Đất là một thực thể tự nhiên riêng biệt và độc lập, có quy luật phát sinh và phát triển rõ ràng, được hình thành do tác động tương hỗ của các nhân tố: Đá mẹ, địa hình, khí hậu, nước, chất hữu cơ động thực vật và tuổi địa phương
Trang 1TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 2Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
Trang 3Nói về đất (soil), V.V.Đôcutraev, người đã đặt nền móng cho khoa học thổ nhưỡng định nghĩa: “Đất là một thực thể tự nhiên riêng biệt và độc lập, có quy luật phát sinh và phát triển rõ ràng, được hình thành do tác động tương hỗ của các nhân tố:
Đá mẹ, địa hình, khí hậu, nước, chất hữu cơ động thực vật và tuổi địa phương”
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẤT VÀ ĐẤT ĐAI
Trang 41.1.1 Khái niệm đất và đất đai
Trang 6Theo Brinkman và Smith (1973), đất đai (land) có thể định nghĩa:
“Một vạt đất xét về mặt địa lý là một diện tích bề mặt của trái đất với những đặc tính tương đối ổn định, hoặc thay đổi có tính chu kỳ
có thể dự đoán được của sinh quyển theo chiều thẳng từ trên xuống dưới, bao gồm: không khí, đất và lớp địa chất, thuỷ văn, quần thể động thực vật cư trú và những kết quả hoạt động hiện nay và trước đây của con người, ở chừng mực mà những đặc tính đó ảnh hưởng tới việc sử dụng vạt đất đó ngay hiện tại và trong tương lai”.
Trang 7Theo định nghĩa của tổ chức
FAO: “Đất đai là một tổng thể
vật chất, bao gồm cả sự kết hợp giữa địa hình và không gian tự nhiên của thực thể vật chất đó”
Trang 81.1.2 CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA ĐẤT ĐAI
Trang 91.1.3 Ý nghĩa và vai trò của đất đai trong sản xuất xã hội
a Trong các ngành phi nông nghiệp
- Là cơ sở không gian, là nền tảng, là vị trí để thực hiện quá trình sản xuất và hoàn thiện quá trình lao động
- Là kho tàng dự trữ trong lòng đất, cung cấp các nguyên liệu quý giá cho con người Quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm được tạo ra không phụ thuộc vào độ phì nhiêu của đất
Trang 111.1.3 Ý nghĩa và vai trò của đất đai trong sản xuất xã hội
b Trong các ngành nông - lâm nghiệp
- Cung cấp cho cây trồng nước, không khí và các chất dinh dưỡng cần thiết để cây trồng sinh trưởng và phát triển Quá trình sản xuất liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu của đất và quá trình sinh học tự nhiên
Trang 131.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sử dụng đất đai
a Điều kiện tự nhiên
* Yếu tố khí hậu
Ví dụ: Điều kiện sinh thái cây ngô:
Thích hợp: 25 – 300C; < 130C cây ngừng sinh trưởng; >350C cây sinh trưởng kém
Trang 16* Điều kiện đất đai (địa hình và thổ nhưỡng)
1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sử dụng đất đai
Trang 19b Điều kiện kinh tế xã hội
Điều kiện kinh tế - xã hội bao gồm nhiều yếu tố như chế độ xã hội, dân số và lao động, thông tin và quản lý, chính sách môi trường và chính sách đất đai, yêu cầu quốc phòng, sức sản xuất và trình độ phát triển kinh tế hàng hoá, cơ cấu kinh tế và phân bố sản xuất, trình độ quản lý, sử dụng lao động, sự phát triển khoa học kỹ thuật, điều kiện
và trang thiết bị vật chất cho công tác phát triển nguồn nhân lực…
Trang 21- Điều kiện kinh tế - xã hội thường có ý nghĩa quyết định, chủ đạo đối với việc sử dụng đất
- Điều kiện tự nhiên có nhiều lợi thế, nhưng các điều kiện
kinh tế - xã hội, kỹ thuật không tương ứng thì ưu thế tài
nguyên cũng khó có thể trở thành sức sản xuất hiện thực
Trang 22c Yếu tố không gian
-
- Không gian mà đất đai cung cấp có đặc tính vĩnh cửu, cố định vị trí khi sử dụng và giới hạn về số lượng.
- Sự bất biến của diện tích đất không chỉ hạn chế khả năng mở rộng không gian sử dụng đất, mà còn chi phối giới hạn thay đổi cơ cấu đất đai
Trang 241.1.5 Xu thế sử dụng đất hiện nay
a Sử dụng đất đai phát triển theo chiều rộng và tập trung
Trang 251.1.5 Xu thế sử dụng đất hiện nay
b Cơ cấu sử dụng đất phát triển theo hướng phức tạp hoá và chuyên môn hoá
Trang 26c Sử dụng đất đai phát triển theo hướng xã hội hoá và công hữu hoá
-
- Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và xã hội dẫn tới việc xã hội hoá sản
xuất Mỗi vùng đất thực hiện sản xuất tập trung một loại sản phẩm và hỗ trợ
bổ sung lẫn nhau đã hình thành nên sự phân công hợp tác mang tính xã hội hoá sản xuất, cũng như xã hội hoá việc sử dụng đất.
- V iệc chuyên môn hoá theo yêu cầu xã hội hoá sản xuất phải đáp ứng nhu cầu của xã hội hướng tới lợi ích cộng đồng và tiến bộ xã hội Ngay cả ở chế
độ xã hội mà mục tiêu sử dụng đất chủ yếu vì lợi ích của tư nhân vẫn còn có những quy định về chính sách thực thi hoặc tiến hành công quản, kinh
doanh… của Nhà nước nhằm ngăn chặn, phòng ngừa việc tư hữu tạo nên những mâu thuẫn gay gắt của xã hội.
Trang 271.1.6 Những tính chất của đất cần nghiên cứu trong QHSDĐ
a Tính không gian
- Những tính chất không gian của đất
như vị trí phân bố, địa hình, diện
Trang 281.1.6 Những tính chất của đất cần nghiên cứu trong QHSDĐ
b Tính chất thổ nhưỡng
Trang 291.1.6 Những tính chất của đất cần nghiên cứu trong QHSDĐ
b Tính chất thổ nhưỡng
Trang 301.1.6 Những tính chất của đất cần nghiên cứu trong QHSDĐ
c Tính chất thảm thực vật
Trang 311.1.6 Những tính chất của đất cần nghiên cứu trong QHSDĐ
c Tính chất thảm thực vật
Trang 321.1.6 Những tính chất của đất cần nghiên cứu trong QHSDĐ
d Tính chất thuỷ văn
Trang 331.1.6 Những tính chất của đất cần nghiên cứu trong QHSDĐ
d Tính chất thuỷ văn
Trang 341.1.6 Những tính chất của đất cần nghiên cứu trong QHSDĐ
e Tính chất phân dị lãnh thổ
Trang 351.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC TÍNH VÀ PHÂN LOẠI QHSDĐ
a Khái niệm về QHSDĐ
“QHSDĐ là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng và quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao thông qua việc phân phối
và tái phân phối quỹ đất cả nước (khoanh định cho các mục đích và các ngành) và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng cụ thể) cùng với tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội,
Trang 361.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC TÍNH VÀ PHÂN LOẠI QHSDĐ
b Đặc tính của quy hoạch đất
1 Tính lịch sử - xã hội
2 Tính tổng hợp
- QHSDĐ đề cập đến nhiều lĩnh vực khoa học, kinh tế và xã hội như khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, dân số và đất đai, sản xuất nông, công nghiệp, môi trường sinh thái
- Đối tượng nghiên cứu của QHSDĐ là khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ toàn bộ tài nguyên đất cho nhu cầu sử dụng đất của nền kinh tế quốc dân QHSDĐ đề cập đến 2 nhóm đất chính là đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp
Trang 371.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC TÍNH VÀ PHÂN LOẠI QHSDĐ
b Đặc tính của quy hoạch đất
3 Tính dài hạn
Thời hạn của kỳ QHSDĐ là 10 năm, kỳ kế hoạch sử dụng đất là
5 năm (Điều 24 Luật đất đai 2003)
Quy hoạch dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu về đất để phát triển kinh tế, xã hội lâu dài Cơ cấu và phương thức sử dụng đất được điều chỉnh từng bước trong thời gian dài cho đến khi đạt được mục tiêu dự kiến
Trang 381.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC TÍNH VÀ PHÂN LOẠI QHSDĐ
b Đặc tính của quy hoạch đất
4 Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mô
- Phương hướng, mục tiêu và chiến lược trọng điểm của việc sử dụng đất trong vùng;
- Cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng đất của các ngành;
- Điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất và phân bố đất đai trong vùng;
- Phân định ranh giới và các hình thức quản lý việc sử dụng đất trong vùng;
- Đề xuất các biện pháp, các chính sách lớn để đạt được mục tiêu của phương hướng sử dụng đất
Do khoảng thời gian dự báo tương đối dài, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố kinh tế, xã hội khó xác định, nên chỉ tiêu càng khái lược hoá, quy hoạch sẽ càng ổn định
Trang 391.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC TÍNH VÀ PHÂN LOẠI QHSDĐ
b Đặc tính của quy hoạch đất
5 Tính chính sách
QHSDĐ thể hiện đặc tính chính trị và chính sách xã hội Khi xây dựng phương án phải quán triệt những chủ trương, chính sách và những quy định có liên quan đến đất đai của Đảng và Nhà nước, đảm bảo việc sử dụng đất phù hợp với mục tiêu phát triển của nền kinh tế quốc dân, phát triển ổn định kế hoạch kinh
tế - xã hội, tuân thủ các quy định, các chỉ tiêu khống chế về dân
số, đất đai, môi trường sinh thái
Trang 401.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC TÍNH VÀ PHÂN LOẠI QHSDĐ
b Đặc tính của quy hoạch đất
6 Tính khả biến
QHSDĐ luôn là quy hoạch động, một qui trình lặp lại theo chiều xoắn ốc “quy hoạch - thực hiện - quy hoạch lại hoặc chỉnh lý - tiếp tục thực hiện” với chất lượng, mức độ
hoàn thiện và tính phù hợp ngày càng cao
Trang 411.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC TÍNH VÀ PHÂN LOẠI QHSDĐ
1.2.2 Các loại hình QHSDĐ
Luật Đất đai năm 2003 quy định hệ thống QHSDĐ theo cấp lãnh thổ hành chính của cả nước ta gồm 4 cấp:
- QHSDĐ cả nước
- QHSDĐ cấp tỉnh (gồm các tỉnh, Tp trực thuộc trung ương)
- QHSDĐ cấp huyện (gồm các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
- QHSDĐ đai cấp xã (gồm các xã, phường, thị trấn) QHSDĐ cấp xã được gọi là QHSDĐ chi tiết
Trang 421.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC TÍNH VÀ PHÂN LOẠI QHSDĐ
1.2.2 Các loại hình QHSDĐ
Luật Đất đai còn quy định việc lập QHSDĐ theo ngành gồm:
- QHSDĐ của Bộ Quốc phòng
- QHSDĐ của Bộ Công an
Trên thực tế QHSDĐ theo ngành còn bao gồm các loại hình khác như:
Trang 431.3 QUAN HỆ GIỮA QHSDĐ VỚI CÁC QUY HOẠCH KHÁC
1.3.1 Quan hệ giữa QHSDĐ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Trang 44Quy hoạch tổng thể phát triển kinh
thị, KCN
Quy hoạch hệ thống du lịch
Quy hoạch hệ thống cơ cở hạ tầng
Khai thác, sử dụng tài nguyên n ớc
Quy định về bảo vệ môi
tr ờng
Quy hoạch bảo
tồn các vùng
đất ngập n ớc
Trang 45Thực tế công tác quản lý nhà nước hiện nay đang áp dụng nhiều loại quy hoạch khác nhau, tuy nhiên có thể phân loại thành các nhóm lớn như sau:
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội
Trang 46Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạchh tổng thể phát triển kinh tế- xã hội
- Thông tư số 01/2007/TT-BKH ngày 07/02/2007 của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư về hướng dẫn thi hành Nghị định số 92/2006/NĐ-CP
46
Trang 48Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
- Quy hoạch phát triển KTXH các hải đảo;
- Quy hoạch phát triển KTXH các hành lang kinh tế, các vành đai kinh tế;
- Quy hoạch phát triển KTXH các khu kinh tế và các vùng liên huyện hoặc liên xã có chức năng là các khu vực kinh tế trọng điểm của các tỉnh
48
Trang 49NỘI DUNG QH PTTT KINH TẾ- XÃ HỘI
hội, mục tiêu bảo vệ môi trường);
linh vực then chốt;
thổ (hệ thống các khu công nghiệp, khu kinh tế, mạng lưới giao dục đào tạo, y tế, các cơ sở văn hóa xã hội khác; vùng cây trồng vật nuôi);
mạng lưới giao thông, thủy lợi, thông tin liên lạc
nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, cơ chế chính sách );
Trang 50C¸c dù ¸n
®Çu t Ư
Trang 511.3 QUAN HỆ GIỮA QHSDĐ VỚI CÁC QUY HOẠCH KHÁC
1.3.1 Quan hệ giữa QHSDĐ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là tài liệu mang tính khoa học, sau khi được phê duyệt sẽ mang tính chiến lược được luận chứng bằng nhiều phương án kinh tế - xã hội về phát triển và phân bố lực lượng sản xuất theo không gian (lãnh thổ)
có tính đến chuyên môn hoá và phát triển tổng hợp sản xuất của các vùng và các đơn vị lãnh thổ cấp dưới
Trang 521.3 QUAN HỆ GIỮA QHSDĐ VỚI CÁC QUY HOẠCH KHÁC
1.3.1 Quan hệ giữa QHSDĐ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Còn đối tượng của QHSDĐ là tài nguyên đất, nhiệm vụ chủ yếu là căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế và các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội mà điều chỉnh cơ cấu và phương hướng
sử dụng đất, xây dựng phương án QHSDĐ thống nhất và hợp
lý
Như vậy QHSDĐ là quy hoạch tổng hợp chuyên ngành, cụ thể hoá quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhưng nội dung phải được điều hoà thống nhất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Trang 531.3 QUAN HỆ GIỮA QHSDĐ VỚI CÁC QUY HOẠCH KHÁC
1.3.2 Quan hệ giữa QHSDĐ với dự báo chiến lược dài hạn
sử dụng đất
Để xây dựng phương án QHSDĐ cấp vi mô cho một thời gian trước mắt nào đó, trước hết phải xác định được định hướng và nhu cầu sử dụng đất dài hạn trên phạm vi lãnh thổ lớn hơn
Dựa vào các số liệu thống kê đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các ngành sẽ lập dự báo sử dụng đất, sau đó xây dựng phương
án quy hoạch, kế hoạch phân bổ, sử dụng và bảo vệ quỹ đất cho thời gian trước mắt cũng như lâu dài trên phạm vi cả nước, theo đối tượng và mục đích sử dụng
Trang 541.3 QUAN HỆ GIỮA QHSDĐ VỚI CÁC QUY HOẠCH KHÁC
1.3.2 Quan hệ giữa QHSDĐ với dự báo chiến lược dài hạn
sử dụng đất
Chính vì vậy việc dự báo sử dụng đất với mục tiêu cơ bản là xác định tiềm năng để mở rộng diện tích và cải tạo đất nông - lâm nghiệp, xác định định hướng sử dụng đất cho các mục đích chuyên dùng khác phải được xem xét một cách tổng hợp cùng với các dự báo về phát triển khoa học kỹ thuật, dân số, xã hội trong cùng một hệ thống thống nhất về dự báo phát triển kinh tế
- xã hội của cả nước
Trang 551.3 QUAN HỆ GIỮA QHSDĐ VỚI CÁC QUY HOẠCH KHÁC
1.3.2 Quan hệ giữa QHSDĐ với dự báo chiến lược dài hạn
sử dụng đất
Nội dung của chiến lược sử dụng đất đai bao gồm:
- Phân tích hiện trạng phân bố và sử dụng quỹ đất của các ngành
- Xác định tiềm năng đất để khai hoang đưa vào sản xuất nông nghiệp
- Xác định nhu cầu đất đai cho các ngành kinh tế quốc dân.
- Thiết lập các biện pháp cải tạo, phục hồi và bảo vệ quỹ đất cũng như để hoàn thiện việc sử dụng đất
- Xây dựng dự báo phân bổ quỹ đất cho các ngành kinh tế quốc dân theo các đối tượng và mục đích sử dụng
Trang 561.3 QUAN HỆ GIỮA QHSDĐ VỚI CÁC QUY HOẠCH KHÁC
1.3.3 Quan hệ giữa QHSDĐ của đơn vị hành chính cấp trên với đơn vị hành chính cấp dưới
Trang 571.3 QUAN HỆ GIỮA QHSDĐ VỚI CÁC QUY HOẠCH KHÁC
1.3.4 Quan hệ giữa QHSDĐ với quy hoạch các ngành
Trang 58Mối quan hệ của quy hoạch sử dụng đất trong quản lý đất đai
BTGP
MB, TĐC
Chuyể
n MĐSD
Đ u ấu giá
đất
Giao
đất
Trang 591.4 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
1.4.1 Hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến công tác quy hoạch
Trang 60 Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực pháp luật từ ngày 01/7/2004;
Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai;
Thông t số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ TN&MT tr ờng h ớng dẫn về lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
Quyết định số 39/2004/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2004 của Bộ tr ởng
Bộ Tài nguyên và Môi tr ờng về việc ban hành quy phạm thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và ký hiệu bản đồ quy hoạch sử dụng
đất;
Quyết định số 04/2005/QĐ-BTNMT 30/6/2005 của Bộ tr ởng Bộ TN&MT về việc ban hành quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Quyết định số 10/2005/QĐ-BTNMT ngày 24/10/2005 của Bộ tr ởng
Bộ TN&MT về việc ban hành tập định mức kinh tế - kỹ thuật lập và
điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
Thông t số 04/2006/TT-BTNMT ngày 22/5/2006 của Bộ TN&MT h ư số 04/2006/TT-BTNMT ngày 22/5/2006 của Bộ TN&MT hư ớng dẫn ph ơng pháp tính đơn giá dự toán, xây dựng dự toán kinh phí thực hiện lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Trang 61Quyết định số 04/2005/QĐ-BTNMT
Quy trình lập quy hoạch sử dụng đất
Quy phạm thành lập bản đồ
Định mức
kinh tế- kỹ
thuật Quy hoạch sử
dụng đất các cấp
Trang 62Niên hạn lập quy hoạch sử dụng đất
Nguyên tắc lập quy hoạch sử dụng đất
Căn cứ lập quy hoạch sử dụng đất
Nội dung quy hoạch sử dụng đất
Trách nhiệm lập quy hoạch sử dụng đất
Thẩm quyền phê duyệt quy hoạch SDĐ
Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất
Công bố quy hoạch sử dụng đất
Tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất
Trang 63HD trách nhiệm lập quy hoạch SDĐ
H ớng dẫnnội dung quy hoạch SDĐ
HD trình tự, thủ tục, hồ sơ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp
Việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về QH
HD về công bố quy hoạch sử dụng đất
HD về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất
HD về quản lý quy hoạch sử dụng đất