1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Mối quan hệ văn hóa Tày - Việt dưới góc độ thẩm mỹ qua một số kiểu truyện kể dân gian cơ bản

33 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 424,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Hà Thị Thu Hƣơng MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA TÀY – VIỆT DƢỚI GÓC ĐỘ THẨM MỸ QUA MỘT SỐ KIỂU TRUYỆN KỂ DÂN GIAN CƠ BẢN LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Hà Thị Thu Hƣơng MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA TÀY – VIỆT DƢỚI GÓC ĐỘ THẨM MỸ QUA MỘT SỐ KIỂU TRUYỆN KỂ DÂN GIAN CƠ BẢN Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 62.22.36.01 LuËn ¸n tiÕn sÜ V¡N HäC Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Vị anh tuấn GS TS Kiều thu hoạch Hà Nội - 2007 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Giá trị thời đề tài: 1.1.1 Cuộc sống đại hội nhập quốc tế diễn mạnh vũ bão làm cho nhu cầu nhận thức sâu sắc vấn đề bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc văn hoá tộc người trở nên cấp bách hết Coi trọng văn hố truyền thống coi trọng tảng sức mạnh tinh thần dân tộc Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ V khoá VIII nêu rõ: "Di sản văn hoá tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá Cần phải coi trọng, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống" [13, tr.63] Xu trở cội nguồn để khẳng định giá trị văn hoá truyền thống hướng mang tính tất yếu thời đại 1.1.2 Trong bối cảnh tồn cầu hố thời đại mới, việc khẳng định giá trị văn hoá truyền thống từ nhiều hướng tiếp cận khác vừa yêu cầu vừa thách thức nhiều nhà nghiên cứu Nhà thơ Cù Huy Cận khẳng định buổi toạ đàm tun ngơn tồn cầu hố đa dạng văn hoá Unesco vào ngày 23/8/2002: "Việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống vấn đề quan trọng trước nguy đồng dạng văn hoá, áp đặt văn hoá nước phát triển với quốc gia nhỏ bé Điều làm cho sắc văn hoá bị biến dạng nét đặc trưng nó…"[161] Một vấn đề mang tính thời nhiều quốc gia giới ủng hộ đa dạng văn hoá chống lại nguy đồng dạng văn hố Muốn làm điều đó, trước tiên dân tộc phải tự khẳng định sắc văn hố đặc thù dân tộc đường tiếp xúc hội nhập Với nhìn tổng thể, văn hoá hiểu phạm trù động với đủ khía cạnh tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm… Với cách hiểu đó, văn hố khắc hoạ nên sắc thái diện mạo vùng, miền, quốc gia dân tộc Đúng nhận định Trần Quốc Vượng, "Việt Nam quốc gia quốc gia đa tộc… song văn hoá Việt Nam lại đa dạng, theo thời gian diễn triển, theo không gian gia đình - làng xã, vùng miền - tộc người… theo mối giao lưu giao thoa, hỗn chủng, đan xen, hỗn dung, tiếp xúc biến đổi, biến dạng cuối hội tụ - kết tinh định hình văn hố Việt Nam" [305, tr.199] Như vậy, hướng nghiên cứu mối quan hệ văn hoá tộc người cộng đồng Việt Nam thống cần quan tâm đặc biệt nhiều ngành nghiên cứu 1.1.3 Nói Tơ Ngọc Thanh, văn hố Việt Nam “là văn hoá kết tinh giá trị văn hoá tộc người, đồng thời lại sở cho trình giao lưu văn hoá tộc người để trở nên mạnh hơn, rộng hơn, nhanh khiến cho văn hoá tộc người giàu có phát triển nhanh hơn" [196, tr.37] Nghiên cứu quan hệ văn hoá tộc người chủ thể Kinh (Việt) với tộc người khác làm sáng tỏ quy luật phát triển theo hướng trao đổi, tiếp thu văn hố hồ hợp dân tộc để xây dựng văn hoá thống lại mang phong cách độc đáo tộc người Cái độc đáo văn hố tộc người góp phần tạo nên diện mạo chung văn hoá Việt Nam, có yếu tố riêng mang tính đặc thù bên cạnh yếu tố chung mang tính phổ quát Trong đại gia đình tộc người Việt Nam, tộc người Tày tộc người có số dân đơng thứ hai sau người Kinh (Việt), có quan hệ gắn bó với người Kinh theo suốt chiều dài lịch sử từ thời mở nước đến tận ngày Mối quan hệ văn hoá Tày Việt mối quan hệ đặc biệt, cần phải bảo lưu phát triển 1.2 Giá trị lý luận đề tài: 1.2.1 Kho tàng văn học dân gian cổ truyền, kho tàng truyện kể dân gian tộc người Việt Nam chứa đựng giá trị văn hố truyền thống vơ giá truyền giao qua nhiều thời đại Qua truyện kể dân gian nhận diện nguồn gốc loại hình văn hố với đặc trưng vùng, địa phương rõ nét với phong tục tập quán, tôn giáo tộc người hay dân tộc Vì thế, khai thác, giải mã truyện kể dân gian để tìm giá trị văn hoá truyền thống tiềm ẩn qua nhiều lớp nghĩa lý mang tính học thuật 1.2.2 Văn học dân gian với ưu chất liệu ngôn từ phản ánh thực tích hợp giá trị ưu tú văn hoá dân gian tiềm ẩn nhiều mạch nguồn văn hoá, tư tưởng dân tộc Văn học dân gian mang sức nặng gia tài văn hoá trải nghiệm qua không gian thời gian, bảo lưu trao truyền từ hệ đến hệ khác Tìm hiểu, phân tích giá trị tác phẩm văn học dân gian có nghĩa góp phần nghiên cứu, bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc 1.2.3 Văn hoá - văn học dân gian tộc người Tày Kinh (Việt) phận tách rời kho tàng văn hoá - văn học dân gian Việt Nam Để hiểu sâu sắc văn hố Việt Nam, việc khám phá giá trị thẩm mỹ giá trị tư tưởng kho tàng văn hoá - văn học dân gian người Tày người Việt qua tiếp xúc ngôn ngữ, giao thoa, tiếp biến, dung hợp văn hoá theo hai chiều Tày - Việt Việt - Tày hướng nghiên cứu có ý nghĩa nhiều mặt, lý luận lẫn thực tiễn việc sưu tầm, nghiên cứu, giảng dạy văn học dân gian nói chung truyện kể dân gian nói riêng Sự phát triển không ngừng học thuật mở rộng hướng tiếp cận nhiều chiều nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu văn hoá - văn học dân gian Việt Nam bước có nhận thức xác mối quan hệ chặt chẽ văn học dân gian với văn hoá dân gian Đề tài lựa chọn "Mối quan hệ văn hố Tày – Việt dƣới góc độ thẩm mỹ qua số kiểu truyện kể dân gian bản" có sở lý luận thực tiễn nằm chất đặc trưng văn học dân gian: đặc trưng văn học đặc trưng văn hoá Hệ thống luận điểm đề tài giải hai góc độ ngữ văn dân tộc học, lẽ văn học dân gian thành phần hữu văn hố dân gian có tính ngun hợp tính đa chức Đặc biệt, di sản văn hoá dân gian lùi sâu vào dĩ vãng, sản phẩm có rễ từ thời kỳ thị tộc, lạc thần thoại, truyền thuyết tính ngun hợp lao động xã hội, đối tượng phản ánh đậm Đã có nhiều cơng trình thuộc lĩnh vực khoa học khác tiếp cận nghiên cứu góc độ khác như: góc độ lịch sử, góc độ xã hội học , đến lượt mình, chúng tơi lựa chọn cách tiếp cận góc độ thẩm mỹ (chữ dùng Đinh Gia Khánh) Nghiên cứu mối quan hệ văn hố góc độ thẩm mỹ có nghĩa chúng tơi phải khảo sát, kết hợp với cảm nhận, phân tích, suy luận từ hình tượng, hình ảnh cụ thể kiểu truyện, kiểu nhân vật để tìm quan hệ văn hố ẩn chứa bên Trên sở đó, lý giải tương đồng dị biệt motif, kiểu truyện tiêu biểu mang tính đặc thù văn hố tộc người tính phổ qt văn hố dân tộc thơng qua lăng kính nghệ thuật thẩm mỹ dân gian Sự giới hạn “qua số kiểu truyện kể dân gian bản” có lý nằm thuộc tính kiểu truyện chọn lựa Đó hầu hết kiểu truyện sử dụng làm đối tượng khảo sát nằm thể loại thần thoại, truyền thuyết thần thoại chuyển hoá thành truyền thuyết Vấn đề thể loại truyền thuyết văn học dân gian Tày, Việt có đặc điểm trội chuyển hố nhanh từ thần thoại theo ba phẩm chất anh hùng hoá, lịch sử hố, dân tộc hố, có khả tích hợp đặc biệt phong phú, tiêu biểu độc đáo giá trị văn hoá Tày Việt, đồng thời biểu đậm nét mối quan hệ văn hoá Tày – Việt Thần thoại truyền thuyết Tày, Việt bám sát phản ánh vấn đề quan trọng lịch sử trình hình thành hai tộc người Ở đó, từ ngơn ngữ đến văn hố cổ truyền nói chung ý thức tự giác tộc người nói riêng tiêu biểu so với tất thể loại khác Chẳng hạn có nhiều cổ tích mờ nhạt truyện cười, truyện ngụ ngôn dân gian Với cổ tích, khn khổ luận án, chúng tơi xin tiếp tục cơng trình Ở đề tài luận án này, xin hiểu “cơ bản” đồng thời có nghĩa “ tiêu biểu” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: 2.1.Vấn đề nghiên cứu so sánh văn hóa dân tộc Việt Nam nghiên cứu so sánh văn hố Tày- Việt: 2.1.1 Đặt văn hóa tộc người bối cảnh Đông Nam Á: Sự cần thiết việc nghiên cứu so sánh văn hóa tộc người lãnh thổ Việt Nam, văn hóa người Kinh (Việt) văn hóa tộc người khác từ lâu giới nghiên cứu văn hóa Việt Nam đề cập đến Theo nhiều nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam, nghiên cứu so sánh văn hóa người Kinh với văn hóa tộc người khác cư trú lãnh thổ Việt Nam thực chất đặt văn hóa Việt Nam vào bối cảnh Đơng Nam Á để phân tích, nhận diện Có đặt văn hóa Việt Nam vào bối cảnh Đơng Nam Á hiểu hết chất, đặc sắc văn hóa Nghĩa là, việc nghiên cứu so sánh nói đường tất yếu để nhận diện sắc văn hóa Việt Nam Thực có nhiều nhà nghiên cứu bàn “bối cảnh Đông Nam Á” văn hóa Việt Nam, có học giả Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng, Phạm Đức Dương, Cao Xuân Phổ Chẳng hạn Trần Quốc Vượng cho biết từ năm 1972, Hội nghị Đông Nam Á học Việt Nam lần thứ nhất, ông Cao Xuân Phổ đọc tham luận Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Hà Văn Tấn năm 1976 viết văn hóa Hịa Bình bối cảnh Việt Nam [305, tr.18] Năm 1982, Phạm Đức Dương với chuyên luận Cội nguồn mơ hình văn hố - xã hội lúa nước người Việt qua liệu ngôn ngữ [40, tr.180] nêu vấn đề tiếp cận giải mã ngôn ngữ tiếng Việt bối cảnh Đông Nam Á, mà cụ thể quan hệ nhóm tộc người Việt – Mường nhóm Tày – Thái Ở đây, xin dừng lại nhiều với Nguyễn Từ Chi, nhà nghiên cứu Việt Nam có ý thức sớm việc cần thiết phải đặt văn hóa Việt Nam vào bối cảnh Đông Nam Á, người bước đầu triển khai chiến lược nghiên cứu qua việc tìm hiểu văn hóa người Mường để từ đó, so sánh với văn hóa người Việt (Kinh) Theo ông, “bộ mặt tộc người” “cảnh quan” (tức mơi trường tự nhiên) có mối quan hệ chặt chẽ Ơng cho để hình thành sắc văn hóa, có nhiều nhân tố khác nhân tố môi trường quan trọng nhất: “có nguồn gốc tộc người, có giao lưu văn hóa, điều kiện cho văn hóa đời - môi trường quan trọng nhất” [28, tr.628] Khi giới nghiên cứu Việt Nam cịn có khó khăn việc nghiên cứu điền dã nước Đơng Nam Á, việc nghiên cứu thân “ba vùng môi trường lớn” Đông Nam Á Việt Nam khắc phục khó khăn Bởi Đơng Nam Á có ba môi trường: vùng núi, vùng đồng vùng biển Việt Nam có nhiều dị biệt, có đủ loại mơi trường Đơng Nam Á nói Như vậy, chiến lược nghiên cứu “nhìn nhận Đơng Nam Á từ góc độ Việt Nam ” lời ơng nói, lại có tầm cỡ kế hoạch nghiên cứu lớn địi hỏi cơng sức nhiều hệ đưa kết “đặt lại vấn đề dân tộc học bối cảnh Đơng Nam Á” [28, tr.629] Ơng phác họa nét đặc trưng chủ yếu văn hóa tộc người Việt Nam bốn vùng cảnh quan: vùng đồng châu thổ người Việt; vùng thung lũng chân núi với người Thái, người Mường Tây Bắc, người Tày Nùng Việt Bắc; vùng duyên hải cho biết cách