1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách nâng cao năng lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền thanh (nghiên cứu trường hợp huyện bình giang, tỉnh hải dương)

98 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 849,76 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ VĂN DẦN CHÍNH SÁCH NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG PHÁT THANH, TRUYỀN THANH (Nghiên cứu trường hợp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ HÀ NỘI 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ VĂN DẦN CHÍNH SÁCH NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG PHÁT THANH, TRUYỀN THANH (Nghiên cứu trường hợp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60 34 04 12 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Đình Bình HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc đề tài Luận văn này, trƣớc hết xin đƣợc bày tỏ biết ơn tới Thầy giáo, Cô giáo Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Thầy giáo, Cô giáo Khoa Khoa học quản lý tận tình giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, xin trân thành cảm ơn TS Nguyễn Đình Bình tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Xin cảm ơn Đài Phát huyện Bình Giang hệ thống truyền xã, thị trấn huyện Bình Giang giúp đỡ trình tiến hành khảo sát, điều tra thu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu Luận văn chắn hạn chế, tác giả mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp Thầy giáo, Cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Đỗ Văn Dần MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .4 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Mẫu khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn .6 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ PHÁT THANH, TRUYỀN THANH 1.1 Tổng quan công nghệ 1.1.1 Khái niệm công nghệ 1.1.2 Thành phần công nghệ 1.1.3 Những yếu tố công nghệ phát thanh, truyền 11 1.2 Năng lực công nghệ 16 1.2.1 Khái niệm lực công nghệ 16 1.2.2 Đối tượng tác động sách nâng cao lực công nghệ 18 1.3 Định hƣớng phát triển phát thanh, truyền 20 1.4 Chính sách nâng cao lực công nghệ phát thanh, truyền 22 1.4.1 Tổng quan phát thanh, truyền 22 1.4.2 Chính sách nâng cao lực công nghệ phát thanh, truyền 23 Tiểu kết Chƣơng 31 CHƢƠNG 32 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NÂNG CAO 32 NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ PHÁT THANH, TRUYỀN THANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH GIANG 32 2.1 Thực trạng sách nâng cao lực công nghệ phát thanh, truyền 32 2.1.1 Các sách nâng cao lực công nghệ phát thanh, truyền mà Đảng Nhà nước Việt Nam đề thời gian qua 32 2.1.2 Phân tích thực trạng sách nâng cao lực công nghệ phát thanh, truyền Việt Nam 35 2.2 Thực trạng sách nâng cao lực công nghệ phát thanh, truyền Bình Giang, Hải Dƣơng 42 2.2.1 Khái quát hệ thống Đài phát thanh, truyền địa bàn tỉnh Hải Dương 42 2.2.2 Khái quát hệ thống Đài phát thanh, truyền huyện Bình Giang 42 2.2.3 Thực trạng lực công nghệ phát thanh, truyền Bình Giang45 2.2.4 Chính sách nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền huyện Bình Giang 47 Tiểu kết Chƣơng 57 CHƢƠNG 58 GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH NÂNG CAO 58 NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ PHÁT THANH, TRUYỀN THANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH GIANG 58 3.1 Liên kết với tổ chức KH&CN lĩnh vực phát thanh, truyền thanh58 3.1.1 Cơ sở thực tiễn liên kết với tổ chức KH&CN lĩnh vực phát thanh, truyền 58 3.1.2 Giải pháp liên kết nhận chuyển giao công nghệ phát số 62 3.2 Đầu tƣ đổi tích hợp công nghệ phát thanh, truyền theo hƣớng đại 63 3.2.1 Đổi từ công nghệ analog sang công nghệ phát kỹ thuật số DAB 63 3.2.2 Tích hợp công nghệ phát thanh, truyền theo hướng đại 67 3.2.3 Năng lực vận hành, khai thác công nghệ đại 69 3.3 Các giải pháp khác xây dựng sách nâng cao lực công nghệ cho hệ thống phát thanh, truyền Bình Giang 73 3.3.1 Đối với Đài phát huyện 73 3.3.2 Đối với Đài truyền xã, thị trấn 74 3.3.3 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị 77 3.3.4 Chất lượng nguồn nhân lực 77 3.3.4 Đầu tư kinh phí 78 3.4 Đánh giá tác động việc xây dựng sách nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền địa bàn huyện Bình Giang 79 3.4.1 Tác động dương tính 79 3.4.2 Tác động âm tính 83 3.5 Khuyến nghị thực sách 83 3.5.1 Khuyến nghị với Bộ Thông tin Truyền thông 83 3.5.2 Khuyến nghị với cấp ủy quyền địa phương cấp 84 3.5.3 Khuyến nghị với đài phát 85 3.5.4 Khuyến nghị với sở đào tạo chuyên ngành phát 86 Tiểu kết Chƣơng 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Analog Công nghệ phát tƣơng tự CTV Cộng tác viên DAB Digital Audio Broadcasting Công nghệ phát kỹ thuật số DRM Digital Radio Mondiale Hiệp hội phát số KH&CN Khoa học Công nghệ MIXER Bàn trộn âm VOV Đài Tiếng nói Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại công nghệ thông tin, phát thanh, truyề n đóng mô ̣t vai trò lớn thiếu đời sống kinh tế- văn hóa - xã hội quốc gia Tại Việt Nam, bên ca ̣nh các yế u tố văn hóa, kinh tế và chiń h tri, ̣ phát thanh, truyền đã có sƣ̣ phát triể n ma ̣nh me, ̃ phong phú đa da ̣ng là mô ̣t công cu ̣ thông tin quan tro ̣ng công tác xây dƣ̣ng xã hô ̣i thông tin , góp phần phát triể n nhanh quá trin ̀ h công nghiệp hóa, đại hóa đấ t nƣớc Trong hệ thống phát bốn cấp từ Trung ƣơng đến tỉnh, huyện đến xã hệ thống Đài phát huyện đài truyền xã, phƣờng, thị trấn đƣợc đánh giá khâu quan trọng, cuối cùng, trực tiếp với công chúng Đối với huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng, Hệ thống phát thanh, truyền sở xác định kênh thông tin quan trọng để đƣa đƣờng lối chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật nhà nƣớc, thông tin tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng thông báo công tác đạo, điều hành cấp ủy, quyền địa phƣơng đến với đông đảo ngƣời dân Tuy nhiên, năm qua, huyện Bình Giang chƣa có sách dài hạn cụ thể để nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền địa bàn huyện Bởi vậy, việc tác giả chọn nghiên cứu đề tài: Chính sách nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền (nghiên cứu trường hợp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) có ý nghĩa thực mang tính khoa học, cần đƣợc nghiên cứu cách nghiêm túc Ý nghĩa lý thuyết đề tài: Kết nghiên cứu đề tài nhằm bổ sung lý thuyết sách nâng cao lực công nghệ phát thanh, truyền thanh; đánh giá thực trạng sách nâng cao lực công nghệ phát thanh, truyền thanh, từ nhận dạng điểm yếu cần khắc phục sách nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền Ý nghĩa thực tế: Thông qua việc nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất giải pháp sách nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền từ cung cấp luận khoa học cho nhà quản lý cấp quyền việc hoạch định sách nhằm nâng cao lực công nghệ phát thanh, truyền địa bàn huyện Lịch sử nghiên cứu Trong giai đoạn đất nƣớc hội nhập phát triển năm gần đây, xuất bất cập việc ứng dụng tiến KH&CN lĩnh vực phát thanh, truyền Để bƣớc giải bất cập việc ứng dụng KH&CN hoạt động phát thanh, truyền thanh, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) Đài phát truyền hình 64 tỉnh thành nƣớc có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động KH&CN lĩnh vực nhƣ việc tổ chức hội thảo hoạt động Khoa học & Công nghệ lĩnh vực phát thanh, truyền đƣợc thể qua số nghiên cứu sau đây: - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Phạm Tuấn Anh với đề tài “Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) nhằm nâng cao lực công nghệ sản xuất chương trình truyền hình, - Đài truyền hình TP Hồ Chí Minh” Luận văn đề cập đến hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) để nâng cao lực công nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động R&D Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp việc thúc đẩy hoạt động R&D để nâng cao lực công nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Ngô Huy Hoàng “Đổi chế quản lý nguồn nhân lực KH&CN Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh” phân tích, đánh giá bất cập công tác quản lý nguồn nhân lực KH&CN, đồng thời đƣa giả pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN tác giả Cao Anh Minh “Đổi quản lý hoạt động công nghệ ngành truyền hình Việt Nam” đƣa quan điểm chế quản lý hoạt động, tình hình hoạt động công nghệ truyền hình Việt Nam thời gian qua Trên sở đƣa giải pháp để thúc đẩy phát triển hoạt động toàn ngành truyền hình Việt Nam xu hƣớng hội nhập toàn cầu hóa - Đề tài“Ứng dụng công nghệ số vào sản xuất, lưu trữ phát sóng chương trình phát thanh, truyền hình tỉnh Hải Dương” ( 2007) Vũ Bá Tâm chủ nhiệm cho thấy; việc ứng dụng công nghệ số (Digital) vào sản xuất, lƣu trữ phát sóng chƣơng trình phát Đài phát thanh, truyền hình tỉnh Hải Dƣơng góp phần nâng cao lực công nghệ nhƣ chất lƣợng chƣơng trình phát thanh, truyền hình đƣợc phát sóng đài, việc lƣu trữ liệu sau phát sóng đƣợc thực cách khoa học, dễ tìm cần sử dụng lại Kết nghiên cứu đề tài khẳng định việc ứng dụng công nghệ số Đài phát thanh, truyền hình Hải Dƣơng nhu cầu tất yếu, khách quan thời kỳ khoa học công nghệ nói chung khoa học công nghệ lĩnh vực phát thanh, truyền giới phát triển nhƣ - Đề tài ngiên cứu KH&CN cấp Nhà Nƣớc “Ứng dụng công nghệ phát số Việt Nam” tác giả Đoàn Việt Trung (2005) cho thấy: Việc chuyển đổi công nghệ phát từ (Analog) sang công nghệ phát số (Digital) tất yếu giới Việt Nam ngoại lệ Lý phát biên giới, cầu nối quốc gia độc lập; phƣơng tiện nghe phổ cập thống toàn cầu Bên cạnh đó, phát số có ƣu điểm nâng cao chất lƣợng chƣơng trình, giảm chi phí khai 3.3.3 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị Cũng nhƣ Đài phát huyện, để nâng cao lực công nghệ đài truyền sở, việc đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị xem nhẹ Hệ thống thiết bị đầu tƣ phải đảm bảo đƣợc mục tiêu tại, đồng thời đáp ứng đƣợc yêu cầu mở rộng, nâng cấp nhu cầu sử dụng tăng lên tƣơng lai đơn vị đồng thời phải đảm bảo tiêu chí nhƣ sau: Hệ thống máy phát sóng, thu tín hiệu truyền FM phải hoạt động ổn định, dễ vận hành, có độ bền, đảm bảo công suất danh định 3.3.4 Chất lượng nguồn nhân lực Một khó khăn hệ thống truyền sở nằm nguồn lực ngƣời Đài truyền sở thiết chế thuộc UBND cấp xã, UBND xã định thành lập, quy định tổ chức hoạt động đảm bảo thực tốt nhiệm vụ đƣợc quyền địa phƣơng giao Số lƣợng cán chuyên trách, bán chuyên trách, nhân viên hợp đồng đài truyền sở UBND xã định tổng số cán hợp đồng xã đƣợc UBND huyện giao hàng năm theo quy định pháp luật - Về số lƣợng, đài truyền xã, thị trấn phải bổ sung cụ thể chức danh gồm: + Trƣởng đài kiêm biên tập viên, biên tập cấu chƣơng trình; + Phóng viên kiêm phát viên; + Cán vận hành, khai thác quản lý kỹ thuật Tiêu chuẩn chuyên môn cần đƣợc thực theo Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 Bộ trƣởng Bộ Nội vụ việc ban hành tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn Nguồn lực ngƣời vấn đề trọng tâm “cuộc cách mạng” đài truyền xã, thị trấn Giải pháp nhanh chóng trƣớc 77 mắt cần mở lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ, kỹ kỹ thuật nội dung cho đội ngũ thực chƣơng trình truyền sở Trong tƣơng lai, cần tách bạch công tác truyền đội ngũ với công việc khác Có nhƣ vậy, họ thực chuyên tâm nâng cao chất lƣợng chuyên môn 3.3.4 Đầu tư kinh phí Cần nâng mức phụ cấp cho cán làm công tác truyền sở, với phụ cấp nhƣ thấp so với yêu cầu công việc Đài phát huyện cần tham mƣu cho UBND huyện kiến nghị với sở Thông tin & Truyền thông quan quản lý Nhà Nƣớc lĩnh vực kiến nghị với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đƣa chức danh trƣởng Đài truyền xã vào chức danh cán chuyên trách cấp xã Nếu đƣợc nhƣ vậy, trƣởng Đài truyền xã có chức danh rõ ràng, đƣợc hƣởng lƣơng theo cấp với nâng mức phụ cấp hàng tháng cho cán không chuyên trách làm công tác đài mức lƣơng tối thiểu qua giúp họ gắn bó với công tác phát thanh, truyền thanh; trƣờng hợp cán Đài có hoạt động kiêm nhiệm khác mức chế độ đƣợc hƣởng 50% mức phụ cấp chức danh kiêm nhiệm Chứng kiến Chủ tịch hội chữ thập đỏ kiêm trƣởng đài truyền xã sau làm việc hành lại phải làm nhiệm vụ tiếp phát chƣơng trình Đài phát thanh, truyền hình tỉnh Hải Dƣơng Đài phát huyện buổi chiều từ 17h đến 18 Buổi sáng từ 5h50 đến 6h, chƣa kể thời gian sản xuất phát chƣơng trình xã; đọc công văn, thị, thông báo Chừng công việc nhƣng phụ cấp thêm cho công việc Đài truyền xã 150.000đ tháng Điều ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu công việc đảm nhận Tác Giả có trao đổi với Chủ tịch hội chữ thập đỏ, kiêm trƣởng Đài truyền xã nhận đƣợc câu trả lời 78 “Khó khăn công tác truyền người kiêm nhiệm nên thời gian dành cho việc tìm tòi tự nghiên cứu để vận hành tốt trang thiết bị công nghệ đầu tư đảm bảo thời lượng phát sóng, nguồn phụ cấp nên không tâm huyết sâu sắc với nghề;cán kiêm nhiệm nên không đào tạo chuyên môn” Quá trình hoạt động, ngân sách địa phƣơng khó khăn, nên kinh phí dành cho hoạt đồng đài ( từ đầu tƣ sở vật chất đến kinh phí hỗ trợ hàng tháng cho cán không chuyên trách không nhiều) đó, Đài phát huyện hầu nhƣ hỗ trợ cấp xã mặt kỹ thuật tập huấn chuyên môn năm, Đài truyền xã, thị trấn sửa chữa trang thiết bị lấy kinh phí từ nguồn xã, thị trấn Từ thực tế thấy đội ngũ cán làm công tác truyền sở vừa yếu, vừa thiếu, không phù hợp, không đƣợc đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; hoạt động truyền sở không khuyến khích đƣợc đầu tƣ số lƣợng chất lƣợng chƣơng trình phát 3.4 Đánh giá tác động việc xây dựng sách nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền địa bàn huyện Bình Giang 3.4.1 Tác động dương tính Cơ sở lý thuyết để đánh giá tác động dƣơng tính sách nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền quan điểm Vũ Cao Đàm nêu tác phẩm Khoa học sách tác phẩm Kỹ phân tích sách, nêu: “Tác động dương tính sách tác động dẫn đến kết phù hợp với mục tiêu sách” Trên sở phân tích Chính sách nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền thanh( Nghiên cứu trường hợp huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương) tác động dƣơng tính sách đƣợc phân tích khía cạnh mà giả thuyết nghiên cứu chủ đạo Luận văn nêu: 79 a Liên kết với tổ chức KH&CN lĩnh vực phát thanh, truyền Việc liên kết với tổ chức KH&CN lĩnh vực phát thanh, truyền thanh, trƣớc hết với Đài phát thanh, truyền hình Hải Dƣơng (HDTV) nâng cao đƣợc lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền địa bàn huyện Hệ thống phát thanh, truyền huyện Bình Giang tiếp nhận số chƣơng trình việc nâng cao lực công nghệ phát thanh, truyền mà (HDTV) giữ quyền chuyển giao miễn phí, ví dụ phần mềm thu ghi phát số Fast Edit ( Digital) HDTV nhận chuyển giao từ Đài (BBC), Đài phát Bình Giang lại chuyển giao cho Đài truyền xã, thị trấn góp phần nâng cao lực công nghệ phát thanh, truyền địa bàn huyện b Lên kết tích hợp công nghệ phát công nghệ truyền thanh; Việc liên kết chuyển giao công nghệ phát thanh, truyền đƣợc hiểu chuyển giao trực tiếp phần cứng phần mềm công nghệ phát thanh, truyền từ nhà cung cấp độc lập, đƣợc Đài liên kết tích hợp để tạo thành sản phẩm phát thanh, truyền mới, đạt hiệu mà công nghệ độc lập mang lại Việc tiếp nhận trực tiếp phần cứng công nghệ phát thanh, truyền qua hai trƣờng hợp độc lập sau: - Tiếp nhận phần mềm thu số Fast Edit ( Digital) từ Đài phát thanh, truyền hình Hải Dƣơng, công nghệ cung cấp tất tính cần thiết công nghệ dựng phi tuyến việc sản xuất chương trình phát thanh, truyền - Tiếp nhận công nghệ dựng phát phi tuyến tính từ công ty cổ phần tích hợp Phát – Truyền hình (BDC) bao gồm( Máy tính cấu hình cao, dung lƣợng ổ ghi lớn, cạc âm số, Bàn Mixơ…) 80 Hai công nghệ hai nhà cung cấp độc lập, nhƣng đƣợc Đài Phát huyện Bình Giang liên kết lại tạo nên sản phẩm Phát thanh, truyền chuyên nghiệp Từ khó khăn điều kiện kinh tế - xã hội huyện dẫn tới hệ thống phát thanh, truyền sở Bình Giang không đƣợc quan tâm đầu tƣ để nâng cao lực công nghệ Với phƣơng thức thay phần để nâng cao lực công nghệ đài phát huyện đài sở việc tích hợp công nghệ trƣờng hợp vừa nêu giải đƣợc khó khăn Trên sở lý thuyết tiêu chí nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền thanh, tác giả Luận văn đánh giá tác động dƣơng tính việc xây dựng sách nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền huyện Bình Giang đƣợc đo tiêu chí sau: - Chọn đầu vào công nghệ thể khả năng, lực nắm bắt vấn đề kịp thời việc tích hợp công nghệ phát số ( Digital) thay cho công nghệ phát thanh, truyền lạc hậu( Analog), nói cách khác đảm bảo tốt việc nâng cao lực công nghệ phát thanh, truyền để đƣa phát thanh, truyền huyện theo kịp với xu phát triển phát đại Việc tiếp nhận công nghệ phát thanh, thu số ( Digital) mang tất tính cần thiết công nghệ dựng phi tuyến việc sản xuất chƣơng trình phát thanh, công nghệ cung cấp cho việc biên tập, dàn dựng phi tuyến phát (radio program) đảm bảo tính kịp thời, tính thời sự, tính xác thông tin, thông tin chủ chƣơng, sách Nhà nƣớc Nhƣ vậy, công nghệ liên kết tích hợp có tác động, ảnh hƣởng, lan tỏa sâu rộng dƣ luận xã hội công chúng theo chiều hƣớng tích cực Hay nói cách khác việc nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền tác động tích cực đến đời sống văn hóa công chúng, đồng 81 thời qua khảo sát định lƣợng nói sách Nhà nƣớc đến với công dân qua hệ thống phát thanh, truyền sở đƣờng ngắn đạt hiệu Tóm lại, tác động dƣơng tính sách nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền địa bàn huyện Bình Giang góp phần nâng cao chất lƣợng chƣơng trình phát thanh, truyền đƣợc phát sóng hàng ngày Nghĩa là, chƣơng trình phát thanh, truyền Đài phát huyện, đài truyền sở bao gồm sản phẩm phát thanh, truyền đƣợc xếp theo trình tự thống kiểm duyệt, mà sản phẩm phát thanh, truyền có diện: ngƣời, thiết bị kỹ thuật, tổ chức thông tin, yếu tố cần thiết cấu thành nâng cao lực công nghệ phát thanh, truyền Nhƣ vậy, chƣơng trình phát thanh, truyền luôn có diện lực công nghệ hầu hết khâu chủ chốt, yếu tố định mang lại lực công nghệ phát thanh, truyền ngƣời, lực công nghệ phát thanh, truyền thể trí tuệ, sáng tạo, tƣ chiến lƣợc ngƣời với hỗ trợ đắc lực tổ chức, thiết bị kỹ thuật thông tin Mặt khác tác động âm tính sách nâng cao lực công nghệ phát thanh, truyền không phần quan trọng mà nhà hoạch định sách cần phải lƣu ý, làm tụt hậu lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền huyện Bình Giang Chính sách nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền mà đề tài nêu tác động dƣơng tính thể mặt: - Giúp cho cấp ủy, quyền cấp nhận thức vai trò tầm quan trọng hệ thống phát thanh, truyền sở từ có quan tâm mức hệ thống phát thanh, truyền sở - Tạo nên đội ngũ cán KH&CN trẻ hóa có trình độ chuyên môn nghiêp vụ cao, cống hiến đầy nhiệt huyết lâu cho Đài, có nhạy bén sáng 82 tạo, có tầm nhìn chiến lƣợc việc nâng cao lực công nghệ phát thanh, truyền huyện Bình Giang - Tạo điều kiện cho lãnh đạo đài phát huyện có hội đánh giá, thẩm định lại lực, phẩm chất nhân lực KH&CN Đài xác nhằm phân công, bổ nhiệm lại, bổ sung kịp thời nhân lực KH&CN khâu then chốt - Chuẩn hóa đội ngũ nhân lực KH&CN nâng cao lực làm chủ công nghệ phát thanh, truyền - Hệ thống thiết bị, máy móc bƣớc đƣợc đầu tƣ mua sắm phù hợp, đồng bộ, tiết kiệm hiệu 3.4.2 Tác động âm tính Cơ sở lý thuyết để đánh giá tác động âm tính sách công nghệ phát thanh, truyền hình quan điểm Vũ Cao Đàm nêu tác phẩm Khoa học sách tác phẩm Kỹ phân tích sách, nêu: “Tác động âm tính sách tác động dẫn đến kết không phù hợp với mục tiêu sách” [9] Chính sách nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền địa bàn huyện Bình Giang năm qua gặp số khó khăn, bất cập trình triển khai thực nhƣ: Việc ứng dụng công nghệ phát thanh, truyền số vào đài phát huyện, đài truyền xã, thị trấn chƣa đƣợc rộng rãi; đội ngũ nhân lực KH&CN chƣa đƣợc đào tạo chuyên ngành phát thanh, truyền thanh; thiết bị thiếu chƣa đồng bộ; kiến thức tin học cán bộ, công chức hạn chế, đơn vị sở 3.5 Khuyến nghị thực sách 3.5.1 Khuyến nghị với Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Thông tin Truyền thông cần chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, tham mƣu đề xuất Chính phủ sớm có văn quy định nội dung sau: 83 - Xác định rõ chức nhiệm vụ, quy mô, tổ chức hoạt động đài truyền cấp huyện cấp xã, phƣờng, thị trấn (đây khâu cuối hệ thống truyền cấp, song khâu định quy trình tiếp phát sóng) Theo chúng tôi, Bộ Thông tin – Truyền thông phải có quy định rõ tổ chức, phận chuyên môn, cố định biên chế tối thiểu đài - Xây dựng tài liệu, chƣơng trình, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán lĩnh vực phát – truyền thanh, đặc biệt cán làm công tác truyền sở - Quy hoạch lại hệ thống đào tạo, bồi dƣỡng công tác phát truyền nƣớc theo hƣớng hoàn chỉnh mạng lƣới sở đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực phát thanh, truyền - Tiêu chuẩn hoá chức danh lãnh đạo chủ chốt hệ thống đài truyền sở, đặc biệt ngƣời đứng đầu, trƣởng đài cấp huyện, xã… 3.5.2 Khuyến nghị với cấp ủy quyền địa phương cấp - Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc trách nhiệm ngành, cấp quyền, đoàn thể toàn xã hội việc xây dựng phát triển hệ thống truyền sở - Quan tâm việc quy hoạch nguồn cán truyền sở; bố trí nguồn kinh phí để đào tạo đào tạo lại nguồn cán - Cách tính toán phân bổ biên chế cho đài truyền cấp huyện rõ ràng có bất cập đòi hỏi cần có xem xét định mức cho phù hợp Yếu tố: yêu cầu chức năng, nhiệm vụ tình hình cấu tổ chức cần đƣợc xem sở để phân bổ biên chế hợp lý, đảm bảo cho điều hành, phân công hiệu tuyên truyền nhiều lĩnh vực đài huyện Vì vậy, trƣớc mắt, chƣa có sách quốc gia, chí lãnh đạo địa phƣơng cần có kế hoạch sách nâng cao lực công nghệ cho đài truyền huyện, thị tỉnh 84 - Đề án đầu tư phát triển hệ thống truyền sở cuả Tỉnh đƣợc xây dựng bao gồm đầu tƣ nâng cấp đài huyện đầu tƣ Đài xã, bảo đảm xã, phƣờng nƣớc có đài truyền để tiếp âm đài quốc gia, đài tỉnh, huyện, đồng thời công cụ điều hành, đạo quyền sở Đề án cần huy động tổng lực nguồn vốn Chƣơng trình mục tiêu quốc gia đƣa thông tin sở, Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn nguồn vốn ngân sách địa phƣơng để triển khai hoàn thành việc đầu tƣ theo lộ trình phù hợp - Đầu tƣ sở vật chất trang thiết bị phải đôi với việc tăng cƣờng chất lƣợng đội ngũ cán bộ, chế sách, đảm bảo nội dung hoạt động phong phú, đa dạng, hiệu theo định hƣớng Đảng Nhà nƣớc Qua góp phần thúc đẩy việc chuyển đổi hạ tầng truyền dẫn, phát sóng từ công nghệ tƣơng tự sang công nghệ số, nhằm nâng cao chất lƣợng chƣơng trình Từng bƣớc đổi công nghệ, đại hóa hệ thống sản xuất chƣơng trình, truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền Xây dựng quy định tiêu chuẩn, chất lƣợng phát thanh, truyền phù hợp với điều kiện tỉnh Nhà nƣớc ƣu tiên hỗ trợ kinh phí xây dựng, nâng cấp hệ thống truyền sở địa phƣơng khó khăn 3.5.3 Khuyến nghị với đài phát - Đối với Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh Nâng cao trách nhiệm hỗ trợ Đài Phát – Truyền hình cấp tỉnh đài truyền huyện, thị, thành phố Đặc biệt vai trò tƣ vấn với UBND huyện cân đối nguồn kinh phí cho hoạt động đầu tƣ phát triển ngành phát thanh, truyền theo quy hoạch; tƣ vấn nguồn nhân lực; công tác đào tạo bồi dƣỡng trị, nghiệp vụ chuyên môn để có đƣợc đội ngũ nhân lực làm công tác phát thanh, truyền “vừa hồng, vừa chuyên”, tạo hệ thống phát thanh, truyền sở vừa 85 làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền trị, vừa thực tốt chức thông tin đa dạng Trong thời kỳ tiếp tục đổi mới, huyện, thị, thành cần quan tâm đến việc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ tri thức mặt cho lực lƣợng đài huyện - Đối với lãnh đạo đài huyện, xã, thị trấn: Trong bối cảnh nay, đài huyện, xã, thị trấn cần nỗ lực vƣợt khó phấn đấu thực số giải pháp nhƣ: thƣờng xuyên bồi dƣỡng, nâng cao phẩm chất lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; phát huy vai trò, trách nhiệm cá nhân Để làm đƣợc điều lãnh đạo huyện cần quan tâm đến hoạt động phối hợp với Hội Nhà báo, đài Phát – Truyền hình tỉnh, Sở Thông tin Truyền thông ngành liên quan xây dựng kế hoạch, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng lực lƣợng công tác đài truyền mô hình tổ chức, nội dung chƣơng trình, đầu tƣ, ứng dụng thiết bị kỹ thuật đại 3.5.4 Khuyến nghị với sở đào tạo chuyên ngành phát - Hoàn thiện giáo trình, tài liệu tham khảo: Hiện nay, tất sở đào tạo, bồi dƣỡng báo chí nói chung phát thanh, truyền nói riêng nƣớc ta chƣa có đầy đủ giáo trình cho môn học chƣơng trình đào tạo Điều cho thấy việc nhanh chóng hoàn thành giáo trình thức cho đào tạo đại học sau đại học ngành phát – truyền nói riêng yêu cầu nóng bỏng đặt công tác đào tạo, đào tạo lại lĩnh vực nƣớc ta Một giáo trình thức có tác dụng quan trọng việc nâng cao chất lƣợng dạy học - Tăng cƣờng thiết bị kỹ thuật phục vụ giảng dạy học tập Khai thác chƣơng trình đào tạo khoa học xã hội-nhân văn, đào tạo ngành phát thanh, truyền phải vừa trang bị lý thuyết bản, vừa có tính dạy nghề Các thành tựu kỹ thuật, công nghệ với phƣơng tiện, 86 thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo, đào tạo lại đem lại thay đổi phƣơng pháp Cơ sở đào tạo báo chí phải có đƣợc hệ thống loại phƣơng tiện kỹ thuật dạy ngƣời học thành nghề Không có phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật, tổ chức thực đƣợc chƣơng trình đào tạo đào tạo lại báo chí theo hƣớng dạy nghề; đặc biệt ngƣời theo nghề phát thanh,truyền Tiểu kết Chƣơng Trong chƣơng này, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế bất cập sách, sơ đề xuất số kiến nghị với cấp quyền Trung ƣơng địa phƣơng việc nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền nói chung địa bàn huyện Bình Giang thời gian tới 87 KẾT LUẬN Luận văn “Chính sách nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền Nghiên cứu trường hợp huyện Bình Giang” tập trung giải nội dung chủ yếu sau: - Phân tích sở lý luận sách nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền thanh; - Khảo sát thực trạng sách nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền nói chung hệ thống phát thanh, truyền địa bàn huyện Bình Giang; - Đề xuất giải pháp sách nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền nói chung hệ thống phát thanh, truyền địa bàn huyện Bình Giang Luận văn chứng minh giả thuyết nghiên cứu đúng, để nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền huyện Bình Giang cần xây dựng sách có nội dung chủ yếu liên kết với tổ chức KH&CN lĩnh vực phát thanh, truyền để đầu tƣ đổi tích hợp công nghệ phát thanh, truyền theo hƣớng công nghệ phát kỹ thuật số Các nội dung luận văn kết trình nghiên cứu khoa học, nghiêm túc, đầy tâm huyết tác giả trƣớc vấn đề bất cập lĩnh vực phát thanh, truyền cở sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng Hƣớng nghiên cứu tiếp theo: tác giả tiếp tục hoàn thiện vấn đề nghiên cứu Nâng cao lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền để có giải pháp tốt nhằm góp phần vào phát triển ngành phát thanh, truyền 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tuấn Anh (2010) Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) nhằm nâng cao lực công nghệ sản xuất chương trình truyền hình Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN, Trƣờng Đại học KHXH&NV Trần Ngọc Ca (2010), Bài giảng Quản lý công nghệ, dùng cho đào tạo cao học Quản lý KH&CN Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đài phát huyện Bình Giang Báo cáo tổng kết công tác phát thanh, truyền năm 2004 – 2015 Đài Tiếng nói Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài cấp Nhà nước mã số KC 01.17 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phát số Việt Nam Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, xuất lần thứ 11; Hà Nội Vũ Cao Đàm (2005) Đánh giá nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Vũ Cao Đàm (2006) Bài giảng Xã hội học Khoa học Công nghệ Vũ Cao Đàm (2010), Giáo trình Khoa học sách Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Ngô Huy Hoàng (2007) Đổi chế quản lý nguồn nhân lực KH&CN Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN, Trƣờng Đại học KHXH&NV 10 Nguyễn Quốc Huy (2011) Đổi công nghệ phát hình xây dựng nguồn nhân lực cho hệ thống phát hình tự động 11 Trần Thanh Lâm (2008) Quản trị công nghệ, Nhà xuất Văn hóa 89 12 Cao Anh Minh (2007) Đổi quản lý hoạt động công nghệ ngành truyền hình Việt Nam Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN, Trƣờng Đại học KHXH&NV 13 Vũ Bá Tâm (2007) Ứng dụng công nghệ số vào sản xuất, lưu trữ phát sóng chương trình phát thanh, truyền tỉnh Hải Dương 14 Thủ tƣớng Chính phủ (2005): Quyết định 219/2005/QĐ-TTG Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển thông tin đến năm 2010 15 Thủ tƣớng Chính phủ (2005): Quyết định 246/2005/QĐ-TTG Thủ tƣớng phủ Phê duyệt chiến lƣợc phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 16 Thủ tƣớng Chính phủ (2009): Quyết định số 22/2009/QĐ-TTG Thủ tƣớng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền đến năm 2020 17 Thủ tƣớng Chính phủ (2009): Quyết định 1287/QÐ-TTg Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Đài Tiếng nói Việt Nam đến năm 2010 Quy hoạch truyền dẫn phát sóng PTTH đến năm 2020 18 Thủ tƣớng Chính phủ (2013): Quyết định 1448/QĐ-TTg năm 2013 phê duyệt Quy hoạch phát triển dịch vụ phát thanh, truyền Việt Nam đến năm 2020 19 Đoàn Việt Trung (2005) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phát số Việt Nam 20 Lê Phƣớc Hiếu Trung (2013) Công nghệ phát sóng kỹ thuật số DVBT 21 UBND tỉnh Hải Dƣơng (2011) Quyết Định Số: 2587/QĐ-UBND ngày 13 tháng năm 2011 UBND tỉnh Hải Dƣơng “V/v Quy hoạch tổng thể phát triển báo chí, phát thanh, truyền thanh, in ấn, xuất phát hành tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2020” 22 UBND tỉnh Hải Dƣơng (2012) Quyết định số: 1834 ngày 14/8/2012 90 UBND tỉnh Hải Dƣơng UBND tỉnh Hải Dƣơng việc phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lƣợng truyền sở tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2015” 23 Kiều Quang Vũ (2010) Nâng cao lực tiếp nhận làm chủ công nghệ truyền (trường hợp Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN, Trƣờng Đại học KHXH&NV 24 Vũ Phúc Yên (2010), Nghiên cứu công nghệ truyền dẫn phát sóng phát số lộ trình triển khai Việt Nam, đề tài mã số: 67-10-KHKTRD 91

Ngày đăng: 15/11/2016, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Tuấn Anh (2010). Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D) nhằm nâng cao năng lực công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình tại Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN, Trường Đại học KHXH&NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D) nhằm nâng cao năng lực công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình tại Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Tuấn Anh
Năm: 2010
2. Trần Ngọc Ca (2010), Bài giảng Quản lý công nghệ, dùng cho đào tạo cao học Quản lý KH&CN tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản lý công nghệ
Tác giả: Trần Ngọc Ca
Năm: 2010
3. Đài phát thanh huyện Bình Giang. Báo cáo tổng kết công tác phát thanh, truyền thanh các năm 2004 – 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đài phát thanh huyện Bình Giang
4. Đài Tiếng nói Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài cấp Nhà nước mã số KC 01.17 Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ phát thanh số tại Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đài Tiếng nói Việt Nam (2006)
Tác giả: Đài Tiếng nói Việt Nam
Năm: 2006
5. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, xuất bản lần thứ 11; Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
6. Vũ Cao Đàm (2005). Đánh giá nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội
Năm: 2005
8. Vũ Cao Đàm (2010), Giáo trình Khoa học chính sách. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khoa học chính sách
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2010
9. Ngô Huy Hoàng (2007). Đổi mới cơ chế quản lý nguồn nhân lực KH&CN tại Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN, Trường Đại học KHXH&NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế quản lý nguồn nhân lực KH&CN tại Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Ngô Huy Hoàng
Năm: 2007
10. Nguyễn Quốc Huy (2011). Đổi mới công nghệ phát hình và xây dựng nguồn nhân lực cho hệ thống phát hình tự động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quốc Huy (2011)
Tác giả: Nguyễn Quốc Huy
Năm: 2011
11. Trần Thanh Lâm (2008). Quản trị công nghệ, Nhà xuất bản Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị công nghệ
Tác giả: Trần Thanh Lâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa
Năm: 2008
12. Cao Anh Minh (2007). Đổi mới quản lý hoạt động công nghệ ngành truyền hình Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN, Trường Đại học KHXH&NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý hoạt động công nghệ ngành truyền hình Việt Nam
Tác giả: Cao Anh Minh
Năm: 2007
13. Vũ Bá Tâm (2007). Ứng dụng công nghệ số vào sản xuất, lưu trữ và phát sóng chương trình phát thanh, truyền thanh tỉnh Hải Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Bá Tâm (2007)
Tác giả: Vũ Bá Tâm
Năm: 2007
19. Đoàn Việt Trung (2005) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phát thanh số tại Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Việt Trung (2005)
21. UBND tỉnh Hải Dương (2011) Quyết Định Số: 2587/QĐ-UBND ngày 13 tháng 9 năm 2011 của UBND tỉnh Hải Dương “V/v Quy hoạch tổng thể phát triển báo chí, phát thanh, truyền thanh, in ấn, xuất bản và phát hành tỉnh Hải Dương đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v Quy hoạch tổng thể phát triển báo chí, phát thanh, truyền thanh, in ấn, xuất bản và phát hành tỉnh Hải Dương đến năm 2020
16. Thủ tướng Chính phủ (2009): Quyết định số 22/2009/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền thanh đến năm 2020 Khác
17. Thủ tướng Chính phủ (2009): Quyết định 1287/QÐ-TTg Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Đài Tiếng nói Việt Nam đến năm 2010. Quy hoạch truyền dẫn phát sóng PTTH đến năm 2020 Khác
18. Thủ tướng Chính phủ (2013): Quyết định 1448/QĐ-TTg năm 2013 phê duyệt Quy hoạch phát triển dịch vụ phát thanh, truyền thanh Việt Nam đến năm 2020 Khác
20. Lê Phước Hiếu Trung (2013). Công nghệ phát sóng kỹ thuật số DVBT Khác
22. UBND tỉnh Hải Dương (2012) Quyết định số: 1834 ngày 14/8/2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w