻ chữ số ,các loại lô
tô, sách truyện, bộ đồ chơi đô mi nô, bút
chì, vở
4 Góc thiên nhiên Góc thiên nhiên gôm có một khu trồng
Trang 21cây xanh, cho trẻ chăm sóc cây xanh.Một khu đất trông cho trẻ gieo hạt bình phun nước, kéo cất tỉa
5 Góc phân vai Góc phân vai gôm bộ đô dùng trong gia
đình như bát, thìa, nồi cơm điện, bếp
ga ; các loại thực phẩm rau, củ, quả ; bộ đồ dùng của các bác sĩ như quần áo bác sĩ,ống nghe, kim tiêm ; bộ đồ dùng của chú cảnh sát giao thông như quần áo cảnh sát ; búp bê, giuong,tu
1.1.4.2 Yêu câu về việc sắp xếp đồ dùng, phương tiện:
- Đồ dùng, đồ chơi, sắp xếp sao cho trẻ để thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn, để theo từng thể loại, chất liệu và từng bộ với nhau Những thiết bị, đồ chơi nặng đặt ngay trên mặt sàn;
- Luôn đôi mới và sắp xếp các học liệu, nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi trong các góc thật linh hoạt, hấp dẫn, vừa phải, phù hợp với các góc, tạo được điểm nhẫn trong sự phát triển các góc chơi mà cô đã dự định, tránh lạm dụng, sắp xếp không khoa học
Trang 22được sự hấp dẫn lôi cuốn, thôi thúc trẻ tích cực hoạt động
- Thường xuyên thay đôi cách sắp xếp, trang tri, lam thêm đồ chơi để làm
nổi bật chủ đề để gây hứng thú nhận thức cho trẻ
- Sắp đặt hợp lý và thuận tiện cho việc di chuyển dễ dàng cho trẻ giữa các góc mà không bị chạm vào nhau hoặc vấp ngã hay chạm vào đồ vật
- Đồ dùng phương tiện khác được dán nhãn tên, chữ, số nhiều kí hiệu khác nhau được sử dụng kích thích sự tò mò, yêu thích của trẻ như tranh, ảnh, từ,
mẫu vật
- Sắp xếp đồ dùng, phương tiện phải phù hợp với từng góc
1.1.4.3 Yêu câu về việc sử dụng đô dùng, phương tiện:
- Đảm bảo đồ dùng đồ chơi mang tính an toản tuyệt đối không gây nguy hiểm cho trẻ, giám sát trẻ khi chơi
- Sử dụng đồ dung hợp với đề tài, đúng lúc, đúng chỗ, để khai thách được
hiệu quả của đồ dung
+ Sử dụng đồ dùng, phương tiện đúng lúc: sử dụng vào thời điểm phù hợp
nhất, khi học sinh đang muốn được nghe nhìn, nhớ lại hoặc hình dung, khi các
em đang muốn thay đôi trạng thái học tập
+ Sử dụng đồ dung phương tiện đúng chỗ: để đồ dùng, phương tiện ở vị trí
thích hợp, giúp mọi học sinh đều nhìn thấy, lấy dễ dàng Phải đảm bảo sự an
toản của giáo viên, học sinh cũng như giữ gìn đồ dùng, phương tiện trong quá trình hoạt động Ví dụ: giáo viên không nên treo tranh ảnh ở vi trí mà học sinh khó quan sát
- Ưu tiên tận dụng đồ dung, đồ chơi có sẵn trong lớp, trong trường kết hợp tân dụng trong môi trường lớp học
- Thường xuyên tổ chức làm đồ dùng, đồ chơi mỗi tháng bố sung ít nhất một bộ đồ dùng, đồ mới, có chất lượng và hiệu quả
- Bảo quản tốt đồ dùng, đồ chơi đã có, sửa chữa hoặc thay thế đồ dùng hư hỏng để trẻ không thấy nhàm chán
Trang 23- Không sử dụng cùng một đỗ dùng cùng hình thức sử dụng tương tự như nhau 1.2 Một số đặc điểm phát triển của trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non
Mẫu giáo lớn (5- 6 tuổi ) ở giai đoạn này, những cấu tạo tâm lý đặc trưng của con người được hình thành và phát triển rất mạnh mẽ Những thuộc tính tâm
lý cũng như những phẩm chất nhân cách đang phát triển ở độ tuổi này và là điều
kiện hết sức quan trọng để tạo ra một sự chuyển tiếp mạnh mẽ ở độ tuôi sau Với
sự giáo dục của người lớn những chức năng tâm lý đó dần được hoàn thiện, tạo
cơ sở, tiền đề cho một nhân cách tốt
1.2.1 Đặc điểm thể chất
Cơ thể của trẻ mẫu giáo lớn đang phát triển mạnh tuy nhiên sự tăng trưởng