ứng xử cư dân Việt gặp biển; vùng hỏa canh: dọc Trường Sơn cao nguyên Tây Nam Bộ Điều đáng ý ông nêu lên loạt giả thuyết cho thấy cần suy nghĩ văn hóa Việt Nam quan hệ tương tác sống động lịch sử tộc người Chẳng hạn, ông nghĩ, “xu hướng chuyển dịch tộc người từ phương Bắc xuống” [28, tr.633], đó, diễn “sự hòa hợp” tộc người “Chúng tơi ngờ rằng, buổi đầu, nhiều tộc người gị cao bị sức ép từ phương Bắc tràn xuống chiếm lĩnh tồn đồng sơng Hồng Khi chiếm đóng đồng bằng, tộc người bắt đầu hòa hợp ( ) Lúa nước (Thái) – giao lưu văn hóasức ép người Hán, tất làm cho tộc người khác hòa hợp lại, người Việt hình thành Có thực hay khơng?” Ơng dẫn luận điểm Gorman cho lúa dưỡng từ vùng trũng mà chân núi, vùng cư dân Tày, Thái, Nùng Việt Nam Ông lưu ý dấu ấn người Thái văn hóa nơng nghiệp người Việt “nông nghiệp cổ truyền đồng Bắc Bộ lại nông nghiệp kiểu Thái” [28, tr.634] Hệ thống thủy lợi đồng Bắc Bộ áp dụng “hệ thống thủy lợi Thái, Mường, Kinh” Các luận điểm quan sát ban đầu, có luận điểm cần nghiên cứu kỹ nói hướng thú vị mở suy nghĩ văn hóa Việt Nam bối cảnh rộng, giao lưu tộc người lãnh thổ Việt Nam Cách nhìn mang tính hệ thống cho phép hình dung văn hóa Việt Nam cách sống động, cho thấy tộc người có văn hóa mang sắc riêng đồng thời lại giao lưu, tiếp biến, làm giàu cho văn hóa cộng đồng dân tộc mà người Việt chủ thể Cách nhìn gợi ý quan trọng cho hướng nghiên cứu luận án Là nhà dân tộc học nên Nguyễn Từ Chi chưa quan tâm đến yếu tố văn học dân gian văn hóa tộc người, “chiến lược” nghiên cứu khoa học hợp lý, có gợi mở quan trọng cho hướng nghiên cứu quan hệ giao lưu văn hóa tộc người dải đất Việt Nam Bản thân Nguyễn Từ Chi chọn văn hóa Mường làm đối tượng nghiên cứu để từ , hiểu kỹ thêm văn hóa Việt ( Kinh) Như Trần Quốc Vượng nhận xét, từ đầu thập kỷ 60, “ơng ( nói Từ Chi) chun gia lớn nghiên cứu Mường” “từ việc nghiên cứu Mường trở soi sáng việc nghiên cứu Việt” (305, tr 959] 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu văn hoá tộc người quan hệ văn hoá Tày – Việt: Văn hoá văn hoá tộc người với mối quan hệ văn hoá tộc người vấn đề rộng lớn thuộc phạm trù nghiên cứu nhiều ngành khoa học, tiếp cận nhiều góc độ chun mơn khác Trong viết Văn hố tộc người - bình diện nghiên cứu [96], khảo sát số cơng trình nghiên cứu văn hố tộc người tiêu biểu Đặng Nghiêm Vạn, Phan Hữu Dật, Ngô Đức Thịnh, Trần Quốc Vượng, Nguyễn Đăng Duy, Hồng Nam, Nơng Quốc Chấn, Nguyễn Chí Hun… Chúng tơi tham khảo cơng trình có tính chun ngành vùng văn hố nhóm ngơn ngữ tộc người để tiếp cận văn hoá tộc người Tày trong: Một số vấn đề lịch sử văn hoá dân tộc Việt Bắc [186]; Văn hoá dân gian Cao Bằng[194], Các dân tộc Tày – Nùng Việt Nam[193], Giữ gìn, phát huy di sản dân tộc Tây Bắc [202], Văn hoá dân gian Tày [129], Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam [206], Mấy vấn đề văn hoá văn học dân gian Việt Nam [32], Đóng góp dân tộc nhóm ngữ Tày – Thái tiến trình lịch sử Việt Nam [207]… Trong đó, theo chúng tơi, Văn hố dân gian Tày [129] cơng trình có giá trị tổng kết theo hướng nghiên cứu truyền thống văn hố Tày góc độ lịch sử để khẳng định "Tiến trình văn hố Tày phát triển theo quy luật ngày hồ nhập văn hố khu vực, đồng thời giữ vững sắc…" [129, tr.259] Cơng trình cho chúng tơi cách nhìn tồn diện văn hố tộc người Tày Tuy nhiên, cơng trình lược điểm dừng lại việc khảo tả đặc trưng văn hoá tộc người phác hoạ diện mạo văn hoá tộc người Hầu như, mối quan hệ tộc chủ thể – tộc người Kinh (Việt) với tộc người khác khối cộng đồng theo quan hệ giao lưu, tiếp biến văn hoá điểm thoáng qua chưa khảo sát cách cụ thể Đấy hướng mở chờ khai thác nhà nghiên cứu Theo khảo sát Phan Hữu Dật, việc nghiên cứu văn hoá truyền thống sớm tìm thấy tài liệu dân tộc học sớm Việt Nam người Việt Nam ghi chép lưu lại tác phẩm Dư địa chí Nguyễn Trãi (thế kỷ XV) đề cập đến phân bố dân cư văn hoá tập quán người Việt Cịn văn hố dân tộc thiểu số Việt Nam có văn hố người Thổ (Tày), Thái, Nùng, Dao, Mèo (Mông) mô tả lần đầu Kiến văn tiểu lục nhà bác học Lê Quí Đôn kỷ XVIII [29, tr.63 – 64] Như có hai hướng nghiên cứu cụ thể tồn tại: hướng nghiên cứu lịch sử văn hố người Việt nói chung lịch sử văn hố tộc người khác có tộc người Tày nói riêng Hàng loạt cơng trình nhà dân tộc học người Pháp người Việt từ năm đầu kỷ XX cung cấp tranh đa dạng văn hoá tộc người lãnh thổ Việt Nam Các tác giả người Pháp A Bonifacy, E Dignet viết tộc người Tày, Nùng dạng miêu tả sinh hoạt phong tục tập quán, có ý nghĩa bước đầu việc tìm hiểu giá trị văn hố vật chất văn hoá tinh thần tộc người Tày Việt Nam Các tác giả Việt Nam thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám nghiên cứu văn hoá, văn minh Việt Nam có Phan Kế Bính, Nguyễn Văn Hun, Đào Duy Anh… Học giả Nguyễn Văn Huyên song song với việc nghiên cứu văn hóa người Việt tiến hành nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian Tày với cảm hứng so sánh, nhìn văn hóa Tày bối cảnh Đông Nam Á rõ rệt Trong gần mười năm từ 1936 - 1945, Nguyễn Văn Huyên xuất gần 50 cơng trình lĩnh vực sử 111 Đinh Gia Khánh (2000), Truyện hay nước Việt, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 112 