Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may việt nam

55 377 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP-HCM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Giáo viên hƣớng dẫn: LÊ NGỌC UYỂN Sinh viên: LÊ THỊ NGA Lớp: DT01-K33 MSSV: 107200920 Năm 2011 19 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước MỤC LỤC CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Cơ sở lý thuyết cạnh tranh 10 1.1 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 10 1.1.2 Vai trò cạnh tranh 10 1.1.3 Đặc điểm cạnh tranh 10 1.1.4 Phân loại cạnh tranh 11 a Cạnh tranh không lành cạnh 11 b Cạnh tranh lành cạnh 11 Lý thuyết lực cạnh tranh 11 1.2 1.2.1 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 11 1.2.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 12 Các yếu tố tác động khả cạnh tranh doanh nghiệp 12 1.3 1.3.1 Yếu tố tác động bên 12 1.3.2 Yếu tố tác động bên 14 Các mô hình phương pháp để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.4 1.4.1 Phương pháp đánh giá 16 1.4.2 Mô hình” Kim cương” M Porter 17 1.4.3 Lý thuyết phân tích SWOT 18 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Ở THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA VÀ THỊ TRƢỜNG NƢỚC NGOÀI 2.1 Sơ nét tình hình ngành dệt may Việt Nam 19 2.2 Tình hình hàng dệt may tiêu thụ nước 20 2.3 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam 21 2.3.1 Khái quát ngành dệt may xuất Việt Nam 21 2.3.2 Tình hình chung XK hàng dệt may Việt Nam 22 2.3.3 Tình hình xuất vào ba thị trường lớn VN 24 a Thị trường Hoa Kỳ 24 b Thị trường EU 26 c Thị trường Nhật Bản 29 20 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước d Một số nước khác 30 Đánh giá lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam 32 2.4 2.4.1 Các yếu bên doanh nghiệp 32 a Chỉ tiêu thu nhập 33 b Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 33 c Năng suất lao động 34 d Tình hình đầu tư chung 36 e Đa dạng hóa xuất 37 f Hệ thống pháp luật 38 g Năng lực cạnh tranh kinh tế vĩ mô 39 h VN top nước có cải thiện tốt 39 2.4.2 Các yếu tố lực bên doanh nghiệp 40 a Sản phẩm 40 b Giá sản phẩm 40 c Hệ thống phân phối 41 d Chất lượng nguồn lao động ngành 42 e Marketing doanh nghiệp dệt may 42 f Việc nghiên cứu ngành 42 2.4.3 Các điều kiện khách quan góp phần phát triển ngành dệt may Việt Nam42 Thực trạng việc nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may 45 2.5 a Đầu tư vào ngành 45 b Năng lực sản xuất 47 c Chuyển đổi hình thức sở hữu vốn 47 d Tỷ lệ nội địa hóa 48 e Nguồn nguyên liệu 49 2.6 Những mặt hạn chế dệt may Việt Nam 50 2.7 Phân tích SWOT 52 2.8 Biện pháp thực để nâng cao lực cạnh tranh ngành DMVN 55 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 21 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước 3.1 Định hướng phát triển ngành 58 3.2 Biện pháp nâng cao lực cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam 62 3.3 Biện pháp cho ngành dệt may 62 3.4 Biện pháp Chính Phủ 65 22 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước LỜI MỞ ĐẦU Trước ngưỡng cửa kinh tế thị trường, doanh nghiệp có nhiều hội thuận lợi phải đương đầu với không khó khăn để tồn phát triển Trong khó khăn lớn có lẽ cạnh tranh gay gắt không với doanh nghiệp nước mà với doanh nghiệp nước Để giành phần thắng cạnh tranh liệt, nhằm chiếm lĩnh thị phần, mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm mình, đồng thời đạt lợi nhuận tối ưu, doanh nghiệp phải không ngừng cố gắng nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giảm giá thành, đổi trang thiết bị công nghệ, nâng cao trình độ quản lí tay nghề người lao động, thực hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm tăng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Hàng dệt may mặt hàng xuất chủ lực nước ta Mặt hàng phải đương đầu trước nhiều khó khăn, thách thức: Đó làm để nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh kinh tế đất nước nhiều bất cập, trình độ công nghệ, trình độ quản lí nhiều hạn chế Trong đó, tình hình trị kinh tế giới luôn biến động khó lường Kinh tế giới phục hồi chậm sau thời gian suy thoái, thị trường tiếp tục trầm lắng, sức mua yếu Trong điều kiện kinh tế khó khăn, nước xuất nhiều rào cản thương mại, kể nước tích cực cổ động cho tự hoá thương mại Chiến tranh thương mại diễn ngày liệt hơn, vấn đề lao động, môi trường đặt cách cao sản xuất hàng may mặc Vì vậy, việc xem xét thực trạng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam cần thiết để từ tìm thuận lợi khó khăn, quan trọng tìm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế giúp hàng dệt may Việt Nam đứng vững chiếm lĩnh thị phần thị trường quốc tế thị trường nước  Lý chọn đề tài Việt Nam giai đoạn phát triển công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngành dệt may ngành đóng giai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển đất nước Bên cạnh vai trò cung cấp hàng hóa cho thị trường nước, ngành dệt may vươn thị trường nước Sản phẩm ngành ngày đa dạng phong phú, có khả cạnh tranh cao thị trường, thu nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Với xu hướng phát triển không ngừng ngành dệt may Việt Nam môi trường kinh tế giới có nhiều cạnh tranh với thử thách ngành Trước thử thách đó, chọn đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam” với mục đích phân tích thực trạng lực ngành dệt may Việt Nam, xu hướng thị trường dệt may giới đánh giá thuận lợi khó khăn ngành dệt may tình hình từ đưa giải pháp thích hợp để nâng cao tính cạnh tranh mặt hàng giới  Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tập trung vào nghiên cứu lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam môi trường kinh doanh hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào giải pháp chủ yếu nhằm tăng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam  Phƣơng pháp nghiên cứu 23 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước Phương pháp thu thập số liệu: Trên Internet, tạp chí, sách báo Phương pháp phân tích số liệu: Tổng hợp số liệu thứ cấp, so sánh số liệu năm, so sánh lực nước, thống kê phân tích số liệu từ liệu thứ cấp  Bố cục Chương 1: Cơ sở lý thuyết lực cạnh tranh Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa nước Chương 3: Biện pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam 24 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Tổng quan lý thuyết cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hóa nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hóa để từ thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy người sản xuất với người tiêu dùng (người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn mua rẻ); người tiêu dùng với để mua hàng rẻ hơn; người sản xuất để có điều kiện tốt sản xuất tiêu thụ 1.1.2 Vai trò cạnh tranh Cạnh tranh có vai trò quan trọng sản xuất hàng hóa nói riêng lĩnh vực kinh tế nói chung, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế Sự cạnh tranh buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, nắm bắt tốt nhu cầu người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, nghiên cứu thành công vào sản xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức sản xuất, chất lượng hiệu kinh tế Ở đâu thiếu cạnh tranh có biểu độc quyền thường xảy trì trệ phát triển 1.1.3 Đặc điểm cạnh tranh Cạnh tranh kinh tế quy luật kinh tế sản xuất hàng hoá xuất phát từ quy luật giá trị sản xuất hàng hoá Trong sản xuất hàng hoá, tách biệt tương đối người sản xuất, phân công lao động xã hội tất yếu dẫn đến cạnh tranh để giành điều kiện thuận lợi gần nguồn nguyên liệu, đội ngũ nhân công có lực cao giá công nhân rẻ, gần thị trường tiêu thụ, khoa học kỹ thuật phát triển nhằm giảm mức hao phí lao động cá biệt thấp mức hao phí lao động xã hội cần thiết để thu nhiều lợi nhuận 1.1.4  Phân loại cạnh tranh Quan điểm cạnh tranh không lành mạnh 25 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước Cạnh tranh không lành mạnh hành động hoạt động kinh tế trái với đạo đức nhằm làm hại đối thủ kinh doanh khách hàng Và gần người thắng việc kinh doanh tiến hành giống chiến Cạnh tranh khốc liệt mang tính tiêu diệt, địch thủ tranh đấu bể lợi nhuận cạn dần Hậu thường thấy sau cạnh tranh khốc liệt sụt giảm mức lợi nhuận, gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế đất nước  Quan điểm cạnh tranh lành mạnh Tự sáng tạo nên chiến lược, kế hoạch, sản phẩm, chất lượng cao, kiểu cách để thu hút khách hàng mà không làm hại đến đối thủ cạnh tranh Với thái độ thẳng, trung thực với đối thủ, không xem đối thủ cạnh tranh kẻ thù tuân thủ quy định pháp luật Không gây tổn hại cho kinh tế xã hội 1.2 Lý thuyết lực cạnh tranh 1.2.1 Năng lực cạnh tranh sản phẩm Năng lực cạnh tranh (NLCT) sản phẩm khả sản phẩm tiêu thụ cách nhanh chóng có nhiều người bán loại sản phẩm thị trường NLCT sản phẩm đo thị phần sản phẩm NLCT sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ kèm, uy tín người bán, thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán… 1.2.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp  Khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp  Khả chống chịu trước công doanh nghiệp khác  Sức sản xuất thu nhập tương đối cao sở sử dụng yếu tố sản xuất có hiệu làm cho doanh nghiệp phát triển bền vững điều kiện cạnh tranh quốc tế  1.3 Duy trì nâng cao lợi cạnh tranh thị trường Các yếu tố tác động đến khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.3.1 a Các nhân tố bên doanh nghiệp Trình độ lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp 26 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước Năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp coi yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp nói chung lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng Trình độ tổ chức, quản lý doanh nghiệp thể mặt sau: Trình độ đội ngũ cán quản lý: Trình độ đội ngũ không đơn trình độ học vấn mà thể kiến thức rộng lớn phức tạp thuộc nhiều lĩnh vực liên quan tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, từ pháp luật nước quốc tế, thị trường, ngành hàng, … đến kiến thức xã hội, nhân văn Trình độ tổ chức, quản lý doanh nghiệp: thể việc xếp, bố trí cấu tổ chức máy quản lý phân định rõ chức năng, nhiệm vụ phận Việc hình thành tổ chức máy quản lý doanh nghiệp theo hướng tinh, gọn, nhẹ hiệu cao có ý nghĩa quan trọng không đảm bảo hiệu quản lý cao, định nhanh chóng, xác, mà làm giảm tương đối chi phí quản lý doanh nghiệp Nhờ mà nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Trình độ, lực quản lý doanh nghiệp thể việc hoạch định chiến lược kinh doanh, lập kế hoạch, điều hành tác nghiệp… Điều có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp ngắn hạn dài hạn có tác động mạnh tới việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp b Trình độ thiết bị, công nghệ Thiết bị, công nghệ sản xuất yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Công nghệ phù hợp cho phép rút ngắn thời gian sản xuất, giảm mức tiêu hao lượng, tăng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo lợi cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp Công nghệ tác động đến tổ chức sản xuất doanh nghiệp, nâng cao trình độ khí hóa, tự động hóa doanh nghiệp c Trình độ lao động doanh nghiệp Lao động vừa yếu tố đầu vào vừa lực lượng trực tiếp sử dụng phương tiện, thiết bị để sản xuất sản phẩm hàng hóa dịch vụ Lao động lực lượng tham gia tích cực vào trình cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa trình sản xuất chí góp sức vào phát kiến sáng chế… Do vậy, trình độ lực lượng lao động tác động lớn đến chất lượng độ tinh xảo sản phẩm, ảnh hưởng lớn đến 27 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước suất chi phí doanh nghiệp Đây yếu tố tác động trực tiếp tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Để nâng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp cần trọng bảo đảm chất lượng số lượng lao động, nâng cao tay nghề người lao động nhiều hình thức, đầu tư kinh phí thỏa đáng, khuyến khích người lao động tham gia vào trình quản lý, sáng chế, cải tiến… d Năng lực tài doanh nghiệp Năng lực tài doanh nghiệp thể quy mô vốn, khả huy động sử dụng vốn có hiệu quả, lực quản lý tài chính… doanh nghiệp Trước hết, lực tài gắn với vốn – yếu tố sản xuất đầu vào doanh nghiệp Do đó, sử dụng vốn có hiệu quả, quay vòng vốn nhanh… có ý nghĩa lớn việc làm giảm chi phí vốn, giảm giá thành sản phẩm Việc huy động vốn kịp thời nhằm đáp ứng vật tư, nguyên liệu, thuê nhân công, mua sắm thiết bị, công nghệ, tổ chức hệ thống bán lẻ… Như vậy, lực tài phản ánh sức mạnh kinh tế doanh nghiệp yêu cầu đầu tiên, bắt buộc phải có muốn doanh nghiệp thành công kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh e Năng lực marketing doanh nghiệp khả xác định lƣợng cầu Năng lực marketing doanh nghiệp khả nắm bắt nhu cầu thị trường, khả thực chiến lược 4P (Product, Place, Price, Promotion) hoạt động marketing Khả marketing tác động trực tiếp tới sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, góp phần làm tăng doanh thu, tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm, nâng cao vị doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế hàng hóa phát triển, văn minh tiêu dùng ngày cao người tiêu dùng hướng tới tiêu dùng hàng hóa có thương hiệu uy tín Vì vậy, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tất yếu doanh nghiệp muốn tồn thị trường Mặt khác, lực cạnh tranh doanh nghiệp phụ thuộc nhiều khâu tiêu thụ, khuyến mãi, nghiên cứu thị trường… Do dịch vụ bán hàng sau bán hàng đóng vai trò quan trọng doanh số tiêu thụ - vấn đề sống doanh nghiệp f Năng lực nghiên cứu phát triển doanh nghiệp 28 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước Việt Nam có nhiều tiềm phát triển ngành sản xuất hóa chất vật liệu xây dựng, vùng sản xuất công nghiệp quan trọng du lịch Việc phát triển ngành có tác động hỗ trợ lớn đến phát triển công nghiệp dệt may e Việt Nam có số lƣợng Việt kiều lớn Hiện nay, Việt Nam có số lượng lớn kiều bào nước Trong tập trung chủ yếu nước Mỹ, Úc, Nga, Pháp, nước EU Lực lượng nguồn cung cấp tài thị trường cho sản phẩm dệt may Việt Nam phát triển thời gian tới Đây lợi cần khai thác hiệu Cụ thể tài chính,Theo Báo cáo Kiều hối Di trú toàn: Việt Nam đứng thứ 16/30 quốc gia có lượng kiều hối chuyển nhiều Thống kê Vụ Quản lý ngoại hối tổng thu kiều hối năm 2010 lên mức tỷ USD, tăng 25,6% so năm 2009 Dự báo lượng kiều hối năm 2011 tăng thêm 6,2% f Việt Nam nƣớc có truyền thống văn hóa đa dạng lâu đời Sản phẩm dệt may có vòng đời ngắn, mang tính thời trang chịu chi phối yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, tôn giáo, khí hậu, giới tính, tuổi tác Phù hợp với đặc điểm Việt Nam nước có văn hóa đa dạng phong phú Nên dựa vào điều để khai thác sắc văn hóa dân tộc đưa vào sản phẩm dệt may làm tăng thêm nhiều mẫu mã, kiểu cách, đa dạng loại sản phẩm g Mối quan hệ phát triển ngành dệt may phát triển nông nghiệp Việt Nam xây dựng phát triển vùng nguyên liệu điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi loại nguyên liệu xơ PE( Việt Nam có mỏ dự án lọc dầu Dung Quất vào hoạt động cho phép sản xuất chế phẩm cho xơ tơ PE phục vụ cho phát triển công nghiệp dệt may) Bên cạnh đó, nghề trồng dâu, nuôi tằm nghề truyền thống Vì phát triển nguyên liệu tơ tằm hoàn toàn có tính khả thi Tóm lại: Từ thực trạng lực cạnh tranh ngành dệt may kết hợp với điều kiện khách quan để góp phần cho ngành dệt may phát triển vững Đó là, trước hết xét góc độ yếu tố tác động bên cần có sách hợp lí mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước để có hội mở rộng thị phần 59 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước Nâng cao sở hạ tầng đường xá, y tế, giáo dục… để thu hút nhiều nhà đầu tư đặc biệt phải kiểm soát cho đầu tư phải có hiệu Còn xét yếu tố bên doanh nghiệp dù tăng lên mặt cần thiết lực cạnh tranh cấu tổ chức cải thiện công ty liên kết với thành tập đoàn lớn hỗ trợ phát triển hạn chế khâu thiết kế phân phối sản phẩm xuất chưa xây dựng thương hiệu đạt chuẩn quốc tế 2.5 Thực trạng việc nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may VN a Đầu tƣ vào ngành  Đầu tƣ nƣớc vào ngành Biểu đồ 2.19: FDI vào ngành dệt may ( 1988 – 2008 ) Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam Đài Loan có gần 240 dự án hoạt động Việt Nam, với tổng vốn đăng ký 2,35 tỷ USD; tiếp đến Hàn Quốc, với 380 dự án, vốn đăng ký gần 1,7 tỷ USD; Hồng Kông với 80 dự án; Nhật Bản 60 dự án Đây số lượng dự án đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam Từ làm sở cho việc nâng cao sở hạ tầng, kỹ thuật ngành góp phần tăng khả cạnh tranh ngành Triều Tiên tìm hội đầu tư lĩnh vực trồng dâu, nuôi tằm sản xuất sợi Nếu dự án khởi động, phía Triều Tiên cung cấp toàn máy móc công nghệ Việt Nam đầu tư nhà xưởng, nguồn lao động  Đầu tƣ nƣớc 60 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước Năm 2009 , Công ty cổ phần May Đáp Cầu (Bắc Ninh) đầu tư gần 100 tỷ đồng xây dựng thêm Công ty cổ phần Đáp Cầu - Yên Phong (xã Đông Tiến, huyện Yên Phong, Bắc Ninh) với quy mô 36 chuyền sản xuất, lực triệu sản phẩm/năm, thu hút khoảng 1.800 lao động Năm 2009, Công ty Đầu tư Thương mại TNG (Thái Nguyên) đầu tư tiếp nhà máy thứ tư, tổng vốn đầu tư 210 tỷ đồng Dự án Nhà máy May TNG Phú Bình có công suất thiết kế 10 triệu sản phẩm/năm, thu hút 4.000 lao động Quý I/2011, Nhà máy vào sản xuất, TNG có thêm 64 chuyền may, nâng tổng số chuyền may toàn Công ty lên 172 chuyền, trở thành nhà cung cấp lớn ngành dệt may Năm 2009, Tổng công ty cổ phần May Nhà Bè (NBC) đầu tư để củng cố, mở rộng quy mô sản xuất, thông qua kế hoạch đầu tư gần chục dự án may, giặt mài, cụm công nghiệp giai đoạn 2009-2010 với tổng vốn hàng ngàn tỷ đồng Hai dự án đầu tư mở rộng Công ty cổ phần May An Nhơn (Bình Định) chuyên sản xuất veston nữ, hàng thể thao mở rộng nhà máy Công ty cổ phần May Tam Quan chuyên sản xuất quần âu, jacket, sơ mi có mức đầu tư 200 tỷ đồng Tập đoàn Dệt - May Việt Nam xây dựng KCN dệt nhuộm tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Long An, Trà Vinh nhằm thúc đẩy dự án sản xuất vải, nâng lực sản xuất tập đoàn tăng thêm 200 triệu m2 vải vào năm 2015 Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam Vinatex triển khai xây dựng nhà máy sản xuất sợi tổng hợp KCN Đình Vũ (Hải Phòng) Dự kiến, nhà máy vào sản xuất năm 2012, đáp ứng 100% nhu cầu xơ, sợi tổng hợp cho ngành dệt Ngay từ năm 2000, Công ty cổ phần sợi Thế Kỷ (TP.HCM) đầu tư phát triển sản phẩm sợi polyester filament, nguyên liệu dệt vải có tính bền cao, chống nhăn, đàn hồi Năm 2000, công suất nhà máy đạt 4.800 tấn/năm, đến năm 2009, nhà máy tăng công suất tới 14.400 tấn/năm Mới đây, Công ty khởi công xây dựng thêm nhà máy có công suất 25.000 tấn/năm với tổng vốn 550 tỷ đồng Công ty TNHH Liên Anh đầu tư trung tâm NPL dệt may da giày huyện Dĩ An, Bình Dương với quy mô rộng 160.000m2 Vốn đầu tư cho giai đoạn 12 triệu USD giai đoạn dự kiến khoảng 10 triệu USD 61 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước Khu vực tư nhân đầu tư nhà máy xơ, sợi khác TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai Long An, đảm bảo đến năm 2015, đáp ứng 70% nhu cầu Vinatex đầu tư gần 15,3 tỷ đồng để sản xuất nguyên liệu bông, xơ tổng hợp, sợi, dệt vải, nhuộm hoàn tất nguyên liệu phụ trợ khác nhằm nâng tỉ lệ nội địa hóa lên 50% vào năm 2011 70% vào năm 2017 Bên cạnh đó, Vinatex hợp tác với Campuchia Myanmar trồng để bước ổn định nguồn nguyên liệu b Năng lực sản xuất Bảng 2.20: Thống kê lực sản xuất ngành dệt may Việt Nam ( năm 2009 ) So sánh năm 2008 2009 ta thấy lực sản xuất năm 2009 tăng lên nhiều gồm mặt hàng sau: Wearing tăng 300 mil.M2, Garment tăng 400 mil Units terry towel tăng 24000 tons Trong giảm mặt hàng Non-woen 5000 tons nói lực ngành dệt may dần cải thiện nhiều cạnh tranh với số nước khác c Chuyển đổi dần hình thức sở hữu vốn Số doanh nghiệp toàn ngành 3719 DN, chủ yếu tập trung khu vực miền nam 58% Ngành dệt may bước chuyển hình thức sở hữu vốn nhà nước sang vốn tư nhân, hình thức sở hữu vốn tư nhân tạo nhiều việc làm lợi nhuận cao hơn, tạo điều kiện cho gia nhập ngành dễ nên tạo cạnh tranh mạnh hơn; hợp tác xã 62 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước không phù hợp với kinh tế thị trường nên chiếm với số lượng nhỏ dần xóa bỏ Có chuyển dịch cấu sở hữu vốn theo chiều hướng tích cực góp phần tăng khả cạnh tranh ngành Bảng 2.21: Số DN phân theo sở hữu vốn vùng (năm 2009) Số lƣợng Tiêu chuẩn Tổng 3,719 Phân theo vốn sở hữu Nhà nước 0.5% CP TNHH vốn NN>50% 1% CP TNHH vốn NN< 50% 76% Nước 18.5% Hợp tác xã 4% Phân theo vùng lãnh thổ Đồng sông Hồng 27% Trung du miền núi phía Bắc 3% Bắc trung duyên hải miền trung 7% Tây nguyên 1% Đông Nam Bộ 58% Đồng sông Cửu Long 4% d Tỷ lệ nội địa hóa Bảng 2.22: Tỷ lệ nội địa hóa Năm 2006 2008 2009 2010 2011 2015 2020 Tốc độ 32% 38% 44% 46% 50% 60% 70% Bảng cho ta thấy ngành dệt may VN ngày cải thiện tỷ lệ nội địa hóa, tốc độ tăng nhanh tín hiệu đáng mừng VN dần tự chủ nguồn 63 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước nguyên liệu ngành phụ trợ cho dệt may giúp cải thiện tình trạng nhập siêu, nguồn thu tăng lên đóng góp phát triển kinh tế Nguồn nguyên liệu e Bảng 2.23: Cân đối nhu cầu số nguyên phụ liệu dệt may(2005 - 2020 ) Mặt hàng Đơn vị Bông 1000 Sợinhân tạo 1000 Chỉvà 1000 filamen Vải Triệu m2 2005 2010 2020 Năng Nhu Nhập Năng Nhu Nhập Năng Nhu Nhập lực cầu lực cầu lực cầu 11 165 154 20 255 235 60 430 370 140 140 260 220 260 510 250 350 790 618 2.280 1.662 1.000 3.525 600 370 440 650 1.350 700 2.525 2.000 5.950 3.950 Nguồn: Đại sứ quán Đan Mạch Hà Nội Bảng 2.24: Tình hình sản xuất nƣớc ta từ niên vụ 2007/2008 đến niên vụ 2010/2011 Diện tích trồng (1000 ha) Năng suất trồng (mét tấn/ha) Sản lượng hạt (nghìn mét tấn) Tỷ lệ tách hạt (%) Sản lượng bải (nghìn mét tấn) Số lượng (1000 kiện) 2007/08 2008/09 2009/10(ƣớc tính) 2010/2011* (mục tiêu) 12,4 5,21 8,01 9,01 1,3 1,35 1,25 1,30 16,12 7,033 10,00 11,71 36,5 36,5 36,5 36,5 5,88 2,57 3,65 4,28 27,01 11,80 16,76 19,64 Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn, Tổng cục Thống Kê Sản lượng sợi niên vụ 2008/09 nước đạt 3.650 niên vụ 2009/10 ước đạt 4.280 tấn, đáp ứng khoảng 1,4% nhu cầu vải ngành dệt may 64 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước Diện tích trồng niên vụ 2009/10 ước đạt 8.000 ha, tăng khoảng 53% so với niên vụ 2008/09 Năm 2010, diện tích trồng tăng đạt khoảng 10.470ha, tăng 15% so với năm 2009 Năng suất đạt bình quân 1,35 tấn/ha, tăng 19.5% Các mô hình trang trại có tưới đạt bình quân 1,8 tấn/ha, tăng 33% so với trồng không tưới góp phần cải thiện nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất Diện tích tăng mạnh so với năm trước tập trung vùng Tây Bắc, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Đông Nam Bộ Dựa vào bảng cân đối nhu cầu cho ta thấy ngành nâng cao lực để phục vụ cho nhu cầu tiến đến mục đích lực đạt phân nửa nhu cầu Những hạn chế lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam 2.6 2.6.1 Cấp độ Quốc gia Hạ tầng sở Việt Nam nhiều khiếm khuyết (chẳng hạn tình trạng cúp điện phổ biến, kể thành phố lớn) chế độ quản lý hiệu khiến cho nhà xuất Việt Nam khó cạnh tranh thị trường Từ tháng 11-2009 đến nay, đồng bạc Việt Nam bị phá giá ba lần Mặt khác, yếu thuế khóa sách không ổn định Nguồn dự trữ ngoại tệ xuống thấp tỷ lệ lạm phát 8,2% dấu hiệu đáng lo ngại 2.6.2 a Cấp độ ngành Lao động Giai đoạn 2006-2009, ngành công nghiệp dệt may, giày dép tiếp tục có lao động chiếm tỷ trọng cao cấu, chiếm gần 50% cấu toàn ngành công nghiệp, mức tăng trưởng lao động bình quân giai đoạn 2006-2009 7,8%/năm Trình độ nguồn nhân lực thuộc nhóm ngành lại thấp Lao động có trình độ đại học trở lên chiếm 1,4% lao động ngành Năng suất lao động ngành thấp từ 35,5 triệu đồng/người năm 2005 tăng lên 64,8 triệu đồng/người năm 2009 Nếu nhà đầu tư nước tập trung vào ngành may nhằm tận dụng uy tín hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế, đồng nghĩa với việc tăng thêm áp lực cạnh tranh thu hút lao động 65 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước b Hiệu đầu tƣ Ngành dệt có vốn đầu tư lớn nhất, chiếm 62% ngành dệt may, giày dép, ngành giày dép với 31%, ngành may 7% Mặc dù ngành có tỷ trọng vốn đầu tư lớn toàn ngành công nghiệp mức vốn đầu tư bình quân cho lao động năm 2009 đạt 175,7 triệu đồng, thấp thứ sau ngành chế biến gỗ Ngành dệt may có hiệu đầu tư thấp, bình quân lợi nhuận/vốn ngành đạt 1,5%, thấp toàn ngành (toàn ngành 6%), thấp thứ sau ngành điện- nước Ngành dệt có hiệu đầu tư thấp vốn đầu tư lại lớn nhất, bình quân lợi nhuận/vốn ngành dệt đạt 0,9% c Nguyên liệu Giá nguyên liệu sản xuất nước đắt giá nhập khẩu, mẫu mã lại nghèo nàn, hấp dẫn, chất liệu lô hàng lại không đồng đều, tiến độ giao sai hợp đồng thường xảy Việt Nam có lượng nhập nguyên liệu dệt may cao biểu qua số liệu sau: Năm 2010, nhập vải loại Việt Nam trị giá 5,36 tỷ USD, tăng 26,86% so với năm 2009 Trong số 19 thị trường nhập vải năm 2010, có 12/18 thị trường tăng kim ngạch, lại 6/18 số thị trường giảm kim ngạch so với năm 2009 thêm thị trường so với năm 2009 Brunei kim ngạch nhỏ đạt 0,76 triệu USD 66 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước Bảng 2.25: Nhập vải nƣớc ta theo nƣớc ( 2005 – 2009) (ĐV: Tấn) Nƣớc Châu Phi Hoa Kỳ Đài Loan Ấn Độ Mexico Indonesia Cộng đồng quốc gia độc lập Brazil Australia Hàn Quốc Pakistan Iran Trung Quốc Thổ Nhĩ Kỳ Argentina Các nước khác TỔNG 2005 66.000 39.000 8.500 6.000 6.000 2.500 n/a n/a n/a 1.432 520 22.000 150.000 2006 62.500 37.771 34.720 8.500 6.500 2007 54.454 66.713 15.278 26.790 2.751 2.037 5.509 2008 47.670 123.970 7.000 51.780 1.060 5.030 2.000 2009 56.000 147.500 749 32.000 1.736 670 1.697 2.800 n/a 2.200 1.800 500 - 5.202 1.962 1.828 1.595 1.396 3.109 983 17.400 900 1.500 3.530 250 510 112 15.083 1.904 32.709 21.002 28.606 34.052 190.000 211.111 291.350 9.104 48 49 301.112 Nguồn: Tổng Cục Hải quan Việt Nam, Các nguồn thương mại khác 2.6.3 Cấp độ doanh nghiệp Thứ nhất: Chất lượng khả cạnh tranh mặt quản lý yếu kém: Đội ngũ chủ doanh nghiệp (DN), giám đốc cán quản lý DN nhiều hạn chế kiến thức kỹ quản lý DN hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chiến lược Thứ hai: Năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm cao làm yếu khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam Thứ ba: Năng lực cạnh tranh tài yếu Quy mô vốn lực tài nhiều DN nhỏ bé, vừa hiệu quả, vừa thiếu tính bền vững Thứ tư: Nhận thức chấp hành luật pháp hạn chế Khá lớn doanh nghiệp chưa chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật, đặc biệt 67 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước quy định thuế, quản lý tài chính, quản lý nhân sự, chất lượng hàng hoá sở hữu công nghiệp Thứ năm: Sự yếu thương hiệu góp phần làm yếu khả cạnh tranh Hầu hết doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu mạnh, chưa khẳng định uy tín khả cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế 2.7 Phân tích SWOT  Điểm mạnh Trang thiết bị ngành may mặc đổi đại hoá đến 90% Các sản phẩm có chất lượng ngày tốt nhiều thị trường khó tính Hoa Kỳ, EU Nhật Bản chấp nhận Các doanh nghiệp dệt may xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn giới Bản thân doanh nghiệp Việt Nam bạn hàng đánh giá có lợi chi phí lao động, kỹ tay nghề may tốt Việt Nam đánh giá cao nhờ ổn định trị an toàn xã hội, có sức hấp dẫn thương nhân nhà đầu tư nước Và Việt Nam tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực giới mở rộng tiếp cận thị trường cho hàng xuất dệt may Sản xuất hàng dệt may có xu hướng chuyển dịch sang nước phát triển có Việt Nam, qua tạo thêm hội nguồn lực cho doanh nghiệp dệt may tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kỹ từ nước phát triển  Điểm yếu May xuất phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu, mốt chưa phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu sản xuất thấp.Trong đó, ngành dệt công nghiệp phụ trợ yếu, phát triển chưa tương xứng với ngành may, không đủ nguồn nguyên phụ liệu đạt chất lượng xuất để cung cấp cho ngành may, giá trị gia tăng không cao 68 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước Hầu hết doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ, khả huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả đổi công nghệ, trang thiết bị Chính quy mô nhỏ khiến doanh nghiệp chưa đạt hiệu kinh tế nhờ quy mô, cung ứng cho thị trường định Kỹ quản lý sản xuất kỹ thuật kém, đào tạo chưa bản, suất thấp, mặt hàng phổ thông, chưa đa dạng Môi trường sách chưa thuận lợi Bản thân văn pháp lý Việt Nam trình hoàn chỉnh, lực cán xây dựng thực thi sách, cán tham gia xúc tiến thương mại yếu, đặc biệt chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ  Cơ hội Dân số Việt Nam cung cấp nhu cầu lớn cho ngành may mặc VN Mức sống nhu cầu người dân ngày tăng lên khiến cho nhu cầu sản phẩm may mặc ngày tăng, đặc biệt sản phẩm trung cấp cao cấp Việt Nam trở thành thành viên WTO hưởng nhiều ưu đãi thuế xuất vào nước khác Ngành dệt may thời gian tới coi ngành ưu tiên khuyến kích phát triển nên nhận nguồn vốn đầu tư nước  Thách thức Các quốc gia nhập thường có yêu cầu nghiêm ngặt chất lượng hàng may mặc nhập vào, có VN Hàng hóa VN số quốc gia khác có nguy bị kiện bán phá giá áp mức thuế chống bán phá giá nhằm mục đích bảo vệ ngành dệt may nước nhập Những biến động bất lợi giá dầu giới, giá lương công nhân làm tăng giá thành sản xuất doanh nghiệp dệt may VN Sự cạnh tranh mạnh mẽ hàng dệt may Trung Quốc với giá thành rẻ kiểu dáng mẫu mã đa dạng, phù hợp với thu nhập người dân VN nước giới 2.8 Các biện pháp để tăng khả cạnh tranh ngành dệt may VN a Mở rộng thị trƣờng nội địa 69 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước Thứ nhất, chuyển dịch chiến lược phân phối sản phẩm theo tầng chuỗi (phân tầng giá cả, chuỗi giảm giá) Thứ hai, áp dụng khái niệm bền vững xây dựng hình ảnh thương hiệu: doanh nghiệp cần xây dựng thương hiệu sản phẩm, thương hiệu cửa hàng, trung tâm thời trang Thứ ba, tăng cường xu hướng tiêu dùng kỷ nguyên số: Với kỷ nguyên Internet số hoá ngày khởi sắc, cách thức quảng cáo qua mạng thông thường, xu hướng nghiên cứu sâu cách thức tiêu dùng qua mạng nét chiến lược phân phối hãng bán lẻ Thứ tư, hãng bán lẻ cần mở rộng mạng lưới phân phối rộng thị trường nông thôn Thứ năm, doanh nghiệp dệt may cần nghiên cứu, tìm biện pháp phát triển kinh doanh, kết nối xây dựng quảng bá thương hiệu, tăng cường đào tạo đội ngũ nhân viên marketing làm tốt công tác tiếp thị nước Đào tạo đội ngũ thiết kế thời trang để có nhiều sản phẩm mẫu mã phù hợp thị hiếu tiêu dùng nước, tuân thủ sách bảo vệ môi trường, chất lượng sản phẩm, sở hữu nhãn hiệu hàng hóa, sản xuất lưu thông phân phối gắn kết chặt chẽ, nâng cao tính chuyên nghiệp b Giải vấn đề cung cấp nguyên liệu Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển vải Việt Nam với mục tiêu đến năm 2015, diện tích vải đạt 30.000 tiếp tục tăng lên 2,5 lần (76.000 ha) vào năm 2020 Việc triển khai tích cực chương trình bước giúp doanh nghiệp dệt may chủ động nguyên liệu nước Mục tiêu chiến lược đặt đến năm 2010 phải đạt sản lượng 20.000 xơ, năm 2015 đạt 40.000 70 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước Bảng 2.26: Chƣơng trình phát triển vải Việt Nam ( 2015 - 2020 ) 2015 2010 Diện tích trồng 30.000 76.000 Diện tích có tưới 9.000 40.000 1,5 2 2,5 Sản lượng xơ (tấn) 20.000 60.00 Số lượng (1,000 kiện) 91,86 275,57 Năng suất bình quân(tấn/ha) Năng suất có tưới bình quân (tấn/ha) c Chiến lƣợc Ngành dệt may đề chiến lược xây dựng thêm khu công nghiệp dệt nhuộm, có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn số địa phương Thái Bình, Nghệ An, Trà Vinh… Bên cạnh đó, ngành tiến hành xây dựng phòng thí nghiệm sinh thái Viện Dệt may có nhiệm vụ làm sở cấp chứng an toàn cho hàng xuất kiểm tra loại hàng hóa, bảo đảm an toàn cho người sử dụng Việt Nam thị trường nhập Đầu tư có trọng điểm vào dự án nhằm tạo nên tính đột phá suất, công nghệ cải thiện môi trường tích cực mở rộng diện tích trồng nguyên liệu bông; triển khai xây dựng nhà máy sản xuất vải, sợi; xây dựng trung tâm công nghệ, hình thành dây chuyền công nghệ may đại, cụm công nghệ in; xây dựng nhà máy xơ sợi thực dự án sản xuất tơ nhân tạo vitco có giá trị cao… Bên cạnh đó, tiếp tục xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa doanh nghiệp Tập trung xây dựng chế đối thoại chủ doanh nghiệp, tổ chức công đoàn người lao động, vừa góp phần ổn định phát triển cho doanh nghiệp, vừa gắn kết lao động tích cực tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh d Đề phƣơng án Nguyên liệu tập trung, May phân tán Xây dựng mô hình trung tâm dệt may hoàn chỉnh làm hạt nhân, bao gồm chuỗi cung ứng từ khâu thiết kế, sản xuất sợi, dệt, nhuộm hoàn tất, đến may trọn vẹn sản phẩm KCN có xử lý môi trường tốt, gần trung tâm 71 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước công nghiệp có lực lượng lao động có trình độ, tay nghề cao Gắn trường đào tạo Tập đoàn để cung cấp lao động cho KCN Riêng khâu May, xác định phát triển phân tán địa phương, gắn liền với hạt nhân có lực hút mạnh trình bày Các công ty may phân tán địa phương áp dụng chuẩn mô hình quản lý công ty may hạt nhân Ưu điểm phân tán địa phương gắn liền lực lượng lao động với nơi ăn sinh hoạt, xa quê, lo chuyện xã hội, thu nhập tập trung cho gia đình họ họ không bị ảnh hưởng chi phí lại, chi phí ăn Các hạt nhân KCN chuyển giao máy quản lý xuống huyện, đảm bảo dù địa phương phương thức quản lý, quản trị chất lượng, suất đảm bảo theo mô hình mẫu e Nguồn nhân lực Ngành Công nghệ dệt may đào tạo ngày mở rộng trường lớn trường ĐH Bách khoa Hà nội; Bách khoa TPHCM; ĐH Công nghiệp HN; ĐH Công nghiệp TPHCM Khoa Công nghiệp May Thời trang trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật nước; Ngành Mỹ thuật Công nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội; Khoa Mỹ thuật Công nghiệp Hiện đại đa truyền thông, Khoa Dệt may - Thời trang trường ĐH Hồng Bàng; … Năm 2011, trường ĐH Yersin Đà Lạt mở ngành Mỹ thuật công nghiệp, đào tạo chuyên ngành thiết kế thời trang có trọng đặc thù thời trang phù hợp với dân tộc Tây Nguyên Đây biện pháp nâng cao lực cạnh tranh trình độ tay nghề kỹ thuật nguồn nhân lực ngành dệt may bước nâng cao f Đề xuất tái cấu trúc ngành dệt may Việt nam Hình thành chuỗi cung ứng nước việc mua bán, kết hợp doanh nghiệp nước khác chuỗi giá trị dệt may thành công ty, nhóm công ty có chung nguồn gốc sở hữu Đó đan xen sở hữu công ty May công ty dệt nhuộm (khâu trước), công ty phân phối (khâu sau); tham gia mua bán thương hiệu có tiếng thị trường để sở hữu có licensing công ty may với công ty sở hữu thương hiệu; quan tâm mua bán kết hợp khâu đầu, với khâu cuối nhà sản xuất xơ lại có đầu tư vào khâu phân phối… 72 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước Tái cấu trúc theo hướng tiết kiệm lượng, giảm số lượng công nhân, nâng cao trình độ tự động hoá; Tái cấu trúc theo hướng sản xuất sản phẩm sinh thái, sản phẩm kỹ thuật; Tái cấu trúc doanh nghiệp theo hướng đẩy mạnh thương mại điện tử Tóm lại: Ngành dệt may VN đạt kim ngạch xuất cao thực chất giá trị mang lại thấp gia công, không tự chủ nguyên liệu, thông tin thị trường giới chưa cập nhập liên tục nhanh chóng, dây chuyền sản xuất công nghệ sử dụng nghiên cứu thuộc loại hệ cũ so với nước VN công nghiệp hóa đại hóa máy móc nên cần phải tiếp tục khắc phục tình trạng Bên cạnh biện pháp để đổi khắc phục mặt yếu, ngành cần phải có chiến lược lâu dài cho phát triển cụm công nghiệp, phát triển vùng nguyên liệu, xúc tiến thương mại, giao lưu với nước, tìm hiểu thị trường mở rộng thị phần thị trường truyền thống Cần dựa vào điều kiện thuận lợi đất nước ta hệ thống pháp luật tốt, ổn định mặt trị, có cải cách hành tốt; hệ thống tài thông tin ngày mở rộng đại đáp ứng nhanh; lực lượng lao động dồi dào, làm việc cần cù, sáng tạo lực lượng lao động nữ phù hợp với ngành dệt may 73 ... dệt may Việt Nam 50 2.7 Phân tích SWOT 52 2.8 Biện pháp thực để nâng cao lực cạnh tranh ngành DMVN 55 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT... Biện pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam 24 Chương 2: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa thị trường nước CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1... triển không ngừng ngành dệt may Việt Nam môi trường kinh tế giới có nhiều cạnh tranh với thử thách ngành Trước thử thách đó, chọn đề tài: Nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam với mục đích

Ngày đăng: 01/04/2017, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan