1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Dự Án Cạnh Tranh Ngành Chăn Nuôi Và An Toàn Thực Phẩm – Khoản Vay Bổ Sung

88 405 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ ÁN CẠNH TRANH NGÀNH CHĂN NUÔI VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM – KHOẢN VAY BỔ SUNG (LIFSAP) KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẬP NHẬT (EMF) i Hà nội, 2015 ii Khung quản lý môi trường Tháng 9/2014 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD CDM COD NN&PTNT TNMT KHĐT ĐTM EMF EMP FAO GAP GHG NGO GOV HACCP HF HPAI HSEMP IPCC IPM ISO PMU SS TOR TSS VFA WTO Nhu cầu oxy sinh hóa Cơ Chế Phát Triển Sạch Nhu cầu Oxy hóa học Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Tài Nguyên Môi Trường Sở Kế Họach Đầu Tư Đánh Giá Tác Động Môi Trường Khung Quản lý Môi Trường Kế hoạch Quản lý môi trường (viết tắt theo tiếng Anh) Tổ Chức Nông Lương Thế Giới Thực Hành Tốt Nông Nghiệp Khí Thải Nhà Kính Tổ Chức Phi Chính Phủ Chính Phủ Việt Nam Phân Tích Nguy Cơ Kiểm Sóat Tới hạn Hydrogen Fluoride Highly Pathogenic Avian Influenza Kế Hoạch Quản Lý An Toàn, Sức Khỏe Môi Trường Ủy Ban Liên Chính Phủ Biến Đổi Khí Hậu Quản Lý Địch hại tổng hợp Tổ Chức Tiêu Chuẩn Thế Giới Ban Quản Lý Dự Án Chất Rắn Lơ Lửng Điều Kiện Tham Chiếu Tổng lượng Chất Rắn Lơ Lửng Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm Tổ Chức Thương Mại Thế Giới Dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) Khung Quản lý môi trường I Tháng 9/ 2014 GIỚI THIỆU Năm 2006, Ngân hàng Thế giới hỗ trợ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xây dựng Chương trình Hành động An toàn thực phẩm Sức khỏe liên quan đến nông nghiệp tiếp Tổ chức Nông lương Thế giới FAO tiến hành nghiên cứu tính cạnh tranh Ngành chăn nuôi Việt Nam Dự án Nâng cao lực cạnh tranh ngành Chăn nuôi An toàn thực phẩm (Livestock Competitiveness and Food Safety Project - LIFSAP) bước thực lô gíc chương trình hành động nhằm giải vấn đề tính cạnh tranh an toàn thực phẩm mà Việt Nam phải đối mặt Dự án LIFSAP hỗ trợ việc thực Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Chính phủ, đặc biệt đáp ứng mục tiêu chăn nuôi an toàn thực phẩm Với hỗ trợ chuyên gia môi trường nhóm xây dựng dự án Ngân hàng Thế giới FAO, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn mà đại diện Cục Chăn nuôi xây dựng tài liệu Khung Quản lý Môi trường (Environmental Management Framework - EMF) nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý môi trường Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Thế giới Phiên tiếng Anh tài liệu chỉnh sửa, bổ sung dựa góp ý Ngân hàng giới Khung Quản lý môi trường soạn thảo để đưa khung đánh giá tác động môi trường, giảm thiểu giám sát tác động môi trường tiềm áp dụng trình thực dự án LIFSAP Các Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh tham gia dự án tham vấn trình xây dựng tài liệu Bản tiếng Anh Dự thảo tài liệu Ngân hàng Thế giới xem xét góp ý Bản dự thảo cuối chỉnh sửa theo góp ý II CƠ SỞ PHÁP LÝ, KHUNG CHÍNH SÁCH VÀ CÁC QUY ĐỊNH MÔI TRƯỜNG 2.1 Cơ sở pháp lý môi trường Việt Nam o Pháp lệnh số 18/2004/PL-UBTVQH11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội : Pháp lệnh thú y o Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội ban hành ngày 23/06/2014 quy định hoạt động bảo vệ môi trường; sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân bảo vệ môi trường (Luật có hiệu lực từ 1/1/2015) o Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 o Nghị định 35/2014 ban hành ngày 29 tháng năm 2014 - hướng dẫn lập đề án bảo vệ môi trường, lập báo cáo ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường đặt biệt đề án bảo vệ môi trường (Nghị định có có hiệu lực từ 2015) Nghị định 18/2015 ban hành ngày 14/2/2015 Chính phủ Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; o Nghị định Số: 119 /2013/NĐCP ban hành ngày tháng 10 năm 2013 - quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y o Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) Khung Quản lý môi trường Tháng 9/ 2014 o Thông tư số: 02/2011/TT-BNNPTNT ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2011 -Hướng dẫn nhiệm vụ quản lý nhà nước chăn nuôi o Thông tư số 22/2014/TT-BTNMT ban hành ngày 05/05/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường: Quy định hướng dẫn thi hành Nghị định số 35/2014/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2014 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ban hành ngày 18/7/2011 Bộ TN MT Quy định chi tiết số điều Nghị Định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường o Thông tư số 21/2013/TT-BNNPTNT ban hành ngày 17/4/2013 ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụn hạn chế sử dụng cấm sử dụng danh mục bổ sung giống trồng phép sản xuất kinh doanh Việt Nam o Thông tư số 28/2014/TT-BNNPTNT ban hành ngày 14/9/2014 ban hành danh mục hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh sử dụng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm Việt Nam o Thông tư 25/2011/TT-BYT ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2011 - danh mục chất hóa học dẫn xuất diệt côn trùng diệt khuẩn phép sử dụng, hạn chế sử dụng cấm sử dụng Việt Nam o o Thông tư 15/2009/TT-BNN ban hành ngày 17 tháng 03 năm 2009 - ban hành thuốc, hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng o Thông tư số 03/2012/TT-BNNPTNT ban hành ngày 16/01/2012 việc Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 15/2009/TT-BNN ban hành ngày 17/3/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Danh mục thuốc, hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng o Thông tư số 77/2011/TT-BNNPTNT, ban hành ngày 03/11/2011 Ban hành Danh mục bổ sung thuốc thú y, vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hoá chất dùng thú y phép lưu hành Việt Nam o o Thông tư số 32/2011/TT-BNNPTNT ban hành ngày 21 tháng 04 năm 2011 - ban hành danh mục vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hoá chất dùng thú y phép lưu hành Việt Nam o Thông tư số 31/2011/ TT-BNNPTNT ban hành ngày 21 tháng 04 năm 2011 - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc Ban hành danh mục thuốc thú y phép lưu hành Việt Nam o Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ban hành ngày 14/4/2011 Bộ Tài Nguyên Môi trường việc quy định quản lý chất thải nguy hại Thông tư số: 60/2010/TT-BNNPTNT ban hành ngày 25 tháng 10 năm 2011 - Quy định điều kiện vệ sinh thú y sở giết mổ lợn Thông tư số: 61/2010/TT-BNNPTNT ban hành ngày 25 tháng 10 năm 2011 - Quy định điều kiện vệ sinh thú y sở giết mổ gia cầm Quyết định Số: 50/2014/QĐ-TTg ban hành ngày 04 tháng năm 2014 - sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015 – 2020 QCVN 01 – 25: 2009/BNNPTNT ban hành ngày 25 tháng 12 năm 2009 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quản lý chất thải sở giết mổ gia súc, gia cầm o o o o Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) Khung Quản lý môi trường Tháng 9/ 2014 o QCVN 01 - 41: 2011/BNNPTNT ban hành ngày 06 tháng 05 năm 2011 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia yêu cầu xử lý vệ sinh việc tiêu huỷ động vật sản phẩm động vật o QCVN 01 - 79: 2011/BNNPTNT ban hành ngày 25 tháng 10 năm 2011 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm - Quy trình kiểm tra, đánh giá điều kiện vệ sinh thú y o QCVN 01 - 25: 2010/ BNNPTNT ban hành ngày 06 tháng 05 năm 2011 - Quy chuẩn áp dụng lĩnh vực giết mổ gia súc, gia cầm QCVN 01 - 14: 2010/BNNPTNT ban hành ngày 15 tháng 01 năm 2010 - Quy định điều kiện an toàn sinh học trang trại chăn nuôi lợn QCVN 01 - 25: 2010/ BNNPTNT ban hành ngày 24 tháng 05 năm 2010 - Quy chuẩn lĩnh vực giết mổ gia súc, gia cầm QCVN 40:2011/BTNMT ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2011 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp QCVN 39:20011/BTNMT ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2011 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước dùng cho tưới tiêu QCVN 14:2008/BTNMT ban hành ngày 04 tháng 07 năm 2010 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt QCVN08:2008/BTNMT ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2008 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN09:2008/BTNMT ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2008 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm o o o o o o o Cơ quan Quản lý Nhà nước ngành Chăn nuôi – Cục Chăn nuôi Ở cấp Trung ương, ngành chăn nuôi Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quản lý Nhiệm vụ quản lý môi trường chăn nuôi giao cho Cục Chăn nuôi, đặc biệt Phòng Môi trường chăn nuôi Cục Chăn nuôi thành lập năm 2007 Chức Nhiệm vụ Phòng Môi trường Chăn nuôi thuộc Cục Chăn nuôi Chức Nhiệm vụ Phòng Môi trường Chăn nuôi thuộc Cục Chăn nuôi (được quy định định số 57/QD-CN-VP Cục trưởng Cục Chăn nuôi k ngày 24 tháng năm 2008) Chức năng: Hỗ trợ lãnh đạo Cục Chăn nuôi quản lýngành chăn nuôi cấp trung ương, thực nhiệm vụ quản lýmôi trường, chất lượng sản phẩm an toàn thực phẩm ngành chăn nuôi Nhiệm vụ Phòng Môi trường Chăn nuôi tóm tắt đây: (a) Tham gia xây dựng chiến lược, lập kế quy hoạch xây dựng kế hoạch, văn pháp l quản lý môi trường chăn nuôi (b) Điều phối hoạt động quản lý môi trường chăn nuôi, bao gồm: Thẩm định quản lý dự án quản lý môi trường chăn nuôi Thiết lập trì sở liệu môi trường, lập báo cáo môi trường liên quan tới ngành chăn nuôi (c) Quản lý Môi trường: Phòng Môi trường chủ động tham gia Xây dựng tiêu chuẩn xử lý chất thải chăn nuôi áp dụng cấp trung ương địa phương Chỉ đạo giám sát việc thực bảo vệ môi trường Kiểm tra giám sát tuân thủ tiêu chuẩn quốc gia tỉnh Phối hợp với quan chức việc đánh giá tác động môi trường đề xuât biện pháp giảm thiểu Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) Khung Quản lý môi trường Tháng 9/ 2014 (d) Quản lý chất lượng an toàn thực phẩm liên quan đến thức ăn chăn nuôi; (e) Nghiên cứu; (f) Tham gia điều phối hoạt động khuyến nông có bao gồm nội dung bảo vệ môi trường liên quan đến chăn nuôi; (g) Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường liên quan đến chăn nuôi; (h) Hợp tác quốc tế: đề xuất xây dựng dự án hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường liên quan đến chăn nuôi; (i) Quản lý dịch vụ công quản lý môi trường chăn nuôi: xây dựng sách, hướng dẫn thực hiện; (j) Quản lý tổ chức thực dịch vụ công thuộc lĩnh vực môi trường chăn nuôi: xây dựng sách, hướng dẫn hỗ trợ thực (k) Thanh tra, kiểm tra định kỳ không báo trước tuân thủ quy định bảo vệ môi trường giải khiếu nại Phòng Môi trường chăn nuôi cấu tổng số cán gồm trưởng phòng, phó phòng chuyên viên Hiện phòng có hai kỹ sư (một kỹ sư nông nghiệp kỹ sư công nghệ sinh học) việc tuyển dụng vị trí lại tiếp tục 2.2 Các sách Ngân hàng Thế giới đảm bảo an toàn cho môi trường Theo phân loại Ngân hàng Thế giới, Dự án LIFSAP thuộc Nhóm B tác động môi trường sách đảm bảo an toàn sau áp dụng: OP 4.01 Đánh giá tác động môi trường Mục tiêu Chính sách OP 4.01 nhằm đảm bảo tính bền vững môi trường dự án phát triển Các dự án Ngân hàng đầu tư đánh giá tác động môi trường từ giai đoạn định hình dự án Đánh giá động môi trường tiềm tàng xảy trình thực dự án đánh giá đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường từ hoạt động dự án OP4.09 Quản lý dịch hại Chính sách OP 4.09 áp dụng dự án có tài trợ cho hoạt động liên quan tới khử trùng chuồng trại hay kiểm soát ruồi, muỗi côn trùng gây bệnh khác Mọi hoạt động vận chuyển, tiếp xúc, sử dụng, thải bỏ thuốc khử trùng bao bì thực dự án LIFSAP phải đảm bảo an toàn cho người môi trường cách thực biện pháp giảm thiểu phù hợp III MÔ TẢ DỰ ÁN LIFSAP Mục tiêu phát triển dự án là: “Nâng cao tính cạnh tranh sở chăn nuôi quy mô hộ gia đình cách giải vấn đề liên quan tới sản xuất, an toàn thực phẩm rủi ro môi trường chuỗi sản xuất cung cấp sản phẩm chăn nuôi số tỉnh lựa chọn.” Đối tượng hưởng lợi dự án hộ gia đình chăn nuôi1 Dự án thiết kế gồm Hợp phần:  Hợp phần A: Hỗ trợ sản xuất chăn nuôi nông hộ gắn kết thị trường Trong dự án LIFSAP, hộ gia đình định nghĩa hộ gia đình có nguồn thu nhập từ chăn nuôi nguồn nhân công hoạt động từ gia đình Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) Khung Quản lý môi trường Tháng 9/ 2014  Hợp phần B: Tăng cường dịch vụ chăn nuôi thú y cấp quốc gia  Hợp phần C: Quản lý dự án giám sát đánh giá Hợp phần A: Hỗ trợ sản xuất chăn nuôi nông hộ gắn kết thị trường Hợp phần hỗ trợ để (a) nâng cao cạnh tranh chăn nuôi cấp nông hộ, (b) an toàn thực phẩm chuỗi cung cấp thực phẩm từ trang trại đến bàn ăn (c) quản lý môi trường chất thải chăn nuôi Điều đạt thông qua tiểu hợp phần thực Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh dự án: a Khuyến khích thực hành chăn nuôi an toàn vùng ưu tiên (GAHP) Tiểu hợp phần hỗ trợ: (i) Thúc đẩy nhân rộng việc áp dụng quy trình GAHP bền vững; (ii) Thiết lập thí điểm mô hình tổ chức sản xuất chăn nuôi nông hộ thông qua việc hình thành Tổ hợp tác Hợp tác xã GAHP; (iii) Cải thiện hình thức cung cấp dịch vụ khuyến nông; (iv) Thiết lập thí điểm hệ thống nhận dạng truy xuất nguồn gốc động vật sản phẩm động vật; (v) Xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm Thịt/trứng gà GAHP b Thí điểm vùng quy hoạch chăn nuôi (LPZs) Tiểu hợp phần tài trợ: (i) chi phí vận hành LPZs thiết lập nhằm nhân rộng; (ii) cung cấp dịch vụ chăn nuôi thú y tập huấn ghi chép số liệu, kiểm tra dịch bệnh với việc hình thành Tổ hợp tác/HTX chăn nuôi; (iii) hỗ trợ quản lý chất thải cấp cộng đồng (ví dụ trạm sản xuất phân hữu cơ); (iv) hình thành Vùng an toàn dịch bệnh có sử dụng vacxin c Nâng cấp lò mổ chợ thực phẩm Tiểu hợp phần tài trợ: (i) công trình xây lắp hợp lệ nhằm nâng cấp sở giết mổ chợ thực phẩm tươi sống bao gồm chợ đầu mối chợ buôn bán gia súc sống để liên kết với người sản xuất nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm vấn đề xử lý, quản lý chất thải; (ii) trang thiết bị cần thiết phục vụ vệ sinh an toàn giết mổ bảo quản thực phẩm; (iii) tập huấn nhân viên thú y, người bán thịt, công nhân tham gia giết mổ người mua bán trung gian; (iv) cung cấp thiết bị chi phí vận hành cho Chi cục Thú y cấp tỉnh để thực tốt việc kiểm soát giết mổ, giám sát an toàn thực phẩm Tiểu hợp phần A1 Khuyến khích thực hành chăn nuôi an toàn vùng ưu tiên (GAHP) Tiểu hợp phần hỗ trợ tăng khả chấp nhận GAHP hộ chăn nuôi, nâng cao chất lượng hoạt động nhóm GAHP tạo thành nhóm GAHP liên kết/Hội GAHP, Tổ hợp tác GAHP Hợp tác xã GAHP nhằm tăng khả cạnh tranh GAHP nông hộ chuỗi giá trị thực phẩm an toàn Dự án Các hoạt động tài trợ khuôn khổ tiểu hợp phần bao gồm: (a) Thúc đẩy nhân rộng việc áp dụng quy trình GAHP bền vững; (b) Thiết lập thí điểm mô hình tổ chức sản xuất chăn nuôi nông hộ thông qua việc hình thành Tổ Hợp tác Hợp tác xã GAHP; (c) Cải thiện hình thức cung cấp dịch vụ khuyến nông; (d) Quản lý chất thải chăn nuôi nâng cao biện pháp an toàn sinh học; (e) Kiểm tra đánh giá chứng nhận hộ/nhóm/Tổ/HTX GAHP (f) Xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) Khung Quản lý môi trường Tháng 9/ 2014 Thúc đẩy