Quan hệ triều cống Đại Việt - Minh thế kỉ XV-XVI

31 247 0
Quan hệ triều cống Đại Việt - Minh thế kỉ XV-XVI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY NGAQUAN HỆ TRIỀU CỐNG ĐẠI VIỆT -MINHTHẾ KỈ XV-XVI Luận vănThạc sĩ chuyên ngành:Lịch sử Việt Nam Mã số:60 22 03 13 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS Phạm Đức Anh Hà Nội –2016 MỤC LỤC MỞĐẦU Lý chọn đềtài Lịch sửnghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp chủyếu luận văn .10 Bốcục luận văn 11 CHƢƠNG SỰHÌNH THÀNH QUAN HỆTRIỀU CỐNG GIỮA ĐẠI VIỆT VỚI TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠNTHẾKỈXV-XVI 12 1.1 Khái quát vềquan hệtriều cống Đại Việt với Trung Quốc trƣớc thếkỉXV 121 1.1 Giai đoạn trước thếkỉXIII 12 1.1.2 Giai đoạn từthếkỉXIII đến đầu thếkỉXV 14 1.2 Bối cảnh Đại Việt thếkỉXV-XVI .18 1.2.1 Tình hình trị-quân 18 1.2.2 Tình hình kinh tế 23 1.3 Trung Quốc dƣới thời nhà Minh (thếkỉXV-XVI) .29 1.3.1 Tình hình trị-quân 29 1.3.2 Tình hình kinh tế 32 1.3.3 Tình hình văn hóa –tư tưởng .35Tiểu kết chương 37 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TRIỀU CỐNG GIỮA ĐẠI VIỆT VỚITRUNG QUỐC TRONG THẾKỈXV-XVI Error! Bookmark not defined 2.1 Hoạt động triều cống triều Lê sơ với nhà MinhError! defined Bookmark not 2.1.1 Lệcống cống phẩm .Error! Bookmark not defined 2.1.2 Lộtrình sứ Error! Bookmark not defined 2.1.3 Thành phần sứđoàn Error! Bookmark not defined 2.1.4 Những hoạt động triều cống chủyếu Error! Bookmark not defined 2.2 Hoạt động triều cống nhà Mạc với triều MinhError! defined Bookmark not 2.2.1 Lệcống cống phẩm .Error! Bookmark not defined 2.2.2 Lộtrình sứ Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thành phần sứđoàn Error! Bookmark not defined 2.2.4 Những hoạt động triều cống chủyếu Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀQUAN HỆTRIỀU CỐNG ĐẠI VIỆT – TRUNG QUỐC THẾKỈXV-XVI Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích thiết lập quan hệtriều cống Error! Bookmark not defined 3.1.1 Vềphía Đại Việt .Error! Bookmark not defined 3.1.2 Vềphía nhà Minh .Error! Bookmark not defined 3.2 Quá trình thiết lập trì quan hệtriều cốngError! defined Bookmark not 3.2.1 Đại Việt gặp khó khăn trình thiết lập quan hệtriều cống với nhà Minh Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đại Việt trì quan hệtriều cống với nhà Minh thếkỉXVXVI Error! Bookmark not defined 3.3 Kết quả, ý nghĩa quan hệtriều cống Error! Bookmark not defined 3.3.1 Góp phần trì mối quan hệtốt đẹp hai quốc giaError! not defined Bookmark 3.3.2.Đại Việt nhà Minh đạt lợi ích định thông qua hoạt động triều cống Error! Bookmark not defined 3.3.3 Thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa hai quốc giaError! Bookmark not defined Tiểu kết chương .Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤLỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đềtàiCùng với cầu phong, triều cống hình thức đặc biệt quan hệ bang giao Đại Việt với Trung Quốc.Trung Quốc quốc gia có lịch sử phát triển lâu đời, vương triều phong kiến với ưu kinh tế, trị, quân sự, văn hóa tự cho “thiên triều”, “thượng quốc’’, có quyền áp đặt sách đối ngoại nước nhỏ Những quốc gia lân cận muốn trì hòa bình, độc lập tự chủ thiết phải lựa chọn đường thiết lập trì quan hệ triều cống với Trung Quốc Nhìn suốt tiến trình lịch sử, Đại Việt ngoại lệ.Trong quan hệ bang giao, để giữ vững hòa hiếu, tránh gây xung đột chiến tranh, việc khéo léo đường lối đối ngoại giữ vị trí quan trọng Suốt lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, vương triều coi trọng mối quan hệ với nước láng giềng, với Trung Quốc phía Bắc Những hoạt động bang giao cầu phong, triều cống, thăm hỏi triều đình Đại Việt xử lý cách khôn ngoan Quan hệ triều cống triều đại, thời điểm lại mang màu sắc riêng.Sau thành lập vào năm 1368, nhà Minh (1368-1644) nhanh chóng vươn lên trở thành đế chế cường thịnh “Thế giới phương Đông’’ Với tư cách triều đại lớn, xen hai vương triều ngoại tộc Mông –Nguyên Mãn Thanh, coi thiết lập nhà Minh phục hưng quyền lực người Hán triều đại Hán tộc điển hình Từ đó, tư tưởng cổ xưa người Hán thấm sâu vào giai cấp thống trị nhà Minh Vương triều không muốn khuếch trương giá trị văn hóa Hán mà nuôi tham vọng mở rộng ảnh hưởng trị, kinh tế, văn hóa quốc gia khu vực Trong đó, việc thiết lập hệ thống phiên thầnở khu vực Đông Nam Á Nam Á biểu quan trọng chủ trương phát triển tư tưởng bành trướng Đại Hán khẳng định vị nước lớn Do vị trí địa –chính trị, hệ lụy 1000 năm Bắc thuộc, Đại Việt có quan hệ triều cống với Trung Quốc từ sớm Đến kỉ XV-XVI, quan hệ triều cống hai 6triều Lê sơ, Mạc với nhà Minh trì chặtchẽ, mang tính điển hình sở, tảng quan hệ bang giao hai nước.Nghiên cứu quan hệ Việt Nam –Trung Quốc lịch sử, từ lâu nhiều học giả nước quan tâm có nhiều đóng góp quan trọng Tuy nhiên, quan hệtriều cống hai nước suốt thời phong kiến triều đại cụ thể, chủ yếu trình bày cách khái quát, nhiều vấn đề chưa làm sáng rõ Với đề tài “Quan hệ triều cống Đại Việt –Minh kỉ XV-XVI” luận văn muốn sâu nghiên cứu quan hệ triều cống hai nước thời kỳ mối quan hệ nàydiễn mạnh mẽ liên tục từ thiết lập Thực tiễn lịch sử cho thấy, ứng xử với vương triều phong kiến Trung Quốc để vừa chung sống hòa bình với nước láng giềng lớn mạnh, tránh căng thẳng, xung đột, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vừa đoàn kết toàn dân, giữ vững ổn định trị, xã hội, vấn đề đơn giản thách thức lớn vương triều Đại Việt Nghiên cứu quan hệ triều cống Đại Việt với nhà Minh kỉ XV-XVI để nhận thấy kế thừa đường lối đắn việc trì quan hệ với quốc gia láng giềng lớn Trung Quốc Từ đó, gópphần nâng cao giá trị học đường lối ngoại giao thời phong kiến Những học ý nghĩa ngoại giao thời phong kiến mà chúng có ảnh hưởng, tác động đến đường lối, sách ngoại giao Việt Nam thời kỳ nhằm trì ngoại giao khéo léo, hòa bình ,đồng thời kiên định đường bảo vệ độc lập, tự chủ toàn vẹn lãnh thổ.Từ lý khoa học thực tiễn đây, quan hệ triều cống Đại Việt với nhà Minh kỉ XVXVI vấn đề lý thú cần nghiên cứu làm rõ.2 Lịch sửnghiên cứu vấn đềQuan hệ triều cống Đại Việt với triều Minh kỉ XV-XVI đề cập nhiều công trình nghiên cứu trước đây.Năm 1952, Việt Hoa bang giao sửdo Huyền Quang -Xuân Khôi biên soạn, Nhà xuất Chấn hưng văn hóa ấn hành công trình có giá trị quan trọng Tác phẩm nghiên cứu mối quan hệ bang giao Việt Nam Trung Quốc từ 7thế kỉ X sau Trong đó, tác giả theo trình tự thời gian, qua triều đại nước ta Trung Quốc, nêu kiện bang giao hai nước Trong kỉ XV –XVI, tác giả cung