1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng quy trình nhân nhanh năm giống cúc (phan vàng, sao đỏ, đại đóa, thạch bích, vàng hè) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô

50 699 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN    - PHẠM THỊ NHÌ XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN NHANH NĂM GIỐNG CÚC (PHAN VÀNG, SAO ĐỎ, ĐẠI ĐÓA, THẠCH BÍCH, VÀNG HÈ) BẰNG KĨ THUẬT NUÔI CẤY MÔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật HÀ NỘI - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN    - PHẠM THỊ NHÌ XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN NHANH NĂM GIỐNG CÚC (PHAN VÀNG, SAO ĐỎ, ĐẠI ĐÓA, THẠCH BÍCH, VÀNG HÈ) BẰNG KĨ THUẬT NUÔI CẤY MÔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật Người hướng dẫn khoa học: TS La Việt Hồng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: TS La Việt Hồng, Khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực đề tài hoàn thành khóa luận Hơn nữa, thầy động viên giúp vượt qua khó khăn suốt trình học tập thực đề tài Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực đề tài Ngoài ra, để hoàn thành đề tài nhận bảo kiến thức chuyên ngành phương pháp tiến hành thí nghiệm từ tập thể cán phòng thí nghiệm Sinh lí thực vật, khoa sinhKTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp vượt qua khó khăn để hoàn thành đề tài Hà Nội, ngày… tháng năm 2016 Sinh viên thực Phạm Thị Nhì LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài: “Xây dựng quy trình nhân nhanh năm giống cúc (Phan vàng, Sao đỏ, Đại đóa, Thạch bích, Vàng hè) kĩ thuật nuôi cấy mô” kết nghiên cứu riêng TS La Việt Hồng hướng dẫn không trùng lặp với kết tác giả khác Hà Nội, ngày… tháng năm 2016 Sinh viên thực Phạm Thị Nhì DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agar Thạch BAP - Benzyl amino purin IAA Beta - Indole - acetic acid IBA Indode - - Butyric acid MS Murashige and Skoog, 1962 ND Nước dừa TDZ Thidiazuron BA Benzyl Adenin NAA Naphthalene acetic acid MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa đề tài NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu hoa cúc 1.1.1 Nguồn gốc hoa cúc 1.1.2 Đặc điểm hoa cúc 1.2 Giá trị sử dụng 1.3 Phương pháp nhân giống hoa cúc 1.3.1 Phương pháp nhân giống truyền thống 1.3.2 Phương pháp nhân giống hoa cúc đại/kĩ thuật nuôi cấy mô 1.4 Tình hình sản xuất phát triển hoa cúc 1.4.1 Tình hình sản xuất phát triển hoa cúc giới 1.4.2 Tình hình sản xuất phát triển hoa cúc Việt Nam Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu thiết bị nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Trang thiết bị dụng cụ 2.1.3 Môi trường nuôi cấy chất điều hòa sinh trưởng thực vật 2.1.4 Điều kiện nuôi cấy in vitro 2.2 Thời gian, địa diểm 10 2.3 Phương pháp nghiên cứu 10 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 10 2.3.2 Phương pháp xử lí số liệu thống kê 11 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 12 3.1 Tái sinh nhân nhanh giống hoa cúc kĩ thuật nuôi cấy mô 12 3.1.1 Giống cúc Phan vàng 12 3.1.2 Giống cúc Sao đỏ 16 3.1.3 Giống cúc Đại đóa 20 3.1.4 Giống cúc Thạch bích 24 3.1.5 Giống cúc Vàng hè 28 3.2 Ra rễ tạo in vitro hoàn chỉnh 33 3.3 Rèn luyện thích nghi với điều kiện tự nhiên 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.1 Ảnh hưởng BAP, nước dừa, NAA đến tái sinh nhân nhanh chồi in vitro giống cúc Phan vàng 13 Bảng 3.1.2 Ảnh hưởng BAP, nước dừa, NAA đến tái sinh nhân nhanh chồi in vitro giống cúc Sao đỏ 17 Bảng 3.1.3 Ảnh hưởng BAP, nước dừa, NAA đến tái sinh nhân nhanh chồi in vitro giống cúc Đại đóa 21 Bảng 3.1.4 Ảnh hưởng BAP, nước dừa, NAA đến tái sinh nhân nhanh chồi in vitro giống cúc Thạch bích 25 Bảng 3.1.5 Ảnh hưởng BAP, nước dừa, NAA đến tái sinh nhân nhanh chồi in vitro giống cúc Vàng hè 29 Bảng 3.2 Ảnh hưởng NAA 0,3 mg/l đến rễ tạo hoàn chỉnh chổi cúc in vitro 33 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1.1 Quá trình tái sinh nhân nhanh chồi in vitro từ đốt thân cúc Phan vàng sau tuần nuôi cấy 12 Hình 3.1.2 Quá trình tái sinh nhân nhanh chồi in vitro từ đốt thân cúc Sao đỏ sau tuần nuôi cấy 16 Hình 3.1.3 Quá trình tái sinh nhân nhanh chồi in vitro từ đốt thân cúc Đại đóa sau tuần nuôi cấy 20 Hình 3.1.4 Quá trình tái sinh nhân nhanh chồi in vitro từ đốt thân cúc Thạch bích sau tuần nuôi cấy 24 Hình 3.1.5 Quá trình tái sinh nhân nhanh chồi in vitro từ đốt thân cúc Vàng hè sau tuần nuôi cấy 28 Hình 3.2 Ảnh hưởng NAA đến rễ tạo hoàn chỉnh chồi cúc in vitro 33 Hình 3.3 Rèn luyện cúc in vitro thích nghi với điều kiện tự nhiên 34 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hoa cúc (Chrysanthemum) số loại hoa cắt cành hoa trồng chậu quan trọng giới Các giống hoa cúc thương mại thường nhân giống cắt đốt cắt chồi bên [28] Nhu cầu hoa cúc ngày cao phương pháp nhân giống liên tục cải tiến nhằm tạo giống với số lượng lớn, chất lượng cao Tuy nhiên phương pháp nhân giống cách cắt chồi bên tiến hành thời gian dài, bố mẹ không phục tráng… làm cho giống bị suy thoái, dễ bị mắc bệnh làm giảm suất, chất lượng hoa Cùng với phát triển công nghệ sinh học việc áp dụng phương pháp nuôi cấy mô (in vitro) hoàn toàn khắc phục nhược điểm Ngày nay, nước phát triển số vùng chuyên canh hoa Việt Nam Đà Lạt tiến hành sử dụng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật để tạo số lượng lớn, đồng đều, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu giống [3] Vườn hoa Mê Linh-Hà Nội khu vực trồng hoa lớn nước với diện tích 500 [3] Các loại hoa trồng phổ biến như: cúc, hồng, lily…Trong hoa cúc chiếm diện tích gần nửa đất trồng Tuy nhiên cúc không quan tâm sử dụng phương pháp hay kĩ thuật để nhân giống, sản xuất Xuất phát từ lí lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng quy trình nhân nhanh năm giống cúc (Phan vàng, Sao đỏ, Đại đóa, Thạch bích Vàng hè) kĩ thuật nuôi cấy mô” nhằm hoàn thiện quy trình nhân giống giống cúc kĩ thuật nuôi cấy mô để cung cấp giống cúc chất lượng cho a Ảnh hưởng BAP Phân tích bảng số liệu cho thấy, số chồi/mẫu dao động từ 1,00-3,00 chồi, chiều cao chồi dao động từ 1,33-3,17 cm, số chồi/mẫu cao công thức BAP 0,7 mg/l nhiên chồi phát sinh gầy so với công thức khác đặc biệt công thức BAP 0,7 mg/l xuất hiện tượng hoại tử Ở công thức BAP 0,5 mg/l cho số chồi/ mẫu khác cao đạt 3,00 chồi, chiều cao chồi cao đạt khoảng 2,33 cm Kết luận môi trường bổ sung BAP 0,5 mg/l thích hợp cho tái sinh nhân nhanh giống Thạch bích (H.3.1.4.B) b Ảnh hưởng BAP kết hợp nước dừa Sau tuần nuôi cấy, số chồi/mẫu dao độngt 1,67-2,67 chồi, chiều cao chồi dao động từ 1,50-1,83 cm, môi trường bổ sung BAP 0,5 mg/l + 10% nước dừa cho số chồi/mẫu nhiều đạt 2,67 chồi, chồi có kích thước cao đạt 1,83 cm Tuy nhiên công thức xuất mô sẹo màu xanh tượng lụi sau tuần nuôi cấy Kết luận môi trường bổ sung BAP 0,3 mg/l + 10% nước dừa tốt cho tái sinh nhân nhanh giống Thạch bích (H.3.1.4.C) c Ảnh hưởng BAP kết hợp NAA Sau tuần nuôi cấy in vitro, số chồi/mẫu dao động từ 3,00-4,33 chồi, chiều cao chồi dao động từ 1,17-2,00 cm, hầu hết mẫu nuôi cấy xuất mô sẹo có kích thước lớn Ở công thức BAP 0,5 mg/l+NAA 0,02 mg/l, BAP 0,7 mg/l+NAA 0,02 mg/l, BAP 1,0 mg/l+NAA 0,02 mg/l, xuất hiện tượng hoại tử chồi phát sinh tương đối gầy Trong công thức BAP 0,5 mg/l+NAA 0,04 mg/l cho số chồi/mẫu cao, chồi xanh mập kết luận môi trường bổ sung BAP 0,5 mg/l+NAA 0,04 mg/l thích hợp cho tái sinh nhân nhanh giống Thạch bích (H.3.1.4.D) 27 3.1.5 Giống cúc Vàng hè Hình 3.1.5 Quá trình tái sinh chồi in vitro từ đốt thân cúc Vàng hè sau tuần nuôi cấy (A) BAP 0,3 mg/l (B) BAP 0,5 mg/l (C) BAP 0,5 mg/l+ 10% ND (D) BAP 0,5 mg/l+ NAA 0,04 mg/l 28 Bảng 3.1.5 Ảnh hưởng BAP, nước dừa, NAA đến tái sinh nhân nhanh chồi in vitro giống cúc Vàng hè Nguồn gốc phát Công thức Số chồi/mẫu Chiều cao sinh chồi chồi (cm) thân Mô sẹo Màu sắc Độ đồng Đặc điểm chồi chồi mô Hoại sẹo/đường tử kính Thủy tinh hóa Hiệu BAP MS0 (ĐC) 1,33±0,58a 2,33±0,29c X Đều Xanh mập - - - BAP 0,3 3,67±0,58b 1,67±0,29b X Đều Xanh mập - - - BAP 0,5 5,00±2,00c 1,00±0,00a X Đều Xanh mập - BAP 0,7 3,00±0,00ab 1,33±0,29ab X Đều Xanh mập - - - BAP 1,0 3,00±0,00ab 1,67±0,29b X Đều Xanh mập - - - X - Hiệu BAP + 10% nước dừa BAP 0,3 + 10% ND 3,33±0,58a 2,00±0,00b X Đều Xanh mập Xanh/0,5cm - - BAP 0,5 + 10% ND 5,33±0,58b 2,00±0,00c X Đều Xanh mập Xanh/0,5cm - - BAP 0,7 + 10% ND 3,00±0,00a 1,00±0,00a X Không Xanh gầy Xanh/0,5cm - - X 29 Hiệu NAA+BAP BAP 0,5 + NAA 0,02 3,00±0,00a 1,00±0,00b X Không Xanh nhạt gầy Đen/0,5 - - BAP 0,7 + NAA 0,02 2,67±1,15a 0,7±0,00a X Không Xanh nhạt gầy Xanh/0,5 - - BAP 1,0 + NAA 0,02 3,33±0,58a 0,7±0,00a X Không Xanh gầy Xanh/0,5 - BAP 0,5 + NAA 0,04 3,33±0,58a 0,7±0,00a X Đều Xanh mập - - - BAP 0,7 + NAA 0,04 2,67±0,58a 0,7±0,00a X Không Xanh mập Xanh/0,5 - - BAP 1,0 + NAA 0,04 3,33±0,58a 0,73±0,25a X Không Xanh gầy Đen/0,5 - X Với thí nghiệm, cột, ký tự theo sau khác a, b, c… thể sai khác có ý nghĩa thống kê với α=0,05 30 - a Ảnh hưởng BAP Phân tích bảng số liệu cho thấy, số chồi/ mẫu dao động từ 1,33- 5,00 chồi, chiều cao chồi dao động từ 1,00-2,33 cm, môi trường bổ sung BAP 0,5 mg/l cho số chồi/mẫu nhiều đạt 5,00 chồi, nhiên công thức này, chiều cao chồi đạt 1,00 cm gây khó khăn cho việc thực thao tác nuôi cấy sau tuần nuôi cấy công thức mẫu cấy xuất hiện tượng hoại tử Trong môi trường bổ sung BAP 0,3 mg/l cho số chồi/ mẫu cao 3,67 chồi, chiều cao chồi đạt 1,67 cm Các công thức lại cho số chồi/ mẫu đạt 1,33-3 chồi Kết luận môi trường bổ sung BAP 0,3 mg/l thích hợp cho tái sinh nhân nhanh giống Vàng hè (H.3.1.5.A) b Ảnh hưởng BAP kết hợp nước dừa Phân tích bảng số liệu cho thấy sau tuần nuôi cấy tất công thức xuất mô sẹo Số chồi/mẫu dao động từ 3,00-5,33 chồi, chiều cao chồi dao động từ 1,00-2,00 cm Cao môi trường có bổ sung BAP 0,5 mg/l + 10% nước dừa, công thức chồi phát sinh to, mập Do kết luận môi trường bổ sung BAP 0,5 mg/l + 10% nước dừa tốt cho tái sinh nhân nhanh giống Vàng hè (H.3.1.5.C) c Ảnh hưởng BAP kết hợp NAA Phân tích bảng số liệu cho thấy, sau tuần nuôi cấy hầu hết công thức mẫu phát sinh mô sẹo Riêng công thức BAP 0,5 mg/l+NAA 0,04 mg/l không xuất mô sẹo Công thức cho số chồi/mẫu tương đối cao đạt 3,33 chồi Kết luận môi trường bổ sung BAP 0,5 mg/l+NAA 0,04 mg/l thích hợp cho tái sinh nhân nhanh giống Vàng hè (H.3.1.5.D) Các kết nghiên cứu cho thấy sử dụng môi trường nuôi cấy có bổ sung BAP hầu hết giống cho nhiều chồi Phan vàng BAP 0,5 mg/l BAP 0,7 mg/l cho 8,33 chồi, Đại đóa BAP 1,0 mg/l 31 cho 7,67 chồi/mẫu, chồi tương đối nhau, mập, xanh, mô sẹo không hình thành có kích thước nhỏ, nhiên chiều cao chồi tương đối ngắn so với công thức khác Kết phù hợp với nghiên cứu trước tác giả Singh Arora (1995) [34] cho nồng độ cao BAP bổ sung vào môi trường nuôi cấy làm tăng số chồi/mẫu hoa cúc lại ức chế sinh trưởng kéo dài chồi Khi sử dụng môi trường nuôi cấy có bổ sung BAP kết hợp với nước dừa cho thấy hầu hết giống cho số chồi/mẫu cao Sao đỏ đạt 15,33 chồi/mẫu, nhiên hầu hết giống sau tuần nuôi cấy mẫu thường xuất mô sẹo Kết phù hợp với kết nghiên cức trước cho nước dừa coi nguồn chứa zeatin tự nhiên, có vai trò quan trọng trình sinh trưởng thực vật nuôi cấy in vitro Sử dụng nước dừa để bổ sung vào môi trường nuôi cấy nhiều loài quan trọng cà phê [21], hoa lan [30] Theo [35], nước dừa bổ sung vào môi trường nuôi cấy giúp hình thành chồi mô sẹo đối tượng hoa cúc Hơn nữa, số công bố cho môi trường nuôi cấy có BAP kết hợp với nước dừa tốt so với môi trường bổ sung nước dừa quy trình nuôi cấy mô [17], [18] Sự kết hợp BAP (thuộc nhóm cytokinin) với nồng độ cao so với NAA (thuộc nhóm auxin) thường đem lại hiệu tốt cho trình phát sinh chồi từ mẫu nuôi cấy Khi sử dụng môi trường nuôi cấy có bổ sung BAP kết hợp với NAA nhận thấy số giống Phan vàng, Sao đỏ, Thạch bích cho hệ số nhân nhanh tương đối cao, chồi mập, mô sẹo, nhiên số giống Vàng hè, Đại đóa sau tuần nuôi cấy lại thấy xuất mô sẹo kích thước lớn, số công thức xuất hiện tượng thủy tinh hóa hoại tử Kết nghiên cứu cho thấy sử dụng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng cao chất lượng chồi bị giảm sút, kết phù hợp với nghiên cứu Waseem K 32 (2008) [41] 3.2 Ra rễ tạo in vitro hoàn chỉnh Hình 3.2 Ảnh hưởng NAA đến rễ tạo hoàn chỉnh chồi cúc in vitro (A) MSO; (B) NAA 0,3 mg/l Đối với chồi in vitro hoa cúc, trình tạo rễ dễ dàng, môi trường rễ hình thành sau 7-10 ngày nuôi cấy (H.3.2.A), nhiên rễ thường dài vài mảnh Dựa nghiên cứu trước dây tác giả La Việt Hồng cs (2014) [5] Chúng lựa chọn môi trường MS có bổ sung NAA 0,3 mg/l để rễ tạo hoàn chỉnh Kết thể bảng 3.2 Bảng 3.2 Ảnh hưởng NAA 0,3 mg/l đến rễ tạo hoàn chỉnh chổi cúc in vitro Công thức/giống Chỉ tiêu Số rễ ĐC Chiều dài rễ (cm) NAA 0,3 mg/l Số rễ Chiều dài rễ (cm) Thạch Phan vàng Sao đỏ Đại đóa 3 3 3,0±0,1 3,5±0,3 3,0±0,1 4,0±0,3 4,0±0,1 7 3,0±0,1 2,0±0,2 3,0±0,2 2,5±0,1 2,0±0,1 c 33 bích Vàng hè Ở công thức NAA 0,3 mg/l, rễ xuất sau ngày nuôi cấy, rễ mập, khỏe, đạt chiều dài 2,0-3,0 (cm) sau ngày (H.3.2.B), thời điểm thích hợp để rèn luyện thích nghi với điều kiện tự nhiên Kết nghiên cứu tương tự kết Waseem.K (2008) [23] ông tiến hành rễ tạo hoàn chỉnh môi trường ½ MS + 0,1 mg/l NAA sau 9,2 ngày hình thành rễ, môi trường ½ MS + 0,1 mg/l NAA sau 8,38,8 ngày rễ hình thành, môi trường ½ MS + 0,2 mg/l NAA sau 5,6 ngày rễ hình thành 3.3 Rèn luyện thích nghi với điều kiện tự nhiên Hình 3.3 Rèn luyện cúc in vitro thích nghi với điều kiện tự nhiên (A) Sau tuần rèn luyện; (B) Sau tháng rèn luyện Trong nghiên cứu lựa chọn tiến hành rèn luyện 5000 cúc Đại đóa in vitro trực tiếp đồng ruộng thôn Đại Bái-xã Đại Thịnh-Mê Linh-Hà Nội Kết cho thấy tỉ lệ sống sót đạt 87,3% Cây cúc in vitro thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Tỉ lệ sống sót cúc in vitro tự nhiên cao, thích nghi tốt với điều kiện khí hậu, trình rèn luyện tiến hành dễ dàng quy mô rộng lớn chi phí thấp nhiên khó kiểm soát yếu tố sinh thái tới rèn luyện 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu từ đề tài này, đưa số kết luận sau: Tái sinh nhân nhanh Môi trường MS + 30 g/l saccharose + 7,5 g agar + 0,5 mg/l BAP + 0,04 NAA tốt cho tái sinh nhân nhanh giống cúc Phan vàng Môi trường MS + 30 g/l saccharose + 7,5 g agar + 0,5 mg/l BAP + 0,04 NAA tốt cho tái sinh nhân nhanh giống cúc Sao đỏ Môi trường MS + 30 g/l saccharose + 7,5 g agar + 0,5 mg/l BAP + NAA 0,02 tốt cho tái sinh nhân nhanh giống cúc Đại đóa Môi trường MS + 30 g/l saccharose + 7,5 g agar + 0,3 mg/l BAP + 10% ND tốt cho tái sinh nhân nhanh giống cúc Thạch bích Môi trường MS + 30 g/l saccharose + 7,5 g agar + 0,5 mg/l BAP + 10% ND tốt cho tái sinh nhân nhanh giống cúc Vàng hè Ra rễ tạo hoàn chỉnh NAA 0,3 mg/l thích hợp cho rễ giống cúc Phan vàng, Sao đỏ, Đại đóa, Thạch bích, Vàng hè Rèn luyện thích nghi với điều kiện tự nhiên Cây cúc in vitro thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên đồng ruộng, sau 70-90 ngày sinh trưởng tự nhiên bắt đầu khai thác chồi chồi bên, chồi bên sinh trưởng khỏe, rễ tốt đất phù sa ẩm, cúc cấy mô hoa đồng Kiến nghị Từ kết nghiên cứu tạo vật liệu in vitro để hoàn thiện quy trình nhân giống cúc giống khác đặc biệt giống chất lượng cao Ứng dụng mô hình nhân giống in vitro hoa cúc vào thực tế sản xuất để cung cấp số lượng giống lớn, giá thành rẻ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Kim Biên , (2007), Thực vật chí Việt Nam 7, Họ Cúc - Asteraceae, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003), “Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao - Cây hoa Cúc”, Nxb Lao động - Xã hội Lê Huy Hàm, Nguyễn Thị Kim Lý, Lê Đức Thảo, N.K Dadlani, Nguyễn Xuân Linh, Phạm Thị Lý Thu, Trịnh Xuân Hoạt, 2012 “Kỹ thuật sản xuất số loại hoa” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Thu Hiền, Phạm Thị Như Quỳnh, Mai Văn Chung, Nguyễn Đình San (2007), “Nhân nhanh giống cúc CN97 kĩ thuật nuôi cấy in vitro”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, 1(7), tr.30-33 La Việt Hồng, Phạm Thị Tươi, Dương Thị Minh, Trần Thị Thắm, Nguyễn Văn Bằng, Mai Thị Hồng, Phan Thị Thu Hằng: “Xây dựng quy trình nhân giống hoa cúc CN01 (Chrysanthemum maximum Seiun-3) kĩ thuật nuôi cấy in vitro” Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tr: 28-37 Nguyễn Thị Diệu Hương, Dương Tấn Nhựt (2004), “Hoàn thiện quy trình nhân nhanh giống hoa cúc (Chrysanthemum indicum L.) bệnh kĩ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trưởng”, Tạp chí Sinh học, 26 (4), tr 45-48 Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), “Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Quốc Thiện, Vũ Quốc Luận (2005), “Nâng cao chất lượng giống hoa cúc nuôi cấy in vitro thông qua nuôi cấy thoáng khí”, Tạp chí Sinh học, 27(3), tr.92-95 Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông (2002), “Cây hoa Cúc kỹ thuật trồng”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Tài liệu tiếng Anh 10 Arora, J.S., 1990, Introductory Ornamental Horticulture Kalyani Publishers, New Delhi, pp: 48 11 Bajaj Y.P.S., 1992 A suggested method for in vitro long-sterm storage at 4oC of chrysanthemum and petunia germplasm Plant Tiss Cult., 3: 57-58 12 Boase MR, Miller R, Deroles SC, 1997 Chrysanthemum systematics, genetics, and breeding In: Janick J, editor Plant breeding reviews, vol 14 New York: Wiley, p 321-361 13 Chen YZ, He XD, Jiang PY, Wang CM, 1985 “In vitro propagation of Chrysanthemum leaves” J Jiangsu Agric Coll; 6:33-6 14 Datta SK, Mandal AKA, Saxena M Direct shoot organogenesis from different explant of chrysanthemum, marigold and tuberose Israel J Plant sci., 50:287-291 15 DeJong J, Rademaker W van Wordragen MF Restoring adventitious shoot formation on chrysanthemum leaf explants following cocultivation with Agrobacterium tumefaciens Plant cell, Tissue Organ Cult 1993; 32: 263-70 16 Endo M., Sasaki and I Inada 1991 Creation of mutants through tissue culture of edible chrysanthemum, Chrysanthemum morifolium Ram II Especially an attempt to creat chromosome-reduced plants by treatment with PFP on agar medium Journal of the Faculty of Agricultute, Iwate University 20 (2): 91-103 17 García-Férriz, L., Ghorbel, R., Ybarra, M., Marì, A., Belaj, A., Trujillo, I., 2002 Micropropagation from adult olive trees Acta Hort 586, 879-882 18 Grigoriadou, K., Vasilakakis, M., Eleftheriou, E.P., 2002 In vitro propagation of the Greek olive cultivar ‘Chondrolia Chalkidikis’ Plant Cell Tissue Org Cult 71, 47-54 37 19 Hahn EJ, Bae JH, LeeYB (1998) Growth and leaf surface chacracteristics of Chrysanthemum plantlets in micropropagation and microponic system J Kor Soc Hort Sc 39(6): 838-842 20 Harry R., and A Wren, 1983 Growing chrysanthemum A book Croom Helm Ltd, Provident House, Burell Row, Beckenha, Kent BR3 1AT Pp: 13-17 21 Ismail, S., Naqvi, B., Anwar, N., Zuberi, R., 2003 In vitro multiplication of Coffea arabica Pak J Bot 35 (5), 829-834 22 Kenneth C Torres (1990) Tissue culture techniques for horticulture, pp.26-34 23 Kim M, Kim J, Hee Y Plant regeneration and flavonoid 3’, 5’ hydroxylase gene transformation of Dendranthema indicum and Dendranthema zawadskii J Kor Soc Hortic Sci 1998b;39:355-9 24 Lunegent and Wardly (1990), “Effcienct, direct plant regeneration from stem segment of Chrysanthemum”, Plant cell report, (8).pp 733-736 25 Mityushkina, T.Y., S.V Dolgov, A Vainstein and D Weiss, 1995 Regeneration from leaf disks of chrysanthemum morifolium Ramat Ornamental plant improvement Classical and molecular approaches 18th EUCARPIA Symp Section ornamentals, Tel Aviv, Israel, 5-9 March, 1995 Acta Hort., 420: 112-114 26 Murashige, T., Skoog, F., 1962 A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue culture Physiol Plant 15:473-497 27 Oka S, Muraoka O, Abe T, Nakajima S 1999 Adventitious bud and embryoid formation in garland chrysanthemum leaf culture J Jpn Soc Hortic Sci; 68:70-2 28 Roest S and G.S Bokelmann 1975 Vegetative propagation of Chrysanthemum morifolium Ram In vitro Scientia Horticulturae (4): 317-330 38 29 Salunkhe, D.K., N.R Bhatt and B.B Desai 1989 Chrysanthemum Post harvest biotechnology of flowers and ornamental Plants Naya Prokash Calcutta Pp 143-169 30 Santos-Hernandez, L., Martinez-Garcia, M., Campos, J.E., Aguirre-Leon, E., 2005 In vitro propagation of Laelia albida (Orchidaceae) for conservation and ornamental purposes in Mexico HortScience 40 (2), 439-442 31 Sauvaire, D and R Galgy, 1978 Multiplication of vegetative dela Cannal a sourse par bounturage in vitro CRACad D Sci Se., 287: 446470 32 Sharma, R.R 2002 Introduction propagation of Horticulture crops (Principles and Practices) Kalyani Publishers, New Dehli, -110 002 pp 1-5 33 Shatnawi M, Al-Fauri A, Megdadi H, Kair M, Rida A, Saead S, AbuRommana and Abdul lateif Al-Ghzawi 2010 In vitro Multiplication of Chrysanthemum morifolium Ramat and it is Responses to NaCl Induced Salinity; Pp: 101-110 34 Singh K and J.S Arora 1995 In vitro multiplication of Chrysanthemum morifolium Ramat cv Riot Journal-of-Ornamental-Horticulture.2: 1-2, 63-68 35 Teixeira da Silva JA, Kulus D (2014) Review: Chrysanthemum biotechnology: discoveries from the recent literature Folia Hort.26/2: 67-77 36 Teixeira da Silva JA Thin cell layer technology for induced response and control of rhizogenesis in Chrysanthemum Plant Growth Regul 2003 a; 39: 67-76 37 Teixeira da Silva JA 2003 c Control of chrysanthemum organogenesis by thin cell technology Asian J Plant Sci; 2: 505-14 39 38 Tosca A, Delledonne M, Furini A, Belenghi B, Fogher C, Frangi P, 2000 Transformation of Korean chrysanthemum (Dendranthema zamadskii×D.×grandiflorium) and insertion of the maize autonomous element Ac using Agrobacterium tumefaciens J Enet Breed; 54: 19-24 39 Urban LA, Sherman JM, Moyer JW, Daub ME 1994 High frequency shoot regeneration and Agrobacterium-mediated trasformation of chrysanthemum (Dendranthema grandiflora) Plant; 98: 69-79 40 Waseem K, Khan MQ, Jaskani J, Jilani MS and Khan MS: Effect of different Auxins on the Regeneration Capability of Chrysanthemum Leaf Discs 2009: 469-471 41 Waseem K, 2008, Regeneration of Chrysanthemum (Dendranthema morifolium L.) plantlets through Tissue Culture, 2008 42 Waseem K, Jilani MS, Khan MS, Kiran M and Khan G: Efficient in vitro regeneration of chrysanthemum (Chrysanthemum morifolium L.) plantlets from nodal segments 2011; 10(8), pp 1477-1484 40 PHỤ LỤC Nhóm hóa chất Khoáng đa lượng Khoáng vi lượng Sắt EDTA Vitamin Thành phần Nồng độ (mg/l) NH4NO3 1650 KNO3 1900 CaCl2.2H2O 440 MgSO4.7H2O 370 KH2PO4 170 MnSO4.4H2O 23,3 ZnSO4.7H2O 8,6 H3PO4 6,2 KI 0,83 Na2MoO4.2H2O 0,25 CuSO4.5H2O 0,025 CoCl2.6H2O 0,025 Na2.EDTA 37,3 FeSO4.7H2O 27,8 Myo- Inositol 100 Thiamin (B1) 0,5 Nicotinic acid 0,5 Pyridoxine (B6) 0,5 Glycine Khóa luận phần của: Công trình tham dự hội nghị quốc gia: Nghiên cứu giảng dạy sinh học toàn quốc Đà Nẵng Công trình tham dự đạt giải Tài khoa học trẻ HPU2 ...    - PHẠM THỊ NHÌ XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN NHANH NĂM GIỐNG CÚC (PHAN VÀNG, SAO ĐỎ, ĐẠI ĐÓA, THẠCH BÍCH, VÀNG HÈ) BẰNG KĨ THUẬT NUÔI CẤY MÔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh... hay kĩ thuật để nhân giống, sản xuất Xuất phát từ lí lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài Xây dựng quy trình nhân nhanh năm giống cúc (Phan vàng, Sao đỏ, Đại đóa, Thạch bích Vàng hè) kĩ thuật nuôi. .. Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài: Xây dựng quy trình nhân nhanh năm giống cúc (Phan vàng, Sao đỏ, Đại đóa, Thạch bích, Vàng hè) kĩ thuật nuôi cấy mô kết nghiên cứu riêng TS La Việt Hồng

Ngày đăng: 29/03/2017, 12:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w