có phần chậm hơn so với lứa tuôi trước và có sự phát triển không đồng đều Bé trai: Lúc 5 tuổi: cao 106,1- 125,8cm; Nang 15,9 — 27,1 kg Bé gai: Lic 5 tudi: cao: 104,9 — 125,4 cm; Nang 13,5 — 27,8 kg
Hệ xương của trẻ mẫu giáo lớn đã chuẩn bị bắt đầu bước vảo giai đoạn cốt hoá, cơ bắp to ra Cơ quan hô hấp và hệ tuần hoàn phát triển mạnh Cân nặng của trẻ lúc 5 tuôi nặng gấp 4- 5 lần lúc mới sinh, nhịp tim đập chậm hơn so với lúc mới sinh nhưng vẫn nhanh hơn so với người lớn vì thế trẻ dễ bị mệt khi tham gia các hoạt động và dễ có những xúc động mạnh Trọng lượng não nặng gấp 3 lần so với khi sinh, nhờ đó vỏ bán cầu đại não phát triển mạnh nên chức năng điều chỉnh và kiểm tra của nó tăng lên rõ rệt so với trung khu dưới vỏ, tốc độ
hình thành các phản xạ có điều kiện tăng lên nhanh chóng, hệ thống tín hiệu thứ
hai (ngôn ngữ ) phát triển mạnh Vì thế khả năng kiềm chế trong các hoạt động và tư duy của trẻ phát triển hơn nhiều so với lứa tuôi trước
Trẻ mẫu giáo lớn tốc độ tặng trướng của trẻ rất nhanh, tỉ lệ cơ thê đã cân đối, tạo ra tư thế vững chắc, cảm giác thăng băng đã được hoàn thiện, sự phối
hợp vận động tốt hơn Hệ thần kinh trẻ phát triển rất tốt, trẻ có khả năng chú ý
cao trong quá trình học các bài tập vận động Các vận động cơ bản được thực hiện tương đôi chính xác, mêm dẻo, thê hiện sự khéo léo trong vận động cơ bắp
Trang 24được tặng lên
Vận động đi, chạy phát triển cảm giác thăng băng Vận động đi của trẻ lứa
tuổi này đã được ổn định, trẻ biết phối hợp vận động nhịp nhàng giữa tay với
chân, trẻ đã có phản xạ nhanh với hiệu lệnh xuất phát của vận động chạy, bước chân ổn định, kết hợp chân tay tốt.Từ lứa tuổi này đã cho thấy sự khác biệt giữa trẻ trai và trẻ gái trong thành tích chạy.Trẻ thích đi thăng bằng trên ghế, đi nhanh, giữ thăng bằng toàn than, đầu còn cúi
Vận động nhảy: Trẻ 5- 6 tuổi đã biết phối hợp vận động khi nhảy, tay đã
góp phân thúc day luc nhảy.Khi hạ xuống mặt đất nhẹ nhàng hơn và biết co đầu gôi để giảm sốc, nhưng vẫn đặt cả bàn chân xuống sàn, chưa biết chuyên ban chân đến gót chân
Vận động ném, chuyển bát: trẻ đã xác định được hướng ném đúng.biết dung động tác “ngăm” để ném trúng đích Nhưng việc xác định khoảng cách vẫn còn kém nên bóng thường rơi cách xung quanh đích 15- 20cm Khi ném xa trẻ đã biết phối hợp lực đây của chân và tay theo hướng ném thăng Các vận động ném, chuyên bắt vẫn tiếp tục được hoàn thiện
Vận động bò, trườn, trẻo: trẻ đã định hướng vận động chính xác, phối hợp
chân tay, thân hình linh hoạt, biết tránh chướng ngại vật khéo léo, tốc độ, bò,
trườn, trèo nhanh
Trẻ 5 - 6 tuôi cơ thể đã hoàn thiện về mặt cấu trúc và chức năng Trẻ đã trở
nên nhanh nhẹn, linh hoạt trong các hoạt động vận động một số kỹ năng rất cần
sự khéo léo của đôi tay và phối hợp vận động của tay vả chân như: kỹ năng tự phục vụ: trẻ tự mặc quan áo, tự đánh răng, rửa mặt Như vậy sự phát triển thể chất là điều kiện tốt để giáo dục kỹ năng tự phục vụ Ngoài ra có thể giáo dục kỹ năng nhận thực: trẻ nhận thức được sự phát triển của bản thân về giới tính, vé những đặc điểm bên ngoài của bản thân minh như chiều cao, cân nặng, dáng
L4
voc
Trang 251.2.2 Đặc điểm sinh lý
Trẻ chậm lớn hơn so với thời kì bú mẹ, cường độ của quá trình chuyên hoá năng lượng yếu đi, chuyển hoá cơ bản giảm hơn.Chức năng chủ yếu của cơ thể đnag dần hòan thiện, đặc biệt là vận động phối hợp động tác, cơ lực phát triển nhanh vì vậy trẻ làm được nhiều động tác khéo léo hơn, gọn gàng hơn có thể làm được những công việc khó, phức tạp hơn và một số công việc tự phục vụ
như: tự ăn, tự mặc quần áo, tự đi, tự tăm rửa
Hệ thần kinh tương đối phát triển, hệ thần kinh trung ương và ngoại biên đã
biến hoá, chức năng phân tích tông hợp của vỏ não đã hoản thiện, số lượng các phản xạ có điều kiện ngày càng nhiều, tốc độc phản xạ có điều kiện ngày càng
nhanh, trí tuệ ngày càng phát triển vì thế trẻ có thể nói những câu dài, biểu hiện
ham học, có ấn tượng sâu sắc về nhưng người xung quanh.Đến thời kì mẫu giáo
thé chất, trí tuệ và tính khéo léo của trẻ phát triển nhanh hơn.Lúc này trẻ đã biết
chơi với nhau, biết hợp tác và phối hợp trong các hoạt động góc học và chơi, trẻ đã học được những bài hát ngắn.Vì vậy những động tác tốt hay xấu của môi trường xung quanh đều dễ tác động đến trẻ
1.2.3 Đặc điểm về tâm lý
Độ tuổi mẫu giáo lớn là giai đoạn cuỗi cùng của trẻ em lứa tuổi mam non tức là độ tuổi trước khi đến trường phô thông Giai đoạn nảy những cấu trúc tâm lý đặc trưng của người đã hình thành trước đây đặc biệt là trong độ tuôi mẫu
giáo nhỡ vẫn tiếp tục phát triển mạnh Với sự giáo đục của người lớn những chức
năng tâm lý đó sẽ được hoàn thiện về mọi phương diện của hoạt động tâm lý (nhận thức, tình cảm và ý chí) để hình thành những cơ sở ban đầu về nhân cách con người Từ đây có thể giáo dục cho trẻ kỹ năng nhận thức về vị trí và vai trò
của trẻ trong gia đình và ở trường Giáo dục trẻ biết thể hiện hành vi tốt tránh
những hảnh vi xấu qua đó hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách con người trẻ
- Đặc điểm phát triển ngôn ngữ:
Trang 26Đến giai đoạn nảy tuổi mẫu giáo lớn, hầu hết trẻ đã biết sử dụng thành
thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày Tiếng mẹ đẻ trở thành phương tiện quan trọng nhất để lĩnh hội nền văn hoá dân tộc để giao lưu với những người xung quanh, để tư duy, để tiếp thu khoa học, để bồi dưỡng tâm hồn Sự hoàn
thiện tiếng mẹ đẻ ở trẻ mẫu giáo lớn được thể hiện theo hướng sau: đó là trẻ nắm
vững ngữ âm vả ngữ điệu tiếng mẹ dé dé phat triên vốn từ và cơ cấu ngữ pháp Sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc tạo điều kiện phát triển kĩ năng giao tiếp Giáo dục trẻ những kỹ năng giao tiếp thân thiện như biết thể hiện suy nghĩ của bản
thân, biết nói xin lỗi khi mắc lỗi, biết nói cảm ơn khi được người khác giúp đỡ,
tự tin giao tiế giữa đám đông Hay còn nói cách khác ngôn ngữ trở thành phương tiện chủ yếu để trẻ giao tiếp với những người xung quanh và là cơ sở để cải tổ các quá trình tâm lý, giúp cho đời sống tinh thần của trẻ có một chất lượng mới phong phú, sâu sắc hơn và hoà nhập với xã hội tốt hơn, là phương tiện làm cho tư duy của trẻ nâng lên một trình độ mới so với độ tuôi trước
- Đặc điểm phát triển về trí nhớ: ở trẻ mẫu giáo nói chung, trí nhớ không chủ định tiếp tục phát triển và chiếm ưu thế, đến 5- 6 tuổi thì trí nhớ có chủ định và trí nhớ logic bắt đầu phát triển đáng kể Những gì trẻ hiểu, trẻ thích, có ý
nghĩa, có ấn tượng mạnh mẽ với trẻ thường được ghi nhớ bền vững hơn Tuy vậy, trí nhớ máy móc vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sông của trẻ
- Sự tự ý thức (ý thức bản ngã): Trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi đã có sự xác định ý thức bản ngã trong hoạt động tâm lý Đến cuối tuổi mẫu giáo trẻ hiểu được mình
là người như thế nào? đã trả lời được câu hỏi mình là người như thế nào? Có
những phẩm chất gì? Những người xung quanh đối xử với minh ra sao và tại sao mình lại có hành động này hay hành động khác?
Mặt khác, ý thức bản ngã hay tự ý thức của trẻ được thể hiện rõ trong việc trẻ tự đánh giá về những thành công hay thất bại của chính mình, tự đánh giá những ưu điểm hay khuyết điểm hay khuyến điểm của bản thân về cả khả năng là sự bất lực , đó là cơ sở để quá trình tâm lý chuyển dẫn sang quá trình có chủ
Trang 27định, qua đó phẩm chất ý chí được hình thành và nhân cách của trẻ phát triển
mạnh bởi nó có khả năng điều chỉnh của bản thân trẻ
- Đặc điểm phát triển về tư duy: giai đoạn này trẻ đã xuất hiện kiểu tư duy trực quan sơ đồ và những yếu tô của tư duy logic Tư duy trực quan sơ đồ tạo ra
cho trẻ một khả năng phản ánh những mối liên hệ tồn tại khách quan không phụ
thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan của bản thân trẻ Sự phản ảnh những
mối liên hệ khách quan là điều kiện cần thiết để trẻ tìm hiểu những sự vật riêng
lẻ với những thuộc tính sinh động của chúng để đạt tới tri thức khách quan Trẻ mẫu giáo lớn có thể hiểu dễ dàng và nhanh chóng về cách biểu diễn sơ đồ và sử dụng kết qua so đồ đó đề trẻ tìm hiểu sự vật tức là trẻ năm được kỹ năng sơ đồ hoá Tư duy sơ đồ phát triển cao sẽ dẫn đến đứa trẻ đến ngưỡng cửa tư duy trừu tượng, sẽ cho trẻ hiểu sơ đồ khái quát mà sau nảy sự hình thành khái niệm sẽ
được tiến hành trên đó Ở độ tuổi mẫu giáo lớn còn xuất hiện một kiểu tư duy
trực quan, kiểu tư duy này giúp cho trẻ có điều kiện tốt để lĩnh hội tri thức nhanh
tróng từ đó hình thành khả năng nhận thức được bản chất của sự vật - hiện
tượng Đó chính là bước trung gian của sự chuyên tiếp từ tư duy trực quan hình tượng đến tư duy trực quan trừu tượng (tư duy logic) Điều này giúp trẻ hiểu rang có thể biểu thị sự vật hay một hiện tượng nào đó bằng từ ngữ hay khái niệm khác Một số nghiên cứu cho thấy rằng trẻ mẫu giáo lớn cũng có thể lĩnh hội được một sô khái niệm đơn giản trong điều kiện được dạy dỗ đặc biệt phù hợp
với đặc điểm lứa tuổi Điều đó giúp trẻ khá nhiều trong tư duy của chúng, biểu
hiện nảy sinh các yếu tô của tư duy logic, tất nhiên phải có sự dạy dỗ đặc biệt - Đặc điểm phát triển về tưởng tượng: Trẻ mẫu giáo lớn có trí tưởng tượng rất phong phú.Tưởng tượng có chủ định được hình thảnh, đặc biệt trong các dạng hoạt động mang tính sáng tạo: vẽ, nặn, xé dán Trẻ có thé hành động theo một ý đồ đã đặt ra từ trước Đặc biệt trẻ có thể tưởng tượng dựa vào những vật không giỗng nhau
Như vậy chúng ta thấy rằng trong thang bậc phát triển tâm lý chung thì tư
Trang 28duy logic đứng cao hơn tư duy trực quan hình tượng song như thế hồn tồn khơng có nghĩa là chúng ta phải thúc đây trẻ mau chóng chuyển sang tư duy logic Tư duy hình tượng cần thiết cho mọi hoạt động sáng tạo ngay trong cả các nghiên cứu khoa học Chúng ta cần phát triển tư duy ngay cả đối với trẻ mẫu giáo lớn thông qua các trò chơi , tiết học, trong cuộc sống hang ngày hay các hoạt động ngoại khoá Giáo viên cần gợi mở, khuyến khích để trẻ quan sát, tập
phân tích, so sánh khái quát và đánh giá, từ đó phát triển các thao tác trí tuệ, các
quá trình tư duy, bên cạnh đó cần quan tâm tư duy trừu tượng Cần tránh cho trẻ
quá sớm đi vào tư duy logic theo kiểu người lớn” khôn trước người” điều đó sẽ
làm mắt đi tính ngây thơ, hồn nhiên và mềm dẻo của trí tuệ 1.2.4 Đặc điểm về tình cảm- xã hội
Tuổi mẫu giáo lớn, đời sống tình cảm của trẻ có một bước chuyến biến mạnh mẽ, vừa phong phú, vừa sâu sắc hơn so với lứa tuổi trước Nét đặc biệt trong đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo lớn là sự hình thành tương đối rõ nét các loại tình cảm bậc cao: tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm my va tinh cam tri
tué
Tình cảm đạo đức được thể hiện ở chỗ trẻ rất dễ xúc cảm với con người và
cảnh vật xung quanh Tình cảm đạo đức được hình thành chủ yếu thông qua trò
chơi đóng vai theo chủ đề, vì trong trò chơi trẻ lĩnh hội và biết sử dụng nhiều