cấp kiện phân tích bang giao, quan hệ triều cống Đại Việt nhà Minh khởi nghĩa Lam Sơn, nhà Lê sơ nhà Mạc với nội dung liên quan đến sứ, tuế cống Năm 1995, Quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỷ XV –đầu kỷ XVIcủa Tạ Ngọc Liễn xuất Đây nghiên cứu quan trọng quan hệ bang giao Việt Nam Trung Quốc khoảng thời gian từ kỉ XV đến đầu kỉ XVI Trong đó, tác giả phân tích trình thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam với nhà Minh sau năm 1427 Vấn đề triều cống hai nước thời kỳ nghiên cứu kĩ lưỡng có đánh giá tương đối toàn diện.Năm 1996, tác giá Nguyễn Lương Bích xuất Lược sử ngoại giao Việt Nam đời trước Đây tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu ngoại giao Việt Nam trải qua thời kỳ khác Trong thời kỳ, tác giả lựa chọn nội dung quan trọng để tiến hành phân tích nghiên cứu Trong kỉ XV –XVI, tác giả chủ yếu phân tích đấu tranh ngoại giao khởi nghĩa Lam Sơn, triều đại đề cập đến số kiện, nội dung tiêu biểu liên quan đến bang giao Việt Nam Trung Quốc.Năm 2005, Nguyễn Thế Long công bố nghiên cứu Bang giao Đại Việtgồm tập Phần mở đầu tác giả trình bày nét khái quát tầm quan trọng bang giao như: việc phong vương triều đại phong kiến Việt Nam, nghi thức phong vương, nghi thức đón tiếp sứ thần phương Bắc, việc cử sứ thần cống Bắc triều, đồ cống Bắc triều lệ cống người vàng, khen thưởng kỷ luật với sứ thần, đấu tranh không cho gọi Man di, việc giám sát sứ thần nước Nội dung chủ yếu tác phẩm trình bày bang giao Việt Nam từ triều Đinh (thế kỉ X) đến triều Nguyễn (1884) Trong đó, tập viết bang giao Đại Việt thời nhà Lê, Mạc, Lê trung hưng; đề cập đến nội dung bang giao Việt Nam –Trung Quốc kỉ XVXVI 8Năm 2007, Lịch sử Việt Nam kỷ XV –XVIdo nhóm tác giả Tạ Ngọc Liễn, Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Đức Nhuệ, Nguyễn Minh Tường, Vũ Duy Mền biên soạn tập III Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập Viện Sử học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Nội dung đề cập tập sách lịch sử Việt Nam hai kỷ XV XVI, tương ứng với thời kỳ tồn triều đại Hồ (1400-1407), Lê sơ (1428-1527), Mạc (1527-1592) nghiệp trung hưng nhà Lê Nội dung bao quát toàn trình diễn biến lịch sử từ đầu kỷ XV đến cuối kỷ XVI lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hoá mối quan hệ Việt Nam với nước khác Trong đó, có riêng phần nói đường lối trị nước sách đối ngoại nhà Lê sơ kỷ XV quan hệ trị nhà Mạc nhà Minh từ 1527-1592.Năm 2013, tác giả Nguyễn Thị Kiều Trang bảo vệ Luận án Tiến sĩ Lịch sử với đề tài: “Quan hệ sách phong, triều cống Minh–Đại Việt (1368-1644)’’ trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đây công trình nghiên cứu chuyên sâu quan hệ hai nước, có vấn đề triều cống Luận án làm rõ sở tư tưởng, lợi ích, lịch sử quan hệ sách phong, triều cống Minh –Đại Việt; trình biến đổi mối quan hệ Từ Luận án rút nhận xét có ý nghĩa quan trọng mối quan hệ sách phong, triều cống hai nước Tuy nghiên, nghiên cứu tác giả chủ yếu tập trung làm rõ vấn đề đến lý thuyết, phân tích, luận giải cho tượng đề cập đến mà chưa sâu vào nội dung cụ thể hoạt động triều cống Mặt khác, luận án tiếp cận nghiên cứu từ phía nhà Minh nên nhiều vấn đề Đại Việt liên quan đến vấn đề triều cống chưa đượcquan tâm mức.Những công trình nghiên cứu trước khái quát sâu nghiên cứu hoạt động bang giao Đại Việt Trung Quốc kỉ XV-XVI nhiều khía cạnh khác Trong đó, vấn đề triều cống hai nước đề cập đến thường xuyên yếu tố quan trọng góp phần trì mối quan hệ vốn có, phát huy tinh thần hòa hiếu, hòa bình, không gây chiến tranh Tuy nhiên, đa số công trình chủ yếu liệt kê kiện, hoạt động liên quan đến quan hệ triều cống phận hoạt động bang giao Do đó, vấn đề quan hệ triều cống Đại Việt với nhà Minh kỉ 9XV-XVI cần tiếp tục sâu nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng mối quan hệ hai nước, đồng thời cần so sánh để thấy khác biệt sách triều cống hai triều Lê sơ Mạc thời kỳ này.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu3.1.Đối tượng nghiên cứu:Luận văn tiếp cận vấn đề chủ yếu góc độ sử học, tập trung nghiên cứu quan hệ triều cống Đại Việt với nhà Minh giai đoạn kỉ XV-XVI.3.2.Phạm vi nghiên cứu-Vềkhông gian: giới hạn phạm vi lãnh thổĐại Việt hai triều Lê sơ, Mạc Trung Quốc (thời nhà Minh).-Vềthời gian: cụthểtừnăm 1428 đến năm 1592, tương ứng với thời kỳtồn hai vương triều Lê sơ (1428-1527) Mạc (1527-1592).4 Mục tiêu nghiên cứuLuận văn hướng tới giải vấn đề khoa học sau đây:Thứ nhất, trình bày khái quát tình hình bang giao quan hệ triều cống Đại Việt với Trung Quốc trước kỷ XV, qua phân tích thành tựu, hạn chế học lịch sử đặt hai triều Lê sơ Mạc Thứ hai, làm rõ bối canhtlịch sử Đại Việt Trung Quốc kỉ XV-XVI tác động bối cảnh đến trình thiết lập trì quan hệ triều cống hai quốc gia.Thứ ba, tìm hiểu hoạt động bang giao quan hệ triều cống Đại Việt với nhà Minh từ năm 1428 đến năm 1592 với nội dung cụ thể như: lệ cống cống phẩm, lộ trình sứ, thành phần sứ đoàn, hoạt động triều cống Thứ tư, đưa số nhận xéttrong quan hệ triều cống hai triều Lê sơ, Mạc với nhà Minh, qua khái quát kinh nghiệm học tiến trình lịch sử Việt Nam.5 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu5.1 Nguồn tư liệuTrước hết phải kể đến Đại Việt sử ký toàn thưcủa Ngô Sĩ Liên, bắt đầu biên soạn từ năm 1479, đến thời Lê -Trịnh tiếp tục bổ sung khắc in năm 1697 Đây 10bộ sử ghi chép lại toàn tiến trình lịch sử Việt Nam từ thời Hùng Vương dựng nước đếncuối kỷ XVII Trong phần ghi chép hai triều Lê sơ Mạc (thế kỉ XV -XVI), tác giả cung cấp nhiều thông tin quan trọng liên quan đến hoạt động bang giao triều đìnhĐại Việt với Trung Hoa, cầu phong, sách phong, triều cống, vấn đề biên giới, đón tiếp sứ thần, cử người sứ Đại Việt thông sửdo Lê Quý Đôn (1726-1784) hoàn thành năm1749, gồm 30 Đây sử viết theo thể kỷ truyện (chỉ có phần Bản kỷ chép theo lối biên niên) chép từ thời vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) đến vua Lê Cung Hoàng (theo Phàm lệ tác giả) Bên cạnh đó, tác phẩm có phần chép riêng lịch sử triều Mạc với tiêu đề “Phụ chép nhà Mạc”, Trong tác phẩm này, Lê Quý Đôn ghi chép nhiều kiện quan trọng liên quan đến bang giao Đại Việt –Trung Quốc giai đoạn kỷ XV-XVI.Lịch triều hiến chương loại chílà công trình đồ sộ PhanHuy Chú (1782-1840), hoàn thành vào năm 1821 Tác phẩm gồm 49 chia thành 10 chí, gồm: dư địa chí, nhân vật chí, quan chức chí, lễ nghi chí, khoa mục chí, quốc dụng chí, hình luật chí, binh chế chí, văn tịch chí, khoa mục chí bang giao chí Trong đó, đặc biệt Bang giao chíđã trực tiếp đề cập đến vấn đề lịch sử ngoại giao Việt Nam Trung Quốc từ kỉ X đến kỉ XVIII theo nội dung: điển sách phong, lễ cống lễ sính, nghi thức tiếp đãi, việc biên cương Trong nộidung, tác giả ghi chép cụ thể triều đại theo tiến trình thời gian Bang giao Đại Việt–Trung Quốc kỉ XV-XVI diễn chủ yếu triều Lê sơ triều Mạc Trong đó, vấn đề triều cống ghi chép thành kiện cụ thể, bao gồm nội dung rõ ràng thành phần sứ, cống phẩm, đường sứ Khâm định Việt sử thông giám cương mụclà công trình quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn vào năm 1856 hoàn thành sau ba năm (1859) Bộ sử ghi chép kiện theo lối biên niên, từ thời Hùng Vương đến trước triều Nguyễn thành lập Tuy tác phẩm có sử dụng lại tư liệu sử thời kỳ nước ghi chép sơ lược (cương mục), có nhiều nội dung quan trọng liên quan đến quan hệ bang giao triều cống Đại Việt với nhà Minh giai đoạn kỷ XV-XVI 11Nguồn tư liệu trực tiếp quan trọng sử dụng luận văn thư tịch cổ Trung Quốc Việt Nam Năm 2010, nhóm tác giả Hồ Bạch Thảo, Phạm Hoàng Quân biên dịch bộMinh thực lục:Quan hệ Trung Quốc –Việt Nam kỉ XIV-XVII, xuất thành tập Đây công trình đồ sộ sử quán triều Minh biên soạn theo thể biên niên, ghi chép 13 đời hoàng đế nhà Minh từ kỷ XIV đến kỷ XVII Trong sử mang tổng hợp này, điều đáng lưu ý có ghi chép cụ thể mối quan hệ nhà Minh với Đại Việt, đặc biệt thông tin trực tiếp liên quan đến hoạt động cầu phong triều cống Đó tư liệu trực tiếp quan trọng để tác giả thực hiệnluận văn này.Ngoài ra, luận văn sử dụng số nguồn tư liệu khác tham khảo công trình nghiên cứu trước tác giả nước 5.2 Phương pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng phương pháp chủ yếu sau đây:Phương pháp lịch sử:Nhìn nhận quan hệ bang giao triều cống Đại Việt với nhà Minh giai đoạn kỷ XV-XVI, toàn tiến trình lịch sử Việt Nam thời trung đại; phân tích bối cảnh lịch sử tác động bối cảnh tới quan hệ triều cống củaĐại Việt thời Lê sơ Mạc; luận giải vấn đề nghiên cứu góc độ lịch sử.Phương pháp logic: sử dụng đểphân tích làm sáng rõ đặc điểm bật quan hệ triều cống Đại Việt –Minh kỉ XVXVI.Phương pháp thống kê –phântích định lượng: Nhằm tập hợp thông tin, xử lý tư liệu đám đông, qua rút quy luật vận động xu biến đổi quan hệ triều cống Đại Việt với nhà Minh kỷ XV-XVI.Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp khác, như: phương pháp khảo cứu so sánh tài liệu, phương pháp cấu trúc -hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp Đóng góp chủyếu luận văn 12Tái tranh toàn cảnh quan hệ bang giao nói chung, quan hệ triều cống nói riêng Đại Việt thờiLê, Mạc với nhà Minh Trung Quốc giai đoạn kỉ XV-XVI.Luận giải có sở, tiền đề nhân tố tác động đến việc thiết lập, trì mối quan hệ triều cống hai nước,qua chứng minh thời kỳ mà quan hệ triều cống diễn thường xuyên, liên tục có nhiều đặc điểm đáng ý.Cung cấp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu mối quan hệ bang giao hai nước kỉ XV-XVI nói riêng lịch sử nói chung.Trên sở nghiên cứu, luận văn bước đầu rút số kinh nghiệm học lịch sửtrong quan hệ bang giao Việt Nam Trung Quốc; góp phần nhận diện rõ mối quan hệ hai nước giai đoạn nay.7 Bốcục luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương:Chương 1.Sựhình thành quan hệ triều cống Đại Việt với Trung Quốctronggiai đoạnthế kỉ XV-XVI.Chương 2.Hoạt động triều cống Đại Việt với Trung Quốctrong giai đoạn kỉ XV-XVI.Chương 3.Một vài nhận xét quan hệ triều cống Đại Việt –Trung Quốcthế kỉ XV-XVI lược Đại Việt.Như vậy, dù giành chủ động chiến, liên tiếp giành thắng lợi định, đẩy quân Minh vào bị động Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn chủ trương thương lượng với nhà Minh, mong muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng, sẵn sàng tạo điều kiện để quân Minh rút quân nước Chủ trương nảy nghĩa quân bước đắn, khôn khéo thời điểm nhà Minh triều đại phong kiến lớn mạnh lịch sử Trung Quốc, nên việc thất bại chiến tranh điều không dễ dàng chấp nhận Ban lãnh đạo khởi nghĩa 21Lam Sơn hiểu rõ khởi nghĩa giành thắng lợi, việc thiết lập lại trì mối quan hệ với nhà Minh tất yếu Chính vậy, việc chủ động thương lượng, viết thư giảng hòa, nhanh chóng kết thúc chiến tranh mà giữ thể diện cho nhà Minh cần thiết Đây sở quan trọng cho việc tái thiết lập quan hệ với nhà Minh sau chiến tranh, có quan hệ triều cống.Sau khởi nghĩa Lam sơn giành thắng lợi, năm 1428, Lê Lợi lên Hoàng đế, lấy niên hiệu Thuận Thiên, lập nên triều Lê sơ (1428-1527) Triều Lê sơ sau thành lập phải đối diện với nhiều khó khăn nước Ở nước, tình hình gặp khó khăn đất nước trải qua 20 năm sống ách thống trị nhà Minh, kinh tế khó khăn, người dân ly tán, quyền nhà nước thành lập, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Ở bên ngoài, triều Lê sơ gặp khó khăn việc thiết lập lại quan hệ bang giao với nhà Minh phía nhà Minh vẫncòn tâm lý cay cú thất bại Việc giải khó khăn nước việc làm cần thiết để xây dựng vương triều vững thời điểm giờ.Sau đánh đuổi quân Minh khỏi lãnh thổ, triều Lê sơ hướng tới xây dựng mô hìnhnhà nước tập quyền Nhắc đến thể chế trị thời Lê sơ phải kể đến công lao Lê Thái Tổ Lê Thánh Tông Nếu Lê Thái Tổ người có công thu phục lại giang sơn, đặt móng ban đầu cho việc xây dựng thể chế trị Lê Thánh Tông người hoàn thiện đưa thiết chế quân chủ tập quyền phát triển đến đỉnh cao.Ở trung ương, vua Lê Thánh Tông tiến hành điều chỉnh lại quan quản lý nhà nước chức quan liên quan, xoá bỏ số quan chức quan trung gian máy nhà nước thời điểm Các chức vụ trung gian vua quan hành Tướng quốc, Bộc xạ, Tư đồ, Đại hành khiển bị bãi bỏ Vua trực tiếp đạo (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) quan Thượng thư đứng đầu Những quan phụ trách mặt triều đình Giúp việc cụ thể có tự, Viện Hàn lâm, Viện quốc sử, Quốc tử giám, Bí thư giám Với việc làm nhận thấy quyền lực đất nước tập trung tay vua Nhà vua người đứng đầu 22đất nước, có quyền lực, nắm quyền hành, giúp việc cho vua có nhiều quan với chức khác Ở địa phương, đạo Thừa tuyên, vua Lê Thánh Tông đặt chế độ Tam ty: Đô ty (Đô tổng binh sứ ty, có nhiệm vụ phụ trách quân đội), Thừa ty (Thừa chínhsứ ty, phụ trách việc hành -dân sự) Hiến ty (Hiến sát sứ ty, phụ trách việc tra giám sát) Dưới đạo Thừa tuyên phủ, đứng đầu Tri phủ, có huyện, đứng đầu Tri huyện châu đứng đầu Tri châu Đơn vị hành cấp sở xã đồng trang, sách, động miền núi Ở cấp xã, xã quan đổi thành xã trưởng Với khu vực miền núi, triều Lê sơ giao cho tù trưởng cai quản trước Những việc làm thực theo chủ trương vua Lê