Có thểkhẳng định, cùng với đồng bào dân tộc ởnhững nhóm ngôn ngữ, vùng miền khác, dân tộc Tà Ôi ởmiền Tây tỉnh Thừa Thiên Huếđã sáng tạo nên những sản phẩm văn hóa tinh thần đặc sắc, độc
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊTHÙY TRANGTRUYỆN KỂDÂN GIAN DÂN TỘC TÀ ÔIỞMIỀN TÂY TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ Luận văn Thạc sĩ
chuyên ngành:Văn học Dân gian
Mã số:60 22 01 25
Người hướng dẫn khoa học:GS TS Lê Chí Quế
Trang 2MỤC LỤCPHẦN
MỞĐẦU 5
1 Lí do chọn đềtăi 5
2.Mục đích vă nhiệm vụnghiín cứu 6
3 Lịch sửnghiín cứu vấn đề 7
4 Đối tượng vă phạm vi nghiín cứu 21
5 Phương phâp nghiín cứu 22
6 Cấu trúc luận văn 23
Chương 1:TỔNG QUAN VỀDĐN TỘC TĂ ÔI ỞMIỀN TĐYTỈNH THỪA THIÍNHUẾ 24
1.1 Điều kiện tựnhiín vă đặc điểm xê hội dđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huế 24
1.1.1 Điều kiện tựnhiín 24
1.1.2 Đặc điểm xê hội 27
1.2 Đời sống văn hóa dđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huế Error!
Bookmark not defined
1.3 Khâi quât vềvăn học dđn gian dđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín
Huế Error! Bookmark not defined
1.4Khâi niệm truyện kểdđn gian vă câc thểloại của truyện kểdđn gianError!
Bookmark not defined
1.5Khâi quât vềtư liệu vă diện mạo chung truyện kểdđn gian dđn tộc Tă Ôi ởphía tđy tỉnh Thừa Thiín Huế Error! Bookmark not defined
Tiểu kết: Error! Bookmark not defined.Chương 2:THẦN THOẠI VĂ TRUYỀN THUYẾT DĐN TỘC TẴI ỞMIỀN TĐY TỈNH THỪA THIÍN HUẾ Error! Bookmark not defined
2.1 Thần thoại dđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huế Error! Bookmark not defined
Trang 32.1.1 Khái quát chung Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Các nhóm thần thoại tiêu biểu Error! Bookmark not defined
2.2 Truyền thuyết dân tộc Tà Ôi ởmiền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế.Error! Bookmark not defined
2.2.1 Khái quát chung Error! Bookmark not defined
2.2.2 Các nhóm truyền thuyết tiêu biểu Error! Bookmark not defined.Tiểu kết: Error! Bookmark not defined.Chương 3:TRUYỆN CỔTÍCH DÂN TỘC TÀ ÔI ỞMIỀN TÂYTỈNH THỪA THIÊN HUẾ Error! Bookmark not defined
3.1 Khái quát chung Error! Bookmark not defined
3.2 Các type truyện cổtích thần kì Error! Bookmark not defined
3.2.1 Truyện vềngười mồcôi Error! Bookmark not defined
3.2.2 Truyện vềngười em út Error! Bookmark not defined
3.2.3 Truyện vềngười đội lốt vật Error! Bookmark not defined
3.2.4 Truyện vềngười khỏe Error! Bookmark not defined
3.3 Các type truyện cổtích sinh hoạt Error! Bookmark not defined
3.3.1 Truyện vềngười thông minh Error! Bookmark not defined
3.4.2 Truyện kểvềngười hiếu nghĩa Error! Bookmark not defined
3.3.3 Truyện vềnhững mối tình bất hạnh Error! Bookmark not defined
3.4 Các type truyện cổtích loài vật Error! Bookmark not defined.Tiểu kết: Error! Bookmark not defined.Chương 4:MỐI QUAN HỆVÀ NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA TRUYỆN KỂDÂN GIAN DÂN TỘC TÀ ÔI ỞMIỀN TÂY TỈNH THỪA THIÊN
HUẾ Error! Bookmark not defined.4.1Mối quan hệgiữa các thểloại truyện kểError! Bookmark not defined
4.2 Đặc trưng của truyện kểdân gian dân tộc Tà Ôi ởmiền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Error! Bookmark not defined
4.2.1 Phản ánh đặc điểm tựnhiên, lịch sửdân tộcError! Bookmark not defined
Trang 44.2.2 Phản ánh xã hội phụhệ Error! Bookmark not defined.
4.2.3 Sửdụng hệthống hình ảnh đặc trưng gắn với văn hóa, tín
ngưỡng Error! Bookmark not defined.Tiểu kết: Error! Bookmark not defined
KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 5PHỤLỤC Error! Bookmark not defined
.DANH MỤC BẢNG
Bảng 1:Các dòng họ và tục kiêng của người Tà Ôi ởphía tây tỉnh Thừa Thiên
HuếError! Bookmark not defined
Bảng 1.2: Kết quả khảo sát, thống kê ba thể loại truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi ở miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Error! Bookmark not defined
Bảng 3.1:Bảng so sánh tỉ lệ các tiểu loại truyện cổ tích giữa các khu vực nước taError! Bookmark not defined
Bảng 3.2: Bảng thống kê tỉ lệ số lượng truyện kể giữa các type truyện của các tiểu loại Error! Bookmark not defined
Trang 6sựphản chiếu chân thực cuộc sống lao động, chiến đấu và sáng tạo của quần chúng nhân dân thông qua những câu chuyện giàu sức tưởng tượng, giàu yếu tốkì
ảo Truyện kểdân gian là bộphận bao gồm nhiều thểloại hơn cảtrong các loại hình văn học dân gian Đây cũng là bộphận văn học có khảnăng phản ánh chân thực, đa dạngnhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống hiện thực, qua đó phản ánh suy nghĩ, quan niệm và khát vọng của đồng bào các dân tộc Truyện kểdân gian còn là
bộphận văn học dân gian gắn bó máu thịt với văn hóa dân gian, nơi tích tụnhững tầng lớp lịch sử, văn hóa, bản sắc các dân tộc thiểu số Có thểkhẳng định, cùng với đồng bào dân tộc ởnhững nhóm ngôn ngữ, vùng miền khác, dân tộc Tà Ôi ởmiền Tây tỉnh Thừa Thiên Huếđã sáng tạo nên những sản phẩm văn hóa tinh thần đặc sắc, độc đáo phản ánh đời sống xã hội, quan niệm, tâm tư, tình cảm cộng
đồng.Công tác sưu tầm, biên soạn văn học dân gian vềdân tộc Tà Ôi nói chung và dân tộc Tà Ôi ởmiền Tây tỉnh Thừa Thiên Huếnói riêng trong đó có truyện kểdân gian đã được nhiều tác giảquan tâm vào khoảng những thập niên 80 của
thếkỉXX Từđó đến nay, nhiều tuyển tập truyện kểdân gian dân tộc Tà Ôi đã được xuất
7bản gắn với tên tuổi các nhà sưu tầm, biên soạn như: Nguyễn Quốc Lộc, Nguyễn Hữu Thông, Nguyễn ThịHòa, Trần Nguyễn Khánh Phong và một sốnhóm tác giảcủa cácviện nghiên cứu văn hóa dân gian Tuy vậy, thực tếcũng cho thấy nhiều thành tựu nghiên cứu vềbộphận văn học dân gian đặc sắc này còn khiêm tốn ít ỏi hơn so với sựtồn tại phong phú của chúng Nhất là việc xem xét khám phá thểloại truyện kểtrong mối quan hệqua lại với nhau, trong mối quan hệvới tín
ngưỡng, với lịch sửdân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc người vẫn còn bỏngỏ Đây
là một khoảng đất trống gợi mởcho người nghiên cứu muốn tiếp tục góp sức tìm ra vẻđẹp giá trịtrong những câu chuyện lung linh nhiều màu sắc.Từnhững lí do đã
Trang 7trình băy ởtrín,sựhấp dẫn của truyện kểdđn gian dđn tộc Tă Ôicùng với sựyíu thích của bản thđnvềdđn tộc Tă Ôi, chúng tôi đê mạnh dạn chọn đềtăi Truyện kểdđn gian dđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huế.
2.Mục đích vă nhiệm vụnghiín cứu
2.1 Mục đíchKhảo sât thống kí, phđn tích câc thểloại, nhóm truyện, type truyện thuộc bộphận truyện kểdđn gian dđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín
Huếnhằm dựng lại diện mạo đặc sắc năy.Chỉra mối liín hệgiữa câcthểloại truyện kểvă một sốnĩt đặc trưng trong truyện kểdđn gian dđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huế.Tìm hiểu sđu vă hệthống hóa vềmối quan hệgiữa đời sống tĩn ngưỡng dđn gian, thếgiới quan, nhđn sinh quan vă bản sắc văn hóa với quâ
trìnhsâng tạo, phản ânh vă lưu truyền truyện kểdđn gian dđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huế
2.2 Nhiệm vụTrín cơ sởtìm hiểu khâi quât vềkhu vực miền tđy Thừa Thiín Huếvă dđn tộc TăÔi ởkhu vực năy, một sốvấn đềlí thuyết như lí thuyết thểloại,khâi niệm truyện kểdđn gian, luận văn tiến hănh khảo sât, phđn tích ba thểloại truyện kểdđn gian tiíu biểu của dđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huế: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổtíchqua câc nhóm truyện, type vă hệthống motif.So sânh vă chỉra những nĩt tương đồng, khâc biệt trong mỗi thểloại giữa truyện kểdđn gian dđn dđn tộc Tă Ôi so với truyện kểcâc dđn tộc khâc.Phđn tích mối quan hệgiữa câc thểloại truyện kểvới đời sống tín ngưỡng, nghi lễ, giữa câc loại truyện kểvới nhau, chỉra những nĩt đặc trưng trong truyện kểcủa dđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huế
3 Lịch sửnghiín cứu vấn đềTruyện kểdđn gian dđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huếlă một bộphận của truyện kểdđn gian câc dđn tộc thiểu sốởViệt Nam.Tuy người Tă Ôi cư trú ởThừa Thiín Huếchỉchiếm 24,7% (dđn sốngười Tă Ôi lă 10.281 người-Thống kí của Uỷban nhđn dđn tỉnh Thừa Thiín Huếnăm 2006), không đông nhưng những tâc phẩm văn nghệdđn gian nói chung vă truyện kểdđn gian dđn tộc Tă Ôi nói riíng cho thấy truyện kểdđn gian dđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huếthực sựcó một tiếng nói riíng, thu hút sựquan tđm của câc nhă nghiín cứu, giới khoa học trong cảnước.Từtrước đến nay, truyện kểdđn gian dđn tộc Tă
Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huếđê được câc nhă nghiín cứu, giới khoa học tìm hiểu ởnhiều phương diện vă góc độkhâc nhau Trong phần lịch sửnghiín cứu vấn đềnăy, chúng tôi sẽ
9tiến hănh: khảo sât tình hình sưu tầm, biín soạn vă tình hình nghiín cứu truyện kểdđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huế.3.1 Tình hình sưu tầm vă biín
Trang 8soạn truyện kểdân tộc Tà Ôi ởmiền Tây tỉnh Thừa Thiên HuếNguyễn Hữu Thông được coi là người đầu tiên sưu tầm vềtruyện kểdân gian dân tộc Tà Ôi ởmiền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế.Bài viết Những ghichép vềmột nhân vật qua những đêm nghe kểchuyện cổcủa đồng bào Tà Ôicủa ôngđược đăng tải trên tạp chí Thông tin dân sốhọc, số2 năm 1982 Ban Dân tộc Tỉnh ủy Bình TrịThiên, Trường Đại học Tổng hợp Huế Từsau năm 1982, công tác sưu tầm truyện kểdântộc Tà Ôi ởmiền Tây tỉnh Thừa Thiên Huếđặc biệt được quan tâm và chú ý với sựxuất hiện các công trình tiêu biểu như:+ Nguyễn Quốc Lộc (Chủbiên), Nguyễn Hữu Thông,
Nguyễn ThịHòa: Truyện cổTà Ôi.SởVăn hóa –Thông tin Bình TrịThiên, Huế,
1985 Đâylà tập truyện tập thểtác giảsưu tầm được tại huyện Hương Hóa và A Lưới, tỉnh Bình TrịThiên qua các đợt khảo sát điền dã dân tộc qua tư liệu sưu tầm được Công trình này sưu tầm được 12 truyện.+ Mai Văn Tấn: Con voi thần (Truyện cổVân Kiều –Tà Ôi).NXB Thuận Hóa, Huế, 1986 Phần dân tộc Tà Ôi có
11 truyện.+ Mai Văn Tấn: Prnhia đi học khôn (Truyện dân gian các tộc người Bru) NXB Măng Non, Thành phốHồChí Minh, 1985 Trong đó, dân tộc Tà Ôi có 8 truyện.+ Nguyễn ThịHòa: Truyện cổTà Ôi NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1987+ Ban Văn học Việt Nam: Người lấy vợđá(In theo bản Truyện cổTà Ôi NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1987) Gồm 14 truyện.+ Nguyễn Hữu Chúc, Ninh Viết Giao, Trần Hoàng Phùng Sĩ Hòa, Trần Trọng Tân, Mai Văn Tấn: Truyện cổcác dân tộc miền núi Bắc miền Trung NXB Thuận Hóa, NghệAn, Thanh Hóa, 2001 Dân tộc Tà Ôi có 19 truyện.+ Nông Quốc Chấn (Chủbiên): Tinh tuyển văn học Việt Nam Tập 2, quyển 1 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 Phần truyện
cổdân tộc Tà Ôi gồm 5 truyện.Bước sang những 2005, truyện kểdân tộc Tà Ôi nói chung và truyện kểdân tộc Tà Ôi ởmiền Tây tỉnh Thừa Thiên Huếđã trởthành đối tượng được quan tâm thực sựcủa nhiều nhà khoa học và các nhóm tác giả Các bộtổng tập vềtruyện kểdân tộc Tà Ôixuất hiện nhiều hơn và liên tục được bổsung, điều chỉnh đáng chú ý như: + Trần Nguyễn Khánh Phong, Nguyễn ThịSửu:
Truyện cổTà Ôi NXB thuận Hóa, Huế, 2005 Đây là công trình sách song ngữđầu tiên trong kho tang văn hóa văn nghệdân gian dân tộc Tà Ôi So với các công trình trước thì quyển sách này có sốlượng truyện cổlớn hơn rất nhiều gồm 34
truyện.+ Trần Nguyễn Khánh Phong: Chàng Thuật Nà (Truyện cổTà Ôi, Cơ Tu) NXB Thuận Hóa, Huế, 2006 Dân tộc Tà Ôi gồm 18 truyện.+ Trần Nguyễn Khánh Phong,Lê ThịQuỳnh Tường: Truyện cổTà Ôi NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
2009 Gồm 16 truyện.+ Trần Nguyễn Khánh Phong, TA Dưr Tư: Truyện cổPa
Cô NXB Thuận Hóa, Huế, 2010 Tái bản bởi NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2011 Gồm
Trang 91118 truyện Người Pa Cô là nhóm người địa phương của dân tộc Tà Ôi, truyện cổcủa nhóm người này có nhiều nét tương đồng với truyện cổTà Ôi.+ Trần Nguyễn Khánh Phong, Rahchơlan Măng Téo, Lê Hồng Phong, Lâm Quý, Mã ThếVinh: Truyện cổmột sốdân tộc thiểu số.NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2012 Phần truyện cổTà Ôi được sưu tầm tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, gồm 16 truyện song ngữ.+ Trần Nguyễn Khánh Phong: Chàng rắn (Truyện cổTà Ôi) NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2012 Đây là truyện dành cho thiếu nhu trên cơ sởbiên soạn lại một sốmẩu truyện Tà Ôi đã công bố.+ Trần Hoàng (Chủbiên), Triều Nguyên, Lê Năm, Nguyễn ThịSửu, Trần Minh Tích: Chàng rắn ( Truyện cổcác dân tộc miền núi Thừa Thiên Huế, Quảng Nam).NXB Thời Đại, Hà Nội, 2013 Trong đó truyển cổdân tộc Tà Ôi và Pa Cô có 23 truyện.+ Trần Nguyễn Khánh Phong: Kho tàngvăn học dân gian dân tộc Tà Ôi ởViệtNam Quyển 1 và quyển 2 với đầy đủcác thểloại văn học dân gian dân tộc Tà Ôi đầu tiên ởViệt Nam Trong đó truyện cổcó 74
truyện.+ Trần Nguyễn Khánh Phong: Văn họcdân gian huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.Quyển 1 và quyển 2 NXB Thời Đại, Hà Nội, 2014 Có trích dẫn một sốtruyện tiêu biểu của người Tà Ôi, Pa Cô vùng A Lưới.+ Trần Nguyễn Khánh Phong: Truyện kểvềdòng họcủa người Tà Ôi.NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,
2015 Có 49 truyện tương đương với 49/86 dòng họđược sưu tầm, biên soạn
12+ Trần Nguyễn Khánh Phong: Văn hóa truyền thống và truyện cổcủa người Pa –
hi ởThừa Thiên Huế NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2015 Có 30 truyện thuộc nhóm người Pa –hi, nhómđịa phương của dân tộc Tà Ôi.+ Trần Nguyễn Khánh Phong:Kho tàng truyện cổcác dân tộc thiểu sốtỉnh Thừa Thiên Huế NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2015 Quyển 1 và quyển 2 Trong công trình này có 178 tuyện cổđược sưu tầm từcác dân tộc trên địa bàn miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế Dân tộc Tà ôi: 92 truyện, Pa Cô: 3 truyện, Pa –hi: 24 truyện và Cơ Tư: 26 truyện Quyển 1 là toàn bộtruyện của dân tộc Tà Ôi và có mục nghiên cứu Bước đầu tìm hiểu truyện cổdân tộc Tà Ôi Từviệc khái quát tình hình sưu tầm,giới thiệu truyện kểdân tộc Tà Ôi ởmiền Tây tỉnh Thừa Thiên Huếởtrên, chúng tôi nhận thấy: Lịch sửsưu tầm truyện kểdân gian dân tộc Tà Ôi ởmiền Tây tỉnh Thừa Thiên Huếcó thời điểm bắt đầu không sớm như việc sưu tầm truyện kểcủa người Việt nhưng đó là một quá trình lâu dài, liên tục thểhiện sựquan tâm, cốgắng, ý thức và trách nhiệm của các nhà sưu tầm, biên soạn đối với văn học dân gian nói chung, truyện kểdân gian nói riêng Các cuốn sách ra đời khẳng định vịtríto lớncủa truyện kểdân gian dân tộc Tà Ôi ởmiền Tây tỉnh Thừa Thiên Huếtrong kho tàng truyện kểcác dân tộc Việt Nam Từviệc giới thiệu một cách lẻtẻ, ít ỏi ban đầu, truyện kểdân tộc Tà
Ôi ởmiền Tây tỉnh Thừa Thiên Huếđã được giới thiệu, công bốngày càng phong phú, đa dạng và có hệthống hơn Các nhà sưu tầm ban đầu chủyếu là các nhà biên
Trang 10soạn người Kinh say mí khâm phâ, ghi chĩp nhưng còn hạn chếvềtri thức bản địa, chưa có thao tâc biín soạn một câch khoa học Vềsau, dđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huếđược giớithiệu bởi chính những người con, những tri thức địa phương của câc dđn tộc hoặc bởi nhóm những nhă khoa học có tổchức, có kếhoạch, có kiến thức lí luận vềcâc thể(Lí Quỳnh Tường –cân bộHội Liín hiệp phụnữhuyện A Lưới; Pơ Loong Mừng –cân bộphòng Văn hóa thông tin đê về
13hưu; Prung Xuy –giâo viín dạy tiếng Tă Ôi; Kí Sửu –Tiến sĩ ngôn ngữhọc; Ta Dưr Tư –cân bộphòng Văn hóa thông tin đê vềhưu) Tuy vậy, cũng cần khẳng định rằng, câc công trình trín đều mới dừng ởmức độlă công tâc sưu tầm chứchưa phải lă công trình nghiín cứu Sựphđn loại vă những nghiín cứu, phđn tích, lí giải nhằm chỉra những giâ trị, nĩt đặc sắc trong kho truyện kểphong phú của dđn tộc Tă
Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huếvẫn còn lă công việc bỏngỏ Gần đđy, một sốcuốn sâch tập hợp, giới thiệu đê chú ý đến quâ trình phđn loại nhưng vẫn không trânh khỏi những nhầm lẫn, thiếu thống nhất Điều năy khiến chúng tôi xâc định rõ hơn những nhiệm vụcần thiết phải tiến hănh trong luận văn của mình Một mặt, chúng tôi trđn trọng vătiếp thu toăn bộnguồn tư liệu đê được câc tâc giảsưu tầm biín soạn vă giới thiệu, mặt khâc chúng tôi cốgắng tiếp tục công việc phđn loại, nghiín cứu vă lí giải những biểu hiện độc đâo có giâ trịtạo dấu ấn riíng biệt trong kho tăng truyện kểdđn tộc TăÔi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huế
3.2 Tình hình nghiín cứu truyện kểdđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín
HuếCông tâc nghiín cứu vềtruyện kểdđn gian dđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huếcũng đê được một sốnhă nghiín cứu quan tđm nhưng chưa thực sựtương xứng với thănh quảcủa công tâc sưu tầm Truyện kểdđn gian dđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huếchủyếu được khảo sât, nghiín cứu theo câc hướng:-
Nghiín cứu truyện kểdđn gian dđn tộcthiểu sốViệt Nam nói chung trong đó truyện kểdđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huếlă một bộphận
-Nghiín cứu truyện kểdđn gian của dđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huếvới từng thểloại, kiểu truyện, hình tượng hoặc motif cụthểnăo đó trong truyện kểdđn tộc Tă Ôi ởmiền Tđy tỉnh Thừa Thiín Huế
Trang 11trước thực sựlà những gợi ý quý báu đểchúng tôi tiếp tục công việc trong đềtài của mình Chúng tôi tiếp nhận rất nhiều đánh giá từtất cảcác hướng nghiên cứu trên.
3.2.1 Những nghiên cứu khái quát vềtruyện kểdân gian các dân tộc thiểu sốtrong
đó truyện kểdân tộc Tà Ôi ởmiền Tây tỉnh Thừa Thiên Huếlà một bộphậnTừnhững năm 1980 trởđi, trong nhiều giáo trình, chuyên luận, các nhà nghiên cứu cũng đã bắt đầu quan tâm nghiên cứu và giới thiệu vềtruyện kểdân gian các dân tộc thiểu sốViệt Nam,trong đó có truyện kểdân tộc Tà Ôi ởmiền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Trong các công trình có tính chất công cụnày, các nhà nghiên cứu đã tiến hành giới thiệu, phân tích và phân loại, tiểu loại truyện kểdân gian tiêu biểu của tất cảcác dân tộc thiểu sốdọc suốt từBắc tới Nam của Việt Nam.Năm 1980 trong công trình Lịch sửvăn học Việt Nam, các tác giảNông Quốc Chấn, Phan Đăng Nhật đã dành hai chương tìm hiểu và giới thiệu vềphần truyện kểlà Thần thoại, trường ca các dân tộc và truyện cổdân gian các dân tộc thiểu sốanh em Trong công trình này, các tác giảđặt hai thuật ngữthần thoại và truyền thuyết liền với nhau đểtìm hiểu nội dung và một sốvấn đềmà không có sựphân biệt nào, cũng không có một chú giải nào Vềtruyện dân gian, các tác giảphân chia và tìm hiểu 4 loại: truyện người khỏe tài ba, truyện người hiền lành, truyện người mồcôi và truyện cười Công trình nghiên cứu này có ý nghĩa khởi nguồn, gợi mởhướng nghiên cứu và những suy nghĩ của riêng nhóm tác giả
Chúng tôi nhận thấy vềcách gọitên, phân loại, phạm vi nghiên cứu văn học dân gian các dân tộc thiểu sốnói chung và dân tộc Tà Ôi ởmiền Tây tỉnh Thừa Thiên Huếnói riêng còn có những vấn đềcần tiếp tục được khảo cứu.Trong công trình nghiên cứu Văn học các dân tộc thiểu sốViệt Nam [38], tác giảPhan Đăng Nhật
đã căn cứchủyếu vào hình thức diễn xướng đểchia văn học dân gian các dân tộc thiểu sốthành ba loại: loại hình văn học nói, loại hình văn học kểvà loại hình văn học hát, sau đó xếp thểloại thần thoại vào loại hình văn học hát còn loại hình văn học kểbao gồm thểloại cổtích và truyện cười Phần nghiên cứu công phu của tác giảchính là những trang viết vềthểloại cổtích Ởđó, tác giảquan tâm đến vấn
đềphân nhóm hay phân loại
Ông cho rằng nếu lấy mẫu xã hội và nhân vậttrung tâm của truyện cổtích tiêu biểu cho mâu thuẫn đó làm trục phân loại, chúng ta có thểchia truyện cổtích các dân tộc thiểu sốra làm ba loại chính: “thứnhất là những truyện vềngười mồcôi,
người em út, người con riêng, người đội lốt xấu xí Thứhai là truyện vềngười khỏe
và thứba là truyện vềngười bịbóc lột” [38, tr.66] Ngoài ra, ông còn tìm hiểu và giới thiệu cụthể“hai kiểu truyện có ý nghĩa đặc biệt” trong văn học dân gian các
Trang 12tộc như: truyện vềngười khỏe tiêu biểu cho truyền thống anh hùng và truyện
vềngười đội lốt xấu xí, truyện mồcôi tiêu biểu cho truyền thống dân chủ Trong phần kết luận cuối sách, tác giảđã chỉra một sốđặc điểm vềmối quan hệgiữa văn học dân gian và văn học thành văn, quan hệgiữa văn học dân gian và các dân tộc thiểu sốvới văn học dân gian Việt Nhìn một cách tổng thể, công trình nghiên cứu của Phan Đăng Nhật đã nghiên cứu rất công phu, tỉmỉvềdiện mạo, giá trịnội dung
và nghệthuật một sốloại, loại thểvăn học dân gian các dân tộc thiểu số, trong đó có cốt truyện dân gian
Tuy vậy, cách phân chia các loại và thểloại của tác giảcũng còn những điểm chưa hợp lí Sựphân tích đầy đủcác loại và thểloại, kiểu truyện cũng chưa thểhiện được ởcông trình này
Tác giảVõ Quang Nhơn trong công trình Văn học dângian các dân tộc ít người ởViệt Nam [40] cũng đã dành mối quan tâm nghiên cứu vềbộphận truyện kểdân gian Ông tìm hiểu chủyếu hai thểloại truyện kểdân gian của người dân tộc thiểu
số, đó là thần thoại và truyện cổtích Vềthần thoại, tác giảđặt ra hai vấn đềphân loại Theo ông, có thểphân chia hệthống thần thoại các dân tộc theo loại hình sau:
“loại truyện kểvềviệc sinh ra trời, đất, cỏcây, núi sông; loại truyện kểvềviệc sinh ra con người, sinh ra các dân tộc; loại truyện kểvềnhững kì tích sáng tạo văn hóa trong buổi đầu của con người; loại truyện kểvềnhững cuộc đấu tranh xã hội trong buổi đầu của xã hội có giai cấp” [29, tr 549] Ngoài ra, tác giảcho rằng thần thoại các dân tộc thiểu sốđã thống nhất và thểhiện ởba chủđềnổi bật: chủđềthứnhất “các anh em trong đại gia đình dân tộc Việt Nam có cùng nguồn gốc chung và nền văn hóa chung” [29, tr 640], chủđềthứhai là “ghi lại và ngợi ca những chiến tích lao động của tổtiên các dân tộc anh em trong buổi đầu” [29, tr 646] và chủđềthứba là
“phản ánh sựphân hóa giai cấp và công cuộc đấu tranh giai cấp trong buổi đầu của lịch sử, đồng thời ca ngợi những nhân vật kiệt xuất đầy mưu trí và dũng cảm, cùng nhân dân đứng lên chống lại thù trong giặc ngoài, bảo vệnhững thành quảlao động
và thành tựu văn hóa, bảo vệcuộc sống cộng đồng” [29, tr 612] Nhà nghiên cứu
đã tìm hiểu giá trịcủa thểloại truyện cổtích chủyếu dựa vào việc phân loại, phân tích, tìm hiểu nội dung nghệthuật các tiểu loại truyện cơ bản như: truyện vềcác chàngtrai khỏe, truyện vềcác nhân vật bất hạnh Ngoài ra, tác giảcũng dành một sốtrang đểtìm hiểu thêm một sốthểloại truyện cười, truyền thuyết lịch sử Công trình nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam, tập 1[82], nhà nghiên cứu ĐỗBình Trịđã chỉra một sốnét đặc sắc của một sốthểloại trong văn học dân gian các dân tộc thiểu sốnói chung như: thần thoại, truyện cổtích, sửthi, truyện thơ, dân ca Trong
đó, phần nghiên cứu vềthần thoại tác giảđã đưa ra một sốnhận