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2001), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, tái 2005 113 Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên) (1989), Nhân vật thần kỳ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 114 Vũ Ngọc Khánh (1999), Tiếp cận kho tàng folklore Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc 115 Vũ Ngọc Khánh (2004), Các bình diện văn hố Việt Nam, điều học hỏi, NXB Văn hố-Thơng tin 116 Phúc Khánh (1961), Thử tìm hiểu yếu tố tư tưởng triết học thần thoại Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 117 Nguyễn Đình Khoa (1965), “Về yếu tố Indonesien thành phần nhân chủng dân tộc Đông Nam châu Á, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 75, tháng 6/1965, tr 50-54 118 Nguyễn Đình Khoa (1983), Nhân chủng học Đông Nam Á, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp 119 Kosven M O (2005) Sơ yếu lịch sử văn hoá nguyên thuỷ (xuất lần 1: 1958; Tái lần thứ 2005) Lại Cao Nguyên dịch, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 120 Nguyễn Xuân Kính(1992), “ Ý nghĩa giá trị truyền thuyết thời Hùng Vương”, Tạp chí Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, số 2, tr 40 – 43 121 Nguyễn Xuân Kính (2000), “Nguồn gốc ý nghĩa khố truyện Nhất Dạ Trạch văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 4, tr 40-45 122 Nguyễn Xuân Kính (2002), “Những vấn đề đặt việc biên soạn tổng tập văn học dân gian người Việt”, Văn hoá Dân gian, số 1, tr 56-63 123 Nguyễn Xuân Kính (2002), “Ứng xử người Việt nước thể qua văn hoá dân gian”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 10/2001, tr.63-68 124 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên),(2003), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 19, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 125 Nguyễn Xuân Kính (2003), “Giao lưu văn hoá văn hoá dân tộc Việt văn hoá dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 8, tr 18-21 126 Nguyễn Xuân Kính ( 2003), Con người mơi trường văn hố, NXB Khoa học xã hội 127 Nguyễn Xuân Kính (2005), “Nghĩ công tác lý luận nghiên cứu văn học dân gian”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, tr 105-112 128 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội 129 Hoàng Ngọc La (Chủ biên), Hồng Hoa Tồn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hố dân gian Tày, Sở Văn hố-Thơng tin Thái Ngun 130 Đinh Văn Lành (2000), Bước đầu tìm hiểu thần thoại dân tộc Thái Tây Bắc, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 131 Vũ Tự Lập (chủ biên), (1991), Văn hố cư dân đồng sơng Hồng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 132 Đặng Thanh Lê (2004), Cội nguồn sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 133 Nguyễn Quang Lê (2005), “Về Văn hoá học - lý thuyết nhân học văn hố A A Belik”, Tạp chí Văn hoá Dân gian, số 4, tr 49 - 59 134 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1998), Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 135 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 136 Trần Gia Linh (2001), “Nghiên cứu giảng dạy truyện cổ dân gian nhà trường”, Thông báo Văn hoá Dân gian, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 514518 137 Lã Văn Lô (1963), “Quanh vấn đề An Dương Vương - Thục Phán truyền thuyết “Cẩu chủa cheng vùa” đồng bào Tày”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 50 & 51 (tháng tháng 6) 138 Lã Văn Lô (1964), “Thử bàn ba tộc Tày – Nùng – Thái Việt Nam hình thành nào?”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 60, tr.46-56 139 Lã Văn Lơ, Lê Bình Sự (1964), “Lịch sử xã hội nguyên thuỷ người Tày qua truyền thuyết Pú Lương Quân”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 65, tr.57-63 140 Lã Văn Lô (1964), “Bước đầu nghiên cứu chế độ xã hội vùng Tày – Nùng – Thái thời Pháp thuộc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 68, tr.38-46 141 Lã Văn Lô (1965), “Tìm hiểu tơn giáo, tín ngưỡng vùng Tày – Nùng – Thái”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 75, tr.55-64 142 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn, (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày Nùng - Thái Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 143 Đặng Văn Lung (1990), Giông bão Loa thành, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 144 Đặng Văn Lung (1996), “Thần thoại Chi Lăng đá Liễu Thăng”, Tạp chí Văn học, số 11, tr 20-24 (số chuyên san Văn học xứ Lạng) 145 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 146 Đặng Văn Lung (1999), “Luận nghĩa lý Tứ bất tử”, Tạp chí Văn học, số 9, tr 36-40 147 Đặng Văn Lung (2004), Văn hố Thánh Mẫu, NXB Văn hố-Thơng tin 148 Hồng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số Miền Bắc Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc 149 Lê Hồng Lý (1987), “Từ truyền thống lịch sử đến lễ hội anh hùng”, Tạp chí Văn hố Dân gian, số 150 Lê Hồng Lý ( chủ biên), (1999), Thư mục Văn hoá Dân gian, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 151 Meletinxky E.M (1958), Nhân vật truyện cổ tích thần kỳ Xuất xứ hình tượng, Matxcơva 1958, Tài liệu đánh máy, Thư viện Viện Văn học 152 Meletinxky E.M (2004), Thi pháp huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Trần Nho Thìn Song Mộc dịch 153 Hồng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hố tộc người văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc 154 Lâm Bá Nam, Vũ Trường Giang ( 2003), “Lễ Tết cổ truyền dân tộc Tày – Nùng Cao Bằng”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 1, tr – 14 155 Hoàng Tuấn Nam (2002), “Một số câu chuyện dân gian Cao Bằng kể Nông Trí Cao”, Văn hố lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hố-Thơng tin, tr.142-147 156 Đỗ Hoài Nam (2004), “Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia 50 năm xây dựng phát triển”, Tạp chí Văn hố Dân gian, số 1, tr.3-12 157 Nguyễn Thị Tuyết Nga (2005), Hình tượng ơng Đùng truyện kể dân gian Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 158 Tăng Kim Ngân (1983), “Nghiên cứu folklore theo típ mơtíp”, Tạp chí Văn hoá Dân gian, số 3,4 159 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt, đặc điểm cấu tạo cốt truyện, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 160 Hữu Ngọc (Chủ biên), (1995), Từ điển văn hoá cổ truyền Việt Nam, NXB Thế giới 161 Nguyễn Minh Ngọc (2002), “Đề cao sắc văn hoá dân tộc”, Toạ đàm tun ngơn tồn cầu UNESCO đa dạng hoá văn hoá, Báo lao động, số 227 162 Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội 163 Phan Ngọc (2000), “Thử xây dựng lại hệ thống huyền thoại Việt - Mường”, Thử xét văn hố - văn học ngơn ngữ học, NXB Thanh niên, tr 63-126 164 Phan Ngọc (2001), “Suy nghĩ vai trò văn học dân gian văn học Đông Nam Á lục địa”, Văn học so sánh lý luận ứng dụng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 545 - 599 165 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hố Việt Nam, NXB Văn hố-Thơng tin 166 Phan Ngọc (2005), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hố-Thơng tin 167 Trần Đức Ngơn (1990), "Một số vấn đề lý luận chung quanh việc nghiên cứu văn văn học dân gian", Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội, NXB Giáo dục 2001, tr.181-187 168 Bùi Văn Nguyên (1971), “Hình tượng anh hùng truyện dân gian dân tộc thiểu số miền Bắc”, Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình sự dân gian Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.42-64 169 Bùi Văn Nguyên (1973), “Vài nét văn hoá thời Hùng Vương qua số truyền thuyết cổ”, Tạp chí Văn học, số 5, tr 1-7 170 Bùi Văn Nguyên (1984), “Vẻ đẹp chiều sâu văn hoá Việt cổ qua truyện bánh chưng, bánh dày”, Tạp chí Văn hố Dân gian, số 2, tr 10-12 171 Bùi Văn Nguyên (1985), “Tìm hiểu cội nguồn Việt cổ qua số mơtíp tiêu biểu truyện cổ dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.91-97 172 Bùi Văn Nguyên (1993), Việt Nam: Thần thoại truyền thuyết, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 173 Trần Thị Vân Nguyệt ( 2003), Truyền thuyết Dương Tự Minh lễ hội đền Đuổm vùng văn hoá dân gian Việt Bắc, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 174 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hố dân tộc thiểu số từ góc nhìn, NXB Văn hoá Dân tộc 175 Phan Đăng Nhật (1974), “So sánh số truyền thuyết “Đẻ đất đẻ nước” người Mường với truyền thuyết thời dựng nước người Việt”, Tạp chí Văn học, số 1, tr.19-33 176 Phan Đăng Nhật (1977), Cố gắng phân loại văn học dân gian dân tộc người vốn tồn sống, Tạp chí văn học, số 6, tr 29 – 42 177 Phan Đăng Nhật (1981), “Phương pháp nghiên cứu văn học dân gian hệ thống tác phẩm”, Tạp chí Văn học, số 5, tr 27-33 178 Phan Đăng Nhật(1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (trước CM Tháng Tám), NXB Văn hoá 179 Phan Đăng Nhật (1983), “Q trình chuyển hố biểu tượng “Chim rắn” từ huyền thoại cổ đến truyền thuyết Hùng Vương”, Tạp chí văn hố dân gian, số 2, tr.13 – 17 180 Phan Đăng Nhật (2005), “Quan hệ tương tác văn hoá phi vật thể văn hoá tộc người anh em văn hố người Việt”, Tạp chí Di sản Văn hoá, số (13), tr 58 – 63 181 Phan Đăng Nhật (2006), “Phương pháp nghệ thuật hữu sinh sử thi Xinh Nhã 3”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 2, tr 3-12 182 Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Văn học dân gian, tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, Hà Nội 183 Nhiều tác giả (1966), Những ý kiến văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học, Hà Nội 184 Nhiều tác giả (1971), Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 185 Nhiều tác giả (1974), Hùng Vương dựng nước, tập IV, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 186 Nhiều tác giả,(1981) Một số vấn đề lịch sử văn hoá dân tộc Việt Bắc, Bảo tàng Việt Bắc xuất 187 Nhiều tác giả (1983), Những vấn đề lịch sử văn hố Đơng Nam Á, tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á xuất 188 Nhiều tác giả (1985), Núi Đuổm Dương Tự Minh, Sở văn hố thơng tin Bắc Thái 189 Nhiều tác giả (1986), Truyện cổ Bắc Thái – Nàng tiên thứ bảy, Sở văn hoá thông tin Bắc Thái 190 Nhiều tác giả (1989), Văn hoá dân gian, lĩnh vực nghiên cứu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 191 Nhiều tác giả (1990), Quan niệm folklore, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 192 Nhiều tác giả (1990), Văn hoá dân gian, phương pháp nghiên cứu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 193 Nhiều tác giả (1992), Các dân tộc Tày-Nùng Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 194 Nhiều tác giả (1993), Văn hoá Dân gian Cao Bằng, Hội Văn nghệ Cao Bằng 195 Nhiều tác giả (1995), Nùng Trí Cao, Kỷ yếu hội thảo khoa học 196 Nhiều tác giả (1996), Giữ gìn bảo vệ sắc văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc 197 Nhiều tác giả (1997), Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc 198 Nhiều tác giả (1997), 50 năm sưu tầm nghiên cứu phổ biến văn hoá văn nghệ dân gian, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 199 Nhiều tác giả (2000), Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm nghiên cứu Văn hoá Văn nghệ Dân gian, NXB Văn hoá Dân tộc 200 Nhiều tác giả (2000), Tâm lý người Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ, NXB TP Hồ Chí Minh 201 Nhiều tác giả (2001), Một kỷ sưu tầm nghiên cứu văn hố văn nghệ dân gian, NXb Văn hố-Thơng tin 202 Nhiều tác giả (2001), Giữ gìn, phát huy di sản văn hoá dân tộc Tây Bắc, NXB Văn hoá Dân tộc 203 Nhiều tác giả (2001), Văn học so sánh, lý luận ứng dụng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 204 Nhiều tác giả (2002), Tính đa dạng văn hoá Việt Nam, tiếp cận bảo tồn, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia 205 Nhiều tác giả, Thông báo Văn hố Dân gian 2001 (2002), Thơng báo Văn hoá Dân gian 2002 (2003), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 206 Nhiều tác giả (2002), Văn hoá Lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hố-Thơng tin 207 Nhiều tác giả (2006), Đóng góp dân tộc nhóm ngữ Tày – Thái tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 208 Võ Quang Nhơn (1977), “Thần thoại truyền thuyết dân tộc người, phận của văn học dân gian thống đa dạng”, Tạp chí Văn học, số 6, tr 49-57 209 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp 210 Đức Ninh (2003), “Nhân vật văn hoá truyện cổ Đơng Nam Á hải đảo”, Tạp chí Văn hố Dân gian, số 6, tr 82-88 211 Vũ Ngọc Phan (1957), Truyện cổ Việt Nam, NXB Văn - Sử - Địa 212 Vũ Ngọc Phan (1964), “Tìm hiểu trình hoàn chỉnh số truyện cổ dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 5, tr.56-65 213 Vũ Ngọc Phan (1972), "Vài nét văn học dân gian Việt Nam", Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I, NXB Văn học, tr 7-43 214 Vũ Ngọc Phan (1976), Qua trang văn, NXB Văn học, Hà Nội 215 Lê Trường Phát (1997), "Về mơ hình cốt truyện truyện thơ dân tộc thiểu số", Tạp chí văn học, số 7, tr 51-56 216 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, NXB Giáo dục 217 Cao Xuân Phổ (2005), “Một biểu thị tiếp biến văn hoá đặc thù người Việt”, tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 10, tr.32 – 36 218 Cao Xuân Phổ (2006), “Bàn văn hố địa”, Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1, tr 58-63 219 Đặng Thanh Phương (2003), Tiếp xúc ngôn ngữ Tày – Việt (Kinh) vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Dân tộc học 220 V.I.A.Prốp , Tuyển tập V.I.A.Prốp, Tập (2003),Tập (2004), NXB Văn hoá Dân tộc 221 Lê Chí Quế (1990), “Phương pháp loại hình học khoa văn học bình diện nghiên cứu nó”, Tạp chí Khoa học, Văn học dân gian Việt Nam văn hố nước Đơng Nam Á, Đại học Tổng hợp Hà Nội, tr.2-8 222 Lê Chí Quế (2001), Văn học dân gian, khảo sát nghiên cứu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 223 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2001), “Văn học dân gian Việt Nam” (in lần V), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 224 Lê Chí Quế, Phan Thị Thu Hiền (2004), “Huyền thoại lập quốc Korea Việt Nam”, Văn hoá Dân gian, số 4, tr 39-49, tr 64 225 Hoàng Quyết, Hoàng Thao (1963), Truyện cổ Việt Bắc, NXB Văn hố 226 Hồng Quyết (1974), Truyện cổ Tày Nùng, NXB Văn hoá, Hà Nội 227 Hoàng Quyết, Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, NXB Văn hoá Dân tộc 228 Hồng Quyết,Triều Ân (1994),Truyện thơ Nơm Tày, NXB Văn hố dân tộc 229 Hồng Quyết, Triều Ân, Hồng Đức Tồn (1996), Từ điển Văn hố cổ truyền dân tộc Tày, NXB Văn hoá Dân tộc 230 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (1960), Lĩnh Nam chích quái (XV), NXB Văn hố, Hà Nội 231 Rơđin V.M (2000), Văn hố học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 232 Radumni V.A., Bagiênơva A.A (1960), Hình tượng nghệ thuật, NXB Sự thật 233 Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, tái 1998 234 Sandy Shepherd (2005), Truyền thuyết thần thoại giới, NXB Mĩ thuật 235 Sistop K.V (1976), Văn học dân gian dân tộc học, Tài liệu đánh máy, Đại học Sư phạm Hà Nội 236 Vũ Thanh Sơn (2002), Thần linh đất Việt, NXB Văn hố Dân tộc 237 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên, Hà Nội 238 Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng (1961), Sơ yếu khảo cổ học nguyên thuỷ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 239 Hà Văn Tấn (1984), “Văn hoá nguyên thuỷ Đơng Nam Á cội nguồn văn hố dân gian”, Tạp chí Văn hố Dân gian, số 240 Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hố Việt Nam, NXB Hội Nhà văn 241 Cung Đình Thanh (2003), Tìm nguồn gốc Văn minh Việt Nam ánh sáng khoa học, NXB Tư tưởng Sydney – Australia 242 Bùi Quang Thanh (1981), “Tìm hiểu kết cấu dạng truyền thuyết anh hùng”, Tạp chí Văn học, số 3, tr 58-65 243 Bùi Quang Thanh (1982), “Truyền thuyết dân gian với tâm lý cộng đồng người Việt”, Tạp chí Văn học, số 2, tr 68 – 75 244 Tơ Ngọc Thanh (2003), “Văn hố tộc người Tây Ngun”, Tạp chí Văn hố dân gian, số 3, tr – 13 245 Hà Đình Thành (1996), “Trên quan điểm folklore xem xét trình biến đổi từ truyện kể dân gian truyền miệng thành văn truyện dân gian”, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Thư viện Quốc gia, Hà Nội, KH:L5494 246 Hà Đình Thành (1997), “Văn học dân gian Tày - Nùng diễn trình nghiên cứu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Văn hố, số 247 Hà Đình Thành (2002), “Tìm hiểu hình ảnh "Cây thảo" văn học dân gian người Tày Việt Nam”, Tạp chí Văn hố Dân gian, số 6, tr 42-47 248 Hà Đình Thành (2002), “Then người Tày, Nùng với tín ngưỡng tơn giáo dân gian”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 5, tr 35-39 249 Hà Đình Thành (2002), Bước đầu phác hoạ "Hình ảnh người khoẻ tài ba" "Hình tượng người lao động thơng minh, mưu trí" truyện kể dân gian Tày, Nùng”, Tạp chí Văn hoá Dân gian, số 6, tr 9-16 250 Hà Đình Thành (2002), “Tìm hiểu yếu tố tín ngưỡng tơn giáo số truyện kể dân gian Tày, Nùng”, Thơng báo Văn hố Dân gian, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 977-988 251 Hà Đình Thành ( 2003), Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu cấp “ Văn hoá dân gian Tày – Nùng Việt Nam”, Thư viện Viện Nghiên cứu văn hoá, Hà Nội 252 Phạm Văn Thành (1981), “Vài nét mối quan hệ giao lưu văn hoá người Tày Việt lịch sử”, Một số vấn đề lịch sử văn hố dân tộc người Việt Bắc, Bộ Văn hoá xuất bản, tr.189-195 253 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 254 Bùi Thiết (1992), “Có hướng giải mã truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh”, Tạp chí Văn học, số 2, tr 22-27 255 Trần Nho Thìn (2005), “Cách đọc huyền thoại bối cảnh lý thuyết kỷ XX”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6, tr 106-111 256 Trần Nho Thìn (2005), “Viết lịch sử văn hố Việt Nam : Lí luận phải trước bước”, Tạp chí văn hố dân gian, số 5, tr – 13 257 Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Văn Huy (1987), “Văn hoá tộc người - Văn hố Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 258 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) (1993), Văn hố vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 259 Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 260 Ngô Đức Thịnh (2003), “Về khái niệm khơng gian văn hố”, Tạp chí Văn hố Dân gian, số 4, tr 3-8 261 Ngơ Đức Thịnh (2004), “Thế giới quan địa”, Tạp chí Văn hố Dân gian, số 4, tr 3-14 262 Ngơ Đức Thịnh (2004), “Tiểu vùng văn hố xứ Thanh”, Tạp chí Văn hoá Dân gian, số 1, tr.13 – 25 263 Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (Chủ biên), (2005), Folklore số thuật ngữ đương đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 264 Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (Chủ biên),(2005), Folklore số cơng trình nghiên cứu bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 265 Ngô Đức Thịnh (2005), “Tổng quan dạng thức văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Văn hố Dân gian, số 4, tr 9-18 266 Ngô Đức Thịnh (2005), “Một cách tiếp cận lịch sử văn hố Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá Dân gian, số 2, tr 3-9 267 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, Tập 268 Đặng Thái Thuyên (1985), “Mơtíp sáng tạo vũ trụ sử thi Đẻ đất đẻ nước”, Tạp chí Văn học, số 4, tr 55-70 269 Hà Văn Thư (1975), Truyện cổ dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 1, tập 2, NXB Văn học 270 Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức (2005), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, NXB Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 271 Nguyễn Ngọc Thường (1987), “Về mối quan hệ mơtip cốt truyện”, Tạp chí Văn học, số 2, tr 57-64 272 Nguyễn Ngọc Thường (1988), “Mơtíp người khổng lồ người anh hùng văn hố”, Tạp chí Văn học, số 2, tr 50-58 273 Lê Ngọc Trà (Tập hợp giới thiệu), (2001), Văn hoá Việt Nam, đặc trưng cách tiếp cận, NXB Giáo dục, Hà Nội 274 Đỗ Bình Trị (1978), “Vai trò văn học dân gian văn học Việt Nam, văn hoá Việt Nam thời kỳ tự chủ”, Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2000 275 Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 276 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên 277 Vũ Anh Tuấn (1981), “Thử tìm hiểu nét đặc sắc thi pháp dân gian Tày qua việc khảo sát truyện cổ Tày dạng Tấm Cám”, Một số vấn đề lịch sử văn hoá dân tộc người Việt Bắc, Bộ Văn hoá xuất bản, tr.115-124 278 Vũ Anh Tuấn (1984), “Suy nghĩ số biểu tượng đặc thù truyện cổ dân gian mìên núi”, Tạp chí Văn hố Dân gian, số 2, tr 63-66 279 Vũ Anh Tuấn (1986), “Vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học dân gian miền núi”, Truyện thơ Tày, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.473-497 280 Vũ Anh Tuấn (1990), “Một phác thảo xứ Lạng từ hoà nhập nhân chủng đến văn hố cộng đồng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật, số 6, tr.9-13 281 Vũ Anh Tuấn (1991), “Tìm hiểu cặp mẫu kể dân gian miền núi góc độ loại hình”, Tạp chí Văn học, số 4, tr 43-46 282 Vũ Anh Tuấn (1991), Khảo sát cấu trúc ý nghĩa số típ truyện kể dân gian Tày vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học ngữ văn 283 Vũ Anh Tuấn (1998), “Cần phải tìm hiểu mẫu kể An Dương Vương mối quan hệ văn hoá Tày – Việt”, Văn hoá lịch sử người Thái, NXB Văn hoá dân tộc, tr 181-196 284 Vũ Anh Tuấn (1998), “Khảo sát hệ thống truyện kể Tày theo mối quan hệ lịch sử loại hình văn hố tộc người”, Văn hoá lịch sử người Thái, NXB Văn hoá dân tộc, tr.197-206 285 Vũ Anh Tuấn (chủ biên),(2000), Truyện cổ Bắc Cạn, Tập 1, Tập 2, Tập (2003), Sở Văn hố - Thơng tin – Thể thao Bắc Kạn 286 Vũ Anh Tuấn (2001), “Tự học với vấn đề nghiên cứu đặc sắc tự dân gian Tày qua việc khảo sát liên văn típ truyện kể Tày dạng Tấm Cám”, Thơng báo Văn hoá Dân gian, tr.689-704 287 Vũ Anh Tuấn (2004), Truyện thơ Tày, nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 288 Hoàng Tiến Tựu (1977), “Vấn đề phân loại văn học dân gian ý nghĩa phương pháp luận nó”, Tạp chí Văn học, số 6, tr.7-18 289 Hồng Tiến Tựu (1979), “Sự phát triển truyền thuyết chống ngoại xâm từ “Thánh Gióng” đến “An Dương Vương””, Tạp chí Văn học, số 4, tr 51-58 290 Hồng Tiến Tựu (1998), Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 291 Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân (tuyển chọn), (1987), Truyện cổ dân tộc người Việt Nam , NXB Văn học - Hà Nội 292 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc, văn hoá, tôn giáo, NXB Khoa học xã hội 293 Đặng Nghiêm Vạn (2002), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 1, NXB Đà Nẵng 294 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 295 Đặng Nghiêm Vạn (2006), “Thử bàn văn hố”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 4, tr.8-13, số 6, tr.6-13 296 Veronica Eons (2005), Lịch sử thần thoại, NXB Văn học 297 Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô (1962), Nguyên lý mỹ học Mác-Lênin, Phần II, NXB Sự thật, Hà Nội (Hoàng Xuân Nhị dịch) 298 Lê Trí Viễn (1998), “Đơi nét thẩm mỹ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 4, tr 613 299 Phạm Thái Việt (Chủ biên), Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc 300 Hồ Sĩ Vịnh (1986), Gorki với văn nghệ dân gian, NXB Văn hoá, Hà Nội 301 Trần Ngọc Vương (2005), “Một nội lực văn hoá cho phát triển”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 1, tr 3-7 302 Trần Quốc Vượng (1969), “Từ việc nghiên cứu số tên riêng truyền thuyết nói thời kỳ dựng nước”, Tạp chí Văn học, số 2, tr.63-77 303 Trần Quốc Vượng ( chủ biên) ( 1996), Văn hoá học đại cương sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 304 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hoá, NXB Văn hoá Dân tộc 305 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hoá Dân tộc 306 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2005), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 307 Trần Quốc Vượng (2005), Môi trường, người văn hố, NXB Văn hốThơng tin, Hà Nội 308 Nguyễn Khắc Xương (1978), “Tìm hiểu quan hệ thần thoại, truyền thuyết diễn xướng tín ngưỡng phong tục”, Tạp chí Văn học, số 6, tr.98-107 309 Lý Tế Xuyên (1972), Việt điện u linh (XIV), NXB Văn học, Hà Nội 310 Nguyễn Thị Yên (2001), “Thờ mẫu tín ngưỡng người Tày – Nùng”, Tạp chí Văn hố Dân gian, số 5, tr 28-36 311 Nguyễn Thị Yên,(2005), Lễ hội nàng Hai người Tày Cao Bằng, NXB Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 312 Phạm Thu Yến (2002), “Kiểu nhân vật "Chàng ngốc" truyện cổ tích dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 4, tr 68-72 Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 313 Anti Aarne and Stith Thompson (1973), The Types of the Folklore, A Classification and Bibliography, Secon Revision, Helsinki 314 Akand, Mustafa Kamal ( 2005), “Folk culture and Urban Adaptation”, A Sir Folklore Studies, Vol 64, Issue 1, p 39 – 52, 14 p 315 Glantz, S; Scordato, J (2005), “Biography from Ancient Civilizations : Legends, Folklore, and Stories of Ancient Worlds”, Library Media Connections ,Vol 24, Issue 3, p 69, 1/8 p 316 Jung, C (1963), Essay on a Science of Mythology, New York: Harper and Row 317 Marwick, M (1975), Natural Symbols: Exploration in Cosmology, University of Stirling, America 318 Thompson S (1958), Motif index of Folk Literarure, Indianna University press 319 Thompson, S (1977), The Folktale, University of California press, America 320 Vietnamese legends and folk tales (1997), Thế giới Publishers ... cứu văn hoá - văn học dân gian Việt Nam bước có nhận thức xác mối quan hệ chặt chẽ văn học dân gian với văn hoá dân gian Đề tài lựa chọn "Mối quan hệ văn hoá Tày – Việt dƣới góc độ thẩm mỹ qua số. .. NHÂN VĂN Hà Thị Thu Hƣơng MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA TÀY – VIỆT DƢỚI GÓC ĐỘ THẨM MỸ QUA MỘT SỐ KIỂU TRUYỆN KỂ DÂN GIAN CƠ BẢN Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 62.22.36.01 Ln ¸n tiÕn sÜ V¡N HäC Ng-êi... (2000), Văn hố dân gian Việt Nam, suy nghĩ, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 18 Đặng Việt Bích (1997), “Tìm hiểu quan hệ truyện dân gian người Tày người Thái với truyện dân gian người Việt? ??, Tạp chí dân

Ngày đăng: 25/01/2017, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w