Thánh Tông nhằm: “đảm bảo thống quyền từ xuống dưới, từ trung ương đến địa phương, chức lớn nhỏ ràng buộc nhau, nặng nhẹ gìn giữ nhau, lẽ phải nước không bị chuyện riêng, việc lớn nước không đến lung lay, khiến có thói tốt làm hợp đạo, phép” [32, tr 321] Lê Thánh Tông sau lên nhanh chóng chấm dứt tình trạng xung đột cung đình, đặc biệt mối hiềm khích, tranh giành lợi ích, quyền lực phe phái Ông có nhiều nỗ lực lớn để lập lại kỷ cương đất nước, trì ổn định trị đẩy mạnh nghiệp phục hưng dân tộc Năm 1471, vua Lê Thánh Tông ban hành Hiệu định quan chếnhằm củng cố chế độ quân chủ tập quyền, khẳng định quyền lực tối cao nhà vua Nhà Việt Nam học người Hàn Quốc Insun Yu nhận xét: “Nếu coi thiết chế trị mà Lê Thánh Tông thiết lập hệ thống hệ thống không người phép đứng ngai vàng quan Thượng thư Mọi công việc triều phải báo cáo trực tiếp cho nhà vua phải nhà vua định’’ [42, tr.304] Với việc làm vua triều Lê sơ, từ đời vua Lê Thánh Tông, quyền Lê sơ dã dày công kiến lập kiên biến đổi thiết chế trị từ chế độ quân chủ quý tộc thời Lý–Trần sang chế độ quân chủ tập quyền quan liêu.Sau 100 năm tồn (1428-1527), triều Lê Sơ thay nhà Mạc Năm 1527, Mạc Đăng Dung lên Hoàng đế, lấy niên hiệu Minh Đức, thiết lập vương triều lịch sử phong kiến Việt Nam Triều Mạc thành lập lại gặp 23phải khó khăn đất nước năm cuối triều Lê sơ –cuộc khủng hoảng kéo dài gần hai thập kỉ Triều Mạc năm đầu thi hành sách nhằm cải thiện tình hình đất nước Ngay sau lên ngôi, Mạc Đăng Dung lệnh đại xá thiên hạ, phong tước hiệu cho người có công Triều Mạc giữ nguyên mô hình thiết chế trị tổ chức máy quyền xây dựng hoàn chỉnh thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) Mạc Đăng Dung quan tâm đến vấn đề xây dựng củng cố lực lượng quân Bên cạnh trì Ngũ phủ quân triều Lê, năm 1528, Mạc Đăng Dung cho đặt thêm vệ: Hưng Quốc, Chiêu Vũ, Cẩm Y, Kim Ngô Không vậy, triều Mạc thi hành sách dùng người hợp lí –sử dụng phận quan lại vương triều cũ chấp nhận tồn triều Mạc Việc sử dụng đội ngũ quan lại cũ tham gia máy cai trị vương triều biện pháp mềm dẻo thiết thực triều Mạc buổi đầu tạo dựng quyền.Việc đất nước có độc lập, xây dựng máy quyền thống từ trung ương đến địa phương đặt quyền kiểm soát tối cao Hoàng đế sở quan trọng triều Lê sơ triều Mạc việc thiết lập trì quan hệ với nhà Minh Trung Quốc Thông qua độc lập, tự chủ, Đại Việt hoàn toàn có sở để trì quan hệ triều cống với triều Minh, đồng thời thông qua quan hệ với nhà Minh để có điều kiện để ổn định tình hình nước, bước giải khó khăn sau chiến tranh, củng cố thể chế nhà nước máy quyền, khẳng định tồn nhà nước độc lập.Trong trình xây dựng củng cố quyền, quân đội xem phương tiện hữu hiệu để Nhà nước thực chủ trương, sách đưa Triều Lê sơ ý đến việc xây dựng quân đội quốc phòng Cùng với cải cách hành chính, quân đội thời Lê Thánh Tông có nhiều điều chỉnh để phù hợp với tình hình phát huy hết khả Quân đội quy chia thành hai phận chủ yếu: Cấm quân bảo vệ kinh thành, nhà vua quân địa phương Quân đội triều Lê sơ phiên chế thành lực lượng: binh, thuỷ binh, tượng binh kỵ binh, có đơn vị chuyên sử dụng súng hoả đồng Năm 1466, vua Lê Thánh Tông đặt 24quân Ngũ phủ, đứng đầu Đô đốc phủ Mỗi phủ gồm vệ, vệ gồm 5, sở Binh chế triều Lê sơ vào năm 1467, quân kinh thành phiên chế thành ti, vệ, sở, đội Số lượng quân đội quy định rõ ràng: “mỗi ti có 100 người, vệ từ 5-6 sở, sở có 20 đội, đội có 20 người Tất có 66 ti, 300 sở, 120.000 quân Quân ngũ phủ có 30 vệ, 154 sở, 61.000 người Quân địa phương có 27 vệ, 257 sở, 137.000 người Tổng cộng có khoảng 317.000 người’’ [54, tr.322] Việc rèn luyện quân đội đượctổ chức chặt chẽ cẩn thận: “Hàng năm có ngày tập duyệt kinh thành hay địa phương Các phiên túc trực phải thường xuyên luyện tập Năm 1465, Lê Thánh Tông ban bố 31 điều quân lệnh thuỷ trận, 32 điều tượng trận, 27 điều mã trận, 42 điều trận Năm 1467, Thánh Tông quy định năm tổ chức kỳ thi khảo võ nghệ quân sĩ định lệ thưởng phạt” [54, tr 322].Khi xây dựng quyền nhà nước mạnh, xây dựng đội quân hùng hậu, triều Lê sơ ngày khẳng định vịthế khu vực Ngoài việc trì quan hệ với nhà Minh, Đại Việt giai đoạn có mối quan hệ với nhiều quốc gia khác khu vực Bằng sức mạnh mình, triều Lê sơ tự thiết lập cho hệ thống phiên thầnriêng bao gồm số quốc gia khu vực Ai Lao, Chiêm Thành, Lão Qua Trong Đại Việt giữ vị quốc gia nước khác thực việc triều cống Đây sở để Đại Việt trì quan hệ với nhà Minh, có quan hệ triều cống suốt thời gian dài mà không gặp phải gián đoạn Đại Việt nằm hệ thống triều cống nhà Minh có tôn trọng định nhà Minh thân tự khẳng định vị mình, nhà Minh phần e dè lớn mạnh triều Lê sơ kỉ XV-XVI.1.2.2 Tình hình kinh tếVương triều Lê sơ thành lập bối cảnh tình hình kinh tế đất nước kiệt quệ sau chiến tranh Chính sách thống trị triều Minh chiến tranh kéo dài 10 năm tàn phá nghiêm trọng kinh tế Đại Việt vốn suy sụp năm cuối triều Trần Ngay sau đất nước giành lại độc lập, vua triều Lê sơ tiến hành khôi phục sản xuất, hàn gắn vết thương chiến tranh, tạo điều kiện để kinh tế phục hồi 25phát triển Phát triển kinh tế bệđỡ quan trọng cho việc xây dựng củng cố quyền.Kinh tế nông nghiệp: Xuất phát từ đặc trưng kinh tế Việt Nam chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên vấn đề ruộng đất triều Lê sơ quan tâm Triều Lê sơ mặt cho 25 vạn quân làm ruộng, sử dụng ruộng đất khôi phục sản xuất; mặt khác kêu gọi nhân dân phiêu tán trở quê hương, xây dựng lại xóm làng Dưới triều Lê sơ, tồn hình thái sở hữu ruộng đất: ruộng đất thuộc sở hữu trực tiếp nhà nước, ruộng đất công làng xã vàruộng đất tư hữu Để phân phối ruộng đất hợp lí, triều Lê sơ ban hành hai sách quan trọng quân điềnvà lộc điền Hai sách lần ban hành vào năm 1428, vua Lê Thái Tổ lên có hiệu từ sau cải cách vua Lê Thánh Tông (1460-1497) ) Năm 1477, vua Lê Thánh Tông ban hành sách quân điềnmới, có ý nghĩa quan trọng việccủng cốquyền lực tối cao nhà nước sở hữu ruộng đất Theo đó, nhà vua chủ sở hữu ruộng đất lớn nhất, có quyền hạn việc phân chia ruộng đất Đây biểu cho lớn mạnh máy nhà nước phong kiến nhà Lê, nhà vua nắm quyền sở hữu ruộng đất lớn, quyền lực ngày khẳng định.Chính quyền Lê sơ thực hàng loạt biện phápkhác để phát triển kinh tế nông nghiệp khai hoang mở rộng diện tích canh tác, lập đồn điền, chăm lo đê điều, thuỷ lợi; đào kênh, khơi ngòi; quy định công trình xây dựng cần điều động dân phu; gặp thiên tai, hạn hán, mùa, nhà vua thường miễn giảm tô thuế hay lập đàn cầu đào Chính sách trọng nông nhà nước Lê sơ góp phần quan trọng vào việc phục hồi phát triển kinh tế nông nghiệp sau thời gian dài đình đốn Nông nghiệp có bước phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân ổn định, ấm no, thực có kết tốt Qua thể tính đắn sách phát triển nhà nước Nhân dân thường lưu truyền thịnh trị, ấm no Đại Việt triều Lê sơ:“Đời vua Thái Tổ, Thái TôngThóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn”.Kinh tế công thương nghiệp: với phát triển nông nghiệp, kinh tế công thương nghiệp Đại Việt kỉ XVXVI đạt nhiều thành tựu quan trọng, có tác động 27nước mạnh sở để triều Lê sơ mở rộng ảnh hưởng khu vực; triều Mạc có điều kiện đối phó với lực chống đối nước, củng cố thống trị vương triều Chính có sở kinh tế phát triển mà triều Lê sơ triều Mạc xây dựng cho sách đối ngoại khéo léo, thiết lập mối quan hệ bang giao thân thiện, thể uy quốc gia độc lập với nước khác, nhà Minh Trung Quốc.1.2.3 Tình hình văn hóa –tư tưởngCùng với phát triển thể chế nhà nước, ổn định trị, phát triển kinh tế thành tựu văn hóa –tư tưởng yếu tố khẳng định phát triển Đại Việt kỉ XV-XVI, đồng thời sở thúc đẩy quan hệ Đại Việt với nhà Minh Trung Quốc.Là nước có chung đường biên giới với Trung Quốc, lại trải qua 1000 năm Bắc thuộc nên Đại Việt chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc cách toàn diện sâu sắc, lĩnh vực tư tưởng, tôn giáo Ngay từ thời Bắc thuộc, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo nhanh chóng du nhập vào nước ta Trong đó, Phật giáo Nho giáo ngày phát triển mạnh mẽ, có chỗ đứng định xã hội Đại Việt thời Lý đầu thời Trần lấy Phật giáo làm tôn giáo thống nhà nước, đưa Phật giáo lên mức cực thịnh từ kỉ XI đến kỉ XIII Bên cạnh Phật giáo, Nho giáo không ngừng phát triển, đến cuối thời Trần dần thay vai trò Phật giáo Sau thành lập, với mục đích xây dựng thiết chế trị tập quyền, vương triều Lê sơ chủ trương độc tôn Nho giáo, lấy Nho giáo làm tư tưởng thống giai cấp thống trị Nho giáo vua đầu triều Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông coi trọng, phải đến thời vua Lê Thánh Tông, Nho giáo đạt tới đỉnh cao thịnh vượng Lê Thánh Tông người đưa Nho giáo lên vị trí hàng đầu đời sống văn hóa tinh thần thời đại Đến thời Lê sơ “Nho giáo giành địa vị thống trị trở thành hệ tư tưởng thống chế độ phong kiến, Từ đó, quyền phong kiến lấy Nho giáo làm mẫu mực cho việc dựng nước trị dân, làm khuôn vàng thước ngọc cho việc xây dựng thiết chế trị xã hội’’ [64, tr.275-276] 28Việc đưa Nho giáo thành tôn giáo thống, làm công cụ tư tưởng giai cấp thống trị đồng thời với việc Đại Việt thời Lê sơ chịu ảnh hưởng sâu sắc nội dung giáo lý Nho giáo Nho giáo Đại Việt truyền bá từ Trung Quốc sang, chịu ảnh hưởngsâu sắc Tống Nho Học thuyết Nho gia thời Tống tiêu biểu Hàn Dũ, Chu Đôn Di, Trình Hạo, Trình Di xây dựng sở học thuyết Khổng Tử, Mạnh Tử, Đổng Trọng Thư Về mặt triết học, Tống Nho hệ thống lý luận có nhiều yếu tố duytâm Về mặt trị, Tống nho bảo vệ chế độ quân chủ chuyên chế, bảo vệ trật tự đẳng cấp phong kiến Nội dung tư tưởng Nho giáo phong phú, đa dạng tư tưởng chi phối trực tiếp đến quan hệ bang giao, có quan hệ triều cống giữaĐại Việt với nhà Minh kỉ XV-XVI thuyết “Thiên mệnh’’, “Chính danh’’, “Tam cương’’, “Ngũ thường’’.Thuyết “Thiên mệnh’’ nội dung tư tưởng Nho giáo thấm đẫm màu sắc tâm thần bí Nho giáo quan niệm trời vị chúa tể tối cao, sinh vạn vật, kể người Trời lập Hoàng đế để cai trị dân Vai trò quyền lực Hoàng đế tuyệt đối Với quan điểm này, Nho giáo trở thành chỗ dựa thống trị giai cấp phong kiến Trung Quốc Đại Việt Trong quan hệ với nước ngoài, thuyết “Thiên mệnh’’ bảo vệ trật tự quan hệ nước lớn nước nhỏ Theo đó, người đứng đầu nước chư hầu có nghĩa vụ phục tùng ”thiên tử” Trung Hoa Thấm nhuần Nho giáo, sử dụng Tứ thư, Ngũ kinh, vương triều phong kiến Đại Việt chịu chi phối tư tưởng Thuyết “Chính danh’’do Khổng Tử khởi xướng vừa tư tưởng triết học vừa tư tưởng trị Xét khía cạnh trị, thuyết “Chính danh’’ đề cập đến danh, phận người Thuyết yêu cầu cươngvị phải làm bổn phận cương vị có nhiệm vụ giữ danh, phận Theo thuyết này, vua nước chư hầu phải thực bổn phận với vua thiên triều, triều cống nhiệm vụ quan trọng.Thuyết “Tam cương’’ (đạo vua –tôi; cha – con; chồng –vợ) “Ngũ thường’’ (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) nội dung tư tưởng quan trọng Nho giáo chuẩn mực Nho gia Những nội dung ngày thấm sâu vào tư tưởng giai cấp thống trị Đại Việt, có tác động không nhỏ việc đưa chủ trương xây dựng đất nước mối 29quan hệ với nước láng giềng Các thuyết “Tam cương’’ “Ngũ thường’’ giữ vai trò quan trọng việc bảo vệ chế độ đẳng cấp, bảo vệ trật tự xã hội chi phối cách hành xử quan hệ đối ngoại Theo đạo vua –tôi bề phải phục tùng nhà vua, chư hầu phải phục tùng thiên triều Làm trái điều không tuân theo mệnh trời, bị trừng phạt Một lễ quan trọng nước chư hầu với thiên triều phải thực triều cống theo định kỳ quy định.Như vậy, với việc chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo, lấy Nho giáo làm tôn giáo thống giai cấp thống trị, vua triều Lê sơ, sau vua Mạc hiểu rõ vị trí hệ thống nước thiên triều –chư hầu mà Trung Quốc xây dựng nên Điều có ảnh hưởng lớn đến việc đưa sách đối ngoại khéo léo nhằm bảo vệ độc lập, tự chủ dân tộc, đảm bảo mối quan hệ tốt đẹp với nhà Minh Trung Quốc Trong đo, quan hệ triều cống vấn đề quan tâm thực cách nghiêm túc.Cùng với phát triển Nho giáo, giáo dục khoa cử Nho học kỉ XV-XVI đạt nhiều bước tiến quan trọng.Do sách trọng Nho yêu cầu xây dựng máy phong kiến quan liêu, giáo dục khoa cử triều Lê sơ phát triển Ngay từ năm 1428, đất nước vừa giải phóng, Lê Lợi hạ lệnh dựng lại Quốc Tử Giám, mở trường học lộ Năm 1429, Lê Lợi mở khoa thi Minh Kinh để khảo sát bậc quan văn, võ từ tứ phẩm trở xuống tuyển lựa nhân tài bổ sung vào máy quan liêu Trải qua đời Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, chế độ thi cử ngày tổ chức đặn có quy củ Năm 1442, triều Lê mở khoa thi Hội đầu tiên, lấy 33 người đỗ Tiến sĩ Dưới thời vua Lê Thánh Tông, Nhà nước bổ sung thêm nhiều điều quy định thể lệ thi cử Ở đạo thừa tuyên có trường thi Hương, năm Nhà nước mở kì thi Hương năm sau mở khoa thi Hội Kinh đô Trong khoảng gần 100 năm thời Lê sơ, từ khoa thi Hội năm 1428 đến khoa thi cuối năm 1526, nhà Lê mở 26 khoa thi, tuyển chọn 1009 Tiến sĩ Để khuyến khích việc học tập, việc bổ dụng người đỗ đạt cho làm quan, Lê Thánh Tông định lệ xướng danh, vinh quy Thời Lê sơ, đặc biệt thời vua Lê Thánh Tông thời kì thịnh đạt giáo dục –khoa cử Việt nam Riêng 38 năm thời trị vua Lê Thánh Tông, ông tổ chức 12 khoa thi Hội, lấy 501 30người đỗ Tiến sĩ, có 10 Trạngnguyên Dưới thời Lê sơ, có khoa thi Hội thu hút hàng ngàn thí sinh dự thi.Dưới thời Mạc, chế độ giáo dục khoa cử tiếp tục trọng Để xây dựng đội ngũ quan lại phục vụ triều đại mình, dù hoàn cảnh chiến tranh, nhà Mạc đặn tổ chức khoa thi, tổng cộng 22 kì thi Hội, lấy đỗ 485 tiến sĩ, có 13 trạng nguyên.Sự phát triển giáo dục khoa cử liên tục bổ sung cho máy phong kiến quan liêu phát triển, phục vụ công xây dựng đất nước, nâng cao dân trí; đồng thời sản sinh nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà sử học lỗi lạc dân tộc Đây lực lượng quan trọng tham gia vào hoạt động ngoại giao Đại Việt với Trung Quốc Trong đoàn sứ làm nhiệm vụ triều cống, phận quan lại xuất thân khoa cử có vai trò quan trọng chiếm số lượng nhiều Bài văn bia Tiến sĩ năm Nhâm Tuất (1484) Đông Các Đại học sĩ Thân Nhân Trung soạn có đoạn: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh lên cao, nguyên khí suy nước yếu đuối xuống thấp Vì bậc thành đế, minh vương không không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại thế, quý trọng kẻ sĩ cùng.’’ [63, tr.65]1.3.Trung Quốc dƣới thời nhà Minh (thếkỉXV-XVI)1.3.1.Tình hình trị-quân sựNăm 1368, Chu Nguyên Chương lãnh đạo khởi nghĩa lật đổ nhà Nguyên, lập nên triều Minh (1368-1644) Triều Minh Trung Quốc trongthế kỉ XV-XVI bao gồm đời vua từ Minh Thái Tổ (1368-1398) đến Minh Thần Tông (1573-1628) Những tàn dư chế độ thống trị nhà Nguyên tình trạng địa chủ cướp đoạt ruộng đất nông dân, kinh tế trì trệ không phát triển gây nhiều cản trở cho phát triển đất nước Ngay sau thiết lập, vị vua triều Minh có sách tích cực nhằm xây dựng máy nhà nước hùng mạnh phát triển Về máy nhà nước: sau giành quyền, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương vua đầu nhà Minh tập trung xây dựng quyền trung ương tập 31quyền vững mạnh để cai trị đất nước Trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc, nhà Minh quyền chuyên chế cao độ với việc tập trung quyền lực vào tay Hoàng đế máy nhà nước tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, với nhiều thay đổi so với triều đại trước.Đứng đầu nhà nước Hoàng đế, tức Thiên tử, có quyền lực vô lớn, định công việc đất nước Giúp việc cho Hoàng đế hệ thống quan văn, quan võ từ trung ương đến địa phương, gồm nhiều quan khác Năm 1380, vua Minh Thái Tổ bỏ chức Thừa tướng để tập trung quyền hành vàotay Hoàng đế Địa vị lục ( Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) nâng cao, cá nhân phụ trách chịu trách nhiệm trực tiếp trước Hoàng đế Tại địa phương, nhà Minh đặt chế độ Tam ti thừa tuyên, bao gồm: Bố -Đô –Án Trong đó, Bố sứnắm quyền dân chính, quản lý tiền bạc, lúa gạo; Đô huy sứnắm quyền quân sự; Án sát sứnắm quyền hình pháp Những ti trực tiếp triều đình huy Ngoài đặt Đô sát viện giám sát ngự sử để kiểm soát hoạt động tổ chức chínhquyền Sau Minh Thái Tổ qua đời, vị vua sau tiếp tục củng cố tăng cường chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Minh Thành Tổ(1402-1424) sau lên thực biện pháp hạn chế phát triển lực Phiên vương, tập trung quyền lực hành địa phương quân vào tay Đặc biệt, Minh Thành Tổ cho thành lập Nội các, tạo điều kiện để xây dựng thể chế mặt trị vương triều Minh Dưới thời Minh Thành Tổ, Đông Xưởng thành lập nhằm giám sát đôn đốc nội Cẩm Y vệ Đông Xưởng Tây Xưởng gọi chung Xưởng vệ Xưởng vệ trở thành công cụ bảo vệ, củng cố quyền lực vị Hoàng đế vương triều Minh Các vua Minh Tuyên Tông (1425-1435), Minh Anh Tông(1435-1449) tiếp tục trì máy sách cai trị từ trước.Việc xây dựng củng cố máy nhà nước quân chủ chuyên chế nguyên nhân quan trọng góp phần tạo nên thời kỳ thịnh trị Trung Quốc triều đại nhà Minh Một thiết chế trị tập quyền cao độ xây dựng, khẳng định vai trò, quyền lực tuyệt đối Hoàng đế Chính quyền nhà nước mạnh sở quan 32trọng góp phần nâng cao thực lực đất nước sau khoảng thời gian dài thống trị nhà Nguyên sau 20 năm chiến tranh liên miên Từ đó, nhà Minh trở thành triều đại hùng mạnh lịch sử Trung Quốc ảnh hưởng không nhỏ nước khu vực Nhà Minh có điều kiện để thi hành sách ngoại giao nước lớn, muốn phô trương bành trướng ảnh hưởng nhiều nơi.Về quân đội: Lực lượng quân triều Minh có nguồn gốc từ gia tăng dân số nhanh chóng, xuất phát từ kinh tế nông nghiệp phát triển tương đối mạnh, sản phẩm từ nông nghiệp dồi dào, tạo điều kiện cho dân sống ổn định Những sách tích cực vua Minh Thái Tổ tạo điều kiện quan trọng để tăng cường lực lượng quân Minh Thái Tổ ban hành chế độ vệ, sở; trọng trấn quân đặt vệ, địa phương quan trọng đặt sở Trong đó, vệkhoảng 5600 người, đứng đầu Chỉ huy sứ; vệcai quản Thiên hộ sở, Thiên hộ sởcó 1120 người, đứng đầu Thiên hộ Mỗi Thiên hộsởtrông nom 10 Bách hộ sở, Bách hộ sởcó112 người, đứng đầu Bách hộ Trong tổ chức quân đội, vua Minh thiết lập Ngũ quân Đô đốc phủ, gồm: Tiền quân, Hậu quân, Tả quân, Hữu quân Trung quân Lực lượng quân đội thường trực triều Minh gồm loại: quân kinh (Cấm quân), quân Ngủ phủ quân Đô ty đặt tỉnh Năm 1392, Trung Quốc có khoảng 20 vạn quân kinh, gần 100 vạn quân ngũ phủ quân đô ty, tổng cộng 120 vạn quân [1, tr.153] Để trì đội quân thường trực đông đảo vậy, triều Minh thực sách chia quân vệ sở để vừa tự túc nuôi thân vừa đóng góp quân lương cho nhà nước, đến có chiến điều động đi, đánh dẹp xong lại trở đồn điền cày cấy[1, tr.153] Chủ trương tổ chức quân đội cho phép nhà Minh huy động tối đa khả quân sĩ chiến đấu sản xuất, rèn luyện khả thích ứng với hoàn cảnh Nhờ mà tinh thần quân sĩ triều Minh dũng cảm thiện chiến, trang bị tốt mặt.Với lực lượng quân mạnh, thời vua Minh Thành Tổ(1402-1424) vua Minh Tuyên Tông (1425-1435), việc Nam chinh Bắc phạt tiến hành liên tục sử dụng lực lượng quân đội lớn Vua Minh Thành Tổ tích cực thi hành 33sách “viễn giao cận công”, “dĩ Di trị Di” Chính mà thời Minh Thành Tổ, nhà vua lần tự đem quân đánh người Tácta người Oriát, hai chi nhánh tộc Mông Cổ, mua chuộc xúi giục họ đánh lẫn Ông lôi kéo thần phục tộc Nữ Chân Ngoài ra, Minh Thành Tổ nhiều lần cử sứ giả đến nước Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á để phô trương giàu có Trung Quốc lôi kéo nước vùng thần phục nhà Minh.Với cách thức tổ chức quyền quân đội chặt chẽ, Hoàng đế nhà Minh nắm tay quyền quân quyền Chính quyền nhà Minh quyền tập trung cao độ quyền lực tay Hoàng đế Dựa vào máy nhà nước tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, lại có lực lượng quân đội hùng hậu, Hoàng đế nhà Minh cai trị đất nước, tỏ rõ quyền lực với thần dân Sự vững mạnh chế độ chuyên chế tập quyền ổn định nước sở quan trọng để nhà Minh triển khai sách đối ngoại, khẳng định vị nước lớn Trong đó, việc trì hệ thống triều cống với nước láng giềng có ý nghĩa vô quan trọng.1.3.2.Tình hình kinh tếĐứng trước khó khăn đất nước sau vương triều thành lập, vua Minh Thái Tổ (1368-1398) thi hành sách tích cực nhằm bước khôi phục phát triển kinh tế, ổn định xã hội Vua Minh Thái Tổ khẳng định: “Thiên hạ định, tài lực trăm họ khó khăn, giống chim tập bay, nhổ lông nó, trồng lay gốc mà phải nâng niu nuôi dưỡng” [48, tr 229-230].Trong sản xuất nông nghiệp: Các vua đầu triều Minh tiến hành giải phóng sức lao động, biến phần lớn nô lệ, nông nô công nô thành dân tự do, đồng thời kêu gọi nông dân trở quê cũ làm ăn di cư đến vùng đất rộng, người thưa để sinh sống.Đối với đất khai khẩn, người dân quyền sở hữu vĩnh viễn, cung cấp trâu bò, giống, nông cụ, lương thực miễn sưu thuế ba năm Năm 1398, vua Minh Thái Tổ lệnh đất khai hoang nhiều hay không trưng thu thuế; nếuquan lại địa phương trưng thu thuế, hại nhân dân bị trừng phạt Binh sĩ tiến hành lập đồn điền, khai thác vùng biên cương Đến cuối thời vua Minh Thái Tổ, đất hoang phần lớn khai khẩn thành ruộng dân số theo dần tăng lên 34Dưới triều Minh, vấn đề đê điều thủy lợi Nhà nước quan tâm Năm 1369, vua Minh Thái Tổ cho sửa đắp đê Đồng Thành với chu vi khoảng 200 dặm Sau đó, vào năm 1371, 1373, 1375, 1376, 1379, 1381, 1386, 1390, 1391, 1392 ông cho tu sửa hàng loạt hệ thống đê khắp địa phương nước Tính đến năm 1395, nước nạo vét mương máng 40.987 nơi, sửa lại sông ngòi 4.162 nơi đắp đê 5.048 nơi Những thành công tác trị thủy vua Minh Thái Tổ có ý nghĩa quan trọng,tạo tiền đề, sở cho vị vua sau tiếp tục thực phát huy Trong 30 năm đầu triều đại, triều Minh xây dựng vạn công trình thuỷ lợi, thực sửa chữa nhiều đê điều, sông ngòi phục vụ hiệu cho việc tưới tiêu, phục vụ nôngnghiệp Nhà nước tiến hành giảm nhẹ thuế khoá cứu trợ cho người dân nơi mùa, trừng phạt nghiêm khắc với quan lại tham ô, quấy nhiễu, hạch sách người dân Theo sử sách ghi chép lại 31 năm ngôi, vua Minh Thái Tổ(1368-1398) 70 lần xuống chiếu giảm nhẹ tô thuế cứu tế cho dân vùng thiên tai Tháng 2năm 1430, Minh Tuyên Tông (1425-1435) với Đại học sĩ Dương Sĩ Kỳ chiếu Cứu giúp rộng rãiđã quy định điều khoản, giảm số lượng quy định theo luật lệ, miễn giảm thuế ruộng tới quan lại địa phương.Nhà nước tiến hành giảm nhẹ thuế khoá cứu trợ cho người dân nơi mùa, trừng phạt nghiêm khắc với quan lại tham ô, quấy nhiễu, hạch sách người dân Sử sách ghi chép lại 31 năm ngôi, vua Minh Thái Tổ(1368-1398) 70 lần xuống chiếu giảm nhẹ tô thuế cứu tế cho dân vùng thiên tai Tháng 2năm 1430, Minh Tuyên Tông (1425-1435) với Đại học sĩ Dương Sĩ Kỳ chiếu Cứu giúp rộng rãiđã quy định điều khoản, giảm số lượng quy định theo luật lệ, miễn giảm thuế ruộng tới quan lại địa phương.Thủ công nghiệp:là biểu rõ nét cho phát triển kinh tế Trung Quốc thời đại nhà Minh Sự phát triển mạnh mẽ thủ công nghiệp thời Minh thể trước hết việc hình thành khu vực sản xuất thủ công nghiệp có quy mô lớn Đó trung tâm dệt, sản xuất đồ gốm sứ, luyện sắt Những trung tâm nơi tạo sản phẩm thủ công nghiệp chủ yếu cho nhàMinh Biểu tập trung cho phát triển mạnh mẽ thủ công nghiệp thời Minh kinh tế nhiều nghề thủ công đạt tới đỉnh cao phát triển với trình độ kĩ thuật điêu luyện nghề dệt lụa, làm đồ sứ, làm đồ mỹ nghệ trang trí Các nghề sản xuất nhiều mặt hàng chất lượng cao, tinh xảo Tiêu biểu có đồ sứ, mặt hàng thu hút quan tâm hàng đầu thị trường giới trở thành biểu tượng cho sức hấp dẫn văn minh Trung Hoa Tơ lụa mặt hàng thủ công tiêu biểu Trung Quốcđược Hoàng đế nhà Minh sử dụng để ban tặng cho nước phiên thần họ triều cống Qua góp phần vào việc quảng bá hình ảnh giàu mạnh Trung Quốc đến với giới.Một điểm nhấn cho phát triển kinh tế thủ công nghiệp Trung Quốc thời kỳ kĩ thuật đóng tàu thuyền Dưới thời Minh, kĩ thuật đóng thuyền biển dã đạt tới trình độ đỉnh cao Đoàn thuyên khổng lồ “Tây dương’’ Trịnh Hòa cho thấy quy mô trìnhđộ đóng thuyền Trung Quốc thời điểm Đoàn thuyền gồm 200 chiếc, có khoảng 60 dài tới 44,4 trượng, rộng 18 trượng (mỗi trượng khoảng 3,33m) Đây thuyền lớn của người Trung Quốc đóng kỉXV thuyền lớn giới lúc Sự phát triển kĩ thuật đóng thuyền có ảnh hưởng không nhỏ đến quan hệ nhà Minh với nước láng giềng, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển hệ thống triều cống Hoạt động thương nghiệp: thường xuyêndiễn sôi nổi, sầm uất Trong đó, Quảng Châu hải cảng mậu dịch đối ngoại lớn nhất, nơi chủ yếu để thương nhân nước đến buôn bán với Trung Quốc Trong kỉ XV, quan hệ mậu dịch Trung Quốc với nước Ả Rập suy giảm, chuyển dần sang quan hệ mậu dịch với nước Đông Nam Á như: Chiêm Thành, Xiêm La, Xu-ma-tơ-ra Trung Quốc thường mang mặt hàng có ưu đồ sứ, tơ lụa, đồ kim khí tiền tệ để đổi lấy hương liệu, thuốc nhuộm, dược phẩm, châubáu nước khu vực Bảy lần xuống phía Nam Trịnh Hoà vào đầu kỷ XV qua nước Đại Việt, Xiêm La, bán đảo Mã Lai, quần đảo Inđônêxia Từ đầu kỷ XVI, trọng tâm kinh tế đối ngoại Trung Quốc lại chuyển sang nước Tâyphương Cuộc hành trình bảy lần Trịnh Hoà giúp thêm cho phát triển ngoại thương, ngoại giao, thông hiểu 36kiến thức địa lý đặc biệt tạo sóng di cư Hoa kiều sang vùng đất Sản phẩm xuất cảng cho người phương Tây chủ yếu tơ lụa gốm sứ, nhập vào súng đạn thuỷ tinh Ngoài ra, mậu dịch nhà Minh với Nhật Bản Triều Tiên phát đạt [1, tr.157] Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế, kinh tế công thương nghiệp có ý nghĩa vô quan trọng đến lớn mạnh nhà Minh kỉ XV-XVI Thông qua kinh tế mạnh, giai cấp thống trị có điều kiện để củng cố quyền vững chắc, ổn định đời sống nhân dân, mở rộng giao lưu kinh tế văn hóa bên Việc đẩy mạnh giao lưu kinh tế không giúp nhà Minh quảng bá lớn mạnh vương triều mà hình thức để thể cho vị nước lớn, vươn tầm ảnh hưởng khu vực giới Có tiềm lực kinh tế vững chắc, Hoàng đế triều Minh có điều kiện bành trướng lãnh thổ bên ngoài, áp đặt hệ thống thiên triều –chư hầu với nước khác, bắt nước phải thần phục Trong số này, Đại Việt quốc gia nằm hệ thống triều cống nhà Minh.1.3.3.Tình hình văn hóa –tư tưởngGiống nhiều triều đại phong kiến khác Trung Quốc, nhà Minh lấy Nho giáo làm tôn giáo thống Các hoàng đế nhà Minh luôncoi “Thiên tử’’, Trung Quốc “Thiên triều’’, nước khác “chư hầu’’ Dưới thời Minh, tư tưởng thiên triều –chư hầuphát triển đến đỉnh cao, định đến quan hệ nhà Trung Quốc với nước làng giềng, có Đại Việt Hệ thống triều cống hình thành có tham gia nhiều nước lân cận, hoạt động diễn thường xuyên trước.Về văn học: tiểu thuyết mộtloại hình bắt đầu phát triển từ thời Minh Trước đó, thành phố lớn thường có người chuyên làm nghề kể chuyện, đề tài họ thường tích lịch sử Dựa vào câu chuyện ấy, nhà văn viết thành tiểu thuyết chương hồi Những tác phẩm lớn tiếng giai đoạn truyện Thủy hửcủa Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩacủa La Quán Trung, Tây Du kýcủa Ngô Thừa Ân, Nho lâm ngoại sửcủa Ngô Kính Tử Nội dung chủ yếu tiểu thuyết khái quát bối cảnh xã hội Trung Quốc với 37hiện tượng bật phát triển đạo Phật, nước tranh hùng tranh bá, thực trạng xã hội phong kiến với khởi nghĩa, chống đối hay hủ tục, quy định ngặt nghèo xã hội Hình thức văn chương với nhiều điểmtiến hình thức nội dung làm nên điểm đặc biệt văn học Trung Quốc thời Minh Văn học nhà Minh dần truyền bá bên qua nhiều đường khác nhau, có đường triều cống.Trong lĩnh vực y dược, danh y tiếng thời Minh Lý Thời Trân Tác phẩm Bản thảo cương mụccủa ông công trình thuốc có giá trị Trong tác phẩm ông giới thiệu 1558 vị thuốc người đời trước tìm thêm vào 374 vị thuốc Tác giả phân loại, đặt tên, giới thiệu tính chất, công dụng vẽ hình thuốc Vì vậy, sách không tác phẩm dược học có giá trị mà tác phẩm thực vật học quan trọng.Những phát minh kĩ thuật Trung Quốc làm giấy, kĩ thuật in, la bàn thuốc súng đến thời Minh tiếp tục phát triển Kĩ thuật in phát minh từ thời Đường, đến đầu thời Minh phát triển, truyền sang Triều Tiên nhiều nước khu vực Đây sở để việc in ấn tài liệu đạt hiệu cao so với thời kỳ trước.Những thành tựu đạt lĩnh vực văn hóa phát triển triều Minh mà có ảnh hưởng bên ngoài, góp phần nâng cao vị triều Minh với nước khu vực giới Đồng thời, thông qua trình nướcláng giềng thiết lập quan hệ bang giao với nhà Minh, giá trị văn hóa tiêu biểu có hội truyền bá bên thông qua đoàn sứ thần sang nhà Minh thông hiếu, chúc mừng, tạ ơn sứ đoàn nhà Minh sang nước láng giềng 38Tiểu kết chương 1Đại Việt Trung Quốc có mối quan hệ qua lại từ sớm Xuất phát từ chuyến mang tính chất thăm hỏi, thiết lập quan hệ hai nước đến hoạt động triều cống, lễ mừng, tạ ơn Trong thời gian đầu, hoạt động triều cống hai nước chưatheo quy định cụ thể mà xuất phát từ nhu cầu trì quan hệ, tránh nguy chiến tranh, chủ thể thực triều cống phía Đại Việt Phải đến triều Trần, quan hệ triều cống hai nước thức xác lập theo định lệ năm lần, với đoàn sứ thần, vật phẩm tiến cống, lộ trình sứ quy định rõ ràng cụ thể Hoạt động triều cống, thăm hỏi qua lại trì thời Trần, đến thời Hồ bị gián đoạn, nhà Minh xâm lược thống trị Đại Việt, hoạt động tạm thời chấm dứt.Thếkỉ XV-XVI, triều Lê sơ, triều Mạc Đại Việt triều Minh Trung Quốc đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển đất nước Thực lực hai quốc gia biểu nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kinh tế, đến trị, văn hóa, xã hội Đây sở để hai nước thiết lập trì mối quan hệ với nước lân bang Nhà Minh quốc gia hùng mạnh, tiếp tục thực chủ nghĩa bành trướng Đại Hán giai cấp thống trị Trung Quốc quốc gia láng giềng Nhà Lê sơ triều đại phong kiến phát triển Đại Việt, với thực lực khẳng định vị định khu vực thời điểm Đây sở để Đại Việt thiết lập trì quan hệ triều cống với nhà Minh, qua tiếp tục khẳng định độc lập, tựchủ mình.TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Đặng Đức An (1980), Lịch sửthếgiới trung đại, II, in lần 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội.2.Đào Duy Anh (1965), Lịch sửViệt Nam từnguồn gốc đến năm 1858, Hà Nội3.Nguyễn Lương Bích (1996), Lịch sửngoại giao Việt Nam đời trước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 394.Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Binh chếchí, Văn tịch chí, Bang giao chí, Nxb Khoa học xã hội.5.Nguyễn Anh Dũng(1982), Vềchủnghĩa bành trướng đại Hán lịch sử, Nxb Thông tin lý luận.6.Đường Đức Dương(2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb Hội nhà văn7.Lê Quý Đôn (2007), Đại Việt thông sử, Ngô ThếLong dịch, Văn Tân hiệu đính, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.8.Lê Giảng (2014), Các triều đại Trung Hoa, Nxb Hồng Đức.9.Học viện quan hệquốc tế(2001), Những mẩu chuyện sứvà tiếp sứ, Nxb Hà Nội.10.Học viện quan hệquốc tế(2001),Ngoại giao Việt Nam từthuởdựng nước đến trước cách mạng tháng Tám.11.Lưu Minh Hàn (2002), Lịch sửthếgiới trung cổ, tập 2, Nxb Thành phốHồChí Minh.12.ĐỗThịHảo (2001), Hành trình sứqua sốtư liệu Hán –nôm, Tạp chí Hán nôm tháng 3-2001, tr.30-33.13.Nguyễn Minh Hằng (2013), Buôn bán qua biên giới Việt –Trung, Nxb Khoa học xã hội.14.Nguyễn Thu Hiền(2014), Bang giao Việt Nam với Trung Quốc triều Trần (1225-1400), Luận án Tiến sĩ sửhọc15.Ngô Đăng Hợi (cb), Trần ThịVinh, Nguyễn Quang Ân (1996), NhàMạc dòng họMạc lịch sử, Nxb Hội khoa học lịch sửViệt Nam.16.Vũ Dương Huân (2015), Những mẩu chuyện sứvà tiếp sứ, Nxb Chính trịquốc gia.17.Cát Kiếm Hùng, Phong Đảo dịch (2005), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc, triều Minh– Thanh, Nxb Văn hóa thông tin.18.Nguyễn Lan Hương (2014), Kểchuyện sứthần Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin,.19.Vương Thiên Hựu (2004), Mười sáu Hoàng đếtriều Minh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 4020.Phạm Trường Khang(2010), Các sứthần Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin21.Đàm Gia Kiện (1993), Lịch sửvăn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.22.Hoàng Xuân Hãn (2015), Lý Thường Kiệt, Lịch sửngoại giao tông giáo triều Lý, Nxb Khoa học xã hội.23.Trần Trọng Kim (2011), Việt Nam sửlược, Nxb Văn học.24.Ngô Cao Lãng (2005), Lịch triều tạp kỉ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.25.Đinh Xuân Lâm (2004), Tìm hiểu sốđặc điểm ngoại giao Việt Nam thời phong kiến, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số4), tr.3-10 ... triều cống Đại Việt –Trung Quốcthế kỉ XV-XVI 13CHƢƠNG SỰHÌNH THÀNH QUAN HỆ TRIỀU CỐNG GIỮA ĐẠI VIỆT VỚI TRUNG QUỐCTRONG GIAI ĐOẠNTHẾ KỈ XV-XVI1 .1.Khái quát v quan h triều cống Đại Việt với Trung... thành quan hệ triều cống Đại Việt với Trung Quốctronggiai đoạnthế kỉ XV-XVI. Chương 2.Hoạt động triều cống Đại Việt với Trung Quốctrong giai đoạn kỉ XV-XVI. Chương 3.Một vài nhận xét quan hệ triều cống. .. QUAN HỆTRIỀU CỐNG GIỮA ĐẠI VIỆT VỚI TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠNTHẾK XV-XVI 12 1.1 Khái quát v quan h triều cống Đại Việt với Trung Quốc trƣớc thếkỉXV 121 1.1 Giai đoạn trước thếkỉXIII

Ngày đăng: 01/04/2017, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan