1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nông nghiệp Đại Việt ở thế kỉ XVI

1 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 4,22 KB

Nội dung

Ở mùa, nhà nhà no đủ. Tiếp sau đó, những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến làm cho sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ở mùa, nhà nhà no đủ. Tiếp sau đó, những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến làm cho sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.Ruộng đất bỏ hoang. Mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập. Nghiêm trọng nhất là vùng Sơn Nam (Hà Đông, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hưng Yên...) và vùng Thanh - Nghệ. Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt đi nơi khác.ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để củng cố cơ sở cát cứ. Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.Năm 1698, Nguyễn Hữu cảnh vào kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định. Tiếp đó, vùng đất Mĩ Tho, Hà Tiên cũng được sáp nhập vào phủ này. Đến giữa thế kỉ XVIII, vùng đồng bằng sông cửu Long có thêm nhiều thôn xã mới.Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt, nhất là vùng đồng bằng sông cửu Long. Năng suất lúa rất cao.Sự phát triển nông nghiệp ờ Đàng Trong dẫn đến sự hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất. Nhưng đến đầu thế kỉ XVIII, tình trạng nông dân bần cùng do mất ruộng đất chưa nghiêm trọng như ở Đàng Ngoài.

Ở mùa, nhà nhà no đủ. Tiếp sau đó, những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến làm cho sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ở mùa, nhà nhà no đủ. Tiếp sau đó, những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến làm cho sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất bỏ hoang. Mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập. Nghiêm trọng nhất là vùng Sơn Nam (Hà Đông, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hưng Yên...) và vùng Thanh - Nghệ. Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt đi nơi khác. ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để củng cố cơ sở cát cứ. Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp. Năm 1698, Nguyễn Hữu cảnh vào kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định. Tiếp đó, vùng đất Mĩ Tho, Hà Tiên cũng được sáp nhập vào phủ này. Đến giữa thế kỉ XVIII, vùng đồng bằng sông cửu Long có thêm nhiều thôn xã mới. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt, nhất là vùng đồng bằng sông cửu Long. Năng suất lúa rất cao. Sự phát triển nông nghiệp ờ Đàng Trong dẫn đến sự hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất. Nhưng đến đầu thế kỉ XVIII, tình trạng nông dân bần cùng do mất ruộng đất chưa nghiêm trọng như ở Đàng Ngoài.

Ngày đăng: 07/10/2015, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w