chuẩn mực hành vi, trẻ nhận thức đánh giá, nhận xét được các chuẩn mực đạo đức trong quan hệ xã hội, đây là cơ sở để tình cảm đạo đức được nảy sinh
Tình cảm trí tuệ: Trẻ mẫu giáo lớn được làm nhiều việc, mỗi công việc,
hoạt động vui chơi, mỗi buổi học đã đem lại kết quả nhất định kích thích niềm
say mê, hứng thú, những rung cảm mới, tính tò mò, ham hiểu biết ở trẻ Trẻ thường xuyên đặt ra những câu hỏi “ tại sao?” và cô găng tìm được câu trả lời từ
phía người lớn, trẻ luôn muốn đi vào tìm tòi những nhận thức mới, từ đó mà trẻ
hình thành và phát triển những tình cảm trí tuệ
Tình cảm thấm mỹ: Được hình thành và phát triển mạnh mẽ ở lứa tuôi nảy
Trang 29Trẻ yêu thích cái đẹp xung quanh Trẻ thích tham gia vào các loại hình nghệ thuật như: múa, hát, vẽ, kể chuyện Đặc biệt trẻ tiếp nhận và thuộc rất dễ dang,
nhanh chóng những bài thơ, bài hát có vần điệu và hình tượng đẹp Do đó rất dễ
cuốn hút lòng say mê của trẻ và để lại những ẫn tượng sâu đậm trong tâm hồn
trẻ
KET LUAN CHUONG I
Chương 1 đã làm rõ được cơ sở lý luận của việc tô chức hoạt động góc cho trẻ MGL qua đó có thê thấy được ý nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của Hoạt động góc trong dạy học mâm non nói chung và đạy học ở MGL nói riêng Trong chương
1 cũng đã đưa ra được bản chất ,vai trò, yêu cầu khi tô chức hoạt động góc cũng
như các trang thiết bị đồ dùng cho trẻ MG: Danh mục, đồ dùng phương tiện; cách bồ trí sắp xếp, yêu cầu khi sử dụng đồ dùng phương tiện
Ngoài ra ở chương ] còn đưa ra được các đặc điêm tâm, sinh lý, tình cảm- xã hội của trẻ MGL để việc thiết kế và tổ chức hoạt động góc cho trẻ sẽ phù hợp với lứa tuổi này hơn và tô chức hoạt động góc có hiệu quả hơn đối với sự phát triên của trẻ
Trang 30CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC CHO TRẺ MAU GIAO LON TRONG TRUONG MAM NON
2.1 Mục đích khảo sát
Xác định được thực trạng việc thiết kế, trang trí các góc trong lớp học, việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường mâm non Trên cơ sở đó đề xuất được cách thiết kế các góc trong lớp học hợp lí hơn; đề xuất được biện pháp tô chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non hiệu quả hơn
2.2 Nội dung khảo sát
- Trên cơ sở xác định mục đích khảo sát thì chúng tôi nhằm khảo sát về thực trạng những vấn đề sau: + Thực trạng việc thiết kế và trang trí các góc trong lớp học ở trường mầm non +Thực trạng việc tô chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường mam non
2.3 Đối tượng khảo sát
- Chúng tôi tiến hành trên các đói tượng đó là giáo viên tại trường mầm non
Kñm Chung — Đông Anh- Hà Nội 2.4 Phương pháp khảo sát
Để tiến hành khảo sát thực trạng chúng tôi thực hiện các phương pháp sau: - Quan sát trực tiếp các góc trong lớp học để xác định thực trang việc thiết kế và trang trí các góc học tập Quan sát hoạt động góc của trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non
- Điều tra bằng bằng hỏi: Xây dựng phiếu điều tra để khảo sát giáo viên về thực trạng thiết kế và tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm
non
Trang 312.5 Kết quả khảo sát
2.5.1 Thực trạng thiết kế và trang trí góc học tập ở trường mầm non
Dựa vào những phương pháp trên chúng tôi đã có những kết quả và khái
quát được thực trạng của viếc thiết kế và trang trí góc học tập ở trường mầm non Bảng 1: Thực trạng thiết kế các góc học tập ở trường mầm non STT Các hoạt động góc Sô GV Tỉ Lệ
1 Goc phan vai, goc xay dung 0/20 0% 2 Goc phan vai, góc thiên nhiên, góc xây dựng, | 20/20 100% góc nghệ thuật, góc học tập 3 Góc thiên nhiên, góc xây dựng, góc phân vai, | 3/20 15% góc học tập 4 Góc học tập, góc xây dựng, góc học tập, góc 2/20 10% nghệ thuật Nhận xét:
Nhìn vào bảng khảo sát 100% giáo viên chọn việc thiết kế hoạt động góc
đầy đủ là 5 như: góc phân vai, góc xây dựng, góc thiên nhiên, góc học tập, góc nghệ thuật Còn 1 số ý kiến khác 15% hay 10% đó là số giáo viên cho răng chỉ cần những hoạt động như bảng trên.Chúng tôi đã hỏi lý đo vì sao cô chọn thì họ cho rằng do những hoạt động đó là không cần thiết hoặc do nhà trường không đủ điêu kiện về cơ sở vật chât
Trang 32Qua việc quan sát chúng tôi thấy việc trang trí tại các góc trong lớp cho trẻ MGL như sau:
Các góc hoạt động Mô tả góc Cách trang trí
Góc xây dựng Các hình khôi xây dựng |- Góc xây dựng chiếm - Những mô hình bằng | diện tích khá hẹp được
nhựa: gạch, đá, xây xanh, | trang trí bằng hình ảnh khung cổng, dán lên tường là một cái - Mô hình cây, hoa do cô | cây to, thêm nhiêu hoa và
tự làm bằng giấy xốp lá ở đưới
- Những dụng cụ xây
dựng:dao, xây, Xao ,
xẻng, xô
Góc nghệ thuật Sap mau, but chi, giấy Được trang trí băng thủ công, hồ dán, trống, | những hình vẽ của giáo sac x0 viên chủ nhiệm một bé gái đang múa, hoặc đang ngồi dưới gốc cây vẽ dưới chân là cỏ và hoa Những tắm bìa lồng bóng
kính để trẻ có thể trưng
bày sản phẩm của mình
Góc học tập Bộ đồ chơi, bộ bàn tính, Trang trí băng các chữ số
bảng, thước kẻ , và một sô bài toán đêm
SỐ,
Góc phân vai Bộ đô dùng trong gia
đình: bát, đũa, bếp ga Trang trí băng hình ảnh bác sĩ đang khám cho bé
Trang 33
Bộ đô dùng bác sĩ: tai | Băng bìa cứng màu sắc nghe, quân áo lôi cuôn Búp bê, giường, tủ Góc Thiên nhiên Cây, hoa ở sân trường Nhận xét:
Thông qua việc quan sát chúng tôi nhận thấy rằng về đồ dùng, phương tiện thường không được đôi mới, nhiều đồ chơi đã cũ hoặc bị hỏng vẫn chưa kịp sửa chữa thay thế.Khoảng các các góc chơi tương đôi hẹp, ảnh hưởng đến sự di chuyển của trẻ
Cách trang trí ở các góc còn rất hạn chế hầu như là không thay đồi
Một số góc không được chú trọng thiết kế trang trí như góc thiên nhiên Do trẻ ít chơi góc này nên việc thiết kế là không cần thiết
2.5.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trường MN Bang 1: Danh giá của giáo viên về vai trò hoạt động góc trong tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ MGL ở trường mâm non:
Mức độ Rat can thiết Can thiét Không cân thiết
Vai trò của hoạt| SL TL SL TL SL TL
động góc 18/20 | 90% | 3/20 | 15% 0 0%
Nhận xét:
Điều tra ý kiến của một số giáo viên mầm non về vai trò của hoạt động góc trong tô chức hoạt động giáo dục ở trường mâm non thì 100% giáo viên cho răng đây là một hoạt động đóng vai trò quan trọng và rất cần thiết trong hoạt
động chăm sóc giáo dục trẻ (rất cần thiết 90%; cần thiết 8%) Khi được hỏi về
tầm quan trọng của hoạt động góc thì hầu hết các giáo viên cho rằng: Hoạt động góc là một hoạt động chính trong một ngày của trẻ ở trường mầm non và nó có vai trò to lớn trong việc giúp trẻ phát triển toản điện về mọi mặt: trí tuệ, đạo đức,
Trang 34thẩm mỹ, tình cảm thể chất Vì vậy mà nó được tô chức vào tất cả các ngày trong tuần.Hoạt động góc cũng rất phong phú và đa dạng và phù hợp để tô chức theo tất cả các đề tài trí trong mọi chủ đề Trẻ ở các góc, không chỉ tăng cường khả năng tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo của mình mà thông qua các trẻ chơi giao tiếp trong trò chơi, giáo viên có thể biết trẻ cần gì, thiếu những gì để có biện pháp hướng dẫn điều chỉnh kịp thời Vì vậy có thể nói hoat động góc là hoạt động không thể thiếu trong tiến trình giáo dục ở trường mầm non.tỗ chức cho trẻ chơi các góc là hoạt động rất cần thiết và quan trọng Như vậy có thể thấy tất cả các giáo viên đều nhận thức được tầm quan trong của việc tô chức hoạt động góc cho trẻ mâu giáo ở trường mâm non
Bảng 2: Thực trạng về nội dung chuẩn bị của giáo viên về hoạt động góc cho trẻ MGL, ở trường MN
STT | Nội dung Số giáo viên Tỷ lệ
1 | Chuan bi cơ sở vật chât cho các 20/20 100%
góc chơi
2 | Chuan bi ndi dung hoat dong tại 20/20 100%
các góc chơi
3 | Chuan bi ndi dung hoạt động tại 20/20 100% các góc mang nhiều tính khoa
học
4 | Y kiến khac 20/20 100%
Nhìn vào bảng 2, ta thấy 100% giáo viên đã xác định được nội dung chuẩn
bị một giờ hoạt động góc Đây là điều kiện để ø1ờ học được triển khai mạch lạc,
sinh động, hấp dẫn trẻ hơn
Trang 35Bảng 3: Thực trạng tổ chức nội dung hoạt động góc cho trẻ MGL ở trường MN
STT | Nội dung hoạt động Số giáo viên Tỷ lệ
1 | Tổ chức nội dung chuyên biệt 4/20 20%
trên 1 góc
2 | Tô chức nội dung chuyên biệt 20/20 100% trên nhiều góc
3 | Tổ chức lông ghép nhiều nội 20/20 100%
dung hoạt động trên ] góc
4 | Y kiên khác 0/20 0%
Trang 36
Việc tô chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn có thể được tô chức dưới
hình thức Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Không có giáo viên nào tổ chức hoạt động góc cho trẻ dưới hình thức một nội dung nhìn chung các cô đã nhận thức được khi trẻ tham gia vào hoạt động góc tức là trẻ tham gia vào xã hội trẻ em Do đó nhiều mỗi quan hệ đan cài xen
kẽ vào nhau Tức là giáo viên tô chức hình thức có nhiều nội dung chơi kết hợp với nhau và phân nhóm đạt tỉ lệ tuyệt đỗi 100%
Căn cứ vào số lượng trẻ tham gia hoạt động tại các góc chơi mà giáo viên tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ hay cá nhân và quan hệ và mối quan hệ qua lại đối với trẻ mà giáo viên có thể cho trẻ chơi tự đo hoặc hướng dẫn, giám sát trẻ
100% giáo viên cho răng đã tô chức hoạt động cho trẻ theo hình thức phân nhóm nhỏ, có 30% giáo viên đã tô chức cho trẻ chơi dưới hình thức cá nhân tùy theo sở thích, 70% giáo viên luôn quan sát theo dõi trẻ chơi với tứ cách là người trung gian giám sát, 50⁄2 giáo viên cho trẻ chơi tự do theo sở thích của trẻ
Trên thực tế quan sát thấy rằng: khi tổ chức các hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn các cô đều tô chức kết hợp nhiều nội dung với nhau
Ví dụ: Khi tô chức các góc hoạt động ở chủ đề nước và hiện tượng tự
nhiên:
Góc bán hàng kết hợp với góc xây dựng Các bác bán hàng nước giải khát bánh và nâu nhiều món ăn phục vụ cho các bác xây dựng ; góc tạo hình giữ lại an
tượng của buổi di bơi
Chúng tôi đánh giá ở tuổi mẫu giáo lớn tính chủ định tính mục đích phải lập kế hoạch chơi và tự do chơi cao xong để hoạt động chơi hiệu quả thì cần có sự giám sát của giáo viên để điều chỉnh định hướng kịp thời các hành động các ý
tưởng thái độ chơi tình huông chơi phù hợp trên cơ sở để mở rộng chủ đề chơi
quan niệm chơi theo quan niệm của trẻ thêm phong phú hấp dẫn
Trang 37Bảng 5: Thực trạng của việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi trong hoạt động góc cho trẻ MGL, ở trường MN Loại đồ dùng, đô chơi Mức độ thường xuyên SL TL Đồ chơi sẵn có 10/20 50% Đô chơi đo cô tự làm 9/20 45% Đô chơi do trẻ tự làm 1/20 5% Kết hợp đô chơi cô tự làm và đô có 20/20 100% sẵn
Nhận xét: Trong quá trình hoat động góc cho trẻ giáo viên đã biết sử dụng linh hoạt, đa dạng các loại đỗ dùng, đồ chơi Kết quả điều tra cho thấy 100% giáo viên sử dụng kết hợp cả đồ chơi có sẵn và đồ chơi cô tự làm bằng những nguyên liệu như: giấy , bao, chai, nhựa và sáng tạo thành các đồ dùng đồ chơi dé lam phong phú thêm cho các góc chơi.Khi được hỏi “ Tại sao cô lại sử dụng
kết hợp 2 loại đồ dùng đồ chơi trên ?” thì các giáo viên giải thích: “ Việc sử
dụng và kết hợp các đồ dùng, đồ chơi sẵn có với những đồ dùng, đồ chơi do cô
tự làm cho trẻ chơi trong các góc là nhằm phong phú , đa dạng thêm các đồ
dùng, đồ chơi giúp trẻ được chơi nhiều hơn, hoạt động đa dạng hơn” Từ đó có
thé thấy các giáo viên đã có những nhận thức đúng đắn và khá sâu sắc về vai trò tác dụng của đồ dùng, đồ chơi trong quá trình tổ chức cho trẻ hoạt động góc
Việc sử dụng đồ dùng đồ chơi do trẻ tự làm chiếm tỉ lệ rất ít (chỉ 5%) giáo
viên khi tổ chức hoạt động góc là cho trẻ chơi.Thực trạng đó được các cô giải
thích là vì đồ dùng, đồ chơi của trẻ làm không nhiều và hầu như không có, nên
việc cho trẻ chơi là khó thực hiện, hơn nữa các đồ dùng đồ chơi sẵn có hấp dẫn ,
đẹp và thu hút trẻ hơn
Trang 38Bàng 6:Những yếu tố ảnh hương đến hiệu quả tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trường mầm non Mức độ Các yếu tô ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng it nhiều SL TL% SL TL% Yêu câu, nội dung tô chức hoạt động | 6/20 | 30% 14 70% góc Phương pháp, biện pháp và hình thức | 18/20 90% 2 10% tổ chức hoạt động góc cho trẻ Tính tích cực chủ động, sáng tạo, tự | 11/20 55% 9 45% giác của trẻ trong quá trình chơi
Cơ sở vật chất (góc chơi, không gian | 2/20 10% 6 30%
chơi, đồ dung đồ chơi )
Nhân xét: Qua khảo sát cho thấy nhận thức của giáo viên về những yếu tố ảnh hướng đến hiệu quả tổ chức hoạt động góc ở trường mầm non, người nghiên
cứu nhận thấy hầu hết giáo viên đều nhận thức được vai trò và mức ảnh hưởng
của các yếu tô đến hiệu quả tô chức hoạt động góc cho trẻ Có 90% giáo viên
cho rằng phương pháp, biện pháp và hình thức tổ chức có ảnh hưởng nhiều nhất
đến hiệu quả tô chức của trẻ: 10% giáo viên chọn cơ sở vật chất, 30% giáo viên chọn yếu tô yêu cầu, nội dung tổ chức hoạt động góc Khi được hỏi đa số các giáo viên đều cho rằng phương pháp dạy học, cách thức vả hình thức có hay có hấp dẫn thì mới thu hút được sự quan tâm, chú ý, mới kích thích được hứng thú của trẻ Đồ dùng, đồ chơi có phong phú, hấp dãn, đa dạng thì trẻ mới hứng thú
Trang 39tham gia vào hoạt động chơi Còn các yếu tố về nội dung, tích cực của trẻ và các yêu tô khác không ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả tô chức hoạt động
Qua quá trình điều tra khảo sát tôi nhận thấy, tuy các giáo viên đã nhận
thức được vai trò và tàm quan trọng của van dé nhưng trên thực tế việc tổ chức
hoạt động góc cho trẻ chưa linh họat, còn mang tính áp đặt, sao chép, chưa thực
Sự hấp dẫn, sinh động, lôi cuốn và kích thích được tính tự giác, tích cực của trẻ
( giới thiệu bài còn dài dòng, chưa làm nỗi bật được hoạt động của chủ dé) Qua
trình chơi của trẻ còn mang nặng hình thức sao chép ý tưởng của cô, sự giao lưu của trẻ ở các góc chơi còn han chế chưa phát huy được hết khả năng của trẻ Kết
thúc buôi chơi tiễn hành rập khôn, máy móc, chưa linh hoạt
Hau hét tất cả các buôi chơi hình thức tô chức gần giống nhau, các trò chơi
không thay đổi Xây dựng nội dung chơi, hình thức tổ chức trò chơi các góc còn đơn giản sơ sài Tuy nhà trường cũng đã chú trọng đến việc cung cap bé sung thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi mới cho mỗi lớp, mỗi góc dé tăng hiệu qủa học tập
và vui chơi cho trẻ, các cô cũng đã chú trọng đến việc làm đồ dùng , đồ chơi phù
hợp với chủ điểm và sắp xêp các góc phù hợp, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề như: đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động góc còn chưa phóng phú, đa dạng về cả màu sắc, kiểu dáng: một số đồ chơi đã quá cũ và bị hư hỏng ảnh hưởng đến quá trình chơi của trẻ
Không gian các góc chơi còn hẹp, đôi khi không đáp ứng hết được nhu cầu chơi của trẻ,các góc chơi trong lớp hầu như không thay đổi, trang trí vì thế dễ gây nhàm chắn ở rẻ Môi trường cho trẻ chơi chưa hong phú, trò chơi mở còn Ít,
đơn giả, lặp đi lặp lại Sự hứng thú, tích cực, chủ động trong khi chơi còn ngan,
tré nhanh chan va mat tap chung
Trang 40KET LUAN CHUONG 2
Trong chương 2 này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng thiết kế và tô chức hoạt động góc cho trẻ MGL để làm cơ sở thực tiễn cho đề tài Qua
quá trình khảo sát chúng tôi có thể xác định được thực trạng của việc thiết kế và
trang trí các góc trong lớp học, thực trạng việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ
MGL trong trường mầm non Cơ sở thực tiễn kết hợp với cơ sở lí luận làm cơ sở
để đề xuất ra những biện pháp giúp cho thiết kế và tô chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trường MN đạt kết quả cao