Xây dựng quy trình nhân nhanh năm giống hoa cúc (tím huế, phan trắng, pha lê, pháo hoa, kim cương) bằng kỹ thuật nuôi cấy tế bào thực vật

48 552 0
Xây dựng quy trình nhân nhanh năm giống hoa cúc (tím huế, phan trắng, pha lê, pháo hoa, kim cương) bằng kỹ thuật nuôi cấy tế bào thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ===    === HOÀNG THỊ THANH XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN NHANH NĂM GIỐNG HOA CÚC (TÍM HUẾ, PHA LÊ, PHAN TRẮNG, PHÁO HOA, KIM CƯƠNG) BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật Người hướng dẫn khoa học: TS LA VIỆT HỒNG HÀ NỘI - 2016 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS La Việt Hồng trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, Phòng thí nghiệm sinh lý thực vật, khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực Hoàng Thị Thanh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài: “Xây dựng quy trình nhân nhanh năm giống hoa cúc (Tím huế, Phan trắng, Pha lê, Pháo hoa, Kim cương) kỹ thuật nuôi cấy tế bào thực vật” kết nghiên cứu riêng TS La Việt Hồng hướng dẫn không trùng lặp với kết nghiên cứu người khác Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực Hoàng Thị Thanh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BAP 6- benzyl amino purin NAA Napthalene acelic acid CT Công thức Agar Thạch MS Murashige & Skoog, 1962 ĐC Đối chứng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc 1.2 Vị trí phân loại 1.3 Đặc điểm thực vật học hoa cúc 1.4 Giá trị sử dụng 1.5 Tình hình sản xuất thương mại hoa cúc giới Việt Nam 1.5.1 Tình hình sản xuất thương mại hoa cúc giới 1.5.2 Tình hình sản xuất thương mại hoa cúc Việt Nam 1.6 Tình hình nghiên cứu nhân giống hoa cúc nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.6.1 Trên giới 1.6.2 Ở Việt Nam Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Vật liệu thực vật 11 2.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 11 2.2.1 Dụng cụ 11 2.2.2 Thiết bị 11 2.4 Điều kiện nuôi cấy 12 2.5 Phương pháp nghiên cứu 13 2.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 13 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.5.3 Phương pháp phân tích thống kê số liệu 14 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Tái sinh nhân nhanh chồi in vitro năm giống hoa cúc 15 3.1.1 Giống cúc Tím huế 16 3.1.2 Giống cúc Phan trắng 19 3.1.3 Giống cúc Pha lê 22 3.1.4 Giống cúc Pháo hoa 25 3.1.5 Giống cúc Kim cương 28 3.2 Ảnh hưởng NAA tới khả rễ - tạo hoàn chỉnh chồi cúc 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 40 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các giống cúc sử dụng nghiên cứu * 11 Bảng 3.1.1 Ảnh hưởng BAP, nước dừa, NAA đến tái sinh nhân nhanh chồi giống cúc Tím huế 16 Bảng 3.1.2 Ảnh hưởng BAP, nước dừa, NAA đến tái sinh nhân nhanh chồi giống cúc Phan trắng 19 Bảng 3.1.3 Ảnh hưởng BAP, nước dừa, NAA đến tái sinh nhân nhanh chồi giống cúc Pha Lê 22 Bảng 3.1.4 Ảnh hưởng BAP, nước dừa, NAA đến tái sinh nhân nhanh chồi giống cúc Pháo hoa 25 Bảng 3.1.5 Ảnh hưởng BAP, nước dừa, NAA đến tái sinh nhân nhanh chồi giống cúc Kim cương 28 Bảng 3.2 Khảo sát rễ năm giống cúc môi trường MS bổ sung NAA 0,3 mg/l 31 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 3.1.1 Giống cúc tím Huế 18 Hình 3.1.2 Giống cúc Pham trắng 21 Hình 3.1.3 Giống cúc Pha lê 24 Hình 3.1.4 Giống cúc Pháo hoa 27 Hình 3.1.5 Giống cúc Kim cương 30 Hình 3.3 Sản xuất thử nghiệm giống Pha lê tự nhiên 32 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cây hoa cúc (Chrysanthemum sp.) loài hoa trồng chậu cắt cành phổ biến giới Ngày nay, nhân giống thành công nhiều phương pháp nuôi cấy đoạn cắt, mô sẹo, tế bào trần tái sinh thành [20] Cùng với phát triển xã hội, chất lượng sống người nâng cao người ta ý đến giá trị thẩm mỹ tinh thần; hoa lựa chọn người để làm đẹp cho sống, sản xuất hoa trở thành ngành kinh tế phát triển đem lại nhiều giá trị kinh tế cao Hoa cúc loại hoa ưa chuộng phổ biến Hoa cúc hấp dẫn người đa dạng màu sắc, dáng vẻ; chúng sử dụng nhiều buổi lễ trang trọng; nhiều loài có tác dụng chữa bệnh, dùng để tách chiết tinh dầu hay ngâm rượu; giá lại phải Ngoài ra, hoa cúc có hấp dẫn lớn tới nhà kinh doanh độ bền, lâu tàn, tàn héo không rụng, suất cao Với ưu đó, hoa cúc nhà trồng hoa trọng phát triển Khi sản xuất mở rộng, nhu cầu giống tăng theo, phương pháp nhân giống không ngừng cải tiến Cây hoa cúc nhân giống chủ yếu phương pháp vô tính qua phương pháp giâm cành truyền thống Nhiều năm qua, thực tế cho thấy phương pháp không đáp ứng kịp nhu cầu giống, mặt khác mang nguy lây lan bệnh hại làm thoái hóa giống Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ nhân giống vô tính phương pháp nuôi cấy in vitro tỏ hiệu sản xuất số lượng lớn trồng bệnh với tốc độ nhanh, chất lượng đồng mặt di truyền, tận dụng chồi đỉnh, chồi nách mẹ mà Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp rút ngắn thời gian sinh trưởng phát triển so với trồng từ hạt Do đó, lựa chọn đề tài: “Xây dựng quy trình nhân nhanh năm giống hoa cúc (Tím huế, Phan trắng, Pha lê, Pháo hoa, Kim cương) kỹ thuật nuôi cấy tế bào thực vật” nhằm nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến nhân nhanh, rễ rèn luyện in vitro tự nhiên, phục vụ sản xuất hoa thương phẩm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình nhân giống năm giống hoa cúc (Tím huế, Phan trắng, Pha lê, Pháo hoa, Kim cương) phương pháp nuôi cấy mô tế bào Quy trình tập trung vào giai đoạn nhân nhanh, rễ rèn luyện in vitro thích nghi với điều kiện tự nhiên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BAP, BAP kết hợp nước dừa BAP kết hợp NAA đến trình tái sinh nhân nhanh chồi in vitro năm giống cúc (Tím huế, Phan trắng, Pha lê, Pháo hoa, Kim cương) Nghiên cứu ảnh hưởng NAA tới khả rễ - tạo in vitro hoàn chỉnh Nghiên cứu rèn luyện in vitro thích nghi với điều kiện tự nhiên Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lí luận: Bổ sung nguồn tài liệu khoa học ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng thực vật BAP, BAP kết hợp NAA, BAP kết hợp nước dừa đến trình tái sinh chồi in vitro, đồng thời đánh giá ảnh hưởng NAA đến hình thành rễ cho chồi in vitro Ý nghĩa thực tiễn: Xây dựng quy trình nhân giống hoa cúc kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật, nhằm cung cấp nguồn giống bệnh, chất lượng cao Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Sau tiến hành thí nghiệm giống Pháo hoa ta thu kết sau: Hầu hết xuất mô sẹo cuối tuần thứ 3, tới tuần thứ mô sẹo xanh, nhỏ, có đường kính khoảng 0,5 cm Chồi phát sinh từ thân, độ đồng chồi thay đổi công thức thứ nghiệm Số chồi dao động khoảng từ 5,00 - 12,25 chồi/mẫu; chiều cao chồi từ 2,00 - 2,62 cm Cụ thể sau: Thí nghiệm 1: Công thức ĐC cho chồi đều, mập, xanh, cao không đẻ thêm chồi mới, công thức khác phát sinh nhiều chồi, số chồi dao động khoảng 5,00 - 9,48 chồi/mẫu, công thức bổ sung BAP 0,3 mg/l Môi trường bổ sung BAP (0,5; 0,7; 1,0 mg/l) cho nhiều chồi nhất, chồi gầy, không cao, chiều cao chồi dao động khoảng 0,8 - 1,62 cm Vậy từ kết thu môi trường bổ sung BAP 0,3 mg/l cho kết tốt nhất, số chồi dao động khoảng 5,00 - 6,00 chồi/mẫu; chiều cao chồi dao động khoảng từ 2,04 - 2,62 cm (Bảng 3.1.4) Thí nghiệm 2: Ở nhóm công thức bổ sung BAP kết hợp 10% nước dừa cho kết tốt, chồi nhiều, đều, mập, xanh; có môi trường bổ sung BAP 0,5 mg/l + 10% nước dừa xuất mô sẹo nhỏ, xanh, đường kính mô sẹo khoảng 0,5 cm số chồi dao động từ 7,52 - 11,00 chồi/mẫu; chiều cao chồi từ 1,45 - 2,00 cm Môi trường BAP 0,5 mg/l + 10% nước dừa cho kết tốt nhất: số chồi dao động khoảng 9,00 - 11,00 chồi/mẫu; chiều cao chồi trung bình cm (Bảng 3.1.4) Thí nghiệm 3: Các môi trường bổ sung NAA kết hợp BAP cho nhiều chồi, chồi mập, xanh có mô sẹo xanh, mô sẹo nhỏ, có đường kính khoảng 0,5 cm Số chồi dao động khoảng 5,00 - 12,25 chồi/mẫu Nhóm công thức NAA 0,02 mg/l kết hợp BAP cho kết tốt nhất, nhiên môi trường kết hợp BAP 0,5 mg/l; 0,7 mg/l chồi không đồng Môi trường bổ sung NAA 0,02 mg/l + BAP 1,0 mg/l cho kết 26 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tốt nhất: số chồi dao động khoảng 11,09 - 12,25 chồi/mẫu (Bảng 3.1.4) a b d c Hình 3.1.4 Giống cúc Pháo hoa a, BAP 0,3 mg/l b, BAP 0,7 mg/l + 10% nước dừa c, NAA 0,02 mg/l + BAP 1,0 mg/l d, NAA 0,04 mg/l + BAP 0,7 mg/l 27 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.1.5 Giống cúc Kim cương Bảng 3.1.5 Ảnh hưởng BAP, nước dừa, NAA đến tái sinh nhân nhanh chồi giống cúc Kim cương Công thức Số chồi/mẫu Chiều cao chôi (cm) Nguồn gốc chồi phát sinh Thân Mô sẹo Độ đồng Đặc điểm chồi chồi Màu sắc mô sẹo/đường Hoại tử Thủy tinh hóa kính Hiệu BAP a c X Đều Xanh-mập - - - Đối chứng 1,00±0,00 BAP0,3 4,67±0,58b 2,00±0,00b X Không Xanh-gầy - - - BAP0,5 6,00±1,00c 2,00±0,00b X Không Xanh-gầy - - - BAP0,7 6,33±0,58 cd b X Không Xanh-mập - - - BAP1,0 7,33±0,58d 1,33±0,29a X Đều Xanh-gầy - - - a a X Đều Xanh-mập - - - 5,00±0,00 1,83±0,29 Hiệu BAP+10% nước dừa BAP0,3+10% ND 3,33±0,58 1,67±0,29 BAP0,5+10% ND 3,67±1,15a 1,33±0,29a X Đều Xanh-mập Xanh/0,5 cm - - BAP0,7+10% ND 3,00±0,00 a a X Đều Xanh-mập - - - NAA0,02+BAP0,5 4,67±0,58 c NAA0,02+BAP0,7 1,77±0,25 Hiệu NAA+BAP f X Đều Xanh-mập - - - 5,00±1,00c 2,50±0,29f X Không Xanh-gầy - - - NAA0,02+BAP1,0 5,67±0,58c 2,50±0,12f X Đều Xanh-mập - - - NAA0,04+BAP0,5 5,00±1,00c 2,50±0,00f X Đều Xanh-mập - - - NAA0,04+BAP0,7 4,67±0,58 c f X Đều Xanh-gầy - - - NAA0,04+BAP1,0 5,00±1,73c 2,50±0,25f X Đều Xanh-gầy - - - 2,50±0,00 2,50±0,29 với thí nghiệm, cột, ký tự theo sau khác a, b, c… thể sai khác có ý nghĩa thống kê với α=0,05 28 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Sau tiến hành thí nghiệm thu kết cụ thể sau: Nhóm công thức bổ sung BAP nồng độ khác cho kết khác Ở công thức ĐC không phát sinh chồi mới, chồi mập, cao (5 cm) Các công thức bổ sung BAP nồng độ khác chồi phát sinh từ thân, mô sẹo, hầu hết xanh, gầy không đồng Số chồi dao động từ 4,09 7,91 chồi/mẫu Môi trường bổ sung BAP 0,1 mg/l cho số chồi nhiều (7,33), chồi gầy, chồi không cao (1,54 - 2,12 cm) Từ bảng kết thu môi trường bổ sung BAP 0,7 mg/l cho kết tốt nhất: số chồi dao động từ 6,25 - 7,41 chồi/mẫu; chiều cao chồi từ 1,54 - 2,12 cm (Bảng 3.1.5) Nhóm thí nghiệm kết hợp BAP 10% nước dừa cho chồi đều, mập, xanh không cao; chồi phát sinh từ thân Môi trường bổ sung BAP 0,5 mg/l + 10% nước dừa xuất mô sẹo nhỏ, xanh, đường kính mô sẹo khoảng 0,5 cm Trong nhóm công thức môi trường bổ sung BAP 0,5 mg/l + 10% nước dừa cho kết tốt nhất: số chồi dao động khoảng 2,52 - 4,82 chồi/mẫu; chiều cao chồi từ 1,04 - 1,62 cm (Bảng 3.1.5) Nhóm thí nghiệm NAA kết hợp BAP cho kết tốt: chồi nhiều (dao động khoảng 4,09 - 6,25), chồi phát sinh từ thân, hầu hết chồi đều, mập, xanh Môi trường bổ sung NAA 0,02 mg/l + BAP 1,0 mg/l cho kết cao nhất: số chồi động từ 5,09 - 6,25 chồi/mẫu; chiều cao chồi từ 2,38 - 2,62 cm (Bảng 3.1.5) 29 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp a b c d Hình 3.1.5 Giống cúc Kim cương a, BAP 1,0 mg/l b, BAP 0,5 mg/l + 10% nước dừa c, NAA 0,02mg/l + BAP 0,5 ,g/l c, NAA 0,02mg/l + BAP 1,0 ,g/l 30 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Ảnh hưởng NAA tới khả rễ - tạo hoàn chỉnh chồi cúc Dựa kết nghiên cứu trước tác giả La Việt Hồng cộng [3] lựa chọn môi trường MS + 30 g/l đường sacharose + g/l agar bổ sung NAA 0,3 mg/l thích hợp để tạo rễ cho chồi cúc in vitro Bảng 3.2 Khảo sát rễ năm giống cúc môi trường MS bổ sung NAA 0,3 mg/l Giống Tím Huế Phan trắng Pha lê Pháo hoa Kim cương Chiều dài rễ Công thức % mẫu rễ Số rễ/mẫu CT1 (ĐC) 100% 8,33±0,58 5,5±0,5 CT2 100% 12,33±0,58 2,5±0,5 CT1 (ĐC) 100% 5,67±0,58 5,33±0,58 CT2 100% 11,67±0,58 2,83±0,29 CT1 (ĐC) 100% 7,67±0,58 5,67±0,58 CT2 100% 12,67±0,58 2,83±0,29 CT1 (ĐC) 100% 7,67±0,58 5,5±0,5 CT2 100% 11,33±0,58 2,67±0,29 CT1 (ĐC) 100% 7,67±0,58 5,17±0,29 CT2 100% 11,67±0,58 2,5±0,5 (cm) Môi trường không bổ sung NAA số rễ/mẫu (5 - rễ/mẫu), chiều dài rễ dài (5 - cm) mảnh so với môi trường có bổ sung NAA Trong công thức nghiên cứu, nồng độ NAA phù hợp để kích thích tạo rễ 0,3 mg/l, 100% rễ giống, rễ xuất sau ngày nuôi cấy, rễ mập, khỏe, sau - 10 ngày đạt chiều dài - (cm) Đây thời điểm thích hợp để rèn luyện thích nghi với điều kiện tự nhiên 31 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.3 Rèn luyện in vitro điều kiều kiện tự nhiên Rèn luyện đồng ruộng thực với giống Pha lê: in vitro hoàn chỉnh rửa thạch bám rễ, trồng lên luống đất phù sa chuẩn bị vườn ươm che chắn bạt nilon Theo dõi tỷ lệ sống sót sau tuần Trong nghiên cứu, việc rèn luyện thực hai địa điểm: phòng thí nghiệm trực tiếp ruộng Kết cho thấy, tỷ lệ sống sót giống Pha lê vàng phòng thí nghiệm đạt 93,1%, rèn luyện trực tiếp vườn ươm thực vào thời điểm tháng - thời gian có thời tiết mát (địa điểm thực hiện: thôn Đại Bái-xã Đại Thịnh-Mê Linh-Hà Nội) Sau 70 - 90 ngày sinh trưởng tự nhiên bắt đầu khai thác chồi chồi bên, chồi bên sinh trưởng khỏe, rễ tốt đất phù sa ẩm, cúc cấy mô hoa đồng Hình 3.3 Sản xuất thử nghiệm giống Pha lê tự nhiên 32 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kết thu cho thấy: Với nồng độ NAA từ 0,02mg/l ; 0,04mg/l mg/l kết hợp với BAP nồng độ 0,3; 0,5; 0,7 mg/l hệ số nhân nhanh giống không giống bình quân tương đương với kết thu từ nghiên cứu Yepes et al (1995) [36] Với môi trường bổ sung BAP nồng độ khác thu hệ số nhân cao hơn, chiều cao chồi lại thấp so với kết nghiên cứu Kashif Waseem cộng (2011) [25] Với môi trường bổ sung NAA 0,3 mg/l kết thu tương đương kết công trình Kashif Waseem cộng (2011) họ sử dụng NAA nồng độ khác (0,1; 0,2; 0,5 mg/l) để khảo sát rễ [25] 33 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận a Tái sinh nhân nhanh Môi trường MS + 30 g/l đường sacharose + g/l agar bổ sung BAP 0,5 mg/l thích hợp cho tái sinh nhân nhanh số giống cúc như: Tím huế, Phan trắng, Pha lê Môi trường bổ sung BAP 0,3 mg/l thích hợp cho tái sinh nhân nhanh giống Pháo hoa; môi trường bổ sung BAP 0,7 mg/l thích hợp cho tái sinh nhân nhanh giống Kim cương Môi trường MS + 30 g/l đường sacharose + g/l agar bổ sung BAP 0,3 mg/l kết hợp 10% nước dừa thích hợp cho tái sinh nhân nhanh giống: Tím huế, Phan trắng Môi trường MS bổ sung BAP 0,5 kết hợp 10% nước dừa thích hợp cho sinh trưởng giống Pha lê, Pháo hoa Kim cương Môi trường MS bổ sung NAA 0,02 mg/l kết hợp BAP 1,0 mg/l thích hợp cho tái sinh nhân nhanh hầu hết giống cúc (Tím huế, Phan trắng, Pháo hoa, Kim cương) Chỉ riêng môi trường MS bổ sung NAA 0,02 mg/l kết hợp BAP 0,5 mg/l thích hợp cho tái sinh nhân nhanh giống Pha lê b Ra rễ - tạo hoàn chỉnh Môi trường MS + 30 g/l đường sacharose + g/l agar bổ sung NAA 0,3 mg/l thích hợp để tạo rễ cho chồi cúc in vitro Cây in vitro hoàn chỉnh có chiều cao - cm, chiều dài rễ - cm thích hợp để rèn luyện tự nhiên Cây nhân quy trình sinh trưởng phát triển tốt c Rèn luyện in vitro đồng ruộng Kết cho thấy, tỷ lệ sống sót giống Pha lê điều kiện tự nhiên 90% Cây cúc in vitro thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Rèn luyện phòng thí nghiệm có ưu điểm điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, 34 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ánh sáng kiểm soát cách chặt chẽ Tuy nhiên, diện tích phòng thí nghiệm không lớn, rèn luyện vườn ươm có ưu điểm dễ thực quy mô rộng với chi phí thấp khó kiểm soát yếu tố sinh thái tới rèn luyện Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng khác đến trình nhân giống in vitro giống hoa cúc: Tím huế, Phan trắng, Pha lê, Pháo hoa, Kim cương để hoàn thiện quy trình nhân giống hoa cúc kỹ thuật nuôi cấy mô Đưa vào sản xuất đại trà số lượng lớn cúc in vitro sạch, nâng cao chất lượng, số lượng giống thị trường nước 35 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam [1] Dương Công Kiên (2003), Nuôi cấy mô thực vật II, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [2] Hoàng Thị Thái Hòa, Đỗ Đình Thục (2010), Thăm dò ảnh hưởng số loại phân bón đến sinh trưởng, phát triển hoa cúc thành phố Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 57, tr.51-58 [3] La Việt Hồng, Phạm Thị Tươi, Dương Thị Minh, Trần Thị Thắm, Nguyễn Văn Bằng, Mai Thị Hồng, Phan Thị Thu Hằng (2014), Xây dựng quy trình nhân giống CN01 (Chrysanthemum maximum seriun - 3) kỹ thuật nuôi cấy in vitro, Tạp chí koa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tr: 28 - 37 [4] Lê Kim Biên (2007), Thực vật chí Việt Nam 7, Họ Cúc - Asteraceae, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [5] Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông (2002), Cây hoa cúc kỹ thuật trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [6] Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Xuân Trường (1998), Thử nghiệm dung dịch dinh dưỡng cho việc trồng số rau kỹ thuật trồng dung dịch, Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm [7] Nguyễn Thị Diệu Hương, Dương Tấn Nhựt (2004), Hoàn thiện quy trình nhân nhanh giống hoa cúc (Chrysanthemum indicum L) bệnh kĩ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trưởng, 26 (4), tr: 45 - 48 [8] Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh (2004), Kết thử nghiệm giống cúc CN20, Tạp chí Nông nghiệp, Công nghiệp thực phẩm số 42, tr.846 - 848 [9] Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong,(2013), Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [10] Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa kỹ thuật trồng hoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 182 – 184 [11] Trần Thị Thu Hiền, Phạm Như Quỳnh, Mai Văn Chung, Nguyễn Đình San (2007), Nhân nhanh giống cúc CN97 kỹ thuật nuôi cấy in vitro, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, tr.30 - 33 [12] Vũ Văn Vụ (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng, NXB Giáo Dục [13].Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (2005), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục Việt Nam [14] Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật - thực vật bậc cao Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, tr: 424 - 436 Tài liệu Nước [15] Anderson, NO (1988), Evaluating Selp - incompatibility in Chrysanthemum - The influence of ovule number, pp: 173 - 181 [16] Aurelia Slusarkiewicz - Jarzina, Maciej Zenkteler, Barbara Podlewska 2014, Regeneration of plants from leaves of Chrysanthemum morifolium Ram cv Bronze Bornholm in in vitro cultures [17] Boase MR, Miller R, Deroles SC Chrysanthemum systematics, genetics, and breeding In: Janick J, editor, Plant breeding review, vol 14 New York: Wley, 1997, pp: 321- 361 [18] Cockskull, KE (1985), Chrysanthemum morifolium, Volume II CRC press, Boca Ration, pp: 238 - 257 [19] Cornish E and T Stevenson (1990), Desiger flower: a Blossming industry - To days life, Sci (1), pp: 46 - 47 [20] Daughtrey ML, Jones RK, Moyer JW, Daub ME, Baker JR., Tospovirus strike the greenhouse industry: INSV has become a major pathogen on flower crops Plant Disease 1997; 81: 1220-30 [21] Flowers and plant Association, 2001 37 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [22] Fucai, S.; Goi, M and Tanak, M (1991), Criopere servation of shoot tips of chrysanthemum morifolium, Euphitica, 54: 210 - 214 [23] Fukai S, Oe M Effects of plant growth regulators on organ formation from leaf and stem segments of chrysanthemum Bull Osaka Agric Res Cent 1986; 23:25 - 31 [24] Jaime A Teixeira da Silva (2003), Chrysanthemum: advances in tissue culture cryopreservation, postharvest technology, genetics and transgenic biotechnogoly [25] Kashif Waseem, Muhammad Saleem Jilani, Muhammad Sohail Khan, Mehwish Kiran, Ghazanfarullah Khan 2011, Effi cient in vitro regeneration of chrysanthemum (Chrysanthemum morifolium L.) plantlets from nodal segments, African Journal of Biotechnology Vol 10(8), pp 1477-1484 [26] Lu, C.Y.; Nugent, G.; Watdlei T (1990), Efficient direct plant regeneration from stem segments of chrysanthemum (chrysanthemum morifolium Ramat Cv Roial Purple), Plant Cell Rep, 8: 733-736 [27] Murayama F, 1974, The culture history of Higo chrysanthemum Six celebrated flowering plants in Higo Tokyo Seibundo Shinkosha [28] Methods Mol Biol 2010, In vitro propagation of Chrysanthemum [29] Oka S, Muraoka O, Abe T, Nakajima S Adventitious bud and embryoid formation in garland chrysanthemum leaf culture J Jpn Soc Hortic Sci 1990; 68:70 -2 [30] Roberts; Smith, E.F.; Horan, I.; Walker, S.; Matthews D and Mottlei J (1994), “Stage III techniques for improving wart relations and autotrophi in micropropagated plant” In: Lumsdem, P.J.; JR Nicolat and W.T.Davies (eds), physiology [31] Schwinn KE, Markham KR, Given NK, Floral flavonoids and their potential for pelargonidin biosynthesis in commercial chrysanthemum cultivars, Phytochemistry 1994; 35:145 - 50 38 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [32] Snjezana Keresa, Anita Mihovilovic , Marijana Baric, Vesna Zidovec, Mario Skelin (2012), The micropropagation of chrysanthemums via axillary shoot proliferation and highly efficient plant regeneration by somatic embryogenesis, African Journal of Biotechnology Vol 11(22), pp 6027 - 6033 [33] Smavanda Vantu (2005), In vitro multiplication of Chrysanthermum morifolium Ramat, Tomul LI, s II a Biologie vegetable [34] Trehane P Proposal to conserve Chrysanthemum L with a conserved type (Compositae) Taxon 1995; 44: 439 - 441 [35] Vanderkamp, B.V (2000), Chrysanthemum catalogue, Hoogeweg 122231, MS Rijinsburg - The Netherlands, pp: - 31 [36] Yepes LC, Mittak V, Pang SZ, Gonsalves C, Slightom JL, Gonsalves D Biolistic transformation of chrysanthemum with the nucleocapsid gene of tomato spotted wilt virus, Plant Cell Rep 1995;14:694 - 698 Tài liệu internet [37] Http://en.wikipedia.org/wiki/ chrysanthemum [38] Chrysanthemum: The Official Flower of Chicago, Trang web Chicago Public Library [39].http://baolamdong.vn/kinhte/201602/de-hoa-da-lat-tro-thanh- thuong-hieu-manh-2665431/ 39 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM THÍ NGHIỆM a b c Hình a, b: Thao tác box cấy vô trùng Hình c: Kiểm tra mẫu nuôi cấy phòng Phòng Sinh lý thực vật, khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 40 ... Xây dựng quy trình nhân nhanh năm giống hoa cúc (Tím huế, Phan trắng, Pha lê, Pháo hoa, Kim cương) kỹ thuật nuôi cấy tế bào thực vật nhằm nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến nhân. .. đề tài: Xây dựng quy trình nhân nhanh năm giống hoa cúc (Tím huế, Phan trắng, Pha lê, Pháo hoa, Kim cương) kỹ thuật nuôi cấy tế bào thực vật kết nghiên cứu riêng TS La Việt Hồng hướng dẫn không... sinh nhân nhanh chồi in vitro năm giống hoa cúc 15 3.1.1 Giống cúc Tím huế 16 3.1.2 Giống cúc Phan trắng 19 3.1.3 Giống cúc Pha lê 22 3.1.4 Giống cúc Pháo hoa

Ngày đăng: 29/03/2017, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan