Pháp luật về kinh doanh lưu trú du lịch

92 877 5
Pháp luật về kinh doanh lưu trú du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 161 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN NHẬT VŨ PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH LƯU TRÚ DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 Footer Page of 161 Header Page of 161 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN NHẬT VŨ PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH LƯU TRÚ DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học:PGS TS BÙI XUÂN HẢI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 Footer Page of 161 Header Page of 161 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận Văn công trình nghiên cứu riêng tôi, với hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Xuân Hải Các kết nghiên cứu nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các tài liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, có nguồn gốc, tin cậy trung thực TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phan Nhật Vũ Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BVHTTDL: Bộ văn hóa thể thao Du lịch LDN: Luật Doanh Nghiệp LDL: Luật Du Lịch TCDL: Tổng cục Du lịch Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu a Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: b Đối tượng nghiên cứu: c Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Bố cục luận văn: CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH LƯU TRÚ DU LỊCH 1.1 Khái niệm dịch vụ du lịch lưu trú du lịch 1.1.1 Khái niệm đặc điểm dịch vụ du lịch .5 1.1.2 Khái niệm lưu trú du lịch 13 1.2 Khái niệm đặc điểm kinh doanh lưu trú du lịch 17 1.2.1 Khái niệm kinh doanh lưu trú du lịch 17 1.2.2 Đặc điểm kinh doanh lưu trú du lịch 19 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch 22 1.4 Vai trò hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch 27 1.5 Vai trò pháp luật hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH LƯU TRÚ DU LỊCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN 35 2.1 Thực trạng quy định pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch 35 2.1.1 Điều kiện kinh doanh lưu trú du lịch .35 2.1.2 Các loại sở lưu trú du lịch 43 2.1.3 Xếp hạng sở lưu trú du lịch 46 Footer Page of 161 Header Page of 161 2.1.4 Quyền nghĩa vụ chủ thể kinh doanh lưu trú du lịch .50 2.1.5 Xử lý vi phạm pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch 65 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch 67 2.2.1 Thị trường sở lưu trú du lịch 67 2.2.2 Thực tiễn kinh doanh lưu trú Đà Lạt .70 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch .72 2.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch 72 2.3.2 Các kiến nghị cụ thể 73 KẾT LUẬN .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 161 Header Page of 161 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày giới du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến, cầu nối hữu nghị, phương tiện gìn giữ hòa bình hợp tác quốc gia, dân tộc Không nằm xu đó, Việt Nam với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, du lịch cánh cửa mở giới để tìm kiếm giao thoa kinh tế xã hội Tầm quan trọng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định: “Phát triển du lịch thật trở thành nghành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch nước phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực Xây dựng nâng cấp sở vật chất, hình thành khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với nước Cụ thể hoá chủ trương này, văn kiện đại hội Đảng lần thứ X sách nhằm khuyến khích đầu tư phát triển nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động du lịch, đa dạng hóa sản phẩm loại hình du lịch.2 Có thể khẳng định rằng, với chủ trương nêu trên, du lịch nước có bước phát triển mạnh mẽ, mà thành phố phát triển dịch vụ du lịch đóng góp nguồn ngân sách lớn cho đất nước Trong thành phố du lịch Đà Lạt xem điểm đến lý tưởng với điều kiện thiên nhiên ưu đãi, có tiềm mạnh phát triển kinh tế du lịch dịch vụ nghỉ dưỡng lễ hội văn hóa lớn Hằng năm, Đà lạt thu hút lượng lớn khách du lịch tới tham quan nghỉ dưỡng Do đó, với phát triển ngành du lịch Đà Lạt ngành nghề kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch chiếm vị quan trọng phát triển ngành du lịch Tuy nhiên, nói hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch mang tính tự phát pháp luật điều chỉnh lĩnh vực tồn nhiều hạn chế vướng mắc Đặc biệt bối cảnh nước ta có nỗ lực vượt bậc nhằm đánh thức tiềm phát triển ngành du lịch, việc nghiên cứu “Pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch” việc làm cấp thiết mang tính thời sâu sắc Bởi Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, tr.178 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), tlđd 1, tr.202 Footer Page of 161 Header Page of 161 lẽ trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch” làm nội dung nghiên cứu cho Luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn kinh doanh lưu trú du lịch mà năm qua có số công trình nghiên cứu lĩnh vực như: Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Thị Kim Dung năm 2007: “ Pháp luật kinh doanh du lịch-thực trạng hướng hoàn thiện’’; Luận văn Thạc sĩ Luật học Trần Thị Mai Phước năm 2007: “Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch’’; Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Lâm Trâm Anh (2010) “Xử lý vi phạm hành lịch vực du lịch’’; Luận văn cử nhân Nguyễn Thị Giáng Sao năm 2011 “ Đánh giá thực trạng hoạt động quảng cáo khách sạn Sammy Đà Lạt”; Luận văn cử nhân Nguyễn Thị Hiền năm 2012 “ Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh khách sạn Vietsovpetro” (2012)… Các công trình nghiên cứu tập trung vào phân tích quản lý nhà nước kinh doanh dịch vụ du lịch pháp luật kinh doanh du lịch nói chung, so sánh đánh giá thay đổi pháp lệnh Du lịch 1999 LDL 2005, cam kết gia nhập WTO dịch vụ kinh doanh lữ hành Các công trình nghiên cứu chưa sâu phân tích pháp luật điều chỉnh lĩnh vực kinh doanh lưu trú du lịch cách cụ thể Dù vậy, nghiên cứu tài liệu tham khảo quan trọng, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu sâu quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch Ngoài ra, qua nghiên cứu viết, tạp chí liên quan tác giả tiếp cận số báo đăng tạp chí Hoàng Thị Lan Hương (2010), "Bài học cho Việt Nam từ kinh nghiệm phát triển bền vững kinh doanh lưu trú du lịch số nước giới" đăng Tạp chí Kinh tế phát triển số 2; Hải Dương (2008), "Một số bất cập hoạt động kinh doanh sở lưu trú du lịch", đăng Tạp chí Du lịch Việt Nam số 11; hay số viết tờ báo điện tử, chẳng hạn viết "Những thuận lợi khó khăn kinh doanh lưu trú du lịch luật du lịch thực thi” tác giả Đỗ Thị Hồng Xoan…Tuy nhiên báo, kết nghiên cứu dừng lại việc phân tích góc độ quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch Mặc dù vậy, thông tin từ viết có giá trị tham khảo định cho việc nghiên cứu chuyên sâu pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch Footer Page of 161 Header Page of 161 Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu cách cụ thể quy định pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch nhằm bổ sung, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch Do đó, việc nghiên cứu có hệ thống vấn đề yêu cầu mang tính cấp thiết Mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu a Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích sở lý luận thực trạng quy định pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch Từ đó, đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Một là, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận du lịch kinh doanh lưu trú du lịch thực tiễn thi hành Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật du lịch kinh doanh lưu trú du lịch Ba là, đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch Việt Nam b Đối tượng nghiên cứu: Trên sở mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu đề tài pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch, thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch c Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định kinh doanh lưu trú du lịch Luật Du lịch số 44/2005/QH11 văn hướng dẫn thi hành kết hợp với việc nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch Về thực tiễn: Tác giả nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch nước, đặc biệt TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Phương pháp nghiên cứu: Để tiến hành nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp khảo sát sử dụng Chương II phần thực trạng kinh doanh lưu trú: khảo sát sở kinh doanh lưu trú địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 thành phố Đà lạt để tìm loại hình kinh doanh lưu trú mới; phương pháp thu thập số liệu thực tế sở kinh doanh lưu trú Đà Lạt, phương pháp phân tích; phương pháp so sánh áp dụng chủ yếu phần 2.1 thực trạng quy định pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch là: so sánh quy định Luật Du lịch 2005 với Pháp lệnh du lịch 1999, so sánh Nghị định hướng dẫn kinh doanh du lịch để tìm chồng chéo thiếu sót văn quy phạm pháp luật du lịch nói chung kinh doanh lưu trú du lịch nói riêng; phương pháp tổng hợp: tổng hợp nhận định chuyên gia, công trình nghiên cứu trước đó, tổng hợp số liệu kinh doanh lưu trú du lịch Từ phương pháp trên, tác giả có kết để đánh giá nghiên cứu nội dung luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Kết nghiên cứu giúp cho người đọc tiếp cận đánh giá hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch góc độ pháp luật thực tiễn Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho người muốn tìm hiểu pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch thực tiễn thi hành, người kinh doanh, sinh viên, nhà nghiên cứu Một số kiến nghị quan chức quan tâm Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận kinh doanh lưu trú du lịch Chương 2: Thực trạng pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch Định hướng hoàn thiện Footer Page 10 of 161 Header Page 78 of 161 72 hậu việc phát triển du lịch không bền vững, khai thác tài nguyên du lịch cách mức mà không để ý đến tương lai Chính vậy, góc độ địa phương, Đà Lạt cần có chiến lược phát triển hình ảnh có chiều sâu hơn, tuyên tuyền phát triển du lịch bền vững phải mạnh mẽ Đặc biệt, cần có gây dựng ý thức có trách nhiệm phát triển du lịch, gìn giữ sắc địa phương 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch 2.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch Hoàn thiện pháp luật nói chung pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch nói riêng yêu cầu cấp thiết hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch Hoàn thiện quy phạm pháp luật để đáp ứng yêu cầu sau đây: Thứ nhất: Hoàn thiện pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch để khắc phục hạn chế, bất cập Hiện hoạt động kinh doanh du lịch nói chung hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch nói riêng gặp vướng mắc từ quy định pháp luật Sự bất cập chưa thật phù hợp số quy định kinh doanh lưu trú du lịch rào cản cho phát triển du lịch Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tất hoạt động có hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch phải tuyệt đối tuân thủ theo quy định pháp luật Vì vậy, quy định pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch không phù hợp kìm hãm phát triển du lịch, ngược lại quy định pháp luật phù hợp ổn định thúc đẩy quan hệ xã hội hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch phát triển Thứ hai, hoàn thiện pháp luật để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển kinh doanh lưu trú du lịch Hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch có hiệu phát triển hay không phần lớn phụ thuộc vào quy định pháp luật Nếu Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật đồng phù hợp hành lang pháp lý an toàn cho chủ thể kinh doanh lưu trú du lịch an tâm kinh doanh dịch vụ Footer Page 78 of 161 Header Page 79 of 161 73 Tính ổn định đồng pháp luật yếu tố tác động nâng cao hiệu kinh doanh lưu trú du lịch góp phần phát triển tăng trưởng kinh tế xã hội 2.3.2 Các kiến nghị cụ thể Việt Nam với lợi địa lý, môi trường trị ổn định, đường lối, sách đổi đất nước theo hướng hội nhập thực hiện, lại vừa thành viên WTO năm gần đây, nói hệ thống văn luật luật tương đối đầy đủ tạo nhiều vận hội cho hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch Việt Nam Ngành du lịch Việt Nam phát triển nên nước ta học hỏi kinh nghiệm từ nước có du lịch phát triển Thái Lan với quy hoạch bền vững quản lý khu nghỉ dưỡng Lagula Phuket, kinh nghiệm phát triển nhà trọ rừng mưa nhiệt đới SuKan (Malaysia), kinh nghiệm phát triển kinh doanh lưu trú du lịch BaLi (Indonesia), sở học hỏi kinh nghiệm Việt Nam khắc phục khó khăn mắc phải, đồng thời nâng cao khả cạnh tranh phát huy lợi riêng, vốn có Giúp ta khai thác mạnh điều kiện tự nhiên, truyền thống văn hóa đặc sắc, phát triển nhiều loại hình du lịch tiền đề thu hút khách du lịch nội địa nước Tuy nhiên, hoàn thiện pháp luật hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch yêu cầu cấp thiết 2.3.2.1 Bổ sung nguyên tắc du lịch có trách nhiệm vào Luật Du lịch Luật Du lịch cần ghi nhận nguyên tắc du lịch có trách nhiệm cách tiếp cận quản lý du lịch phát triển du lịch Bổ sung nguyên tắc “phát triển du lịch có trách nhiệm” vào Điều Luật Du lịch Qua đó, thể trách nhiệm nhà nước phát triển bền vững, đưa nguyên tắc vào ngành Du lịch, tác động đến ý thức, hành động chủ thể tham gia hoạt động du lịch Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững ghi nhận khoản Điều Luật Du lịch Các lý thuyết phát triển bền vững nêu “Chương trình nghị 21” hay tiêu chuẩn chương trình “quả cầu xanh” nguyên tắc PATA “du lịch có trách nhiệm với môi Footer Page 79 of 161 Header Page 80 of 161 74 trường hay theo mô hình phát triển bền vững khối ĐPEC” cam kết Chính phủ bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tuy nhiên, nhà nước ta cần có quy định cụ thể phát triển du lịch bền vững Du lịch có trách nhiệm tăng cường tính cạnh tranh góp phần thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước, đẩy mạnh cung cấp dịch vụ du lịch có trách nhiệm với môi trường, xã hội, góp phần thực Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam.84 Đây hướng cho tất người tham gia ngành du lịch nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực du lịch gia tăng tác động tích cực nó.85 Và hướng bền vững cho chủ thể kinh doanh lưu trú du lịch Với vị trí quan trọng ngành du lịch, chủ thể kinh doanh sở lưu trú du lịch tác động trực tiếp đến hành động khách du lịch, cộng đồng địa, nhà cung cấp dịch vụ du lịch khác, nên việc nâng cao ý thức trách nhiệm hoạt động kinh doanh sở lưu trú du lịch trở thành nhân tố chính, thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam đạt mục tiêu phát triển bền vững Những quy định phát triển du lịch có trách nhiệm phải đảm bảo cung cấp thông tin hành vi ứng xử có trách nhiệm, việc nên làm không nên làm sở lưu trú du lịch Tại sở lưu trú du lịch, khách du lịch sử dụng điện, nước, rác nào, thông tin môi trường, ứng xử phù hợp với người dân địa… Xây dựng quy tắc ứng xử có trách nhiệm cho du khách thực trực tiếp đưa cho khách hàng Quảng bá chất lượng dịch vụ sở lưu trú du lịch đến với khách du lịch cách chân thật thống để từ khách du lịch có lựa chọn phù hợp Đảm bảo kiểm tra quy định pháp luật an ninh, trật tự, an toàn sức khỏe thực thi Khi quy định phát triển du lịch có trách nhiệm thừa nhận, cách thức phát triển du lịch bền vững, hướng mới, cách tiếp cận hướng đến phát triển bền vững, qua thực nguyên tắc phát triển du lịch mà Đảng nhà nước đề Nguyên Hà, “Phát triển lực du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội”, http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-khac/Phat-trien-nang-luc-du-lich-co-trach-nhiem-voi-moi-truong-va-xahoi/60148.vgp , truy cập ngày 19/8/2015 85 Chương trình phát triển lực Du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội, Bộ công cụ Du lịch có trách nhiệm Việt Nam, tr 13 84 Footer Page 80 of 161 Header Page 81 of 161 75 Để đạt mục tiêu du lịch có trách nhiệm phải dựa vào ba mục tiêu là: - Đáp ứng nhu cầu cộng đồng địa phương việc nâng cao mức sống tương lai gần xa - Thỏa mãn nhu cầu khách du lịch ngày tăng lên - Bảo vệ giữ gìn thiên nhiên, môi trường đảm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, phục hồi giá trị văn hóa truyền thống, đưa yếu tố văn hóa lồng ghép vào sản phẩm lưu trú du lịch tạo mô hình du lịch văn hóa địa, làng du lịch văn hóa Việc quản lý du lịch có trách nhiệm đưa ý thức du lịch có trách nhiệm vào cộng đồng hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch phải thực cách đồng bộ, xuyên suốt từ cấp vĩ mô đến vi mô, từ trung ương đến địa phương, từ tổng thể đến tour du lịch, khách sạn, doanh nghiệp cá nhân tham gia trực tiếp gián tiếp hoạt động du lịch 2.3.2.2 Thành lập lực lượng cảnh sát du lịch Nguyên tắc phát triển du lịch phát triển bền vững đảm bảo an toàn cho khách du lịch,86 đảm bảo an toàn cho khách du lịch thể cụ thể qua quy định quyền, nghĩa vụ khách du lịch quyền, nghĩa vụ chủ thể kinh doanh Còn để đảm bảo quyền nghĩa vụ phải có lực lượng chức quản lý việc thực Tuy nhiên thực tế cho thấy thông tin khách du lịch nhận từ sở lưu trú du lịch rủi ro, nguy hiểm xảy khách du lịch lưu trú nhiều hạn chế việc bảo quản tư trang hành lý thuê nghĩ sở lưu trú, sở lưu trú quy định mập mờ, khách du lịch bị tài sản lúng túng cách giải Hơn khách du lịch gặp những việc ảnh hưởng đến tính mạng sức khỏe bị va chạm giao thông, bị lừa ép giá, bị trộm cắp, cướp giật… Thì biết thông báo đến công an địa phương, thực tế việc giải công an địa phương chưa thực thuyết phục với khách du lịch với khách nước Vì an toàn khách du lịch đặt lên hàng đầu 86 Điều Luật Du lịch 2005 Footer Page 81 of 161 Header Page 82 of 161 76 phải có lực lượng cảnh sát du lịch vừa đảm bảo chuyên môn công tác phòng ngừa hướng dẫn khách du lịch vừa đảm bảo quyền lợi khách quyền lợi bị xâm hại Có lực lượng cảnh sát du lịch có quy định cụ thể để tạo hành lang pháp lý bảo vệ du khách đến địa phương tham quan nghĩ dưỡng sở lưu trú du lịch phải công khai minh bạch hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch tránh việc cạnh tranh không lành mạnh sở lưu trú với nhau, nâng cao vị trí du lịch Việt Nam giới, nhằm thúc đẩy phát triển Du lịch mặt 2.3.2.3 Bổ sung thêm loại hình kinh doanh lưu trú Cần bổ sung loại hình kinh doanh lưu trú vào Điều 62 Luật Du lịch Như phân tích trên, tổng cộng có loại sở lưu trú, bao gồm: Khách sạn, làng du lịch, biệt thự du lịch, hộ du lịch, bãi cắm trại du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà có phòng cho khách du lịch thuê, sở lưu trú du lịch khác Theo điểm 1.8, khoản 1, mục I Thông tư 88/2008/TT-BVHTTDL sở lưu trú khác bao gồm: tàu hỏa du lịch, tàu thủy du lịch, ca-ravan, lều du lịch Các loại hình kinh doanh lưu trú khách sạn bệnh viện, capsule hotel (buồng kén) hình thành phát triển Chính pháp luật chưa điều chỉnh nên địa phương có cách nhìn nhận loại hình khác Điển loại hình kinh doanh lưu trú “buồng kén” nở rộ nay, quan quản lý nhà nước du lịch lại có cách phân loại xếp hạng khác Do đó, để đảm bảo minh bạch pháp luật, đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể, đảm bảo phát triển bền vững du lịch, pháp luật cần phải thừa nhận loại hình kinh doanh lưu trú Luật du lịch Từ đó, Chính phủ đưa tiêu chuẩn phù hợp, đảm bảo phát triển kinh doanh lưu trú du lịch Sự phát triển xã hội nói chung phát triển kinh doanh lưu trú nói riêng trước điều chỉnh pháp luật, loại hình kinh doanh hình thành, cần phải pháp luật điều chỉnh tất yếu, việc bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh lưu trú vào Luật Du lịch cần thiết đáp ứng thực tế phát triển xã hội Footer Page 82 of 161 Header Page 83 of 161 77 2.3.2.4 Quy định xếp hạng tàu thủy lưu trú du lịch Tiêu chuẩn để quan quản lý du lịch cấp phép kinh doanh lưu trú du lịch loại hình tàu thủy lưu trú du lịch dựa tiêu chuẩn khách sạn lại không phân cấp xếp hạng loại hình khách sạn khác Do tác giả kiến nghị bổ sung vào khoản Điều 63 Luật Du lịch xếp hạng sở lưu trú du lịch sau: “Tàu thủy lưu trú du lịch phân thành năm hạng”, xếp loại hình tàu thủy lưu trú du lịch vào loại hình khách sạn xếp hạng khách sạn thông thường Dựa vào quy định loại hình, Bộ Khoa học Công nghệ bổ sung tiêu chuẩn quốc gia tàu thủy lưu trú du lịch Pháp luật cần phải thống để áp dụng thực tế, để đảm bảo thống này, tác giả cho cần quy định tàu thủy lưu trú du lịch loại hình khách sạn nổi, sở kinh doanh lưu trú khác Từ đó, quan quản lý du lịch có tiêu chuẩn để xếp hạng tàu thủy du lịch thành năm hạng Việc quy định cụ thể rõ ràng góp phần làm minh bạch thủ tục cấp phép kinh doanh lưu trú quản lý quan có thẩm quyền Trên thực tế, tàu thủy có nhiều quy mô, nhỏ có, lớn có, có tàu du lịch xuyên quốc gia, đánh đồng tàu thủy với Việc xếp hạng tàu thủy lưu trú du lịch trở nên cần thiết thực tế, phân biệt rõ hạng tàu để từ khách du lịch có lựa chọn phù hợp Bên cạnh đó, Nhà nước có sách phát triển hợp lý khu vực hạng mục, góp phần đầu tư tập trung, tránh dàn trải, lãng phí, tạo sức cạnh tranh với khu vực 2.3.2.5 Quy định thêm biện pháp khắc phục hậu Vấn đề pháp điển hóa văn pháp luật du lịch đáng quan tâm mặt kỹ thuật Lẽ ra, văn thay phải có nội dung bao hàm vấn đề mà văn bị thay điều chỉnh trước thực tế chưa thể điều Dù việc ban hành Nghị định 158/2013/NĐ-CP bước tiến hoạt động du lịch nói chung kinh doanh lưu trú du lịch nói riêng quy định biện pháp khắc phục hậu cần phù hợp thực tế Tác giả kiến nghị ghi nhận thêm quy định biện pháp khắc phục hậu thiếu sót từ Nghị định 16/2012/NĐ-CP vào văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành sau Bởi lẽ, kinh doanh du Footer Page 83 of 161 Header Page 84 of 161 78 lịch kinh doanh lưu trú du lịch ngành nghề đặc thù, quy định có tính chất đặc thù việc xử lý vi phạm hành Chỉ áp dụng Luật xử lý vi phạm hành chưa đủ mà Luật phải liệt kê biện pháp khắc phục hậu riêng hành vi lĩnh vực du lịch Trên thực tế, nhiều hành vi vi phạm pháp luật lại biện pháp khắc phục thích đáng, ví dụ phần thực trạng ví dụ điển hình Chính cần phải có đối chiếu, xem xét văn quy phạm pháp luật thực tế để đưa biện pháp cụ thể phù hợp Bên cạnh đó, việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu theo Nghị định 16/2012/NĐ-CP thực đạt hiệu tốt Tuy nhiên, trình pháp điển hóa, dẫn đến văn sau chưa thể hết vấn đề xảy Chính vậy, việc xem xét để ghi nhận thêm biện pháp khắc phục hậu cần thiết hợp lý, đảm bảo quyền lợi khách du lịch, đảm bảo tính cạnh tranh sở lưu trú thuận lợi trình xử lý vi phạm quan quản lý có thẩm quyền Footer Page 84 of 161 Header Page 85 of 161 79 KẾT LUẬN Kinh doanh lưu trú du lịch đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội, hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch đáp ứng nhu cầu lưu trú người du lịch mà phận quan trọng thiếu phát triển du lịch vùng, đất nước Tại Việt Nam, hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch ngày mở rộng đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch Sự mở rộng tạo nên cạnh tranh gay gắt thị trường không chất lượng Từ có Luật Du lịch 2005, môi trường kinh doanh du lịch kinh doanh lưu trú có nhiều bước phát triển vượt bậc, tạo môi trường pháp lý minh bạch, rõ ràng, từ giúp ngành du lịch Việt Nam có phát triển to lớn Cùng với phát triển ngành du lịch, hoạt động kinh doanh lưu trú phát triển theo, loại hình kinh doanh lưu trú xuất hiện, Luật Du lịch bắt đầu có nhiều hạn chế, bất cập trình điều chỉnh pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch Từ cho thấy cần thiết phải có quy định cụ thể rõ ràng quan hệ phát sinh Các quy định pháp luật cụ thể rõ ràng tạo hành lang pháp lý an toàn cho chủ thể kinh doanh lưu trú du lịch khách du lịch việc kinh doanh sử dụng dịch vụ Từ kết nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch thực trạng pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch, Luận văn đưa kiến nghị, sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch: - Bổ sung nguyên tắc “du lịch có trách nhiệm” vào Luật Du lịch - Thành lập lực lượng cảnh sát du lịch - Bổ sung loại hình kinh doanh lưu trú khách sạn bệnh viện, khách sạn buồng kén - Tàu thủy lưu trú du lịch cần được phân thành năm hạng - Quy định thêm biện pháp khắc phục hiệu Footer Page 85 of 161 Header Page 86 of 161 80 Những kết nghiên cứu Luận văn có giá trị ý nghĩa định công tác nghiên cứu, giảng dạy, xây dựng pháp luật Footer Page 86 of 161 Header Page 87 of 161 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Pháp lệnh Du lịch số 11/1999/PL-UBTVQH10 ngày 8/2/1999 Luật Cư trú số 81/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Luật Giá số 11/2012/QH13 ngày 02/7/2012 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/6/2001 10.Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12 ngày 21/11/2007 11.Nghị số 71/2006/QH11 Quốc hội ngày 29/11/2006 Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 Nghị định số 39/2000/NĐ-CP ngày 24/8/2000 Chính phủ sở lưu trú du lịch 13 Nghị Định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 phủ quy định chi tiết luật thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện 14.Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch 15.Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 phủ đăng ký doanh nghiệp 16.Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/ 3/2012 Chính phủ quy định định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch 17.Thông tư số 01/2001/TT-BVHTTDL ngày 27/ 4/2001 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn thực Nghị định số 39/2000/NĐCP ngày 24/8/2000 Chính Phủ sở lưu trú du lịch Footer Page 87 of 161 Header Page 88 of 161 18.Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL ngày 30/12 /2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn thực Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/06/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch lưu trú du lịch 19 Thông tư số 47/2010/TT-BTC ngày 12/4/2010 Bộ Tài quy định chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí phí thẩm định xếp hạng sở lưu trú du lịch phí thẩm định sở kinh doanh dịch vụ đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch 20 Thông tư số 07/2011/TT-BVHTTDL ngày 07/6/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch sửa đổi, bổ sung, thay bãi bỏ, hủy bỏ quy định có liên quan đến thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 21 Thông tư số 87/2002/TT-BVHTTDL ngày 02/10/2002 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí thẩm định phân hạng sở lưu trú du lịch 22 Thông tư liên tịch số 21/2004/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 9/12/ 2004 Bộ Lao động thương binh xã hội Bộ Y tế hướng dẫn, quy định danh mục chỗ làm việc, công việc không sử dụng lao động 18 tuổi sở kinh doanh dịch vụ du lịch dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm 23 Quyết định 2942/QĐ-BVHTTDL ngày 14/9/2011 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, công bố TTHC sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 24 Quyết định số 3570/QĐ-BKHCN ngày 27/12/2012 Bộ Khoa học Công nghệ việc công bố tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc gia “Cơ sở lưu trú du lịch dịch vụ có liên quan – Thuật ngữ định nghĩa” DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Nguyễn Lâm Trâm Anh (2010), Xử lý vi phạm hành lĩnh vực du lịch, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Phước Anh, Lê Tuấn Anh (2008), "Hướng dẫn quản lý bảo vệ môi trường sở lưu trú du lịch Việt Nam", Du lịch Việt Nam, số 4, tr 22 Footer Page 88 of 161 Header Page 89 of 161 27 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 19 28 Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Pháp luật kinh doanh du lịch - thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 29 Hải Dương (2008), "Một số bất cập hoạt động kinh doanh sở lưu trú du lịch", Du lịch Việt Nam, số 11 30 Nguyễn Văn Đính (chủ biên), Trần Thị Minh Hòa(2008), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Đính (chủ biên), Nguyễn Văn Mạnh (2009), Tâm lý nghệ thuật giao tiếp, ứng xử kinh doanh du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 32 Bùi Xuân Hải (2011), “Tự kinh doanh, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5,tr.371 33 Hoàng Thị Lan Hương (2010), "Bài học cho Việt Nam từ kinh nghiệm phát triển bền vững kinh doanh lưu trú du lịch số nước giới",Tạp chí kinh tế phát triển, số 2, 34 Trần Ngọc Nam (chủ biên), Hoàng Anh, Tiếp thị du lịch quy định pháp luật kinh doanh du lịch, nhà hàng khách sạn, NXB Lao động xã hội 35 Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 36 Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.23 37 Trần Thị Mai Phước (2007), Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), “Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 101, tr 52 39.Trần Đức Thanh (1998), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Hợp Toàn (2005), Giáo trình pháp luật kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội 41.Đỗ Hồng Xoan (2004), "Hệ thống sở lưu trú du lịch Việt Nam", Du lịch Việt Nam, số 11, tr 12-13 Footer Page 89 of 161 Header Page 90 of 161 42 Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, NXB giáo dục 43.Tổng cục du lịch (2005), Tờ trình dự luật du lịch tổng hợp ý kiến góp ý luật du lịch nghị định hướng dẫn chi tiết thực luật du lịch 44 Tổng cục du lịch, Báo cáo tổng kết công tác du lịch từ năm 2000 đến 2012, báo cáo phương hướng nhiệm vụ từ năm 2000 đến 2012 45.Hà Nam Khánh Giao (2011), Giáo trình marketing du lịch, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 46 Sở Du lịch tỉnh Lâm Đồng, Báo cáo tổng kết công tác du lịch từ năm 2000 đến 2012, báo cáo phương hướng nhiệm vụ từ năm 2000 đến 2012 47.Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình pháp luật chủ thể kinh doanh, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr.16 48.Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Thời điểm cho thay đổi – Đánh giá Luật doanh nghiệp kiến nghị, Hà Nội, tr 49.Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, NXB CAND, Hà Nội, tr.128 CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ : 50 Nguyễn Khánh Chinh, Quy chế, quy định, quy trình, http://quyphamnoibo.blogspot.com/p/quy-che-quy-inh-quy-trinh.html , truy cập ngày 19/8/2015 51.Nguyên Hà, “Phát triển lực du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội”, http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-khac/Phat-triennang-luc-du-lich-co-trach-nhiem-voi-moi-truong-va-xa-hoi/60148.vgp , truy cập ngày 19/8/2015 52 Bích Huệ, " Gia tăng vi phạm kinh doanh du lịch", http://baotintuc.vn/du-lich/gia-tang-vi-pham-trong-kinh-doanh-du-lich 20120402080208492.htm, truy cập ngày 19/8/2015 53 Hoài Nam, "Hội thảo Luật Du lịch: “Chiếc áo” chật!", http://www.esrt.vn/default.aspx?portalid=1&tabid=464&itemid=102, truy cập ngày 19/8/2015 54 Quỳnh Như, "Ngành du lịch lúng túng luật", http://www.vietnamhotel.org.vn/vn/news/853/206/Tinh-hinh-thuchien-Luat-du-lich-va-cac-van-ban-huong-dan-trong-linh-vuc-dulich.vha, truy cập ngày 19/8/2015 Footer Page 90 of 161 Header Page 91 of 161 55 Phạm Thu Liên, "Sửa đổi Luật Du lịch nhìn nhận từ góc độ quản lý Nhà nước", http://vhttdlhd.vn/pages/chitiettin.aspx?newsId=f42573376a3a-4e05-b58c-62cc6c1611f5, truy cập ngày 19/8/2015 56 Minh Trường, "Thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị Trung ương số vấn đề nhằm thúc đẩy phát triển du lịch", http://www.svhttdl.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/tin-tuc-sukien/dulich;jsessionid=A2564BC30CAEEEE1702AF1F3A7257A1A?, truy cập ngày 19/8/2015 57 Nguyễn Thư,"Trao đổi xây dựng tiêu chuẩn quốc gia du lịch", http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1005&itemid=1248 0, truy cập ngày 19/8/2015 58.Nguyễn Vinh, “Đà Lạt ơi, đừng đẹp mắt du khách”, http://www.thesaigontimes.vn/129396/Da-Lat-oi-dung-mat-dep-trongmat-du-khach.html, truy cập ngày 19/08/2015 59.Đỗ Thị Hồng Xoan, "Những thuận lợi khó khăn kinh doanh lưu trú du lịch luật du lịch thực thi", http://www.vtr.org.vn/index.php?options=items&code=412, truy cập ngày 19/8/2015 60."Phát triển lượng chất sở lưu trú nhằm đáp ứng nhu cầu ngành du lịch", http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=20&itemid=3584, truy cập ngày 19/8/201 61."Tình hình thực Luật du lịch văn hướng dẫn lĩnh vực du lịch",Vietnamhotel-New, http://www.vietnamhotel.org.vn/vn/news/853/206/Tinh-hinh-thuchien-Luat-du-lich-va-cac-van-ban-huong-dan-trong-linh-vuc-dulich.vha, truy cập ngày 19/8/2015 62."Hội thảo Luật Du lịch TP Hồ Chí Minh", http://www.vietnamhotel.org.vn/vn/news/866/209/Hoi-thao-ve-LuatDu-lich-tai-TP-Ho-Chi-Minh.vha, truy cập ngày 19/8/2015 63.Các điểm du lịch thờ niêm yết giá, http://baocongthuong.com.vn/cacdiem-du-lich-tho-o-niem-yet-gia.html, truy cập ngày 19/8/2015 64 Http://www.vietnamtourism.gov.vn 65 Http://www.baodulich.net.vn 66 Http://www.tapchidulich.net.vn 67 Http://www.vtr.org.vn Footer Page 91 of 161 Header Page 92 of 161 68 Http://www.phobienvtos.esrt.vn 69 Http://phapluattp.vn 70 Http://www.khoahocphaply.vn 71 Http://www.thesaigontimes.vn 72 Http://vneconomy.vn Footer Page 92 of 161 ... du lịch, Nhà nghỉ du lịch, Nhà có phòng cho khách du lịch thuê sở lưu trú du lịch khác nhằm phục vụ cho khách du lịch Kinh doanh lưu trú du lịch hoạt động kinh doanh kinh doanh du lịch kinh doanh. .. điểm kinh doanh lưu trú du lịch Kinh doanh lưu trú du lịch hoạt động kinh doanh kinh doanh du lịch, bên cạnh đặc điểm đặc thù hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch bao hàm đặc điểm chung kinh doanh. .. thể kinh doanh lưu trú du lịch .50 2.1.5 Xử lý vi phạm pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch 65 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch 67 2.2.1 Thị trường sở lưu trú du lịch

Ngày đăng: 01/04/2017, 19:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan