Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự hài lòng của khách du lịch đối với hoạt động du lịch đường sông ở tuyến sông Hàn, thành phố Đà Nẵng. Dựa trên dữ liệu khảo sát 432 khách du lịch, mô hình nghiên cứu được kiểm định thông qua phương pháp phân tích hồi quy.
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tập 19, Số (2022): 159-173 ISSN: 2734-9918 HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Vol 19, No (2022): 159-173 Website: http://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.1.3236(2022) Bài báo nghiên cứu * SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH DU LỊCH VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐƯỜNG SÔNG Ở TUYẾN SÔNG HÀN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Nguyễn Thị Hồng1*, Nguyễn Kim Hồng2, Trương Phước Minh1 Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, Việt Nam Trường Đại học Văn Hiến, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hồng – Email: nthong_kdia@ued.udn.vn Ngày nhận bài: 15-8-2021; ngày nhận sửa: 08-11-2021; ngày duyệt đăng: 09-01-2022 TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá hài lòng khách du lịch hoạt động du lịch đường sông tuyến sông Hàn, thành phố Đà Nẵng Dựa liệu khảo sát 432 khách du lịch, mơ hình nghiên cứu kiểm định thơng qua phương pháp phân tích hồi quy Kết cho thấy yếu tố: phương tiện hữu hình, độ tin cậy, đáp ứng, độ an tồn độ hấp dẫn có ảnh hưởng tích cực đến hài lòng du khách hoạt động du lịch đường sông tuyến sông Hàn, thành phố Đà Nẵng Trong đó, yếu tố tác động mạnh bao gồm độ hấp dẫn, đáp ứng độ an tồn Kết nghiên cứu góp phần giúp nhà quản lí doanh nghiệp hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng du khách du lịch đường sông tuyến sông Hàn để đưa chiến lược khai thác hiệu du lịch đường sông thành phố Đà Nẵng thời gian tới Từ khóa: thành phố Đà Nẵng; sơng Hàn; hài lòng; khách du lịch Đặt vấn đề Du lịch ngành kinh tế đóng vai trị quan trọng việc tạo chuyển biến tích cực phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa q trình hội nhập quốc tế Việt Nam Chính vậy, Quyết định số 147/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 xác định quan điểm phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn (Prime Minister, 2020) Đối với thành phố Đà Nẵng (TPĐN), Đề án cấu lại ngành du lịch Đà Nẵng đến năm 2025 định hướng đến năm 2030, thành phố xác định quan điểm giữ ổn định tiếp tục nâng cao vai trò ngành kinh tế mũi nhọn du lịch Đà Nẵng (People's Committee of Danang city, 2019) Cite this article as: Nguyen Thi Hong, Nguyen Kim Hong, & Truong Phuoc Minh (2022) Tourists satisfaction with river tourism in Han river, Da Nang City Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(1), 159-173 159 Tập 19, Số (2022): 159-173 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Thành phố Đà Nẵng trung tâm du lịch hấp dẫn Việt Nam thiên nhiên ưu đãi với nguồn tài nguyên du lịch phong phú điều kiện thuận lợi cho việc khai thác đa dạng loại hình du lịch, đó, du lịch đường sơng (DLĐS) loại hình du lịch có nhiều lợi phát triển Từ năm 2010 DLĐS đưa vào khai thác tuyến sông Hàn TPĐN, loại hình du lịch mới, bước gắn liền với hình ảnh du lịch Đà Nẵng Cụ thể, năm 2016 lượng khách DLĐS đạt 197.287 lượt khách, đến năm 2019 lượng khách tăng lên 726.472 lượt khách, tăng 3,7 lần (People's Committee of Danang city, 2019) Kết cho thấy DLĐS có sức hút ngày lớn khách du lịch Tuy nhiên, so sánh khách DLĐS với tổng lượng khách du lịch chung TPĐN tỉ trọng cịn thấp, chiếm khoảng 7,5 % Chính vậy, việc nghiên cứu hài lòng khách du lịch hoạt động DLĐS để đáp ứng tốt nhu cầu thu hút du khách quan trọng Bài báo tiếp cận đánh giá hài lòng du khách với hoạt động DLĐS tuyến sơng Hàn, TPĐN khía cạnh phương tiện hữu hình, độ tin cậy, lực đáp ứng, độ an toàn độ hấp dẫn Nghiên cứu hài lòng du khách với hoạt động DLĐS tuyến sơng Hàn, TPĐN có ý nghĩa thực tiễn, góp phần làm rõ thực trạng trải nghiệm, mong muốn du khách để giúp nhà quản lí kinh doanh du lịch đưa định hướng khai thác hiệu quả, nâng cao chất lượng DLĐS tuyến sông Hàn áp dụng tuyến sông khác TPĐN Giải vấn đề 2.1 Cơ sở lí thuyết 2.1.1 Du lịch đường sông Định nghĩa DLĐS có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa với cách tiếp cận khác Theo Inskeep (1994), DLĐS việc lại thuyền, chèo thuyền dòng sông, kênh đào du thuyền Prideaux Cooper (2009) định nghĩa DLĐS loại hình du lịch dựa dòng chảy hội du lịch đưa đến cảnh quan xung quanh bao gồm tự nhiên nhân tạo Trong nghiên cứu mình, Bosnic (2012) khẳng định DLĐS hoạt động du lịch sông khu vực dọc bờ sông, hoạt động riêng thuyền khác cho giải trí, nghỉ dưỡng, thể thao tàu nhổ neo hay lại sông Ở cách tiếp cận khác, DLĐS loại hình du lịch gắn liền với di chuyển sông, kết hợp với khai thác tài nguyên khai thác giá trị tài nguyên vùng phụ cận dọc hai bên bờ sông nhằm thỏa mãn cho nhu cầu giải trí, nghỉ dưỡng thể thao (Van Balen et al., 2014) Từ định nghĩa đưa tác giả khác nhau, phạm vi nghiên cứu này, DLĐS hiểu loại hình du lịch gắn liền với dịng chảy sơng ngịi, khai thác tài nguyên du lịch sông vùng phụ cận sông để tạo nên sản phẩm DLĐS nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch 160 Nguyễn Thị Hồng tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM 2.1.2 Sự hài lòng yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng với hoạt động du lịch đường sông tuyến sông Hàn, thành phố Đà Nẵng Sự hài lòng khách du lịch Sự hài lòng khách hàng yếu tố quan trọng liên quan đến số lợi nhuận hiệu suất công ti tổ chức (Ahn et al., 2007) Trong kinh doanh du lịch, hài lòng khách chủ đề quan tâm Sự hài lòng du khách chênh lệch giá trị kì vọng giá trị cảm nhận mà sản phẩm du lịch tác động đến trạng thái cảm xúc du khách (Yoon & Uysal, 2005) Chen Tsai (2007) khẳng định hài lòng khách du lịch nhận thức cảm giác tích cực mà khách du lịch có tham gia vào hoạt động nghỉ ngơi, giải trí biểu thị mức độ thích thú từ trải nghiệm Từ khái niệm nêu trên, nghiên cứu tiếp cận khái niệm hài lòng khách du lịch giá trị cảm nhận du khách biểu thị mức độ thỏa mãn có tham gia vào hoạt động du lịch tổ chức điểm đến Tác giả Al-Ababneh (2013) nhận định có hệ trực tiếp hài lòng khách du lịch chất lượng dịch vụ đánh giá khách du lịch chất lượng dịch vụ điểm tham quan Sự hài lịng du khách đóng vai trị quan trọng yếu tố định mức độ trung thành du khách (Nyadzayo & Khajehzadeh, 2016; Chenini & Touaiti, 2018) giới thiệu cho người khác (Chen & Chen, 2010) Vì vậy, việc đảm bảo hài lòng du khách yếu tố then chốt mang lại thành công cho ngành du lịch (Hui et al., 2007), sở tạo khác biệt lợi cạnh tranh (McQuilken et al., 2000) Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng khách du lịch hoạt động DLĐS tuyến sông Hàn, thành phố Đà Nẵng Nghiên cứu hài lòng du khách, khơng có thống chung việc đo lường Có mơ hình đánh giá mức độ hài lòng nhiều nhà nghiên cứu sử dụng: mơ hình IPA (Importance-Performance Analysis), mơ hình SERVQUAL (Service Quality), mơ hình HOLSAT (Holiday Satisfaction) mơ hình SERVPERF (Service Performance), SERVPERF mơ hình đơn giản, thích hợp cho việc đánh giá hài lịng khơng gặp phải vấn đề yêu cầu khách hàng đánh giá phần kì vọng cảm nhận (Cronin & Taylor, 1992; Jain & Gupta, 2004) Trong nghiên cứu đánh giá hài lòng khách du lịch hoạt động DLĐS tuyến sông Hàn, TPĐN sở kế thừa yếu tố mơ hình SERVPERF, phát triển từ mơ hình nghiên cứu liên quan trước thực tiễn DLĐS Đà Nẵng, đề xuất yếu tố bao gồm: Độ tin cậy (Cronin & Taylor, 1992; Chaudhary & Aggarwal, 2012; Attallah, 2015; Huynh, 2021); đáp ứng (Cronin & Taylor, 1992; Attallah, 2015; Huynh, 2021; Nguyen & Le, 2021); phương tiện hữu hình (Cronin & Taylor, 1992; Chaudhary & Aggarwal, 2012; Attallah, 2015; Huynh, 2021); độ 161 Tập 19, Số (2022): 159-173 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM an toàn (Attallah, 2015; Carvalho & Medeiros, 2021; Nguyen & Le, 2021); độ hấp dẫn (Baker et al., 2010; Nguyen & Le, 2021) - Phương tiện hữu hình: Là biểu thể chất, dấu hiệu vật lí bao gồm sở vật chất, thiết bị vật liệu sử dụng để giao tiếp với khách hàng, chí trang phục nhân viên (Cronin & Taylor, 1992; Giannakos et al., 2012) Nhiều nghiên cứu xác nhận chứng vật chất quan trọng (Canny, 2013) việc khơng trì sở vật chất hồn hảo hình ảnh xuất nhân viên khơng chuẩn mực dẫn đến hình ảnh mức độ hài lòng dịch vụ mức ngang tâm trí khách hàng (Attallah, 2015) Trong hoạt động DLĐS, phương tiện hữu hình xem yếu tố thu hút khách du lịch Các hoạt động DLĐS ngày trọng nâng cao chất lượng thông qua việc đầu tư xây dựng sở vật chất cho cảng khai thác cảng mới, tàu du lịch sông cung cấp dãy phịng, tiện nghi ăn uống giải trí tàu, điểm tổ chức kiện văn hóa, nghệ thuật sông ven sông ngày xây dựng đại, an toàn để thu hút khách du lịch (Baker et al., 2010) Điều cho thấy, phương tiện hữu hình yếu tố có tác động tới hài lịng du khách tham gia hoạt động DLĐS Từ đó, nghiên cứu đề xuất giả thuyết: H1: Phương tiện hữu hình có ảnh hưởng trực tiếp thuận chiều đến hài lòng khách du lịch hoạt động DLĐS tuyến sơng Hàn, TPĐN - Độ an tồn: Đề cập đến trang bị nhà cung cấp dịch vụ để mang lại tin cậy tương tác với khách hàng thực dịch vụ (Cronin & Taylor, 1992) Hoạt động du lịch coi tiến hành cách chuyên nghiệp, khách hàng cảm thấy an toàn yên tâm Nhà cung cấp dịch vụ cung cấp trăm phần trăm hài lịng chun mơn cho khách hàng họ trừ họ truyền niềm tin vào tâm trí khách hàng (Shafiq et al., 2019; Yu & Hyun, 2019) Đối với DLĐS, độ an toàn biểu qua việc xác lập niềm tin, cung cấp thông tin, trang bị thiết bị an toàn dịch vụ sông, đồng thời đảm bảo môi trường du lịch an toàn, an ninh trật tự đảm bảo, có đưa khuyến nghị để khơng xảy sai sót, khơng có ăn xin, chèo kéo, chặt chém khách du lịch Yếu tố có ảnh hưởng đáng kể đến hài lòng khách du lịch Từ đó, nghiên cứu đề xuất giả thuyết: H2: Độ an tồn có ảnh hưởng trực tiếp thuận chiều đến hài lòng khách du lịch hoạt động DLĐS tuyến sông Hàn, TPĐN - Độ tin cậy: Là yếu tố đề cập đến khả thực dịch vụ hứa cách quán đáng tin cậy (Chaudhary & Aggarwal, 2012), bao gồm cam kết khả thực cam kết nhà cung ứng (Shafiq et al., 2019) Nhiều tác giả nhận định độ tin cậy phù hợp dịch vụ vơ hình, phải kể đến dịch vụ du lịch (Dabholkar et al., 1995; Shafiq et al., 2019; Carvalho & Medeiros, 2021) Trong hoạt động DLĐS, độ tin cậy biểu thông qua cam kết liên quan đến quảng bá dịch vụ du lịch với du khách thời gian tổ chức du thuyền, hoạt động giải trí, 162 Nguyễn Thị Hồng tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM mức độ hợp lí giá vé dịch vụ hay dịch vụ, giá vé quảng bá khơng có sai sót cung cấp dịch vụ Đây cam kết ảnh hưởng đến việc lựa chọn tham gia vào loại hình du lịch du khách Từ đó, nghiên cứu đề xuất giả thuyết: H3: Độ tin cậy có ảnh hưởng trực tiếp thuận chiều hài lòng khách du lịch hoạt động DLĐS tuyến sông Hàn, TPĐN - Sự đáp ứng: Được xem hành động thực dịch vụ kịp thời sẵn sàng khách hàng cần hỗ trợ (Giannakos et al., 2012) Nhiều nghiên cứu thiếu hiểu biết giải thắc mắc khách hàng gây khơng hài lịng, nhà cung ứng cần phải đảm bảo nhân viên trang bị đầy đủ kiến thức cần thiết để trả lời thắc mắc khách hàng cách hiệu (Attallah, 2015; Shafiq et al., 2019) Thêm vào đó, khách hàng ln mong muốn nhà cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu họ đáp ứng cách kiên nhẫn nhiệt tình (Canny, 2013; Markovic & Raspor, 2010) Đối với hoạt động DLĐS, hoạt động phải rời xa đất liền du thuyền sơng, vai trị nhân viên chuyến hành trình quan trọng Họ người cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách có nhu cầu Điều cho thấy đáp ứng nhân tố cần thiết để hiểu rõ trải nghiệm khách du lịch Từ đó, nghiên cứu đề xuất giả thuyết: H4: Sự đáp ứng ảnh hưởng trực tiếp thuận chiều đến hài lòng khách du lịch hoạt động DLĐS tuyến sông Hàn, TPĐN - Độ hấp dẫn: Là yếu tố mơ tả thuộc tính, đặc điểm điểm đến sản phẩm du lịch thu hút du khách dẫn họ lựa chọn sử dụng sản phẩm du lịch (Boivin & Tanguay, 2019) Trong phát triển DLĐS, độ hấp dẫn yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới việc hình hành sản phẩm, khơng phải tất sơng khai thác để phát triển du lịch (Baker et al., 2010) Độ hấp dẫn DLĐS gắn liền giá trị tự nhiên sông (Baker et al., 2010; Bosnic, 2012), giá trị bảo tồn sinh thái sông (Daly, 2003; O’Donnell, 2003; Van Balen et al., 2014) giá trị tạo thông qua hoạt động tổ chức để phục vụ cho việc phát triển DLĐS (Bosnic, 2012) Trong phạm vi nghiên cứu, tuyến sông Hàn chảy qua trung tâm TPĐN với cảnh quan thị đại, vậy, yếu tố độ hấp dẫn đánh giá nội dung vẻ đẹp cảnh quan văn hóa, giá trị văn hóa dọc sơng, hoạt động giải trí hai bên bờ sông, tàu Do vậy, việc đánh giá hài lịng du khách khơng thể khơng đánh giá hài lòng với độ hấp dẫn tuyến sông khu vực ven sông đưa vào khai thác Từ đó, nghiên cứu đề xuất giả thuyết: H5: Độ hấp dẫn có ảnh hưởng trực tiếp thuận chiều đến hài lòng khách du lịch hoạt động DLĐS tuyến sông Hàn, TPĐN 163 Tập 19, Số (2022): 159-173 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM 2.1.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Dựa vào phân tích để xác định yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng khách du lịch, nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu thể mối quan hệ biến (Hình 1) sau Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất 2.2 Phương pháp 2.2.1 Xây dựng thang đo Dựa việc tổng hợp biến quan sát đo lường yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng du khách với hoạt động du lịch kế thừa, điều chỉnh đề xuất biến quan sát thang đo cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu, bảng câu hỏi có tổng số 36 câu bao gồm 30 biến quan sát thang đo nghiên cứu nhằm đánh giá hài lòng khách du lịch DLĐS, cụ thể: “Phương tiện hữu hình” gồm biến quan sát; “Độ tin cậy” gồm biến quan sát; “Năng lực đáp ứng” gồm biến quan sát; “Độ an toàn” gồm biến quan sát; “Độ hấp dẫn” gồm biến quan sát “Sự hài lòng với hoạt động DLĐS” gồm biến quan sát; ngồi có câu hỏi liên quan thông tin nhân đáp viên đánh giá thang Likert từ đến 5, tương ứng với mức đánh giá từ hồn tồn khơng đồng ý, khơng đồng ý, bình thường, đồng ý, hồn tồn đồng ý 2.2.2 Mẫu kĩ thuật phân tích Kích thước mẫu phụ thuộc vào yêu cầu nghiên cứu từ liệu thu thập mối quan hệ mà nghiên cứu đề xuất (Mugenda & Mugenda, 1999) Theo Bollen (1986) kích cỡ mẫu hợp lí mẫu có đáp viên cho biến quan sát tốt 10 đáp viên cho biến quan sát Nghiên cứu thực chọn mẫu theo quan điểm này, kích cỡ mẫu nghiên cứu tốt cần lớn 300 cho tổng 30 biến quan sát Các đáp viên nghiên cứu thỏa mãn điều kiện khách du lịch có tham gia vào hoạt động du thuyền hoạt động tham quan, giải trí ven sơng khác Để tiếp cận đáp viên đáp ứng yêu cầu, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát trực tiếp ven sông Hàn Đà Nẵng gồm đợt khoảng thời gian: Từ ngày 25/4/2019 đến ngày 05/5/2019; từ ngày 01/7/2019 đến ngày 01/8/2019; từ ngày 25/12/2020 đến ngày 02/01/2021; từ ngày 25/4/2021 đến ngày 02/5/2021 164 Nguyễn Thị Hồng tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Kết thu thập liệu 448 phản hồi tiến hành kiểm định 432 phiếu hợp lệ Trong tổng số 432 đáp viên, tỉ lệ khách du lịch nam nữ gần với nam 46,1% nữ 49,5% Về độ tuổi, phần lớn đáp viên có độ tuổi từ 18 đến 25 từ 26 đến 40 (chiếm tổng 85,9%) Về tình trạng nhân, đáp viên độc thân chiếm 54,9% kết hôn chiếm 45,1% Liên quan đến thu nhập, kết cho thấy đáp viên có thu nhập 10 đến 25 triệu chiếm tỉ trọng cao với 39,8% Có 244 đáp viên viếng thăm TPĐN lần (56,5%), 135 đáp viên lần thứ 53 đáp viên từ lần trở lên Các đáp viên tiếp cận nguồn thông tin DLĐS chủ yếu từ doanh nghiệp, đại lí kinh doanh dịch vụ (42,8%) từ internet (31,9%) Dữ liệu xử lí, phân tích thơng qua cơng cụ SPSS 20 Kết nghiên cứu trình bày theo mục tiêu nghiên cứu, bao gồm: kiểm tra độ tin cậy thông qua hệ số Cronbachs alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính phân tích phương sai ANOVA 2.3 Kết nghiên cứu 2.3.1 Kiểm tra độ tin cậy thang đo Bảng tổng hợp kết phân tích Cronbach’s alpha (Bảng 1) cho thấy thang đo đảm bảo tính qn nội có Cronbach’s alpha lớn 0,7 Ngoài ra, hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo cao 0,3 Do đó, biến quan sát thang đo giữ cho phân tích nhân tố khám phá Bảng Kiểm tra độ tin cậy thang đo STT Số biến quan sát Thang đo Phương tiện hữu hình (PTHH) PTHH1: Mức độ tiếp cận bờ sông, bến tàu địa điểm tổ chức hoạt động thuận lợi PTHH2: Bến tàu, tàu đại, thẩm mĩ, mang nét đặc trưng riêng PTHH3: Trang phục, phụ kiện nhân viên đẹp tiêu chuẩn PTHH4: Trang thiết bị tàu (âm thanh, ánh sáng, bàn ghế…) đầy đủ, chất lượng tốt PTHH5: Khu vệ sinh tàu, bến tàu điểm vệ sinh công cộng PTHH6: Bãi đậu xe rộng rãi đảm bảo Độ tin cậy (DTC) DTC1: Thời gian tổ chức hoạt động du thuyền thông báo 165 Độ tin cậy Hệ số tương Cronbach quan biến Alpha tổng 0,905 0,767 0,792 0,708 0,546 0,803 0,826 0,895 0,560 Tập 19, Số (2022): 159-173 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM DTC2: Thời gian tổ chức hoạt động giải trí ven sơng thơng báo DTC3: Mức độ hợp lí giá vé dịch vụ DTC4: Mức độ cung cấp dịch vụ quảng bá DTC5: Giá vé giá niêm yết DTC6: Không để xảy sai sót việc cung cấp dịch vụ Sự đáp ứng (SDU) SDU1: Nhân viên có kiến thức chuyên môn, kĩ nghiệp vụ thái độ tốt SDU2: Nhân viên sẵn sàng phục vụ, đáp ứng yêu cầu du khách SDU3: Hướng dẫn viên có kiến thức chun mơn, kĩ nghiệp vụ thái độ tốt SDU4: Hướng dẫn viên sẵn lòng đáp ứng yêu cầu du khách Độ an toàn (DAT) DAT1: Trang bị đầy đủ thiết bị an toàn như: phao cứu sinh, bảng dẫn, bình cứu hỏa DAT2: Số lượng khách tàu đảm bảo với quy chuẩn tàu thuyền DAT3: Cung cấp đầy đủ thông tin, hướng dẫn an toàn cho khách DAT4: Đồ ăn, thức uống an toàn hợp vệ sinh DAT5: An ninh trật tự đảm bảo, có đưa khuyến nghị để khơng xảy sai sót DAT6: Khơng có ăn xin, chèo kéo, chặt chém khách du lịch Độ hấp dẫn (DHD) DHD1: Cảnh quan hai bên bờ sông đẹp, thống đãng DHD2: Các giá trị văn hóa sinh thái phong phú, bảo tồn DHD3: Hoạt động giải trí tàu hấp dẫn DHD4: Hoạt động giải trí hai bên bờ sông hấp dẫn, mang đặc trưng riêng thành phố Sự hài lòng với hoạt động DLĐS (SHL) SHL1: Nhìn chung, tơi cảm thấy hài lịng với hoạt động DLĐS tuyến sông Hàn, TPĐN 166 0,657 0,790 0,772 0,772 0,764 0,872 0,771 0,735 0,660 0,743 0,913 0,834 0,804 0,759 0,745 0,674 0,722 0,918 0,704 0,907 0,824 0,821 0,809 0,379 Nguyễn Thị Hồng tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM SHL2: So với kì vọng, tơi cảm thấy hài lịng với hoạt động DLĐS tuyến sông Hàn, TPĐN SHL3: Tôi không hối tiếc lựa chọn sử dụng/tham gia hoạt động DLĐS tuyến sông Hàn, TPĐN SHL4: Tôi thực hưởng thụ tham gia hoạt động DLĐS tuyến sông Hàn, TPĐN 0,749 0,772 0,643 2.3.2 Kiểm định thang đo với phân tích nhân tố khám phá Phân tích nhân tố khám phá (Bảng 2) (sử dụng kĩ thuật trích yếu tố Principal Component với phép quay Varimax) thực cho toàn biến quan sát Kết phân tích biến độc lập cho thấy, nhân tố rút trích Eigenvalue 1,655; tổng phương sai trích 71,480% (> 50%) cho thấy mơ hình EFA phù hợp; hệ số KMO 0,858 (> 0,5); ý nghĩa thống kê kiểm định Bartlett với Sig = 0,000 (< 0,05) Hệ số tải nhân tố biến lớn 0,5 (Bảng 2) nên giữ lại cho phân tích Bảng Kết phân tích nhân tố khám phá Nhân tố F1: Độ an toàn (DAT) DAT1 DAT2 DAT3 DAT4 DAT5 DAT6 F2: Phương tiện hữu hình (PTHH) PTHH1 PTHH2 PTHH3 PTHH4 PTHH5 PTHH6 F3: Độ tin cậy (DTC) DTC1 DTC2 DTC3 DTC4 DTC5 DTC6 Hệ số tải nhân tố Eigen value 8,034 Phương sai tích lũy [%] 30,899 3,408 44,006 0,845 0,833 0,833 0,823 0,717 0,758 0,836 0,853 0.776 0,618 0,857 0,871 3,110 0,654 0,714 0,825 0,808 0,816 0,820 167 55,967 Tập 19, Số (2022): 159-173 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM F4: Độ hấp dẫn (DHD) DHD1 DHD2 DHD3 DHD4 F5: Sự đáp ứng (SDU) SDU1 SDU2 SDU3 SDU4 Sự hài lòng với hoạt động DLĐS (SHL) SHL1 SHL2 SHL3 SHL4 2,379 65,115 1,655 71,480 0,744 0,983 0,869 0,875 0,820 0,870 0,759 0,869 2,615 65,263 0,553 0,898 0,911 0,920 2.3.3 Phân tích hồi quy kiểm định mơ hình Để phân tích, xác định ảnh hưởng yếu tố hài lòng với hoạt động DLĐS tuyến sông Hàn nghiên cứu tiến hành sử dụng phương pháp phân tích hồi quy phương pháp Enter Kết phân tích Bảng cho thấy mơ hình nghiên cứu phù hợp với mức ý nghĩa Sig < 5%, số R2 = 0,598 hệ số R2 điều chình 0,594 Điều thể 59,4% giá trị biến thiên giải thích yếu tố độc lập nêu hài lòng với hoạt động DLĐS (Bảng 3) Đối với kiểm định ANOVA cho thấy số R2 có giá trị Sig = 0,000 (