nhân rộng việc áp dụng quy trình GAHP bền vững: Trên sở sẵn có, giai đoạn Dự án tiếp tục hỗ trợ nhằm thúc đẩy việc nhân rộng áp dụng quy trình GAHP với chi phí rẻ thông qua hình thức (a) nông dân tự đào tạo nông dân; (b) hình thành Hội nông dân chăn nuôi áp dụng quy trình GAHP để trì phát triển thành nhóm GAHP thiết lập; Trong giai đoạn này, Dự án phối hợp chặt chẽ với Hội Phụ Nữ, Hội Nông dân việc nhân rộng quy trình GAHP, ưu tiên phụ nữ, người dân tộc thiểu số tham gia Tăng cường mối phát triển liên kết ngang hộ GAHP nhóm GAHP thông quan hoạt động thí điểm hình thành tổ cung cấp dịch vụ then chốt Hội nông dân chăn nuôi áp dụng quy trình GAHP (đào tạo tập huấn có tham gia, tự sản xuất giống khép kín, phối trộn thức ăn nhóm tập trung mua thức ăn, vaccine, thuốc thú y, hợp tác bán sản phẩm, giám sát dịch bệnh môi trường…) Các tổ phát triển dịch vụ hình thành từ liên kết nhóm hạt nhân nòng cốt hoạt động tập huấn kỹ thuật cho thành viên tham gia nhóm GAHP cũ, đầu mối dịch vụ đầu vào đầu nhóm Thiết lập thí điểm mô hình tổ chức sản xuất chăn nuôi nông hộ thông qua việc hình thành Tổ Hợp tác/Hợp tác xã GAHP: Các hoạt động thúc đẩy phát triển GAHP theo hình thức tổ chức Nhóm hoạt động dự án hướng ngành chăn nuôi Tuy nhiên hoạt động theo theo hướng thụ động mà chưa có giải pháp khả thi hướng phát triển bền vững: (i) Trong bối cảnh có hỗ trợ sở vật chất dự án Pha mang lại cho hộ GAHP có hiệu kinh tế cao so với hộ không GAHP, hợp tác thành viên nhóm GAHP yếu Do cần phải phát huy tinh thần hỗ trợ lẫn khả tự lực thành viên nhóm mà không cần phụ thuộc nặng vào khoản hỗ trợ dự án, (ii) Việc chuyển nhóm sản xuất nông nghiệp thành tổ hợp tác thức theo Nghị định 151 hay Hợp tác xã chứng minh giải pháp có hiệu số ngành phát triển nông nghiệp như: thủy sản, ăn quả, tiểu thủ công… Như việc chuyển đổi nhóm GAHP thành Tổ Hợp tác/Hợp tác xã GAHP cách tiếp cận mang tính kế thừa thực cần thiết khía cạnh đảm bảo tính bền vững, khả lan toả thành công mà dự án đạt giai đoạn Vì có Tổ hợp tác Hợp tác xã có đủ sở pháp lý để thể hoạt động tổ chức độc lập hoạt động tạo thương hiệu sản phẩm, ký kết hợp đồng vay vốn tín dụng, vv Dự án tài trợ khoản kinh phí không hoàn lại nhằm hỗ trợ Tổ Hợp tác/Hợp tác xã thành lập Khoản kinh phí sử dụng để mua sắm tài sản sử dụng chung cho thành viên Tổ hợp tác/Hợp tác xã hệ thống máy chế biến thức ăn chăn nuôi công suất phù hợp, trang thiết bị sát trùng, thay giống, công trình trang thiết bị phù hợp, hệ thống cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm GAHP… Việc tài trợ thực theo hình thức cạnh tranh, sở xem xét phương án sản xuất, kinh doanh, vận hành Tổ Hợp tác/Hợp tác xã xây dựng Bên cạnh việc đào tạo tăng cường lực cho Tổ hợp tác/Hợp tác xã lĩnh vực liên quan Dự án phối hợp với bên liên quan hỗ trợ thường xuyên Các hoạt động nhằm hỗ trợ Tổ hợp tác/Hợp tác xã kịp thời tiếp cận thông tin thị trường dự án nghiên cứu thiết lập bao gồm việc hỗ trợ xây dựng, đăng ký thương hiệu, xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm Cải thiện hình thức cung cấp dịch vụ khuyến nông: Dự án tiếp tục hỗ trợ nhằm nâng cao dịch vụ khuyến nông/thú y thông qua việc cải thiện hệ thống ghi chép tình hình dịch bệnh, cung cấp dụng cụ khuyến nông/thú y bao gồm trang thiết bị phục vụ công tác phối giống nhân tạo gia súc phụ cấp lại cho nhân viên khuyến nông/thú y cấp huyện để đảm bảo cung cấp đủ dịch vụ cần thiết cho nhóm GAHP Bên cạnh dự án hỗ trợ tỉnh đào tạo thêm đội ngũ cán thú y sở để phối hợp triển khai hoạt động Dự án đáp ứng nhiệm vụ tương lai Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) Khung Quản lý môi trường Tháng 9/ 2014 Quản lý chất thải chăn nuôi nâng cao biện pháp an toàn sinh học: Các khoản tài trợ phù hợp đầu tư cho nông hộ xã, nơi trình diễn cho cộng đồng thấy tiêu chuẩn đạt an toàn thực phẩm đóng góp vào việc kiểm soát dịch bệnh động vật biện pháp an toàn sinh học Trong giai đoạn này, để chất thải chăn nuôi đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, dự án cung cấp cho trang trại chăn nuôi suất tài trợ nhỏ để tiếp tục đầu tư hệ thống xử lý chất thải sau hầm biogas/hố ủ phân/đệm lót sinh học công trình xử lý chất thải phù hợp trạm sản xuất phân hữu cho cộng đồng Dự án hỗ trợ khoản kinh phí không hoàn lại tối đa tương đương 200$ cho công trình xử lý chất thải cấp nông hộ 15,000 $ cho công trình trạm sản xuất phân hữu cho cộng đồng Công tác giám sát môi trường Dự án hỗ trợ thực định kỳ Vùng chăn nuôi ưu tiên dự án thiết lập Những công trình hoạt động phục vụ công tác an toàn sinh học tài trợ bao gồm: (a) hệ thống sát trùng làm xe chuyên chở lối vào Vùng chăn nuôi; (b) Trạm kiểm dịch Vùng chăn nuôi; (c) kiểm tra huyết học xem xét phù hợp loại vacxin loại thức ăn bổ sung; (d) trang thiết bị (máy phun thuốc sát trùng, hóa chất, thuốc sát trùng, quần áo bảo hộ v.v.); (e) hệ thống tiêu hủy động vật mắc bệnh; (f) phân tích kháng sinh đồ; v.v Kiểm tra đánh giá chứng nhận trang trại GAHP: Sử dụng đội ngũ cán khuyến nông/thú y sở dự án đào tạo tổ chức đánh giá, cấp chứng nhận GAHP theo hộ theo Nhóm hộ/Hội với quy trình đơn giản Xây dựng thương hiêu quảng bá sản phẩm Thịt/trứng GAHP: Đến thời điểm giá trị chất lượng sản phẩm thịt lợn/gà GAHP người tiêu biết đến chưa đáp ứng lòng tin họ Chỉ có lòng tin người tiêu dùng sản phẩm GAHP có hội để gia tăng giá trị sản xuất Muốn đạt mục tiêu việc xây dựng, trì bảo vệ Thương hiệu Thịt/trứng GAHP cho pháp nhân cần thiết Khi đạt “thương hiệu” triển vọng thuận lợi đem lại tương lai, không đơn dấu hiệu để nhận biết phân biệt sản phẩm mà có giá trị cao nhiều, tài sản có giá, uy tín sở chăn nuôi thể niềm tin người tiêu dùng sản phẩm Dự án hỗ trợ hoạt động gồm (i) dịch vụ tư vấn hỗ trợ kỹ thuật cần thiết việc xây dựng đăng ký thương hiệu; (ii) tem nhãn thương hiệu; (iii) tăng cường lực việc quản lý thương hiệu; (iv) chiến dịch quảng bá thương hiệu sản phẩm xúc tiến thương mại; Tiểu hợp phần A2 Thí điểm khu quy hoạch chăn nuôi (LPZ) Cách tiếp cận LPZ tương ứng với phương pháp sử dụng rộng rãi phân vùng khoanh vùng hướng tới loại bỏ dịch bệnh (khu an toàn dịch bệnh), theo phân vùng dựa việc tạo nhóm quần thể hệ thống quản lý an toàn sinh học chung, ví dụ: để tách khu vực thương mại an toàn sinh học cao khỏi khu vực an toàn sinh học thấp để sản xuất thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng nước xuất LPZ Đồng Nai số 11 LPZ theo kế hoạch vào hoạt động vào năm 2015 sử dụng nơi thí điểm cho hoạt động kết hợp LIFSAP tập trung vào sản xuất thịt an toàn khả cạnh tranh hộ sản xuất Kết sử dụng làm mô hình cho vùng tương tự tỉnh khác Trên sở đánh giá mô hình LPZ Đồng Nai, giai đoạn bổ sung vốn Dự án xem xét mở rộng mô hình số tỉnh khác đáp ứng yêu cầu Khu LPZ cung cấp sở hạ tầng cần thiết đường giao thông, điện, nước hệ thống xử lý nước thải cho hộ sản xuất, khu tiêu hủy động vật trường hợp có dịch bệnh xảy dịch vụ khuyến nông, thú y đào tạo cho hộ tham gia Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) 10 Khung Quản lý môi trường (R) Tháng 9/ 2014 Tác động tiềm tàng Hành động giảm thiểu tác động môi trường Phương pháp giám sát Cơ quan giám sát Tần suất Giai đoạn sử dụng – Vận hành 12 13 ồn và bụi dọc theo tuyến đường o o Đảm bảo an toàn giao thông o o Đặt biển báo hiệu giao thông gần khu dân cư công trình công cộng Tưới nước thời tiết khô, nóng Đặt biển báo hiệu giao thông gần khu dân cư công trình công cộng Tiến hành hoạt động nâng cao nhận thức Dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) A2 - Quan sát Nhà thầu, tư vấn giám sát/sở TNMT Hàng ngày/ tháng lần Hộ gia đình, Chính quyền địa phương 74 Khung Quản lý môi trường Tháng 9/ 2014 Phụ lục - CÁC MẪU BIỂU SÀNG LỌC VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CHO CÁC CHỢ THỰC PHẨM VÀ CƠ SỞ GIẾT MỔ A – Biểu sàng lọc Biểu III-1 – Sàng lọc tính hợp lệ sở giết mổ I - Vị trí: Tỉnh: Huyện: Xã : II – Câu hỏi sàng lọc Câu hỏi sàng lọc CÓ Không Chưa xác định Cơ sở giết mổ này: Nằm vị trí phù hợp với quy hoạch sử dụng đất lâu dài địa phương? Khoảng cách đến khu đông dân gần km ? Được cấp đủ điện có đủ nước Có đủ diện tích đất để xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nước thải súc vật Khu vực trở thành đất đô thị 10 năm tới? Việc nâng cấp ảnh hưởng tới công trình có nghĩa văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng đền chùa, miếu, nhà thờ hay lăng mộ? III – Kết luận: (a) – Câu hỏi từ đến trả lời có, câu trả lời không > hợp lệ (b) – Có cầu trả lời khác trường hợp (a) > không hợp lệ Người sàng lọc Ngày Người phê duyệt B – Danh mục kiểm tra Biểu III-2 – Sàng lọc Tác động môi trường sở giết mổ I Vị trí Tỉnh II - Huyện Xã Nội dung đầu tư Nâng cấp nhà xường: Dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) A2 - 75 Khung Quản lý môi trường Tháng 9/ 2014 - Xây mới/nâng cấp hệ thống thoát nước - Xây mới/nâng cấp công trình xử lý chất thải - Cung cấp trang thiết bị (liệt kê tên thiết bị) - Các hạng mục khác (nêu rõ) III Sàng lọc tác động môi trường cho sở giết mổ Câu hỏi CÓ Không GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ Hiện trạng khu giết mổ thỏa mãn điều kiện sau hay chưa? Nhà xưởng ngăn cách hợp l với bên tường, cây, hàng rào ? Khu “sạch” khu “bẩn” ngăn cách hợp lý? Nhà xường thông gió hợp lý Sàn nhà thoát nước tốt? Công trình xử lý chất thải, nước thải đặt cuối hướng gió chính? Thiết kế tường, trần, hệ thống chíếu sáng đảm bảo tích đọng chất gây ô nhiêm mức nhỏ đẽ dàng vệ sinh Biện pháp đề xuất Chọn biện pháp giảm thiểu phù hợp nêu phần C phục trương trả lời “không” GIAI ĐOẠN THI CÔNG Việc thi công sở giết mổ có…? Phát tán bụi, khói giai đoạn thi công? Gây tiếng ồn rung Hoạt động thi công ảnh hưởng đến an toàn cộng đồng 10 Gây gián đoạn cho hoạt động dịch vụ sỏ hạ tâng địa phương cấp điện, cấp nước, giao thông Dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) A2 - 76 Khung Quản lý môi trường Tháng 9/ 2014 Câu hỏi 11 CÓ Không Biện pháp đề xuất Gây xáo trộn mặt xã hội giao thông GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH Hoạt động sở giết mổ có đảm bảo? 12 Khu “sạch” khu “bẩn” ngăn cách hợp lý? 13 Sàn nhà thoát nước hợp l, nước thải chảy từ khu vực đến khu vực bẩn? 14 Điều kiện vệ sinh khu giết mổ trì tốt? 15 Công nhân nhận thức tuân thủ quy tắc đảm bảo an toàn cho người tiếp xúc với súc vật?? 16 Các quy tắc hoạt động đảm bảo an tòan thực phẩm? Người lập Ngày Người phê duyệt Dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) A2 - 77 Khung Quản lý môi trường Tháng 9/ 2014 BIỂU III-3 – Sàng lọc tính hợp lệ sàng lọc môi trường chợ thực phẩm I Vị trí Tỉnh II Huyện Xã Nội dung đầu tư - Nâng cấp nhà chợ: - Xây mới/nâng cấp hệ thống thoát nước - Xây mới/nâng cấp hệ thống xử lý nước thải - Cung cấp trang thiết bị (liệt kê rõ đính kèm) - Các hạng mục khác III Sàng lọc tác động môi trường cho hạng mục đầu tư vào chợ thực phẩm Câu hỏi CÓ Khô ng Biện pháp đề xuất GIAI ĐOẠN THI CÔNG Việc thi công hạng mục chợ thực phầm có gây ? Phát sinh khói, bụi Gây tiếng ồn rung Công tác thi công ảnh hưởng đến an toàn người dân? Gây gián đoạn hư hỏng sở hạ tầng có Gây xáo trộn xã hội gây cản trở giao thông Gây trở ngại cho hoạt động kinh doanh số hộ? GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH có đủ nước để vệ sinh, lau rửa? có chỗ để vệ sinh? Bàn quầy thịt rửa hàng ngày? Sàn chợ thoát nước tốt dễ quét Chất thải thu gom hàng ngày đổ vào nơi quy định? 10 11 Người lập Ngày Người phê duyệt Dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) A2 - 78 Khung Quản lý môi trường Tháng 9/ 2014 C Biện pháp giảm thiểu tác động Môi trường C.1 Đề xuất Tiêu chí hợp lệ sở giết mổ quy tắc vận hành sở giết mổ Tiêu chí hợp lệ Các tiêu chí sau cần áp dụng để lựa chọn sở giết mổ hợp lệ để dự án tài trợ: Vị trí sở giết mổ phù hợp với quy hoạch sử dụng đất lâu dài quyền địa phương Cơ sở giết mổ nằm cách khu đông dân 1km Vị trí sở giết mổ nguy trở thành đất đô thị vòng 10 năm tới Cơ sở cấp điện nước đầy đủ Cơ sở giết mổ có diện tích đủ lớn để xây công trình nhằm xử lý nước thải chất thải cách hiệu Việc cải tạo nâng cấp sở giết mổ không gây ảnh hưởng tới công trình hay vật thể có nghĩa văn hóa, lịch sử, tôn giáo hay tín ngưỡng đình, chùa, mộ Yêu cầu cấu trúc mặt khu giết mổ - Cơ sở giết mổ cần thiết kế cho tách biệt khu “bẩn” khu “sạch” - Cơ sở giết mổ cần ngăn cách với bên tường ngăn - Trồng vị trí thích hợp để ngăn gió bụi từ bên - Cần có đủ ánh sáng để kiểm tra thịt - Tường nhà cần trát vật liệu trơn, không thấm nước dễ lau rửa, ví dụ ốp gạch men - Tường trần nhà cần trát vầt liệu sáng màu nhằm hạn chế phát triển tích đọng loài nấm mốc - Sàn lát vật liệu bền không trơn - Cần tránh tạo bậc thềm khu giết mổ mà tạo góc 45 độ vị trí mà cao độ sàn nhà có thay đổi - Sàn khu giết mổ nên xây dốc để thoát nước tốt nước không bị đọng lại sàn\ - Khu giết mổ thông gió tốt, đảm bảo thông thoáng - Cửa sổ cổng cần sơn loại vật liệu phù hợp để dễ lau rửa Khu nhốt động vật - Đặt cuối hướng gió - Có mái che thoát nước tốt - Bố trí khu vực riêng biệt để nhốt động vật nghi nhiễm bệnh – tùy thuộc vào mức độ rủi ro, tiêu hủy động vật, sản phẩm thịt, vật nuôi phải giết mổ sau kết kiểm tra sau giết mổ, định cho phép tiêu thụ phần toàn lượng thịt Công trình xử lý nước thải, chất thải - Công trình xử lý chất thải, nước thải chăn nuôi phải đặt cuối hướng gió Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) 79 Khung Quản lý môi trường - - Tháng 9/ 2014 Hệ thống thoát nước phải chảy hướng khu vực “không sẽ” (nơi nhốt động vật sống, khu vực cắt tiết, cạo lông) Mương thoát nước cần có nắp đậy đảm bảo nước ứ đọng sàn nhà có lưới chắn rác hố thu để rác không rơi xuống cống Thùng rác phải có nắp dậy Khu giết mổ phải có khu vệ sinh bồn rửa cho công nhân sử dụng, khu phải giữ vệ sinh Khu vệ sinh phải đặt cuối hướng gió khu giết mổ/ để thịt Các yêu cầu vận hành Dưới số yêu cầu tối thiểu hoạt động lò mổ dự án LIFSAP hỗ trợ: - Không sử dụng phần khu giết mổ làm nhà - Trong khu vực giết mổ không nuôi nhốt loài động vật khác chó, mèo, chim - Khu giết mổ phải cung cấp đầy đủ nước chất lượng nước phải kiểm tra thường xuyên (ít tháng lần) - Cung cấp đủ ánh sáng cho khu mổ thịt, khu vực kiểm tra sau giết mổ - Khu giết mổ phải thông gió tốt - Khu giết mổ phải có khu vệ sinh bồn rửa cho công nhân sử dụng, khu phải giữ vệ sinh - Có nước nóng để rửa dụng cụ - Có thiết bị gây ngất súc vật trước cắt tiết vật chứa để đựng tiết , sau chuyển sang khu nhà giết mổ - Quy trình cạo lông lợn phải thực mặt bàn, không làm sàn nhà - Không xẻ thịt sàn nhả, cần thực mổ hệ thống treo sau hoàn tất công đoạn làm lông - Có phương tiện tách riêng lòng khỏi khu vực mổ thịt xử lý lòng nơi cách xa khu mổ - Thường xuyên rửa dụng cụ lóc tách thịt nước nóng - Công nhân phải mang quần áo trước bắt đầu ca làm việc - Lực lượng lao động phải bố trí cho hạn chế tối đa việc di chuyển từ khu vực “bẩn” đến khu vực sạch, không điều động người khu vực “bẩn” sang khu vực ca làm việc (trừ qua tắm tráng thay quần áo sẽ) - Ban quản lý sở giết mổ phải đảm bảo thịt từ lò mổ vận chuyển điều kiện vệ sinh phải ghi chép tên người thu mua thịt xuất xứ sở chăn nuôi C.2 Các biện pháp cần cam kết thực trình hoạt động chợ dự án LIFSAP hỗ trợ Đề án nâng cấp chợ cần thể rõ, sau hoàn thành cải tạo, công trình phải đạt tiêu chuẩn tối thiểu vệ sinh hiệu hoạt động, cụ thể sau: - Có đủ nguồn cung cấp phân phối nước - Có khu vực rửa tay dụng cụ - Khu vệ sinh cho người bán hàng mua hàng Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) 80 Khung Quản lý môi trường - Tháng 9/ 2014 Quầy hàng inox Mặt sàn có hệ thống thoát nước dễ dàng lau rửa Dịch vụ vệ sinh tập trung ngày chủ hàng đóng phí Ban quản lý chợ kiểm tra điều kiện vệ sinh ngày Quản lý chất thải phù hợp – đặc biệt nước thải Việc nâng cấp chợ xem xét ban quản lý chợ chứng tỏ khả ngăn chặn tình trạng buôn bán thịt tự do, không theo khu vực quy định chợ Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) 81 Khung Quản lý môi trường Tháng 9/ 2014 PHỤ LỤC 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG CHO CÁC HOẠT ĐỘNG PHI CÔNG TRÌNH Bảng – Các quy tắc đảm bảo an toàn sinh học Nông dân công nhân làm việc trang trại sở giết mổ cần tập huấn thực biện pháp sau để đảm bảo an toàn sinh học Vấn đề Phòng ngừa bệnh truyền từ súc vật sang người biện pháp theo đề xuất WHO Vietnam cho trường hợp dịch cúm gia cầm bùng phát Biện pháp cần thực Thường xuyên dọn dẹp nơi nuôi, nhốt gia cầm : • Đeo trang đeo găng tay • Dọn lông phân gia cầm • Sân nuôi nhốt gia cầm cần quét chổi • Chuồng nhà nuôi gia cầm làm gỗ gạch xây cần phải: RỬA => CHÀ CỌ => LÀM SẠCH thuốc sát trùng • Cẩn thận dọn dẹp rửa tay sau dọn dẹp khu vực • Phải xử lý phân gia cầm trước dùng loại phân bón Xử lý cách lọai gia cầm bệnh, gia cầm nghi ngờ bị cúm gia cầm chết biện pháp kiểm soát quan trọng để ngăn ngừa lan tràn bệnh: • Nếu bạn thấy gia cầm bệnh chết, báo cho cán thú y địa phương • Nếu bạn buộc phải xử lý gia cầm bệnh chết, mặc đồ bảo hộ mặt nạ, kính, áo choàng, ủng cao su, găng tay Nếu đồ bảo hộ sẵn, che miệng mảnh vải, đeo kính, dùng bao ni lon bọc tay, bọc giầy buộc chặt xung quanh cổ tay, cổ chân dây dây chun • Sau xử lý xong, cởi bỏ găng tay đồ bảo hộ, rửa tay nước xà phòng • Giữ trẻ em tránh xa gia cầm chết bệnh • Không ăn gia cầm chết bệnh • Không bán gia cầm chết bệnh • Không ném gia cầm xuống sông xuống ao Xử lý gia cầm chết Phải chôn đốt gia cầm chết phân gia cầm: • Nhờ cán thú y địa phương trợ giúp nhiều tốt cách huỷ động vật chết cách an toàn • Tất gia cầm/ chim chết đồ vật bị nhiễm trùng (ví dụ: phân, trứng, tiết, lông, thùng chứa) cần phải tiêu hủy cách sớm tốt, cách: Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) 82 Khung Quản lý môi trường Tháng 9/ 2014 Đốt Cho tất gia cầm/ chim đồ vật cần huỷ vào thùng chứa, cho thêm dầu hoả/ dầu diesel châm lửa đốt Xăng cháy mạnh gây nổ Không nên dùng xăng để đốt Chôn Đào hố (cách xa giếng nước, ao hồ, chuồng nuôi động vật khác), rắc vôi xuống đáy xung quanh hố; cho tất gia cầm/chim vật cần tiêu huỷ xuống hố; lấp hố lại vôi, lấp đất lên • Khi chôn gia cầm/ chim chết phân chúng, phải tránh gây bụi Chim chết phải cho vào túi, sau chôn xác phân chim xuống sâu mét Không ném gia cầm xuống sông • Khi tiêu hủy xong chim chết phân chúng theo quy cách, phải dọn tẩy trùng toàn khu vực • Sân nuôi, thả gia cầm cần phải làm bàn chải trước, sau dùng chất khử trùng • Vôi loại chất khử trùng rẻ nên dùng cho sân vườn chuồng nuôi gia cầm • Phun hóa chất khử trùng vào khu vực trồng trọt phun xuống đất thường có tác dụng chất hữu có đất làm bất hoạt hoá chất khử trùng • Sau dọn sạch, cởi bỏ đồ bảo hộ rửa tay nước xà phòng • Giặt quần áo nước xà phòng nóng ấm Phơi khô quần áo ánh nắng mặt trời • Cởi bỏ găng tay dùng đồ vật thải bỏ vào túi ni-lon để tiêu hủy chúng cách an toàn • Làm đồ vật dùng lại ủng cao su, mắt kính nước chất tẩy, nhớ rửa tay sau cầm nắm vào đồ vật • Các đồ vật làm hoàn toàn cần phải hủy bỏ • Tắm xà phòng nước • Chú ý không để than, nơi làm bị nhiễm bẩn trở lại, cách tránh tiếp xúc với quần áo đồ vật bị nhiễm bẩn • Quan trọng rửa tay sau lần cầm nắm vào đồ vật bị nhiễm bẩn Giày dép cần phải làm sạch: • Sau lại khu vực bị nhiễm cúm (như trang trại, chợ sân vườn nuôi gia cầm), rửa giày, dép bạn kỹ tốt xà phòng nước • Khi cọ rửa giày dép, cố gắng đừng để bắn chất bẩn vào mặt quần áo Đeo túi ni-lon vào tay, che mắt kính, che miệng mũi mảnh vải Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) 83 Khung Quản lý môi trường Tháng 9/ 2014 • Để ủng, giày bẩn nhà, rửa chúng thật Phòng bệnh  Tránh tiếp xúc trực tiếp với súc vật làm vệ sinh chuồng trại  Rửa tay kỹ sau tiếp xúc với súc vật  Đến trạm xá gần sốt >38oC  Thường xuyên dọn vệ sinh khu vực nuôi nhốt súc vật  Mang trang bị bảo hộ lao động, trang tiếp xúc với vật  Thông báo cho cán thú y địa phương phát có súc vật bị chết Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) 84 Khung Quản lý môi trường Tháng 9/ 2014 Bảng – Danh mục thuốc thú y, nguyên liệu bị cấm hạn chế sử dụng (Cần cập nhật thời gian thực dự án) DANH MỤC THUỐC, HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG TRONG THÚ Y ( Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT Tên hoá chất, kháng sinh Chloramphenicol (Tên khác Laevomycin,Chlorocid, Leukomycin) Chloromycetin;Chlornitromycin; Furazolidon dẫn xuất nhóm Nitrofuran (Nitrofuran, Furacillin, Nitrofurazon, Furacin, Nitrofurantoin, Furoxon, Orafuran, Furadonin, Furadantin, Furaltadon, Payzone, Furazolin, Nitrofurmethon, Nitrofuridin, Nitrovin) Dimetridazole (Tên khác: Emtryl) Metronidazole (Tên khác: Trichomonacid, Flagyl, Klion, Avimetronid) Dipterex (Tên khác: Metriphonat,Trichlorphon, Chlorophos,DTHP); DDVP (Tên khác Dichlorvos; Dichlorovos) Eprofloxacin Ciprofloxacin Ofloxacin Carbadox 10 Olaquidox 11 Bacitracin Zn 125 (được bãi bỏ) 13 Green Malachite (Xanh Malachite) 14 Gentian Violet (Crystal violet) Neguvon, DANH MỤC THUỐC, HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH HẠN CHẾ SỬ DỤNG TRONG THÚ Y (Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT Tên thuốc, hoá chất, kháng sinh Improvac (số ĐK: PFU-85 nhà sản xuất Pfizer Australia Pty Limited) Spiramycin Avoparcin Virginiamycin Meticlorpidol Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) 85 Khung Quản lý môi trường Tháng 9/ 2014 Meticlorpidol/Methylbenzoquate Amprolium (dạng bột) Amprolium/ethopate Nicarbazin 10 Flavophospholipol 11 Salinomycin 12 Avilamycin 13 Monensin 146 Tylosin phosphate Bảng Thủ tục xử lý có phát tình cờ Trong trường hợp có vật phát giai đoạn thi công, thủ tục sau cần phải thực hiện: - Nhà thầu phải cho tạm ngừng công việc thi công trường - Nhà thầu/công nhân phải bảo vệ trường thông báo cho Cán giám sát trường - Cán giám sát thông báo cho Ban Quản lý dự án tỉnh (PPMU) Sở Văn hóa, Thể thảo Du lịch (DCST) - Cán DCST thăm trường điều tra sơ nhằm xác định ý nghĩa vật thể tìm thấy trường - Cán định tiếp tục cho thi công hay không liên lạc với Viện Khảo cổ quốc gia để điều tra thêm - Nhà thầu/công nhân phép tiếp tục công việc điều tra thêm chuyển thi công sang hạng mục khác Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) 86 Khung Quản lý môi trường Tháng 9/ 2014 Bảng – Biện pháp giảm thiểu tác động, đảm bảo an toàn phòng thí nghiệm Thiết kế phòng thí nghiệm - Phòng thí nghiệm thiết kế cho dễ dọn vệ sinh - Có chỗ để rửa mắt - Có vòi tắm đảm bảo an toàn cho cán phòng phân tích - Các giá đỡ đảm bảo an tòan Quy tắc làm việc - Không mang thức ăn, thực phẩm hay đồ uống vào phòng thí nghiệm - Microwave oven(s) có dán nhãn ghi rõ “không sử dụng để nấu ăn, dùng để thí nghiệm” - Mọi họat động ăn uống, hút thuốc hay trang điểm bị cấm thực phòng thí nghiệm - Không thổi ống thí nghiệm miệng - Trang bị đủ bóng hút thổi để sử dụng - Có trang bị bảo hộ lao động để sử dụng phòng thí nghiệm, vật dụng để xa quần áo vật dụng sử dụng phòng thí nghiệm Các quy tắc an toàn phòng thí nghiệm - Dụng cụ thí nghiệm phải dãn nhãn, cung cấp đủ thông tin (độc hại sinh học, có tính phóng xạ, chất độc ) - Không để vật chứa thủy tinh sàn nhà - Vật dụng thủy tinh bị vỡ phải thu gom chổi, xẻng - Có bồn rửa, có đủ xà phòng để rửa tay - Không để hóa chất sàn nhà - Đóng nắp Chai lọ để hóa chất sau sử dụng - Dán nhãn chai lọ sau pha xong dung dịch Sức khỏe an toàn nghề nghiêp - Bảo hộ lao động cho cá nhân (găng tay, áo choàng, ủng, mặt nạ, trang ) phải trang bị đầy đủ - Áo choàng bảo hộ lao động dùng phòng thí nghiệm không mang - Găng tay dụng cụ bảo hộ lao động khác phải sử dụng mở mẫu vật phẩm tiến hành hoạt động phân tích phòng thí nghiệm - Trang bị túi cứu thương phòng thí nghiệm Quản lý chất thải - Rác phải phân loại trước đưa vào vật chứa đựng - Các chất ô nhiễm thải bỏ vào vật chứa đựng không bị rò rỉ ăn mòn - Các thùng chứa chất thải hóa chất phải dán nhãn, đậy kín - Các thùng chứa chất thải hóa chất phải quản lý chặt chẽ - Các vật chứa sắc nhọn cần thải bỏ chỗ, cách - Đảm bảo chất thải không bị rơi rớt sàn - Quy trình thải bỏ chất thải phải dán công khai phòng thí nghiệm Phòng cháy nổ - Trang bị bình chữa cháy giữ cho lối thoát hiểm thông thoáng Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) 87 Khung Quản lý môi trường Tháng 9/ 2014 Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi An toàn thực phẩm (LIFSAP) 88 ... Xã Tô Hiệu 1.Xã Cấn Hữu Xã Đồng Quang Xã Thạch Thán Năm tham gia 2 012 2 012 2 012 2013 2 012 2 012 2 012 2 012 2 012 2 012 2 012 2 012 2 012 - Số Huyện dự kiến mở rộng thêm: - Tổng số huyện vùng GAHP giai... mổ gia súc, gia cầm QCVN 40:2011/BTNMT ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2011 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp QCVN 39:20011/BTNMT ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2011 – Quy chuẩn... nước dùng cho tưới tiêu QCVN 14:2008/BTNMT ban hành ngày 04 tháng 07 năm 2010 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt QCVN08:2008/BTNMT ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2008 - Quy chuẩn

Ngày đăng: 30/03/2017, 19:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w