1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm soát nội bộ tại ban quản lý dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm

92 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 787,51 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI o0o NGUYỄN HUYỀN TRANG KIỂM SOÁ T NỘI BỘ TẠI BAN QUẢN LÝ DƢ̣ ÁN CẠNH TRANH NGÀNH CHĂN NI VÀ AN TỒN THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội, tháng 10 năm 2015 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI o0o Nguyễn Huyền Trang KIỂM SOÁ T NỘI BỘ TẠI BAN QUẢN LÝ DƢ̣ ÁN CẠNH TRANH NGÀ NH CHĂN NI VÀ AN TỒN THỰC PHẨM Chuyên ngành Quản lý kinh tế Mã số 60340410 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ANH TÀ I XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS-TS TRẦN ANH TÀ IGS-TS PHAN HUY ĐƢỜNG Hà Nội - 2015 ii CAM KẾT Tôi Nguyễn Huyề n Trang – Tác giả luận văn xin cam kế t cơng trình tơi thực dƣới hƣớng dẫn Thầy giáo PGS-TS Trần Anh Tài, cơng trình chƣa đƣợc cơng bố lần Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung lời cam kế t Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Huyền Trang iii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian tham gia học lớp Cao học trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, đƣợc học môn học chuyên ngành quản lý kinh tế Thầy, Cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy giúp tơi có thêm kiến thức để phục vụ tốt cho công việc nơi cơng tác; giúp tơi có khả nghiên cứu độc lập có lực tham gia vào công việc quản lý tốt Xuất phát từ kinh nghiệm q trình cơng tác cộng tác với vốn kiến thức đƣợc học tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, văn quy định pháp luật, Nhà nƣớc, quy định nhà tài trợ, báo, viết tạp chí chun ngành cơng tác kiể m soát nô ̣i bô ̣ dƣ̣ án , lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ: “Kiể m soát nô ̣i bô ̣ ta ̣i Ban quản lý dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi an tồn thực phẩm” Với thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề nghiên cứu rộng phức tạp Mặc dù đƣợc tận tình giúp đỡ đồng nghiệp, đặc biệt Thày giáo PGS-TS Trần Anh Tài, nhƣng với hiểu biết thân cịn hạn chế, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót nên tác giả mong nhận đƣợc góp ý, chia xẻ thày giáo ngƣời quan tâm đến công tác kiể m soát nô ̣i bô ̣ dƣ̣ án để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, cán hƣớng dẫn khóa học, thày, giáo, đă ̣c biê ̣t là thầ y giáo Trầ n Anh Tài ; cán Dự án Ca ̣nh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thƣ̣c phẩ m -Ban quản lý dự án Nông nghiệp tận tình giúp đỡ tác giả hồn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn! iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài : “Kiểm soát nội bộ ta ̣i Ban quản lý Dự án Ca ̣nh tranh ngành chăn nuôi và An toàn thực phẩ m” Trƣờng : Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa : Kinh tế chiń h tri ̣ Thời gian : 2013-2015 Luâ ̣n văn : Thạc sỹ Học viên : Nguyễn Huyề n Trang Thầy giáo hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Anh Tài Kiểm soát nội phần chế Tài cơng tác Kế tốn hoạt động Quản lý dự án cạnh tranh ngành chăn ni An tồn thực phẩm nhằm hỗ trợ thực hiệu quả, tuân thủ sách quy định Chính phủ Ngân hàng giới (WB) để đảm bảo an tồn nguồn lực tài Mặt khác, kiể m soát nô ̣i bô ̣ đƣợc xây dựng nhằm tạo phản hồi xem xét định kỳ thƣờng xuyên việc quản lý việc sử dụng quản lý nguồn lực công Thông qua hiệu Kiể m soát nô ̣i bơ ,̣ Nhà nƣớc kiểm sốt đƣợc vấn đề rủi ro nhƣ thất thoát tài sản, minh bạch, kế tốn khơng xác, hay ngăn ngừa vi phạm pháp luật Tuy nhiên bối cảnh nay, Kiểm soát n ội khu vực kinh tế công Việt Nam chƣa đƣợc xây dựng cụ thể Mặc dù hệ thống quản lý tài cơng Quốc gia có nhiều chế nắm vai trị giám sát nội bộ, nhƣng mục tiêu quan chức kiểm soát nội tập trung vào tra xem xét theo hệ thống để đƣa phản hồi định kỳ thƣờng xuyên việc quản lý hệ thống kiểm soát nội sử dụng nguồn lực cơng v Có thể nói, Kiể m soát nơ ̣i bơ ̣ đƣợc xem nhƣ công cụ hữu hiệu, nhân tố chủ chốt hệ thống quản lý tài cơng lành mạnh nhằm hỗ trợ tổ chức nâng cao tính hiệu hiệu lực nhƣ thủ tục kiểm sốt Tài quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu Chính phủ Việt Nam WB việc quản lý xác hiệu nguồn vốn dự án Đề tài “Kiểm soát nội bộ ta ̣i BQL Dự án Caṇ h tranh ngành chăn nuôi và An toàn thực phẩ m” tâ ̣p trung nghiên cƣ́u sở lý luâ ̣n , nô ̣i dung công tác kiể m soát nô ̣i bô ̣ dƣ̣ án , đƣa mô ̣t số bài ho ̣c kinh nghiê ̣m và giải pháp kiế n nghi ̣nhằ m hoàn thiện nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt nội Ban quản lý dự án cạnh tranh ngành chăn ni an tồn thực phẩm Nghiên cứu bao gồm nội dung nhƣ sau: -Giới thiệu vấn đề nghiên cứu (Tính cấp thiết đề tài, mục tiêu nghiệm vụ nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, kết cấu luận văn ) - Cơ sở lý luậncủa công tác kiể m soát nô ̣i bô ̣ ta ̣i Ban quản lý dƣ̣ án ca ̣nh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thƣ̣c phẩ m -Phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn liệu nghiên cứu: Đánh giá chung công tác kiể m soát nô ̣i bô ̣ ta ̣i Ban quản lý dƣ̣án cạnh tranh ngành chăn nuôi an toàn thƣ̣c phẩ m -Phân tích liệu: Phân tích đánh giá thực trạng công tác kiể m soát nô ̣i bô ̣ ta ̣i Ban quản lý dƣ̣ án ca ̣nh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thƣ̣c phẩ m Kết nghiên cứu giải pháp đề xuất luận văn “Kiểm soát nội bô ̣ tại Dự án cạnh tranh ngành chăn ni an tồn thực phẩm” có nhiều đóng góp mặt lý luận thực tiễn nhằm hồn thiện q trình triển khai dự án tƣơng tự nhƣ pha dự án vi MỤC LỤC ́ CAM KÊT iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN v DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG BIỂU xiii DANH MỤC HÌNH xiii LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG – Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận kiể m soát nô ̣i bô ̣ ta ̣i Dƣ̣ án sƣ̉ du ̣ng nguồ n vố n vay ODA 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu kiể m soát nô ̣i bô ̣ 1.2 Cơ sở lý luâ ̣n Kiể m soát nô ̣i bô ̣ dƣ̣ án ODA 1.2.1 Khái niệm Kiểm soát nội 1.2.2 Vai trò kiể m soát nô ̣i bô ̣ dƣ̣ án ODA 11 1.2.3 Nội dung kiể m soát nô ̣i bô ̣ dƣ̣ án ODA 18 1.2.3.1 Kiể m soát tiề n mă ̣t và tài khoản ngân hàng 19 1.2.3.2 Kiểm soát đấu thầu mua sắm: 20 1.2.3.3.Kiể m soát quản lý hợp đồng quản lý công nợ 21 1.2.3.4 Quản lý khoản tạm ứng 21 1.2.3.5.Chi phí Ban QLDA quản lý tài sản thuộc BQLDA: 22 1.2.3.6 Kiể m soát chấ p hành chế đô ̣ chính sách về quản lý tài chính 22 vii 1.2.4 Yế u tố ảnh hƣởng đế n công tác kiể m soát nô ̣i bô 22 ̣ CHƢƠNG 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Kiể m soát nô ̣i bô ̣ Ban quản lý dƣ̣ án cạnh tranh ngành chăn nuôi an toàn thực phẩm 25 2.1 Quy trình nghiên cứu 26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 CHƢƠNG – Thực trạng kiể m soát nô ̣i bô ̣ ta ̣i Ban quản lý dƣ̣ án Ca ̣nh tranh ngành chăn ni an tồn thực phẩm 27 3.1 Khái quát chung Dƣ̣ án Ca ̣nh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thƣ̣c phẩ m 28 Hình 3.1 Mơ hình tổ chức dự án 30 3.2 Nội dung triển khai dự án: 36 3.2.1 Công tác lập kế hoạch tài dự án: 36 3.2.2.Các hình thức giải ngân quy trình rút vốn/thanh tốn 38 3.3 Thƣ̣c tra ̣ng kiểm soát nội Dự án Cạnh tranh ngành chăn ni an tồn thực phẩm: 44 3.3.1.Kiểm soát tiền mặt tài khoản dự án 44 3.3.1.1.Tiền mặt quỹ: 44 3.3.1.2.Tài khoản dự án Ngân hàng Nơng nghiệp &PTNT: 46 3.3.2.Cơng tác kiểm sốt đấu thầu mua sắm 47 3.3.3.Cơng tác kiểm sốt quản lý hợp đồng quản lý công nợ 49 3.3.4.Công tác kiểm soát quản lý khoản tạm ứng 51 3.3.5.Cơng tác kiểm sốt chi phí Ban quản lý dự án quản lý tài sản thuộc Ban quản lý dự án: 53 3.3.5.1 Các chi phí Ban quản lý dự án: 53 3.3.5.2.Đối với quản lý tài sản cố định dự án: 54 3.3.6 Cơng tác kiểm tra tài chính-kế tốn: 55 3.4 Đánh giá cơng tác kiểm sốt nội bộ: 57 3.4.1 Những thành công của kiểm soát nội bộ: 57 3.4.2 Những hạn chế: 58 viii 3.4.3 Nguyên nhân 59 CHƢƠNG Một số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện kiể m soát nơ ̣i bơ ̣ Ban quản lý dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi an toàn thực phẩm 61 4.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển dự án: 61 4.1.1 Các mục tiêu: 61 4.1.2 Phƣơng hƣớng hoạt động kiểm soát nội bộ: 63 4.2 Các giải pháp 64 4.2.1 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý vốn ODA 64 4.2.2 Nâng cao lực quản lý máy thực dự án 66 4.2.3 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền hoạt động kiểm soát nộibộ dựán 67 4.2.4 Giải pháp tổ chức thực dự án 69 Kiến nghị 72 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 72 4.3.2 Kiến nghị Bộ chuyên ngành 73 4.3.3 Kiến nghị với địa phƣơng triển khai dự án 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 ix DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghiã AI Cúm gia cầm AMT Bộ công cụ giám sát đồng BQLDA Ban quản lý dƣ̣ án CIDA Cơ quan Phát triển quốc tế Canada CSF Bệnh Sốt lợn cổ điển CTA Cố vấn trƣởng kỹ thuật DAH Cục Thú y DARD Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh DLP Cục Chăn nuôi 10 DOF Vụ Tài 11 DONRE Sở Tài ngun Mơi trƣờng 12 EMD Phịng quản lý mơi trƣờng chăn ni 13 EMF Khung quản lý môi trƣờng 14 FM Quản lý tài 15 FMM Sổ tay quản lý tài 16 GAHP Thực hành chăn ni tốt x cho cán quản lý từ lãnh đạo đến chuyên viên thực dự án, nhằm giúp đội ngũ cập nhật thơng tin, sách nhà nƣớc quản lý vốn ODA Ban quản lý dƣ̣ án cần nâng cao chất lƣợng việc bổ nhiệm cán chủ trì chƣơng trình, dự án ODA cụ thể Theo đó, cán phải hội đủ phẩm chất đạo đức lực chuyên môn theo yêu cầu cụ thể chƣơng trình, dự án Trong thời gian tới, việc bổ nhiệm phải đƣợc xem xét công khai, minh bạch sở cụ thể hóa u cầu lực, trình độ chun mơn, trình độ quản lý, am hiểu pháp luật Việt Nam quốc tế, quy định nhà tài trợ, trình độ ngoại ngữ Trong thực tế, lực Chủ dự án thành phần Ban QLDA triển khai địa phƣơng hạn chế, thƣờng khơng bố trí đủ cán theo yêu cầu Cụ thể là, số dự án cán chun trách thực dự án; trình độ tiếng Anh cán tham gia thực dự án không đáp ứng đƣợc với yêu cầu công việc, tài liệu giao dịch với nhà thầu chủ yếu tiếng Anh Vì thế, dự án thành phần, chuẩn bị tài liệu, Ban QLDA địa phƣơng thƣờng trình tài liệu chuẩn bị Tiếng Việt, yêu cầu dự án tài liệu hoàn toàn phải thể Tiếng Anh Điều làm ảnh hƣởng nhiều đến tiến độ nhà thầu thực dịch vụ tƣ vấn, gây chậm trễ tiến độ chung dự án Đây hạn chế cần sớm khắc phục thời gian tới Ngoài ra, yếu ngoại ngữ tình trạng chung cán hành nhà nƣớc làm cơng tác quản lý dự án ODA, hạn chế gây thiệt thòi làm việc với nhà tài trợ Thêm vào đó, lực phân tích, đánh giá, tổng hợp điều phối viên dự án nhìn chung khơng tốt Vì vậy, công tác đào tạo cho cán quản lý dự án, trình độ nghiệp vụ chun mơn cần thiết cần đƣợc trọng số khía cạnh nhƣ: - Xây dựng chiến lƣợc cán chuyên trách quản lý, kết hợp đào tạo chỗ với đào tạo lâu dài đội ngũ cán kế cận 65 - Tăng cƣờng đào tạo nƣớc, kỹ quản lý, kỹ thuật ngoại ngữ - Hình thành đội ngũ cán quản lý chủ chốt, chuyên trách mảng nghiệp vụ chuyên môn, tham gia với tƣ cách ngƣời quản lý chủ chốt Ban QLDA - Có quy định tối thiểu cán làm công tác quản lý dự án chun mơn kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý trình độ ngoại ngữ Bên ca ̣nh đó đô ̣i ngũ kiể m soát cầ n phải đƣơ ̣c chuyên nghiê ̣p hóa , câ ̣p nhâ ̣t nhƣ̃ng quy đinh ̣ , văn bản mới , nâng cao nghiê ̣p vu ̣ chuyên môn để viê ̣c kiể m soát nô ̣i bô ̣ các tin ̉ h của dƣ̣ án đƣơ ̣c tố t thời gian pha dự án có hiệu lực 4.2.2 Nâng cao lực quản lý điều hành máy thực dự án Bài học kinh nghiệm số quốc gia việc sử dụng hiệu vốn ODA cho thấy: lực trình độ đội ngũ cán quản lý dự án cấp yếu tố quan trọng hàng đầu định hiệu dự án ODA Rất nhiều cán quản lý dự án ODA khơng chun nghiệp, có trƣờng hợp đƣợc cử kiêm nhiệm cán đến tuổi nghỉ hƣu dự án chƣa kết thúc Có cán có nhiều kinh nghiệm công tác chuyên môn, nhƣng chƣa tham gia dự án ODA nào, việc tiếp thu mẻ quy định nhà tài trợ điều sớm chiều Trong dự án ODA thƣờng có yêu cầu cao tính chuyên nghiệp, tƣ tập trung cao độ Cần tăng cƣờng vai trò kế tốn trƣởng, khơng phân cơng nhiệm vụ cho kế tốn viên mà cịn chịu trách nhiệm kiểm tra cơng việc kế tốn viên Nhƣ đảm bảo có thêm rà sốt để giảm thiểu sai sót Các PPMU cập nhật sổ đăng ký TSCĐ theo mã số TS vào hệ thống kế 66 toán Kết kiểm kê thực tế cần đƣợc đối chiếu với sổ đăng ký TSCĐ hệ thống Việc kiểm kê, dán tem nhãn tài sản phải đƣợc thực đến ngƣời sử dụng đơn vị sử dụng tài sản dự án (Ban quản lý dự án, trung tâm…).Việc bảo dƣỡng, bảo trì tài sản phải đƣợc thực thƣờng xuyên, tránh hƣ hỏng, xuống cấp 4.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền hoạt động kiểm soát nội Về nhâ ̣n thƣ́c : Cần phải thay đổi nhận thức cũ cho hoạt động sử dụng vố n vay ODA không c ần KSNB nhƣ khơng có thắc mắc, khiếu nại sang tƣ tự kiểm soát chấp nhận KSNB, sẵn sàng hợp tác với ngoại kiểm; thay đổi nhận thức kiểm soát việc quan ngoại kiểm, cấp trên, chuyển sang nhận thức chủ động, coi KSNB thƣờng xuyên, nhiệm vụ dƣ̣ án Về hoa ̣t đô ̣ng : Hoạt động sử dụng nguồ n vố n vay di ễn hàng ngày, hàng hệ thống nhiều cấp, nhiều quan, tổ chức, đơn vị nhiều lĩnh vực, với số lƣợng lớn vớ n ln chuyển, dù có quy định chặt chẽ, nên thực hiên không tránh khỏi nhầ m lẫn sai sót , vi phạm lỗi khách quan, chủ quan Do cần nhận thức hoạt động KSNB thƣờng xuyên, trở thành thói quen Trƣớc yêu cầu đòi hỏi trách nhiệm thủ trƣởng quan công tác sử dụng nguồ n vố n ODA ph ải coi KSNB công cụ để đảm bảo minh bạch công khai, yêu cầu tất yếu khách quan, đòi hỏi xã hội công chúng Việc tuyên truyền, đánh giá kết tích cực KSNB quan, tổ chức, đơn vị điển hình đƣợc nhà quản lý cấp quan tâm, cán bộ, ngƣời lao động nhìn nhận tin cậy cơng cụ KSNB thực phát huy đƣợc tác dụng điều lại tiền đề thúc đẩy hoạt động KSNB phát triển Đề nghị quan thuộc Bộ Nông nghiê ̣p, quan trực tiếp sử dụng nguồ n vố n vay ODA tr ực thuộc cần tăng cƣờng nhận thức 67 hoạt động KSNB; năm cán cần có lần tập huấn, trao đổi nghiệp vụ KSNB vận dụng hoạt động KSNB quan Báo cáo thƣờng kỳ COSO quy định: Các giám đốc, thủ trƣởng đơn vị phải đƣa báo cáo hệ thống KSNB cơng tác quản lý tài đơn vị Về mặt lý luận, dịch chuyển chế kiểm soát từ ngoại kiểm sang KSNB, bƣớc tiến quan trọng hoạt động KSNB giới, chống lại gian lận, khơng cơng khai, khơng hợp tác giải trình trách nhiệm Thống cách tiếp cận, xây dựng hệ thống lý luận KSNB dƣ̣ án ODA b ằng việc nghiên cứu, phổ biến đề tài lý luận thực tiễn KSNB phù hợp với mô hình dƣ̣ án ODA Việt Nam Chủ trƣơng KSNB đƣợc nhắc tới, nhiên việc xây dựng hệ thống lý luận, phƣơng pháp luận chƣa đƣợc quan tâm, chƣa đƣợc đề cập viện nghiên cứu, trƣờng đại học, cao đẳng Nhận thức KSNB chƣa sâu sắc, số quan cho KSNB khơng phát sai phạm khơng có tác dụng, chất KSNB khơng phát sai phạm mà phải ngăn chặn sai phạm đề xuất giải pháp khắ c phu ̣c Về nhiê ̣m vu ̣: KSNB cầ n phải đƣơ ̣c coi là nhiê ̣m vu ̣ , trƣớc hế t là sƣ̣ t ự kiể m soát cảu cán bơ ̣ ki ểm sốt viên, sau đó là Trƣở ng đoàn KSNB Mỗi cấ p đô ̣ kiểm sốt có nội dung , hình thức mức độ trách nhiệm khác tùy theo vi ̣trí , nhiê ̣m vu ̣ tham gia vào đoàn kiểm soát Trên nề n tảng đó , công tác KSNB dƣ̣ án Ca ̣nh tranh ngành chăn nuôi và ATTP sẽ có điề u kiê ̣n thƣ̣c hiê ̣n kiểm soát kỹ lƣỡng, tâ ̣p trung nhiề u vào chấ t lƣơ ̣ng KSNB Do vâ ̣y p hải thực đổi hoạt động KSNB theo nguyên tắc bản: Thƣờng xun – liên tục; ln ln đổi mới; lợi ích đối tƣợng đƣợc KSNB; đảm bảo tính hệ thống để vừa tránh chồng chéo, vừa không bỏ sót đối tƣợng; hoạt động hiệu tảng hệ thống pháp lý ổn định Phải tăng cƣờng quản lý tập trung thống nhất, hồn thiện quy trình quản lý; 68 tăng cƣờng cơng khai, dân chủ; góp phần thực tiết kiệm, chống lãng phí, phịng, chống tham nhũng Phải cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho Lãnh đạo Bô ̣ Nông nghiê ̣p, lãnh đạo Ban quản lý các dƣ̣ án nông nghiê ̣p kết KSNB để kịp thời định điều chỉnh, bổ sung quy chế nội bộ, kế hoạch ngân sách năm, xử lý tồn Phải tăng cƣờng phối hợp quan thuộc Bộ Nông nghiê ̣p với quan ngoại kiểm, trao đổi kinh nghiệm, xây dựng kế hoạch hàng năm, tổ chức thực KSNB, xử lý kết KSNB 4.2.4 Giải pháp tổ chức thực dự án - Vấn đề nghiên cứu tiền khả thi, lập kế hoạch tổng thể toàn dự án và xây dựng sổ tay hướng dẫn dự án Công tác nghiên cứu tiền khả thi, lập kế hoạch tổng thể dự án ODA Việt Nam thuê tƣ vấn nƣớc ngồi thực phải có phối hợp chặt chẽ nghiêm túc với Bộ chủ quản, UBND Thành phố, quận, huyện dự kiến triển khai dự án Sở, Ban ngành có liên quan Phải có kế thừa thành cơng dự án tƣơng tự địa phƣơng, có quy mơ nhỏ nhƣng tƣơng đồng tính chất, tìm hiểu nguyên nhân thất bại hạn chế để xây dựng báo cáo tiền khả thi với tính chất khả thi kế hoạch tổng thể sát với thực tế Tránh tình trạng giao hết cho đơn vị tƣ vấn tự tìm hiểu tự khảo sát, dẫn đến dự án vào hoạt động lại vấp phải vƣớng mắc dự án trƣớc Xây dựng sổ tay hƣớng dẫn dự án phải đƣợc thƣờng xuyên, liên tục bổ sung, điều chỉnh sách, yêu cầu dự án nhà tài trợ, giúp phát huy tác dụng hỗ trợ tích cực Ban QLDA trình thực - Về xây dựng thiết kế kỹ thuật, dự toán công trình Mặc dù tồn dự án đƣợc khảo sát, nghiên cứu tiền khả thi, nhƣng trƣớc đƣợc triển khai thơng qua hình thức đấu thầu cần phải đƣợc phê duyệt thiết kế kỹ thuật – dự tốn cơng trình Bƣớc vơ quan trọng 69 bắt buộc, phải đảm bảo khối lƣợng thực sát với thực tế, sở định mức nhà nƣớc ban hành khối lƣợng khảo sát thực tế để xây dựng dự tốn cơng trình Hàng năm dự kiến khối lƣợng thực năm tiến hành đăng ký kế hoạch vốn Do q trình thị hóa nhanh Thành phố, khối lƣợng thi công thƣờng xuyên thay đổi, sách tiền lƣơng, định mức đƣợc bổ sung liên tục nên việc dành thời gian lâu cho lập thiết kế kỹ thuật dẫn đến tình trạng thiết kế kỹ thuật vừa đƣợc phê duyệt khơng cịn phù hợp với thực tế Điều ảnh hƣởng lớn đến việc giải ngân vốn Nhà thầu thực vƣợt khối lƣợng hợp đồng, chủ đầu tƣ chấp thuận phát sinh hợp lý nhƣng khơng thể tốn Để tốn, chủ đầu tƣ lại lập lại thiết kế kỹ thuật – phê duyệt lại, nêu rõ nguyên nhân phát sinh, đƣợc nhà tài trợ đồng ý thông qua việc cấp thƣ không phản đối, UBND Thành phố chấp thuận văn để bổ sung vốn - Xây dựng kế hoạch vốn hàng năm Kế hoạch vốn năm sau đƣợc xây dựng từ tháng 9, 10 năm trƣớc Nghĩa cán kế hoạch phải dự kiến, ƣớc lƣợng đƣợc khối lƣợng công việc triển khai năm sau để đăng ký vốn cho năm sau Cái khó ngƣời xây dựng kế hoạch phải đủ vố n cho công vi ệc phát sinh năm, tránh tình trạng hạng mục chƣa cần đến vốn xây dựng hạng mục khác hoàn thành xong nhƣng lại khơng có kế hoạch vốn để tốn Nhiều trƣờng hợp dự án bị kéo dài so với kế hoạch, nhƣng dự kiến cuối năm hoàn thành tốn nên chủ đầu tƣ khơng điều chỉnh giảm kế hoạch vốn Đến cuối năm, công việc khơng thể kết thúc, khơng cịn thời gian để điều chỉnh vốn dẫn đến tỷ lệ giải ngân thấp - Về công tác đấu thầu 70 Đấu thầu khâu vô quan trọng định đến thành công dự án Đây vấn đề có nhiều khác biệt quy định nhà tài trợ quy định nƣớc Để công tác đấu thầu phát huy tác dụng việc lựa chọn đơn vị thi cơng có đủ lực, kinh nghiệm thực dự án, chào giá với mức giá hợp lý đảm bảo hiệu cao đồng vốn đầu tƣ cần có đổi sở phù hợp, hài hòa với quy định nhà tài trợ Hiệp định tín dụng sở pháp lý để thực có khác biệt quy định nhà tài trợ quy định Việt Nam Tuy nhiên, thực tế nhiều chủ đầu tƣ dù biết điều nhƣng tâm lý thừa thiếu để yên tâm, chủ đầu tƣ làm theo quy định nƣớc Ví dụ, nhà tài trợ không yêu cầu giá chào thầu phải thấp giá dự toán, hiệp định tài trợ ghi nhận điều này, nhiên, lại điều kiện tiên luật đấu thầu Việt Nam Giá chào thầu cao giá dự toán coi nhƣ nhà thầu vi phạm điều kiện tiên quyết, nhà thầu bị loại mà không cần phải xem xét đến nội dung khác Vì vậy, nhiều trƣờng hợp, nhà thầu đáp ứng tất yêu cầu hồi sơ mời thầu, đủ lực thi công, sau hậu kiểm, nhà thầu đƣợc đề xuất trao hợp đồng đƣợc nhà tài trợ cấp thƣ không phản đối Tuy nhiên, chủ đầu tƣ không dám ký hợp đồng với đơn vị thi công đơn vị thi cơng có giá chào cao giá dự tốn Chỉ sau đƣợc đơn vị chủ quản Ủy Ban nhân dân Thành phố đồng ý với phƣơng án điều chỉnh giá dự tốn chủ đầu tƣ tiến hành ký hợp đồng Trong nhiều trƣờng hợp, điều chỉnh giá dự tốn khơng đơn giản ảnh hƣởng đến tổng mức đầu tƣ toàn dự án Để hạn chế điều này, cần có văn hƣớng dẫn cụ thể thủ tục quy định đấu thầu dự án ODA Tăng cƣờng tính pháp lý quy định hiệu lực văn hƣớng dẫn thực quy chế đấu thầu nhƣ lực nhà thầu, đảm bảo dù 71 hình thức đấu thầu cơng tác đảm bảo đƣợc tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật đấu thầu tạo cạnh tranh lành mạnh Ngồi ra, chủ đầu tƣ cần quan tâm đến công tác đấu thầu đặc biệt khâu xây dựng hồ sơ mời thầu Những tiêu chuẩn cần có yêu cầu kỹ thuật phải đƣợc xây dựng chi tiết, khách quan, sát với mục tiêu dự án Tránh tình trạng chi tiết yếu tố không cần thiết nhằm giới hạn số lƣợng nhà thầu tham dự Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ - Cần xây dựng môi trƣờng pháp lý ODA rõ ràng, minh bạch, hài hòa thủ tục nhà tài trợ thủ tục nƣớc tất khâu dự án ODA từ hình thành dự án đến lúc hồn thành - Cần có quy định để tăng cƣờng tính minh bạch quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cách mở rộng giám sát ngƣời dân Ngƣời dân phải đƣợc tiế p câ ̣n thông tin liên quan đ ến dự án ODA đƣợc thực địa phƣơng nhƣ số lƣợng, mục đích bƣớc thực dự án ODA - Cần tăng cƣờng phối hợp công tác quản lý nguồn vốn ODA với hai yếu tố kèm vốn đối ứng điều kiện vay, trả nợ Đảm bảo theo dõi, quản lý tổng hợp tình hình hiệu sử dụng vốn theo quy định đạt hiệu cao - Chính phủ làm việc với nhà tài trợ nhằm hài hịa sách đền bù, đất đai, tài sản đất, áp dụng phạm vi toàn quốc nhằm phù hợp với điều kiện pháp luật Việt Nam Cần tăng cƣờng thông tin, nhận thức vốn ODA vay ƣu đãi giảm dần nên cần phải sử dụng cách có hiệu tính đến chiến lƣợc nợ 72 quốc gia Không vay ODA để thực dự án nƣớc tự lực làm đƣợc 4.3.2 Kiến nghị Bộ chuyên ngành - Ban hành văn quy định thật cụ thể việc lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án sử dụng nguồn vốn ODA Điều giúp cho tổ chức tƣ vấn nƣớc ngồi có sở thực đƣợc yêu cầu, điều kiện, nội dung cần thể dự án điều kiện Việt Nam, bảo đảm tính thống nội dung, trình tự yêu cầu đặt báo cáo khả thi dự án có tƣ vấn nƣớc ngồi lập nhƣng phải thuê tổ chức nƣớc lập lại (mà nhiều dịch, xếp lại cho phù hợp với quy định Việt Nam) để trình thẩm định phê duyệt - Ban hành hệ thống tiêu kinh tế kỹ thuật mà tiêu bắt buộc tổ chức tƣ vấn phải thể lập báo cáo nghiên cứu khả thi, tiêu cho phép chủ đầu tƣ, ngƣời quản lý thẩm tra, thẩm định xác định nhanh chóng xác hiệu kinh tế đầu tƣ dự án, tránh tình trạng mong muốn đầu tƣ giá đƣa số tiêu không cần thiết số phản ánh hiệu thật dự án khơng đề cập tới dẫn đến tình trạng dự án đƣợc phê duyệt điều chỉnh nhiều lần sau đầu tƣ vào vận hành khơng có khả trả nợ Đồng thời, hệ thống chỉ tiêu cho phép sử dụng chuẩn bị đàm phán với nhà tài trợ ODA cho phù hợp với thực tế Việt Nam nhằm đảm bảo việc quản lý sử dụng vốn ODA đầu tƣ cho dự án đạt hiệu cao Để dự án đạt hiệu kinh tế, đặc biệt có khả hoàn trả khoản vay ODA đầu tƣ cần phải có sách thƣơng mại hóa dịch vụ 4.3.3 Kiến nghị với địa phương triển khai dự án - Thiết lập chế hợp lý để ngƣời thụ hƣởng tham gia tích cực quy trình, công đoạn dự án nhằm đảm bảo dự án phù hợp với thực 73 tế, thiết thực với ngƣời thụ hƣởng đảm bảo chất lƣợng, hiệu mặt kinh tế Việc UBND tỉnh, thành phố góp tiếng nói để ngƣời dân hiểu đƣợc giá trị dự án vô cần thiết Rất khó khăn để UBND tỉnh, thành phố thuyết phục đƣợc nhà tài trợ bỏ lƣợng vốn lớn vào dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật nhƣ Đích cuối dự án nhằm nâng cao đời sống xã hội cho ngƣời dân.Vì vậy, UBND tỉnh, thành phố cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền thơng qua truyền thơng nhiều hình thức khác để đƣa dự án đến ngƣời dân góp phần nâng cao ý thức cộng đồng việc tích cực hợp tác nhằm đƣa dự án đẩy nhanh tiến độ Quán triệt tinh thần đạo UBND quận, huyện UBND phƣờng, xã địa bàn có dự án triển khai.Địa bàn triển khai dự án cần hỗ trợ trực tiếp quyền khu vực Sự đạo, sát UBND tỉnh, thành phố UBND quận, huyện UBND phƣờng, xã thể tâm địa phƣơngtrong việc thực dự án KẾT LUẬN Các kết viê ̣c kiể m soát nô ̣i bô ̣ s ẽ đƣa đánh giá khuyến nghị mặt đa,̃ và sẽ thƣ̣c hiê ̣n Tƣ̀ đó có hô ̣i tăng cƣờng lực thực thi nâng cao chấ t lƣơ ̣ng cho các cán bô ̣ làm viê ̣c lĩnh vực kế tốn Chính vậy, tăng cƣờng lƣ̣c kiể m soát nô ̣i bô ̣ là cầ n thiế t và hƣ̃u ić h cho BQL dƣ̣ án Ca ṇ h tranh ngành Chăn nuôi và An toàn thƣ̣c phẩ m Qua nô ̣i dung nghiên cƣ́u đề tài “Kiể m soát nô ̣i bô ̣ ta ̣i BQL Dƣ̣ án Ca ̣nh tranh ngành Chă n nuôi và An toàn thƣ̣c phẩ m” Luâ ̣n văn đã tâ ̣p trung giải quyế t mô ̣t số vấ n đề chính nhƣ :Làm rõ khái niệm , nô ̣i dung KSNB dƣ̣ án ODA nói chung và Dƣ̣ án Ca ̣nh tranh ngành Chăn ni và An toàn thƣ̣c phẩ m nói riêng Trên sở nghiên cƣ́u các văn bản pháp quy hiê ̣n hành về dƣ̣ án 74 ODA, văn hƣớng dẫn Bộ , Ngành phƣơng thức KSNB luâ ̣n văn cũng đã phân tić h, đánh giá thƣ̣c tra ̣ng ƣu điểm, nhƣ̃ng tồ n ta ̣i, hạn chế KSNB dự án Cạnh tranh ngành Chăn ni An tồn thực phẩm , xác định đƣợc nguyên nhân hạn chế Qua đó Luâ ̣n văn đã xác đinh ̣ giải pháp đề xuất kiế n nghi ̣nhằ m hoàn thiê ̣n Kiể m soát nô ̣i bô ̣ ta ̣i BQL Dƣ̣ án ca ̣nh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thƣ̣c phẩ m 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Chính sách thực Dự án và các thủ tục NHTG quy định sách hoạt động/thủ tục NHTG OP/BP 10.02; Đào Thi ̣Thu Viñ h , 2010 “ Xây dựng nội dung thủ tục và hồ sơ biể u mẫu cho hoạt động kiể m toán chấ t lượng của một cuộc kiể m toán nhà nước” Đề tài nghiên cƣ́u khoa ho ̣c cấ p sở Hoàng Diệu Linh , 2013 Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ kinh tế “Kiể m soát chât lượng kiể m toán của kiểm toán nhà nước” (Đa ̣i ho ̣c kinh tế ) Hoàng Phú Thọ, 2006 Luâ ̣n văn “Hoàn thiện nội dung và phương thức kiể m soát chấ t lượng kiểm toán quy trình kiể m toán của kiểm toán nhà nước” trƣờng đa ̣i ho ̣c kinh tế quố c dân Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2003; Nghị định số 131/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành Quy chế Quản lý và Sử dụng nguồn vốn hỗ trợ và phát triển thức Ngày 19/11/2006 Nguyễn Tro ̣ng Thủy,2008 “Hoàn thiê ̣n tổ chức công tác kiểm tra , kiểm soát chât lượng kiểm toán kiểm toán nhà nước” đề tài chủ yếu nghiên cƣ́u công tác kiể m tra , kiể m soát chấ t lƣơ ̣ng kiể m toán Đề tài nghiên cƣ́u cấ p Bô ̣ năm 2008 Nguyễn Tiền Phong, 2007 Luận văn thạc sỹ kinh tế “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội nhằm phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam” (Đại học Kinh tế Quốc dân) Quyế t đinh ̣ số 19/2006/QĐ-BTC về viê ̣c ban hành chế độ Kế toán hành nghiệp 76 10 Quyết định số 214/2000/QĐ-BTC “chế độ kế toán áp dụng cho đơn vị chủ đầu tư” ngày 28/12/2000 Bộ Tài 11 Quyết định 60/2010/QĐ-TTg ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 Ngày 30/9/2010 Thủ tƣớng Chính phủ 12 Sổ tay quản lý tài các dự án NHTG tài trợ Việt Nam, tháng 02/2009; 13 Sổ tay giải ngân dành cho khách hàng Ngân hàng Thế giới, tháng 5/2006 14 Thông tƣ số 04/2007/TT-BKH hướng dẫn thực quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (Ban hành kèm theo nghị định số 131/2006/NĐ-CP) Ngày 30/7/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (KH&ĐT) 15 Thông tƣ số 108/2007/TT-BTC hướng dẫn chế quản lý tài đối với các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển thức ngày 7/9/2007 Bộ Tài 16 Thơng tƣ số 40/2011/TT-BTC sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 108/2007/TT-BTC ngày 7/9/2007 Bộ Tài hướng dẫn chế quản lý tài đối với các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA) ngày 22/3/2011 Bộ Tài 17 Thơng tƣ số 86/2011/TT-BTC quy định quản lý, toán vốn đầu tư và vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước; 18 Thông tƣ số 210/2010/TT-BTC quy định việc toán vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước theo niên độ ngân sách hàng năm ngày 20/12/2010 Bộ Tài 77 19 Thơng tƣ số 19/2011/TT-BTC quy định toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước ngày 14/2/2011 Bộ Tài 20 Thơng tƣ sớ 185/2010/TT-BTC hướng dẫn sửa đổ i , bổ sung Chế độ kế toán hành nghiệp ban hành kèm theo Quy ết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 21 Thông tƣ 219/2009/TT-BTC quy định số định mức chi tiêu áp dụng cho các dự án/chương trình sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) ngày 19/11/2009 Bộ Tài Chính 22 Thơng tƣ 97/2010/TT/BTC quy ̣nh chế đợ công tác phí , chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghi ̣ đố i với quan nhà nước và đơn vi ̣ sự nghiê ̣p công lập 23 Thông tƣ 192/2011/TT-BTC sửa đổi bổ sung số điều thơng tư số 219/2009 Bộ Tài Chính quy định số định mức chi tiêu áp dụng cho các dự án/chương trình sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) ngày 26/12/2011 Bộ Tài Chính II Tiếng Anh Ronald Mac Ewan Wright,2009.“Internal Audit, Internal Control and Organizational Culture ” Sawyer's Guide for Internal Auditors The Institute of Internal Auditors Research Foundation 2012 p 36 ISBN 978-0-89413-721-1 SEC Interpretive Guidance, 2007 "Commission Guidance Regarding Management’s Report on Internal Control Over Financial Reporting Under Section 13(a) or 15(d) of the Securities Exchange Act of 1934"(PDF).Securities and Exchange Commission June 20, 2007 PCAOB AS5, 2014."Auditing Standard No 5: An Audit of Internal Control Over Financial Reporting That Is Integrated with An Audit of 78 Financial Statements" Public Company Accounting Oversight Board Retrieved January 24, 2014 Public Company Accounting Oversight Board , 2009 "Guidance for auditors of smaller public companies"(PDF) January 23, 2009 "Management Antifraud Programs and Controls" (PDF) American Institute of Certified Public Accountants "Management override of internal controls"(PDF) American Institute of Certified Public Accountants 2005 American Institute of Certified Public Accountants,2014."Managing the Business Risk of Fraud: A Practical Guide" (PDF) Retrieved January 24, 2014 79 ... đề lý luận liên quan đến hoạt động Kiểm sốt nội KSNB dự án nói chung vàKSNB dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi an tồn thực phẩm nói riêng - Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt nội Dự. .. quản lý dự án quản lý tài sản thuộc Ban quản lý dự án: 53 3.3.5.1 Các chi phí Ban quản lý dự án: 53 3.3.5.2.Đối với quản lý tài sản cố định dự án: 54 3.3.6 Cơng tác kiểm tra... cơng tác kiểm sốt nội Dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi an toàn thực phẩm - Đề xuất giải pháp hồn thiệncơng tác kiểm sốt nội BQL Dự án cạnh tranh ngành chăn ni an tồn thực phẩm Câu hỏi nghiên

Ngày đăng: 02/10/2020, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w