Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *********** THẨM VĂN BAO XÂY DỰNG MƠ HÌNH SINH KẾ PHÙ HỢP HỖ TRỢ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở XÃ NHA BÍCH HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NÔNG LÂM KẾT HỢP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *********** THẨM VĂN BAO XÂY DỰNG MƠ HÌNH SINH KẾ PHÙ HỢP HỖ TRỢ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở XÃ NHA BÍCH HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Nơng Lâm Kết Hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn bố mẹ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập Chân thành cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu trường ĐH Nông Lâm TP HCM giúp đỡ suốt năm học tập trường Chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Lan Phương, giảng viên khoa Lâm Nghiệp, Thầy Cô môn NLKH & LNXH tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Cảm ơn bạn bè tập thể lớp DH07NK giúp đỡ năm học tập trường đợt thực tập tốt nghiệp Chân thành cảm ơn bà Ủy ban nhân dân xã Nha Bích, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình thực tập địa phương XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ii TĨM TẮT ĐỀ TÀI Xã Nha Bích, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước xã bị ảnh hưởng lớn dự án thủy lợi Phước Hòa Đặc biệt, Cộng đồng dân tộc Stieng cộng đồng Khơme xã có sống cịn nhiều khó khăn, sinh kế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, đất đai tài sản lớn giúp họ sản xuất để ổn định sống Vì lợi ích chung, họ nhường lại phần lớn tài sản đất đai cho cơng trình thủy lợi, nguồn tài sản tạo sinh kế chủ yếu họ Để bù đắp lại mát đó, Nhà nước có sách hỗ trợ kịp thời, cụ thể xây dựng khu tái định cư tái định canh, với đầu đủ sở hạ tầng, đáp ứng sinh hoạt sản xuất cho bà Bên cạnh đó, Nhà nước cịn hỗ trợ vật tư kỹ thuật để bà yên tâm đầu tư sản xuất, tạo nên sinh kế bền vững cho người dân khu tái định canh tái định cư Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tham gia đề xuất số mô hình sản xuất để giúp người dân ổn định sống, tạo nguồn thu nhập ngày nâng cao cho người dân: Đề xuất mơ hình sản xuất: +Luân canh trồng ngắn ngày vùng đất thấp: trồng lúa, loại lựa chọn để luân canh gồm loại thuộc họ đậu số khác ngô, khoai, +Mơ hình cao su – dứa + Mơ hình cao su – bắp + Mơ hình cao su – đậu xanh - Với thời gian sinh trưởng ngắn nên trồng bắp đậu xanh tốn khảng 2-3 tháng cho thu hoạch, sau thu hoạch bà chuyển iii sang trồng loại ngắn ngày khác nhằm tăng suất Có thể chọn loại thuộc họ đậu để luân canh nhằm cải tạo đất tốt iv MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt đề tài iii Mục lục v Danh mục từ viết tắt viii Danh sách hình ix Danh sách bảng x Chương MỞ ĐẦU I.1 Đặt vấn đề I.2 Mục tiêu đề tài: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU II.1 Sinh kế II.2 Sinh kế bền vững là: II.3 Một số nghiên cứu sinh kế II.4 Chính sách Việt Nam dân tộc thiểu số Chương NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 III.1 Nội dung nghiên cứu : 12 III.1.1 Xác định loại hình sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số 12 III.1.2 Đề xuất mơ hình sinh kế phù hợp cho hộ tái định canh, tái định cư 12 III.2 Đối tượng nghiên cứu: 13 III.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 13 III.4 Giới hạn đề tài: 13 III.5 Phương pháp nghiên cứu 13 III.5.1 Phương pháp chọn mẫu 13 III.5.2 Thu thập thông tin thứ cấp 13 v III.5.3 Thu thập thông tin sơ cấp 14 III.6 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 14 III.6.1 Vị trí địa lí 14 III.6.2 Điều kiện tự nhiên 15 III.6.3 Tình hình kinh tế - xã hội 16 III.6.3.1 Dân số - dân tộc 16 III.6.3.2 Lực lượng lao động 16 III.6.3.3 Hiện trạng sử dụng đất 17 III.6.3.4 Hạ tầng sở nơng thơn 17 III.6.3.5 Tình hình hộ nghèo 18 III.6.3.6 Y tế 18 III.6.3.7 Đặc điểm giới phong tục tập quán 19 III.6.3.8 Những dự án/chương trình hoạt động xã 19 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 IV.1 Đánh giá số điều kiện tự nhiên KTXH 21 IV.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 IV.1.2 Đặc điểm KTXH 22 IV.2 Các hoạt động sinh kế người DTTS 24 IV.3 Các hoạt động sinh kế người dân 25 IV.3 Các nguồn tài sản sinh kế địa phương 26 IV.3.1 Tài sản tự nhiên 26 IV.3.2 Tài sản người 30 IV.3.3 Tài sản vật chất 32 IV.3.4 Tài sản xã hội 33 IV.3.5 Tài sản tài 35 IV.4 Các yếu tố tác động đến sinh kế người dân 38 IV.5 Đề xuất mơ hình 40 IV.5.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên, KTXH vùng tái định cư Tà Thiết Lộc Ninh 40 IV.5.1.1.điều kiện tự nhiên 40 vi IV.5.1.2 KTXH 41 IV.5.2 Mơ hình đề xuất 42 IV.5.2.1 Về nhu cầu lựa chọn trồng: 42 IV.5.2.2 Đối với khu đất vùng thấp: 43 IV.5.2.3 Đối với đất trồng công nghiệp 44 Chương KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 48 V.1 Kết luận 48 V.2.Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NLKH & LNXH : Nông lâm kết hợp Lâm nghiệp xã hội DFID : Bộ phát triển quốc tế FAO : The food and agriculture Organization of United Nations - Tổ chức Nông lương liên hợp quốc FSSP & P : Chương trình Hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác CEMMA : Uỷ ban Dân tộc thiểu số miền núi UNDP: Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hiệp Quốc DTTS: Dân tộc thiểu số UBND : Uỷ ban nhân dân PRA : Rapid Rural Appraisal - Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia LĐ-TB-XH : Lao động - thương binh - xã hội KTXH : Kinh tế xã hội NLKH: Nông lâm kết hợp DA: Dự án QLDA: Quản lý dự án viii DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình Sơ đồ loại tài sản sinh kế 4 Hình Bản đồ huyện Chơn Thành 15 Hình sơ đồ tài nguyên ấp 27 Hình Sơ đồ tài nguyên ấp 27 Hình Sơ đồ venn 34 Hình Mơ hình xen canh cao su dứa 44 Hình Mơ hình xen canh cao su bắp 46 Hình Mơ hình xen canh cao su đậu xanh 47 ix Bảng 9: Các nguồn thu nhập người dân Nguồn thu Số hộ Lúa Xồi Điều 12 Mì Tiêu Cao su 22 Sầu riêng Trâu, bò 13 Heo Gà vịt 12 Làm thuê 24 Nguồn: tổng hợp từ số liệu vấn Việc xác định vai trò nguồn tài sản tài ảnh hưởng định đến việc đầu tư vào khu vực với tỉ lệ cho hợp lý mang lại lợi nhuận cao có, để mang lại thu nhập ổn định, bền vững Mà trường hợp nguồn thu quan trọng ấp từ dài ngày Một nguồn tài quan trọng khác vay tín dụng Trong 48 mẫu điều tra có đến 87,5% số hộ có vay tín dụng, 12,5% số hộ khơng vay Trong 56,3% số hộ vay từ ngân hàng nông nghiệp, 22,9% số hộ vay từ quỹ tín dụng người nghèo, 8,3% số hộ vay từ tư nhân, 12,5% số hộ không vay tín dụng (bảng 11) 36 Bảng 10: Nguồn vay tín dụng Nguồn vay Tần số Phần trăm (%) Khơng vay tín dụng 12,5 Ngân hàng nơng nghiệp 27 56,3 Quỹ xố đói giảm nghèo 11 22,9 Vay tư nhân 8,3 Tổng cộng 48 100,0 Nguồn: tổng hợp từ số liệu vấn Đa phần người dân vay ngân hàng nông nghiệp với điều kiện phải chấp sổ đỏ Những hộ vay quỹ tín dụng người nghèo hộ có sổ hộ nghèo Nguồn tín dụng vơ quan trọng Kết điều tra 48 hộ lý vay tín dụng cho thấy 68,7% số hộ vay tín dụng để phục vụ sản xuất nơng nghiệp, 8,3% số hộ vay tín dụng để đầu tư vào dịch vụ bn bán, 4,2% số hộ vay tín dụng để sinh hoạt gia đình, 6,3% số hộ vay tín dụng để sản xuất nơng nghiệp bn bán, 12,5% số hộ khơng vay tín dụng (bảng 12) Bảng 11: Lý vay tín dụng Lý vay Tần số Phần trăm (%) Khơng vay tín dụng 12.5 Sản xuất nông nghiệp 33 68,7 Dịch vụ buôn bán 8,3 Sinh hoạt gia đình 4,2 Sản xuất nông nghiệp buôn bán 6,3 Tổng cộng 48 100,0 Nguồn: tổng hợp từ số liệu vấn Chủ yếu người dân vay tín dụng để đầu tư vào hoạt động sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, có nhiều trường hợp vay tín dụng để phục vụ cho mục đích khác bn bán, sinh hoạt gia đình hay chí để sửa nhà cửa, mua xe gắn máy 37 Nhìn chung, nguồn tài quan trọng bên cạnh thu nhập người dân nguồn vay tín dụng từ ngân hàng Do đối tượng vấn hộ dân tộc thiểu số nên phần lớn vay vốn với lãi suất ưu đãi Nguồn vay tín dụng thường từ ngân hàng nơng nghiệp, ngân hàng sách quỹ tín dụng người nghèo IV.4 Các yếu tố tác động đến sinh kế người dân Bao gồm thuận lợi, khó khăn, hội thách thức ảnh hưởng đến khả tiếp cận tài sản sinh kế người dân Bảng 12 Phân tích SWOT yếu tố ảnh hưởng sinh kế người dân Điểm mạnh Điểm yếu - Thiếu vốn đầu tư cho sản xuất - Nguồn lao động dồi - Điều kiện tự nhiên thích hợp cho phát - Thiếu đất canh tác - Phong tục, tập quán canh tác lạc hậu triển công nghiệp. -Cơ sở hạ tầng năm qua cải thiện đáng kể Cơ hội người DTTS - Trình độ kỹ thuật người DTTS Thách thức - Các sách hỗ trợ từ chương trình - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều 135 giai đoạn - Chương trình hỗ trợ đồng bào dân tộc vào thiên nhiên - Đầu cho sản phẩm nơng nghiệp 134 - Chính sách hỗ trợ vay vốn cho hộ khơng ổn định nghèo - Chính sách vay vốn khơng đến - Chính sách hỗ trợ từ Dự án Phước Hòa với người dân 38 Thuận lợi: Nguồn lao động địa phương dồi đáp ứng cho nhu cầu lao động nông hộ, nguồn lao động thay tương lai Đất đai mang đặc trưng vùng đất đỏ miền Đông Nam Bộ nên phù hợp cho việc trồng loại công nghiệp Cơ sở hạ tầng tương đối thuận lợi, hầu hết hộ có điện sử dụng, hệ thống giao thơng mở đầu tư nâng cấp mở rộng Khó khăn: Chính sách tín dụng vay vốn chưa tiếp cận nhiều với người dân, thủ tục phức tạp nên họ ngại thực thời gian trả nợ nhanh làm họ không dám vay Do DA nằm vùng DA thuỷ lợi Phước Hoà nên phần lớn đất đai canh tác bị dẫn đến đất sản xuất thiếu Người dân sản xuất diện tích đất ổn định, với phương thức canh tác truyền thống, chăm sóc khơng có biện pháp cải tạo đất nhiều đất canh tác bị cằn cỗi, thiếu dinh dưỡng, khó trồng lồi khác Cơ hội: Đối với hộ nghèo hỗ trợ vay vốn cho sản xuất với lãi suất thấp thời gian trả gốc kéo dài để sản xuất nơng nghiệp Chương trình 134 chương trình xây nhà tình thương hỗ trợ nhiều nâng cao đời sống người dân khu vực Chương trình cho vay vốn với lãi suất ưu đãi hỗ trợ vốn cho người dân làm ăn sinh sống Chương trình 135 hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao mức sống cho hộ dân tộc thiểu số phát triển sở hạ tầng, phát triển dịch vụ công cộng địa phương thiết yếu điện, trường học, trạm y tế, nước Hỗ trợ phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản suất đồng bào dân tộc Đào tạo cán khuyến nông thôn Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Xây dựng mơ hình sản xuất có hiệu quả, phát triển công nghiệp chế biến bảo 39 Thách thức: Dân tộc Xtiêng Khơme xã mang khuynh hướng mẫu hệ đặc biệt liên quan đến quyền sở hữu thừa kế đất đai Người phụ nữ ấp có vai trị quan trọng việc tạo nguồn thu nhập gia đình Việc nữ giới làm chủ gia đình việc gia đình phụ thuộc vào người phụ nữ, hoạt động sinh kế phụ thuộc nhiều vào người phụ nữ Sản xuất nông nghiệp người dân phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, thời tiết thất thường dễ gây thất thu cho nông nghiệp Hơn người DTTS thường sản xuất theo phương pháp độc canh nên tỉ lệ rủi ro cao Giá không ổn định, thường bị thương nhân ép giá IV.5 Đề xuất mơ hình IV.5.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên, KTXH vùng tái định cư Tà Thiết Lộc Ninh IV.5.1.1.điều kiện tự nhiên a) Về đất đai : Qua khảo sát khu tái định canh, tái đinh cư đất đai chủ yếu đất nâu vàng bazan(thuộc nhóm đất đỏ vàng) đất dốc tụ: -Đất nâu vàng bazan: Là loại đất có độ phì tương đối cao, thích hợp với nhiều loại trồng cạn khác Tuy nhiên, khả sử dụng đất phù thuộc nhiều vào độ dày tầng đất hữu hiệu Các đất có tầng hữu hiệu dày nên dành cho việc trồng dài ngày có giá trị kinh tế cao cao su, tiêu ăn Các đất có tầng hữu hiệu mỏng giành cho việc trồng hàng năm loại đậu đỗ, bắp, hoa màu khác trồng điều -Đất dốc tụ: Đất hình thành địa hình thung lũng, sản phẩm bồi tụ từ khu vực gò đồi xung quanh đưa xuống Nhìn chung đất dốc tụ có độ phì nhiêu tương đối khá, giàu mùn, giàu đạm, chua, đồng thời lân kali mức trung bình thấp; mặt khác, phân bố địa hình thấp trũng, khó nước, 40 nên có khả sử dụng cho trồng hàng năm lúa, hoa màu, lương thực b) Khí hậu: Lộc Ninh khu vực có lượng mưa cao mùa mưa kéo dài, tính trung bình năm Tuy nhiên, lượng mưa phân bố khơng năm hình thành nên hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ đầu tháng đến cuối tháng 11, chiếm 91% lượng mưa năm Tháng tháng có lượng mưa cao so với năm (391mm/tháng) Mùa khô từ đầu tháng 12 đến cuối thang năm sau, lượng mưa thấp, chiếm khoảng 9% tổng lượng mưa hàng năm; lượng bốc lại cao, chiếm khoảng 50 – 60% tổng lượng bốc năm, làm cho số khô hạn mùa khô lên đến 2,8 – 3,2 lần Những đặc trưng khí hậu, nhìn chung đặc điểm thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung, đặc biệt cho bố trí loại trồng nhiệt đới Tuy nhiên, lượng mưa lớn tập trung kết hợp với địa hình gấy xói mịn rửa trôi vật liệu, chất dinh dưỡng đất khiến đất thối hóa dẫn đến khơng có biện pháp bảo vệ cải tạo đất c) Các loại trồng: Tại khu tái định canh, tái định cư hình thức sử dụng đất đa dạng Nhiều người dân áp dụng hệ thống NLKH vườn hộ hệ thống mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt kinh tế cho người dân địa phương Đa số hệ thống NLKH thuộc hệ thống phân loại vườn hộ truyền thống, số thuộc phân loại hệ thống sản xuất nông lâm nghiệp với ăn qui mô nhỏ Trong hệ thống NLKH loại công nghiệp điều, cao su, tiêu loại ăn trái trồng xen với hoa màu vật nuôi chủ yếu. trước cao su chưa bà trồng nhiều, năm gần có số người trồng cao su nhận thấy loại đất thích hợp với loại này, nên cao su mở rộng IV.5.1.2 KTXH Hệ thống đường vùng tốt Các tuyến đường hữu nối với khu tái định canh, định cư Tà Thiết trải nhựa Hai xã thuộc khu Tà Thiết 41 nằm chương trình 135 Chính Phủ, đầu tư xây dựng cải thiện hệ thống đường liên xã Nước phục vụ cho sản xuất thường khan mùa khơ Chính Dự án Phước Hịa tiến hành đầu tư hệ thống mương bê tơng phục vụ nước tưới cho diện tích trồng ngắn ngày hỗ trợ nước tưới cho loại dài ngày Ngoài ra, Dự án đầu tư kéo điện trung mặt khu tái định cư tái định canh nhà nước hỗ trợ cải tạo để người dân làm nhà tổ chức sản xuất thuận tiện Giáo dục chăm sóc sức khoẻ: trình độ giáo dục xã bị ảnh hưởng tốt Trong hai xã bị ảnh hưởng dự án có trường cấp I, xã Lộc Thành có trường cấp II xã Lộc Thịnh tiến hành xây trường cấp II, hầu hết lớp học có điện sáng, vài lớp học thiếu tiện nghi Cả hai Xã Lộc Thịnh Lộc Thành có trạm y tế xã Tuy nhiên, nhu cầu đòi hỏi cho khám chữa bệnh địa phương chưa đáp ứng đầy đủ Riêng khu tái định canh, để hỗ trợ sản xuất cho bà DTTS, DA Phước Hòa quan tâm đến tập quán sản xuất bà dân tộc thiểu số, dành riêng khu vực thấp cho người dân tiến hành cải tạo để trồng lúa hoa màu (có mương tưới), mục đích để bà có lúa gạo hoa màu phục vụ sống hàng ngày Còn khu đất cao dành trồng cơng nghiệp IV.5.2 Mơ hình đề xuất IV.5.2.1 Về nhu cầu lựa chọn trồng: Qua bảng xếp hạng cho điểm loài trồng(Bảng 14), vật nuôi người dân chọn trồng cao su cao su dễ trồng, trồng người dân Nha Bích có đầu ra, thời gian kiến thiết dài đầu tư cao Về nguồn vốn đầu tư, hộ dân tái định canh dự án hỗ trợ cho vay kỹ thuật trồng chăm sóc cao su người dân cịn yếu, người dân có u cầu quan chun mơn đầu tư trồng chăm sóc 2-3 năm đầu (bằng nguồn vốn vay DA Phước Hịa), sau bàn giao lại cho người dân chăm sóc Bên cạnh đó, 42 loài trồng ngắn ngày lúa, đậu, bắp, mỳ người dân lựa chọn để trồng xen vào cao su bố trí vào khu đất thấp để đáp ứng nhu cầu trước mắt Bảng 13 Bảng xếp hạng cho điểm trồng vật nuôi Dễ trồng Thời gian Loại dễ sinh trồng chăm sóc trưởng Có thị Đầu tư Sâu bệnh trường Tổng tiêu thụ ngắn Cao su 1 15 Điều 3 15 Tiêu 2 12 Lúa 5 19 Bắp, đậu 5 19 Mỳ 4 18 Ghi chú: Điểm cao 5, thấp 1; Sau tìm hiểu khảo sát điều kiện lập địa, vào đặc tính sinh thái loài trồng, nhu cầu nguyện vọng bà nông dân, đề xuất xây dựng mơ sau: Trồng ngắn ngày Mơ hình trồng cao su IV.5.2.2 Đối với khu đất vùng thấp: Thuỷ lợi biện pháp kỹ thuật quan trọng hàng đầu việc cải tạo lại đất trồng lúa Việc tưới tiêu nước chủ động, khoa học hệ thống kênh mương hoàn chỉnh nhằm cải thiện độ phì đất xấu, tăng độ ẩm, cải thiện đặc tính lý hố đất, làm cho đất tơi xốp hơn, khả kết dính tốt hơn, giữ nước tốt hơn, giúp hệ vi sinh vật đất hoạt động tốt tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng, phát triển tốt Biện pháp hữu bao gồm chuyển đổi cấu trồng hợp lý tăng cường bón lót nguồn phân hữu phân chuồng, phân xanh, phân bắc để cải tạo tăng độ phì cho đất Tuy nhiên sử dụng, phân hữu phải 43 ủ hoai mục để không gây ô nhiễm môi trường khơng gây hại cho trồng Ngồi sử dụng loại chất thải nơng nghiệp rơm, rạ, mùn trấu, rác sinh hoạt, than bùn để SX phân hữu vi sinh dùng làm chất cải tạo đất tốt Đa dạng hoá trồng nhằm đạt hiệu thu nhập cao đơn vị diện tích canh tác đồng thời góp phần cải tạo đất cách trả lại độ màu mỡ lâu dài cho đất Một số công thức trồng trọt áp dụng như: - Cơng thức vụ: gồm vụ lúa vụ rau màu ngô khoai, lạc, đậu đỗ xen với rau - Công thức vụ: gồm vụ lúa, vụ rau màu thu đông vụ rau đông xuân Bà nên trồng luân canh trồng với loại họ đậu lạc, đậu tương, đậu xanh, chúng có khả cố định đạm, giúp cải tạo độ phì nhiêu đất tốt IV.5.2.3 Đối với đất trồng cơng nghiệp Mơ hình cao su – dứa Hình 6a Hai hang kép Hình 6b Hàng đơn Hình Mơ hình xen canh cao su dứa Cao su công nghiệp dài ngày, thời gian kiến thiết (từ lúc trồng khai thác mủ lần đầu) dài, thường phải 5-6 năm Do 44 việc trồng xen dứa biện pháp đem lại thu nhập cho bà thời gian chờ đợi đến cao su cho thu hoạch Do đặc điểm thời tiết mang đặc trưng miền Đông Nam Bộ nên trồng quanh năm Cây dứa loại ăn phù hợp với việc trồng xen cho hiệu cao, cần trồng lần cho thu hoạch liên tiếp 2-3 vụ trước cao su kịp khép tán Theo ước tính vụ dứa trồng xen cao su cho thu hoạch khoảng 40tấn/ha Trồng xen canh hoa màu vườn cao su giúp tận dụng lợi đất canh tác, tạo thêm thu nhập, vừa góp phần bảo vệ vườn cây, vừa giải việc làm cho người nông dân Đồng thời diện tích trồng xen canh đó, người dân th làm cỏ, chăm sóc, bảo vệ cao su mở hướng tích cực Mơ hình cao su – bắp Là loại quen thuộc với bà nông dân, bắp sống được nhiều loại đất, tốt đất thịt hay thịt pha cát, xốp, giàu hữu cơ, thoáng giữ nước tốt. Bắp tương đối kháng hạn, tùy giai đoạn sinh trưởng mà nhu cầu nước bắp khác Vì trồng bắp bà cần chủ động nguồn nước tưới hợp lý Thời gian thu hoạch ngắn trồng nhiều vụ năm nên đem lại hiệu kinh tế cao Hiện có nhiều giống bắp cho suất cao phù hợp với điều kiện khí hậu đất đai Chi phí cho vụ trồng xen bắp vườn cao su 5triệu/ha, đầu tư chăm sóc đầy đủ thu từ 3-4 tấn/ha, với giá thu mua bắp thương lái khoảng từ 5000-6000đ/kg Trừ chi phí bà thu khoảng 10-15triệu/ha Đây nguồn thu đáng kể cho bà thời gian chờ đợi cao su cho thu hoạch 45 Hình Mơ hình xen canh cao su bắp Mơ hình cao su – đậu xanh Là loại lựa chọn nhiều việc trồng xen canh với loại trồng khác có ưu điểm: - Thời gian sinh trưởng ngắn 60-70 ngày - Một đặc trưng bật loài thuộc họ Đậu chúng loại chủ cho nhiều loài vi khuẩn nốt sần rễ chúng loại vi khuẩn có tác dụng cố định đạm cho đất nên có lợi việc xen canh Do việc trồng xen họ Đậu nhằm khôi phục chất đất, tăng thu nhập thời gian cao su chưa cho thu hoạch cần thiết 46 Hình Mơ hình xen canh cao su đậu xanh -Hiện giá thu mua đậu xanh từ 30000-35000đ/kg Năng xuất bình quân đậu xanh trồng xen cao su từ 0,6-0,7 tấn/ha Chi phí cho trồng chăm sóc đậu xanh vào khoảng 10triệu/ha Như vụ đậu xanh cho thu nhập khoảng 813triệu/ha 47 Chương KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ V.1 Kết luận Cộng đồng dân tộc Stieng cộng đồng Khơme xã Nha Bích, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước hai cộng đồng sống tập trung ấp ấp xã Họ có số đặc điểm xã hội đặc trưng dân tộc thiểu số ngại đổi mới, sợ rủi ro, quản lý nguồn vốn yếu… Cuộc sống hai cộng đồng cịn nhiều khó khăn, sinh kế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp Cây trồng địa phương là: cao su, điều số lúa nước Phương thức canh tác truyền thống, chăm sóc phụ thuộc nhiều vào tự nhiên nhiều đất canh tác bị cằn cỗi, thiếu dinh dưỡng, khó trồng lồi khác Các loại tài sản tạo sinh kế phù hợp cho sản xuất nông nghiệp địa phương, lực lượng lao động đơng, nhiên diện tích đất đa phần nằm khu vực dự án thuỷ lợi Phước Hoà Cơ sở vật chất thiếu thốn riêng điều kiện giáo dục chăm sóc sức khỏe tốt Khu tái định canh, tái định cư Tà thiết Lộc Ninh: có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tương đồng với nơi cũ, sở hạ tầng phục vụ sinh hoạt sản xuất đầu tư hoàn chỉnh điện, nước sạch, hệ thống tưới tiêu, giao thông Hệ thống giáo dục, y tế đảm bảo Chính quyền xã kết hợp với ban quản lý dự án tạo điều kiện thuận lợi cho bố trí mơ hình sản xuất, tạo nên sinh kế bền vững cho người DTTS tái định cư - Đề xuất mơ hình sản xuất: 48 +Luân canh trồng ngắn ngày vùng đất thấp: trồng lúa, loại lựa chọn để luân canh gồm loại thuộc họ đậu số khác ngơ, khoai, +Mơ hình cao su – dứa + Mơ hình cao su – bắp + Mơ hình cao su – đậu xanh - Với thời gian sinh trưởng ngắn nên trồng bắp đậu xanh tốn khảng 2-3 tháng cho thu hoạch, sau thu hoạch bà chuyển sang trồng loại ngắn ngày khác nhằm tăng suất Có thể chọn loại thuộc họ đậu để luân canh nhằm cải tạo đất tốt V.2.Kiến nghị 1) Cập nhật, tìm hiểu cách đầy đủ giá trị, kỹ thuật trồng, chăm sóc, nguồn giống loài người dân lựa chọn vàcác loài khác để người dân đem trồng cho hiệu cao 2) Cần có thơng tin thị trường, có nhà máy, sở thu mua, đảm bảo đầu cho sản phẩm người dân Đặc biệt ưu tiên tiêu thụ sản phẩm người DTTS 3) Đào tạo khuyến nông viên sở người dân tộc thiểu số: thường xuyên có mặt địa phương để hỗ trợ người dân, dựa vào số kỹ thuật địa áp dụng cho sản xuất có hiệu hơn, phù hợp với người dân tộc thiểu số 4) Xây dựng mơ hình, thành lập tổ nhóm: cần xem gia đình sản xuất mơ hình cần hỗ trợ (vốn, kỹ thuật, khuyến nông viên ) 5) Thành lập nâng cao khả hoạt động tổ chức, hội hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh… để bà tham gia học hỏi hỗ trợ lẫn hoạt động sản xuất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Huy cộng (2005) Báo cáo tham vấn trường khu vực Tây Nguyên “Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam”, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Norman Messer Phillip Townsley (2003) Định chế địa phương sinh kế, Hoàng Hữu Cải dịch Bài giảng Lâm nghiệp xã hội, (biên soạn: TS Bùi Việt Hải, ThS Hoàng Hữu Cải, ThS Võ Văn Thoan, ThS Nguyễn Thị Kim Tài), 2008 Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/04/2004 Thủ tướng Chính phủ việc thực sách hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn Tổng kết nghị 04 – NQ/TU Tỉnh ủy xây dựng phát triển toàn diện dân sinh kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đến năm 2010 Thân Đình Thuật, 2010 Đánh giá hiệu chương trình cấp đất sản xuất cho người nghèo xã Phan Thanh-huyện Bắc Bình-tỉnh Bình Thuận.Khố luận tốt nghiệp trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Trần Quốc Chính, 2010 Tìm hiểu sinh kế yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân khu vực ấp 2, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.Khố luận tốt nghiệp trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam 50 ... MINH *********** THẨM VĂN BAO XÂY DỰNG MƠ HÌNH SINH KẾ PHÙ HỢP HỖ TRỢ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở XÃ NHA BÍCH HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Nơng Lâm Kết Hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... chấp thuận Bộ môn NLKH LNXH, Khoa Lâm nghiệp em mong muốn thực đề tài: ? ?Xây dựng mơ hình sinh kế phù hợp hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số xã Nha Bích, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước? ?? với hướng... tế xã hội dân tộc thiểu số so với dân tộc đa số ngày tăng Người dân tộc thiểu số phía Bắc di cư vào (Tày, Nùng, Mơng…) tiếp cận với tốt người dân tộc địa dân tộc Khơme Tỷ lệ bỏ học người dân tộc