1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ triều cống đại việt minh thế kỉ XV XVI

43 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 633,19 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÚY NGA QUAN HỆ TRIỀU CỐNG ĐẠI VIỆT - MINH THẾ KỈ XV-XVI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS Phạm Đức Anh Hà Nội – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp chủ yếu luận văn 10 Bố cục luận văn 11 CHƢƠNG SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ TRIỀU CỐNG GIỮA ĐẠI VIỆT VỚI TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠNTHẾ KỈ XV-XVI 12 1.1 Khái quát quan hệ triều cống Đại Việt với Trung Quốc trƣớc kỉ XV 12 1.1.1 Giai đoạn trước kỉ XIII 12 1.1.2 Giai đoạn từ kỉ XIII đến đầu kỉ XV 14 1.2 Bối cảnh Đại Việt kỉ XV-XVI 18 1.2.1 Tình hình trị - quân 18 1.2.2 Tình hình kinh tế 23 1.3 Trung Quốc dƣới thời nhà Minh (thế kỉ XV-XVI) .29 1.3.1 Tình hình trị - quân 29 1.3.2 Tình hình kinh tế 32 1.3.3 Tình hình văn hóa – tư tưởng .35 Tiểu kết chương .37 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TRIỀU CỐNG GIỮA ĐẠI VIỆT VỚITRUNG QUỐC TRONG THẾ KỈ XV-XVI Error! Bookmark not defined 2.1 Hoạt động triều cống triều Lê sơ với nhà MinhError! Bookmark not defined 2.1.1 Lệ cống cống phẩm Error! Bookmark not defined 2.1.2 Lộ trình sứ Error! Bookmark not defined 2.1.3 Thành phần sứ đoàn Error! Bookmark not defined 2.1.4 Những hoạt động triều cống chủ yếu Error! Bookmark not defined 2.2 Hoạt động triều cống nhà Mạc với triều MinhError! Bookmark not defined 2.2.1 Lệ cống cống phẩm Error! Bookmark not defined 2.2.2 Lộ trình sứ Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thành phần sứ đoàn Error! Bookmark not defined 2.2.4 Những hoạt động triều cống chủ yếu Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀQUAN HỆ TRIỀU CỐNG ĐẠI VIỆT – TRUNG QUỐC THẾ KỈ XV-XVI Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích thiết lập quan hệ triều cống Error! Bookmark not defined 3.1.1 Về phía Đại Việt Error! Bookmark not defined 3.1.2 Về phía nhà Minh Error! Bookmark not defined 3.2 Quá trình thiết lập trì quan hệ triều cốngError! Bookmark not defined 3.2.1 Đại Việt gặp khó khăn trình thiết lập quan hệ triều cống với nhà Minh Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đại Việt trì quan hệ triều cống với nhà Minh kỉ XV-XVI Error! Bookmark not defined 3.3 Kết quả, ý nghĩa quan hệ triều cống Error! Bookmark not defined 3.3.1 Góp phần trì mối quan hệ tốt đẹp hai quốc giaError! Bookmark not defined 3.3.2.Đại Việt nhà Minh đạt lợi ích định thông qua hoạt động triều cống Error! Bookmark not defined 3.3.3 Thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa hai quốc giaError! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với cầu phong, triều cống hình thức đặc biệt quan hệ bang giao Đại Việt với Trung Quốc Trung Quốc quốc gia có lịch sử phát triển lâu đời, vương triều phong kiến với ưu kinh tế, trị, quân sự, văn hóa tự cho “thiên triều”, “thượng quốc’’, có quyền áp đặt sách đối ngoại nước nhỏ Những quốc gia lân cận muốn trì hòa bình, độc lập tự chủ thiết phải lựa chọn đường thiết lập trì quan hệ triều cống với Trung Quốc Nhìn suốt tiến trình lịch sử, Đại Việt ngoại lệ Trong quan hệ bang giao, để giữ vững hòa hiếu, tránh gây xung đột chiến tranh, việc khéo léo đường lối đối ngoại giữ vị trí quan trọng Suốt lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, vương triều coi trọng mối quan hệ với nước láng giềng, với Trung Quốc phía Bắc Những hoạt động bang giao cầu phong, triều cống, thăm hỏi… triều đình Đại Việt xử lý cách khôn ngoan Quan hệ triều cống triều đại, thời điểm lại mang màu sắc riêng Sau thành lập vào năm 1368, nhà Minh (1368-1644) nhanh chóng vươn lên trở thành đế chế cường thịnh “Thế giới phương Đông’’ Với tư cách triều đại lớn, xen hai vương triều ngoại tộc Mông – Nguyên Mãn Thanh, coi thiết lập nhà Minh phục hưng quyền lực người Hán triều đại Hán tộc điển hình Từ đó, tư tưởng cổ xưa người Hán thấm sâu vào giai cấp thống trị nhà Minh Vương triều không muốn khuếch trương giá trị văn hóa Hán mà nuôi tham vọng mở rộng ảnh hưởng trị, kinh tế, văn hóa quốc gia khu vực Trong đó, việc thiết lập hệ thống phiên thần khu vực Đông Nam Á Nam Á biểu quan trọng chủ trương phát triển tư tưởng bành trướng Đại Hán khẳng định vị nước lớn Do vị trí địa – trị, hệ lụy 1000 năm Bắc thuộc, Đại Việt có quan hệ triều cống với Trung Quốc từ sớm Đến kỉ XV-XVI, quan hệ triều cống hai triều Lê sơ, Mạc với nhà Minh trì chặt chẽ, mang tính điển hình sở, tảng quan hệ bang giao hai nước Nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lịch sử, từ lâu nhiều học giả nước quan tâm có nhiều đóng góp quan trọng Tuy nhiên, quan hệ triều cống hai nước suốt thời phong kiến triều đại cụ thể, chủ yếu trình bày cách khái quát, nhiều vấn đề chưa làm sáng rõ Với đề tài “Quan hệ triều cống Đại Việt – Minh kỉ XV-XVI” luận văn muốn sâu nghiên cứu quan hệ triều cống hai nước thời kỳ mối quan hệ diễn mạnh mẽ liên tục từ thiết lập Thực tiễn lịch sử cho thấy, ứng xử với vương triều phong kiến Trung Quốc để vừa chung sống hòa bình với nước láng giềng lớn mạnh, tránh căng thẳng, xung đột, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vừa đoàn kết toàn dân, giữ vững ổn định trị, xã hội, vấn đề đơn giản thách thức lớn vương triều Đại Việt Nghiên cứu quan hệ triều cống Đại Việt với nhà Minh kỉ XV-XVI để nhận thấy kế thừa đường lối đắn việc trì quan hệ với quốc gia láng giềng lớn Trung Quốc Từ đó, góp phần nâng cao giá trị học đường lối ngoại giao thời phong kiến Những học ý nghĩa ngoại giao thời phong kiến mà chúng có ảnh hưởng, tác động đến đường lối, sách ngoại giao Việt Nam thời kỳ nhằm trì ngoại giao khéo léo, hòa bình ,đồng thời kiên định đường bảo vệ độc lập, tự chủ toàn vẹn lãnh thổ Từ lý khoa học thực tiễn đây, quan hệ triều cống Đại Việt với nhà Minh kỉ XV-XVI vấn đề lý thú cần nghiên cứu làm rõ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ triều cống Đại Việt với triều Minh kỉ XV-XVI đề cập nhiều công trình nghiên cứu trước Năm 1952, Việt Hoa bang giao sử Huyền Quang - Xuân Khôi biên soạn, Nhà xuất Chấn hưng văn hóa ấn hành công trình có giá trị quan trọng Tác phẩm nghiên cứu mối quan hệ bang giao Việt Nam Trung Quốc từ kỉ X sau Trong đó, tác giả theo trình tự thời gian, qua triều đại nước ta Trung Quốc, nêu kiện bang giao hai nước Trong kỉ XV – XVI, tác giả cung cấp kiện phân tích bang giao, quan hệ triều cống Đại Việt nhà Minh khởi nghĩa Lam Sơn, nhà Lê sơ nhà Mạc với nội dung liên quan đến sứ, tuế cống… Năm 1995, Quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỷ XV – đầu kỷ XVI Tạ Ngọc Liễn xuất Đây nghiên cứu quan trọng quan hệ bang giao Việt Nam Trung Quốc khoảng thời gian từ kỉ XV đến đầu kỉ XVI Trong đó, tác giả phân tích trình thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam với nhà Minh sau năm 1427 Vấn đề triều cống hai nước thời kỳ nghiên cứu kĩ lưỡng có đánh giá tương đối toàn diện Năm 1996, tác giá Nguyễn Lương Bích xuất Lược sử ngoại giao Việt Nam đời trước Đây tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu ngoại giao Việt Nam trải qua thời kỳ khác Trong thời kỳ, tác giả lựa chọn nội dung quan trọng để tiến hành phân tích nghiên cứu Trong kỉ XV – XVI, tác giả chủ yếu phân tích đấu tranh ngoại giao khởi nghĩa Lam Sơn, triều đại đề cập đến số kiện, nội dung tiêu biểu liên quan đến bang giao Việt Nam Trung Quốc Năm 2005, Nguyễn Thế Long công bố nghiên cứu Bang giao Đại Việt gồm tập Phần mở đầu tác giả trình bày nét khái quát tầm quan trọng bang giao như: việc phong vương triều đại phong kiến Việt Nam, nghi thức phong vương, nghi thức đón tiếp sứ thần phương Bắc, việc cử sứ thần cống Bắc triều, đồ cống Bắc triều lệ cống người vàng, khen thưởng kỷ luật với sứ thần, đấu tranh không cho gọi Man di, việc giám sát sứ thần nước ngoài… Nội dung chủ yếu tác phẩm trình bày bang giao Việt Nam từ triều Đinh (thế kỉ X) đến triều Nguyễn (1884) Trong đó, tập viết bang giao Đại Việt thời nhà Lê, Mạc, Lê trung hưng; đề cập đến nội dung bang giao Việt Nam – Trung Quốc kỉ XVXVI Năm 2007, Lịch sử Việt Nam kỷ XV – XVI nhóm tác giả Tạ Ngọc Liễn, Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Đức Nhuệ, Nguyễn Minh Tường, Vũ Duy Mền biên soạn tập III Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập Viện Sử học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Nội dung đề cập tập sách lịch sử Việt Nam hai kỷ XV XVI, tương ứng với thời kỳ tồn triều đại Hồ (14001407), Lê sơ (1428-1527), Mạc (1527-1592) nghiệp trung hưng nhà Lê Nội dung bao quát toàn trình diễn biến lịch sử từ đầu kỷ XV đến cuối kỷ XVI lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hoá mối quan hệ Việt Nam với nước khác Trong đó, có riêng phần nói đường lối trị nước sách đối ngoại nhà Lê sơ kỷ XV quan hệ trị nhà Mạc nhà Minh từ 15271592 Năm 2013, tác giả Nguyễn Thị Kiều Trang bảo vệ Luận án Tiến sĩ Lịch sử với đề tài: “Quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt (1368-1644)’’ trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đây công trình nghiên cứu chuyên sâu quan hệ hai nước, có vấn đề triều cống Luận án làm rõ sở tư tưởng, lợi ích, lịch sử quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt; trình biến đổi mối quan hệ Từ Luận án rút nhận xét có ý nghĩa quan trọng mối quan hệ sách phong, triều cống hai nước Tuy nghiên, nghiên cứu tác giả chủ yếu tập trung làm rõ vấn đề đến lý thuyết, phân tích, luận giải cho tượng đề cập đến mà chưa sâu vào nội dung cụ thể hoạt động triều cống Mặt khác, luận án tiếp cận nghiên cứu từ phía nhà Minh nên nhiều vấn đề Đại Việt liên quan đến vấn đề triều cống chưa quan tâm mức Những công trình nghiên cứu trước khái quát sâu nghiên cứu hoạt động bang giao Đại Việt Trung Quốc kỉ XV-XVI nhiều khía cạnh khác Trong đó, vấn đề triều cống hai nước đề cập đến thường xuyên yếu tố quan trọng góp phần trì mối quan hệ vốn có, phát huy tinh thần hòa hiếu, hòa bình, không gây chiến tranh Tuy nhiên, đa số công trình chủ yếu liệt kê kiện, hoạt động liên quan đến quan hệ triều cống phận hoạt động bang giao Do đó, vấn đề quan hệ triều cống Đại Việt với nhà Minh kỉ XV-XVI cần tiếp tục sâu nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng mối quan hệ hai nước, đồng thời cần so sánh để thấy khác biệt sách triều cống hai triều Lê sơ Mạc thời kỳ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tiếp cận vấn đề chủ yếu góc độ sử học, tập trung nghiên cứu quan hệ triều cống Đại Việt với nhà Minh giai đoạn kỉ XV-XVI 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: giới hạn phạm vi lãnh thổ Đại Việt hai triều Lê sơ, Mạc Trung Quốc (thời nhà Minh) - Về thời gian: cụ thể từ năm 1428 đến năm 1592, tương ứng với thời kỳ tồn hai vương triều Lê sơ (1428-1527) Mạc (1527-1592) Mục tiêu nghiên cứu Luận văn hướng tới giải vấn đề khoa học sau đây: Thứ nhất, trình bày khái quát tình hình bang giao quan hệ triều cống Đại Việt với Trung Quốc trước kỷ XV, qua phân tích thành tựu, hạn chế học lịch sử đặt hai triều Lê sơ Mạc Thứ hai, làm rõ bối canht lịch sử Đại Việt Trung Quốc kỉ XVXVI tác động bối cảnh đến trình thiết lập trì quan hệ triều cống hai quốc gia Thứ ba, tìm hiểu hoạt động bang giao quan hệ triều cống Đại Việt với nhà Minh từ năm 1428 đến năm 1592 với nội dung cụ thể như: lệ cống cống phẩm, lộ trình sứ, thành phần sứ đoàn, hoạt động triều cống… Thứ tư, đưa số nhận xét quan hệ triều cống hai triều Lê sơ, Mạc với nhà Minh, qua khái quát kinh nghiệm học tiến trình lịch sử Việt Nam Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Trước hết phải kể đến Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sĩ Liên, bắt đầu biên soạn từ năm 1479, đến thời Lê - Trịnh tiếp tục bổ sung khắc in năm 1697 Đây sử ghi chép lại toàn tiến trình lịch sử Việt Nam từ thời Hùng Vương dựng nước đến cuối kỷ XVII Trong phần ghi chép hai triều Lê sơ Mạc (thế kỉ XV - XVI), tác giả cung cấp nhiều thông tin quan trọng liên quan đến hoạt động bang giao triều đìnhĐại Việt với Trung Hoa, cầu phong, sách phong, triều cống, vấn đề biên giới, đón tiếp sứ thần, cử người sứ… Đại Việt thông sử Lê Quý Đôn (1726-1784) hoàn thành năm 1749, gồm 30 Đây sử viết theo thể kỷ truyện (chỉ có phần Bản kỷ chép theo lối biên niên) chép từ thời vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) đến vua Lê Cung Hoàng (theo Phàm lệ tác giả) Bên cạnh đó, tác phẩm có phần chép riêng lịch sử triều Mạc với tiêu đề “Phụ chép nhà Mạc”, Trong tác phẩm này, Lê Quý Đôn ghi chép nhiều kiện quan trọng liên quan đến bang giao Đại Việt – Trung Quốc giai đoạn kỷ XV-XVI Lịch triều hiến chương loại chí công trình đồ sộ Phan Huy Chú (17821840), hoàn thành vào năm 1821 Tác phẩm gồm 49 chia thành 10 chí, gồm: dư địa chí, nhân vật chí, quan chức chí, lễ nghi chí, khoa mục chí, quốc dụng chí, hình luật chí, binh chế chí, văn tịch chí, khoa mục chí bang giao chí Trong đó, đặc biệt Bang giao chí trực tiếp đề cập đến vấn đề lịch sử ngoại giao Việt Nam Trung Quốc từ kỉ X đến kỉ XVIII theo nội dung: điển sách phong, lễ cống lễ sính, nghi thức tiếp đãi, việc biên cương Trong nội dung, tác giả ghi chép cụ thể triều đại theo tiến trình thời gian Bang giao Đại Việt– Trung Quốc kỉ XVXVI diễn chủ yếu triều Lê sơ triều Mạc Trong đó, vấn đề triều cống ghi chép thành kiện cụ thể, bao gồm nội dung rõ ràng thành phần sứ, cống phẩm, đường sứ… Khâm định Việt sử thông giám cương mục công trình quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn vào năm 1856 hoàn thành sau ba năm (1859) Bộ sử ghi chép kiện theo lối biên niên, từ thời Hùng Vương đến trước triều Nguyễn thành lập Tuy tác phẩm có sử dụng lại tư liệu sử thời kỳ nước ghi chép sơ lược (cương mục), có nhiều nội dung quan trọng liên quan đến quan hệ bang giao triều cống Đại Việt với nhà Minh giai đoạn kỷ XV-XVI 10 quan hệ với nước láng giềng Các thuyết “Tam cương’’ “Ngũ thường’’ giữ vai trò quan trọng việc bảo vệ chế độ đẳng cấp, bảo vệ trật tự xã hội chi phối cách hành xử quan hệ đối ngoại Theo đạo vua – bề phải phục tùng nhà vua, chư hầu phải phục tùng thiên triều Làm trái điều không tuân theo mệnh trời, bị trừng phạt Một lễ quan trọng nước chư hầu với thiên triều phải thực triều cống theo định kỳ quy định Như vậy, với việc chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo, lấy Nho giáo làm tôn giáo thống giai cấp thống trị, vua triều Lê sơ, sau vua Mạc hiểu rõ vị trí hệ thống nước thiên triều – chư hầu mà Trung Quốc xây dựng nên Điều có ảnh hưởng lớn đến việc đưa sách đối ngoại khéo léo nhằm bảo vệ độc lập, tự chủ dân tộc, đảm bảo mối quan hệ tốt đẹp với nhà Minh Trung Quốc Trong đo, quan hệ triều cống vấn đề quan tâm thực cách nghiêm túc Cùng với phát triển Nho giáo, giáo dục khoa cử Nho học kỉ XV-XVI đạt nhiều bước tiến quan trọng Do sách trọng Nho yêu cầu xây dựng máy phong kiến quan liêu, giáo dục khoa cử triều Lê sơ phát triển Ngay từ năm 1428, đất nước vừa giải phóng, Lê Lợi hạ lệnh dựng lại Quốc Tử Giám, mở trường học lộ Năm 1429, Lê Lợi mở khoa thi Minh Kinh để khảo sát bậc quan văn, võ từ tứ phẩm trở xuống tuyển lựa nhân tài bổ sung vào máy quan liêu Trải qua đời Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, chế độ thi cử ngày tổ chức đặn có quy củ Năm 1442, triều Lê mở khoa thi Hội đầu tiên, lấy 33 người đỗ Tiến sĩ Dưới thời vua Lê Thánh Tông, Nhà nước bổ sung thêm nhiều điều quy định thể lệ thi cử Ở đạo thừa tuyên có trường thi Hương, năm Nhà nước mở kì thi Hương năm sau mở khoa thi Hội Kinh đô Trong khoảng gần 100 năm thời Lê sơ, từ khoa thi Hội năm 1428 đến khoa thi cuối năm 1526, nhà Lê mở 26 khoa thi, tuyển chọn 1009 Tiến sĩ Để khuyến khích việc học tập, việc bổ dụng người đỗ đạt cho làm quan, Lê Thánh Tông định lệ xướng danh, vinh quy Thời Lê sơ, đặc biệt thời vua Lê Thánh Tông thời kì thịnh đạt giáo dục – khoa cử Việt nam Riêng 38 năm thời trị vua Lê Thánh Tông, ông tổ chức 12 khoa thi Hội, lấy 501 29 người đỗ Tiến sĩ, có 10 Trạng nguyên Dưới thời Lê sơ, có khoa thi Hội thu hút hàng ngàn thí sinh dự thi Dưới thời Mạc, chế độ giáo dục khoa cử tiếp tục trọng Để xây dựng đội ngũ quan lại phục vụ triều đại mình, dù hoàn cảnh chiến tranh, nhà Mạc đặn tổ chức khoa thi, tổng cộng 22 kì thi Hội, lấy đỗ 485 tiến sĩ, có 13 trạng nguyên Sự phát triển giáo dục khoa cử liên tục bổ sung cho máy phong kiến quan liêu phát triển, phục vụ công xây dựng đất nước, nâng cao dân trí; đồng thời sản sinh nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà sử học lỗi lạc dân tộc Đây lực lượng quan trọng tham gia vào hoạt động ngoại giao Đại Việt với Trung Quốc Trong đoàn sứ làm nhiệm vụ triều cống, phận quan lại xuất thân khoa cử có vai trò quan trọng chiếm số lượng nhiều Bài văn bia Tiến sĩ năm Nhâm Tuất (1484) Đông Các Đại học sĩ Thân Nhân Trung soạn có đoạn: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh lên cao, nguyên khí suy nước yếu đuối xuống thấp Vì bậc thành đế, minh vương không không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại thế, quý trọng kẻ sĩ cùng.’’ [63, tr.65] 1.3 Trung Quốc dƣới thời nhà Minh (thế kỉ XV-XVI) 1.3.1 Tình hình trị - quân Năm 1368, Chu Nguyên Chương lãnh đạo khởi nghĩa lật đổ nhà Nguyên, lập nên triều Minh (1368-1644) Triều Minh Trung Quốc kỉ XV-XVI bao gồm đời vua từ Minh Thái Tổ (1368-1398) đến Minh Thần Tông (1573-1628) Những tàn dư chế độ thống trị nhà Nguyên tình trạng địa chủ cướp đoạt ruộng đất nông dân, kinh tế trì trệ không phát triển… gây nhiều cản trở cho phát triển đất nước Ngay sau thiết lập, vị vua triều Minh có sách tích cực nhằm xây dựng máy nhà nước hùng mạnh phát triển Về máy nhà nước: sau giành quyền, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương vua đầu nhà Minh tập trung xây dựng quyền trung ương tập 30 quyền vững mạnh để cai trị đất nước Trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc, nhà Minh quyền chuyên chế cao độ với việc tập trung quyền lực vào tay Hoàng đế máy nhà nước tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, với nhiều thay đổi so với triều đại trước Đứng đầu nhà nước Hoàng đế, tức Thiên tử, có quyền lực vô lớn, định công việc đất nước Giúp việc cho Hoàng đế hệ thống quan văn, quan võ từ trung ương đến địa phương, gồm nhiều quan khác Năm 1380, vua Minh Thái Tổ bỏ chức Thừa tướng để tập trung quyền hành vào tay Hoàng đế Địa vị lục ( Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) nâng cao, cá nhân phụ trách chịu trách nhiệm trực tiếp trước Hoàng đế Tại địa phương, nhà Minh đặt chế độ Tam ti thừa tuyên, bao gồm: Bố - Đô – Án Trong đó, Bố sứ nắm quyền dân chính, quản lý tiền bạc, lúa gạo; Đô huy sứ nắm quyền quân sự; Án sát sứ nắm quyền hình pháp Những ti trực tiếp triều đình huy Ngoài đặt Đô sát viện giám sát ngự sử để kiểm soát hoạt động tổ chức quyền Sau Minh Thái Tổ qua đời, vị vua sau tiếp tục củng cố tăng cường chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Minh Thành Tổ (1402-1424) sau lên thực biện pháp hạn chế phát triển lực Phiên vương, tập trung quyền lực hành địa phương quân vào tay Đặc biệt, Minh Thành Tổ cho thành lập Nội các, tạo điều kiện để xây dựng thể chế mặt trị vương triều Minh Dưới thời Minh Thành Tổ, Đông Xưởng thành lập nhằm giám sát đôn đốc nội Cẩm Y vệ Đông Xưởng Tây Xưởng gọi chung Xưởng vệ Xưởng vệ trở thành công cụ bảo vệ, củng cố quyền lực vị Hoàng đế vương triều Minh Các vua Minh Tuyên Tông (1425-1435), Minh Anh Tông (1435-1449)…tiếp tục trì máy sách cai trị từ trước Việc xây dựng củng cố máy nhà nước quân chủ chuyên chế nguyên nhân quan trọng góp phần tạo nên thời kỳ thịnh trị Trung Quốc triều đại nhà Minh Một thiết chế trị tập quyền cao độ xây dựng, khẳng định vai trò, quyền lực tuyệt đối Hoàng đế Chính quyền nhà nước mạnh sở quan 31 trọng góp phần nâng cao thực lực đất nước sau khoảng thời gian dài thống trị nhà Nguyên sau 20 năm chiến tranh liên miên Từ đó, nhà Minh trở thành triều đại hùng mạnh lịch sử Trung Quốc ảnh hưởng không nhỏ nước khu vực Nhà Minh có điều kiện để thi hành sách ngoại giao nước lớn, muốn phô trương bành trướng ảnh hưởng nhiều nơi Về quân đội: Lực lượng quân triều Minh có nguồn gốc từ gia tăng dân số nhanh chóng, xuất phát từ kinh tế nông nghiệp phát triển tương đối mạnh, sản phẩm từ nông nghiệp dồi dào, tạo điều kiện cho dân sống ổn định Những sách tích cực vua Minh Thái Tổ tạo điều kiện quan trọng để tăng cường lực lượng quân Minh Thái Tổ ban hành chế độ vệ, sở; trọng trấn quân đặt vệ, địa phương quan trọng đặt sở Trong đó, vệ khoảng 5600 người, đứng đầu Chỉ huy sứ; vệ cai quản Thiên hộ sở, Thiên hộ sở có 1120 người, đứng đầu Thiên hộ Mỗi Thiên hộ sở trông nom 10 Bách hộ sở, Bách hộ sở có 112 người, đứng đầu Bách hộ… Trong tổ chức quân đội, vua Minh thiết lập Ngũ quân Đô đốc phủ, gồm: Tiền quân, Hậu quân, Tả quân, Hữu quân Trung quân Lực lượng quân đội thường trực triều Minh gồm loại: quân kinh (Cấm quân), quân Ngủ phủ quân Đô ty đặt tỉnh Năm 1392, Trung Quốc có khoảng 20 vạn quân kinh, gần 100 vạn quân ngũ phủ quân đô ty, tổng cộng 120 vạn quân [1, tr.153] Để trì đội quân thường trực đông đảo vậy, triều Minh thực sách chia quân vệ sở để vừa tự túc nuôi thân vừa đóng góp quân lương cho nhà nước, đến có chiến điều động đi, đánh dẹp xong lại trở đồn điền cày cấy[1, tr.153] Chủ trương tổ chức quân đội cho phép nhà Minh huy động tối đa khả quân sĩ chiến đấu sản xuất, rèn luyện khả thích ứng với hoàn cảnh Nhờ mà tinh thần quân sĩ triều Minh dũng cảm thiện chiến, trang bị tốt mặt Với lực lượng quân mạnh, thời vua Minh Thành Tổ (1402-1424) vua Minh Tuyên Tông (1425-1435), việc Nam chinh Bắc phạt tiến hành liên tục sử dụng lực lượng quân đội lớn Vua Minh Thành Tổ tích cực thi hành 32 sách “viễn giao cận công”, “dĩ Di trị Di” Chính mà thời Minh Thành Tổ, nhà vua lần tự đem quân đánh người Tácta người Oriát, hai chi nhánh tộc Mông Cổ, mua chuộc xúi giục họ đánh lẫn Ông lôi kéo thần phục tộc Nữ Chân… Ngoài ra, Minh Thành Tổ nhiều lần cử sứ giả đến nước Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á để phô trương giàu có Trung Quốc lôi kéo nước vùng thần phục nhà Minh Với cách thức tổ chức quyền quân đội chặt chẽ, Hoàng đế nhà Minh nắm tay quyền quân quyền Chính quyền nhà Minh quyền tập trung cao độ quyền lực tay Hoàng đế Dựa vào máy nhà nước tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, lại có lực lượng quân đội hùng hậu, Hoàng đế nhà Minh cai trị đất nước, tỏ rõ quyền lực với thần dân Sự vững mạnh chế độ chuyên chế tập quyền ổn định nước sở quan trọng để nhà Minh triển khai sách đối ngoại, khẳng định vị nước lớn Trong đó, việc trì hệ thống triều cống với nước láng giềng có ý nghĩa vô quan trọng 1.3.2 Tình hình kinh tế Đứng trước khó khăn đất nước sau vương triều thành lập, vua Minh Thái Tổ (1368-1398) thi hành sách tích cực nhằm bước khôi phục phát triển kinh tế, ổn định xã hội Vua Minh Thái Tổ khẳng định: “Thiên hạ định, tài lực trăm họ khó khăn, giống chim tập bay, nhổ lông nó, trồng lay gốc mà phải nâng niu nuôi dưỡng” [48, tr 229-230] Trong sản xuất nông nghiệp: Các vua đầu triều Minh tiến hành giải phóng sức lao động, biến phần lớn nô lệ, nông nô công nô thành dân tự do, đồng thời kêu gọi nông dân trở quê cũ làm ăn di cư đến vùng đất rộng, người thưa để sinh sống Đối với đất khai khẩn, người dân quyền sở hữu vĩnh viễn, cung cấp trâu bò, giống, nông cụ, lương thực miễn sưu thuế ba năm Năm 1398, vua Minh Thái Tổ lệnh đất khai hoang nhiều hay không trưng thu thuế; quan lại địa phương trưng thu thuế, hại nhân dân bị trừng phạt Binh sĩ tiến hành lập đồn điền, khai thác vùng biên cương Đến cuối thời vua Minh Thái Tổ, đất hoang phần lớn khai khẩn thành ruộng dân số theo dần tăng lên 33 Dưới triều Minh, vấn đề đê điều thủy lợi Nhà nước quan tâm Năm 1369, vua Minh Thái Tổ cho sửa đắp đê Đồng Thành với chu vi khoảng 200 dặm Sau đó, vào năm 1371, 1373, 1375, 1376, 1379, 1381, 1386, 1390, 1391, 1392… ông cho tu sửa hàng loạt hệ thống đê khắp địa phương nước Tính đến năm 1395, nước nạo vét mương máng 40.987 nơi, sửa lại sông ngòi 4.162 nơi đắp đê 5.048 nơi Những thành công tác trị thủy vua Minh Thái Tổ có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề, sở cho vị vua sau tiếp tục thực phát huy Trong 30 năm đầu triều đại, triều Minh xây dựng vạn công trình thuỷ lợi, thực sửa chữa nhiều đê điều, sông ngòi phục vụ hiệu cho việc tưới tiêu, phục vụ nông nghiệp Nhà nước tiến hành giảm nhẹ thuế khoá cứu trợ cho người dân nơi mùa, trừng phạt nghiêm khắc với quan lại tham ô, quấy nhiễu, hạch sách người dân Theo sử sách ghi chép lại 31 năm ngôi, vua Minh Thái Tổ (1368-1398) 70 lần xuống chiếu giảm nhẹ tô thuế cứu tế cho dân vùng thiên tai Tháng năm 1430, Minh Tuyên Tông (1425-1435) với Đại học sĩ Dương Sĩ Kỳ chiếu Cứu giúp rộng rãi quy định điều khoản, giảm số lượng quy định theo luật lệ, miễn giảm thuế ruộng tới quan lại địa phương Nhà nước tiến hành giảm nhẹ thuế khoá cứu trợ cho người dân nơi mùa, trừng phạt nghiêm khắc với quan lại tham ô, quấy nhiễu, hạch sách người dân Sử sách ghi chép lại 31 năm ngôi, vua Minh Thái Tổ (1368-1398) 70 lần xuống chiếu giảm nhẹ tô thuế cứu tế cho dân vùng thiên tai Tháng năm 1430, Minh Tuyên Tông (1425-1435) với Đại học sĩ Dương Sĩ Kỳ chiếu Cứu giúp rộng rãi quy định điều khoản, giảm số lượng quy định theo luật lệ, miễn giảm thuế ruộng tới quan lại địa phương Thủ công nghiệp: biểu rõ nét cho phát triển kinh tế Trung Quốc thời đại nhà Minh Sự phát triển mạnh mẽ thủ công nghiệp thời Minh thể trước hết việc hình thành khu vực sản xuất thủ công nghiệp có quy mô lớn Đó trung tâm dệt, sản xuất đồ gốm sứ, luyện sắt Những trung tâm nơi tạo sản phẩm thủ công nghiệp chủ yếu cho nhà Minh 34 Biểu tập trung cho phát triển mạnh mẽ thủ công nghiệp thời Minh kinh tế nhiều nghề thủ công đạt tới đỉnh cao phát triển với trình độ kĩ thuật điêu luyện nghề dệt lụa, làm đồ sứ, làm đồ mỹ nghệ trang trí… Các nghề sản xuất nhiều mặt hàng chất lượng cao, tinh xảo Tiêu biểu có đồ sứ, mặt hàng thu hút quan tâm hàng đầu thị trường giới trở thành biểu tượng cho sức hấp dẫn văn minh Trung Hoa Tơ lụa mặt hàng thủ công tiêu biểu Trung Quốcđược Hoàng đế nhà Minh sử dụng để ban tặng cho nước phiên thần họ triều cống Qua góp phần vào việc quảng bá hình ảnh giàu mạnh Trung Quốc đến với giới Một điểm nhấn cho phát triển kinh tế thủ công nghiệp Trung Quốc thời kỳ kĩ thuật đóng tàu thuyền Dưới thời Minh, kĩ thuật đóng thuyền biển dã đạt tới trình độ đỉnh cao Đoàn thuyên khổng lồ “Tây dương’’ Trịnh Hòa cho thấy quy mô trình độ đóng thuyền Trung Quốc thời điểm Đoàn thuyền gồm 200 chiếc, có khoảng 60 dài tới 44,4 trượng, rộng 18 trượng (mỗi trượng khoảng 3,33m) Đây thuyền lớn của người Trung Quốc đóng kỉ XV thuyền lớn giới lúc Sự phát triển kĩ thuật đóng thuyền có ảnh hưởng không nhỏ đến quan hệ nhà Minh với nước láng giềng, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển hệ thống triều cống Hoạt động thương nghiệp: thường xuyên diễn sôi nổi, sầm uất Trong đó, Quảng Châu hải cảng mậu dịch đối ngoại lớn nhất, nơi chủ yếu để thương nhân nước đến buôn bán với Trung Quốc Trong kỉ XV, quan hệ mậu dịch Trung Quốc với nước Ả Rập suy giảm, chuyển dần sang quan hệ mậu dịch với nước Đông Nam Á như: Chiêm Thành, Xiêm La, Xu-ma-tơ-ra… Trung Quốc thường mang mặt hàng có ưu đồ sứ, tơ lụa, đồ kim khí tiền tệ để đổi lấy hương liệu, thuốc nhuộm, dược phẩm, châu báu nước khu vực Bảy lần xuống phía Nam Trịnh Hoà vào đầu kỷ XV qua nước Đại Việt, Xiêm La, bán đảo Mã Lai, quần đảo Inđônêxia Từ đầu kỷ XVI, trọng tâm kinh tế đối ngoại Trung Quốc lại chuyển sang nước Tây phương Cuộc hành trình bảy lần Trịnh Hoà giúp thêm cho phát triển ngoại thương, ngoại giao, thông hiểu 35 kiến thức địa lý đặc biệt tạo sóng di cư Hoa kiều sang vùng đất Sản phẩm xuất cảng cho người phương Tây chủ yếu tơ lụa gốm sứ, nhập vào súng đạn thuỷ tinh Ngoài ra, mậu dịch nhà Minh với Nhật Bản Triều Tiên phát đạt [1, tr.157] Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế, kinh tế công thương nghiệp có ý nghĩa vô quan trọng đến lớn mạnh nhà Minh kỉ XV-XVI Thông qua kinh tế mạnh, giai cấp thống trị có điều kiện để củng cố quyền vững chắc, ổn định đời sống nhân dân, mở rộng giao lưu kinh tế văn hóa bên Việc đẩy mạnh giao lưu kinh tế không giúp nhà Minh quảng bá lớn mạnh vương triều mà hình thức để thể cho vị nước lớn, vươn tầm ảnh hưởng khu vực giới Có tiềm lực kinh tế vững chắc, Hoàng đế triều Minh có điều kiện bành trướng lãnh thổ bên ngoài, áp đặt hệ thống thiên triều – chư hầu với nước khác, bắt nước phải thần phục Trong số này, Đại Việt quốc gia nằm hệ thống triều cống nhà Minh 1.3.3 Tình hình văn hóa – tư tưởng Giống nhiều triều đại phong kiến khác Trung Quốc, nhà Minh lấy Nho giáo làm tôn giáo thống Các hoàng đế nhà Minh coi “Thiên tử’’, Trung Quốc “Thiên triều’’, nước khác “chư hầu’’… Dưới thời Minh, tư tưởng thiên triều – chư hầu phát triển đến đỉnh cao, định đến quan hệ nhà Trung Quốc với nước làng giềng, có Đại Việt Hệ thống triều cống hình thành có tham gia nhiều nước lân cận, hoạt động diễn thường xuyên trước Về văn học: tiểu thuyết loại hình bắt đầu phát triển từ thời Minh Trước đó, thành phố lớn thường có người chuyên làm nghề kể chuyện, đề tài họ thường tích lịch sử Dựa vào câu chuyện ấy, nhà văn viết thành tiểu thuyết chương hồi Những tác phẩm lớn tiếng giai đoạn truyện Thủy Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Tây Du ký Ngô Thừa Ân, Nho lâm ngoại sử Ngô Kính Tử Nội dung chủ yếu tiểu thuyết khái quát bối cảnh xã hội Trung Quốc với 36 tượng bật phát triển đạo Phật, nước tranh hùng tranh bá, thực trạng xã hội phong kiến với khởi nghĩa, chống đối hay hủ tục, quy định ngặt nghèo xã hội Hình thức văn chương với nhiều điểm tiến hình thức nội dung làm nên điểm đặc biệt văn học Trung Quốc thời Minh Văn học nhà Minh dần truyền bá bên qua nhiều đường khác nhau, có đường triều cống Trong lĩnh vực y dược, danh y tiếng thời Minh Lý Thời Trân Tác phẩm Bản thảo cương mục ông công trình thuốc có giá trị Trong tác phẩm ông giới thiệu 1558 vị thuốc người đời trước tìm thêm vào 374 vị thuốc Tác giả phân loại, đặt tên, giới thiệu tính chất, công dụng vẽ hình thuốc Vì vậy, sách không tác phẩm dược học có giá trị mà tác phẩm thực vật học quan trọng Những phát minh kĩ thuật Trung Quốc làm giấy, kĩ thuật in, la bàn thuốc súng đến thời Minh tiếp tục phát triển Kĩ thuật in phát minh từ thời Đường, đến đầu thời Minh phát triển, truyền sang Triều Tiên nhiều nước khu vực Đây sở để việc in ấn tài liệu đạt hiệu cao so với thời kỳ trước Những thành tựu đạt lĩnh vực văn hóa phát triển triều Minh mà có ảnh hưởng bên ngoài, góp phần nâng cao vị triều Minh với nước khu vực giới Đồng thời, thông qua trình nước láng giềng thiết lập quan hệ bang giao với nhà Minh, giá trị văn hóa tiêu biểu có hội truyền bá bên thông qua đoàn sứ thần sang nhà Minh thông hiếu, chúc mừng, tạ ơn…và sứ đoàn nhà Minh sang nước láng giềng 37 Tiểu kết chương Đại Việt Trung Quốc có mối quan hệ qua lại từ sớm Xuất phát từ chuyến mang tính chất thăm hỏi, thiết lập quan hệ hai nước đến hoạt động triều cống, lễ mừng, tạ ơn …Trong thời gian đầu, hoạt động triều cống hai nước chưa theo quy định cụ thể mà xuất phát từ nhu cầu trì quan hệ, tránh nguy chiến tranh, chủ thể thực triều cống phía Đại Việt Phải đến triều Trần, quan hệ triều cống hai nước thức xác lập theo định lệ năm lần, với đoàn sứ thần, vật phẩm tiến cống, lộ trình sứ quy định rõ ràng cụ thể Hoạt động triều cống, thăm hỏi qua lại trì thời Trần, đến thời Hồ bị gián đoạn, nhà Minh xâm lược thống trị Đại Việt, hoạt động tạm thời chấm dứt Thế kỉ XV-XVI, triều Lê sơ, triều Mạc Đại Việt triều Minh Trung Quốc đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển đất nước Thực lực hai quốc gia biểu nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kinh tế, đến trị, văn hóa, xã hội… Đây sở để hai nước thiết lập trì mối quan hệ với nước lân bang Nhà Minh quốc gia hùng mạnh, tiếp tục thực chủ nghĩa bành trướng Đại Hán giai cấp thống trị Trung Quốc quốc gia láng giềng Nhà Lê sơ triều đại phong kiến phát triển Đại Việt, với thực lực khẳng định vị định khu vực thời điểm Đây sở để Đại Việt thiết lập trì quan hệ triều cống với nhà Minh, qua tiếp tục khẳng định độc lập, tự chủ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An (1980), Lịch sử giới trung đại, II, in lần 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đào Duy Anh (1965), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1858, Hà Nội Nguyễn Lương Bích (1996), Lịch sử ngoại giao Việt Nam đời trước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Binh chế chí, Văn tịch chí, Bang giao chí, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Anh Dũng (1982), Về chủ nghĩa bành trướng đại Hán lịch sử, Nxb Thông tin lý luận Đường Đức Dương (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb Hội nhà văn Lê Quý Đôn (2007), Đại Việt thông sử, Ngô Thế Long dịch, Văn Tân hiệu đính, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Lê Giảng (2014), Các triều đại Trung Hoa, Nxb Hồng Đức Học viện quan hệ quốc tế (2001), Những mẩu chuyện sứ tiếp sứ, Nxb Hà Nội 10 Học viện quan hệ quốc tế (2001), Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến trước cách mạng tháng Tám 11 Lưu Minh Hàn (2002), Lịch sử giới trung cổ, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12 Đỗ Thị Hảo (2001), Hành trình sứ qua số tư liệu Hán – nôm, Tạp chí Hán nôm tháng 3-2001, tr.30-33 13 Nguyễn Minh Hằng (2013), Buôn bán qua biên giới Việt – Trung, Nxb Khoa học xã hội 14 Nguyễn Thu Hiền (2014), Bang giao Việt Nam với Trung Quốc triều Trần (1225-1400), Luận án Tiến sĩ sử học 15 Ngô Đăng Hợi (cb), Trần Thị Vinh, Nguyễn Quang Ân (1996), Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử, Nxb Hội khoa học lịch sử Việt Nam 16 Vũ Dương Huân (2015), Những mẩu chuyện sứ tiếp sứ, Nxb Chính trị quốc gia 17 Cát Kiếm Hùng, Phong Đảo dịch (2005), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc, triều Minh – Thanh, Nxb Văn hóa thông tin 18 Nguyễn Lan Hương (2014), Kể chuyện sứ thần Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, 19 Vương Thiên Hựu (2004), Mười sáu Hoàng đế triều Minh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 39 20 Phạm Trường Khang (2010), Các sứ thần Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 21 Đàm Gia Kiện (1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hoàng Xuân Hãn (2015), Lý Thường Kiệt, Lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, Nxb Khoa học xã hội 23 Trần Trọng Kim (2011), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học 24 Ngô Cao Lãng (2005), Lịch triều tạp kỉ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đinh Xuân Lâm (2004), Tìm hiểu số đặc điểm ngoại giao Việt Nam thời phong kiến, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số 4), tr.3-10 26 Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Huy Lê (cb), Nguyễn Thừa Hỷ, Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Hải Kế, Vũ Văn Quân (2012), Lịch sử Việt Nam,tập 2, Nxb Giáo dục 28 Hoàng Lê, Hải Đoan, Nguyễn Danh Phiệt (2000), Mạc Đăng Dung vương triều Mạc, Nxb Học Hải Phòng 29 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (2011), Đại Việt sử ký toàn thư, trọn bộ, Nxb Thời đại 30 Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê (2000), Nguyễn Trãi toàn tập, Trung tâm nghiên cứu quốc học 31 Tạ Ngọc Liễn (1995), Quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỉ XV đầu kỉ XVI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Tạ Ngọc Liễn (Chủ biên), Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Đức Nhuệ, Nguyễn Minh Tường, Vũ Duy Mền (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 3, kỉ XV-XVI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Thế Long (2001), Chuyện sứ tiếp sứ thời xưa, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 34 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt, tập 2: triều Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần Nxb Văn hoá thông tin 40 35 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt, tập 3: triều Lê, Mạc, Lê Trung Hưng, Nxb Văn hoá thông tin 36 Nguyễn Thế Long (2007), Những mẫu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 37 Lưu Văn Lợi (2004), Những chuyện ngoại giao tiếng, Nxb Công an nhân dân, 38 Minh thực lục: Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam kỉ XIV-XVII, tập 1,Hồ Bách Thảo dịch, thích, Phạm Hoàng Quân hiệu đính, Nxb Hà Nội, 2010 39 Minh thực lục: Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam kỉ XIV-XVII, tập 2,Hồ Bách Thảo dịch, thích, Phạm Hoàng Quân hiệu đính, Nxb Hà Nội, 2010 40 Minh thực lục: Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam kỉ XIV-XVII, tập 3,Hồ Bách Thảo dịch, thích, Phạm Hoàng Quân hiệu đính, Nxb Hà Nội, 2010 41 Minh sử, Những việc liên quan đến Việt Nam lịch sử Trung Quốc, Tư liệu khoa Lịch sử, trường ĐHKHXH&NV 42 Nguyễn Quang Ngọc, Lê Khả Phiêu, Phan Huy Lê (2008), Khởi nghĩa Lam Sơn thành lập vương triều Lê, kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 580 năm giải phóng Đông Quan thành lập vương triều Lê, Nxb Hà Nội 43 Phan Đăng Nhật (2011), Nhà Mạc họ Mạc ý chí, mục tiêu, chiến lược, Nxb Dân trí, Hà Nội 44 Phan Đăng Nhật (2014), Nhà Mạc – ba thời kỳ lịch sử Nxb Dân trí 45 Lương Ninh (1976), Lịch sử giới trung đại, Quyển 2, tập 2, Nxb Giáo dục, 46 Nguyễn Văn Nguyên (2003), Tấu, biểu đấu tranh ngoại giao Nguyễn Trãi, Nxb Thế giới, Hà Nội 47 Nguyễn Gia Phu (2003), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2012), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, 49 Huyền Quang, Xuân Khôn, Đạt Chí (1952), Việt Hoa bang giao sử, Nxb Chấn hưng văn hoá, Hà Nội 50 Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1971), Lịch sử Việt nam (1427-1858), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 51 Quốc sử quán triều Nguyễn (1999), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Quốc sử quán triều Nguyễn (1999), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Hội khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thống chí Tập 4, Nxb Thuận hóa, Huế 54 Trương Hữu Quýnh (cb) Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 55 Trương Hữu Quýnh (cb), Đào Tố Uyên, Phạm Văn Hùng (2007), Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến năm 1858, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Thảo, Phạm Văn Thắm, Nguyễn Kim Oanh (1996), Sứ thần Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 57 Nguyễn Xuân Toàn (cb) (2012),Vương triều Mạc thời hưng thịnh, Nxb Dân trí, Hà Nội 58 Đinh Khắc Thuân (2012), Góp phần nghiên cứu lịch sử triều Mạc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 59 Phan Đăng Thuận (2006), Quan hệ nhà Mạc với nhà Minh kỉ XVI giảng dạy trường đại học nào, Bài trích Tạp chí Xưa nay, số 257, tr.29-31 60 Nguyễn Thị Kiều Trang (2012), Những lợi ích nhà Minh hệ thống triều cống (qua trường hợp Đại Việt số nước Đông Nam Á khác), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 10), tr 26-40 61 Nguyễn Thị Kiều Trang (2013), Quá trình khôi phục quan hệ nhà Minh Đại Việt (1427-1437), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, tr.44-54 62 Nguyễn Thị Kiều Trang (2013), Quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt (1368-1644), Luận án Tiến sĩ sử học 63 Nguyễn Trãi, Phan Duy Tiếp dịch, Phan Huy Lê thích, Đinh Gia Khánh gới thiệu (1961), Ức Trai di tập, Quân trung từ mệnh tập, Nxb Sử học 64 Tuyển tập văn bia Hà Nội, 1978, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 65 Nguyễn Minh Tường (1991), Quan hệ bang giao nhà Mạc nhà Minh kỉ XVI, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 66 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Trần Thị Vinh (1996), Vương triều Mạc (1527-1592), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Trần Thị Vinh (2013), Nhà Mạc thời đại nhà Mạc 20 năm nghiên cứu nhận thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Trần Thị Vinh (Chủ biên), Nguyễn Quang Ân (1996), Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử, Nxb Văn hoá 70 Nguyễn Khắc Xương (1983), Biên giới Việt – Trung với vương triều Mạc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 43 ... thành quan hệ triều cống Đại Việt với Trung Quốc giai đoạn kỉ XV- XVI Chương Hoạt động triều cống Đại Việt với Trung Quốc giai đoạn kỉ XV- XVI Chương 3.Một vài nhận xét quan hệ triều cống Đại Việt. .. Trung Quốc kỉ XV- XVI 12 CHƢƠNG SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ TRIỀU CỐNG GIỮA ĐẠI VIỆT VỚI TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN THẾ KỈ XV- XVI 1.1 Khái quát quan hệ triều cống Đại Việt với Trung Quốc trƣớc kỉ XV 1.1.1... CHƢƠNG SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ TRIỀU CỐNG GIỮA ĐẠI VIỆT VỚI TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠNTHẾ KỈ XV- XVI 12 1.1 Khái quát quan hệ triều cống Đại Việt với Trung Quốc trƣớc kỉ XV 12 1.1.1

Ngày đăng: 08/04/2017, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w