Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
400,04 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ MỸ VÂN Chính sách quản lý rừng sinh kế bền vững cho cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi tỉnh Thừa Thiên Huế Chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Hà Nội, 2013 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ xưa đến rừng đóng vai trị quan trọng mơi trường sống người Tuy nhiên, với tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, gia tăng dân số nhanh với q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa Việt Nam thập niên vừa qua gây sức ép lên môi trường, khiến cho tài nguyên rừng Việt Nam ngày cạn kiệt Số liệu thống kê cho thấy vòng 15 năm từ 1976 đến 1990, Việt Nam 2,6 triệu rừng, chiếm khoảng 24% tổng diện tích rừng tự nhiên nước [Nguyễn Quang Tân Thomas Sikor, 2012] Diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp kéo theo nhiều hệ lụy không vấn đề mơi trường, mà cịn ảnh hưởng đến sinh tồn 25 triệu người dân Việt Nam, phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Trước thực trạng đó, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách nhằm hạn chế suy thoái rừng quản lý bền vững nguồn tài nguyên quý giá Trong đó, giao đất giao rừng (GĐGR) sách lớn giới đánh giá kỳ tích Chính phủ Việt Nam quản lý rừng có tác động nhiều đến sinh kế người dân Kết khảo sát xã địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy kể từ triển khai sách Giao đất giao rừng (năm 2003) đến nay, sống người dân có nhiều thay đổi Việc thực thi sách góp phần đem lại thành công tỷ lệ tăng trưởng rừng, tạo điều kiện cho người dân có hội tiếp cận với nhiều nguồn sinh kế mới, dịch vụ xã hội bản… Tuy nhiên, bên cạnh đó, người dân phải đối mặt với nhiều thách thức diện tích chất lượng đất canh tác ngày suy giảm; tình trạng bất bình đẳng tiếp cận đất ngày gia tăng Việc thiếu đất canh tác, thiếu việc làm bất bình đẳng tiếp cận đất dẫn đến tình trạng an ninh lương thực nghiêm trọng, gia tăng đói nghèo bất ổn xã hội cộng đồng DTTS huyện A Lưới; giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng bị xói mịn; tệ nạn xã hội nảy sinh gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân phát triển kinh tế, xã hội địa phương Thực trạng nêu cho thấy nhu cầu cấp thiết phải có nghiên cứu hiệu việc thực thi sách GĐGR liên quan đến sinh kế bền vững cho người dân huyện A Lưới, mục tiêu mà Chính phủ đặt sách GĐGR góp phần nâng cao đời sống cho đồng bào DTTS nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta giai đoạn Việc nghiên cứu, đánh giá để ưu điểm khiếm khuyết q trình thực thi sách điều quan trọng để từ đề xuất khuyến nghị nhằm góp phần hồn thiện q trình thực thi sách GĐGR góp phần nâng cao đời sống cho người dân vùng núi huyện A Lưới nói riêng, vùng đồng bào DTTS Việt Nam nói chung MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát luận án phân tích hiệu việc thực thi sách GĐGR sinh kế bền vững cộng đồng tộc người huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Mục tiêu cụ thể: (i) Phân tích thực trạng việc thực thi sách GĐGR địa bàn huyện A Lưới (ii) Phân tích hiệu việc thực thi GĐGR sinh kế cộng đồng tộc người huyện A Lưới (iii) Trên sở phân tích thực trạng hiệu việc thực thi sách GĐGR đến sinh kế người dân, để đề xuất khuyến nghị nhằm cải thiện đời sống cho người dân huyện A Lưới ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sách quản lý rừng (cụ thể sách giao đất giao rừng) sinh kế bền vững tộc người huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu luận án cộng đồng bốn tộc người (Kinh, Cơ Tu, Tà Ôi Pacoh) huyện A Lưới lãnh đạo cấp quyền địa phương huyện A Lưới 3.3 Phạm vi nghiên cứu Chính sách GĐGR lựa chọn để phân tích hiệu trình thực thi sinh kế bền vững người dân huyện A Lưới Luận án lựa chọn 6/21 xã huyện A Lưới làm điểm khảo sát Sinh kế hộ gia đình chủ yếu phân tích quãng thời gian 10 năm (từ 2003 đến nay), thời điểm huyện A Lưới thực sách GĐGR cho dân quản lý CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Chính sách GĐGR triển khai huyện A Lưới nào? - Việc thực thi sách GĐGR có thực đem lại hiệu sinh kế cho người dân huyện A Lưới hay khơng? Những bất cập q trình thực thi? - Để đem lại sinh kế bền vững cho người dân huyện A Lưới, nội dung sách GĐGR cần điều chỉnh? GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU - Việc thực thi sách GĐGR làm thay đổi nguồn vốn sinh kế hộ gia đình huyện A Lưới - Quá trình thực thi sách GĐGR gây nên tượng bất bình đẳng hội nhóm hộ cộng đồng - Việc triển khai sách GĐGR ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực địa phương CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI Ở nơi đâu trái đất, nước giàu hay nước nghèo, nước phát triển hay phát triển, rừng ln đóng vai trị quan trọng sống người hệ sinh thái Tuy nhiên thời kỳ khác nhau, nhu cầu sử dụng rừng người quy định liên quan đến quản lý, bảo vệ rừng hoàn toàn khác Từ xa xưa nước Trung Quốc, Ấn Độ nước châu Âu thiết lập sách quản lý rừng phần lớn diện tích rừng giới nhà nước quản lý [FAO, 2012] Đến năm 80 kỷ 20, giới chứng kiến thất bại nhà nước quản lý rừng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh kế hàng triệu người dân sống dựa vào rừng [Scott, 1998] Trước thực trạng đó, người ta hồi nghi đặt nhiều câu hỏi vai trò nhà nước quản lý rừng, giải pháp “từ xuống” (top-down) quản lý rừng nhà nước không phát huy hiệu Vì vậy, phương thức “quản lý rừng phát triển cộng đồng”, “rừng người” đời với phong trào “lâm nghiệp cộng đồng”, “lâm nghiệp xã hội”, “quản lý rừng có tham gia” xây dựng Nhờ vậy, sách lâm nghiệp quốc gia có thay đổi đáng kể, từ chương trình “rừng nhà nước” sang chương trình “rừng người dân” [Hobley, 2007] Song song với đó, cấu trúc quản lý rừng có nhiều thay đổi khắp giới Phi tập trung hóa trở thành định hướng quan trọng quản lý rừng Mặc dù vậy, sở hữu nhà nước rừng chiếm ưu thế, 86% diện tích rừng giới thuộc sở hữu công Châu Á, châu Phi, châu Âu khu vực có tỷ lệ rừng thuộc sở hữu công lớn giới với tỷ lệ tương ứng 98%, 95% 90% [FAO, 2011] Mặc dù nhiều nước trọng đến tham gia cộng đồng quản lý rừng, điển trường hợp Việt Nam, Lào Bangladesh [Alam, 2009] thực trao quyền sử dụng đất cho cá nhân, hộ gia đình tổ chức trường hợp Việt Nam, Trung Quốc Philippine [Yasmi, 2010] Các nước châu Phi tìm cách huy động tham gia cộng đồng vào việc quản lý rừng [Poffenberger, 2012] Một số nước khác trọng đến hoạt động xóa đói giảm nghèo cho người dân trường hợp Bangladesh, Trung Quốc Việt Nam [Alam, 2009; Démurger Sylvie, Hou Yuanzhao and Yang Weiyong, 2012] Bên cạnh quyền hưởng dụng đất rừng quan tâm nhiều Nhiều nghiên cứu cho thấy đảm bảo quyền hưởng dụng đất rừng chế quan trọng để kiểm soát, quản lý rừng hướng tới xóa đói giảm nghèo Chúng ta thấy điều qua trường hợp Peru Venezuela nghiên cứu Taylor [2006], trường hợp Trung Quốc qua nghiên cứu Romano, Francesca and Dominique Reeb [2006] Nepal qua nghiên cứu Bhattarai Sushma et al [2009] Cùng đồng thời xuất tranh cãi người dân miền núi nguyên nhân hay nạn nhân phá rừng gây suy thoái môi trường? Các tranh luận thể nghiên cứu Michon Genevieve et al [2000], Yos [2003], Li [1999], Vandergeest [1996], Terry Rambo [1995], CIFOR [2005] Sunderlin [2008] Tổng quan nghiên cứu giới cho thấy hầu có chuyển đổi cách thức quản lý rừng từ quản lý tập trung sang phi tập trung hóa, từ việc quản lý rừng chủ yếu để khai thác lợi ích kinh tế từ rừng sang quản lý rừng bền vững Sự chuyển đổi có tác động tích cực đến sinh kế hàng triệu người dân khắp hành tinh góp phần vào việc ứng phó với biến đổi khí hậu khắp tồn cầu 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC Ở Việt Nam, suy kiệt rừng tự nhiên thập niên vừa qua việc khai thác, sử dụng tài nguyên rừng không hợp lý phương thức quản lý rừng tập trung thời gian dài Để góp phần hạn chế suy thối rừng huy động tham gia nhiều thành phần kinh tế vào quản lý rừng, Đảng Nhà nước ban hành sách GĐGR triển khai rộng rãi phạm vi nước từ năm 1994 Sau gần 20 năm thực hiện, có nhiều cơng trình nghiên cứu tổ chức phi phủ, viện nghiên cứu, nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu đánh giá Sau tổng hợp số điểm sách GĐGR: Phân quyền quản lý rừng: Sự thành cơng chương trình GDGR thu hút tham gia ngày nhiều thành phần kinh tế khác vào công tác quản lý rừng [Nguyễn Quang Tân Thomas Sikor, 2012; Hà Cơng Bình, 2010; Trần Đức Viên cộng sự, 2005] Cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương: GĐGR tạo điều kiện để người dân có hội hưởng lợi từ rừng, góp phần cải thiện sinh kế người dân thực chủ trương xóa đói giảm nghèo nhà nước [Hà Cơng Bình, 2010], [Đinh Đức Thuận, 2005], [Vương Xuân Tình, 2008] Rừng quản lý tốt hơn: Nhiều nghiên cứu cho thấy sau rừng giao cho cộng đồng, rừng bảo vệ tốt trước, trường hợp Đăk Lăk [Hà Cơng Bình, 2010], Thanh Hóa [Vương Xn Tình, 2003], xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao [Nguyễn Huy Dũng, 2010] Đắk Nông [Vương Xuân Tình, 2008] Mặc dù vậy, trình thực thi, sách vấp phải bất cập dẫn đến không thành công mong đợi Tác động tiêu cực đến vấn đề an ninh lương thực chương trình chưa đưa giải pháp hỗ trợ sinh kế cho người dân, sách, chế độ hưởng lợi chưa rõ ràng, chưa đáp ứng nhu cầu cộng đồng [Thanh Hoài Phúc Bản, 2009; Ngơ Trí Dũng Bùi Phước Chương, 2010; Hữu Phúc, 2010; Bechstedt, 2010] Sự khác biệt luật pháp luật tục: Mơ hình giao đất rừng gây nên xáo trộn cho phát triển rừng miền núi, làm mai hệ thống quản lý tài nguyên truyền thống khác biệt luật pháp luật tục [Nguyễn Văn Sản Gilmour, 1999:28 trích Sunderlin Huỳnh Thu Ba, 2004; Bechstedt, 2010; Vương Xn Tình, 2008] Góp phần tạo nên bất bình đẳng cộng đồng: Nghiên cứu Tơ Xuân Phúc [2003], Vương Xuân Tình Peter Hjamdah [1996], Nguyễn Quang Tân [2008] cho thấy trình giao đất giao rừng gây nên tượng bất bình đẳng tiếp cận đất rừng nhóm hộ cộng đồng Tổng quan nghiên cứu cho thấy GĐGR chủ trương đắn Việt Nam, nhận quan tâm ủng hộ toàn xã hội, nhiên q trình thực thi cịn nhiều bất cập gây ảnh hưởng đến đời sống người dân mục tiêu đặt Đảng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Các khái niệm công cụ Khái niệm rừng, giao đất giao rừng, cộng đồng, sách, phân tích sách, sinh kế, sinh kế bền vững, dân tộc thiểu số, tộc người 2.1.2 Một số lý thuyết Lý thuyết xung đột, lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết giới, lý thuyết Phát triển bền vững 2.1.3 Cách tiếp cận Tiếp cận Sinh thái nhân văn; Tiếp cận Sinh kế bền vững; Tiếp cận quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu Phân tích tài liệu Phỏng vấn cấu trúc: 308 hộ gia đình Nhằm đạt Phỏng vấn bán cấu trúc: 30 trường hợp Thảo luận nhóm tập trung: Quan sát thực địa Xử lý thông tin phương pháp công cụ thống kê mô tả, thống kê suy kết số chức nâng cao phần mềm chuyên dụng SPSS 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế A Lưới huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế khoảng 70km Đặc điểm địa hình A Lưới tương đối phức tạp, độ cao trung bình từ 680-1.150 m, bị chia cắt mạnh nhiều hệ thống khe suối, xen vùng núi cao, đèo dốc, có vùng đất tạo thành thung lũng Tổng diện tích đất A Lưới 122.463,60 ha, phần lớn đất nương