1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Chính sách chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm nông nghiệp (Nghiên cứu trường hợp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương)

23 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 100,01 KB

Nội dung

Thực trạng chính sách chuyển giao công nghệxanh đểchếbiếnphụphẩm nông nghiệp tại Bình Giang, Hải Dương...Error!. Sựcần thiết phải hình thành chính sách chuyển giao công nghệxanh cho nông

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Hà Nội, 2016

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 6

DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT 7

PHẦN MỞĐẦU 8

1 Lý do chọn đềtài 8

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 9

3 Mục tiêu và nhiệm vụnghiên cứu 12

4 Phạm vi nghiên cứu 12

5 Mẫu khảosát 12

6 Câu hỏi nghiên cứu 13

7 Giảthuyết nghiên cứu 13

8 Phương pháp nghiên cứu 13

9 Kết cấu của Luận văn 14

CHƯƠNG 1 15

CƠ SỞLÝ LUẬN VỀCHÍNH SÁCH 15

CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆXANH CHO NÔNG DÂN 15

ĐỂCHẾBIẾN PHỤPHẨM NÔNG NGHIỆP 15

1.1 Cơ sởlý luận vềchính sách 15

1.1.1 Khái niệm chính sách 15

1.1.2 Chính sách khoa học và công nghệ 19

1.2 Chuyển giao công nghệxanh 21

31.2.1 Khái niệm công nghệ 21

1.2.2 Khái niệm công nghệxanh Error! Bookmark not defined

1.2.3 Khái niệm chuyển giao công nghệ.Error! Bookmark not defined

1.2.4 Công nghệxanh trong sản xuất nông nghiệpError! Bookmark not defined

Trang 3

1.3 Chếbiến phụphẩm nông nghiệp Error! Bookmark not defined.

1.3.1 Phụphẩm nông nghiệp Error! Bookmark not defined

1.3.2 Phụphẩm nông nghiệp từtrồng trọtError! Bookmark not defined

1.3.3 Phụphẩm nông nghiệp từchăn nuôiError! Bookmark not defined

1.3.4 Vai trò của chếbiến phụphẩm nông nghiệpError! Bookmark not defined.1.3.5 Chính sách chuyển giao công nghệxanh đểchếbiến phụphẩm nông

nghiệp Error! Bookmark not defined.Tiểu kết

Chương 1 Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 2 Error! Bookmark not defined

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH Error! Bookmark not defined

CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆXANH CHO NÔNG DÂNError! Bookmark not defined

ĐỂCHẾBIẾN PHỤPHẨM NÔNG NGHIỆPError! Bookmark not defined

TẠI HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNGError! Bookmark not defined.2.1 Thực trạng chính sách chuyển giao công nghệxanh đểchếbiến phụphẩm nông nghiệp Error! Bookmark not defined

2.1.1 Thực trạng chính sách chuyển giao công nghệxanh đểchếbiến phụphẩm nông nghiệp từtrồng trọt Error! Bookmark not defined

2.1.2 Thực trạng chính sách chuyển giao công nghệxanh đểchếbiến phụphẩm nông nghiệp từchăn nuôi Error! Bookmark not defined

42.1.3 Nhận xét vềchính sách chuyển giao công nghệxanh đểchếbiến phụphẩm nông nghiệp Error! Bookmark not defined

2.2 Thực trạng chính sách chuyển giao công nghệxanh đểchếbiếnphụphẩm nông nghiệp tại Bình Giang, Hải Dương Error! Bookmark not defined

2.2.1 Khái quát vềsản xuất nông nghiệp tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải

Dương Error! Bookmark not defined

2.2.2 Mô hình chếbiến phụphẩm nông nghiệp tại Bình Giang, Hải

Dương Error! Bookmark not defined

Trang 4

2.2.3 Nhận xét vềviệc chếbiến phụphẩm nông nghiệp tại huyện Bình

Giang Error! Bookmark not defined.Tiểu kết Chương 2 Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 3 Error! Bookmark not defined

HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH Error! Bookmark not defined

CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆXANH CHO NÔNG DÂNError! Bookmark not defined.ĐỂCHẾBIẾN PHỤPHẨM NÔNG NGHIỆPError! Bookmark not defined

TẠI HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNGError! Bookmark not defined.3.1 Tổng quan vềchính sách chếbiến phụphẩm nông nghiệp tại tỉnh Hải

DươngError! Bookmark not defined

3.2 Chính sách chuyển giao côngnghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm trồng trọt Error! Bookmark not defined

3.2.1 Sựcần thiết phải hình thành chính sách chuyển giao công nghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm trồng trọtError! Bookmark not defined

3.2.2 Mục tiêu và phương tiện của chính sách chuyển giao công nghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm trồng trọtError! Bookmark not defined

53.2.3 Quy trình thực hiện chính sách chuyển giao công nghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm trồng trọtError! Bookmark not defined

3.2.4 Đánh giá tác động của chính sách chuyển giao công nghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm trồng trọtError! Bookmark not defined

3.3 Chính sách chuyển giao công nghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm chăn nuôi Error! Bookmark not defined

3.2.1 Hình thành chính sách chuyển giao công nghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm chăn nuôi Error! Bookmark not defined

3.2.2 Mô hình chuyển giao công nghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm chăn nuôi Error! Bookmark not defined

3.2.3 Mô hình thực nghiệm sửdụng phân hữu cơ vi sinh Fitohoocmon được sản xuất từcông nghệđược chuyển giao trên cây lúa Error! Bookmark not defined

Trang 5

3.2.4 Đánh giá tác động của chính sách chuyển giao công nghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm chăn nuôiError! Bookmark not defined.

Tiểu kết

chương 3 Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

LỜI CẢM ƠN

Trang 6

Đểhoàn thành được Luận văn này, trước hết tôi xingửi lời cảm ơn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội là cơ quan chủtrì và PGS.TS Trần Văn Hải, Chủnhiệm nhiệm vụhợp tác quốc tếvềKhoa học và Công nghệtheo Nghịđịnh thư “Nghiên cứu kinh nghiệm vềtổchức và hoạt động chuyển giao công nghệcủa Australia, đềxuất mô hình tổchức và hoạt động chuyển giao công nghệphù hợp cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, đã cho phép tôi sửdụng tài liệu của nhiệm vụđểhoàn thành luận văn.Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo/Cô giáo trong và ngoài Khoa Khoa học quản lý,

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tham gia giảng dạy Lớp cao học chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ2013, đặc biệt là PGS.TS Vũ Cao Đàm, người đã cung cấp cho tôi rất nhiều kiến thức và kỹnăng thực sựcần thiết, hữu ích cho quá trình học tập cũng như công tác của tôi hiện tại và trong tương lai.Đểhoàn thiện Luận văn này, tôi cũng nhận được sựgiúp đỡquý báu của Lãnh đạo SởKH&CN tỉnh Hải Dương, UBND huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, các nhà quản lý KH&CN, quản lý doanhnghiệp và bà con nông dân huyện Bình Giang đã trảlời phỏng vấn, giúp tôi có tư liệu trong quá trình nghiên cứu.Tôi xin trân trọng cảm ơn sựgiúp đỡquý báu của Quý vị

Hà Nội, tháng 12 năm 2016

Tác giả

Luận văn

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮTCGCNchuyển giao công nghệDVNNdịch vụnông nghiệp

HTXhợp tác xã

KH&CNkhoa học và công nghệSHTTsởhữu trí tuệ

UBNDỦy ban Nhân dân

PHẦN MỞĐẦU

Trang 8

1 Lý do chọn đề tàiTrong hoạt động sản xuất nông nghiệp, việc xửlý phụphẩm hoặc chất thải nông nghiệp là một vấn đềđang gây nhiều bất cập, rất nhiều nơi nông dân xửlý bằng cách thải thẳng ra môi trường, như đốt rơm rạ, thải chất thải của vật nuôi ra môi trường việc làm này gây lãng phí rất lớn nguồn nguyên

liệucó thểchếbiến thành phân bón đóng góp giảm thiểu chi phí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, mặt khác nghiêm trọng hơn là việc làm như đã nêu trên lại làm ô nhiễm môi trường, dân cư ởnhững vùng nông nghiệp đã chịu đựng ô nhiễm khói khi nông dân đốt rơm rạ, chịu đựng ô nhiễm khi nông dân thải chất thải của vật nuôi ra môi trường.Đã có một sốphương pháp đềxuất xửlý phụphẩm nông nghiệp bằng cách không gây ô nhiễm môi trường, ví dụphương pháp sinh học dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật, chủyếu là vi khuẩn di dưỡng hoại sinh, có trong chất thải Quá trình hoạt động của chúng cho kết quảlà các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn được khoáng hoá và trởthành các chất vô cơ, các chất khí đơn giản và

nước.Cho đến nay người ta đã xác định được rằng, các vi sinh vậtcó thểphân

huỷđược tất cảcác chất hữucơ có trong tựnhiên và nhiều hợp chất hữu cơ tổng hợp nhân tạo Vi sinh vậtsống khắp mọi nơi trên trái đất: trong đất, nước, không khí, tromg hầm mỏ, dưới đáy biển sâu, trên người, động thực vật, hàng hoá, dày, dép, quần áo Ngay cảởnhững nơi mà điều kiện sống tưởng chừng hết sức khắc nghiệt: nhiệt độcao, áp suất cao, pH rất thấp hoặc rất cao, độmặn cao (biển chết) vẫn thấy có sựphát triển của vi sinh vật Vi sinh vậttuy nhỏbé nhất trong sinh giới nhưng năng lực hấp thu và chuyển hoá thức ăn của chúng có thểvượt xa các sinh 9vật bậc cao Tuy nhiên, có thểthấy những nghiên cứu đã đềcập mới chỉgiải

quyếtvấn đềđã nêu ởquy mô nhỏlẻ, chưa có chính sách cho vấn đềđã nêu Nhận thức được tầm quan trọng vừa nêu, Luận văn Chính sách chuyển giao công nghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm nông nghiệp (Nghiên cứu trường hợp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương)sẽgiải quyết vấn đềđã nêu ởtầm chính sách.2 Tổng quan tình hình nghiên cứuChủđềchính sách công nghệxanh đã được nhiều quốc gia trên thếgiới nghiên cứu, trong vài thập niên gần đây, “công nghệxanh”

đã nhận được nhiều sựquan tâm của chính phủcũng như khu vực tư nhân và giới khoa học Trong những nghiên cứu đã công bốởnước ngoài, có thểnêu:-Đềtài khoa học HowcanGreenTechnologybepossibledo Xiaoqing Heng and Chengxiao Zou (2010)tiến hành đăng trên Asian Social Science 6 (5): 110-114 đăng trên Tạp chí Khoa học Xã hội châu Á đã nhận định công nghệxanh là một trong những giải pháp hàng đầu trong công cuộc chống biến đổi khí hậu, đồng thời cũng là một lĩnh vực tràn đầy triển vọng phát triển trong tương lai Bởi vậy, các quốc gia theo đuổi công nghệxanh nghĩa là không chỉhướng tới mục tiêu môi trường mà còn nhắm tới một lĩnh vực có khảnăng tạo sinh khí mới cho nền kinh tế,trong đó việc đưa công

Trang 9

nghệxanh vào sản xuất nông nghiệp cần phải được nhấn mạnh hàng

đầu.BáocáoTổngquanvềchiếnlượcquốcgiavềTăngtrưởngxanhcủaHànQuốc-UNEP (2010),OverviewofTheRepublicofKorea’sNationalStrategyforGreengrowthđã nhận định “công nghệxanh” (Green technology) được dùng đểchỉnhững công nghệthân thiện với môi trường, bao gồm những phương pháp và

10vật liệu được cải tiến không ngừng nhằm tạo ra năng lượng và những sản phẩm sạch, không độc hại, công nghệxanh còn được gọi là “công nghệthan thiện môi trường” hay “công nghệsạch”, là sựứng dụng khoa học môi trường, hóa học xanh, quan trắc môi trường và các thiết bịđiện tửđểtheo dõi, mô hình hóa và bảo tồn môi trường tựnhiên, tài nguyên thiên nhiên nhằm hạn chếnhữngtác động tiêu cực do ảnh hưởng của con người đến môi trường Báo cáo này nêu

“Côngnghệxanhlànhữngcôngnghệtiếtkiệmvàsửdụnghiệuquảnănglượngvàtàinguyêntrongtoànbộquátrìnhhoạtđộngkinhtế-

xãhộinhằmgiảmthiểuviệcphátthảikhínhàkínhvàcácchấtgâyônhiễm;nóbaogồm:côngnghệgiảmphátthảikhínhàkính,côngnghệsửdụnghiệuquảnănglượng,côngnghệsảnxuấtsạch,côngnghệnănglượngsạch,côngnghệtáichếvàthânthiệnvớimôitrường, ”.Các nghiên cứu được công bốởtrong nước, có thểđiểm:Đề tài nghiên

cứu:“Chếphẩmvisinh(Fito-BiomixRR)đểxửlýrơmrạvàquytrìnhxửlýrơmrạthànhphânbónhữucơnhờsửdụngchếphẩmnày”đã được ứng dụng và Cục sở hữu trí tuệ -Bộ Khoa học và Công nghệ cấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 956 cho tác giả Lê Văn Tri -Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ sinh học Hà Nội

Đề tài gồm nhiều dự án nghiên cứu, thử nghiệm thành công tại nhiều địa phương khác nhau như Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Hòa Bình, Hưng Yên, Hà Nội đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt, được các chuyên gia nông nghiệp và bà con nông dân đánh giá cao.Quy trình biến rơm rạ thành phân bón hữu cơ được thực hiện thông qua các bước, rơm rạ tươi sau thu hoạch được chất đống với chiều rộng 2m,

cứ mỗi lớp 30cm tưới một lượt dung dịch chế phẩm Fito-Biomix RR, bổ sungthêm NPK và phân chuồn

Có thểkểthêm các nghiên cứu có liên quan đến chủđềcủa Luận văn, như “Đất hiếm

và công nghệxanh”, đăng trên Tạp chí Khoa học và Tổquốc, sốtháng 7/2009 của tác giảNguyễn Xuân Chánh, Tăng trưởng xanh và vai trò đổi mới công nghệtại các nước đang phát triển” của PGS.TS Phan Minh Tân, PGS.TS Nguyễn KỳPhùng

Trang 10

đăng trên Tạp chí Chính sách và quản lý KH&CN,

4/2013.CôngnghêsanxuâtphânbonhưucơvisinhđươcnghiêncứuứngdụngđểthưchiêncôngnghêFitohoccmon

Đâylacôngnghêsưdungtônghơpbôvisinhvâtyêmkhivakykhiđêsanxuâtphânuhưucơ, phânbonhưucơvisinhtưnguônphêphuphâmtrongsanxuâtnôngnghiêpvaphânthaichănnuôiđađươckhăngđinh:

Hoànthiệncôngnghệsảnxuấtphânbónhữucơvisinhtừphếthải,

phụphẩmmíađườngnghiêmthuđat38,5/40 điêm Đạt giải Nhất Vifotec năm 2006

và giải Bạc tại Triển lãm sáng tạo Quốc tếlần tứ4 tại Seoul Hàn Quốc.Tuy nhiên các đềtài nghiên cứu đã phân tích ởtrên đều thuộc lĩnh vực môi trường, sinh học hay hóa học Chưa có đềtài nào nghiên cứu vềviệc hình thành chính sách chuyển giao công nghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm nông

12nghiệp, cũng như chưa có nghiên cứu nào đềcấp đến vấn đềđã nêu tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục tiêu nghiên cứuLuận văn này nhằm đềxuất chính sách chuyển giao công nghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm nông nghiệp

3.2 Nhiệm vụnghiên cứuĐểđạt được mục tiêu chung đã nêu, Luận văn đặt ra các nhiệm vụnghiên cứu sau:-Phân tích hệthống khái niệm có liên quan đến chính sách, chuyển giao công nghệxanh, chếbiến phụphẩm nông nghiệp.-Khảo sát thực tiễn chính sách chuyển giao công nghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm nông nghiệp tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.-Đềxuất chính sách chuyển giao công nghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm nông nghiệp tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.4 Phạm vi nghiên cứu-Phạm vi không gian: huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.-Phạm vi thời gian: 2010–20155 Mẫu khảo sátHuyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Trang 11

136 Câu hỏi nghiên cứuCần xây dựng chính sách bao gồm những nội dung gì đểchuyển giao công nghệxanh cho nông dân nhằmchếbiến phụphẩm nông nghiệp?

7 Giả thuyết nghiên cứuĐểxây dựng chính sách chuyển giao công nghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm nông nghiệp, cần xây dựng mô hình thực nghiệm, đánh giá tác động của mô hình thực nghiệm, chứng minh khảnăng nhân rộng của

mô hình thực nghiệm nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đềra.8 Phương pháp nghiên cứu-Nghiên cứu tài liệu: kếthừa kết quảnghiên cứu đã công bố;-Điều tra, khảo sát thực tiễn: tác giảLuận văn trực tiếp khảo sát tại Huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, phân tích sốliệu đểphục vụviệc hoàn thiện Luận văn;-Xửlý thông tin định lượng: rút ra các kết luận cần thiết;-Phương pháp chuyên gia: phỏng vấn, lấy

ý kiến chuyên gia bằng cách gửi trước câu hỏi, trực tiếp gặp đểnghe trảlời và trao đổi xung quanh chủđềnghiên cứu của Luận văn.-Phương pháp thực nghiệm mô hình: Luận văn khảo sát 2 trường hợpchuyển giao công nghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm nông nghiệp: 1 Từphụphẩm trồng trọt; 2 Từphụphẩm chăn nuôi, qua mô hình thực nghiệm chuyển giao công nghệxanh cho nông

dânđểchếbiến phụphẩm chăn nuôi, mô hình thực nghiệm sửdụng phân hữu cơ vi sinh Fitohoocmon được sản xuất từcông nghệđược chuyển giao trên cây lúa

14Từmô hình thực nghiệm, Luận văn đánh giá tác động của chính sách chuyển giao công nghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm nông nghiệp, chứng minh khảnăng nhân rộng đểthực hành chính sách chuyển giao công nghệxanh nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đềra

9 Kết cấu của Luận vănNgoài phần mởđầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn được chia thành 3 chương:-Chương 1 Cơ sởlý luận vềchính sách chuyển giao công nghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm nông nghiệp-Chương 2 Thực trạng chính sách chuyển giao công nghệxanh cho nông dân đểchếbiến phụphẩm nông nghiệptại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương-

Chương 3 Hình thành chính sách chuyển giao công nghệxanh cho nông dân

đểchếbiến phụphẩm nông nghiệptại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

15CHƯƠNG 1 CƠ SỞLÝ LUẬN VỀCHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆXANHCHO NÔNG DÂN ĐỂCHẾBIẾN PHỤPHẨM NÔNG NGHIỆP1.1

Cơ sở lý luận về chính sách1.1.1 Khái niệm chính sáchCách tiếp cận chính sách gắn với chủthểban hành chính sách là chính phủhoặc một đảng phái, chính sách gắn với pháp luật, ví dụNguyễn ThịNhư Mai (2012) cho rằng:-Chính sách là những sách lược và kếhoạch cụthểnhằm đạtmột mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trịchung và tình hình thực tếmà đềra Hoặc Chính sách là các chủtrương và các biện pháp của một đảng phái, một chính phủtrong các lĩnh vực chính trị-xã

Ngày đăng: 31/03/2017, 06:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w