rẫy rừng tự nhiên [UBND huyện A Lưới, 2010] 2.2.2 Các đặc điểm kinh tế xã hội A Lưới Huyện có 20 xã thị trấn, 12 xã biên giới, 12 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn Dân số huyện khoảng 43.813 người, DTTS chiếm đến 80%, mật độ dân số thấp: 35 người/km2, dân số nông thôn chiếm khoảng 85% Tỉ lệ hộ đói nghèo chiếm đến 24,5% [UBND huyện A Lưới, 2011] Trong tộc người khảo sát, hộ người Kinh có sống nhiều so với hộ DTTS Tỷ lệ nghèo chung ba nhóm DTTS 45,1%, tỷ lệ nghèo hộ người Kinh có 5,9% Trong nhóm DTTS khảo sát, tộc người Pacoh có tỷ lệ hộ nghèo cao hẳn, chiếm đến 59,3%, so với dân tộc Tà Ôi (34,6%) Cơ Tu (31%) Trình độ học vấn Trình độ học vấn người dân chủ yếu tiểu học THCS, đó, người khơng biết chữ chiếm tỷ lệ cao, 27% Người chữ tập trung nhiều nhóm hộ nghèo Người có bậc học cao (trung cấp trở lên) chủ yếu tập trung vào nhóm người Kinh lại nhóm DTTS Riêng với tộc người Pacoh, tỷ lệ người chữ tập trung nhiều (hơn 45%) Vấn đề giới Kết khảo sát cho thấy tình trạng nghèo hộ gia đình địa bàn khơng liên quan đến chủ hộ gia đình nam hay nữ Tuy nhiên có khác biệt lớn giới số lĩnh vực: Tỷ lệ mù chữ phụ nữ cao, chiếm 82,1% số người mù chữ Số hộ gia đình khơng bị thiếu lương thực hộ có nam giới chủ hộ cao so với hộ nữ giới(33,6% so với 12,4%) Trái lại, số hộ bị thiếu ăn từ 10-12 tháng/năm lại tập trung nhiều hộ nữ chủ hộ, chiếm 25,4%, hộ nam giới có 8,4% Trong sống hàng ngày, hộ có chủ hộ nữ giới thường gặp khó khăn nhiều so với chủ hộ nam giới, đặc biệt khó khăn bệnh tật, nợ nần khơng đủ tiền ni ăn học Khi gặp khó khăn, cách giải hộ gia đình nam giới nữ giới có khác biệt Phụ nữ thiên lựa chọn giải pháp “nhờ bà lối xóm giúp đỡ” nhiều hơn: 44,4% so với 35,4 lựa chọn nam giới Trong giải pháp “nhờ quyền địa phương giúp đỡ” “vay mượn” lại thiên hộ nam giới Điều cho thấy đàn ơng có mối quan hệ xã hội rộng hơn, hội tiếp cận nguồn lực họ nhiều sống họ gặp khó khăn so với phụ nữ CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG Ở HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 THỰC TRẠNG VIỆC GIAO RỪNG TỰ NHIÊN CHO DÂN QUẢN LÝ Giao rừng tự nhiên cho dân quản lý thực huyện A Lưới vào năm 2003 với ba loại chủ thể quản lý gồm cộng đồng thơn, nhóm hộ hộ gia đình Ở thời điểm, tỉnh, huyện ban hành sách với nội dung khác phương thức áp dụng khác hình thức triển khai xã hồn tồn khơng giống Sự tham gia người dân Trong 308 hộ gia đình khảo sát có 146 hộ có tham gia quản lý bảo vệ rừng tự nhiên (chiếm 47,4%) có khác biệt tộc người Trong tộc người tỷ lệ hộ gia đình tham gia quản lý bảo vệ rừng đông tập trung tộc người Cơ Tu (69%) Pacoh (68,6%) Tỷ lệ hộ gia đình người Tà Ơi tham gia quản lý rừng thấp chương trình triển khai cộng đồng người Tà Ôi vào năm 2012 dự tính đến năm 2013 vào thức Sự hiểu biết người dân sách GĐGR Kết khảo sát hiểu biết người dân sách Giao đất giao rừng nhà nước cho thấy có 41% người dân không nhớ có ký hợp đồng tham gia bảo vệ rừng hay khơng Và số 58,9% người dân có ký hợp đồng có đến 75,6% khơng biết quyền người nhận rừng Con số tập trung chủ yếu người DTTS, người Pacoh chiếm tỷ lệ cao Sự hưởng lợi người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng Kết khảo sát cho thấy có đến 51,3% người trả lời chưa hưởng lợi từ chương trình hình thức giao rừng Đối với loại rừng tự nhiên giao cho hộ gia đình quản lý đến người dân chưa hưởng lợi chưa có kinh phí để đánh giá trữ lượng rừng sau giao Đối với loại rừng tự nhiên giao cho cộng đồng thôn quản lý, người dân lãnh đạo thôn, xã mơ hồ quyền lợi chủ rừng Sự hưởng lợi đến chưa có, người dân biết chờ đợi, chưa biết hưởng lợi hưởng lợi Giao rừng tự nhiên cho nhóm hộ quản lý triển khai địa bàn huyện A Lưới từ năm 2011, quyền địa phương người dân đồng tình ủng hộ cao phù hợp với bối cảnh địa phương phương thức hưởng lợi chưa quy định rõ 3.2 THỰC TRẠNG VIỆC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP ĐỂ TRỒNG RỪNG Mục tiêu chương trình giao đất trồng rừng nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp, góp phần xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân Ở A Lưới trồng chủ yếu loại công nghiệp keo, bạch đàn, cao su, cà phê keo cao su xác định mũi nhọn Sự tham gia người dân hoạt động trồng rừng Số liệu khảo sát cho thấy có đến 66,9% hộ gia đình tham gia trồng rừng Tỷ lệ hộ người DTTS tham gia trồng rừng cao nhiều so với hộ người Kinh, với tỷ lệ tương ứng 72,7% 43,1% Xét theo nhóm hộ, hộ không nghèo tham gia trồng rừng nhiều so với nhóm hộ nghèo, 47,1% so với 34,5% Lý trồng rừng Lý trồng rừng để “có thêm thu nhập” cải thiện sống gia đình chiếm ưu tất tộc người nhóm hộ cộng đồng khơng có khác biệt tộc người Tuy nhiên với lý trồng rừng để “có thêm cơng ăn việc làm” có khác biệt rõ tộc người Người Kinh Tà Ôi chọn lý với tỷ lệ cao (50% 56,1%) đó, tỷ lệ thấp người Cơ Tu Pacoh (6,5% 15%) Với lý trồng rừng phương thức “đầu tư cho tương lai cái” sau có nhóm người Kinh nhóm hộ cộng đồng quan tâm CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG ĐỐI VỚI SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 4.1 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GĐGR ĐỐI VỚI SINH KẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở A LƯỚI Trong 308 hộ khảo sát, có 206 hộ có tham gia trồng rừng, chiếm 66,9% Người dân tham gia trồng rừng với mong muốn lớn có thêm thu nhập cho gia đình (chiếm 70,7%), tiếp đến mong muốn có thêm việc làm (28,3%) đầu tư cho sau (24,4%) Tuy nhiên, kết đánh giá hộ gia đình sau trồng rừng cho thấy có 3,7% hộ gia đình khẳng định trồng rừng có thu nhập cao, có đến 44% cho thu nhập từ trồng rừng thấp, chí khơng có thu nhập 34,8% cho thu nhập bình thường – khơng cao, khơng thấp Kết cho thấy thu nhập từ trồng rừng chưa đáp ứng mong đợi người dân, chưa thực giúp cải thiện đời sống cho người trồng chủ trương đề Nguyên nhân khiến cho hoạt động trồng rừng địa phương không đem lại hiệu kinh tế giá bán phụ thuộc nhiều vào yếu tố diện tích, vị trí địa lý, thị trường thu mua mối quan hệ xã hội Bên cạnh đó, hoạt động trồng rừng địa bàn phần lớn thực thơng qua “nhóm đối tác” huyện “Nhóm đối tác” ký hợp đồng với người dân, đầu tư ăn chia sản phẩm sau thu hoạch theo hình thức: “Nhóm đối tác” đầu tư giống, người dân bỏ công để khai hoang, phát đất, trồng chăm sóc rừng; Sản phẩm sau thu hoạch ăn chia theo tỷ lệ 30:70 (đối tác hưởng 30%, người dân 70%) Ngồi ra, nhóm đối tác kết hợp với quyền cấp xã để tạo dựng mạng lưới mua bán sản phẩm đặt quy định hợp đồng để kiểm sốt chặt chẽ hoạt động Xét góc độ tạo công ăn việc làm cho thấy thấy nhờ có hoạt động trồng rừng nên người dân có hội đa dạng hóa hoạt động sinh kế, có thêm việc làm Kể từ chương trình trồng rừng triển khai rộng rãi, hoạt động khai hoang, phát đất, trồng cây, bốc vác gỗ người dân tham gia ngày nhiều Những hoạt động khơng địi hỏi tay nghề cao, khơng cần trình độ học vấn cần có sức khỏe làm Tuy nhiên, phụ nữ người lớn tuổi khó tìm việc nam giới niên Tiền cơng làm thuê phụ nữ thấp nam giới Phụ nữ làm thuê trả 120.000 đ/ngày, nam giới 150.000 đ/ngày bấp bênh, tạm bợ Cải thiện sở vật chất hộ gia đình Điều kiện vật chất hộ gia đình nâng lên điểm bật địa phương kể từ chương trình trồng rừng triển khai Mặc dù hoạt động trồng rừng chưa đem lại hiệu kinh tế cao bước đầu giúp người dân có thêm thu nhập để mua sắm số trang thiết bị cần thiết cho gia đình, từ góp phần nâng cao đời sống cho người dân Tuy nhiên nhìn vào loại tài sản gia đình thấy người dân đầu tư chủ yếu vào việc mua sắm phương tiện nghe nhìn lại, loại trang thiết bị phục vụ cho sản xuất vắng bóng Mặc dù sống người DTTS có nhiều đổi thay, người dân có nhiều hội để giao lưu, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm Tuy nhiên lối sống “Kinh hóa” phổ biến cộng đồng từ nhà ở, trang phục tiêu dùng hàng ngày làm xói mịn sắc dân tộc địa phương Giúp cải thiện nguồn nhân lực Thơng qua chương trình GĐGR, người dân có hội tham gia khóa tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn ni, kỹ thuật chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng, nhờ mà hiểu biết người dân nâng lên Số liệu khảo sát 308 hộ gia đình, có đến 127 hộ (chiếm 41,2%) khẳng định nhờ có chương trình GĐGR nên họ biết ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhiều so với trước Trong tộc người, người Kinh đánh giá nâng cao ứng dụng KHKT cao chiếm 62,7%, tiếp đến người Tà Ôi 51,9%, người Cơ Tu 31% thấp người Pacoh với 29,7% Xét tương quan trình độ học vấn hộ gia đình với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật cho thấy khơng có khác biệt nhóm có bậc học từ tiểu học THPT (tỷ lệ đánh giá việc ứng dụng KHKT nhóm tiểu học, THCS, THPT gần tương đương nhau: 45,3%, 44,4% 43,5%), có nhóm người mù chữ đánh giá việc ứng dụng KHKT thấp nhiều (chỉ có 31%) Xem xét khác biệt nhóm hộ cho thấy tỷ lệ biết ứng dụng KHKT tăng dần theo tình trạng kinh tế hộ gia đình: Hộ nghèo có mức đánh giá thấp (27,7%), cận nghèo (41%), trung bình (49,2%) cao nhóm hộ (69,9%) Cũng có khác biệt giới: Các hộ có nam giới chủ hộ đánh giá ứng dụng KHKT cao hộ nữ giới, với tỷ lệ tương ứng 49,5% 36,8% Từ kết cho thấy hộ DTTS, hộ nghèo, người mù chữ phụ nữ bị hạn chế tiếp cận với KHKT Sự hạn chế mặt thân người dân trình độ, nhận thức mặt khác cách thức truyền tải thông tin cán hướng dẫn chưa phù hợp với trình độ hiểu biết người dân 4.2 HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH GĐGR TẠI HUYỆN A LƯỚI 4.2.1 GĐGR vấn đề an ninh lương thực địa phương Mất an ninh lương thực vấn đề nghiêm trọng A Lưới Kết khảo sát cho thấy có 19,8% số hộ “có đủ lương thực” cho nhu cầu hàng ngày gia đình, cịn lại 80% hộ gia đình bị thiếu ăn gần quanh năm Trong tộc người khảo sát A Lưới, số hộ gia đình người Kinh bị thiếu ăn nhất, tình trạng thiếu ăn quanh năm hộ DTTS cịn cao Chỉ có 27,45% hộ gia đình người Kinh thiếu ăn, tỷ lệ hộ DTTS 90% Kết khảo sát cho thấy có 78% hộ gia đình cho “thiếu đất canh tác”, có 22% cho “vừa đủ” Thiếu đất canh tác người dân xác định ngun nhân gây nên tình trạng đói nghèo an ninh lương thực cộng đồng huyện A Lưới Ngoài ra, việc đẩy mạnh chương trình trồng rừng địa phương đánh giá có tác động nhiều đến tình hình đất đai người dân, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề an ninh lương thực Hoạt động trồng rừng địa bàn phát triển, diện tích rừng trồng tăng diện tích đất canh tác nơng nghiệp địa phương giảm nguyên nhân sau: Thứ nhất, phần lớn rừng trồng đất có khả canh tác nông nghiệp địa phương Thứ hai, quy hoạch đất để trồng rừng, khơng có tham gia quyền địa phương Xã thơn khơng có quyền hành việc lập kế hoạch quản lý rừng địa bàn họ Họ không hay biết vùng đất bị quy hoạch cho trồng rừng, vùng đất cho người dân sử dụng để canh tác nơng nghiệp Chính bị động khiến cho đất đai địa phương sử dụng không hiệu 4.2.2 GĐGR khả tiếp cận nguồn lực hộ gia đình Tiếp cận nguồn vốn vay Thiếu vốn đầu tư cho sản xuất khó khăn mà người dân gặp phải sống hàng ngày Kết khảo sát cho thấy 51,6% hộ gia đình cho họ gặp “khó khăn” vốn đặc biệt có đến 31,5% hộ gia đình xác định thiếu vốn “rất khó khăn” họ, có 1,6% hộ gia đình cho “khơng gặp khó khăn” vốn Có thể thấy hầu hết hộ gia đình địa bàn cần hỗ trợ vốn Tuy nhiên, người nghèo, người DTTS phụ nữ đối tượng khó tiếp cận nguồn vốn vay so với người không nghèo, người Kinh nam giới Tiếp cận nguồn lợi lâm sản Khi rừng tự nhiên giao cho hộ gia đình nhóm hộ quản lý làm nảy sinh tượng bất bình đẳng tiếp cận nguồn lợi từ rừng Đối với người nghèo, rừng xem kênh toàn giúp họ lúc khó khăn, nguồn dự trữ lương thực họ đói Thế kể từ rừng tiến hành giao cho hộ nhóm hộ gia đình cộng đồng, sống người nghèo bị đẩy lề, trở nên bấp bênh Tiếp cận thị trường Trước có chương trình GĐGR, thị trường trao đổi mua bán hàng hóa xã khảo sát hoạt động trầm lắng, sản phẩm làm chủ yếu để tiêu dùng gia đình Một số hàng hóa nhu yếu phẩm cần thiết phải phụ thuộc vào lái buôn từ xuôi lên Kể từ triển khai chương trình giao đất trồng rừng, thị trường mua bán nông lâm sản ngày sôi động, sản phẩm đa dạng hơn, phải phụ thuộc vào lái bn, người dân hồn tồn bị động, bị điều khiển bị thao túng nhóm có quyền uy cao mạng lưới – cụ thể người thu mua sản phẩm 4.3 HIỆU QUẢ VỀ MẶT MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH GĐGR TẠI A LƯỚI GĐGR thay đổi cấu trồng, vật ni, mục đích sử dụng Kể từ sách GĐGR triển khai, cấu trồng mục đích sử dụng đất địa phương có thay đổi đáng kể Qua khảo sát cho thấy diện tích đất rẫy trước người dân sử dụng để trồng sắn, lúa rẫy, ngô giảm dần thay vào cơng nghiệp ngắn ngày keo, tràm, cao su có xu hướng tăng lên, keo người dân lựa chọn nhiều Theo nhìn nhận người dân, chuyển đổi nhiều gây ảnh hưởng đến chất lượng đất canh tác sản lượng trồng địa phương, phá vỡ cân sinh thái Kết khảo sát cho thấy 71,4% người dân khẳng định chất lượng đất canh tác ngày xấu đi, có 12,3% cho tốt 16,3% cho khơng thay đổi Bên cạnh đó, người dân khẳng định chất lượng đất suy giảm làm ảnh hưởng đến sản lượng trồng vật ni Có 39% người dân cho sản lượng trồng suy giảm cho với trước Bên cạnh thay đổi cấu trồng, mục đích sử dụng đất người dân có chuyển đổi từ sản xuất phục vụ cho tiêu dùng gia đình sang sản xuất theo kiểu hàng hóa Tuy nhiên chuyển đổi chủ yếu mang tính tự phát phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên Đây vòng luẩn quẩn chuyển đổi tự phát, thiếu định hướng nhà nước cấp quyền khiến cho đời sống người dân ln bấp bênh, rơi vào vịng luẩn quẩn nghèo đói, thiếu bền vững GĐGR thay đổi quyền hưởng dụng đất Chính sách GĐGR triển khai làm thay đổi quyền hưởng dụng đất rừng tộc người huyện A Lưới Với vai trò chủ sở hữu, nhà nước giao rừng cho tổ chức lâm nghiệp quyền địa phương quản lý Những tổ chức giao nhiệm vụ quản lý rừng thực tế họ xem rừng tài sản sinh lợi kinh tế túy Trong quan niệm đồng bào DTTS, rừng nơi cộng đồng gửi gắm, nuôi dưỡng, thực hành sống vật chất, văn hóa, tín ngưỡng tinh thần Trong xã hội truyền thống tộc người huyện A Lưới, có trao đổi thừa kế, chuyển nhượng đất rừng xảy phổ biến phạm vi dòng họ, khu vực làng phân cho nội đơn vị huyết hệ Bên cạnh đó, việc khai thác khu rừng chịu quản lý luật tục Luật tục có quy định khắt khe giới hạn, quyền lợi cá nhân rừng Luật tục quy định cá nhân quyền hưởng lợi hồn tồn sản phẩm làm ra, nguồn lợi không vượt khỏi nhu cầu nhỏ hẹp cá nhân hay gia đình, vượt sản phẩm phải phân chia cho thành viên cộng đồng cho dù họ có tham gia hay khơng Sự bình đẳng phân phối khiến cho người có hội hưởng lợi từ rừng Điều thể tính chất sở hữu cộng đồng bền vững [Nguyễn Văn Mạnh, 2001] KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ việc tìm hiểu thực trạng đời sống người dân huyện A Lưới phân tích hiệu việc triển khai Chính sách GĐGR địa bàn huyện A Lưới cho thấy diện mạo đời sống người dân huyện A Lưới có nhiều thay đổi thể khía cạnh sau: Chính sách góp phần làm thay đổi nhận thức, lối sống người dân địa phương, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với nhiều nguồn tri thức mới, nhiều hoạt động sinh kế mới, biết ứng dụng khoa học kỹ 10 thuật vào sản xuất nhờ chất lượng lao động ngày nâng cao, góp phần cải thiện đời sống hộ gia đình Bên cạnh đó, Chính sách góp phần giúp người dân tham gia ngày nhiều vào mạng lưới thị trường trao đổi mua bán nông lâm sản, giao lưu văn hóa tộc người ngày mạnh mẽ hơn, nhờ người dân bước đầu biết học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, hạn chế hủ tục lạc hậu, biết cách đa dạng hóa ngành nghề, từ làm giảm thiểu rủi ro cải thiện đời sống hộ gia đình Tuy nhiên bên cạnh đó, q trình triển khai, Chính sách bộc lộ số khiếm khuyết gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân địa phương Việc triển khai Chính sách làm gia tăng tượng bất bình đẳng cộng đồng Do khác biệt văn hóa, trình độ học vấn, địa bàn cư trú địa vị xã hội nên việc tiếp nhận chương trình hồn tồn khơng giống nhóm hộ, tộc người từ làm gia tăng khoảng cách sử hưởng lợi chương trình Bất bình đẳng cận đất canh tác nguồn lợi từ rừng, khiến cho sống người dân, đặc biệt người nghèo lâm vào cảnh khó khăn Thiếu đất canh tác nguyên nhân gây nên tình trạng an ninh lương thực nghiêm trọng tộc người huyện A Lưới nguyên nhân làm suy giảm rừng tự nhiên Khuyến nghị Xuất phát từ khảo sát thực tế đời sống người dân địa bàn xã huyện vùng núi A Lưới sau 10 năm thực sách GĐGR, luận án đề xuất số khuyến nghị sau: - Cần xem xét mơ hình giao rừng tự nhiên cho cộng đồng quản lý, vấn đề giao quyền phải thực có ý nghĩa mặt thực tế Quyền người nhận rừng phải xác định rõ để tránh xảy mâu thuẫn, xung đột tình trạng xem rừng chung, khơng có trách nhiệm quản lý, bảo vệ - Thực tế cho thấy đời sống người dân vùng núi huyện A Lưới nói chung cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cịn cao, nhiên có khác biệt điều kiện sống tộc người Sự khác dẫn đến tập tục canh tác, địa bàn cư trú tộc người có nét đặc trưng riêng - Giải vấn đề thiếu đất canh tác cho người dân miền núi, đặc biệt người DTTS vấn đề cấp bách Thiếu đất canh tác nguyên nhân dẫn đến thiếu ăn, đói nghèo cho phần lớn hộ gia đình đồng bào DTTS Đây vấn đề nghiêm trọng, không thân người nghèo mà vấn đề toàn xã hội, khơng giải nhiều hệ lụy khác nảy sinh - Chương trình cần có sách vay vốn ưu đãi, có hình thức truyền thông, cách thức phổ biến kiến thức đơn giản, phù hợp với điều kiện nhận thức nhóm người để giúp họ có hội tham gia hưởng lợi từ chương trình 11 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Mỹ Vân (2009), “Tiếp cận sinh kế bền vững hoạt động xóa đói giảm nghèo”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học cán nữ, Đại học Khoa học Huế, tr 286-292 Nguyễn Thị Mỹ Vân (2013), “Suy giảm tài nguyên đất khả ứng phó người dân vùng đồi núi huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 363- 374 Nguyễn Thị Mỹ Vân (2013), “Giao đất giao rừng huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế: Chính sách thực tiễn”, Tạp chí Dân tộc học (3), tr 26-34 Nguyễn Thị Mỹ Vân (2013), “Các yếu tố gây rủi ro cho sinh kế tộc người huyện vùng núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (10), tr 43-50 12 ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Các khái niệm công cụ Khái niệm rừng, giao đất giao rừng, cộng đồng, sách, phân tích sách, sinh kế, sinh kế bền vững, dân tộc thiểu số, tộc. .. giới cho thấy hầu có chuyển đổi cách thức quản lý rừng từ quản lý tập trung sang phi tập trung hóa, từ việc quản lý rừng chủ yếu để khai thác lợi ích kinh tế từ rừng sang quản lý rừng bền vững. .. THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sách quản lý rừng (cụ thể sách giao đất giao rừng) sinh kế bền vững tộc người huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế